1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổng ôn lý thuyết hóa hữu cơ

28 1,5K 69

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 573,9 KB

Nội dung

lý thuyết hóa hữu cơ

Trang 1

FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO -Ad:DongHuuLee -

KĨ THUẬT TỔNG ÔN TẬP NHANH LÍ THUYẾT THI ĐH – CĐ

PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ

(Phần 1)

MÙA THI 2013-2014

Trang 2

Bài 1 Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường Tên gọi của X là

( Trích câu11 – Mã đề 825 – ĐHKA 2009)

Cần biết

Trong giới hạn của đề thi, các chất hữu cơ tác dụng được với dung dịch nước brom phải là những chất:

- Có liên kết bội : liên kết đôi C = C ( trừ vòng benzen) hoặc liên kết ba C ≡ C

- Có vòng 3 cạnh ( hay gặp xiclopropan)

- Có nhóm chức anđehit –CHO

Chú ý ankan, các xicloan kan có vòng > 3 cạnh, bezen không tác dụng với dung dịch nước brom nhưng lại tác

dụng được với Br2 khan và phản ứng diễn ra theo huớng thế

•Công thức cấu tạo của Stiren là C6H5-CH=CH2( Còn gọi là vinyl benzen )

Bài giải

Theo phân tích trên ⇒ Chọn C

Bài 2 Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học) Công thức của ba muối đó là:

D CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa

( Trích câu 16 – Mã đề 825 – ĐHKA 2009)

Cần biết

i Công thức tính ( liên kết pi + mạch vòng) đối với hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết cộng hóa trị là:

i Điều kiện để một chất có đồng phan hình học là các nhóm gắn trên 2 ( C=C) phải khác nhau

i Phản ứng xà phòng hóa của este tạo bởi glixerol :

Thực chất đây là phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm của chất béo ( phản ứng điều chế xà phòng)

Bài 3 Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):

(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl

(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím

(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc

(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen Các phát biểu đúng là:

CH2-O-CO-R3

+ 3NaOH CH2- OH

CH2-OH

CH2-OH+

R1- COONa

R2- COONa

R3- COONa

t 0

Trang 3

Cần biết

•Tính chất vật lí của phenol C6H5-OH

- chất rắn, không màu

- Tan ít trong nước lạnh nhưng tan vô hạn ở 660

C, tan tốt trong nhiều dung môi hữu cơ

- Bị chảy rữa và thẩm màu do hút ẩm và bị oxi hóa bởi không khí

2C6H5-OH + 2Na → 2CcH5ONa + H2↑

C6H5-OH + NaOH → CcH5ONa + H2O Tuy nhiên tính axit của phenol rất yếu:

- Không làm đổi màu chất chỉ thị

- Không chỉ bị axit mạnh như HCl mà còn bị cả axit yếu ( H2CO3) đẩy ra khỏi muối:

C6H5-ONa + CO2+H2O→ C6H5OH↓(màu trắng) + NaHCO3

2- Phenol có tính thơm mạnh hơn bezen : phản ứng thế của phenol với Br2, HNO3 diễn ra dễ dàng hơn nhiều ( không cần dùng xúc tác, không cần Br2 khan như benzen) do nhóm –OH là nhóm no

Bài giải

- Phát biểu (4) : ) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen A B C D, , , →loại C vì không có (4)

-Phát biểu (3) : Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc

Là phát biểu đúng →A B D, , loại A vì không có (3)

-Phát biểu (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím là phát biểu đúng B D, →loại D vì không có (2)

1.T¬ tù nhiªn (cã s½n trong tù nhiªn): B«ng, len, t¬ t»m

2.T¬ ho¸ häc ( ®−îc chÕ t¹o b»ng ph−¬ng ph¸p ho¸ häc) Cã 2 nhãm

2.1T¬ tæng hîp:chÕ t¹o tõ c¸c polime tæng hîp.Mét sè lo¹i t¬ tæng hîp th−êng gÆp:

T¬ Nilon - 6,6 : ®−îc tao tõ Hexa metylen ®iamin vµ axit a®ipic b»ng ph−¬ng ph¸p trïng hîp :

- T¬ lapsan thuéc lo¹i t¬ polieste ®−îc tæng hîp tõ axit terephtalic vµ etilenglicol

T¬ Nitron ( hay olon)

- T¬ nitron thuéc lo¹i t¬ vinylic ®−îc tæng hîp tõ Vinylxihanua ( hay acrilonitrin)

2.2.T¬ b¸n tæng hîp( Hay t¬ nh©n t¹o: Xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng

phương pháp hóa học).Hay gặp:Tơ visco, tơ xenlulozo axetat …

Bài gải

Trang 4

Từ sự phân tích trên ta thấy các loại tơ: tơ capron, tơ nitron, nilon-6,6 là tơ tổng hợp

Đáp án A.

Bài 5 Phát biểu đúng là:

A Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α -aminoaxit

B Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm

C Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ

D Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ

(Trích Câu 29- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)

Cần biết

• Protein có 2 loại :

- Protein đơn giản : tạo ra từ các gốc α -amino axit

- Protein phức tạp = protin đơn giản = thành phần phi protein

• Lòng trắng trứng ( abumin) là một loại protein hình cầu (protein tồn tại ở 2 dạng chính : dạng hình sợi

β +

Bài 6 Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol Tên của X là

A 3-etylpent-3-en B 2-etylpent-2-en C 3-etylpent-2-en.D 3-etylpent-1-en

(Trích Câu 37- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)

Cần biết

Cách gọi tên ancol

- Đánh số thứ tự của các nguyên tử C thuộc mạch chính từ phía gần –OH

- Tên thay thế của ancol :

Vị trí có nhánh + Tên nhánh + Tên hiđrocacbon mạch chính + Vị trí có OH + ol

Cách gọi tên anken

- Đánh số thứ tự của các nguyên tử C thuộc mạch chính từ phía gần liên kết đôi

- Công thức gọi tên anken :

Vị trí có nhánh + Tên nhánh +Tiền tố chỉ số C mạch chính + vị trí C đầu tiên có liên két đôi + en

Phản ứng cộng HOH vào anken

- Bản chất

+ Chuyển liên kết đôi C= C thành liên kết đơn

+ Cộng H và OH vào hai nguyên tử C tại liên kết đôi

- Quy tắc cộng ( quy tắc Macopnhicop)

+ Áp dụng cho trường hợp có hai hướng cộng ( hay anken không đối xứng với tâm đối xứng là liên kết đôi) + Hướng chính : H cộng vào Ctại liên kết đôi có bặc thấp , OH cộng vào Ctại liên kết đôi có bậc cao

+ Hướng phụ : H cộng vào Ctại liên kết đôi có bặc cao , OH cộng vào Ctại liên kết đôi có bậc thấp

- Đặc diểm phản ứng : mạch C không bị biến dạng trong quá trình phản ứng.Tức sản phẩm và anken ban đầu có

cùng mạch C

Bài giải

Theo sự phân tích trên, thử từng phương án A,B,C,D thấy thử đến C thì cho kết quả phù hợp với yêu cầu của đề

Trang 5

bài ⇒Chọn C

Bài 7 Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5)

nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:

A (1), (3), (6) B (3), (4), (5) C (1), (2), (3) D (1), (3), (5)

(Trích Câu 51- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)

Cần biết

•Tất cả các loại nilon đều được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng

• Các polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp thường được xét trong SGK gồm:

1- Poli Etilen hay P.E: nCH2= CH2

• Về polime đề thi thường ra 3 loại câu hỏi:

- Nguồn gốc: thiên nhiên, nhân tạo, tổng hợp

- Phương pháp điều chế; trùng hợp hay trùng ngưng

- Tính chất hóa học : bị thủy phân, tìm số mắt xích

⇒Muốn trả lời được những cau hỏi kiểu này cần dùng SGK hệ thống lại 3 vấn đề trên của tất cả các polime của trong SGK 12

Trang 6

•Khi giải bằng phương pháp loại trừ, cần quan sát nhanh những điểm giống và khác nhau giữa các đáp án để loại trừ cho nhanh

Bài giải

Theo phân tích trên ta có:

-(5) Nilon-6,6 được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng A B C D, , , →loại A và C vì không chứa (5)

- Nhìn vào B, D thấy sự khác biệt ở hai đáp án này là (4) và (1) nên chỉ quan tâm tới (1) và (4) mà khhoong càn quan tâm tới (3) và (5) Cụ thể: (1) poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phương pháp trùng hợp ⇒loại D

chọn B

Bài 8 Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 6 H 10 O 4 Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức

có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau Công thức của X là

A CH 3 OCO-CH 2 -COOC 2 H 5 B C 2 H 5 OCO-COOCH 3

C CH 3 OCO-COOC 3 H 7 D CH 3 OCO-CH 2 -CH 2 -COOC 2 H 5

(Trích Câu 1- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)

Cần biết

• Các phương án A,B,C,D cũng là một thông tin quan trọng cần khai thác triệt để

• Trong công thức cấu tạo tổng quát của este cần phân biệt đâu là gốc R của axit và đâu là gốc /

R của

ancol: R là gốc liên kết với C của chức –COO- còn R là gốc liên kết với O của chức este – COO- ( /

nhiều em quan niệm sai rằng cứ gốc nào đứng trước là R , còn gốc đứng sau R ) /

• Bản chất của phản ứng xà phòng hóa : đứt liên kết C − × − của chức –COO- O

A vinylamoni fomat và amoni acrylat

B amoni acrylat và axit 2-aminopropionic

C axit 2-aminopropionic và amoni acrylat

D axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic

(Trích Câu 6- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)

Cần biết

• Ứng với CTPT kiểu CxHyNO2 có thể có những loại hợp chất sau:

- Hợp chất nitro: R-NO2( chất lỏng hoặc khí, không tác dụng với axit, bazơ)

- Muối amoni của axit hữu cơ : R-COONH4( Chất rắn, tác dụng cả với axit và bazơ Khi tác dụng với bazơ sinh khí )

RCOONH4 + HCl → RCOOH + NH4Cl RCOONH4 + NaOH → RCOONa + NH3↑ + H2O

- Aminoaxit: H2N- R- COOH( chất rắn, tinh thể, tác dụng cả với axit và bazơ, tham gia phản ứng trùng ngưng)

Trang 7

- Este tạo bởi aminoaxit và ancol; H2N-RCOOR ( Chất khí hoặc lỏng, tác dụng cả với axit và bazơ)

• Với hợp chất CxHyOzNtXv thì số liên kết pi và mạch vòng của phân tử được tính như sau:

Nhưng công thức này sẽ không còn đúng khi hợp chất hữu cơ là muối ( hợp chất ion)

• Chất hữu cơ được dùng để thực hiện phản ứng trùng ngưng thường là aminoaxxit và hay gặp thường

là : Glyxin, alanin, axitglutamic , axit caproic ( các em phải học thuộc công thức của các chất này)

• Phương pháp hay nhất để giải các câu lí thuyết là phương pháp loại trừ

Bài giải

Theo phân tích ở trên và đề nhận thấy:

- Vì Y tham gia phản ứng trùng ngưng ⇒ Y là aminoaxit A B C D, , , → loại A,C

- Vì X + NaOH → ↑ ( NH3 hoặc amin) ⇒ X phải là Muối amoni hoặc muối của amin với axit hữu cơ

A C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 COCH 3 , C 2 H 3 COOH

B C 2 H 3 CHO, CH 3 COOC 2 H 3 , C 6 H 5 COOH

C C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH

D CH 3 OC 2 H 5 , CH 3 CHO, C 2 H 3 COOH

(Trích Câu 15- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)

Cần biết

• Các hợp chất hữu cơ tác dụng được với H2 phải thỏa mãn một trong hai điều kiện sau:

- Có liên kết bội C=C hoặc C ≡ C

• Nguyên tắc của phương pháp loại trừ là tìm 3 phương án ngược với yêu cầu của đề đem bỏ đi

⇒ Phương án còn lại là phương án được lựa chọn ( mặc dù kiến thức của phương án này có thể người học cũng không biết!!! )

Bài giải

Theo phân tích ở trên ta có:

- Loại B vì CH3COOC2H3 phản ứng với H2 nhưng sản phẩm thu được không tác dụng được với Na

- Loại C vì CH3COOH không tác dụng với H2

- Loại D vì CH3OC2H5 không tác dụng với H2

⇒ chọn A

Bài 11 Cho phản ứng: 2C 6 H 5 -CHO + KOH C 6 H 5 -COOK + C 6 H 5 -CH 2 -OH

Phản ứng này chứng tỏ C 6 H 5 -CHO

A vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử

B chỉ thể hiện tính oxi hóa

C chỉ thể hiện tính khử

D không thể hiện tính khử và tính oxi hóa

(Trích Câu 19- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)

Trang 8

Cần biết

• Cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ:

- Bước 1 : dựa vào phản ứng đề cho, xác định xem trong phản ứng đó bộ phận nào bị biến đổi

- Bước 2: xác định số oxi hóa của C và N(nếu có) tại bộ phận bị biến đổi: vẽ cấu tạo của bộ phận đó

ra rồi dựa vào độ âm điện của các nguyên tố có tham gia liên kết để xác định xem nguyên tố nào được

e ( nguyên tố có độ âm điện lớn hơn), nguyên tố nào mất e ( nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn) từ đó

sẽ xác định được số oxi hóa của C và N( được bao nhiêu e thì mang số oxi hóa âm bấy nhiêu và ngược lại, mất bao nhiêu thì mang số oxi hóa bấy nhiêu)

• Các khái niệm liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử:

- Một phản ứng chỉ là phản ứng oxi hóa- khử khi trong phản ứng đó có sự thay đổi số oxi hóa ( tăng và giảm) của một số nguyên tố

- Chất khử: là chất chứa nguyên tố có sự tăng số oxi hóa

- Chất oxi hóa là chất chứa nguyên tố có sự giảm số oxi hóa

- Chất khử tham gia quá trình oxi hóa ( quá trình cho e)

- Chất oxi hóa tham gia quá trình khử ( quá trình nhận e)

Theo phân tích ở trên nhận thấy:

-Trong phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH

Thì bộ phận bị biến đổi là nhóm – CHO Cụ thể :

(-C+1HO) → (-C+3

OOH) + (-C-1H2OH)

⇒ C6H5-CHO vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa

Bài 12.Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là

A glixerol, axit axetic, glucozơ B lòng trắng trứng, fructozơ, axeton

C anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D fructozơ, axit acrylic, ancol etylic

(Trích Câu 24- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)

Cần biết

• Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường→ dd xanh lam hoặc tím gồm :

- các hợp chất hữu cơ có từ 2 nhóm –OH kề nhau trở lên

- Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức –COOH

- Các hợp chất peptit( trừ đi peptit)

Chú ý : Màu xanh lam sẽ bị mất đi khi đun nóng do phức đồng (II) bị phá hủy

• Những hợp chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao →Cu O2 ↓ (đỏ gạch)

- Điều kiện : phải chứa nhóm –CHO

- Cụ thể hay gặp :

+ anđehit : R-CHO

+ axit fomic : HCOOH

+este của axit fomic : HCOOR

+ Muối của axit fomic : HCOONa

+ Glucozơ

+ fructozơ( phản ứng với Cu(OH)2 diễn ra trong môi trường kiềm còn dư trong phản ứng điều chế Cu(OH)2 từ muối Cu2+ và bazơ OH-, mà trong môi trường này thì fructozo bị chuyển hóa thành glucozơ)

+ Mantozơ( do còn một nhóm – OH hemiaxetal nên có khả năng mở vòng tái tạo nhóm – CHO)

Trang 9

Bài giải

Theo phân tích trên nhận thấy :

- Loại C vì có CH3CHO không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

- Loại B vì có CH3 COCH3 ( xeton) không tác dụng với Cu(OH)2

- Loại D vì có C2H5OH không tác dụng với Cu(OH)2

⇒ chọn A

Bài 13 Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng là

A tơ capron; nilon-6,6, polietylen

B poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna

C nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren

D polietylen; cao su buna; polistiren

• Nguyên tắc của phương pháp loại trừ là tìm 3 phương án ngược với yêu cầu của đề đem bỏ đi

⇒ Phương án còn lại là phương án được lựa chọn ( mặc dù kiến thức của phương án này có thể người học cũng không biết!!! )

Bài giải

- Loại A vì có tơ capron và nilon-6,6 bị thủy phân trong môi trường axit

- LoạiB vì có poli(vinylaxtat) bị thủy phân trong môi trường axit

• Hợp chất hữu cơ chứa C,H,O tác dụng được với NaOH nói riêng và kiềm nói chung bao gồm:

- Hợp chất có OHphenol ( OH gắn trực tiếp lên vòng benzen)

- Hợp chất có nhóm chức axit – COOH

- Hợp chất có nhóm chức este – COO-

• Hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng tráng gương phải có nhóm – CHO Thường gặp là :

+ anđehit : R-CHO

+ axit fomic : HCOOH

+este của axit fomic : HCOOR

+ Muối của axit fomic : HCOONa

Trang 10

- Bước 1 : xác định xem axit bài cho là no hay không no bằng cách tính số liên kết pi theo công thức :

2

Nếu π ≠ là axit không no 1

- Bước 2 : Viết mạch có (x-1) C ( mạch thẳng, mạch nhánh, đề rất ít khi ra mạch vòng)

- Bước 3 : Điền liên kết bội nếu có ( liên kết đôi hoặc liên kết ba) vào các mạch C vừa viết được ở bước 2 ( khi điền cần chú ý các trường hợp trùng lặp và vi phạm hóa trị IV của C )

- Bước 4 : Điền nhóm chức COOH vào các mạch vừa viết được ở bước 3

- Bước 5 : Xét các trường hợp có đồng phân hình học nếu có( bước này chỉ thực hiện khi mạch có liên kết đôi và đề hỏi dưới dạng « đồng phân » và bỏ qua bước này khi không có liên kết đôi hoặc có liên kết đôi nhưng đề hỏi « đồng phân cấu tạo »

• Cách viết đồng phân của este CxHyO2 :

- Bước 1 : xác định xem este bài cho là no hay không no bằng cách tính số liên kết pi và

Nếu π ≠ là axit không no 1

- Bước 2 : Viết mạch có (x-1) C ( mạch thẳng, mạch nhánh, đề rất ít khi ra mạch vòng)

- Bước 2 : vì CTCT của este đơn chức luôn có dạng RCOOR tổng số C trong hai gốc R + / /

R = (x-1)

- Bước 3 : dựa vào tổng C trong hai gốc hãy xét các gốc có thể có ( khi xét cần chú ý gốc R

có thể là H tức không có C , gốc R nhất thiết phải có từ 1C trở lên Ngoài ra, những gốc /

có từ 3C trở lên thì có thể tồn tại ở dạng mạch thẳng hoặc mạch nhánh)

- Bước 4 : Điền liên kết bội nếu có ( liên kết đôi hoặc liên kết ba) vào các mạch C vừa viết

được ở bước 2 ( khi điền cần chú ý các trường hợp trùng lặp và vi phạm hóa trị IV của C )

- Bước 5 : Xét các trường hợp có đồng phân hình học nếu có( bước này chỉ thực hiện khi

mạch có liên kết đôi và đề hỏi dưới dạng « đồng phân » và bỏ qua bước này khi không có liên kết đôi hoặc có liên kết đôi nhưng đề hỏi « đồng phân cấu tạo »

Bài giải

Theo phân tích trên C5H10O2 chỉ có thể là : axit và este (không tráng gương) Cụ thể:

- các đồng phân axit : 4

- các dồng phân este không tráng gương : 5

⇒ chọn D ( bạn đọc tự viết các đồng phân theo hướng dẫn ở trên)

Bài 15.Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả

năng làm mất màu nước brom là

- Hợp chất có liên kết bội C= C ( -liên kết C= C trong vòng benzen) hoặc C ≡ C

- Phenol và anilin , stiren, naphtalen

- Hợp chất có nhóm chức –CHO

- Glucozơ và matozơ

• Ankan và ankylbenzen chỉ tác dụng với Br2 khan

Trang 11

Bài giải

Theo phân tích ở trên nhận thấy, các chất làm mất màu dung dịch nước brom gồm : Xiclopropan, Stiren(

C6H5-CH=CH2), metyl acrylat ( CH2= CH-COO-CH3), Vinylaxetat ( CH3COOCH=CH2) ⇒ Chọn B

Bài 16.Phát biểu nào sau đây đúng?

A Khi đun C 2 H 5 Br với dung dịch KOH chỉ thu đươc etilen

B Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng

C Dãy các chất : C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 Br, C 2 H 5 I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải

D Đun ancol etylic ở 140 0 C (xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được đimetyl ete

(Trích Câu 41- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)

Cần biết

• Phenol là hợp chất có tính axit-gọi là axit phenic ( vừa tác dụng được với kim loại Na,K… vừa tác dụng được với bazơ NaOH, KOH…):

2C6H5-OH + 2Na → 2CcH5ONa + H2

C6H5-OH + NaOH → CcH5ONa + H2O Tuy nhiên tính axit của phenol rất yếu:

- Không làm đổi màu chất chỉ thị

- Không chỉ bị axit mạnh như HCl mà còn bị cả axit yếu ( H2CO3) đẩy ra khỏi muối:

C6H5-ONa + CO2+H2O→ C6H5OH↓(màu trắng) + NaHCO3

• Phản ứng tách nước của ancol:

R →ROR + HOH/

• Phenolphtalein( không màu) chỉ chuyển sang màu hồng trong môi trường bazơ

• sản phẩm của phản ứng của dẫn xuất halogen với bazơ phụ thuộc vào môi trường:

CnH2n+1X + KOH( hoặc NaOH)

0 2

Theo phân tích trên dễ thấy A,B,D sai ⇒ Chọn C

Bài 17.Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng

• Các chất hữu cơ cộng H2 (Ni,t0) sinh ra ancol bậc 2 gồm:

- ancol bậc 2 chưa no tương ứng

- Xeton no tương ứng

- Xeton chưa no tương ứng

Ghi chú: Tương ứng có nghĩa là cùng số C

Bài giải

Theo phân tích trên ta có: Vi CTCT của 4-Metyl pentan -2-ol là

CH3-CH(CH3)-CH2-CH(OH)-CH3 nên các chất cộng H2 sinh ra nó là :

- Ancol bậc 2 chưa no tương ứng:

CH2=CH(CH3)CH2CH(OH)CH3.,(CH3)2CH=CHCH(OH)CH3

Trang 12

- Xeton chưa no tương ứng: CH2=CH(CH3)CH2COCH3 , (CH3)2CH=CHCOCH3

- Xeton no tương ứng: CH3)2CH2CH2COCH3

⇒ Chọn B

Bài 18.Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-metylbenzen; (5)

4-metylphenol; (6) α-naphtol Các chất thuộc loại phenol là:

• Nguyên tắc của phương pháp loại trừ là tìm 3 phương án ngược với yêu cầu của đề đem bỏ đi

⇒ Phương án còn lại là phương án được lựa chọn ( mặc dù kiến thức của phương án này có thể người học cũng không biết!!! )

,

+ +

• Este có mùi chuối chín là CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 : izoamyl axetat

• Mọi phản ứng của hợp chất hữu cơ với H2( Ni,t0) đều làm mạch C không đổi

• Phản ứng este hóa tổng quát của ancol đơn chức và axit đơn chức là :

RCOOH + HOR/ ←H SO t2 4 ,0→RCOOR + H/ 2O

Trong đó vai trò của H2SO4(dặc) là xúc tác và hút nước

• Khi gọi tên an đehit phải đánh số thứ tự C tai C thuộc –CHO

• Sự chuyển hóa giữa anđehit và ancol :

0 2

0

( , )

2 /

H → CH COOH

H SO đa

Ni t

X Y CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2

Thì Y là HOCH2-CH2-CH(CH3)2 ⇒ X :CHO CH2-CH(CH3)2 :3-Metylbutanal ⇒ Chọn D

Bài 20 Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom Chất X là

A xenlulozơ B mantozơ C glucozơ D Saccarozơ

(Trích Câu 60- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)

Cần biết

• Liên kết glucozit là liên kết hay cầu nối giữa các mắt xích glucozơ , fructozơ trong đi hoặc poli saccazit

Trang 13

• Trong các hợp chất cacbohiđrat chỉ có Glucozơ và mantozơ là có nhóm –CHO ( riêng fructozơ thì

chỉ có trong môi trường OH - mới có nhóm – CHO vì khi đó fructo zơ đã chuyển thành glucozơ )

• Hợp chất làm mất màu nước brom thì phải có nhóm –CHO hoặc liên kết bội C= C hoặc C ≡ C hoặc vòng không bền hoặc có vòng bezen có gắn nhóm thế OH- NH2 Cụ thể:

- Xicloankan có vòng 3 cạnh

- Hợp chất có liên kết bội C= C ( trừ liên kết C= C trong vòng benzen) hoặc C ≡ C

- Phenol và anilin , stiren, naphtalen

- Hợp chất có nhóm chức –CHO

- Glucozơ và matozơ

• Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường→ dd xanh lam hoặc tím gồm :

- các hợp chất hữu cơ có từ 2 nhóm –OH kề nhau trở lên

- Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức axit –COOH

- Các hợp chất peptit( trừ đi peptit)

Chú ý

- Màu xanh lam sẽ bị mất đi khi đun nóng do phức đồng (II) bị phá hủy

- Xenlulozơ chỉ tan trong nước Svayde tức Cu(OH)2/NH3

Bài giải

Theo phân tích ở trên nhận thấy:

-X hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường A B C D, , , → A

- X có liên kết glucozit → Loại C B C D, ,

- X làm mất màu nước Brom B D, → loại D

⇒ Chọn B

Bài 21 Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X Cho X

phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y Các chất X, Y lần lượt là

A glucozơ, saccarozơ B glucozơ, sobitol C glucozơ, fructozơ D.glucozơ, etanol

• Với trắc nghiệm, các phương án A,B,C,D là một thông tin quan trọng

• Anilin C 6 H 5 -NH 2 có tính bazơ nhưng tính bazơ của amin rất yếu Dẫn chứng:

- Không làm thay đổi màu của chất chỉ thi

- Bị bazơ mạnh đẩy khỏi muối

C 6 H 5 -NH 3 Cl ⇔ C 6 H 5 -NH 2 HCl+ NaOH → C 6 H 5 -NH 2 + NaCl + H 2 O

• Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu bị thủy phân cho môi trường axit

Trang 14

• Môi trường của dung dịch aminoaxit phụ thuộc vào tương quan giữa số lượng nhóm –NH 2 và nhóm – COOH quyết định Cụ thể:

• Một vài quy luật về tính bazơ

- Các amin no đều có tính bazơ mạnh hơn ammoniac và amin càng nhiều C tính bazơ càng mạnh

- Tính bazơ Amin bậc 1 và amin bậc 3 < amin bậc 2

- Tính bazơ amin không no và amin thơm < amino

Amin không no, amin thơm < NH 3 < amin no < kiềm(NaOH,KOH, ) < C x H y O - ( tồn tại trong muối , x càng lớn tính bazơ càng lớn)

Bài giải

Theo phân tích trên ta có:

- Glyxin: NH2- CH2- COOH ⇒ môi trường trung tính ⇒ không làm thay đổi màu chất chỉ thị

⇒ loại A

- Anilin : C6H5-NH2 là bazơ rất yếu ⇒ không làm thay đổi màu chất chỉ thị ⇒ loại C

- Phenyl amonoclorua C6H5-NH3Cl là muối của bazơ yếu ( C6H5-NH2) và axit mạnh (HCl) nên trong dung dịch bị thủy phân ra môi trường axit :

C6H5-NH3Cl ⇔ C6H5-NH2.HCl+ HOH → C6H5-NH2 + H3O+ + Cl

⇒ Làm quỳ hóa đỏ ⇒ loại D

⇒ Chọn B

Bài 23 Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?

A poliacrilonitrin B poli(metyl metacrylat)

C polistiren D poli(etylen terephtalat)

(Trích Câu 9- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)

Cần biết

• Có hai phương pháp điều chế polime : phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng

• Các polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp thường được xét trong SGK gồm:

1- Poli Etilen hay P.E: nCH2= CH2

Môi trường bazơ

Môi trường trung tính

Môi trường axit

Ngày đăng: 16/06/2014, 00:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w