1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát huy tính tự chủ, tự giác, sáng tạo ở học sinh lớp 5

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GIÁO GD-ĐT … TRƯỜNG TH … SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TỰ CHỦ, TỰ GIÁC, SÁNG TẠO Ở HỌC SINH LỚP Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … …., tháng … năm … 1/27 I.PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lí chọn đề tài Đã người giáo viên thỉ hẳn biết đến câu nói: “Trẻ em hôm giới ngày mai.” Trẻ em tương lai đất nước Một đất nước có phồn thịnh hay khơng nhờ vào hệ Sinh thời Bác Hồ nói trẻ em mầm non người chủ tương lai đất nước Bác nói: “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi tốt, trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập.” Ngày mai đất nước ta có phồn vinh, dân tộc có tự cường, tự lập hay khơng nhiều yếu tố gia đình, nhà trường, xã hội ngày hơm định Trong giáo dục đóng vai trị đặc biệt quan trọng hình thành phát triển tri thức, nhân cách, đạo đức người với nhiều cấp học từ bậc mầm non đến bậc đại học Bậc Tiểu học bậc học đặt viên gạch tri thức để tạo móng xây nên tường tri thức cấp học sau thầy giáo, cô giáo người thợ đặt viên gach Như để có móng khơng có ngun vật liệu tốt mà cịn phải có kĩ thuật tốt Mặt khác để thực mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông nêu Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng cộng sản Việt Nam Đổi toàn diện giáo dục đào tạo là: Đào tạo đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, phải tạo cho chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo, khắc phục yếu kéo dài gây xúc xã hội, Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, phát huy tốt tiềm cá nhân, u gia đình, u Tổ quốc, có hiểu biết, có kĩ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu quả, thực học, thực nghiệp Từ vấn đề tơi nhận thấy nhiệm vụ cơng tác giáo dục khơng cung cấp cho em tri thức, kĩ đọc, viết, tính tốn mà phải hướng tới mục tiêu phát triển tồn diện: người vừa có tài vừa có đức, biết u gia đình, u Tổ quốc, phát huy tối đa tiềm khả sáng tạo cá nhân tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp phát huy tính tự chủ, tự giác, sáng tạo học sinh lớp 5.” Cho sáng kiến kinh nghiệm 2/ Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a/ Mục tiêu: Qua nhiều năm làm công tác giảng dạy chủ nhiệm thực đề tài với mục tiêu sau: 2/27 -100% học sinh lớp đạt lực phẩm chất người học sinh -100% học sinh lớp hồn thành chương trình Tiểu học - Phát huy tối đa tiềm sẵn có học sinh - Phát huy tối đa tính tự chủ, tự giác, sáng tạo học tập học sinh - Giúp em làm chủ kiến thức, có khả đánh giá thân đánh giá người khác -Tạo niềm tin cho học sinh gia đình cơng tác giáo dục -Tạo đoàn kết tập thể học sinh - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện b/ Nhiệm vụ - Tìm biện pháp giúp nâng hiệu công tác giảng dạy, khắc phục sai sót biện pháp sử dụng -Ứng dụng cho thân cho tập thể giáo viên khác trường 3/ Đối tượng nghiên cứu - Để công tác chủ nhiệm giảng dạy đạt hiệu cao thân chọn đối tượng nghiên cứu là: + Học sinh lớp 5A2 năm học 2019 – 2020 trường Tiểu học + Các giải pháp giáo dục người giáo viên công tác giảng dạy chủ nhiệm lớp 4/ Giới hạn đề tài -Các giải pháp giáo dục người giáo viên công tác giảng dạy chủ nhiệm lớp - Học sinh khối lớp năm học 2019 – 2020 5/ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đối chứng -Phương pháp thực hành -Tổng kết, đúc kết kinh nghiệm II PHẦN NỘI DUNG 1/ Cơ sở lý luận Xét đặc điểm tâm lí trẻ học sinh Tiểu học thường có tâm trạng vơ tư, sảng khối, vui tươi, điều kiện thuận lợi để giáo dục cho em chuẩn mực đạo đức hình thành phẩm chat trí tuệ cần thiết 3/27 Xét đặc điểm tư học sinh Tiểu học: bước từ bậc mầm non lên em chuyển từ hoạt động vui chơi làm chủ đạo sang hoạt động học tập làm chủ đạo, lớp đầu cấp tư em chủ yếu trực quan sinh động, đến lớp lớp học sinh bắt đầu chuyển hoạt động học tập đóng vai trò chủ đạo tư em chuyển từ trực quan sinh động sang trừu tượng hóa, khái qt hóa, khả phân tích tổng hợp bắt đầu phát triển, em bắt đầu bộc lộ ý thức tự giác, điểm mạnh thân, hào hứng tích cực học tập mới, thích tự chủ bắt buộc, thích thực hành điều học vào thực tế khám phá tri thức từ nhiều kênh khác Một đặc điểm học sinh nói chung đặc điểm học sinh Tiểu học nói riêng thay áp đặt học sinh ta tìm cách tạo cho học sinh có hứng thú học để học sinh tự giác hay chủ động học thu kết cao Lớp học có 30 học sinh 30 tính cách khác nhau, tiểm học sinh khác Nhiệm vụ nhà giáo dục khơi gợi, phát bồi dưỡng giúp em phát huy tối đa tiềm Điều đóng góp lớn việc em có định hướng nghề nghiệp sau Mặt khác đặc thù bậc Tiểu học giáo viên chủ nhiệm đồng thời giáo viên giảng dạy nhiều mơn học lớp nên có điều kiện gần gũi, tiếp xúc nhiều với học sinh so với giáo viên mơn thuận lợi việc phát bồi dưỡng khả học tập giao tiếp hay điều chỉnh mặt phẩm chất học sinh Để học sinh phát triển tồn diện địi hỏi giáo viên khơng có tri thức mặt, mặt tâm lý giáo dục mà phải cịn có kĩ sư phạm cần thiết, áp dụng sáng tạo phương pháp giáo dục Luôn ln tìm tịi biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Giúp em bộc lộ phát triển tối đa tiềm thân, tạo cho em hứng thú học tập, tạo hội cho em phát huy khả sáng tạo 2/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu Qua nhiều năm làm công tác giảng dạy, thấy thực tế có số vấn đề sau: 2.1/ Về phía giáo viên a/ Giáo viên qúa đặt nặng kiến thức Tâm lí giáo viên giảng dạy mong học sinh học tốt lo lắng tìm cách cố gắng giúp đỡ, phụ đạo giúp đỡ em theo tiêu trí mà bỏ quên việc phát huy lực sẵn có học sinh Ví dụ: có số học sinh khả tính tốn hay giải tốn có lời văn cịn mức cần cố gắng lại có khiếu tốt múa, hát Lẽ giáo viên vừa phải hướng, dẫn phụ đạo cho em đạt mơn tốn mức chuẩn, vừa khích lệ để em phát huy khả múa hát Nhưng giáo viên lại ln tìm cách để học sinh phải học mơn Tốn cho đạt với bạn cuối mức hồn thành, làm cho em học sinh khơng tự tin thân, ln thấy so với bạn mải tập trung lo học môn Tốn 4/27 mà qn hát hay sinh học nhà b/ Giáo viên chưa tạo hứng thú học tập cho học Thông thường sau học xong học lớp giáo viên thường giao nhiệm vụ học tập nhà học thuộc cũ, xem trước tiết học sau không quên kiểm tra lại việc thực nhiệm vụ Vì khiến mục tiêu học tập học sinh nhà để cô kiểm tra học với thái độ bắt buộc, học cho có, học để tránh bị nhắc nhở nhiều em học sinh khơng thích học định không học cũ nên thu hiệu chưa cao 2.2/ Về thực trạng học sinh năm học … Năm học …, phân công chủ nhiệm lớp 5A2, với sĩ số lớp 28 em, có học sinh học sinh dân tộc thiểu số học em học sinh có bệnh lí trí nhớ khơng tốt Thơng qua việc thảo luận với giáo viên dạy năm trước tuần dạy thực tế thân theo dõi phát thấy học sinh số mặt tồn sau: a/ Học sinh chưa phát huy phẩm chất chăm chỉ, tự giác Học sinh tuổi cịn nhỏ khó tránh khỏi đơi lúc em cịn lười biếng hay ham vui bê trễ việc học tập chưa cố gắng hết mình, đơi lúc học cho xong soạn sách qua loa nên đến lớp cịn tình trạng khơng thuộc cũ, chưa hồn thành tập, quên sách vở, đồ dùng học tập b/ Học sinh cịn có tính ỉ lại Ở lớp ngồi hoạt động học mà cá nhân tự hồn thành cịn số hoạt động theo nhóm, tổ số học sinh hợp tác tốt với bạn số em cịn ỉ lại cho bạn, khơng chịu suy nghĩ tìm tịi, chưa phát huy tính tự chủ, tự giác thân chưa hợp tác học tập c/ Học sinh bị ảnh hưởng phát triển khoa học công nghệ thơng tin Ngày phát triển chóng mặt Khoa công nghệ thông tin, đời sống người dân nâng cao nên 50% hộ gia đình người dân kéo mạng Internet, có ti vi thơng minh, máy vi tính Số gia đình sâu đường dây mạng internet chưa đến có điện thoại thơng minh chạy sóng 3G, 4G điều giúp em tiếp xúc với công nghệ sớm Một em bé tuổi chưa biết chữ biết cầm điện thoại mở tìm số chương trình u thích phim hoạt hình, câu truyện cổ tích, em khơng nghe truyện cổ tích lời mà cịn xem diễn hành động Nhưng bên cạnh mặt tốt mà mang lại nhiều chương trình phim hoạt hình khiến em đam mê mà quên nhiệm vụ học hành Chưa kể đến em cịn học theo thói xấu chương trình khơng lành mạnh mạng em bé tuổi thiệt mạng học theo cách thắt cổ game d/ Về tình hình học tập chung em a/ Về học tập T HS Hoàn thành tốt Tỉ lệ Hoàn thành Tỉ lệ Cần cố gắng Tỉ lệ 5/27 34 0% 22 58,8% 12 47,2% b/Năng lực Tổng số HS Tốt Tỉ lệ Đạt 34 0% 22 Tỉ lệ Chưa đạt 58,8% 12 Tỉ lệ 47,2% c/ Về phẩm chất Tổng số HS Tốt 34 Tỉ lệ Đạt Tỉ lệ Chưa đạt 0% 29 58,8% Tỉ lệ 47,2% Nhìn vào bảng số liệu ta thấy số học sinh cần cố gắng học tập chưa đạt lực cao, số học sinh mức tốt 2.3/ Về thực trạng thông tin sách giáo khoa a/ Các thơng tin khơng cịn với thực tế Chủ chương thay sách giáo khoa Bộ giáo dục năm 2000 sách giáo khoa lớp học sinh học xuất năm 2004 nên có nhiều số liệu khơng phù hợp với thực tế thời điểm giảng dạy đặc biệt phần kinh tế dân số mơn Địa Lí Ví dụ1 : Bài Dân số nước ta (sách giáo khoa trang 81) Ta thấy Bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á thống kê từ năm 2004 là: BẢNG SỐ LIỆU DÂN SỐ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Năm 2004) Tên nước Số dân ( triệu người) In-đô-nê-xi-a 218,7 Cam -pu-chia 13,1 Phi-lip-pin 83,7 Lào 5,8 Việt Nam 82,0 Xin-ga-po 4,2 Thái Lan 63,8 10 Đông-ti-mo 0,8 Mi-a-ma 50,1 11 Bru-nây 0,4 Ma-lai-xi-a 25,6 STT STT Tên nước Số dân (triệu người) 6/27 Năm 2019 dân số nước Bru-nây giữ nguyên 0,4 triệu người lại 10 nước khác số dân thay đổi Ví dụ 2: Bài Châu Á (tiếp theo) Sách giáo khoa trang 105 – 106 Ta thấy: Lược đồ kinh tế số nước châu Á Hình 5: Lược đồ kinh tế số nước châu Á Nhìn vào lược đồ ta thấy cơng nghệ sản xuất tơ có nước: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Nhưng đến năm 2020 có 17/41 nước sản xuất tô Sự thay đổi phát triển ngày kinh tế giáo viên học sinh không cập nhật học khơng phù hợp với thực tế b/ Tư liệu sách giáo khoa không đủ để minh họa cho nội dung kiến thức Sách giáo khoa in ấn phát hành nội dung số hình ảnh minh họa mang tính đại diện nên số học tư liệu, hình ảnh sách giáo khoa khơng sống động điều làm giảm hứng thú q trình học học sinh Ví dụ 3: Trong phân môn Lịch sử 10 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập (Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí trang 21, 22) ngồi số nội dung mà sách giáo khoa cung cấp cịn có hai tranh: Hình trang 21 hình trang 22 7/27 Hình Quảng trường Ba Đình, Hà Nội (ngày 2-9-1945) Hình 2: Bác hồ đọc Tun ngơn Độc lập (2-9-1945) Dựa vào học sinh nắm qua kênh hình, kênh chữ sách giáo khoa thông qua cách tổ chức truyền tải giáo viên Điều chưa đủ khơng làm sống động khung cảnh lúc giờ, học sinh khơng nghe trực tiếp giọng nói truyền cảm ấm áp, thân thiện Bác Hồ, làm cho việc ghi nhớ chưa sâu giảm hiệu học 8/27 2.4 /Về phía phụ huynh a/ Chưa hướng cho sử dụng mạng internet cách khoa học, hiệu Thời buổi khoa học công nghệ phát triển mạnh đa phần gia đình quan tâm đến em mình, cho em tiếp cận nhiều với mạng internet mà không chắt lọc hướng cho em sử dụng nội dung hữu ích mà để em xem đủ thứ có vấn đề khơng lành mạnh, học theo trị bạo lực game Việc khơng ảnh hưởng đến học tập mà ảnh hưởng tới phẩm chất đạo đức học sinh b/ Phụ huynh cịn có quan điểm coi trọng môn mà không coi trọng môn Đại đa số bậc phụ huynh coi mơn học Tốn Tiếng Việt nên trọng quan tâm, nhắc nhở hay kiểm tra mơn học điều tạo cho học sinh thói quen trọng học Tốn Tiếng Việt mà không trú trọng học qua loa mơn học cịn lại Khoa Học, Địa Lí Lịch Sử, Đạo Đức, … Việc ảnh hưởng lớn đến phát huy số lực đặc thù theo môn học học sinh c/ Điều kiện kinh tế khó khăn Một số gia đình điều kiện kinh tế khó khăn nên bố mẹ làm ăn xa để nhà với ông bà nên việc nhắc nhở, khích lệ em khơng kịp thời 3/ Nội dung hình thức giải pháp Qua việc tìm hiểu nắm bắt thơng tin giúp nắm thực trạng học sinh lớp, tơi bắt đầu tìm tịi lựa chọn giải pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao tối đa hiệu giáo dục a/ Mục tiêu giải pháp -Giúp học sinh phát huy tính tự chủ, tự giác việc học nhà - Giúp học sinh sử dụng kênh thông tin tivi, internet, sách báo nhằm phục vụ mở rộng học - Phát huy tính tự chủ, tự giác, sáng tạo thông qua sinh hoạt chủ điểm - Khơi gợi phát huy tối đa lực, phẩm chất học sinh b/ Nội dung cách thức thực giải pháp *Giải pháp 1:Tự nâng cao nhận thức thân Để nâng cao chất lượng giáo dục trước hết tơi thấy cịn đặt nặng kiến thức mà chưa phát huy tối đa lực sẵn có học sinh Tơi tự khắc phục khiếm khuyết cách: + Chăm học hỏi tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp trường + Thường xuyên bồi dưỡng lực thông qua nhiều kênh truyền thơng + Tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh + Áp dụng công nghệ khoa học thông tin vào giảng dạy 9/27 *Giải pháp 2: Biện pháp giúp học sinh phát huy tính tự chủ, tự giác với việc học nhà Mức tiếp thu học học sinh lớp khác em có mặt mạnh, mặt yếu khác từ việc tìm hiểu thực trạng học sinh lớp mạnh dạn sử dụng số giải pháp sau: Thực tế qua nhiều năm giảng dạy ta thấy nhiều học sinh đến lớp không thuộc cũ nhiều nguyên nhân: em ham chơi, em mải xem tivi, em khơng trọng học mơn học đó, …Để khắc phục vấn đề năm học … biến việc kiểm tra cũ thành trò chơi mà học sinh thực làm chủ trị chơi đó, giáo viên người theo dõi điều chỉnh thấy khơng phù hợp Kết trị chơi ghi nhận vào Sổ theo dõi cá nhân Tôi tiến hành thực mơn như: Lịch sử, Địa lí, Khoa học, Đạo đức Trị chơi có tên “Trị chơi hỏi đáp” Cách thực sau: Sau học học sinh dựa vào hoạt động học để phân chia phần cho tổ câu hỏi Ví dụ: Bài gồm hoạt động tổ câu hỏi cho hoạt động Nếu có hoạt động học sinh cắt hoạt động dài chia cho tổ Nếu hoạt động ngắn, đơn giản tổ câu hỏi theo hướng tình hành động có liên quan đến nội dung Khi chơi cử bạn ghi điểm, câu hỏi tổ giao cho học sinh làm quản trò chơi đọc câu hỏi mời bạn trả lời theo cấu trúc Câu hỏi tổ Tổ trả lời Câu hỏi tổ Tổ trả lời Tổ trả lời Tổ trả lời Câu hỏi tổ Tổ trả lời Tổ trả lời Theo cấu trúc câu hỏi tổ bạn quản trò chia cho tổ tổ trả lời Mỗi tổ trả lời câu tổ trả lời mà có đến bạn trả lời sai hội trả lời nhường lại cho tổ bạn Và câu hỏi phù hợp đáp án tổ câu hỏi ghi điểm thể hình que “ ” Tổ có câu trả lời tổ ghi điểm thể hình que Hết phần câu hỏi tổ có thêm điểm “đồng đội” lớp bình xét cho Tổ đạt điểm đồng đội” câu hỏi có nhiều bạn giơ tay xin trả lời Kết thúc trị chơi tổ ghi nhiểu điểm tổ thắng cuộc, tất thành viên tổ thắng tổ ghi lần nhận xét tốt mơn học vào Sổ theo dõi cá nhân Tổ thua bình chọn cơng nhận học tốt cho cá nhân bạn tích cực Học sinh tổ chức chơi giáo viên theo dõi nhận xét điều chỉnh câu hỏi câu trả lời học sinh chưa phù hợp 10/27 *Ví dụ minh họa Mơn: Khoa học Bài 48: An Tồn tránh lãng phí sử dụng điện (SGK trang 98-99) Khi dạy gồm hoạt động rõ ràng: 11/27 Hoạt động 1: Nguồn điện qua thể người cách phịng tránh bì điện giật Hoạt động 2: Hiện tượng ngắt mạch điện tác dụng cầu chì cơng tơ điện Hoạt động 3: Tránh lãng phí sử dụng điện Sau học xong học “Lớp phó học tập” dựa vào hoạt động phân chia nhiệm vụ cho tổ Dưới phần chuẩn bị tổ tổ - Phần minh họa trò chơi (có CD đính kèm) Thơng qua trị chơi học sinh tự câu hỏi, sáng tác hành động hay tình để kiểm tra cũ bạn chăm học để trả lời câu hỏi tổ bạn Học sinh mong đợi đến lúc chơi để thể kết học tập Kết học tập em ghi nhận minh chứng Sổ theo dõi Từ tạo động lực học tập cho học sinh, em hào hứng tự giác học mà không cần phải nhắc nhở Thực việc kiểm soát mức độ nắm kiến thức việc học nhà thông qua hoạt động trò chơi sau tuần học sinh bắt đầu có tiến rõ rệt Trong lớp chăm nghe giảng, tích cực học tập khơng cịn tượng khơng học nhà Vì muốn tổ chiến thắng nên học sinh giúp đỡ, nhắc nhở học tập * Kết cuối thu sau: - Tạo hứng thú học tập cho học sinh “Học để chơi, chơi để học” - 100% học sinh học chuẩn bị trước đến lớp - Phát huy tính tích cực học sinh 12/27 *Giải pháp 1:Tự nâng cao nhận thức thân *Giải pháp 2: Biện pháp giúp học sinh phát huy tính tự chủ, tự giác với việc học nhà *Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh khai thác, sử dụng kênh thông tin internet, ti vi để phục vụ mở rộng học *Giải pháp 4: Phát huy tính tự chủ, tự giác, sáng tạo thơng qua sinh hoạt theo chủ điểm THƠNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 13/27

Ngày đăng: 01/09/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w