Bài giảng tổng quan về Báo mạng điện tử

58 1 0
Bài giảng tổng quan về Báo mạng điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LOẠI HÌNH BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1. Khái niệm Trên thế giới và ở Việt Nam đang tồn tại nhiều cách gọi khác nhau đối với loại hình báo chí này: Báo điện tử (Electronic Journal), báo trực tuyến (Online Newspaper), báo mạng (Cyber Newspaper), báo chí Internet (Internet Newspaper) và báo mạng điện tử. Báo điện tử là khái niệm thông dụng nhất ở nước ta. Nó gắn liền với tên gọi của nhiều tờ báo mạng điện tử thuộc cơ quan báo in, như Quê Hương điện tử, Nhân Dân điện tử, Lao Động điện tử... Ngay trong các văn bản pháp quy của Nhà nước cũng sử dụng thuật ngữ “báo điện tử”. Điều 12 Nghị định số 552001NĐCP ngày 2382001 của Chính phủ về quản lý và cung cấp dịch vụ Internet, đã nêu: “Dịch vụ thông tin trên Internet là một loại hình dịch vụ ứng dụng Internet, bao gồm dịch vụ phát hành báo chí (báo in, báo hình, báo điện tử), phát hành xuất bản phẩm trên Internet và dịch vụ cung cấp các loại hình điện tử khác trên Internet”. Trong Điều 3, Chương 1 của Luật số 121999QH10 ngày 1261999 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật báo chí được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28121999 cũng đề cập đến thuật ngữ “báo điện tử (được thực hiện trên mạng thông tin máy tính) bằng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài” để chỉ loại hình báo chí này. Đến Luật Báo chí 2016, tại Điều 3, Chương 1, khái niệm “báo điện tử” tiếp tục được đề cập “là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được truyền dẫn trên môi trường mạng, gồm báo điện tử và tạp chí điện tử”. Tuy nhiên, khái niệm báo điện tử có nghĩa rất chung chung, không giúp hiểu rõ đặc điểm của loại hình báo chí phát hành trên mạng: tờ báo được sản xuất trong vòng khép kín trên mạng LAN của tòa soạn hay tờ báo được “chạy” trên môi trường mạng toàn cầu Internet. Đồng thời, đã có thời gian chúng ta sử dụng cách gọi này để chỉ phát thanh và truyền hình nên nếu dùng lại rất dễ gây nhầm lẫn. Báo trực tuyến là khái niệm được sử dụng đầu tiên ở Mỹ và đã trở thành cách gọi quốc tế. Thuật ngữ “trực tuyến” (online) trong các từ điển tin học được dùng để chỉ trạng thái của một máy tính khi đã kết nối với mạng máy tính và sẵn sàng hoạt động. Hiện nay, thuật ngữ này đang được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực truyền thông nhằm chỉ các khái niệm có cùng đặc tính như: “xuất bản trực tuyến” (online publishing), “phương tiện truyền thông trực tuyến” (online media), “nhà báo trực tuyến” (online journalist), “phát thanh trực tuyến” (online radio), “truyền hình trực tuyến” (online television)... Tuy nhiên, cách gọi này gắn với tin học nhiều hơn và chưa được Việt hóa. Báo mạng là cách gọi tắt của báo mạng Internet. Đây là cách gọi không mang tính khoa học vì nó không rõ nghĩa, không đầy đủ, dễ làm hiểu sai bản chất của thuật ngữ. Bởi Internet là mạng của các mạng (A network of networks), dưới nó còn rất nhiều loại mạng như mạng nội bộ của các tổ chức, các công ty, các chính phủ... Gọi tắt như thế sẽ không xác định rõ ràng ranh giới giữa khái niệm “mạng” và “mạng Internet”. Báo Internet cũng là khái niệm được dùng khá rộng rãi. Thuật ngữ này được sử dụng trong một số đề tài khoa học, hội thảo khoa học về vai trò của công nghệ thông tin đối với loại hình báo chí mới. Cách gọi này là sự kết hợp tên gọi của Internet với một tờ báo (newspaper) chính là ở chỗ: Internet cung cấp không gian với đầy đủ tiện nghi cho một tờ báo hoạt động. Tờ báo lấy Internet làm phương tiện truyền tải, lấy các khả năng ưu việt của Internet làm lợi thế và hoạt động độc lập trên Internet. Tờ báo dưới dạng một địa chỉ web và Internet là đôi bạn song hành trên xa lộ thông tin. Theo TS. Thang Đức Thắng Tổng biên tập báo VnExpress thì đây là tên gọi chính xác nhất, cho phép hiểu rõ ràng đặc trưng của loại hình báo chí này . Qua thực tiễn hoạt động trong ngành, rất nhiều người đã đồng tình với cách gọi trên. Tuy nhiên, thuật ngữ này cũng dễ gây nhầm lẫn rằng: tất cả các trang web có mặt trên Internet đều là báo mạng điện tử. Trên thực tế, một tờ báo phát hành trên mạng đúng là một trang web nhưng không phải trang web nào cũng là tờ báo. Báo mạng điện tử là một loại hình báo chí được xây dựng dưới hình thức của một trang web, phát hành trên mạng Internet, có ưu thế trong chuyển tải thông tin một cách nhanh chóng, tức thời, đa phương tiện và tương tác cao. Học viện Báo chí và Tuyên truyền chọn thuật ngữ “Báo mạng điện tử” bởi nhiều lý do : Nó khẳng định loại hình báo chí mới này là con đẻ của sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, hoạt động được nhờ các phương tiện kỹ thuật tiên tiến, số hóa, các máy tính nối mạng và các server, các phần mềm ứng dụng. Nó cho phép hiểu một cách chính xác về bản chất, đặc trưng của loại hình báo chí này: tính đa phương tiện, tính tương tác cao, tính tức thời, phi định kỳ, khả năng truyền tải thông tin không hạn chế, với cách lưu trữ thông tin dưới dạng dữ liệu siêu văn bản, khả năng siêu liên kết các trang báo được tổ chức thành từng lớp, có cơ chế “nở” ra với số trang không hạn chế... Tên gọi này chỉ rõ người làm báo và người đọc báo đều phải có trình độ kỹ thuật nhất định. Đây là sự kết hợp các tên gọi có nội dung riêng biệt như: báo, mạng, điện tử. Vì vậy, tên gọi này thỏa mãn được các yếu tố: Việt hóa, đặc trưng khu biệt của loại hình báo chí mới, khắc phục được sự “thiếu” về nghĩa, sự máy móc của từ ngoại lai. Đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất, trong giáo trình này sẽ sử dụng khái niệm “báo mạng điện tử”.

1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LOẠI HÌNH BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm Trên giới Việt Nam tồn nhiều cách gọi khác loại hình báo chí này: Báo điện tử (Electronic Journal), báo trực tuyến (Online Newspaper), báo mạng (Cyber Newspaper), báo chí Internet (Internet Newspaper) báo mạng điện tử Báo điện tử khái niệm thông dụng nước ta Nó gắn liền với tên gọi nhiều tờ báo mạng điện tử thuộc quan báo in, Quê Hương điện tử, Nhân Dân điện tử, Lao Động điện tử Ngay văn pháp quy Nhà nước sử dụng thuật ngữ “báo điện tử” Điều 12 Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23-8-2001 Chính phủ quản lý cung cấp dịch vụ Internet, nêu: “Dịch vụ thông tin Internet loại hình dịch vụ ứng dụng Internet, bao gồm dịch vụ phát hành báo chí (báo in, báo hình, báo điện tử), phát hành xuất phẩm Internet dịch vụ cung cấp loại hình điện tử khác Internet” Trong Điều 3, Chương Luật số 12/1999/QH10 ngày 12-6-1999 sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28-12-1999 đề cập đến thuật ngữ “báo điện tử (được thực mạng thông tin máy tính) tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngồi” để loại hình báo chí Đến Luật Báo chí 2016, Điều 3, Chương 1, khái niệm “báo điện tử” tiếp tục đề cập “là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, truyền dẫn mơi trường mạng, gồm báo điện tử tạp chí điện tử” Tuy nhiên, khái niệm báo điện tử có nghĩa chung chung, không giúp hiểu rõ đặc điểm loại hình báo chí phát hành mạng: tờ báo sản xuất vịng khép kín mạng LAN tòa soạn hay tờ báo “chạy” mơi trường mạng tồn cầu Internet Đồng thời, có thời gian sử dụng cách gọi để phát truyền hình nên dùng lại dễ gây nhầm lẫn Báo trực tuyến khái niệm sử dụng Mỹ trở thành cách gọi quốc tế Thuật ngữ “trực tuyến” (online) từ điển tin học dùng để trạng thái máy tính kết nối với mạng máy tính sẵn sàng hoạt động Hiện nay, thuật ngữ sử dụng rộng rãi lĩnh vực truyền thông nhằm khái niệm có đặc tính như: “xuất trực tuyến” (online publishing), “phương tiện truyền thông trực tuyến” (online media), “nhà báo trực tuyến” (online journalist), “phát trực tuyến” (online radio), “truyền hình trực tuyến” (online television) Tuy nhiên, cách gọi gắn với tin học nhiều chưa Việt hóa Báo mạng cách gọi tắt báo mạng Internet Đây cách gọi khơng mang tính khoa học khơng rõ nghĩa, không đầy đủ, dễ làm hiểu sai chất thuật ngữ Bởi Internet mạng mạng (A network of networks), cịn nhiều loại mạng mạng nội tổ chức, công ty, phủ Gọi tắt không xác định rõ ràng ranh giới khái niệm “mạng” “mạng Internet” Báo Internet khái niệm dùng rộng rãi Thuật ngữ sử dụng số đề tài khoa học, hội thảo khoa học vai trị cơng nghệ thơng tin loại hình báo chí Cách gọi kết hợp tên gọi Internet với tờ báo (newspaper) chỗ: Internet cung cấp không gian với đầy đủ tiện nghi cho tờ báo hoạt động Tờ báo lấy Internet làm phương tiện truyền tải, lấy khả ưu việt Internet làm lợi hoạt động độc lập Internet Tờ báo - dạng địa web - Internet đôi bạn song hành xa lộ thông tin Theo TS Thang Đức Thắng - Tổng biên tập báo VnExpress tên gọi xác nhất, cho phép hiểu rõ ràng đặc trưng loại hình báo chí Qua thực tiễn hoạt động ngành, nhiều người đồng tình với cách gọi Tuy nhiên, thuật ngữ dễ gây nhầm lẫn rằng: tất trang web có mặt Internet báo mạng điện tử Trên thực tế, tờ báo phát hành mạng trang web trang web tờ báo Báo mạng điện tử loại hình báo chí xây dựng hình thức trang web, phát hành mạng Internet, có ưu chuyển tải thông tin cách nhanh chóng, tức thời, đa phương tiện tương tác cao Học viện Báo chí Tuyên truyền chọn thuật ngữ “Báo mạng điện tử” nhiều lý do2: - Nó khẳng định loại hình báo chí đẻ phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, hoạt động nhờ phương tiện kỹ thuật tiên tiến, số hóa, máy tính nối mạng server, phần mềm ứng dụng - Nó cho phép hiểu cách xác chất, đặc trưng loại hình báo chí này: tính đa phương tiện, tính tương tác cao, tính tức thời, phi định kỳ, khả truyền tải thông tin không hạn chế, với cách lưu trữ thông tin dạng liệu siêu văn bản, khả siêu liên kết - trang báo tổ chức thành lớp, có chế “nở” với số trang không hạn chế - Tên gọi rõ người làm báo người đọc báo phải có trình độ kỹ thuật định - Đây kết hợp tên gọi có nội dung riêng biệt như: báo, mạng, điện tử Vì vậy, tên gọi thỏa mãn yếu tố: Việt hóa, đặc trưng khu biệt loại hình báo chí mới, khắc phục “thiếu” nghĩa, máy móc từ ngoại lai Đến chưa có khái niệm thống nhất, giáo trình sử dụng khái niệm “báo mạng điện tử” TS Thang Đức Thắng: Bài giảng lớp cao học báo chí khố 2004-2006, Học viện Báo chí Tuyên truyền TS Nguyễn Thị Thoa (2007), Tổ chức quản lý báo mạng điện tử Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở trọng điểm, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Báo mạng điện tử loại hình báo chí xây dựng hình thức trang web, phát hành mạng Internet, có ưu chuyển tải thơng tin cách nhanh chóng, tức thời, đa phương tiện tương tác cao 1.2 Lịch sử đời báo mạng điện tử 1.2.1 Trên giới Sự đời phát triển Internet tạo tiền đề cho đời phát triển báo mạng điện tử Tờ báo mạng điện tử biết đến giới tờ Chicago Tribune đời tháng 5-1992 có máy chủ đặt nhà cung cấp dịch vụ American online (cũng có tài liệu cho tờ báo mạng điện tử đời tháng 10-1993 Khoa Báo chí thuộc Đại học Florida) Năm 1994, phiên điện tử tạp chí Hotwired chạy banner quảng cáo đầu tiên, tiếp đến hàng loạt quan báo chí tiếng Mỹ cho đời phiên điện tử Los Angeles Times, USA Today, New York Newsday Năm 1995, nhiều tờ báo châu Á xuất mạng Internet China Daily, Utusan (Malaixia), Kompas (Inđônêxia), Asahi Simbun (Nhật Bản) Đến năm 1996, nước Mỹ có khoảng 768 tờ báo mạng điện tử, châu Âu có 169 tờ, châu Á Trung Đơng có 54 tờ, Nam Mỹ có 25 tờ, châu Đại Dương có 20 tờ, châu Phi có tờ Theo thống kê Newslink, năm 1996 tồn giới có 1.335 tờ báo mạng điện tử, đến tháng 9-1998 4.925 tờ, đầu năm 2000 8.474 tờ Bắt đầu từ năm 2000 trở hãng thông lớn AFP, Reuter , đài truyền CNN, NBC , tờ báo New York Times, Washington Post có trang báo mạng điện tử coi phương tiện để phát triển thêm cơng chúng báo chí Số báo mạng điện tử tăng lên cách chóng mặt “Cơn sốt vàng” thời thơng tin trực tuyến thực bắt đầu Thời kỳ đầu báo mạng điện tử gặp phải số rào cản như: Số lượng người có máy tính cịn ít, hạn chế trục trặc khâu kỹ thuật, tâm lý người đọc e ngại việc sử dụng máy móc Nhưng với phát triển nhanh chóng Internet ưu điểm vượt trội mình, báo mạng điện tử trở thành tiện ích quan trọng, phận khơng thể tách rời Internet xã hội đại Hiện nay, hầu hết tờ báo in, đài phát thanh, truyền hình lớn có mặt Internet 1.2.2 Ở Việt Nam Chỉ tháng sau Việt Nam nối mạng Internet, ngày 31-12-1997, tạp chí Quê Hương (tạp chí Ủy ban người Việt Nam nước ngồi trực thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam) có địa http://quehuongonline.vn trở thành tờ báo mạng điện tử nước ta Đối tượng phục vụ chủ yếu tạp chí cộng đồng người Việt Nam định cư, sinh sống nước thân nhân họ nước độc giả quan tâm tìm hiểu vấn đề liên quan đến người Việt Nam nước ngồi Sự kiện có ý nghĩa mở đường ghi dấu ấn quan trọng lịch sử báo chí Việt Nam Từ đây, hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam có thêm thành viên mới, loại hình báo chí vừa đại vừa đặc biệt hữu dụng Nhận thấy mạnh đặc biệt báo mạng điện tử, sau tạp chí Quê Hương Online xuất hiện, hàng loạt quan báo chí tiến hành thử nghiệm xuất ấn phẩm mạng Internet Ngày 21-6-1998, báo Nhân Dân điện tử (http://nhandan.vn) thức phát hành mạng Internet Ngày 3-2-1999, Đài Tiếng nói Việt Nam hòa mạng với tên miền (http://vovnews.vn) Ngày 1-9-2000, Đài Truyền hình Việt Nam phát hành trang tin điện tử (http://vtv.vn) Đến nay, hầu hết quan báo chí lớn Tiền Phong, Lao Động, Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Thơng xã Việt Nam có tờ báo mạng điện tử Từ chỗ ban đầu tờ báo mạng điện tử gần phiên tờ báo in phát triển độc lập hơn, có đường nét hơn, khỏi bóng bao trùm tờ báo in ngày tỏ rõ ưu vượt trội Cùng với đó, tờ báo mạng điện tử độc lập xuất Ngày 26-2-2002, tờ Tin nhanh Việt Nam (http://vnexpress.net) mắt độc giả Ngày 25-112002, tờ báo thức cấp phép hoạt động báo chí trở thành tờ báo mạng điện tử độc lập Việt Nam Tiếp theo VietNamNet (http://vietnamnet.vn) cấp phép ngày 23-1-2003, VnMedia (http://www.vnmedia.vn) cấp phép ngày 6-8-2003 Theo báo cáo Bộ Thơng tin Truyền thơng, tính đến hết tháng 11-2018, nước có 868 quan báo chí, có 24 quan báo mạng điện tử độc lập 171 quan phát thanh, truyền hình, báo in, tạp chí có phiên điện tử3 Tất tạo tranh đa sắc màu, đa phong cách làng báo mạng điện tử Việt Nam Có thể chia q trình hình thành phát triển báo mạng điện tử Việt Nam thành giai đoạn: - Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2001 Mặc dù giai đoạn đánh dấu đời báo mạng điện tử Việt Nam giai đoạn xuất chủ yếu trang thông tin điện tử quan báo chí Về nội dung, thơng tin chủ yếu lấy từ báo in đưa lên, ít, chí khơng có thơng tin phóng viên báo mạng điện tử tự làm Về hình thức, giao diện bố cục đơn giản, gây ấn tượng Báo mạng điện tử giai đoạn sơ khởi gặp khơng khó khăn: Thứ nhất, hạ tầng cơng nghệ Khi đó, tốc độ truy cập Internet 2Mb, đường truyền Hầu hết trang web thông tin web tĩnh thông qua phần mềm Front Page nên tốc độ cập nhật thường lần/ngày Điều không gây khó khăn cho tờ báo mạng điện tử mà khiến cho người sử dụng phải trả nhiều tiền cho lần truy cập Thu Hương (2018), Khối Thông tin, tuyên truyền tổng kết công tác năm 2018, Cổng thông tin điện tử Bộ thông tin Truyền thông: https://mic.gov.vn/Pages/TinTuc/138409/Khoi-Thong-tin tuyen-truyen-tong-ket-cong-tac-nam2018.html Thứ hai, nhân Những người làm việc tờ báo mạng điện tử bỡ ngỡ với loại hình báo chí mới, chưa đào tạo báo mạng điện tử, phần nhiều họ điều chuyển từ báo in sang Ngoài ra, dè dặt tâm lý tiếp nhận công chúng sở pháp lý nhằm tạo điều kiện cho báo mạng điện tử phát triển hạn chế Bản thân quan báo chí coi báo mạng điện tử “con ni” nên đầu tư, quan tâm Điều khiến cho giai đoạn đầu phát triển báo mạng điện tử Việt Nam đạt thành tựu khiêm tốn - Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 Giai đoạn xuất đến chóng mặt hàng loạt trang thông tin điện tử quan báo chí lớn Nếu trước đây, tờ báo in có lượng phát hành lớn nước ta Thanh Niên, Tuổi Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Cơng an nhân dân, Tiền Phong cịn khơng quan tâm đến báo mạng điện tử thay đổi nhanh chóng Các quan báo in khơng quan tâm mà đầu tư mạnh đến ấn trực tuyến Riêng tờ Thanh Niên (http://www.thanhnien.com.vn) năm đầu tư từ đến tỷ đồng cho báo mạng điện tử Và để tạo điều kiện cho bà Việt kiều dễ dàng truy cập, Thanh Niên đầu tư máy chủ phiên tiếng Anh đặt New York (Mỹ) Hay báo Công an nhân dân đưa ấn phẩm An ninh giới, Văn nghệ cơng an lên mạng địa http://cand.com.vn với giao diện đại thân thiện với người đọc Tuổi Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới phiên điện tử Hiện Tuổi Trẻ Online (http://tuoitre.vn) đánh giá số tờ báo mạng điện tử luận hấp dẫn, có thơng tin đáng tin cậy thu hút đông đảo bạn đọc Đặc biệt, đời tờ báo mạng điện tử độc lập tạo luồng gió thúc đẩy báo mạng điện tử Việt Nam phát triển Tuy nhiên, phát triển nóng báo mạng điện tử giai đoạn nảy sinh hàng loạt vấn đề Đội ngũ người làm báo mạng điện tử chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Tuy số đào tạo phần báo mạng điện tử thiếu chuyên nghiệp Hầu hết tờ báo mạng điện tử (ngay tờ báo mạng điện tử độc lập) thông tin phụ thuộc vào báo in nguồn khác mà chưa thể tự sản xuất - Giai đoạn từ năm 2005 đến Giai đoạn đánh dấu trưởng thành chất lượng số lượng báo mạng điện tử Việt Nam Những trang thông tin điện tử dần khỏi “cái bóng” tờ báo mẹ, tờ báo độc lập bước đầu khẳng định vị lịng độc giả Lúc này, tờ báo mạng điện tử trọng nhiều đến nội dung hình thức nhằm xây dựng thương hiệu, phong cách riêng Giao diện báo ngày chuyên nghiệp, đại theo hướng tiện lợi cho người sử dụng Tin, vừa phong phú, đa dạng, vừa nhanh chóng, hấp dẫn Những thơng tin copy - paste dần mà thay vào tin, đội ngũ phóng viên báo mạng làm Các ưu điểm vượt trội báo mạng điện tử khả đa phương tiện, tương tác cao, tìm kiếm nhanh ngày quan tâm tận dụng khai thác cách có hiệu Khơng có tờ báo mạng điện tử thuộc đài truyền hình, đài phát đưa truyền hình, video clip hay âm lên Internet, mà đây, tờ báo mạng điện tử thuộc quan báo in Tuổi Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Nhân Dân, Thanh niên cung cấp video clip hát, chương trình truyền hình hay phim hấp dẫn trang web Xu hướng ngày gia tăng VietnamNet, VnMedia, Dân Trí có truyền hình Internet Độc giả xem phóng sự, chuyên đề, phim truyện truyền hình truyền thống Một số tờ báo mạng điện tử Việt Nam lọt vào top 100 trang web ưa thích giới (theo hệ thống xếp hạng Alexa1) Tuy nhiên, tờ báo mạng điện tử không tránh khỏi hạn chế, gặp nhiều khó khăn như: vấn đề tài chính; trình độ trang bị kỹ thuật 11 Alexa Internet Inc công ty chi nhánh Amazon.com, tiếng trang cung cấp thơng tin lưu lượng truy cập đến website khác Hiện Alexa trang web uy tín việc thống kê thông tin lưu lượng truy cập website chưa theo kịp châu lục giới; tốc độ truy cập chậm; an ninh mạng chưa cao; thơng tin cịn trùng lặp, độ tin cậy thông tin chưa cao; số tờ chạy theo thông tin giật gân, câu khách; trình độ trị chuyên môn đội ngũ làm báo mạng điện tử cịn bộc lộ nhiều điểm yếu, tính chun mơn chưa cao; mơ hình tổ chức máy chưa rõ ràng, đồng bộ; thiết kế tờ báo đơn điệu, lạc hậu, có nơi tùy tiện, chắp vá; chưa ý tới tầng lớp bạn đọc người cao tuổi Tóm lại, sau gần 20 năm hình thành phát triển, báo mạng điện tử Việt Nam khẳng định vị hệ thống phương tiện thông tin đại chúng Hàng triệu lượt người truy cập ngày vào tờ báo mạng điện tử chứng tỏ phương tiện thông tin đối nội, đối ngoại hiệu quả, thực tốt chức thơng tin, giáo dục, giải trí 1.3 Những đặc trưng báo mạng điện tử 1.3.1 Khả đa phương tiện Đa phương tiện thuật ngữ xuất phát từ cụm từ “Multimedia” tiếng Anh Nó xuất vào khoảng kỷ XX Năm 1965, cụm từ sử dụng để miêu tả buổi trình diễn đặc biệt có tên “Exploding Plastic Inevitable” - buổi biểu diễn có kết hợp nhạc rock, chiếu bóng, ánh sáng trình diễn nghệ thuật Sau đó, cụm từ dần sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực với nhiều ý nghĩa khác Khoảng cuối thập kỷ 70 kỷ XX, dùng để trình chiếu slide máy chiếu có kết hợp với âm Cho đến nay, khái niệm dần trở nên phổ biến để nhiều loại sản phẩm, phần mềm khác máy vi tính mạng Internet Khi Internet đời, đặc biệt xuất World Wide Web vào năm 1992 cho phép thiết lập trang web đơn giản viết ngôn ngữ siêu văn HTML (Hyper Text Markup Language) Tuy nhiên, với việc phát triển vượt bậc cơng nghệ trình độ lập trình giúp số lượng “phương tiện” tích hợp trang web ngày phong phú đa dạng Đó là: văn 10 (text), hình ảnh tĩnh (still image), hình ảnh động (animation), đồ họa (graphic), âm (audio), video, chương trình tương tác (interactive programs) Hiện tại, tùy thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực mà khái niệm “đa phương tiện” định nghĩa khơng hồn tồn giống Trong Multimedia (Đa phương tiện), tác giả Tony Feldman nhắc lại định nghĩa Patrick Gabbins: “Truyền thơng đa phương tiện tích hợp liền liệu văn chữ, loại hình ảnh âm môi trường thông tin số hóa riêng lẻ”4 Cịn theo Tony Cawkell đề cập Multimedia Handbook (Sổ tay Đa phương tiện) thì: “Truyền thơng đa phương tiện q trình xử lý thể thông tin hai nhiều dạng truyền thơng (media), máy tính có khả biến đổi kết hợp chữ viết với hình ảnh đơn giản nhiều năm qua coi “máy tính đa phương tiện” Tuy nhiên, có nhiều thuộc tính bổ sung phát triển đến thuật ngữ Multimedia mang nghĩa xử lý thơng tin dạng chữ viết, đồ họa, hình ảnh (nếu khơng có ảnh động video động thường có màu) âm ”2 Một định nghĩa khác Jonasses Computers as mindtools for schools (Máy tính, cơng cụ hữu ích cho trường học), là: “Truyền thơng đa phương tiện tích hợp dạng truyền thông việc thông tin Một cách chung nhất, thuật ngữ nói đến tích hợp dạng truyền thông chữ viết, âm thanh, đồ họa, ảnh động, video, hình ảnh hình khối khơng gian khác hệ thống máy tính”5 Đa phương tiện báo mạng điện tử kết hợp nhiều loại phương tiện (văn tự phi văn tự) để thực tạo nên sản phẩm báo chí Một sản , Dẫn theo Nguyễn Bá Mạnh: “So sánh việc sử dụng yếu tố đa phương tiện Tuổi Trẻ Online BBC tiếng Việt”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2010 Dẫn theo Nguyễn Bá Mạnh: “So sánh việc sử dụng yếu tố đa phương tiện Tuổi Trẻ Online BBC tiếng Việt”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2010

Ngày đăng: 31/08/2023, 22:06