Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Chi nhánh chế tác vàng - Tổng Công ty vàng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Việt Nam
Trang 1MỤC LỤC
Trang
IV/ Tiền tệ 18
VI/ Chứng từ khác 19
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 49
Tháng 2/2009 49
Tháng n yà 49
Tháng trướ 49c L y k ũ ế đầu n mă 49
Trang 2DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Biểu số 2.1: Thông báo giá……… 26
Biểu 2.2 Lệnh bán hàng……… 31
Biểu 2.3 Hóa đơn bán hàng vàng bạc đá……… 32
Biểu 2.4 Phiếu xuất kho……… 33
Biểu số 2.5 Sổ nhật ký chung……… 34
Biểu số 2.6 Sổ nhật ký bán hang……… 35
Biểu số 2.7 Sổ cái tài khoản 156111.6.9999 Vàng 99,99% - CH6 kho CN.36 Biếu số 2.8 Sổ cái tài khoản 632111.6……… 37
Biểu số 2.9 Phiếu thu……… 39
Biểu 2.10 Sổ cái tài khoản 511.111.01……… 40
Biểu số 2.11 Sổ cái tài khoản 515……… 42
Biểu số 2.12 Sổ cái tài khoản 641……… 44
Biểu số 2.13 Sổ cái tài khoản 642……… 46
Biểu số 2.14 Sổ cái TK 635- Chi phí tài chính……… 47
Biểu số 2.15 Sổ cái tài khoản 911……… 49
Biểu số 2.16 Báo cáo KQKD 02/ 2009……… 50
Biểu số 2.17 Bảng đánh giá kết quả bán hàng tháng 2 năm 2009… 52
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TK: Tài khoảnGTGT: Giá trị gia tăngGVHB: Giá vốn hang bán
DP GGHTK: Dự phòng giảm giá hàng tồn khoTSCĐ: Tài sản cố định
BC KQKD: Báo cáo kết quả kinh doanhK/C: Kết chuyển
CPBH: Chi phí bán hàngCPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệpCKTM: Chiết khấu thương mại
CKTT: Chiết khấu thanh toánHBBTL: Hàng bán bị trả lạiGGHB: Giảm giá hàng bán
Trang 4tế, quản lý vi mô của doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta chuyển đổi sang
cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Cơ chế thị trường đã
và đang tỏ rõ tính ưu việt của nó so với cơ chế quản lý cũ nhưng nó cũng đồng thời đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến, hoàn thiện và đổi mới cả về hình thức lẫn nội dung hoạt động để đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh như hiện nay
Kinh doanh vàng bạc đá quý là lọai hình kinh doanh khá đặc biệt và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Các doanh nghiệp kinh doanh Vàng bạc đá quý khi chuyển sang cơ chế quản lý mới cũng phải trải qua những thăng trầm, những khó khăn như: thiếu vốn, trình độ quản lý yếu kém, công nghệ lạc hậu phải vận động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt với sự ra đời của hàng trăm doanh nghiệp Vàng bạc Nhưng vì sự tồn tại
và phát triển của mình, mỗi doanh nghiệp trong ngành đã tìm được cho mình lối đi đúng đắn, tự đổi mới, phát huy sức mạnh nội lực, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
Hoạt động kinh doanh là hoạt động chính của bất kỳ một doanh nghiệp nào, doanh nghiệp luôn đặt ra mục đinh chính tiết kiệm tối thiểu chi phí thu được lợi nhuận tối đa Vấn đề đặt ra là tổ chức tốt viêc sử dụng chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trang 5Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi
phí và xác định kết quả kinh doanhi Chi nhánh chế tác vàng - Tổng công
ty vàng AGRIBANK Việt Nam ”
Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp được chia làm ba phần:
Chương 1: Tổng quan về Chi nhánh chế tác vàng - Tổng công ty
vàng AGRIBANK Việt Nam
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh chế tác vàng - Tổng công ty vàng AGRIBANK Việt Nam
Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá và những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Chi nhánh chế tác vàng - Tổng công ty vàng AGRIBANK Việt Nam
Trang 6CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH CHẾ TÁC VÀNG –TỔNG
CÔNG TY VÀNG AGRIBANK VIỆT NAM
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh chế tác vàng – Tổng Công ty vàng AGRIBANK Việt Nam
Tiền thân Tổng công ty vàng AGRIBANK Việt Nam là Công ty Kinh doanh mỹ nghệ Vàng bạc đá quý Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Công ty Kinh doanh mỹ nghệ Vàng bạc đá quý Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam được thành lập theo quyết định số 131/QĐ-NHNo ngày 28/09/1994 do Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ký sau khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước uỷ quyền Đến năm 2003, Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã có đề án trình Chính phủ cho phép nâng cấp Công ty Kinh doanh
mỹ nghệ Vàng bạc đá quý Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chuyển thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, được Chính phủ chấp thuận tại công văn số 436/VPCP-ĐMDN ngày 21/01/2003 Ngày 10/03/2003, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có công văn số 222/NHNN-CNH uỷ quyền cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ra quyết định số 44/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/03/2003 về việc thành lập Công ty Kinh doanh mỹ nghệ Vàng bạc đá quý là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Thực hiện quyết định số 98/2003/QĐ-TTg ngày 24/05/2003 của Thủ trướng Chính phủ về việc phê duyết đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2003-
2005 Quyết định số 655/2203/ĐQ-NHNN ngày 25/06/2003 của Thống đốc
Trang 7Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sát nhập Tổng Công ty Vàng bạc đá quý Việt Nam vào Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và Ngân hàng Đồng bằng Sông Cửu Long Công ty Kinh doanh mỹ nghệ Vàng bạc đá quý Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tiến hành tiếp nhận 03 Công ty Vàng bạc thuộc Tổng Công ty Vàng bạc đá quý Việt Nam là: Công ty VBĐQ Hà Nội, Công ty VBĐQ Hà Tây, Công ty Chế tác Vàng trang sức Hà Nội.
Như vậy trước tháng 6 năm 2003 chi nhánh chế tác vàng có tên là công ty Chế tác Vàng trang sức Hà Nội là công ty độc lâp.Từ 25/06/2003 chi nhánh chế tác vàng Hà Nội có tên là chi nhánh chế tác Vàng trang sức
Hà Nội trực thuộc Công ty kinh doanh mỹ nghệ Vàng bạc đá quý Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Từ ngày 02/01/2009 theo quyết định số 06/2009/QĐ/HĐQT – AJC tên chính thức của chi nhánh là chi nhánh chế tác vàng trực thuộc Tổng công ty vàng AGRIBANK Việt Nam
1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Chi
nhánh Chế tác Vàng.
1.2.1 Một số đặc điểm chính của Chi nhánh.
Chi nhánh Chế tác Vàng là đơn vị hạch toán phụ thuộc trực thuộc Tổng Công ty Vàng AGRIBANK Việt Nam
Chi nhánh có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động trong phạm vi vốn được Tổng Công ty Vàng AGRIBANK Việt Nam cấp
Trụ sở chính đặt tại 239 Phố Vọng, Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: (043).8698390
Trang 8- Chi nhánh được điều hành bởi Giám đốc Chi nhánh Giám đốc Chi nhánh điều hành các hoạt động của Chi nhánh theo sự phân công, uỷ quyền của Giám đốc Công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Pháp luật về quyền hạn và nhiệm vụ được Giám đốc phân công.
- Chi nhánh chịu sự quản lý, kiểm tra của Tổng Công ty Vàng AGRIBANK Việt Nam về tổ chức và nhân sự, về nội dung và phạm vi hoạt động, chịu sự quản lý, thanh tra, kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước, của các cơ quan chức năng Nhà nước khác có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật
1.2.2 Phạm vị hoạt động của Chi nhánh.
- Mua bán, xuất nhập khẩu vàng trang sức, vàng mỹ nghệ, vàng nguyên liệu, vàng niếng, bạc, đá quý, kim khí quý và hàng trang sức mỹ nghệ
- Nhận ký gửi, làm đại lý: vàng, bạc, đá quý, kim khí quý, hàng mỹ nghệ cho các cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước
- Sản xuất, gia công, chế tác hàng trang sức mỹ nghệ bằng vàng, bạc,
đá quý, sản xuất vàng miếng, hàng trang sức mỹ nghệ, kiểm định chất lượng, trọng lượng và giá trị đối với vàng, bạc, đá quý, kim khí quý, hàng trang sức mỹ nghệ
- Nhận uỷ thác, làm đại lý trong hoạt động ngân hàng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
- Đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh vàng bạc đá quý, kim khí quý, hàng trang sức mỹ nghệ Đào tạo công nhân, thợ kỹ thuật gia công chế tác vàng, bạc, đá quý, kim khí quý, hàng trang sức mỹ nghệ
- Thực hiện mốt số nghiệp vụ khác theo quy định của Tổng Công ty Vàng AGRIBANK Việt Nam và Pháp luật
Trang 91.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh Chế tác Vàng
Chi nhánh Chế tác Vàng được bố trí theo cơ cấu trực tuyến trực năng Đây là cơ cấu trực tuyến trong đó người ta lập ra các phòng ban riêng biệt
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của Chi nhánh.
Sơ đồ bộ máy điều hành tại Chi nhánh:
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của Ban Giám
đốc và các phòng ban chức năng.
• Ban Giám đốc Chi nhánh
Giám đốc Chi nhánh là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Chi nhánh Giám đốc Chi nhánh do Giám đốc Tổng Công ty nghệ Vàng AGRIBANK Việt Nam bổ nhiệm và miễn nhiệm Giám đốc Chi nhánh có trách nhiệm xử lý các công văn đến đơn vị hoặc uỷ quyền
Giám đốc
P.GĐ Tài chính,
tổ chức
P.GĐ Sản xuất, kinh doanh
số 06
Phòng Hành chính nhân sự
Xưởn
g Đá quý
Xưởn
g Trang sức
Xưởn
g Vàng miếng
Phòng
Kỹ thuật
Phòng Kinh doanh
Trang 10Giúp việc cho Giám đốc Chi nhánh có các Phó Giám đốc Chi nhánh
do Giám đốc Tổng Công ty Vàng AGRIBANK Việt Nam bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Chi nhánh
• Phòng Hành chính nhân sự
Phòng có chức năng làm tham mưu cho Ban Giám đốc Chi nhánh trong việc xây dựng bộ máy quản lý Chi nhánh, quản lý nhân sự, xây dựng bồi dưỡng cán bộ quản lý, tổ chức lao động khoa học cho cán bộ công nhân viên, lập kế hoạch và quản lý quỹ tiền lương, tiền thưởng, làm thủ tục đóng
và chi trả bảo hiểm xã hội, giải quyết bảo hiểm lao động phù hợp với chính sách chế độ của Nhà nước, đặc điểm của Tổng Công ty Vàng AGRIBANK Việt Nam và đặc điểm của Chi nhánh
Phòng có nhiệm vụ xây dựng bộ máy quản lý, trình Ban Giám đốc Tổng Công ty Vàng AGRIBANK làm thủ tục ký hợp đồng lao động, cho thôi việc, giải quyết hưu trí, thuyên chuyển công tác cho cán bộ công nhân viên, tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ, quản lý hồ sơ, lập kế hoạch lao động tiền lương theo kỳ kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch bảo hiểm lao động theo kỳ báo cáo, tổ chức huấn luyện an toàn lao động, giải quyết các vụ tai nạn lao động, tổ chức mua bảo hiểm thân thể cho cán bộ công nhân viên, lập danh sách góp quỹ an ninh quốc phòng theo quy định của Pháp luật, tập hợp các đơn từ khiếu nại của công nhân viên chức…
Sắp xếp nơi làm việc, trang thiết bị cho các phòng, ban, quản lý điều động xe ôtô phục vụ lãnh đạo theo yêu cầu công tác
Bảo vệ kho tàng, trụ sở, tài sản của cơ quan, theo dõi quản lý khách
và Cán bộ công nhân viên ra vào cơ quan
Thực hiện đúng các quy định về văn thư lưu trữ, bảo mật, các nguyên tắc quản lý công văn giấy tờ đi, đến, quản lý con dấu, đánh máy và các biện pháp quản lý tài sản thuộc lĩnh vực chuyên môn
Trang 11Lập kế hoạch mua sắm các trang thiết bị văn phòng để Giám đốc Chi nhánh có căn cứ báo cáo Công ty phê duyệt mua sắm, trang bị.
Tổ chức trang trí, khánh tiết các ngày lễ, tết, hội nghị
Tham mưu cho Ban Giám đốc Chi nhánh để Giám đốc quyết định thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng ký luật, Hội đồng xét đề nghị nâng lương, xét đề nghị cho thi nâng bậc
Cơ cấu phòng có 08 người
Trưởng phòng có nhiệm vụ quản lý mọi công việc trong chức năng được phân công Trưởng Phòng Hành chính nhân sự là thành viên của Hội đồng thi đua khen thưởng và ký luật có nhiệm vụ hướng dẫn tổ chức, theo dõi và động viên phòng trào thi đua trong Chi nhánh và có trách nhiệm tập hợp thành tích trình Hội đồng thi đua xét chọn, căn cứ để Giám đốc Chi nhánh đề nghị Tổng Công ty ra quyết định khen thưởng theo cấp quản lý, giúp Hội đồng kỷ luật thu thập chứng cứ, hoàn chỉnh hồ sơ trình Hội đồng
kỷ luật xét để Giám đốc Chi nhánh đề nghị Công ty ra quyết định kỷ luật 02 nhân viên có nhiệm vụ giúp việc Trưởng phòng giải quyết các công việc có liên quan, 01 lái xe, 04 bảo vệ
• Phòng Kế toán tài vụ
Xuất phát từ quy mô sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Chế tác Vàng, Chi nhánh tổ chức bộ máy kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên Phòng Kế toán tài vụ giữ một vai trò quan trọng trong điều hành kinh
tế, thông tin trên khắp mọi lĩnh vực kinh doanh vàng bạc, xuất nhập khẩu, hoạt động ngân hàng và các nghiệp vụ khác Ghi chép, phản ánh các số liệu hiện có về tình hình vận động của toàn bộ tài sản của Chi nhánh, giám sát việc sử dụng bảo quản tài sản của đơn vị Phản ánh chính xác về tổng số vốn hiện có và các nguồn vốn hình thành, xác định hiệu quả sử dụng vốn đưa
Trang 12xuất nhập khẩu và các nghiệp vụ kinh doanh khác, kiểm tra chặt chẽ các chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bộ máy Kế toán thực hiện đầy đủ các nội dung, quy định của Pháp lệnh kế toán thống kê, chế độ tài chính của Nhà nước và quy chế tài chính của Tổng Công ty Vàng AGRIBANK Việt Nam
Cơ cấu Phòng Kế toán có 06 người
Trưởng phòng kế toán: là người chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc
và Pháp luật về độ trung thực của các báo cáo tài chính Tổ chức kiểm kê định kỳ tài sản cố định, vật tư tiền vốn tổ chức hạch toán, thống kê phù hợp với quy mô phát triển của Chi nhánh và yêu cầu đổi mới, tổ chức luân chuyển chứng từ…
Phó phòng kế toán: thay mặt Trưởng phòng kế toán giải quyết các công việc mà Trưởng phòng kế toán uỷ quyền khi vắng mặt, chịu trách nhiệm theo dõi hạch toán doanh thu, theo dõi công nợ, phụ trách bộ phận thống kê sản lượng, tiền lương
03 kế toán viên: ghi chép tổng hợp số liệu trên cơ sở nhật ký, bảng kê chi tiết, hàng tháng lên bảng cân đối các tài khoản và tổng hợp doanh thu, tổng hợp chi phí, giá thành, lãi (lỗ) kinh doanh, cân đối số phát sinh số phải nộp và đã nộp ngân sách, lên báo cáo quyết toán tháng, quý, 06 tháng, một năm, theo dõi kinh doanh tổng hợp
01 Kho quỹ: là người bảo quản tiền mặt, hàng hoá tại kho Chi nhánh Thu tiền và chi trả cho các đối tượng theo chứng từ đã được duyệt, hàng tháng vào sổ quỹ, lên báo cáo quỹ, số dư tiền mặt, kiểm kê số tiền thực tế; xuất nhập hàng hoá, vật tư theo lệnh của Giám đốc Chi nhánh
• Phòng Kỹ thuật
Là cơ quan tham mưu cho Ban Giám đốc Chi nhánh về các mặt công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lập kế hoạch nghiên cứu khoa học kỹ
Trang 13thuật và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các hoạt động của Chi nhánh.
Tham gia kiểm định hàng hoá, OTK sản phẩm
và tăng cường các biện pháp quản lý
Xây dựng các hệ thống kinh tế, kỹ thuật phù hợp với từng thời điểm, tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh, soạn thảo các văn bản, ký kết các hợp đồng kinh tế, thanh lý hợp đồng và giải quyết thương vụ Tính toán giao kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các Phòng, Xưởng, hàng tháng tiền hành điều chỉnh, mở sổ sách theo dõi tổng hợp, phân tích tiến độ và kết quả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh
Cơ cấu phòng gồm có 05 người: 01 Trưởng phòng, 04 nhân viên kinh doanh
Trang 14Nhận gia công, chế tác đá quý, tranh đá mỹ nghệ.
1.4 Tổ chức hạch toán kế toán tại Chi nhánh Chế tác Vàng – Tổng Công ty vàng AGRIBANK Việt Nam
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh Chế tác Vàng
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Chi nhánh Chế tác Vàng trang sức Hà Nội tổ chức bộ máy kế toán theo
sơ đồ sau đây:
1.4.2 Đặc điểm vận dụng chế độ và chính sách kế toán tại Chi nhánh
Trang 15Chi nhánh Chế tác Vàng là đơn vị hạch toán phụ thuộc trực thuộc Tổng Công ty Vàng AGRIBANK Việt Nam Chi nhánh áp dụng hình thức
kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào
sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc
Trang 16(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ Nhật ký
đặc biệt
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Trang 17Ngoài ra, Chi nhánh còn áp dụng phần mềm tin học vào công tác Kế toán.
• Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính:
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi
sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán (Áp dụng cho toàn hệ thống Tổng Công ty Vàng AGRIBANK )
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm
kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được
in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định
về sổ kế toán ghi bằng tay
Trang 18Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán máy
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
1.4.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán.
Hiện nay Chi nhánh Chế tác Vàng sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính Tài khoản
kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tài chính theo nội dung kinh tế Hệ thống tài khoản kế toán Chi nhánh bao gồm các tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán theo quy định
1.4.2.3 Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán
Tất cả các chứng từ kế toán do Chi nhánh lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán Bộ phận kế toán kiểm
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
MÁY VI TÍNH
Trang 19tra những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp
lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán
• Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;
- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Giám đốc hoặc Phó Giám đốc Phụ trách Tài chính Chi nhánh ký duyệt
- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán;
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
• Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán;
- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan;
- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán.Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách, chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước, từ chối thực hiện (Không xuất quỹ, thanh toán, xuất kho,…) đồng thời báo ngay cho Giám đốc Chi nhánh biết để xử lý kịp thời theo pháp luật và quy định của ngành
Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và chữ số không rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại, yêu cầu làm thêm thủ tục và điều chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi sổ
• Danh mục chứng từ Chi nhánh sử dụng:
Trang 20TT TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU
I/ Lao động tiền lương
6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn
thành
05-LĐTL
7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL
8 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài 07-LĐTL
10 Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao
khoán
09-LĐTL
11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL
12 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL
II/ Hàng tồn kho
3 Biên bản kiểm định sản phẩm, hàng hoá 03-VT
4 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ 04-VT
5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng
hoá
05-VT
Trang 217 Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, CCDC 07-VT
7 Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý 07-TT
8 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND) 08a-TT
9 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ, vàng
3 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 03-TSCĐ
Trang 22VI/ Chứng từ khác
1 Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai
sản
3 Hoá đơn bán hàng thông thường 02GTGT-3LL
4 Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý 04 HDL-3LL
5 Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá
6 Sổ Cái (dùng cho hình thức Nhật ký chung) S03b-DN
9 Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt S07a-DN
Trang 2319 Sổ theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ S33-DN
Trang 24Số TT Tên sổ Ký hiệu
vào công ty liên kết
26 Sổ theo dõi phân bổ các khoản chênh lệch phát
sinh khi mua khoản đầu tư vào công ty liên kết
S42-DN
27 Sổ chi tiết phát hành cổ phiếu S43-DN
29 Sổ chi tiết đầu tư chứng khoán S45-DN
30 Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh S51-DN
Trang 25CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CHI NHÁNH CHẾ TÁC VÀNG - TỔNG CÔNG TY VÀNG
AGRIBANK VIỆT NAM
2.1 Những vấn đề chung về tiêu thụ hàng hóa tại chi nhánh chế tác vàng
2.1.1 Đặc điểm về mặt hàng sản xuất kinh doanh
Vàng bạc đá quý là loại hàng hóa đặc biệt mà người mua vừa có thể dùng nó làm đồ trang sức vừa có thể là phương tiện tích lũy của cải tùy vào mục đích của từng khách hàng cụ thể Hàng hóa bán ra của chi nhánh bao gồm hàng hóa mua vào và một số sản phẩm đã qua gia công chế biến Hàng hóa của công ty bao gồm các sản phẩm như vàng miếng, vàng các loại, các loại trang sức đồ nữ trang bằng vàng bạc đá quý với nhiều chủng loại và kiểu dáng phong phú và đa dạng đáp ứng được đông đảo nhu cầu của khách hàng Việc phân loại hàng hóa một cách cụ thể giúp cho việc kiểm tra, kiểm soát, quản lý các mặt hàng khác nhau của chi nhánh và các cơ quan nhà nước được chính xác và hiệu quả hơn
2.1.2 Đặc điểm về thị trường
Do vàng bạc đá quý là một loại hàng hóa đặc biệt nên thị trường vàng bạc đá quý là một thị trường rất riêng và có nhiều nét khác biệt Thị trường này mang nhiều sắc thái đặc trưng và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như những biến động của nền kinh tế thế giới, tình hình lạm phát, sự thay đổi của thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản ngược lại nó cũng tác động sâu rộng đến các ngành kinh tế khác Trong thời gian gần đây thị
trường vàng có nhiều biến động, tuy nhiên chi nhánh vẫn cố gắng giữ ổn định cả thị truờng trong nước và cả nước ngoài
2.1.3 Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán tại chi
Trang 26 Các phương thức bán hàng
Hiện nay chi nhánh đang áp dụng hai hình thức bán buôn và bán lẻ
Bán buôn là hình thức bán hàng với số lượng lớn, với phương thức này theo phiếu yêu cầu đặt mua hàng của khách hàng trưởng phòng kinh doanh lập lệnh bán hàng chuyển đến kế toán bán hàng lập hóa đơn bán hàng (hóa đơn này phải có đầy đủ chữ ký của người thu tiền, người bán, phụ trách bán hàng, trưỏng phòng kinh doanh và Giám đốc) và yêu cầu thủ kho xuất hàng Bán buôn là phương thức bán hàng mang lại nguồn thu chủ yếu cho chi nhánh, chiếm khoảng 70% đến 80% tổng doanh thu của chi nhánh
Bán lẻ là phương thức bán hàng trực tiếp tới tay khách hàng thông qua các quầy bán hàng của chi nhánh, khách hàng trực tiếp đến các quầy hàng và tiến hành mua bán Tuy nhiên doanh thu từ việc bán lẻ là chưa cao, doanh thu thu được chiếm tỷ trọng rất bé trong tổng doanh thu do đó chi nhánh cần chú trọng hơn để phát triển toàn diện hoạt động bán hàng
Các phương thức thanh toán và chính sách giá cả
Về chính sách giá cả: tùy theo từng đối tượng khách hàng mà chi nhánh áp dụng chính sách giá cả phù hợp và linh hoạt trên cơ sở cả người mua và người bán đều có lợi, đảm bảo giữ chữ tín của chi nhánh đối với khách hàng
Đối với khách hàng mua lẻ thì gia bán là giá đã được ghi sẵn trên từng sản phẩm và bảng giá của chi nhánh Còn khi bán cho khách hàng với số lượng lớn hoặc khách hàng thương xuyên thì giá bán là giá đã được giảm tuỳ vào từng khách hàng mà giá bán ưu đãi sẽ được giảm so với giá lẻ từ khoảng 2.000VNĐ đến 7.000VNĐ trên 1 chỉ, tùy thuộc vào từng thời điểm
Các phương thức thanh toán
Hiện nay các phương thức thanh toán mà chi nhánh áp dụng là tương đối đa dạng và linh hoạt bao gồm:
+ Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: chủ yếu áp dụng đối với các quầy hàng bán lẻ
Trang 27+ Thanh toán bằng thẻ, băng chuyển khoản
Giá mua hàng hóa là giá mua bao gồm cả thuế GTGT, còn giá thành hàng hóa đã qua sản xuất chế tác được tính theo công thức sau
Giá thành hàng hóa đã qua chế tác = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung
Trong đó :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí vàng
nguyên liệu, bạc nguyên liệu, đá nguyên liệu…
- Chi phí sản xuất công bao gồm chi phí khấu hao nhà xưởng,
chi phí điện nước…
- Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí nhân công trực tiếp gia
công chế biến sản phẩmChi nhánh xác định giá vốn theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập Chi nhánh sử dụng phần mềm kế toán do đó hàng ngày kế toán chỉ theo dõi các mặt hàng xuất nhập về số lượng căn cứ vào số liệu nhập vào máy tính sẽ tự động tính toán giá vốn hàng bán ra sau mỗi lần nhập
Do hàng hoá đã qua chế tác ở chi nhánh cũng được xem như hàng hoá
mà không xem như là thành phẩm nên trọng tâm của chuyên đề em xin đề cập tới hàng hoá mua về không qua chế tác
Giá bán hàng hóa tại chi nhánh là giá bán theo từng ngày, đôi lúc có
Trang 28hàng bán bị trả lại Mà bản chất giá hàng bán mà người mua trả lại chính là giá mua vào của chi nhánh tại thời điểm thực hiện giao dịch đó
Sau đây em xin trích dẫn bảng thông báo giá của chi nhánh
Biểu số 2.1: Thông báo giá CHI NHÁNH CHẾ TÁC VÀNG
THÔNG BÁO GIÁ VÀNG CHI NHÁNH
Thời gian áp dụng : từ 10 giờ 30 ngày 03 tháng 02 năm 2009
Vàng miếng 3 chữ A 1,826 1,852
Vàng miếng SJC 1,823 1,852
Ghi chú: Giá mua bán vàng miếng 3 chữ A, vàng miếng SJC, vàng 99,99%, 99,9% và 98% Chi nhánh xây dựng căn cứ trên giá thông báo của Tổng Công ty, giá tham khảo thị trường tại thời điểm để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
Các loại vàng dưới 98% trở xuống Chi nhánh căn cứ vào giá vàng 99,99% để áp dụng
Giá ưu đãi tùy thuộc vào từng thời điểm để thực hiện
LẬP BẢNG PHÒNG KINH DOANH GIÁM ĐỐC
2.2.1.2 Quy trình hạch toán giá vốn hàng bán tại chi nhánh
Trang 29• Tài khoản 156 “Hàng hoá”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động (tăng, giảm) theo giá thực tế của các loại hàng hoá của doanh nghiệp, bao gồm hàng hoá tại kho hàng, quầy hàng
Bên Nợ:
- Giá mua vào của hàng hoá theo hoá đơn mua hàng
- Chi phí thu mua hàng hoá thực tế phát sinh
- Trị giá hàng hoá thuê ngoài gia công, chế biến, hoàn thành, nhập
kho (gồm cả giá mua vào và chi phí gia công, chế biến)
- Trị giá hàng hoá phát hiện thừa kiểm kê
Bên Có:
- Trị giá hàng mua thực tế của hàng xuất kho, xuất quầy
- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
- Các khoản bớt giá, giảm giá, hồi khấu hàng mua
- Trị giá hàng hoá phát hiện thiếu, hư hỏng, mất phẩm chất
Số dư bên Nợ:
- Trị giá mua vào của hàng hoá tồn kho
- Chi phí thu mua của hàng hoá tồn kho, của hàng gửi bán
TK 156 được chi tiết cụ thể như sau
Trang 30TK 15612: Giá mua hàng hóa kinh doanh bạc
Trang 31156113.2 Hàng tư trang gắn ngọc
156113.4 Hàng tư trang bán quý
• Tài khoản 632 “ Giá vốn hàng bán ”
Tài khoản này được chi tiết thành 3 tiểu khoản lớn như sau
632001 Giá vốn hàng vàng
632002 Giá vốn hàng bạc
632003 Giá vốn hàng tư trang
Ngoài ra, chi nhánh còn chi tiết hoá cụ thể hơn các tài khoản giá vốn để theo dõi cụ thể hơn từng mặt hàng và phục vụ tốt cho công tác quản lý
Trình tự luân chuyển chứng từ :
Theo yêu cầu của người mua hàng kế toán bán hàng sẽ xuất hóa đơn bán hàng Sau đó người mua hàng thanh toán cho thủ quỹ, thủ quỹ ký vào hóa đơn, sau đó ngươi mua chuyển hóa đơn trở lại cho kế toán bán hàng và nhận hàng Đối với kế toán bán hàng tại quầy bán hàng, hàng ngày kế toán bán hàng cắn cứ vào các hóa đơn bán hàng để nhập dữ liệu vào máy Cuối ngày các file
dữ liệu liên quan trong ngày sẽ được chuyển lên cho kế toán tổng hợp kiểm tra
và lưu dữ
Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn bán hàng kế toán nhập số liệu vào máy Sau khi cập nhật số liệu cho hoá đơn bán hàng, máy tính sẽ tự động cập nhật số liệu lên sổ nhật kí chung, nhật ký bán hàng, sổ chi tiết tài khoản 632 Cuối kỳ, kế toán căn cứ để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Quy trình hạch toán giá vốn như sau:
Trang 32Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ : Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán
Ví dụ: Ngày 03/02/2008 Chi nhánh bán buôn hàng cho khách cụ thể
như sau: Bán hàng vàng miếng SJC, tổng trọng lượng là 700 chỉ, chất lượng
99,99% Giá bán là 1.840.000đ /chỉ (Căn cứ vào báo giá Vàng của Tổng
Công ty Vàng AGRIBANK ngày 03/02/2006) cho ông Trịnh Văn Nghĩa
Khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt
Căn cứ vào yêu cầu đặt mua hàng của ông Trịnh Văn Nghĩa, phòng
kinh doanh sẽ lập lệnh bán hàng gửi cho bộ phận kế toán Mẫu lệnh bán
Trang 33Biểu 2.2 Lệnh bán hàng
CHI NHÁNH CHẾ TÁC VÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Phòng kinh doanh ĐỘC LẬP - TỰ DO- HẠNH PHÚC
Hà Nội, ngày 03 tháng 02 năm 2009
( Một tỷ hai trăm tám mươi tám triệu đồng chẵn./.)
Ngày giao hàng và thanh toán: 03/02/2009
Hình thức thanh toán: tiền mặt
GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH
Kế toán bán hàng lập hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho dựa theo lệnh bán hàng của phòng kinh doanh gửi đến Hóa đơn bán hàng đã có sẵn mẫu ở
Trang 34đơn bán hang gồm 3 liên: một liên lưu lại, một liên kẹp vào bộ chứng từ gốc, và một liên giao cho khách hàng
Biểu 2.3 Hóa đơn bán hàng vàng bạc đá quý
HÓA ĐƠN BÁN HÀNG VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
Số Tên hàng Chất lượng Số lượng Trọng lượng Đơn giá Thành tiền
TT (Quality) (Quality) (Quantity) (Net Weight) (Unit price) (Amount)
Người mua Người thu tiền Người bán Phụ trách bán hàng
Được phép sử dụng theo CV số 95550/CT-AC ngày 29 tháng 12 năm 2003 của Cục thuế Thành phố Hà Nội
In tại Công ty Tài chính
Hình thức thanh toán : Tiền mặt
Ngày giao hang: 03/02/2009
Trang 35Giao hàng tại: Chi nhánh
GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH Biểu 2.4 Phiếu xuất kho
Đơn vị: chi nhánh chế tác Mẫu số: 01- VT
Địa chỉ 239 Phố Vọng- CH6 PHIẾU XUẤT KHO Theo QĐ:1141TC/QĐ/CĐK
Ngày 03 tháng 02 năm 2009 ngày 1 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài Chính
Nợ:…………
Có:………… Số: 22
Họ, tên người nhận hàng: Trịnh Văn Nghĩa Đơn vị: Hà Nội
Lý do: Xuất bán theo lệnh 20
Xuất tại: Kho CN (Nguyễn Thị Nga)