CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SAI LỆCH HÀNH VI CÁ NHÂN, NHÓM VÀ XÃ HỘI, tâm lý học đại cương, bài tập nhóm, kinh tế quốc dân, sự sai lệch hành vi cá nhân, tâm lý học, tổng hợp bài tập nhóm, bài tập lớn, bài tập thuyết trình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING **** TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SAI LỆCH HÀNH VI CÁ NHÂN, NHÓM VÀ XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Thị Thanh Nhàn Lớp học phần: Tâm lý học đại cương 01 Nhóm Hà Nội, tháng 03 năm 2023 THÀNH VIÊN NHÓM STT Tên MSV Trịnh Khánh Linh 11202312 Nguyễn Thị Diệu Hương 11205442 Nông Thị Loan 11202330 Đinh Thu Phương 11203151 Nguyễn Thị Vân Anh 11200302 Ma Thị Lê 11202046 Nguyễn Thị Mai Huyên 11201815 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tổng quan nhân cách trình hình thành & phát triển nhân cách 1.1 Nhân cách 1.2 Sự hình thành phát triển nhân cách 1.2.1 Giáo dục nhân cách 1.2.2 Hoạt động nhân cách 1.2.3 Giao tiếp nhân cách 1.2.4 Tập thể nhân cách 1.3 Khái niệm hành vi lệch chuẩn (sự sai lệch hành vi) 1.3.1 Nguồn gốc lệch chuẩn 1.3.2 Các yếu tố cấu thành sai lệch hành vi 1.3.3 Phân loại sai lệch hành vi Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sai lệch hành vi cá nhân 2.1 Sự sai lệch hành vi cá nhân 2.2 Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sai lệch hành vi cá nhân 2.2.1 Yếu tố giáo dục 2.2.2 Yếu tố hoạt động 2.2.3 Yếu tố mơi trường (chính trị - xã hội - luật pháp) Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sai lệch hành vi nhóm 3.1 Sự sai lệch hành vi nhóm 3.1.1 Định nghĩa 3.1.2 Đặc điểm 3.2 Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi nhóm 3.2.1 Yếu tố môi trường 3.2.2 Yếu tố giáo dục: định Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sai lệch hành vi xã hội 4.1 Khái niệm sai lệch hành vi xã hội 4.2 Các yếu tố tâm lý dẫn đến lệch chuẩn hành vi xã hội 4.2.1 Yếu tố môi trường (yếu tố xã hội): định 4.2.2 Yếu tố giáo dục tự giáo dục: chủ đạo Cách khắc phục 5.1 Biện pháp tiếp cận thơng tin 5.2 Biện pháp phịng ngừa xã hội 5.3 Biện pháp áp dụng hình phạt KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Ngày nay, xã hội ngày phát triển, tượng, quan hệ xã hội theo mà ngày trở nên đa dạng, phức tạp Pháp luật khơng ngừng hồn chỉnh để quản lý hiệu mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, trình vận hành áp dụng pháp luật vào đời sống, dù vơ tình hay cố ý tránh khỏi hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực xã hội Tâm lý yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi người Các yếu tố tâm xuất phát từ nguồn gốc khác Các yếu tố tâm lý bao gồm yếu tố bẩm sinh – di truyền, yếu tố môi trường, yếu tố giáo dục tự giáo dục Tuy nhiên, yếu tố tâm lý bị sai lệch, chúng dẫn đến hành vi độc hại, dẫn đến hành vi thiếu kiểm soát, hành động theo cảm xúc xung đột với người khác, gây ảnh hưởng xấu đến cá nhân, nhóm xã hội Sự sai lệch hành vi cá nhân, nhóm xã hội dẫn đến hậu nghiêm trọng, có tính nguy hiểm cho xã hội tượng, hành vi có tính chất chống đối xã hội tạo trạng thái nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, việc hiểu giải yếu tố tâm lý quan trọng, nhằm đảm bảo ổn định, giữ gìn trật tự, kỉ cương xã hội Để làm rõ yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sai lệch hành vi cá nhân, nhóm xã hội cách giải vấn đề nhóm lựa chọn nghiên cứu trình bày Tổng quan nhân cách hành vi lệch chuẩn 1.1 Nhân cách Các nhà tâm lý học cho rằng khái niệm nhân cách phạm trù xã hội, có chất xã hội – lịch sử, nghĩa nội dung nhân cách nội dung điều kiện lịch sử cụ thể xã hội chuyển vào người Có thể nêu lên số định nghĩa nhân cách sau: - “Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định.” (A.G Covaliov) “Nhân cách người với tư cách kẻ mang tồn thuộc tính phẩm chất tâm lý, quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội.” (E.V Sorokhova) - “Nhân cách cá thể hoá ý thức xã hội.” (V.S Mukhina) Từ điều trình bày trên, nêu lên định nghĩa nhân cách sau: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân quy định sắc giá trị xã hội người + Trước hết, nhân cách tất đặc điểm cá thể người mà bao hàm đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lý xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân + Nhân cách nét, phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà cấu tạo tâm lý Nói cách khác, nhân cách tổng hợp thể đặc điểm tâm lý đặc trưng với cấu xác định Do đó, khơng phải người sinh có nhân cách Nhân cách hình thành dần trình tham gia mối quan hệ người + Nhân cách quy định sắc, riêng cá nhân thống biện chứng với chung, phổ biến cộng đồng mà cá nhân đại biểu Ví dụ: Mỗi sinh viên Việt Nam nhân cách với tất đặc điểm riêng biệt mình, song có chung người Việt Nam tình u xóm làng, q hương, đất nước 1.2 Sự hình thành phát triển nhân cách 1.2.1 Giáo dục nhân cách Giáo dục hoạt động đặc trưng xã hội, trình tác động tự giác, chủ động đến người nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội Theo nghĩa rộng, giáo dục tồn tác động gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm dạy học tác động khác đến người Theo nghĩa hẹp, giáo dục hiểu trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi người Trong trình hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trị chủ đạo, điều thể sau: + Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Giáo dục q trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội – mơ hình nhân cách phát triển đáp ứng yêu cầu sống + Thông qua giáo dục, cá nhân lĩnh hội văn hoá xã hội, lịch sử tinh lọc hệ thống hoá (qua nội dung giáo dục) để tạo nên nhân cách + Với mục đích hình thành phát triển nhân cách, giáo dục tác động tới người cách hiệu nhất, dựa thành tựu nghiên cứu khoa học: quy luật nhận thức, quy luật tâm lý xã hội, + Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành phát triển nhân cách yếu tố thể chất (bẩm sinh di truyền), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội, đồng thời bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố kể gây (như: khuyết tật, bị bệnh có hồn cảnh khơng thuận lợi ) + Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách, làm cho phát triển theo mong muốn xã hội (giáo dục lại) Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, song khơng nên tuyệt đối hố vai trị giáo dục, giáo dục vạn Cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tập thể Giáo dục không tách rời tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân 1.2.2 Hoạt động nhân cách Mọi tác động giáo dục vô nghĩa thiếu hoạt động cá nhân Vì vậy, hoạt động cá nhân nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người ln có tính mục đích, tính xã hội, thực bằng thao tác công cụ định Vì vậy, loại hoạt động yêu cầu người phẩm chất lực định Quá trình tham gia hoạt động làm cho người hình thành phát triển phẩm chất lực Từ đó, nhân cách người hình thành phát triển Thơng qua hai q trình xuất tâm (đối tượng hố) nhập tâm (chủ thể hoá) hoạt động, người mặt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, lịch sử để hình thành nhân cách, mặt xuất tâm lực lượng chất vào xã hội, “tạo nên đại diện nhân cách” người khác, xã hội Tóm lại, hoạt động có vai trị định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Vì vậy, cơng tác giáo dục cần ý việc tổ chức hoạt động cho phong phú, hấp dẫn mặt nội dung lẫn hình thức để lơi cá nhân tham gia tích cực, tự giác Đặc biệt, cần ý tổ chức tốt hoạt động chủ đạo lứa t̉i, hoạt động định hình thành cấu trúc tâm lí – nhân cách đặc trưng lứa t̉i 1.2.3 Giao tiếp nhân cách Cùng với hoạt động, giao tiếp đường quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách - Giao tiếp điều kiện tồn xã hội lồi người Khơng thể có xã hội khơng có giao tiếp xã hội cộng đồng người Đối với cá nhân, giao tiếp điều kiện tồn nhân tố phát triển tâm lí, nhân cách họ C Mác rằng: “Sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao tiếp cách trực tiếp hay gián tiếp với họ” Bởi lẽ người chứa đựng kinh nghiệm xã hội – lịch sử Trong trình giao tiếp, cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm để tồn phát triển - Không điều kiện cho phát triển, giao tiếp cịn đường hình thành nhân cách người Bằng giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá xã hội, chuẩn mực xã hội “tởng hồ quan hệ xã hội” thành chất người Đồng thời, thơng qua giao tiếp, người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội - Trong giao tiếp, người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội, mà nhận thức thân mình, tự đối chiếu, so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân để hình thành thái độ giá trị – cảm xúc thân Nói cách khác, qua giao tiếp, người hình thành lực tự ý thức – thành phần quan trọng nhân cách Tóm lại, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, yếu tố hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Song hoạt động giao tiếp người diễn cộng đồng, nhóm tập thể 1.2.4 Tập thể nhân cách Nhân cách người hình thành phát triển mơi trường xã hội Môi trường xã hội cụ thể nhóm mà cá nhân thành viên, là: gia đình, làng xóm, khu phố, cộng đồng, tập thể Gia đình nhóm sở, nơi mà nhân cách người hình thành từ ấu thơ Đây hình thức nhóm có sớm lịch sử lồi người Tiếp theo đó, người thành viên nhóm theo tên gọi khác nhau: nhóm thức, nhóm khơng thức, nhóm lớn, nhóm nhỏ, nhóm chuẩn mực nhóm quy chiếu Các nhóm đạt tới trình độ phát triển cao gọi tập thể Tập thể nhóm người, phận xã hội thống lại theo mục đích chung phục tùng mục đích xã hội Tập thể có vai trị lớn hình thành phát triển nhân cách Trước hết, tập thể giúp người tìm thấy chỗ đứng thoả mãn nhu cầu hoạt động, giao tiếp vốn nhu cầu xuất sớm người Vì vậy, hoạt động tập thể điều kiện, đồng thời phương thức thể hình thành khiếu, lực phẩm chất nhân cách Tập thể tác động đến nhân cách qua hoạt động nhau, qua dư luận tập thể, truyền thống tập thể, bầu khơng khí tâm lý tập thể Nhờ vậy, nhân cách thành viên liên tục điều chỉnh, điều khiển phải thay đổi để phù hợp với quan hệ xã hội mà tham gia Ngược lại, cá nhân tác động tới cộng đồng, xã hội, tới cá nhân khác thông qua tập thể Chính thế, giáo dục, người ta thường vận dụng nguyên tắc giáo dục tập thể bằng tập thể Tóm lại, bốn yếu tố: giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể tác động đan xen vào nhau, bổ sung, hỗ trợ cho việc hình thành phát triển nhân cách 1.3 Khái niệm hành vi lệch chuẩn (sự sai lệch hành vi) Hành vi lệch chuẩn xã hội hành vi không hợp với chuẩn định, chuẩn mực nhóm xã hội thừa nhận ấn định Bilton đồng (1993) mở rộng định nghĩa lệch chuẩn xã hội “sự vi phạm chuẩn mực chấp nhận quy tắc xã hội nhóm hay xã hội, hay người lệch lạc kẻ vi phạm tiêu chuẩn coi thừa nhận” 1.3.1 Nguồn gốc lệch chuẩn 1.3.1.1 Nguồn gốc tâm sinh lý 1.3.1.1.1 Lý thuyết thể học Do Casave Lombroso (1835 – 1909), nhà thần kinh học, chuyên gia nghiên cứu tội phạm học người Italia đưa Tác giả cho rằng hình thể người tính cách họ có mối quan hệ tương thích Đặc trưng tính cách người thể qua hành vi phạm tội có mối quan hệ với cấu tạo hình thể người Ví dụ: Những người có mắt híp thường coi gian xảo, quỷ quyệt cịn người sở hữu đơi mắt to trịn lại dễ lấy cảm tình người Sau này, đầu kỷ XX lý thuyết Lombroso nhà nhân chủng học người Mỹ William Sheldon tiếp tục phát triển Tác giả đưa quan điểm cho rằng cấu trúc thể đóng vai trị quan trọng phạm tội Ông phân cấu trúc thể người thành loại: ốm yếu gầy còm, lùn mập bắp rắn chắc, người kết hợp ba thể tạng có số chiếm ưu Ơng cho rằng có liên kết phạm tội tạng người bắp rắn => Tuy nhiên, quan điểm nhìn nhận nguồn gốc lệch chuẩn xã hội từ nguyên nhân mang tính tự nhiên không nhận ủng hộ rộng rãi nhà xã hội học 1.3.1.1.2 Lý thuyết phân tâm học Do nhà tâm lý học người Áo Signund Freud (1856-1939) đưa Lý thuyết cho rằng tội phạm biểu thiên hướng bẩm sinh nằm sâu tâm lý người, làm sở cho hành động xã hội họ Các tác giả theo trường phái cho rằng hành vi lệch chuẩn sản phẩm bất lực tâm lý cá nhân không đáp ứng yêu cầu xã hội hóa xã hội Quan điểm tách rời yếu tố quan hệ xã hội khơng tính đến tác động xã hội cá nhân, nhóm người mà nhìn tội phạm, lệch chuẩn hành vi có ngun nhân từ khía cạnh tâm lý cá nhân Ví dụ: Bố mẹ ln muốn đứa phải thật giỏi giang, học hành đứng lớp, không chơi game hay tụ tập với bạn bè Vì phải chịu áp lực lớn từ bố mẹ, đứa trẻ bắt đầu xuất hành vi loạn, ăn chơi, nghiện hút 1.3.1.1.3 Thuyết nhân chủng học tội phạm Được bắt nguồn từ hai khuynh hướng với kết hợp thuyết thần kinh học tội phạm thuyết tâm lý học tội phạm nhà thần kinh học người Đức E Kretromen Nội dung thuyết nêu rõ tội phạm phát sinh yếu tố bên người có tính năng, bất biến khơng thể cải tạo hay giáo dục Thuyết không thừa nhận rộng rãi liên hệ cách máy móc hành động xã hội người với cấu trúc sinh học thể họ, khơng tính đến tác động có tính chất định môi trường xã hội tâm lý hành động người 1.3.1.2 Nguồn gốc xã hội lệch chuẩn xã hội 1.3.1.2.1 Lý thuyết cấu trúc chức Theo nhà cấu trúc chức lệch chuẩn hành vi phổ biến xã hội có tác động tích cực lẫn tiêu cực ổn định xã hội Lệch chuẩn xã hội giúp xác định giới hạn hành vi hợp chuẩn Ví dụ: Một người vượt đèn đỏ bị cảnh sát giao thơng bắt người khác nhìn thấy hiểu hành vi sai, làm tương tự bị phạt Mọi tác động giáo dục vô nghĩa thiếu hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân nhân tố định trực tiếp tới sai lệch hành vi cá nhân Hoạt động người ln có tính mục đích, tính xã hội, thực bằng thao tác công cụ định Mỗi loại hoạt động yêu cầu người phẩm chất lực định Trong công tác giáo dục cần ý việc tổ chức hoạt động cho phong phú, hấp dẫn nội dung lẫn hình thức để lơi cá nhân tham gia tích cực, tự giác Cần ý tổ chức hoạt động chủ đạo lứa t̉i, hoạt động định dẫn đến sai lệch hành vi cá nhân Ví dụ: Vấn nạn bạo lực học đường trở thành tin tức gây nhức nhối ngành giáo dục tồn xã hội Do đó, nhà trường thường xun có hoạt động tun truyền phịng chống giáo dục Để em học sinh có nhận thức hoạt động cá nhân phịng tránh xảy bạo lực học đường 2.2.3 Yếu tố mơi trường (yếu tố trị - xã hội - luật pháp) Nhân cách người hình thành phát triển môi trường xã hội Môi trường xã hội có ảnh hưởng định dẫn tới sai lệch hành vi cá nhân Môi trường xã hội cụ thể nhóm mà cá nhân thành viên, là: gia đình, làng xóm, khu phố, cộng đồng, tập thể Do đó, q trình phát triển cá nhân, việc Nhà nước tích cực tuyên truyền phổ biến cho người dân hiểu biết sâu rộng thể chế trị, quy định luật pháp góp phần phịng tránh sai lệch hành vi cá nhân Ví dụ 1: Anh A công an điều tra vụ án phát thủ phạm em trai Anh A phải thực trách nhiệm hai vai trò vai trò anh trai vai trò người công an, anh A dung túng không bắt em trai anh A thực hành vi lệch lạc Ví dụ 2: Việc rải đinh cố ý gài bẫy nhằm để làm thủng bánh xe người đường hành vi sai lệch tiêu cực, hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội mức độ thấp bị xử phạt hành chính; hành vi gây 16 nguy hiểm cho xã hội mức độ cao bị xử lý hình theo quy định Bộ luật Hình Trong Bộ luật hình hành nhà nước ta có hai tội phạm liên quan đến… “đinh tặc” Đó tội cản trở giao thơng đường (theo Điều 261 Bộ luật hình sự) tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản theo Điều 178 Bộ luật hình 2015 Ví dụ 3: Trong xã hội phát triển có nhiều tệ nạn nghiện hút ma tuý bệnh xã hội nguy hiểm tượng xuất tràn lan đời sống xã hội Nghiện hút ma tuý coi tượng có tính sai lệch tính nguy hiểm cho xã hội thuộc loại đứng đầu tất tượng sai lệch chuẩn mực xã hội Nghiện hút ma tuý coi tác nhân hàng đầu gây hậu rất nghiêm trọng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến người hút chích, nghiện ma túy, khơng cịn gây ảnh hưởng lên kinh tế, trị xã hội đất nước -> Từ chỗ thiếu hiểu biết pháp luật mà họ thực hành vi sai lệch định Từ chế vấn đề đặt trường hợp hành vi vi phạm xảy có nguyên nhân cá nhân vi phạm thiếu thơng tin, kiến thức, hiểu biết pháp luật quan tư pháp quan chức khác cần phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cách sâu rộng tới cá nhân nguyên tắc, quy định luật, văn quy phạm pháp luật; giúp cho cá nhân có kiến thức hiểu biết Qua góp phần hạn chế hành vi lệch chuẩn Tóm lại, yếu tố giáo dục, hoạt động, môi trường đan xen vào nhau, bổ sung, hỗ trợ trình hình thành phát triển nhân cách Trong q trình đó, có sai lệch hành vi cá nhân 17 Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sai lệch hành vi nhóm 3.1 Sự sai lệch hành vi nhóm 3.1.1 Định nghĩa Cũng giống sai lệch hành vi cá nhân, sai lệch hành vi nhóm (tập thể) một/một số hành vi coi lệch lạc khỏi quy định chung pháp luật, chệch khỏi giá trị, chuẩn mực, quy tắc, quy ước xã hội thực nhóm (tập thể) 3.1.2 Đặc điểm Sai lệch hành vi nhóm thuộc mức độ sai lệch mức độ cao, khơng gây ảnh hưởng đến cá nhân nhóm mà ảnh hưởng đến hoạt động chung cộng đồng 3.2 Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi nhóm 3.2.1 Yếu tố giáo dục Chuẩn mực hành vi nhóm bị ảnh hưởng yếu tố giáo dục Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu tác động tự phát môi trường xã hội gây nên làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội ngược lại, giáo dục không tốt ảnh hưởng đến chuẩn mực hành vi cá nhân, tập thể Trẻ em, đặc biệt trẻ vị thành niên khơng gia đình, nhà trường quan tâm giáo dục cách khiến nhóm dễ sa vào thói quen xấu, có suy nghĩ lệch lạc sai lệch chuẩn mực xã hội hay tệ nạn Trong đó, người độ t̉i thường có nhu cầu kết nối nhiều, thường hay tụ họp bạn bè, dễ học hỏi tiếp thu điều mẻ lại chưa có 18 khả phân biệt sai tốt, nên dễ tiếp thu điều xấu từ bạn bè nhóm người nhóm có hành vi lệch chuẩn Ví dụ: Giáo dục khắt khe quan trọng hóa vấn đề “thành tích” mà chưa nắm rõ chất giáo dục cần “chất lượng” Việc coi trọng thành tích dẫn đến số nhóm xã hội có hành vi lệch chuẩn như: “mua điểm”, “chạy thành tích” dẫn đến nhiều tệ nạn tham ơ, tham nhũng giáo dục nói riêng xã hội nói chung Nếu bố mẹ khơng giáo dục phải tiết kiệm, nuông chiều cái, khơng dành thời gian quan tâm chăm sóc giáo dục dễ lơ việc học hành, tụ tập bạn bè ăn chơi đua đòi theo đám bạn xấu, tạo thành nhóm thiếu niên có suy nghĩ hành động khơng chuẩn mực xã hội 3.2.2 Yếu tố giao tiếp Hành vi nhóm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ yếu tố giao tiếp bao gồm: giao tiếp với cá nhân, gia đình, tập thể xã hội Hoạt động giao tiếp giúp cá nhân lĩnh hội, học hỏi rút kinh nghiệm từ người xung quanh nhiều lĩnh vực, có chuẩn mực xã hội Bên cạnh đó, hoạt động giao tiếp ngun nhân hình thành hành vi sai lệch nhóm bởi, thơng qua trình hoạt động giao tiếp, cá nhân lĩnh hội điều tốt/xấu từ người khác sau dần thành viên nhóm lại lĩnh hội từ nhau, kết hình thành nên hành vi nhóm Các hoạt động giao tiếp nhóm thực qua nhiều hình thức khác nhau: giao tiếp trực tiếp (nói chuyện) gián tiếp (gián tiếp thơng qua báo đài, mạng xã hội) Ví dụ, việc giao tiếp (tiếp xúc) với nhiều tác nhân tiêu cực mạng xã hội như: video đập phá đồ, hành động kích thích cảm giác mạnh, gây ảnh hưởng đến hành vi nhóm, bạn thiếu niên độ t̉i cịn bồng bột, suy nghĩ chưa chín chắn 3.2.3 Yếu tố mơi trường 19