1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lí nước nhiễm ion sắt nồng độ cao bằng cây acrostichum aureum ráng đại và chế tạo vật liệu xúc tác từ bã thải sau xử lí

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Minh Khuê XỬ LÍ NƯỚC NHIỄM ION SẮT NỒNG ĐỘ CAO BẰNG CÂY ACROSTICHUM AUREUM (RÁNG ĐẠI) VÀ CHẾ TẠO VẬT LIỆU XÚC TÁC TỪ BÃ THẢI SAU XỬ LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Minh Khuê XỬ LÍ NƯỚC NHIỄM ION SẮT NỒNG ĐỘ CAO BẰNG CÂY ACROSTICHUM AUREUM (RÁNG ĐẠI) VÀ CHẾ TẠO VẬT LIỆU XÚC TÁC TỪ BÃ THẢI SAU XỬ LÍ Chun ngành : Hóa Vơ Mã số : 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS PHAN ĐÌNH TUẤN TS NGUYỄN THỊ TRÚC LINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Võ Thị Minh Khuê ii LỜI CÁM ƠN Lời xin gửi tới GS.TS Phan Đình Tuấn TS Nguyễn Thị Trúc Linh lời biết ơn chân thành sâu sắc bảo, hướng dẫn tận tâm, hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô mơn Hóa Vơ q Thầy Cơ Khoa Hóa giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình tơi tiến hành thực nghiệm Khoa Hóa Cuối tơi xin cảm ơn động viên vật chất tinh thần người thân yêu gia đình, bạn bè để tơi hồn thành luận văn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục hình ảnh vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Vấn đề ô nhiễm nguồn nước khu vực Nam Bộ giải pháp 1.2 Phương pháp phytoremediation việc ứng dụng Aucrostichum Aureum (cây Ráng đại) xử lí nước nhiễm 1.3 Các giải pháp có việc tận thu bã thải q trình phytoremediation 11 1.4 Các trình phân hủy methyl orange (MO) vật liệu quang xúc tác 12 Chương THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Hóa chất thiết bị 17 2.1.1 Hóa chất 17 2.1.2 Thiết bị 17 2.2 Thực nghiệm xử lí nước nhiễm ion kim loại thực vật phytoremediation) 17 2.2.1 Quy trình xử lí nước nhiễm sắt (≥10 mg∙L-1) Acrostichum Aureum 17 2.2.2 Nguyên tắc phân tích nồng độ ion kim loại sắt dung dịch máy Palintest Photometer 7100 19 2.3 Chế tạo vật liệu xúc tác từ bã thải rễ Ráng đại 19 iv 2.4 Các phương pháp phân tích đặc trưng vật liệu xúc tác 21 2.5 Khảo sát hoạt tính hấp phụ, quang xúc tác phân hủy chất hữu MO vật liệu 22 2.5.1 Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ MO 22 2.5.2 Phương pháp đánh giá khả quang xúc tác vật liệu 23 2.5.3 Khảo sát khả quang xúc tác vật liệu 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết khảo sát khả hấp thụ ion kim loại nặng Ráng đại 26 3.2 Đặc trưng hoạt tính hấp phụ, quang xúc tác mẫu vật liệu chế tạo từ rễ Ráng đại 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAL: Ráng đại (Acrostichum aureum L) DSC: Phân tích nhiệt quét vi sai (Differential scanning calorimetry) TGA: Phân tích trọng lượng nhiệt (Thermal gravimetric analysis) EDX: Phổ tán sắc lượng tia X (Energy dispersive X-ray spectrocopy) SEM: Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) XRD: Nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction) 2θ: Góc nhiễu xạ tia X λ: Bước sóng tia X MO: Methyl orange UV-Vis: Phổ tử ngoại-khả kiến (Ultra violet – Visible) UVB: Ultra violet B vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hóa chất 17 Bảng 2.2 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ dung dịch MO 23 Bảng 3.1 Kích thước mẫu Ráng đại trước khảo sát 29 Bảng 3.2 Tóm tắt tên mẫu vật liệu hấp phụ, quang xúc tác từ rễ Ráng đại 33 Bảng 3.3 Hàm lượng nguyên tố mẫu 37 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Máy Palintest Photometer 7100 18 Hình 2.2 Cây Ráng đại 19 Hình 2.3 Rễ sau sấy nung 20 Hình 2.4 Than Ráng đại nghiền mịn 20 Hình 2.5 Máy đo quang Microprocessor Single Beam UV-VIS Spectrophotometer LI-295 22 Hình 2.6 Đồ thị đường chuẩn dung dịch MO λ=464 nm 23 Hình 3.1 Phân tích EDX mẫu cặn bám hệ lọc C/SiO2 (nước cung cấp từ nhà máy nước Tân Phú Hoà) 26 Hình 3.2 Mẫu Ráng đại trồng nước nhiễm mơ có nồng độ ion Fe3+ 11,55 mg∙L-1 27 Hình 3.3 Biểu đồ nồng độ ion sắt theo ngày 28 Hình 3.4 Các mẫu trước khảo sát 30 Hình 3.5 Các mẫu sau khảo sát tuần 30 Hình 3.6 Khảo sát nồng độ 20 mg∙L-1 31 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ ion Fe3+ dung dịch theo thời gian 32 Hình 3.8 Giản đồ TGA-DSC mẫu Fe-Bio-C-2 34 Hình 3.9 Ảnh chụp mẫu rễ trước nung, Bio-C Fe-Bio-C-3 36 Hình 3.10 Phổ EDX mẫu Bio-C, Fe-Bio-C-1, Fe-Bio-C-2 Fe-Bio-C-3 37 Hình 3.11 Các ảnh SEM mẫu Bio-C, Fe-Bio-C-1, Fe-Bio-C-2 Fe-Bio-C-3 38 Hình 3.12 Các giản đồ XRD mẫu Fe-Bio-C-2 mẫu Bio-C so sánh với liệu XRD chuẩn Fe2O3 graphite 39 Hình 3.13 Hiệu suất khử màu MO mẫu than sinh học khảo sát hấp phụ 41 Hình 3.14 Thực nghiệm quang xúc tác mẫu TiO2 (so sánh) 42 viii Hình 3.15 Thực nghiệm quang xúc tác mẫu BiO-C, Fe-Bio-C-1, FeBio-C-2 Fe-Bio-C-3 43 Hình 3.16 Hiệu suất khử màu thử nghiệm hoạt tính quang xúc tác mẫu có thêm mẫu than Ráng đại 44 Hình 3.17 Phổ UV-Vis dung dịch MO có thêm H2O2 46 Hình 3.18 Thực nghiệm quang xúc tác mẫu Bio-C, Fe-Bio-C-1, FeBio-C-2 Fe-Bio-C-3 có mặt H2O2 47 Hình 3.19 Hiệu suất quang xúc tác mẫu xúc tác có mặt H2O2 48 48 Hình 3.19 Hiệu suất quang xúc tác mẫu xúc tác có mặt H2O2 Hình 3.19 cho thấy khả quang xúc tác mẫu có mặt H2O2 tăng lên, hiệu suất khử màu mẫu Fe-Bio-C-2 cao đạt 50,0% sau 155 phút, cịn hiệu suất khử màu có H2O2 khơng có mặt xúc tác đạt giá trị 9,7 % sau thời gian chiếu xạ UV-B Cơ chế trình Fenton trình bày tài liệu [45][46] sau: Khi chất xúc tác nhận lượng cao từ xạ UV-B, tượng phản ứng quang xảy tạo cặp lỗ trống điện tử (phương trình 1) Sau đó, electron bị kích thích khử Fe3+ thành Fe2+, phản ứng với H2O2 để tạo thuốc thử Fenton, •OH (phương trình 3) Fe2O3 → Fe2O3 (e-cb, h+vb) (1) Fe3+ + e-cb → Fe2+ (2) Fe2+ + H2O2 → Fe3+ + •OH + OH- (3) Người ta tin trường hợp này, gốc •OH tạo phân tử H2O2 oxi hóa phân tử MO dẫn đến chất trung gian cuối khử màu hoàn toàn dung dịch MO 49 Theo nghiên cứu Devi cộng [47] báo cáo phổ khối lượng GCMS ghi lại thời điểm khử màu (thí nghiệm sử dụng dung dịch MO, Fe3+, H2O2 có nồng độ 10 mg∙L-1, pH = 3), phổ cho thấy hai cực đại m / z 137 174 tương ứng với tạo thành 4-hydroxy-N,N-dimethylaniline 4hydroxybenzenesulfonic Điều cho thấy phân huỷ thuốc nhuộm azo trình Fenton đồng tiến hành thông qua phá vỡ liên kết azo công OH Các đỉnh cường độ thấp khơng tính đến Dung dịch sau 90 phút chiếu xạ cho thấy cường độ đạt cực đại m/z 94 110 cường độ thấp đạt cực đại m/z 108, hình thành phenol, 1,4-dihydroxybenzene, and hydroquinone phenol Sự hình thành chất trung gian giải thích sau: (i) phenol tạo thành nhóm N,N-dimethyl; (ii) acid 4hydroxybenzenesulfonic, mát nhóm sulfonate hydroxylation, cho 1,4-dihydroxybenzene; (iii) 1,4-dihydroxybenzen bị oxy hóa thành hydroquinone với có mặt oxy khí Sau 2,5 chiếu xạ, peak đạt cực đại m/z 78 chứng tỏ tạo thành benzen Sự suy thối hồn tồn MO xác nhận đỉnh m/z 44 tương ứng với ion M+ CO2 tạo thành Điều nhận thấy Hình 3.18 cường độ hấp thu bước sóng 464 nm giảm theo thời gian chiếu xạ UV, cường độ hấp thu bước sóng 270 nm tăng dời 210 nm Hiện tượng quan sát thảo luận hình 3.15 Theo [48], với có mặt H2O2 dung dịch tiếp xúc với xạ UVB, tạo gốc •OH theo phương trình: H2O2 →2•OH (4) Gốc •OH oxi hóa phân tử MO làm giảm màu dung dịch Ở giai đoạn đầu trình xúc tác quang, gốc •OH tạo cơng vào nhóm mang màu azo, phá vỡ liên kết –N=N–, phân hủy hệ thống cấu trúc liên hợp π toàn phân tử, tượng gây màu dung dịch nhóm tạo màu azo bị phá hủy 50 Đặc biệt, dấu hiệu quan sát Hình 3.17 khơng có chất xúc tác than sinh học mà có H2O2, biểu đường cong UV-Vis vùng tử ngoại hồn tồn tương tự với trường hợp có mặt chất xúc tác than sinh học Điều đưa đến giả thuyết mẫu than sinh học tồn hợp chất chưa định danh có tương tác với nước MO nước, tạo dịch chuyển điện tử gây tăng cường độ dời cực đại hấp thu từ 270 nm 210 nm phổ UV-Vis Điều tiếp tục nghiên cứu cơng trình 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết thực nghiệm thu từ đề tài, rút số kết luận sau:  Cây Ráng đại sống tốt, ổn định mơi trường nước có nồng độ ban đầu ion sắt khoảng từ 10 mg∙L-1 đến 20 mg∙L-1, với hiệu suất hấp thụ cation Fe3+ làm nước ô nhiễm mô lên đến 70% (với khoảng 30% lượng sắt nằm lại cặn mùn xung quanh rễ cây)  Rễ Ráng đại có tích lũy lượng sắt sau q trình xử lí nước nhiễm ion sắt (phytoremediation)  Sau nung trơ, mẫu than rễ qua xử lí (phytoremediation) ngồi thành phần carbon, mẫu cịn có chứa sắt dạng oxide Do xem mẫu than sinh học composite Fe2O3 với carbon sinh học  Hiệu suất khử màu dung dịch methyl orange mẫu than sinh học cao đạt 50,0% sau 155 phút chiếu sáng Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu khả hút ion kim loại khác Ráng đại - Nghiên cứu ứng dụng chất xúc tác than sinh học giàu sắt vào phản ứng khác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y Tế, “QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống,” 2009 [2] M Fontecave and J L Pierre, “Iron: Metabolism, toxicity and therapy,” Biochimie, vol 75, no 9, pp 767–773, 1993 [3] Trịnh Xuân Lai, “Xử lí nước cấp cho sinh hoạt cơng nghiệp,” Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2004 [4] R I, K PBAN, D S, and S DE, “Bioconcentration of heavy metals by plants,” Curr Opin Biotechnol., 1994 [5] C SD and B WR, “Remediation of contaminated soils with green plants,” Vitr Cell Dev Biol, 1993 [6] I Raskin, “Review plant biotech,” Curr Opin Biotechnol., vol 8, pp 221– 226, 1997 [7] J L Schnoor, L A Licht, S C McCUTCHEON, N L Wolfe, and L H Carreira, “Phytoremediation of Organic and Nutrient Contaminants,” Environ Sci Technol., vol 29, no 7, pp 318–323, 1995 [8] X Yang, Y Feng, Z He, and P J Stoffella, “Molecular mechanisms of heavy metal hyperaccumulation and phytoremediation,” J Trace Elem Med Biol., vol 18, no 4, pp 339–353, 2005 [9] N W Nakbanpote W, Paitlertumpai N, Sukadeetad K, Meesungeon O, “Advances in Phytoremediation Research:a case study of Gynura pseudochina (L.) DC.,” Adv Knowl Appl Pract., 2010 [10] Phạm Thị Mỹ Phương, Đoàn Văn Tú, Nguyễn Mạnh Khải, Đặng Thị Kim Chi, “Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng cadimi chì đất đến khả sinh trưởng hấp thu kim loại cỏ mần trầu ( Eleusine indica L ),” Bản B Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Việt Nam, vol 60, no 2, pp 32–35, 2018 [11] N Khellaf and M Zerdaoui, “Phytoaccumulation of zinc by the aquatic plant, Lemna gibba L.,” Bioresour Technol., vol 100, no 23, pp 6137–6140, 2009 [12] V Venkateswarlu, C H Venkatrayulu, T C H Jhansi, and L Bai, 53 “Phytoremediation of heavy metal Copper ( II ) from aqueous environment by using aquatic macrophytes Hydrilla verticillata and Pistia stratiotes,” Int J Fish Aquat Stud., vol 7, no 4, pp 390–393, 2019 [13] N Khalid, A Noman, M Aqeel, A Masood, and A Tufail, “Phytoremediation potential of Xanthium strumarium for heavy metals contaminated soils at roadsides,” Int J Environ Sci Technol., vol 16, no 4, pp 2091–2100, 2019 [14] N I Shevyakova, A I Cheremisina, and V V Kuznetsov, “Phytoremediation potential of Amaranthus hybrids: Antagonism between nickel and iron and chelating role of polyamines,” Russ J Plant Physiol., vol 58, no 4, pp 634–642, 2011 [15] M M Singh and P K Rai, “A microcosm investigation of fe (iron) removal using macrophytes of ramsar lake: A phytoremediation approach,” Int J Phytoremediation, vol 18, no 12, pp 1231–1236, 2016 [16] V Kumar, J Singh, A Saini, and P Kumar, “Phytoremediation of copper, iron and mercury from aqueous solution by water lettuce (Pistia stratiotes L.),” Environ Sustain., vol 2, no 1, pp 55–65, 2019 [17] E Cuevas, “Soil salinity, sun exposure, and growth of Acrostichum aureum, the mangrove fern,” Univ Chicago, vol 151, no 1, pp 41–49, 1990 [18] C Marchand, E Lallier-Vergès, F Baltzer, P Albéric, D Cossa, and P Baillif, “Heavy metals distribution in mangrove sediments along the mobile coastline of French Guiana,” Mar Chem., vol 98, no 1, pp 1–17, 2006 [19] S M Lobo and G Krishnakumar, “Biosorption of Heavy Metals from Aqueous solution using Mangrove fern Acrostichum aureum L leaf Biomass as a Sorbent,” Int Res J Environ Sci., vol 4, no 11, pp 25–31, 2015 [20] D Sukumaran, J Joseph, M K., and H P.S, “The Role of Antioxidant Metabolism in Phytoremediation of Shrimp Farm Effluent by Acrostichum aureum Linn,” Am J Environ Prot., vol 7, no 1, pp 7–12, 2019 [21] T T T Hoang, L T C Tu, N P Le, and Q P Dao, “a Preliminary Study on the Phytoremediation of Antibiotic Contaminated Sediment,” Int J 54 Phytoremediation, vol 15, no 1, pp 65–76, 2012 [22] G Clavé, F Pelissier, S Campidelli, and C Grison, “Ecocatalyzed Suzuki cross coupling of heteroaryl compounds,” Green Chem., vol 19, no 17, pp 4093–4103, 2017 [23] X Cao, Y Huang, C Tang, J Wang, D Jonson, and Y Fang, “Preliminary study on the electrocatalytic performance of an iron biochar catalyst prepared from iron-enriched plants,” J Environ Sci (China), vol 88, pp 81–89, 2020 [24] B Palas, G Ersöz, and S Atalay, “Heterogeneous photo Fenton-like oxidation of Procion Red MX-5B using walnut shell based green catalysts,” J Photochem Photobiol A Chem., vol 324, pp 165–174, 2016 [25] Đặng Trần Phịng, “Sinh thái mơi trường dệt nhuộm,” Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004 [26] C U I Yumin, “Photocatalytic degradation of MO by complex nanometer particles WO3/TiO2,” Rare Met., vol 25, no 6, pp 649–653, 2006 [27] M E Hassan, Y Chen, G Liu, D Zhu, and J Cai, “Heterogeneous photoFenton degradation of methyl orange by Fe2O3/TiO2 nanoparticles under visible light,” J Water Process Eng., vol 12, pp 52–57, 2016 [28] C Sidney Santana, D P Freire Bonfim, I H da Cruz, M da Silva Batista, and D P Fabiano, “Fe2O3/MCM-41 as catalysts for methyl orange degradation by Fenton-like reactions,” Environ Prog Sustain Energy, vol 40, no 2, pp 1–9, 2021 [29] A M G Domacena, C L E Aquino, and M D L Balela, “Photo-fenton degradation of methyl orange using hematite (α-Fe2O3) of various morphologies,” Mater Today Proc., vol 22, pp 248–254, 2020 [30] A Debnath, K Deb, K K Chattopadhyay, and B Saha, “Methyl orange adsorption onto simple chemical route synthesized crystalline α-Fe2O3 nanoparticles: kinetic, equilibrium isotherm, and neural network modeling,” Desalin Water Treat., vol 57, no 29, pp 13549–13560, 2016 [31] P Sharma, R Kumar, S Chauhan, D Singh, and M S Chauhan, “Facile growth and characterization of α-Fe2O3 nanoparticles for photocatalytic 55 degradation of methyl orange,” J Nanosci Nanotechnol., vol 14, no 8, pp 6153–6157, 2014 [32] Linh Truc Thi Nguyen et al., “Pseudo wastewater treatment by combining adsorption and phytoaccumulation on the Acrostichum aureum Linn plant/activated carbon system,” Int J Phytoremediation, vol 23, no 3, pp 300–306, 2021 [33] Phan Thị Hoàng Oanh, “Các phương pháp phân tích cấu trúc vật liệu,” Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 [34] Trần Đại Lâm, Nguyễn Tuấn Dung, Nguyễn Lê Huy, Lê Viết Hải, “Các phương pháp phân tích hố lí vật liệu,” Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2017 [35] M F Quartacci, B Irtelli, C Gonnelli, R Gabbrielli, and F Navari-Izzo, “Naturally-assisted metal phytoextraction by Brassica carinata: Role ofroot exudates,” Environ Pollut., vol 157, no 10, pp 2697–2703, 2009 [36] G Renella, L Landi, and P Nannipieri, “Degradation of low molecular weight organic acids complexed with heavy metals in soil,” Geoderma, vol 122, no 2-4 SPEC IIS., pp 311–315, 2004 [37] W N XE Yang, XX Long, “Physiological and molecular mechanisms of heavy metal uptake by hyperaccumulting plants,” Plant Nutr Fertil Sci., 2002 [38] D Loof, M Hiller, H Oschkinat, and K Koschek, “Quantitative and qualitative analysis of surface modified cellulose utilizing TGA-MS,” Materials (Basel)., vol 9, no 6, pp 1–14, 2016 [39] J J M O J.L Figueiredo, M.F.R Pereira, M.M.A Freitas, “Modification of the surface chemistry ò activated carbons,” Carbon N Y., no 37, pp 1379– 1389, 1990 [40] R Ball, A C McIntosh, and J Brindley, “Feedback processes in cellulose thermal decomposition: Implications for fire-retarding strategies and treatments,” Combust Theory Model., vol 8, no 2, pp 281–291, 2004 [41] J I Morán, V A Alvarez, V P Cyras, and A Vázquez, “Extraction of 56 cellulose and preparation of nanocellulose from sisal fibers,” Cellulose, vol 15, no 1, pp 149–159, 2008 [42] D Mansur, T Yoshikawa, K Norinaga, J Hayashi, and T Tago, “Production of ketones from pyroligneous acid of woody biomass pyrolysis over an ironoxide catalyst,” Fuel, vol 103, pp 130–134, 2013 [43] Z Q Li, C J Lu, Z P Xia, Y Zhou, and Z Luo, “X-ray diffraction patterns of graphite and turbostratic carbon,” Carbon N Y., vol 45, no 8, pp 1686– 1695, 2007 [44] T P Malini, J A Selvi, M Arthanareeswari, and P Kamaraj, “Photocatalytic degradation of organo phosphorus herbicide anilofos in aqueous solution using TiO2 (Degussa P25) photocatalyst,” Mater Today Proc., vol 14, pp 574–579, 2019 [45] N.J Rapadas and M.D Balela, “Hydrothermal Synthesis of Hierarchical Hematite (α-Fe2O3) Microstructures for Photocatalytic Degradation of Methyl Orange,” Philipp J Sci., vol 146, pp 395–402, 2017 [46] T L and Z L S Zeng, K Tang, “Hematite with the Urchinlike Structure: Its Shape-Selective Synthesis, Magnetism, and Enhanced Photocatalytic Performance after TiO2 Encapsulation,” J Phys Chem., vol C, pp 274–283, 2010 [47] L G Devi, S G Kumar, K S A Raju, and K E Rajashekhar, “PhotoFenton and photo-Fenton-like processes for the degradation of methyl orange in aqueous medium: Influence of oxidation states of iron,” Chem Pap., vol 64, no 3, pp 378–385, 2010 [48] Z Junbo et al., “Photocatalytic decolorization of methyl orange solution with potassium peroxydisulfate,” Cent Eur J Chem., vol 6, no 2, pp 245–252, 2008 PL PHỤ LỤC Phụ lục Phổ UV-Vis dung dịch MO có nồng độ từ 2.5 mg∙L-1 đến 20 mg∙L-1 Phụ lục Phổ EDX mẫu Bio-C PL Phụ lục Phổ EDX mẫu Fe-Bio-C-1 Phụ lục Phổ EDX mẫu Fe-Bio-C-2 PL Phụ lục Phổ EDX mẫu Fe-Bio-C-3 Peak List: Pos [°2Th.] Height [cts] FWHM [°2Th.] d-spacing [Å] Rel Int [%] 20.8305 11.65 0.2880 4.26095 25.24 26.5125 46.16 0.2640 3.35925 100.00 35.9446 0.80 0.2040 2.49645 1.74 42.2895 3.46 0.2040 2.13542 7.49 42.7939 2.38 0.1800 2.11141 5.16 43.0878 2.25 0.2040 2.09768 4.87 47.3176 2.19 0.2400 1.91956 4.74 47.9001 4.70 0.2040 1.89757 10.19 50.0394 7.00 0.3360 1.82134 15.16 50.6302 3.38 0.2880 1.80146 7.33 51.3195 4.51 0.2400 1.77887 9.76 53.4834 2.67 0.2280 1.71189 5.79 54.8959 3.25 0.3360 1.67114 7.05 55.6999 3.50 0.1920 1.64891 7.57 58.9820 2.45 0.1920 1.56474 5.30 60.0979 3.47 0.3480 1.53832 7.51 63.4897 3.02 0.2040 1.46406 6.55 65.8759 2.62 0.2760 1.41669 5.67 67.7254 3.37 0.2880 1.38243 7.29 PL 68.4110 3.55 0.2760 1.37024 7.69 Phụ lục Kết phân tích XRD mẫu Bio-C (than rễ Ráng đại tự nhiên) Peak List: Pos [°2Th.] Height [cts] FWHM [°2Th.] d-spacing [Å] Rel Int [%] 24.3532 10.07 0.2244 3.65502 24.43 33.2786 41.19 0.2991 2.69233 100.00 35.7534 20.13 0.5235 2.51144 48.88 41.2285 8.63 0.4487 2.18970 20.96 49.7486 12.72 0.4487 1.83282 30.89 54.0935 19.74 0.3739 1.69542 47.92 57.6799 6.60 0.4487 1.59825 16.03 62.8197 12.52 0.3739 1.47928 30.39 64.2130 13.75 0.4560 1.44931 33.39 Phụ lục Kết phân tích XRD mẫu Fe-Bio-C-2 (than rễ Ráng đại sau khảo sát) 1.8 Độ hấp thu (Arb.Units) 1.6 1.4 1.2 Ban đầu 0.8 Lọc lần 0.6 Lọc lần 0.4 Lọc lần 0.2 190 290 390 Bước sóng (nm) 490 590 Phụ lục Phổ UV-Vis dung dịch MO qua đầu lọc PL Độ hấp thu (Arb.Units) 2.5 Ban đầu 15p 30p 1.5 45p 60p 120p 0.5 180p 190 290 390 Bước sóng (nm) 490 590 Phụ lục Thực nghiệm hấp phụ mẫu Bio-C Độ hấp thu (Arb.Units) 2.5 Ban đầu 15p 1.5 30p 45p 60p 0.5 120p 180p 190 290 390 Bước sóng (nm) 490 590 Phụ lục Thực nghiệm hấp phụ mẫu Fe-Bio-C-1 PL Độ hấp thu (Arb.Units) 2.5 Ban đầu 15p 30p 1.5 45p 60p 120p 0.5 180p 190 290 390 Bước sóng (nm) 490 590 Phụ lục Thực nghiệm hấp phụ mẫu Fe-Bio-C-2 Độ hấp thu (Arb.Units) 2.5 Ban đầu 15p 1.5 30p 45p 60p 0.5 120p 180p 190 290 390 Bước sóng (nm) 490 590 Phụ lục 10 Thực nghiệm hấp phụ mẫu Fe-Bio-C-3

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w