Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Phƣơng Dung YẾU TỐ HƢ CẤU VÀ PHI HƢ CẤU TRONG TUẤN, CHÀNG TRAI NƯỚC VIỆT CỦA NGUYỄN VỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Phƣơng Dung YẾU TỐ HƢ CẤU VÀ PHI HƢ CẤU TRONG TUẤN, CHÀNG TRAI NƯỚC VIỆT CỦA NGUYỄN VỸ Chuyên ngành: Lí luận Văn học Mã số: 82 20 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HUỲNH NHƢ PHƢƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ngƣời thực Trần Phƣơng Dung LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Với lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn GS TS Huỳnh Như Phương, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Ban Giám hiệu, tổ Ngữ văn trường THCS Lê Anh Xuân, trường THCS Tôn Thất Tùng – nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi thời gian, cơng việc q trình tơi học tập thực luận văn Gia đình, bạn bè – người động viên học tập, cố gắng không ngừng để hồn thành luận văn cách tốt Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Ngƣời thực Trần Phƣơng Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng NGUYỄN VỸ VÀ TIỂU THUYẾT TƢ LIỆU 1.1 Nguyễn Vỹ – Tiểu sử nghiệp 1.1.1 Tiểu sử Nguyễn Vỹ 1.1.2 Sự nghiệp Nguyễn Vỹ 1.2 Tiểu thuyết tư liệu 21 1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết tư liệu 21 1.2.2 Nội dung tiểu thuyết Tuấn, chàng trai nước Việt 23 Tiểu kết chương 25 Chƣơng YẾU TỐ PHI HƢ CẤU TRONG TUẤN, CHÀNG TRAI NƯỚC VIỆT 26 2.1 Phi hư cấu kiện lịch sử 28 2.2 Phi hư cấu nhân vật lịch sử 34 2.3 Phi hư cấu bối cảnh xã hội, văn hóa, giáo dục 42 2.3.1 Bối cảnh xã hội 42 2.3.2 Văn hóa – phong tục tập quán 43 2.3.3 Giáo dục 48 2.4 Phi hư cấu thái độ người 51 2.4.1 Thanh niên Pháp 51 2.4.2 Thanh niên với lịch sử dân tộc, với vị chí sĩ yêu nước 54 2.5 Phi hư cấu hình tượng nhân vật 56 Tiểu kết chương 61 Chƣơng SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ HƢ CẤU TRONG TUẤN, CHÀNG TRAI NƯỚC VIỆT 63 3.1 Hư cấu nghệ thuật xây dựng người kể chuyện 64 3.2 Hư cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật 66 3.2.1 Nhân vật chính: Trần Anh Tuấn 68 3.2.2 Các nhân vật phụ 78 3.3 Hư cấu qua nghệ thuật tổ chức kết cấu 83 3.4 Hư cấu qua ngôn ngữ giọng điệu 86 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội Việt Nam giới kỷ XX có nhiều kiện, biến cố lớn tác động đến đời sống người Những điều tràn vào văn học, văn xuôi, làm cho đời sống văn chương chuyển biến mạnh mẽ, đặc biệt tiểu thuyết Tiểu thuyết giai đoạn xuất nhiều loại tiểu thuyết phóng sự, tiểu thuyết kiện, tiểu thuyết tư liệu trở thành vấn đề quan tâm nhà nghiên cứu Vào khoảng thời gian này, Việt Nam, có số tác phẩm văn học có yếu tố phi hư cấu dịch sang tiếng Việt, chẳng hạn như: Phi công thời chiến Saint Exupery, Ông đại sứ Morris L West, Pháo đài Brest Sergey Smirnov Cũng kỷ này, số nhà văn hai miền Nam Bắc sáng tác tác phẩm có kết hợp yếu tố hư cấu phi hư cấu Sơn Nam, Nguyễn Khải, Ngô Thế Vinh Thu Bồn…, gần Lưu Vỹ Lân Trong số nhà văn đó, bật có Nguyễn Vỹ với tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt, tác phẩm kết hợp phong phú yếu tố hư cấu phi hư cấu Tiểu thuyết xem tác phẩm tiêu biểu cho loại hình tiểu thuyết tư liệu Việt Nam Cuốn tiểu thuyết ghi lại cách trung thực năm tháng chuyển đất nước, bước khỏi tháng ngày đói khổ cực khói lửa khốc liệt chiến tranh để bước dần đường đại hóa, qua trải nghiệm chàng trai nước Việt đầy nhiệt huyết, yêu nước thiết tha, dám hi sinh, không lúc hoang mang, lầm đường… Với lí ý nghĩa trên, chọn nghiên cứu đề tài: Yếu tố hƣ cấu phi hƣ cấu Tuấn, chàng trai nước Việt Nguyễn Vỹ Qua đó, tìm hiểu kết hợp yếu tố hư cấu phi hư cấu tạo nên đặc trưng loại hình tiểu thuyết tư liệu Đồng thời, chúng tơi hi vọng, tìm hiểu thêm đóng góp Nguyễn Vỹ lĩnh vực tiểu thuyết nói riêng văn học Việt Nam nói chung Từ đấy, giúp xác lập vị trí xứng đáng cho ơng tác phẩm ông văn đàn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo q trình chúng tơi tìm hiểu, yếu tố hư cấu phi hư cấu xuất với tần suất dày tiểu thuyết Việt Nam đại Tuy nhiên, nhà nghiên cứu chưa dành nhiều bút lực tìm hiểu mảng đề tài Đặc biệt với việc khảo sát nhà văn Nguyễn Vỹ tiểu thuyết Tuấn, chàng trai nước Việt, nhận thấy, Nguyễn Vỹ nhà báo, nhà thơ, nhà văn, … gương mặt trí thức tiêu biểu nước ta từ thập niên 1930 đến 1970 Cuộc đời ông không dài nghiệp ông để lại phong phú, đa dạng Tuy nhiên, nghiệp sáng tác ông chưa đánh giá mức Các nhà nghiên cứu chạm đến số vấn đề mối quan hệ yếu tố hư cấu phi hư cấu; tìm hiểu sáng tác thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết Nguyễn Vỹ qua viết cơng trình nghiên cứu sau: 2.1 Nghiên cứu nghiệp văn xuôi Nguyễn Vỹ Thông qua sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Vỹ, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (tập 4) nhận định, Nguyễn Vỹ người giàu tình cảm, nhìn đời mắt bi quan, trái tim rung động nhiều Tuy nhiên, với Đứa hoang, Chiếc bóng ơng đánh giá Nguyễn Vỹ thiếu hẳn quan sát Trong Đứa hoang tác giả đưa dẫn chứng cụ thể như, đứa trẻ vừa lọt lòng mẹ xong, bị treo lên mà không nhắc đến chi tiết rau chưa cắt mẩy máu me Hay minh chứng khác, tác giả bàn luận ý niệm đứa trẻ ngoan Nguyễn Vỹ thằng nhỏ biết mua đồ ăn tính tiền chợ theo cách sau này: “ Hôm gạo rẻ, năm xu hai bơ đầy… Tất vừa gạo, củi, rau, đậu, với nửa chai nước mắm, vị chi chín xu…” Với tác giả, điểm khuyết lớn Còn Chiếc bóng, Vũ Ngọc Phan nhìn nhận, Nguyễn Vỹ lầm cho rằng, tác phẩm “xã hội tiểu thuyết” Ông quan niệm: “Tiểu thuyết xã hội tiểu thuyết dân quê, thuyền thợ hay hạng người nghèo khổ, trụy lạc xã hội” Do vậy, Chiếc bóng nêu lên thói tục xấu thách cưới nhiều người làm cha mẹ, làm cho gái ế chồng tác giả xem tiểu thuyết phong tục Từ đó, Vũ Ngọc Phan xác quyết, Nguyễn Vỹ quan sát cẩu thả dàn việc, dàn cảnh (Hội văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, 2018, tr.295-300) Tham luận Sáng tác Nguyễn Vỹ – nhìn từ tiểu thuyết Lê Hương Thủy Nguyễn Vỹ trình tiếp nhận Tham luận tập trung khảo sát năm tác phẩm: Hai thiêng liêng, Giây bí rợ, Chiếc áo cưới màu hồng, Chiếc bóng, Mồ nước mắt để góp thêm tiếng nói nhìn nhận lại vị trí đóng góp Nguyễn Vỹ đời sống văn học Từ việc khảo sát năm tác phẩm tiểu thuyết, viết nhận quan niệm nhân sinh tiến Nguyễn Vỹ, thể quan niệm quán vấn đề giai cấp, dân tộc, vấn đề tình u nhân Tiểu thuyết ông phản kháng mạnh mẽ phân biệt giai cấp, bộc lộ thái độ khát vọng hướng tới xã hội cơng bằng, bác Như đặc điểm mang tính lịch sử, yêu cầu đời sống xã hội đấu tranh cách mạng; tình u lứa đơi tác phẩm Nguyễn Vỹ thường gắn liền với tình yêu tổ quốc nghĩa vụ phụng quốc gia Bao trùm lên sáng tác tư tưởng nhân văn, tinh thần bình đẳng, bác Tham luận khẳng định, giá trị vượt thời gian tiểu thuyết Nguyễn Vỹ, mang thở thời đại “nhưng bên màu sắc thời đại” “ta thấy rõ vĩnh cửu người muôn thuở” (Hội văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, 2018, tr.522-531) 2.2 Nghiên cứu Tuấn, chàng trai nước Việt Trong điếu văn khóc thương Nguyễn Vỹ có tựa đề: “Ơ hơ! Tuấn! Chàng trai nước Việt” đăng Nhật báo Đuốc Nhà Nam số 905 ngày chủ nhật 19/12/1971, Ngọa Long tức tưởi khẳng định, Nguyễn Vỹ nhân vật Tuấn tiểu thuyết Tuấn, chàng trai nước Việt Tác giả làm rõ điều nói qua câu chuyện: “Nhứt Tuấn với sanh đồng thời dở dang học hành để phải dấn thân vào “bụi đời” làng báo bắt đầu năm 1927 có phong trào Học sinh bãi khóa sơi lớn lao từ Bắc chí Nam bãi khóa khơng có mục đích trị, thực lại phong trào chánh trị mà thành, sau vụ án cụ Phan Bội Châu diễn thuyết cụ Phan Châu Trinh Tuấn kể…” Và ơng trích dẫn lại thơ Tuấn viết cho hai cô bạn gái lúc từ biệt học đường, xem lời tri âm mà Nguyễn Vỹ trao đến (Hội văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, 2018, tr 518-520) Tham luận Tuấn, chàng trai nước Việt – biên ký lịch sử – văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nguyễn Diên Xướng Nguyễn Vỹ trình tiếp nhận Bài viết rút số nhận định khách quan tác phẩm Đó tranh xã hội Việt Nam rộng lớn, phong phú với nhiều vấn đề trị, văn hóa, giáo dục, tơn giáo… Ở đó, người tường thuật nhân vật Tuấn trung tâm nhận tin, phát tin tham gia vào trình làm chuyển biến xã hội Trên tất vấn đề tác phẩm, nhân vật có nhận xét, đánh giá cụ thể Đặc biệt, tác phẩm có nhiều vấn đề phản ánh, biểu có tính chất “ly lai với hình bóng” đời thực đáng suy nghĩ Tác phẩm cịn cho thấy lời nhân vật có ý thức người miêu thuật ngược lại Bên cạnh hai vấn đề nội dung, tham luận nêu rõ đóng góp quan trọng Tuấn, chàng trai nước Việt thể loại Tác phẩm dung hợp nhiều thể loại để diễn đạt nội dung lịch sử – văn hóa Việt Nam Bài viết khẳng định, tác phẩm sáng tạo nghệ thuật ngôn từ phong phú độc đáo (Hội văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, 2018, tr.532-548) Tham luận Nguyễn Vỹ, người trí thức nước Việt tạp chí Sơng Hương, Đỗ Hải Ninh giới hiệu khái quát tiểu thuyết Tuấn, chàng trai nước Việt bao gồm nội dung định hướng sáng tác Nguyễn Vỹ 98 Phong Lê (1994) Văn học công đổi Hà Nội: Nxb Hội Nhà Văn Phong Lê (2001) Văn học Việt Nam đại Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phùng Ngọc Kiếm (1999) Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975 Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phương Lựu et al (1997) Lí luận văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Tạ Thị Thúy (2018) Lịch sử Việt Nam phổ thông từ năm 19030 đến năm 1945 (tập 5) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Tạ Thị Thúy (2018) Lịch sử Việt Nam phổ thông từ năm 19030 đến năm 1945 (tập 6) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Thái Phan Vàng Anh (2010) Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại Luận án Tiến sĩ văn học Học viện Khoa học Xã hội Hà Nội Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988) Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời (1900-1930) Hà Nội: Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp Trần Đình Sử et al (2007) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Trần Đình Sử et al (2012) Lí luận văn học (tập 2), tác phẩm thể loại văn học Tp Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Trần Đình Sử et al (2017) Tự học, lý thuyết ứng dụng Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Thị Mai Nhân (2008) Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986-2000 Luân án Tiến sĩ Ngữ văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Trần Tuấn (2017) Vỹ, chàng trai xứ Quảng Nhận từ: 99 Trương Hữu Quýnh et al (2007) Đại cương Lịch sử Việt Nam (tập 2) Hà Nội: Nxb Giáo dục PL PHỤ LỤC TÓM TẮT CHƢƠNG CỦA TUẤN, CHÀNG TRAI NƯỚC VIỆT Chương (1900 – 1910) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.11) – Chữ Hán thịnh hành, gọi “chữ ta” – Chữ “quốc ngữ” người học – Vì sợ Tây bỏ tù, thằng Chuột phải học – Cậu nho sĩ 19 tuổi bắt đầu xin vào lớp năm, học ABC, 24 tuổi đậu Tiểu học – Lần người Việt Nam bỏ búi tóc cổ truyền, để “cúp tóc” theo Tây Làm lễ tạ tội với ơng bà trước hớt tóc – Một đám cưới Việt Nam – Một đám rước học sinh đậu Tiểu học “Vinh qui bái tổ” Chương (1910 – 1916) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.89) – Những kẻ nịnh Tây, tâng bốc “quan lớn đại Pháp” – Trường Quốc học Huế đến năm 1907 có kỳ thi Tiểu học – Trường Nữ học Đồng Khánh Huế mở năm 1917 – Năm 1910, toàn xứ Trung kỳ tổng cộng có 1595 học sinh – Chiếc xe Dân chúng hoảng sợ – Sài Gòn năm 1910 tổng cộng dân số: 70.000 người, có 40.000 người Việt – Có “xe máy” (xe đạp) “văn minh” – Sài Gịn năm 1910, có tất năm ơtơ Pháp – Thanh niên Sài Gịn mang giày “ma nị” – Vụ vua Duy Tân, tháng năm 1916, Huế – Ảnh hưởng vua Duy Tân (16 tuổi) niên Việt Nam hồi – Vụ giặc Đồng bào năm 1908 Chương (1916) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.133) PL – Người Pháp mộ lính sang Pháp đánh giặc Đức – Áp – phích “Rồng Nam phun bạc” Phạm Quỳnh – Một vụ ăn hối lộ công chức làm việc cho Tây – Có người ăn hối lộ có người bị hối lộ làm tiệc ăn mừng – Ba chàng trai tráng tình nguyện lính qua Tây, kỳ Đệ Thế chiến 1914 – 1918 – Ông ch Tây – Đồng tiền kẽm vua An Nam Đồng xu đồng bạc Bảo hộ Pháp – Lính “Phú lít” Anh Nam (Cảnh sát) Chương (1916 – 1920) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.150) – Học trị trường Nhà nước đơng – Chữ Quốc ngữ thông dụng Chữ Hán bắt đầu bị chữ Quốc ngữ chữ Pháp thay – 1919, sắc Vua bãi bỏ kỳ thi Hương, thi Hội (Hán học) – “Đèn Huê Kỳ” – Đèn đá đường – Xe kéo quan Tuần vũ – Học trò dự lễ tế đức Khổng Tử – Dân chúng rủ xem máy bay Pháp xuất vòm trời Việt Nam Chương (1921) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.177) – Ông Tú nhà Nho bị tù đày Côn Lôn lúc trả tự nhà mở trường dạy chữ Quốc ngữ, chữ Tây Toán – Sữa hộp Con Chim (Nestlé) xa xỉ phẩm để quan dùng – Học trò “đi Tết” Thầy, đọc “đít cua” mừng tuổi Thầy – Tình hình trường Nhà nước khắp ba kỳ Trung Nam Bắc – Một đồ Tây gửi vơ Sài Gịn may PL – Một ông Đốc học nịnh “Mẫu quốc” – Một ngày lễ Quốc Khánh Pháp Và trò giải trí nhục nhã cho người An Nam Chương (1923) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.203) – Hội “Như Tây du học” quan – Thanh niên Nam Trung Bắc du học ngoại quốc từ năm 1900 đến 1930 – Con gái quan Thượng thư du học Paris về, lấy tên Tây, ghê tởm nước mắm, cầm đũa ăn cơm – Con voi đồng, mừng lễ tứ tuần vua Khải Định “Đại Nam Hoàng Đế” – 20 niên khiêng voi Huế – Cả tỉnh có nữ sinh lớp nhất, học chung với trai – Cơ học trị 16 tuổi, xưng “con” với Thầy giáo 20 tuổi – Phụ nữ đứng đắn Bắc mặc quần đen để phân biệt với bọn gái điếm quần trắng – Y phục phụ nữ Bắc Trung Nam Chương (1924) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.222) – Một ông Quan tỉnh tặng ông Sứ Tây nghỉ phép Pháp xe kéo người cu li để Pháp ông sử dụng – Vua Khải Định có ý đem theo xe kéo sơn son thếp vàng qua Pháp để Vua ngự du kì Hội Chợ Thuộc địa Marseille – Công chức dùng “đồng hồ trái quýt” đeo túi áo Chưa có đồng hồ đeo tay – Phong trào xe máy bắt đầu thịnh hành Lần niên tập xe máy – Một “Dictée” thi Tiểu học Pháp Việt – Một kỳ thi vấn đáp: 100 quan tiền cô (San Francisco) PL – Bức trướng tặng Thầy trước từ giã mái trường, 10 năm sau – Tình bạn đơi nam nữ học sinh Chương (1920 – 1924) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.246) – Tình hình trị tổng qt tồn xứ, sau vụ Phan Xích Long Saigon (1916), vụ Duy Tân Huế (1916), vụ Đội Cấn Thái Nguyên (1917) Phạm Hồng Thái Sa Điện (1923) – Những ngày tàn Nho học – Một lớp học chữ Hán sáng thứ Năm – Các cụ nhà Nho tơn kính “Hồng thượng” – Một lễ “Bái mạng” trước hành Cung, có chứng kiến ơng Tây bà Đầm – “Văn minh khắp hồn cầu, ơng sư cúp đầu xu” – Sinh viên Cao đẳng Hà Nội bắt đầu mặc đồ Tây trước tiên – Đá kiện, trị chơi phổ thơng nhứt học sinh Chương (1924) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.259) – Một viễn hành xe đò từ sáng sớm đến khuya đường quan dài 150 số – Ông Tú tài nhà nho, đầu “cúp carré” đội mũ trắng làm thơ ca ngợi xe – Cuộc chiến tranh cân não xe đò cọp đèo – Cách biệt Tây Ta xã hội – Giáo sư Pháp với học trò Việt – Hai tờ báo “Việt Nam hồn” “Le Paria” lút đến tay học sinh 14 tuổi – Một thơ “Việt Nam hồn” – Ảnh hưởng tờ báo “Việt Nam hồn” đầu óc học sinh – Lưu cầu Huyết Lệ thơ, Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư (từ Nhật Bổn đưa về, tới tay học sinh) PL – Học trò tổ chức đánh phá tiệm Hoa kiều bóc lột Chương 10 (1920 – 1924) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.292) – Trước năm 1925 danh từ “Việt Nam” chưa thông dụng dân chúng – Nước gọi An Nam, Dân gọi người An Nam, Annamite (theo tiếng Pháp) – Đa số “thượng lưu trí thức Nam kỳ” nhập tịch dân Pháp, theo đạo Thiên Chúa, sống theo Tây – Hoàng thân Lào, sinh viên Cao đẳng Công chánh Hà Nội, tên Souphanouvong, lấy vợ An Nam Nha Trang – Nhiều tỉnh Bắc, Trung kỳ chưa có điện – Dư luận xôn xao vụ ông Quan Ba tàu thủy Pháp cho học trị nhiều tiền để đánh ơng đường đèo, đêm vắng – Một ông Giám binh Tây, kinh lí, ngủ lại ban đêm làng Chương 11 (1920 – 1924) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.319) – Thầy giáo “trai gái với học trò” việc “động trời”! Bị hội đồng kỷ luật nhà trường khiển trách đổi nơi khác – Thanh niên học sinh nam nữ dùng câu “anh yêu em”, “em yêu anh” dám chơi thân với – Một thầy giáo “Cộng sản” bị đồng chí bóc lột lấy ln vợ thầy làm “của chung” Chương 12 (1920 – 1924) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.344) – Thuốc hút “Mélia”, sản xuất Sài Gịn, thơng dụng nước, có hình Tây Đầm hun – Phong trào ca cải lương bắt đầu thịnh hành – Một ca Hành vân tiếng Pháp, học sinh hoan nghênh – Chưa có “Báo Xn”, Báo Sài Gịn, Hà Nội, khơng có báo miền PL Trung tỉnh xa – Một ơng Chủ bút Sài Gịn đến tỉnh, thần tượng niên, học sinh – Một nhóm “học trị lớn” dự định hùn tiền vơ Sài Gịn lập tịa báo – Lần cậu học trò tập tểnh “viết báo” Chương 13 (1925) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.359) – Cụ Phan Bội Châu bị bắt giam ngục Hỏa Lò, Hà Nội, thơ cụ Phan Châu Trinh làm xáo động tinh thần nam nữ học sinh toàn quốc – Đồng Sĩ Bình, ơng Phán tịa, làm cách mạng – Thư cách mạng trao đổi học sinh trường – Điện tín học sinh trường gửi Toàn quyền Varenne xin ân xá cụ Phan – “Hiệp định 1925” Pháp triều đình Huế – Quyển “Đông Dương hôm qua hôm nay” phát không cho học sinh Trung Nam Bắc Chương 14 (1926) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.390) – Lễ truy điệu cụ Phan Châu Trinh học sinh tổ chức núi – Các giáo sư diễn tuồng cải lương mừng lễ “Hưng Quốc Khánh niệm” Gia Long – Truyền đơn “Tân Việt Cách mạng đảng” – Đấu nhóm nam nữ học sinh chống Pháp ơng Lý trưởng nịnh Pháp Chương 15 (1926) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.427) – Đồng Sĩ Bình bị bắt đày Ban Mê Thuột – Thanh niên cách mạng chống Pháp bị bắt – Phong trào cách mạng tràn lan khắp học đường, Chương 16 (1926) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.448) – Nghỉ hè, học sinh góp tiền, nhờ giáo sư đem Huế tặng cụ Phan Bội PL Châu – Một bà vợ Thành Thái bị vua chém sứt vú Chương 17 (1926) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.459) – Phong trào học trò mặc Âu phục vải nội hóa – Phản ứng giáo sư Pháp – Phản ứng giới thủ cựu An Nam Chương 18 (1927) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.473) – Phong trào học sinh tồn quốc bãi khóa chống Tây Chương 19 (1927) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.502) – Thanh niên học sinh bãi khóa bị đuổi khỏi trường nhà nước phải phiêu lưu kiếm việc làm tạm – Làm đâu bị chủ Tây đuổi “đầu óc xấu” – Con gái Bình Định dạy võ Chương 20 (1927) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.535) – Nhà tranh ba gian cụ Phan Bội Châu Huế – Cụ Huỳnh Thúc Kháng báo Tiếng Dân – Phong trào “Nam nữ bình quyền” Bà Đạm Phương Huế Nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hòa Tourane Chương 21 (1927) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.565) – Hà Nội, “kinh đô tri thức” Đông Dương – Phong trào du học Hà Nội – Hai thơ cam kết đôi bạn trẻ chí hướng – Một quan huyện làm thơ ca ngợi xe lửa đường hỏa xa tốc hành Sài Gòn – Hà Nội – Lần đến Hà Nội – Xe kéo Hà Nội Chương 22 (Hà Nội – 1927) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.585) – Lỗ đạn đại bác „Souvenir de 1882” thành cửa Bắc PL – Các thắng cảnh Hà Nội so sánh tổng qt với Sài Gịn – Nhà cụ Ngơ Đức Kế Bạch Mai Đám tang cụ Ngô Đức Kế – Sinh viên, học sinh, báo chí – Tịa soạn báo L‟Argus Indochinois, báo cách mạng người Pháp chống thực dân Pháp, hô hào An Nam độc lập – Đảng Độc lập An Nam Chương 23 (1927 – 1930) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.607) – Thế hệ Nguyễn Thái Học – Sách báo cách mạng Việt Nam Quốc Dân đảng – – – 1929, chiều 30 Tết, tiếng súng lục nổ đường Chợ Hôm giết chết Tây René Bazin – Léon Sanh tòa báo L'Ami de Peuple Indochinois – Việt Nam Quốc Dân đảng khởi nghĩa Chương 24 (1930) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.623) – Sau khởi nghĩa thất bại Nguyễn Thái Học – Tinh thần dân chúng Hà Nội – Đoạn đầu đài Yên Bái – Nguyễn Thị Giang – Dư luận báo chí Huế, Sài Gịn, – Hà Nội, “cuộc âm mưu im lặng” Chương 25 (1930) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.634) – Tuần báo Phụ Nữ Tân Văn, Sài – Gòn bán Hà Nội – Ảnh hưởng báo tranh đấu cách mạng Sài Gòn Pháp văn sinh viên, học sinh Hà Nội (La Lutte, La Cloche Fêleé, L‟Echo Annamite) Chương 26 (1930) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.643) – Một du lịch qua tỉnh Trung kỳ, vơ Sài Gịn, để xem xét tình hình PL – Tinh thần cầu an thượng lưu, trung lưu An Nam – Một xu hướng Tân Việt Nam Quốc Dân đảng Chương 27 (1931) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.659) – Phong trào chấn hưng Phật giáo Ở Sài Gòn Ở Huế Ở Hà Nội – Châm ngôn “Phi cao đẳng bất thành phu phụ” giới “tiểu thư lãng – mạn” Hà – thành Chương 28 (1931) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.669) – Hồng Tích Chu Le Retour de France – Phong trào Tiểu thư – Hai tiệm khiêu vũ mở Hà Nội – Phản ứng báo chí dân chúng – “Tiểu thư tân thời” danh ca ca sĩ Pháp Tino Rossi – Hội Ái Tino, phố hàng bún Chương 29 (1932) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.678) – Một vụ ngoại tình làm sơi dư luận Hà Nội đến cực điểm – Phụ nữ Huế chống phong trào lãng mạn phụ nữ Hà Nội – Hội kín cách mạng nẩy nở Trung kỳ – Cộng sản dậy lần Nghệ An Quảng Ngãi – Lính “lê dương” Tây từ Hà Nội vào, tiêu diệt phong trào Cộng sản – Khác biệt Cộng sản Trung kỳ, Cộng sản Bắc kỳ Nam kỳ Chương 30 (1932) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.695) – Tuần báo “Phong Hóa” chế nhạo ông nhà quê “Lý Toét” – Người Pháp đưa Bảo Đại (du học Paris) hồi hương làm vua Huế, tạo mầm mống “lãng mạn trị” PL 10 – Hai phong trào Tân tiểu tư sản phong kiến lãng mạn (néo – bourgoise et Feodalité – romantinque) song hàng để tiêu diệt khuynh hướng cách mạng Chương 31 (1932 – 1933) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.712) – Các đảng cách mạng Saigon phát động mạnh Bắc Trung – Các báo loan tin Nguyễn Ái Quốc chết Hồng Kông – Hà Nội Huế: Cộng sản hoạt động ngầm, Việt Nam Quốc Dân đảng hoàn toàn im lặng – Bửu Đình, người Hồng tộc làm cách mạng, bị Hội Đồng Tôn Nhân phủ bắt đổi tên họ Tạ Đình Chương 32 (1932 – 1933) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.724) – Thực lực quân đội thuộc địa Pháp chiếm đóng ba xứ Bắc Trung Nam – Cuộc diễu binh ngày 14 – – 1939 Chương 33 (1933 – 34 – 35) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.733) – Thực lực khuyết điểm đảng cách mạng Bắc Trung Nam Chương 34 (1933 – 1935) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.739) – Văn chương lãng mạn phát triển mạnh Hai gốc: Tố – Tâm, ảnh hưởng lãng mạn văn minh Pháp Tuyết Hồng Lệ sử, ảnh hưởng lãng mạn văn minh Tàu – Thơ mới, ông già Quảng Nam cô nữ sinh Saigon cổ động, hai thi sĩ Chương 35 (1936 – 1937) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.754) – Chính phủ Mặt trận Bình dân Pháp thành lập Paris, có ảnh hưởng xáo trộn đời sống trị Việt Nam – Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh, vụ án Trần Huy Liệu có hai vợ PL 11 – Nghị sĩ Cộng sản Pháp Maurica Honel qua Annam, đến Hà Nội – Vụ Honel bóp Đáp Cầu thăm làng bị nạn lụt – Vụ đón tiếp Justin Goldart ga Hà Nội Chương 36 (1937) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.778) – Đông Dương Đại hội – “Nguyễn Văn Jeannin”, Công sứ Nghệ An – Cuộc “tranh đấu” đả kích hai phái Đệ tam Đệ tứ Quốc tế Saigon – Huỳnh Văn Phương Chương 37 (1937) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.790) – Vụ cô gái Nam kỳ 15 tuổi xe máy từ Saigon Hà Nội – Phong trào phụ nữ xe máy bắt đầu – Một diễn thuyết Huế Saigon làm xôn xao dư luận giới phụ nữ xe máy – Tại Cộng sản An Nam Tư Pháp ủng hộ phong trào phụ nữ xe máy Chương 38 (1937) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.822) – Phong trào “áo Lemur” Hà Nội thịnh hành từ Bắc chí Nam – “Đoàn Kịch Bắc kỳ” Claude Bourrin, đường Pellerin – Đạo Cao Đài Tây Ninh – Phong trào cầu Saigon Bàn Ma (Bàn ba chân) Hà Nội – Phạm Cộng Tắc – Hai tín đồ Cao đài Pháp: Abadie, Delagarde Chương 39 (1938) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.865) – Lưu Trọng Lư Võ Nguyên Giáp – Vợ Võ Nguyên Giáp – Đặng Thai Mai đứa gái tuổi PL 12 Chương 40 (1937 – 1938 – 1939) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.876) – Tình hình trị tổng qt – Các đảng phái cách mạng hoạt động bóng tối – Đặng Xuân Khu vào hoạt động Hội Truyền bá Quốc ngữ ông Nguyễn Văn Tố, Võ Nguyên Giáp, Đào Duy Anh – Phật giáo Chương 41 (1939) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.893) – 03/09/39 Đệ Nhị chiến bùng nổ Âu châu – Chiến tranh Hoa Nhật mở rộng Trung Hoa lục địa – Đêm tập “phòng thủ thụ động” Hà Nội – Tình hình báo chí dân chúng Hà Nội, Huế, Sài gòn – Quân đội thuộc địa Pháp Saigon, Hà Nội, Huế tập trận riết Chương 42 (1940) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.926) – Tin Paris bị quân đội Hitler chiếm đóng làm xôn xao dư luận dân chúng Việt Nam – De Gaulle, Toàn quyền Catroux – Hà Nội báo động – Hải Phòng bị Nhật ném bom lần – Dân chúng Hà Nội tản cư vùng quê – Lạng Sơn bị Nhật chiếm Việt Nam Phục Quốc dân – Phi quân đội Nhật ạt đến Hà Nội – Những câu sấm Trạng Trình Chương 43 (1940 – 41) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.950) – Qn đội Nhật đóng Hà Nội, Hải Phịng, chiếm lần vào Huế, Đà N ng, Cam Ranh, Sài Gòn – Thái độ họ dân chúng An Nam – Xiêm La đổi tên thành Thái Lan đồng minh với Nhật – Thái Lan tuyên bố chiến với Pháp PL 13 – Ở Cao Miên – Mỹ tuyên chiến với Nhật – Những hoạt động chống Nhật thân Nhật Chương 44 (1942 – 1943) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.957) – Kampétai – Khái Hưng – Nguyễn Tường Tam – Vũ Đình Di – Trần Trọng Kim – Dương Bá Trạc – Hai chủ quyền Nhật – Pháp – Phong trào “Thanh Niên Thể Dục Thể Thao” Ducory – Decoux – Cái bọt xà Chương 45 (1944 – 1945) (Nguyễn Vỹ, 2011, tr.964) – Hai tờ nhựt báo Saigòn nhà tù – Chiếc máy bay bí mật – Tình hình biến chuyển – Giải phóng – 9/3/1945: Chấm dứt hộ Pháp – Việt Nam “Độc lập” Nhật Bổn – Bom nguyên tử Mỹ – Nhật đầu hàng