1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội việt nam đầu thế kỷ xx trong văn xuôi nguyễn vỹ qua tác phẩm tuấn, chàng trai nước việt

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VỸ (QUA TÁC PHẨM TUẤN, CHÀNG TRAI NƯỚC VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VỸ (QUA TÁC PHẨM TUẤN, CHÀNG TRAI NƯỚC VIỆT) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, giáo khoa Ngữ Văn tận tình giảng dạy, dìu dắt, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn thầy cô giáo Trung tâm thư viện Nguyễn Thúc Hào tạo điều kiện cho phép sử dụng tài liệu tham khảo liên quan đến luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Thị Hồ Quang, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ giải vấn đề đề tài; định hướng, gợi mở, truyền đạt cho kiến thức vô quý báu tận tình bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tôi, quan tâm, động viên, khích lệ tơi suốt q trình làm luận văn Với trình độ kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi hy vọng nhận ý kiến đóng góp, nhận xét từ phía q thầy cô bạn bè vấn đề thực luận văn này! Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhung TÁC GIẢ NGUYỄN VỸ (1912 - 1971) QUY ƯỚC VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất TP : Thành phố Tr : Trang XHVN : Xã hội Việt Nam Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [40, 12] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 40, nhận định trích dẫn nằm trang 12 tài liệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 Chương NGUYỄN VỸ TRONG THẾ HỆ NHÀ VĂN TIỀN CHIẾN 15 1.1 Khái lược bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 15 1.1.1 Về bối cảnh lịch sử - trị 15 1.1.2 Về tình hình văn hóa - xã hội 17 1.1.3 Về đời sống văn học nghệ thuật 19 1.2 Nguyễn Vỹ - gương mặt đáng ý hệ nhà văn tiền chiến 22 1.2.1 Cuộc đời, người Nguyễn Vỹ 22 1.2.2 Hành trình sáng tạo thành tựu Nguyễn Vỹ 27 1.2.3 Đặc điểm thể loại vị trí tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt văn nghiệp Nguyễn Vỹ 29 1.3 Những quan niệm văn chương Nguyễn Vỹ 33 1.3.1 Quan niệm văn chương cách ghi lại thực 33 1.3.2 Quan niệm văn chương cách để khẳng định tồn cá nhân 36 1.3.3 Quan niệm văn chương nghề nghiệp đặc thù 37 Chương ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VỸ (QUA TÁC PHẨM TUẤN, CHÀNG TRAI NƯỚC VIỆT) 40 2.1 Đặc trưng nhìn Nguyễn Vỹ XHVN đầu kỷ XX qua tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt 40 2.1.1 Cái nhìn tỉ mỉ khách quan chứng nhân lịch sử 40 2.1.2 Cái nhìn phê phán tỉnh táo, sắc bén nghệ sĩ - trí thức 47 2.1.3 Cái nhìn trẻ trung, đầy xúc cảm niên hệ 50 2.2 Đặc điểm đời sống xã hội Việt Nam đầu kỷ XX qua mắt Nguyễn Vỹ 54 2.2.1 Những nét đẹp truyền thống lưu giữ 54 2.2.2 Sự giao thoa văn hóa Pháp - Việt xơ bồ, hỗn loạn đời sống đô thị 57 2.2.3 Bức tranh đời sống văn học Việt Nam đầu kỉ XX 62 2.3 Đặc điểm người XHVN đầu kỷ XX qua mắt Nguyễn Vỹ 67 2.3.1 Những hình tượng người bật 67 2.3.2 Tuấn - chân dung tự họa nhà văn Nguyễn Vỹ 74 Chương NGHỆ THUẬT MÔ TẢ ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VỸ (QUA TÁC PHẨM TUẤN, CHÀNG TRAI NƯỚC VIỆT) 79 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 79 3.1.1 Đặt nhân vật bối cảnh lịch sử - xã hội đầy biến động đất nước giai đoạn đầu kỉ XX 79 3.1.2 Dùng hình thức “thuật chuyện” khách quan, chân thật để khắc họa chân dung nhân vật 82 3.1.3 Thường mô tả nhân vật qua hành động, đối thoại sâu khắc họa phức tạp tâm lý 85 3.2 Nghệ thuật sử dụng giọng điệu 91 3.2.1 Giọng điệu khách quan hóa 91 3.2.2 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 94 3.2.3 Giọng điệu chân chất, chân thành 97 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 100 3.3.1 Sự pha trộn ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ báo chí 100 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng phương ngữ, từ lóng, từ nước ngồi 104 3.3.3 Nghệ thuật sử dụng thông tin, số liệu điều tra, khảo sát từ nguồn tài liệu khoa học báo chí đương thời 110 3.4 Tuấn, chàng trai nước Việt - ưu hạn chế thể loại tiểu thuyết tự truyện việc tái hiện, mô tả thực đời sống 113 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thời kì tiền chiến - thời kì trước diễn chiến tranh Việt Pháp (1945 - 1954) thời kì đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam Đây thời kì đánh dấu bước phát triển, chuyển đổi từ văn học cũ sang văn học đạt thành tựu lớn, phương diện Chẳng hạn: “Cuộc cách mạng” Thơ mới; Cuộc cách tân văn xi nghệ thuật nhóm Tự lực văn đồn, nhà văn thực phê phán… Đây giai đoạn văn học có giá trị, với tên tuổi tác giả tiêu biểu, đặc sắc, độc giả biết đến rộng rãi Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân… Thế nhưng, bên cạnh đó, giai đoạn có tài văn chương vơ tình hay cố ý xa lạ bị khuất lấp độc giả Sự hiểu biết họ chưa tương xứng với đóng góp họ cho văn học tiền chiến nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Tiêu biểu trường hợp nhà thơ, nhà văn Nguyễn Vỹ (1912 - 1971) 1.2 Dù nhắc đến thi sĩ lãng mạn, thực tế Nguyễn Vỹ để lại cho hậu tác phẩm có giá trị thơ ca lẫn văn xi Những tác phẩm văn xi ơng góp phần lớn việc tạo nên màu sắc cho tranh thể loại văn học Đi sâu tìm hiểu tác phẩm văn xuôi Nguyễn Vỹ giúp có nhìn sâu sắc toàn diện thời đại văn học tiền chiến tài đóng góp ơng cho văn học 1.3 Sức hấp dẫn tác phẩm văn học không giá trị văn chương mà lớn mối quan hệ lịch sử - văn hóa - xã hội văn học Văn xuôi Nguyễn Vỹ, tiêu biểu tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt tái lại cách sinh động, chân thực tranh xã hội Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giai đoạn đầy rối ren, biến động qua giới hình tượng tác phẩm Khám phá văn xuôi Nguyễn Vỹ mối quan hệ với lịch sử - văn hóa - xã hội góc nhìn hữu ích, có tính khả thi Từ nhận thức đây, định chọn vấn đề: Xã hội Việt Nam đầu kỷ XX văn xuôi Nguyễn Vỹ (qua tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt) làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác giả Nguyễn Vỹ Sự nghiệp văn chương Nguyễn Vỹ có lẽ gây ấn tượng lối thơ 12 chân sáng tác Một lối thơ thi đàn Việt Nam lại thể thơ thường thấy Tây phương Chính từ sáng tác lối thơ gây tranh cãi, ý kiến trái chiều ông Trong Thi nhân Việt Nam, hai tác giả Hoài Thanh - Hồi Chân phê bình Nguyễn Vỹ cách gắt gao sau: “Nguyễn Vỹ đến làng thơ với chiêng trống xập xòeng inh tai Chúng ta đổ xem Nhưng tưng hửng trở vào lối ăn mặc điệu lố lăng, lúc đầu ta thấy người khơng có Táo bạo táo bạo thực, thơ văn táo bạo không đủ đưa người ta khỏi tầm thường Khi Nguyễn Vỹ hô hào: Ta truyền thi hứng cho kỷ hai mươi / Ta ký thác văn thơ tình sâu ý hiếm; người có biết hai câu khơng có lấy chút “tình sâu ý hiếm” lốt rềnh ràng chúng, chúng nằm xếp hàng với câu sáo xưa mà không chút… ngượng Tránh tầm thường mà lại rơi vào tầm thường thế” [57, 116] Đó lời phê phán gay gắt chưa hoàn tồn xác Sau Hồi Thanh phải nhiệt tình thừa nhận thành cơng Nguyễn Vỹ hai Sương rơi Gửi Trương Tửu: “Một “Sương rơi” nhiều người thích Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 - Oui, je veux voir monsieur le Résident (Phải, muốn gặp quan sứ)” [69, 210 - 211] Những năm đầu kỉ XX, tiếng Pháp không phổ biến đời sống thường ngày, mà cịn phổ biến giấy tờ mang tính chất hành Chẳng hạn như: Dây thép đòi ân xá Phan Bội Châu học trò trường Đồng Khánh cô Trần Thị Như Mân chịu trách nhiệm gửi quan toàn quyền Alexandre Varenne Hà Nội Bắc Kỳ; Bản yêu sách học trò trường Quy Nhơn gửi lên ơng Đìa - réc - tơ Đặc biệt, đời sống báo chí, Pháp văn trở thành thứ ngôn ngữ, tồn song song chiếm ưu so với chữ Quốc Ngữ Một loạt tờ báo tiếng Pháp đời, chủ bút người Pháp người Việt họ niên trí thức Những tờ báo hầu hết tờ báo cách mạng, có uy tín khơng nước mà nước ngồi Chúng ta kể như: “La Jeune Indochine Vũ Đình Di, La Cloche Fêlée Nguyễn An Ninh, L’Echo Annamite Nguyễn Phan Long, La Lutte Tạ Thu Thâu, tờ La Tribune Indochinoise Bùi Quang Chiêu, chủ tịch “Đảng Lập Hiến Đông Dương”; Và sau tờ L’Argus Indochinois Amédée Clémenti Hà Nội” [69, 610] Một điều đặc biệt nữa, tiếng Pháp thời kì sử dụng đến mức “thuần Việt”, phổ thơng hóa Số lượng từ ngữ nhiều, tác giả sử dụng phổ biến tác phẩm Chẳng hạn: Complet, áo veste, collège, bravo, ông Đốc (directer), cốp phơ (coiffeur), zéro, Annamite, tago, valse, phú - lít (police)… Hơn từ ngữ xưng hô Pháp (mõa, toa) dường thay từ xưng hô thông thường tiếng Việt: “Tuấn khấp khởi mừng thầm, hỏi N: - Thí dụ có chi nhánh Việt Nam Quốc Dân đảng Sài Gịn anh có tham dự khơng? N trố mắt ngó Tuấn: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 - Không! Mõa làm vậy, họ bỏ tù mõa thấy mẹ! Tuấn cười: - Vậy anh vừa khen Nguyễn Thái Học với Nguyễn Thị Giang vậy? - Mõa khen họ mõa không làm họ được, mõa cịn phải lo giữ nồi gạo mõa […] Để N khỏi nghi ngờ nhiệm vụ bí mật Tuấn, chàng nói tiếp: - Mõa hỏi đùa toa thơi, tụi cịn nít q, làm đại Nguyễn Thái Học” [69, 649] Ngôn ngữ với đặc điểm làm cho tác phẩm Tuấn chàng trai nước Việt mang nghĩa chứng tích thời đại Qua ngơn ngữ, tác giả cho thấy thời đại diễn vậy, lát cắt lịch sử đầy chất nghệ thuật lại gần gũi với sống thường ngày 3.3.3 Nghệ thuật sử dụng thông tin, số liệu điều tra, khảo sát từ nguồn tài liệu khoa học báo chí đương thời Nguyễn Vỹ, người ơm ấp mộng báo chí từ cịn ngồi ghế nhà trường, nghiệp báo chí dù có thăng trầm tài ơng thừa nhận Với mạnh đó, Nguyễn Vỹ biết cách để tận dụng nghiệp sáng tác văn chương Tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt, tiểu thuyết - tự truyện thời kì lịch sử dân tộc, tác phẩm văn chương in dấu thời đại, yếu tố làm nên thành cơng cách mà Nguyễn Vỹ sử dụng thông tin, số liệu điều tra, khảo sát từ nguồn tài liệu khoa học báo chí đương thời Nguyễn Vỹ sáng tạo vận dụng hiệu điều Nguyễn Vỹ đưa số liệu chi tiết cụ thể số lượng học sinh “trường Nhà nước” năm 1910 sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 “Năm 1910, “trường Nhà nước” Trung kỳ, tổng cộng có 1595 học sinh 1915 có 2442 học sinh 1920 có 30349 học sinh 1925 có 41062 học sinh 1930 có 62558 học sinh” [69, 92] Số lượng dân cư sinh sống Saigon Nguyễn Vỹ thống kê cụ thể: “dân số không 70.000 người (43.000 Việt Nam, 20.000 ngoại kiều: Hoa, Ấn, Xiêm 10.000 Pháp) năm 1910” [69, 98] Ngoài số liệu khảo sát từ báo chí, Nguyễn Vỹ cịn trích dẫn nguồn tài liệu khoa học khác Để củng cố cho máy cai trị thực dân Pháp Việt Nam, sau Khải định mất, hội đồng Cơ mật Huế thỏa thuận ký với Pháp thỏa ước, gọi “Bản thỏa ước năm 1925” Những chi tiết quan trọng thỏa ước trích dẫn lại theo trí nhớ Tuấn: “1 Trong thời gian vắng mặt Hồng đế Bảo Đại du học Pháp, triều đình Huế hội đồng Nhiếp điều khiển Hội đồng Nhiếp gồm quan Cơ mật Đại thần, đại diện Triều đình, vị Chủ tịch Tơn nhơn phủ đại diện Hoàng phái quan Khâm sứ Trung kỳ, đại diện nhà nước Bảo hộ Hội đồng Nhiếp quan Khâm sứ Trung kỳ chủ tọa Các việc hành chánh quan trọng toàn Khâm sứ trực tiếp điều khiên với thỏa thuận hội đồng Nhiếp chánh Hội đồng Nhiếp chánh đảm nhiệm việc cúng tế, việc quản trị cung điện hoàng gia, việc cấp phát sắc thần” [69, 385] Việt Nam hồn, tờ báo cách mạng Việt Nam lúc Những viết in tờ báo có tác động sâu sắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 khơi dậy lòng yêu nước người dân Việt Tuấn, Trâm, Anh… hệ trẻ kìm lịng trước thơ Cảnh tỉnh in tờ báo này, thơi thúc người phải hành động để giành lấy độc lập, tự do, dân chủ Bài thơ Nguyễn Vỹ trích dẫn lại tác phẩm mình: Cảnh tỉnh Hãy thức dậy, người say ngủ Chuông Tự Do rền ngũ đại châu Xơn xao khắp hồn cầu Sao ta chịu vùi đầu giấc mê Chân ta kéo lê xiềng xích Cổ ta mang nặng chịch gông cùm Nào ta trỗi dậy vẫy vùng Sao cho xứng đáng Rồng cháu Tiên [69, 445] Cuối năm 1933, tin Nguyễn Ái Quốc chết Hồng Kông đăng tải số tờ báo Pháp An Nam xuất Sài Gòn Hà Nội tin vắn tắt với nội dung sau: “Tin người Anh cho biết vừa Nguyễn Ái Quốc, kẻ phiến loạn cách mạng An Nam (agitateur resvolutionnaire annamite) bị chết bịnh lao phổi ngục thất Hồng Kông” Tuy nhiên, thông tin đăng tải không người dân quan tâm mức vị trí Nguyễn Ái Quốc người ta chưa biết tới Nguyễn Ái Quốc nhân vật Và chết Người tin báo đưa dần trôi vào quên lãng Mãi đến khoảng năm 1947, Tuấn hiểu nhân vật này, nghiên cứu bốn sách ngoại quốc, bao gồm: Le Viet Minh (Bernald Fall - Paris), Cinq hommes et la France (Jane Lacouture - Paris), From colonialism to communism (Hoàng Văn Chí - Newyork), Le Mystérieux Hồ Chí Minh (Hồ Văn Tạo - Paris) Những hiểu biết Tuấn có sở, tổng hợp kiến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 thức từ sách trên, nhân vật Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trả lại với tầm vóc Người Và chết Nguyễn Ái Quốc Hồng Kông không báo chí đưa tin: “Sự thật, có đôi người quan trọng Komintern (cơ quan đầu não cộng sản Đệ tam - Nga), biết Nguyễn Ái Quốc đâu làm thời gian từ 1933 ngục Hồng Kơng, đến năm 1941, năm mà ông lại xuất đột ngột Mosou” [69, 717] Với cách sử dụng thông tin, số liệu điều tra, khảo sát từ nguồn tài liệu khoa học báo chí đương thời vậy, Nguyễn Vỹ làm cho tác phẩm Tuấn chàng trai nước Việt trở nên chân thực sinh động 3.4 Tuấn, chàng trai nước Việt - ưu hạn chế thể loại tiểu thuyết - tự truyện việc tái hiện, mô tả thực đời sống Với thể loại tiểu thuyết - tự truyện này, tác giả sử dụng người kể chuyện tồn tri với điểm nhìn bên Đây cách kể chuyện truyền thống phổ biến văn học trước năm 1945 Người kể chuyện tồn tri hay cịn gọi người kể chuyện “biết tuốt”, kể chuyện ngơi thứ 3, với góc nhìn camera, di chuyển điểm nhìn trần thuật cách linh hoạt, người kể chuyện toàn tri làm cho câu chuyện khách quan hơn, kết cấu truyện đa dạng linh hoạt Đặc biệt thực đời sống phản ánh cách khách quan, chân thật Người kể chuyện đóng vai trị người ngồi câu chuyện, nên thường tỏ bình tĩnh trước vấn đề; Nhờ có giọng ơn tồn, nhẹ nhàng, thâm trầm, tiết chế, khách quan Tuy nhiên trần thuật khách quan hóa, tính khách quan thực phản ánh cao người trần thuật để lại nét riêng biệt tác phẩm Hình tượng người trần thuật mờ nhạt đồng thời dẫn đến đơn điệu cách kể Dù không xuất trực tiếp, người kể chuyện tác phẩm làm tốt vai trị “mơi giới”, dẫn dắt câu chuyện Người kể chuyện kể theo trình tự Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 thời gian tuyến tính, việc xảy trước kể trước, xảy sau kể sau Điều tạo nên cốt truyện tuyến tính cho tác phẩm Một kiểu cốt truyện truyền thống, chưa thể gọi mẻ lại hợp với tâm lí tiếp nhận cơng chúng đương thời, cơng chúng bình dân Người kể chuyện chọn lối kể “mộc”, không tô vẽ Cảnh vật người cụ thể, gần gũi mà chân thực, sinh động đến mức xác Nhà văn khơng người kể chuyện bỏ sót, dù chi tiết nhỏ Chẳng hạn lễ cưới Lê Văn Thanh, với xuất ông quan Tây, bà Đầm, sợ hãi, khúm núm người dân vô tội Nguyễn Vỹ miêu tả đến tội nghiệp: “Mọi người nô nức, hân hoan, sợ “quý quan” nên im lặng nhón gót, nói thầm Chỉ nghe tiếng nói tiếng cười xí lơ xí la “quí quan Tây”, “quí bà Đầm” ” [69, 71] Cách tái tự nhiên, gần gũi, xác thực, vụng Lời kể nhằm tả thực trở nên thô sơ nghệ thuật Người kể chuyện không cần chọn lọc chi tiết tiêu biểu, thấy kể Có lẽ, quan điểm tác giả, kể tỉ mỉ thể rõ trung thực với thấy, biết Ơng muốn chứng tỏ quan sát cẩn thận thấy hết việc, biểu tình cảm, cảm xúc nhân vật Nhược điểm người kể chuyện tồn tri khó sâu vào tâm lý nhân vật, người kể chuyện đứng bên ngồi quan sát kể lại không tham gia vào câu chuyện Vì lý kể điểm nhìn bên ngồi, người kể chuyện tồn tri mạnh miêu tả nhân vật hành động đối thoại, vào khai thác tâm lý bên nhân vật người kể chuyện toàn tri gặp hạn chế, ví dụ kể nhân vật hắn, nó, gã… người kể chuyện tồn tri đốn tâm lý không chắn Nhân vật không trọng vào việc miêu tả tâm lý, chưa làm bật tính cá biệt hóa nhân vật Chúng ta cảm tưởng nhân vật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 tác phẩm ranh giới gần với nhân vật chức văn học trung đại Đời sống nội tâm, phẩm chất đặc điểm nhân vật dường cố định từ đầu tới cuối tác phẩm, khơng có biến thiên tính cách Nhân vật đứng trước nhiều lựa chọn, nhiều thăng trầm sống tác giả chưa lột tả hết chiều sâu tâm lý nhân vật Người đọc hồn tồn khơng bất ngờ, hay nói cách khác, người đọc dự đốn lựa chọn nhân vật Với thể loại tiểu thuyết - tự truyện này, cách kể chuyện chưa phải sáng tạo hay đổi mới, nhưng, tác giả thành công việc tái chân thực, khách quan thực sống Đối với công chúng tiếp nhận đương thời, xây dựng câu chuyện với cách kể chuyện phù hợp, tạo tầm đón nhận rộng rãi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài Xã hội Việt Nam đầu kỉ XX văn xuôi Nguyễn Vỹ (qua tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt), chúng tơi rút kết luận sau: Hơn 40 năm cầm bút, Nguyễn Vỹ, trí thức tiểu tư sản thành thị, chịu ảnh hưởng tích cực văn hóa, văn học Pháp, lại thấm nhuần cách cảm cách nghĩ người Việt, ý thức nghiệp Ơng lao động sáng tạo nghệ thuật không mệt mỏi, để lại cho văn học Việt Nam số lượng tác phẩm lớn văn xuôi, thơ ca, báo chí Đặt bối cảnh lịch sử văn học lúc giờ, khẳng định, ơng người góp phần mở đường cho đổi văn học thời kì đầu kỉ XX, mở đường cho sáng tạo hệ cầm bút sau Tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt Nguyễn Vỹ cho ta thấy tranh thực xã hội sống động, chân thực, mang đậm dấu ấn thời kì lịch sử đầy biến động đất nước buổi giao thời Dưới mắt trải nghiệm nhân vật Trần Anh Tuấn - người kể chuyện chân dung tự họa tác giả, khơng gian sinh hoạt văn hóa từ thành thị đến nông thôn ba miền Bắc - Trung - Nam cách rõ nét Những phong tục tập quán vùng miền mà nhân vật qua ghi lại cách tỉ mỉ, nhà văn làm sống lại khơng khí văn chương, khơng khí trị thời xa vắng Từ khơng gian rộng lớn đó, chân dung số phận người hệ tác giả tái rõ nét Thế hệ Trần Anh Tuấn, hệ Nguyễn Vỹ, lớp niên đáng tự hào, trân trọng, dòng máu dân tộc ln sục sơi ý chí, trái tim, thúc giục họ chiến đấu cống hiến cho Tổ quốc Đó hệ niên trí thức biết gìn giữ, trân trọng, nâng niu, tự hào tinh hoa văn hóa, phong tục tập quán, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 giá trị tinh thần vô giá đất Việt; Đồng thời, họ người tiến bộ, biết chắt lọc, học hỏi, thu thập tinh hoa văn hóa, giá tri vật chất tinh thần nước ngồi để làm giàu thêm cho dân tộc Chính họ rường cột, chỗ dựa, nịng cốt để đất nước sánh vai với quốc gia khác khắp giới Tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt viết thể loại tiểu thuyết - tự truyện, thể loại mẻ lúc Nguyễn Vỹ dù viết theo lối văn xuôi truyền thống, bước đầu có cách tân mặt hình thức, chưa phải táo bạo Những cách tân dù nhiều góp phần định hướng, mở lối ngã rẽ cho văn học dân tộc, ly khỏi khn khổ, gị bó văn học cũ Tất nhiên, đường chứa chất khó khăn lớn cho người mở đường cách cảm, cách nghĩ đa số người sáng tác độc giả chưa thể theo kịp với thời đại Về đề tài, thời điểm, người sáng tác chuộng đề tài tình yêu, tình cảm lãng mạn, Nguyễn Vỹ lại lựa chọn đề tài lịch sử - xã hội đạt thành tựu định Ngòi bút Nguyễn Vỹ táo bạo mổ xẻ thực lúc với nhố nhăng, hỗn tạp, Tây Tàu lẫn lộn; Với suy thoái nhân cách đạo đức lớp người bị chi phối hư danh tiền bạc Đó hệ bất lực triều đình nhà Nguyễn, “bảo hộ” mà thực dân Pháp hô hào Chính nhìn trực diện, khơng né tránh thật tạo nên phong cách riêng cho văn xuôi Nguyễn Vỹ Về cách xây dựng nhân vật, Nguyễn Vỹ theo đường nhiều nhà văn giờ, xây dựng nhân vật thơng qua hành động đối thoại Tuy nhiên, ngòi bút Nguyễn Vỹ hướng vào mô tả nội tâm nhân vật, dù cịn đơi chút vụng Thời gian nghệ thuật phát triển chủ yếu theo hướng thời gian tuyến tính - lịch sử nên chưa thật tạo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 ấn tượng đặc sắc trình tiếp nhận người đọc Các kiện diễn tác phẩm biến cố bất ngờ, có biến cố chưa thật làm thay đổi hẳn đời nhân vật truyện Nhân vật chưa thật tạo bứt phá hành động hay tính cách Chính điều làm cho cách kể chuyện cịn mờ nhạt, chưa sắc nét… Tìm hiểu Bức tranh xã hội Việt Nam đầu kỉ XX văn xuôi Nguyễn Vỹ (qua tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt), chúng tơi muốn thể trân trọng sáng tạo nghệ thuật nhà văn với tác phẩm Đồng thời, hi vọng góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí đóng góp q báu Nguyễn Vỹ, từ có nhìn tồn diện vai trị ơng văn học tiền chiến nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quang Á (2006), “Nguyễn Vỹ, nhà văn nước Việt”, http://nuiansongtra.com Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Ngô Thảo (1995), Nhà văn Việt Nam chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Nguyễn Văn Dân (2004), “Tiếp cận văn học văn hóa học”, Nghiên cứu Văn học, (11) Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (2001), “Những bước tổng hợp VHVN kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (10) Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2004), Văn học Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2007), “Gía trị văn hóa, nhận thức chuyển đổi”, Nghiên cứu Văn học, (1) 13 Hà Minh Đức (2011), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lam Giang Nguyễn Quang Trứ (1967), Hồn thơ nước Việt kỷ XX, Nxb Quang Sơn, Sài Gòn 15 Sa Giang - Trần Tuấn Kiệt (2010), “Nguyễn Vỹ với thơ báo”, http://www.quehuong.org.com Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 16 Tăng Đình Giang, (2012), Văn thi sĩ tiền chiến thời đại văn học qua cảm nhận Nguyễn Vỹ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 17 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, Nghiên cứu Văn học, (1) 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hoàn (2000), “Chữ Quốc ngữ phát triển văn hóa Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học (9) 21 Trịnh Đình Khơi (2001), “Nghĩ văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học (10) 22 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Châu Hải Kỳ, “Hội Nhà văn nói với người khơng cịn sống”, http://ww.thuvien.ebook.com 24 Cung Trầm Vũ Lang, “Diễn đàn văn học nghệ thuật tiền chiến”, contact.@agitech.com.vn 25 Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phong Lê (1976), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Phong Lê (2002), “Văn xuôi năm 20 (thế kỷ XX) - phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932”, Tạp chí Văn học, (5) 28 Phong Lê (2004), “Chữ Quốc ngữ chuyển động văn học Việt Nam từ trung đại sang đại”, Nghiên cứu Văn học, (11) 29 Phong Lê (2006), “Văn học đời sống báo chí - xuất từ nửa sau kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học, (8) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 30 Phong Lê (2008), “Tầm vóc Phan Bội Châu lịch sử lịch sử văn chương đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học, (4) 31 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Tấn Long (2000), Việt Nam thi nhân tiền chiến (toàn tập, tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 33 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Viên Linh (2011), “Nhà thơ, nhà báo Nguyễn Vỹ”, http:www.khoi8406.com 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Văn hóa, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên, 2004), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 39 Trần Văn Nam (2003), “Hình thức gắn bó với nội dung thơ Nguyễn Vỹ, Thanh Tâm Tuyền, Nguyên Sa”, http://tailieutonghop 40 Khải Nguyên, “Nhận định Tiền chiến nào?”, http://newvietart.com 41 Vương Trí Nhàn (tiểu luận 2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Vương Trí Nhàn (2005), “Vai trị trí thức q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học, (7) 43 Đào Đức Nhuận (2002), “Nguyễn Vỹ, nhà hoạt động văn hóa khơng mệt mỏi”, Núi Ấn sơng Trà, http://nuiansongtra.com 44 N.I.Niculin (2000), “Các tôn giáo cổ truyền văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (11) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 45 Vũ Ngọc Phan (2008), Nhà văn đại (tập 2, tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 46 Thế Phong, “Lược sử văn nghệ Việt Nam”, http://newvietair.com 47 Lê Xuân Quang (2007), “Nguyễn Vỹ: say… viết - Gửi Trương Tửu”, http://www.vanchuongviet.org 48 Lê Xuân Quang (2012), “Nguyễn Vỹ - Nhà văn An Nam khổ chó (Gửi Trương Tửu)”, http://tranhuong.com.vn 49 Nguyễn Thị Thanh Quyên (2013), Chân dung “văn thi sĩ tiền chiến” sáng tác Vũ Bằng Nguyễn Vỹ (qua nhìn đối sánh), Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh 50 Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn, 2013), Trương Tửu - tuyển tập nghiên cứu văn hóa, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1999), Một số vấn đề thi pháp văn học Trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (đồng chủ biên, 2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Tập thể tác giả (2011), “Về Thi nhân Việt Nam Nguyễn Vỹ”, http://liluanvanhoc.com.vn 56 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 57 Đỗ Ngọc Thạch, “Nguyễn Vỹ - trăm năm nhìn lại”, http://phongdiep.net 58 Nguyễn Quang Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Nguyễn Ngọc Thiện (2001), “Tranh luận nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (12) 60 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 61 Đỗ Lai Thúy (2007), “Nguyễn Vỹ - nhân tích vùng đất thời đại”, http://www.Bichkhe.org.vn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w