1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng hình thức hợp tác thảo luận nhóm trong giờ dạy học tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu

131 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tơ Lê Ngọc Linh VẬN DỤNG HÌNH THỨC HỢP TÁC THẢO LUẬN NHĨM TRONG GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM "CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA" CỦA NGUYỄN MINH CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC 3  LỜI CẢM ƠN 7  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 8  MỞ ĐẦU 9  Lí chọn đề tài 9  1.1 Xuất phát từ yêu cầu cải cách giáo dục 9  1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH văn 10  Lịch sử vấn đề 11  2.1 Hình thức dạy học HTTLN lịch sử dạy học nhà trường 11  2.2 Hình thức HTTLN lịch sử dạy học TPVC nhà trường nước ta 14  2.3 Các cơng trình tài liệu nghiên cứu có liên quan đến dạy học HTTLN 15  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19  3.1 Đối tượng nghiên cứu 19  3.2 Phạm vi nghiên cứu 20  Mục đích nghiên cứu 20  Nhiệm vụ nghiên cứu 20  Giới hạn đề tài 20  Phương pháp nghiên cứu 20  7.1 Phương pháp phân tích- tổng hợp 20  7.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế 20  7.3 Phưong pháp thực nghiệm 21  7.4 Phương pháp thống kê 21  Đóng góp đề tài nghiên cứu 21  8.1 Về khoa học lí luận 21  8.2 Về thực tiễn 21  8.3 Về ý nghĩa xã hội 21  Chương 1: VẬN DỤNG HÌNH THỨC HỢP TÁC VÀ THẢO LUẬN NHÓM VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở THPT 22  1.1 Cơ sở lý luận khoa học hình thức HTTLN dạy học TPVC 22  1.1.1 Bản chất hình thức dạy học hợp tác 22  1.1.2 Bản chất hình thức thảo luận nhóm 26  1.2 Cơ sở tâm lý học, giáo dục học xã hội học dạy học HTTLN 29  1.2.1 Cơ sở tâm lý học 29  1.2.2 Cơ sở giáo dục học 30  1.2.3 Cơ sở xã hội học 31  1.3 Vận đụng hình thức dạy học HTTLN vào dạy học TPVC THPT 32  1.3.1 TPVC chứa đựng yếu tố cần thiết cho việc hợp tác thảo luận 32  1.3.2 Quan niệm dạy học TPVC 36  1.4 Thực trạng dạy học TPVC theo hình thức hợp tác đối thoại 37  1.5 Quy trình tổ chức dạy học HTTLN vào học TPVC 39  1.5.1 Xác định mục tiêu dạy học trước dạy học 39  1.5.2 Thành lập nhóm học tập 39  1.5.3 Giải thích mục tiêu nhiệm vụ học cho HS 40  1.5.4 Theo dõi diều chỉnh tiến trình hợp tác nhóm 40  1.5.5 Nhận xét tương tác nhóm 41  Chương 2: VẬN DỤNG HÌNH THỨC HỢP TÁC - THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN "CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA" 42  CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 42  2.1.Vài khái quát tác phẩm Chiếc thuyền xa- Nguyễn Minh Châu 42  2.1.1 Tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu cấu tạo chương trình phổ thông hành 42  2.1.2 Tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu vận động văn học giai đoạn sau 1975 42  2.2 Một số thành tựu Nguyễn Minh Châu với thể loại truyện ngắn 44  2.2.1 Nguyễn Minh Châu, thăng hoa cảm xúc khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn sáng tác văn học giai đoạn trước 1975 44  2.2.2 “Chiếc thuyền xa”- đổi tư tưởng Nguyễn Minh Châu văn học giai đoạn sau 1975 với cảm hứng - đời thường 46  2.2.3 Tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu vận động đổi quan điểm nghệ thuật người đa chiều văn học giai đoạn sau 197547  2.3 Những yêu cầu dạy học truyện ngắn tự - triết lí “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu theo hướng HTTLN 49  2.3.1 Một số thành tựu, đặc điểm nội dung văn bọc Việt Nam giai đoạn sau 1975 đến 49  2.3.2 Phong cách nghệ thuật tư tưởng tác giả qua truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" 52  2.3.3 Hướng dẫn cho học sinh phân tích tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 53  2.4 Một số yếu tố nghệ thuật đặc sắc làm nên thành công tác phẩm tiến hành dạy học HTTLN 62  2.4.1 Không gian tác phẩm không gian đời thường, gần gũi với sống mưu sinh người lao động 62  2.4.2 Xoay quanh câu chuyện đời người nỗi đau chung tầng lớp người nghèo khổ, quẫn, bế tắc 65  2.4.3 Vai trò to lớn người kể: Gắn kết vói trái tim bạn đọc gọi mở nhiều chiều sâu, đa diện sống 68  2.4.4 Chất liệu ngơn ngữ làm trịn vai trị đánh thức suy tư trăn trở người đọc sống, người nghèo khổ, quẫn, bế tắc 70  2.4.5 Tạo tiếp nhận, phản hồi tích cực người đọc từ nghệ thuật tạo tình đầy điêu luyện, đặc sắc 71  2.5 Vận dụng hình thức dạy học HTTLN vào học truyện ngắn tự - triết lí "Chiếc thuyền ngồi xa" Nguyễn Minh Châu 74  2.5.1 Tiến hành tổ chức, hướng dẫn cho học sinh thực HTTLN theo nhiệm vụ giao nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh qua dạy học truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu 74  2.5.2 Các nhóm báo cáo kết làm việc theo hình thức HTTLN, GV chốt ý định hướng cách hiểu sau bước đầu đánh giá, kiểm tra 76  Chương 3: THỰC NGHIỆM 77  3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 77  3.1.1 Mục đích thực nghiệm 77  3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 77  3.2 Thời gian quy trình thực nghiệm 77  3.3 Tổ chức thực nghiệm 77  3.3.1 Giao nhiệm vụ TN 77  3.3.2 Theo dõi tiến trình dạy TN 78  3.4 Thiết kế gỉảo án thuyết minh tiến trình dạy TN 78  3.5 Thống kê kết kiểm tra TN ĐC 93  3.6 Đánh giá kết 95  3.6.1 Biện pháp đánh giá 95  3.6.2 Hướng đánh giá 96  3.6.3 Kết luận chung kết TN 96  KẾT LUẬN 100  LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, xin cho phép em gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS NGUYỄN ĐỨC ÂN nhiệt tình mà Thầy dành cho chúng em suốt khóa học, giúp em có thêm kiến thức bổ ích cho phương pháp dạy văn nhà trường phổ thông Đặc biệt, nhờ hướng dẫn tận tình Thầy mà luận văn hoàn thành Em xin trân trọng cám ơn Thầy Với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 18, ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Văn, Q thầy phịng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học, trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Trường Chinh - Q12, THPT Lê Quý Đôn - Q3 tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suối q trình học tập hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh ngày 16 tháng l0 năm 2011 Học viên cao học khóa 18 Tơ Lê Ngọc Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PT : phổ thông TPVH: Tác phẩm văn học TPVC: Tác phẩm văn chương GV: Giáo viên HS: Học sinh DHHTTN: Dạy học hợp tác theo nhóm HTTLN: Hợp tác thảo luận nhóm TLN: Thảo luận nhóm TN: Thực nghiệm 10 ĐC: Đối chứng 11 CCGD: Cải cách giáo dục 12 PP: Phương pháp 13 PPDH: Phương pháp dạy học 14 SGK: Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu cải cách giáo dục Như biết, hai mươi năm qua, kể từ triển khai CCGD vào thập niên 80 kỷ trước, nhà trường PT nước ta có nhiều thay đổi quan trọng Dù vậy, giáo dục nước nhà tồn hạn chế, yếu bất cập Bởi lẽ, thực trạng chất lượng giáo dục vấn đề làm dư luận xã hội quan tâm, xúc, người ưu với nghiệp giáo dục canh cánh không yên, suy tư không dứt để vực dậy giáo dục tiên tiến, vượt bậc, mà đậm đà sắc hiếu học dân tộc Việt Nam vũ đài tri thức giới Bởi thế, Nghị số 40/2000/QH10 ngày tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đặt yêu cầu cho giáo dục nước nhà phải "Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, SGK phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phải triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam" Vì vậy, vấn đề cấp bách qua công đổi giáo dục kể từ năm 2003 quán triệt sâu sắc, mạnh mẽ yêu cầu đặt cho giáo dục xem động lực, kim nam hành động cho hoạt động giáo dục nhà trường PT: nâng cao chất lượng đào tạo Thực tế đến nay, Nghị Quốc hội, thị Thù tướng phủ đổi giáo dục triển khai thực với tinh thần nghiêm túc Cụ thể Bộ giáo dục đào tạo hồn thiện việc biên soạn chương trình SGK, hồn tất cơng tác bồi dưỡng, hướng dẫn PPDH theo tinh thần cách kiểm tra, đánh giá cho GV Đây nổ lực đáng ghi nhận giáo dục nước nhà trước địi hỏi ngày lớn lao khơng ngừng xã hội Nhát từ trước tới nay, chất lượng đào tạo nhà trường vốn mối quan tâm thường xun tồn xã hội, ln đặt nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ, theo tiêu chí khoa học sư phạm yêu cầu cấp bách chiến lược xây dựng phát triển đất nước với xu phát triển mạnh mẽ vũ bão cách mạng khoa học cơng nghệ Do đó, hết, việc đào tạo nên hệ HS có phát triển tồn diện, hài hịa, nắm kiến thức sâu rộng vững chắc, dồi dào, có lực tư độc lập, động, sáng tạo sẵn sàng đáp ứng với yêu cầu xã hội, với chuyển biến đa dạng, liên tục đất nước, dân tộc xu hội nhập toàn cầu nhiệm vụ nặng nề không phần ý nghĩa ngành giáo dục Bởi thế, môn Văn - hiển nhiên, khơng thể đứng bên lề cơng chung tồn ngành mà phải tích cực hịa vào dịng chày lởn lao công đổi nhà trường 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH văn Là mơn học có vai trị quan trọng nhà trường phổ thông tác động trực tiếp đến đời song tinh thần người, văn học mở cánh cổng để bước vào tâm hồn phong phú, đa dạng em, giúp HS cảm thụ hay, đẹp hướng đến nhũng giá trị Chân - Thiện - Mỹ đời Đồng thời, phải đề văn học cịn định hướng nhận thức lý luận bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp tương lai cho cho em điều mà nhà giáo dục quan tâm hàng đầu Bởi mà PPDH Văn - với tính chất mơn khoa học có 200 năm lịch sử giới - trọng thay đổi không ngừng cho phù hợp với yêu cầu phát triển nhà trường đại Phải để tạo điều kiện giúp cho em không người có kiến thức sâu rộng dồi dào, có khả độc lập, động, sáng tạo suy nghĩ sẵn sàng đáp ứng với yêu cầu xã hội nay, mà phải người nhạy cảm với chuyển động thời đại, cỗ máy trí thức nỗi lo lắng, suy tư trăn trở không nguôi người chọn nghiệp “trồng người” làm lý tưởng đời Khơng thể phủ nhận hồn tồn vai trị ưu điểm cách dạy văn học theo PP truyền thống Nhưng thiết nghĩ, đổi PP giảng dạy cho phù hợp, cách nhìn nhận vai trò đối tượng tiếp nhận điều đắn cần thiếtt hết nhằm đáp ứng yêu cầu "Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc trung môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh PP tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ nâng vận dụng kiến thức vào thực tiễn: tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS"[72, tr.7] Thời gian qua, GV văn trường THPT biết tới PPDH quen thuộc như: Đàm thoại; Nêu vấn đề; Gợi tìm, Nghiên cứu; Đọc sáng tạo, lại bước đầu làm quen với hệ PPDH tích cực, gần dạy học hợp tác, thảo luận, E- leaming Từ tiến hành 10 Phụ lục số 3: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Môn Ngữ Văn- THPT) Kính gửi: Thầy, Cơ truờng THPT Lê Q Đơn, Q.3, TP.Hồ Chí Minh THPT Trường Chinh, Q.12, TP.Hồ Chí Minh qua phiếu tham khảo ý kiến Mong Thầy, Cơ vui lịng trả lời số câu hỏi chúng tơi Để góp phần đổi phương pháp dạy học văn, mong nhận giúp đỡ tận tình q Thầy, Cơ gửi kèm sau (Một câu hỏi có nhiều phương án trả lời) CÂU HỎI Câu 1: Theo Thầy, Cô, HS khơng thích học văn ngun nhân nào: Chương trình thiếu chất văn Phương pháp GV chưa thật thu hút HS Trong sống đại ngày nay, mơn văn khơng có giá trị thiết thực Một phần GV chưa thật gắn bó, yêu nghề Học văn văn khó đạt điểm cao môn tự nhiên Câu 2: Khi giảng dạy tác phẩm tự sự- triết lí, Thầy, Cơ thường sử dụng phương pháp sau đây? Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề Phương pháp đọc sáng tạo Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thảo luận nhóm - thuyết trình Phương pháp truyền thống (diễn giảng) Phương pháp tái tạo Câu 3: Thầy, Cô suy nghĩ văn đạt điểm cao? Đó phải văn đảm bảo tiêu chí sau đây: Diễn đạt tốt, có sáng tạo, mang đậm dấu ấn cá nhân, có rung cảm chân thành với tác phẩm 117 Diễn đạt thật tốt, đủ kiến thức học, hạn chế cảm xúc sảng tạo Diễn đạt thật tốt kiến thức văn mẫu theo phong cách cá nhân Diễn đạt tốt, dù ý có sáo mịn, khơng có tiếng nói cá nhân mà theo giảng ghi từ lớp học Câu 4: Về phương pháp thảo luận nhóm - thuyết trình dạy học mơn văn, Thầy, Cơ đã: Chưa biết Có tiến hành chưa nhiều Có biết, không rõ Nắm vững thường xuyên sử dụng dạy Nắm vững vận dụng dạy Câu 5: Theo Thầy, Cô, để dạy học văn ngày đạt thành công, GV phải nên làm gì? Cho HS tự tiếp xúc với văn cách chủ động, tích cực GV hướng dẫn, định hướng cho HS từ đầu trước bước đầu tiếp xúc với văn GV cho HS tiến hành phân tích, lí giải tác phẩm theo hướng đề lúc đầu theo quỹ đạo mà vạch HS tự khai phá giá trị tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm với giúp đỡ kịp thời GV hỗ trợ từ ý kiến bạn bè Câu 6: Theo Thầy, Cơ học theo hướng tích cực HS đóng vai trị trung tâm HS trung tâm điều động, tổ chức GV GV trung tâm Câu 7: Trong thiết kế giáo án, Thầy, Cô ý vào phần nhiều nhất? Nội dung cần đạt Hoạt động GV HS Hệ thống câu hỏi Phân bố thời gian Câu 8: Theo Thầy, Cơ, việc vận dụng hình thức thảo luận nhóm - thuyết trình dạy học mơn văn nói chung tác phẩm tự sự- triết lí nói riêng đạt điều gì? Giờ học trở nên sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn 118 HS hứng thú hơn, khơng cịn cảm thấy mệt mỏi, cất tiếng nói cá nhân cảm nhận Năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương HS gia tăng đáng kể rõ rệt so với trước Phát huy tính tích cực, chủ động, có sáng tạo, độc lập tư HS Làm nên tập thể lớp có gắn kết, giúp đỡ học tập Tính cạnh tranh đầy tích cực hình thành từ nhóm q trình tham gia thảo luận, từ đó, tạo động lực cho thành viên chia sẻ kinh nghiệm với để hướng tới mục tiêu chung Câu 9: Khi làm thi, kiểm tra Thầy, Cô thường đề thi hướng đến yêu cầu gì? HS phải tái đầy đủ, xác tất kiến thức học Khả sáng tạo HS trọng tối đa HS phải có hai u cầu Câu 10: Thầy, Cơ có cho việc chuẩn bị HS trước đến lớp điều Rất cần thiết Không cần thiết Quá nặng nề Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô! 119 Phụ lục số 4: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Cảm nhận suy nghĩ người nghệ sĩ nhiếp ảnh phát mâu thuẫn éo le nghề nghiệp mình; từ thấu hiểu người cõi đời, người nghệ sĩ, đơn giản sơ lược nhìn nhận sống người - Thấy nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo, khắc họa nhân vật sắc sảo bút viết truyện ngắn có lĩnh tài hoa B Phương tiện thực - SGK, SGV - Thiết kể học C Cách thức tiến hành Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận D.Tiến trình dạy học - Kiểm tra cũ - Giới thiệu mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu I Tìm hiểu chung chung HS Đọc mục Tiểu dẫn tóm tắt Tác giả nét tác giả, kể tên - Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê làng sáng tác tiêu biểu Thơi, xã Quỳnh Hải (nay xã Sơn Hài), huyện Quỳnh Nguyễn Minh Châu Lưu, tỉnh Nghệ An Ông "thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay" 120 - Sau 1975, văn chương chuyển hướng khám phá trở với đời thường, Nguyễn Minh Châu số nhà văn thời kì đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Tâm điểm khám phá nghệ thụât ông người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc hồn thiện nhân cách - Tác phẩm (SGK) HS Đọc mục Tiểu dẫn tóm tắt Truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa nét tác phẩm Chiếc thuyền xa Truyện in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai Truyện ngắn lúc đầu in tập Bến quê (1985) sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987) Hoạt động 2: Tổ chức Đọc- II Đọc- hiểu hiểu văn GV tổ chức cho HS đọc văn bản, Bố cục tóm tắt chia đoạn - HS sở đọc nhà, trình bày tóm tắt, chia đoạn - Truyện chia làm đoạn lớn: + Đoạn 1: (Từ đầu đến “chiếc thuyền lới vó biết mất”) Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh + Đoạn 2: (Còn lại): Câu chuyện người đàn bà làng chài GV nêu câu hỏi tổ chức cho HS Phát thứ đầy thơ mộng người nghệ thảo luận: -Phát thứ người nghệ sĩ nhiếp ảnh - “Trước mặt tranh mực tàu sĩ nhiếp ảnh phát đầy thơ tưởng vừa khám phá thấy chân lí mộng Anh (chị) cảm nhận 121 vẻ đẹp thuyền hoàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần xa biển sớm mù sương tâm hồn” mà người nghệ sĩ chụp được? - Đôi mắt tinh tường, "nhà nghề" người nghệ - HS thảo luận, cử đại diện trình bày sĩ phát vẻ đẹp "trời cho" mặt biển mờ sương, trước lớp vẽ đẹp mà đời bấm máy anh gặp lần Người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc - niềm hạnh phúc khám phá sáng tạo, cảm nhận đẹp tuyệt diệu Trong hình ảnh thuyền xa biển trời mờ sương, anh cảm nhận đẹp tồn bích, hài hịa, lãng mạn đời, thấy tâm hồn lọc GV nêu câu hỏi tổ chức cho HS Phát thứ hai đầy nghịch lí người nghệ sĩ thảo luận: - Phát thứ hai người nghệ nhiếp ảnh - Người nghệ sĩ tận chứng kiến: từ sĩ nhiếp ảnh mang đầy nghịch lí thuyền ngư phủ đẹp mơ bước người Anh chứng kiến có thái độ đàn bà xấu xí, mệt mỏi cam chịu; lão đàn ơng thơ trước diễn gia kệch, dằn, độc ác, coi việc đánh vợ phương đình thuyền chài cách để giải tỏa uất ức, khổ đau Đây hình ảnh - HS thảo luận, phát biểu đầng sau đẹp “tồn bích, tồn thiện” mà anh vừa bắt gặp biển Nó bất ngờ, trớ trêu trò đùa quái ác sống - Chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ cách vơ lí thơ bạo, Phùng "kinh ngạc đến mức, phút đầu vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới" Hành động nói lên nhiều điều GV nêu câu hỏi: - Câu chuyện Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện người đàn bà toa án huyện nói lên Là câu chuyện thật đời, giúp điểu gì? HS thảo luận nhỏm, cử đại người Phùng, Đẩu hiểu rõ nguyên diện trình bày điều tưởng vơ lí Nhìn bề ngồi, người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, bị đánh đập mà 122 gắn bó với lão chồng vũ phu Nhưng tất xuất phát từ tình thương vơ bờ đứa Trong đau khổ triền miên, người đàn bà chắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ nhoi Qua câu chuyện người đàn bà làng chài, tác giả giúp người đọc hiểu rõ: dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận việc, tượng đời sống HS nêu cảm nghĩ nhân vật: Về nhân vật truyện người đàn bà vùng biển, lão đàn ông - Về người đàn bà vùng biển: Tác giả gọi cách độc ác, chị em thằng Phác, người phiếm định “người đàn bà” Điều tác giả gây ấn tượng nghệ sĩ nhiếp ảnh số phận chị Ngồi 40, thô kệch, mặt rỗ, (HS làm việc cá nhản, phát biểu xuất với “khuôn mặt mệt mỏi”, người đàn bà gợi trước lớp) ấn tượng đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng Bà thầm lặng chịu đau đớn bị chồng đánh không kêu tiếng, khơng chống trả, khơng trốn chạy, "tình thương nỗi đau, thâm trầm việc hiểu thấu lẽ đời mụ chẳng để lộ bên ngoài" - Một cam chịu đáng chia sẻ, cảm thơng Thấp thống người đàn bà bóng dáng bao người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha Gợi ý: - Về người đàn ông độc ác: Cuộc sống đói nghèo biến - Về người đàn ơng độc ác? Tìm "anh trai" cục tính hiền lành xưa thành chi tiết để làm rõ noi đan từ bi kịch người chồng vũ phu Lão đàn ơng "mái tóc tổ quạ", gia đình “chân chữ bát”, “hai mắt đầy vẻ độc vừa nạn người sống khốn khổ, vừa thủ phạm gây nên bao đau khổ cho người thân Phải để nâng cao phần thiện, phần người kẻ thô bạo 123 -Về chị em thằng Phác? chi tiết - Chị em thằng Phác: Bị đẩy vào tình khó xử thể rỗ nỗi đau tuổi thơ bị hồn cảnh Chị thằng Phác, bé yếu ớt hủy hoại bi kịch gia đình? mà can đảm, phải vật lộn để tước dao tay thằng em trai, ngăn em làm việc trái ln thường đạo lí Cơ bé điểm tựa vững người mẹ đáng thương, cô hành động cản việc làm dại đột đứa em, lại biết chăm sóc, lo toan mẹ phải đến án huyện Thằng Phác thương mẹ theo kiểu cậu bé nhỏ, theo cách đứa trai vùng biển Nó “lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sở khn mặt người mẹ, muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chặng chịt”, “nó tuyên bố với bác xưởng đóng thuyền cịn có mặt biển mẹ khơng bị đánh” Hình ảnh thằng Phác khiến người đọc cảm động tình thương mẹ dạt - GV gợi ý cho HS nêu cảm nghĩ - Người nghệ sĩ nhiếp ảnh: Vốn người lính thường nhân vật người nghệ sĩ nhiếp vào sinh tử, Phùng căm ghét áp bức, bất công, ảnh: sẵn sàng làm tất điều thiện, lẽ cơng Anh xúc -Anh (chị) có suy nghĩ động ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khôi thuyền biển ý thúc trách nhiệm người lúc bình minh Một người nhạy cảm anh tránh nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm với khỏi nỗi tức giận phát bạo hành đời kiếp người nhìn xấu, ác sau cảnh đẹp huyền ảo biển Hơn thấy điều nghịch lí? hết, Phùng hiểu rõ: trước nghệ sĩ biết rung động trước đẹp, làm người biết yêu ghét vui buồn trước lẽ đời thường tình, biết hành động để có sống xứng đáng với người GV tổ chức cho HS tìm hiểu cốt Cách xây dựng cốt truyện độc đáo truyện: Trong tác phẩm, kiện Phùng chứng kiến lão đàn ơng đánh vợ cách tàn bạo Trước đó, anh nhìn 124 -Cách xây đựng cốt truyện đời mắt người nghệ sĩ rung động, say mê Nguyễn Minh Châu tác phẩm trước vẻ đẹp huyền ảo- thơ mộng thuyền biển Trong có độc đáo? giây phút tâm hồn thăng hoa cảm xúc lãng mạn, HS tiến hành: Phùng phát thực nghiệt ngã đơi vợ a) Tóm tất lại tình chồng bước từ thuyền "thơ mộng" b) Bình luận ý nghĩa tình Tình lặp lại lần nữa: bên cạnh hình ảnh người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng "địn chồng", Phùng chứng kiến phản ứng chị em thằng Phác trước bạo cha mẹ Từ đó, người nghệ sĩ có thay đổi cách nhìn đời Anh thấy rõ ngang trái gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính chất người đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội (Đẩu) hiểu thêm Ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu xây dựng tình mà bộc lộ mối quan hệ, bộc lộ khả ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo bước ngoặt tư tường, tình cảm đời nhân vật Tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống HS nhận xét vẽ ngôn ngữ nghệ Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm thuật tác phẩm hai phương - Ngôn ngữ người kể chuyện: Thể qua nhân vật diện: Phùng, hóa thân tác giả Chọn người kể chuyện a) Về ngôn ngữ người kể chuyện? tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng b) Về ngôn ngữ nhân vật? cường khả khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giầu sức thuyết phục - Ngôn ngữ nhân vật: Phù hợp với đặc điểm tính cách người Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết III Tổng kết Vẻ đẹp ngịi bút Nguyễn Minh Châu vẻ đẹp tốt từ tình yêu tha thiết người Tình yêu 125 - GV tổ chức cho HS tự đánh giá bao hàm khát vọng tìm kiếm, phát hiện, tôn vinh cách tổng quát giá trị tác vẻ đẹp người tiềm ẩn, khắc khoải, phẩm lo âu trước xấu, ác Đó vẻ đẹp cốt cách nghệ sĩ mẫn cảm, đôn hậu, điềm đạm chiêm nghiệm lẽ đời để rút triết lí nhân sinh sâu sắc Chiếc thuyền xa số nhiều tác phẩm Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề có ý nghĩa với thời, người 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên), (2009), Thực hành Làm văn lớp 12, NXBGD Nguyễn Đức Ân (1996), Một số vấn đề dạy học giảng văn (tài liệu tham khảo), ĐHQGTPHCM, Trường ĐHSP Nguyễn Đức Ân (1997), Dạy học giảng văn trường THPT, NXB Tổng hợp Đồng Tháp Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXBĐHQG Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, NXBGD Trần Thanh Bình: Tạp chí : Diễn đàn dạy học, tạp chí dạy học ngày nay, số 112007 Trần Thanh Bình- Lê Xuân Lít (1987), Tuyển chọn hướng dạy học văn, NXB Nghĩa Bình Bộ Giáo Dục - cục trường sư phạm (1985), dạy học Văn tiếng Việt CCGD nhà trường cấp II PTCS Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường THPT (Sách BDTX cho GV THPT chu kỳ 1997-2000 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Tài liệu Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học môn văn tiếng Việt (tập 1), Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXBGD 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chương trình, SGK lớp 12 NXBGD 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXBGD 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế, Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT chuyên, ĐHQGHN- Trường ĐH Giáo Dục 127 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thiết kế dạy học theo quy trình tiếp cận chuẩn quốc tế, Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT chuyên, ĐHQGHN-Trường ĐHGiáo Dục 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thiết kế hồ sơ dạy học môn Ngữ văn, Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT chuyên, ĐHQGHN- Trường ĐH Giáo Dục 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chương trình dạy học chuyên sâu môn Ngữ văn, Vụ giáo dục trung học - chương trình phát triển giáo dục trung học 19 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm (1-2), NXBGD 20 Nhóm tác giả, Nguyễn Văn Bính chủ biên,(2008), Thẩm bình tác phẩm Ngữ văn 12, NXBGD 21 Nguyễn Hải Châu(chủ biên)(2008) Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 12, (tập 1, 2), NXBGD 22 Nguyễn Viết Chữ (2003), vấn đề câu hỏi dạy học văn, tài liệu tham khảo, Tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ, ĐHSP HN 23 Nguyễn Viết Chữ, (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐHSP 24 Nguyễn Minh Châu (2006), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB VH 25 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXBKHXH 26 Sử Khiết Danh - Châu Tú Mẫn (2009), Kĩ tổ chức lớp, kĩ biến hóa giảng dạy, NXBGDVN 27 Lê Chí Dũng (2007), Những suy nghĩ nhũng tiếp cận nhà văn, NXBKHXH,HN 28 Lê Tiến Dũng, (2004), Giờ văn lớp, NXB Trẻ 29 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, NXBGD 30 Vương Bảo Đại- Cận Đông Xương- Điền Nhã Thanh- Tào Dương (2009), Kĩ dẫn nhập, kĩ kết thúc, NXBGDVN 31 Trần Thanh Đạm, (1971), vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể, NXBGD Hà Nội 32 Trần Thanh Đạm, (1985), Nhưng vấn đề nghiên cứu khoa học giảng văn- Giảng văn tập NXB ĐHSP TP.HCM 33 Phan Cự Đệ- Hà Minh Đức (1993), Nhà văn Việt Nam 1945-1975 (2 tập) NXBĐH THCN, HN 128 34 Trần Văn Đồng, Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Những văn đoạt giải kỳ thi HSG Quốc gia, NXB ĐHQG 35 Phạm Văn Đồng, Một vài suy nghĩ "Một ham muốn bậc Bác Hồ", Báo SGGP ngày 15-5-1995 36 Phạm Văn Đồng, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, phương pháp cực ki quý báu, Báo Nhân dân ngày 18-11-1994 37 KL Phạm Văn Đồng, (1998), vấn đề giáo dục-đào tạo NXB Chính trị Quốc gia 38 Phạm Văn Đồng, "Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện"- tạp chí NCGD, số 28- 1973 39 Hà Minh Đức (chủ biên), (1996), Lí luận văn học, NXBGD 40 B.P Exipop,( 1977), Những sở lý luận dạy học, NXBGD 41 Peter Pilene, (2009), "Niềm vui dạy học" NXB văn hóa Sài Gịn, 2009 42 N.A Gulaiep( 1982), Lí luận văn học NXB Đại học THCN Hà Nội 43 V.A.Guchetxki( 19S0), Những sở tâm lí học sư phạm NXBGD 44 Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi hoạt động, NXBGD 45 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Huy(1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, T.C Văn học, 1993 47 Hồng Ngọc Hiến(1999), văn học học văn, NXB Văn học, HN 48 Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng 49 Dương Thị Hồng Hiếu: Tạp chí khoa học xã hội nhân văn, trường ĐHSP TP.HCM, tháng 5, 2007 50 Đỗ Đức Hiểu(2000), Thi pháp học đại, NXB Hội nhà Văn Hà Nội 51 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới 52 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học TPVC, NXBGD 53 Trần Bá Hoành, Bàn tiếp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, TCKH GD, số 49 54 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)(2008), Lí luận dạy học đại học, NXBĐHSP 129 55 Ánh Hồng(2003), Bản lĩnh tài năng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Thanh Hùng, Phân tích chiều sâu tác phẩm văn nhà trường, TC NCGD, số 57 Nguyễn Thanh Hùng,(1994), Văn học nhân cách, NXB VH 58 Nguyễn Thị Thanh Hương(1998), Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học, NXBGD 59 Đặng Thành Hưng,(2008), Tương tác hoạt động thầy - trò lớp học, NXBGD 60 Đặng Thành Hưng, Dạy học hướng vào người học theo lý thuyết nhà trường phương Tây, TCKHGD số 55, tr.5 61 Tố Hữu,( 1982), Phấn đấu văn nghệ chủ nghĩa, NXB Sự thật Hà Nội 62 Nguyễn Kì( 1994), Phương pháp giáo dục tích cực, NXBGD TPHCM 63 Nguyễn Bá Kim, Chính xác hóa số khái niệm liên quan đến dạy học giải vấn đề, TC NCGD số 9,1991 64 Nguyễn Bá Kim, Những kết luận sư phạm rút từ lí thuyết tình TC NCGD số 5.1998 65 Ơ kơn (1976), Nhưng sở dạy học nêu vấn đề, NXBGD HN 66 Hoàng Thiệu Khanh(1994) Cảm nhận suy tưởng NXBVH 67 Nguyễn Thị Dư Khánh(1995), Phân tích tác phẩm từ góc độ thi pháp, NXBGD 68 PGS.TS.Nguyễn Trọng Khánh,(2009), Hướng dẫn giải kiểu, dạng đề thi quốc gia, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 69 I Ia Lec-ne( 1997), Dạy học nêu vấn đề, NXBGD Hà Nội 70 A.N.Lêônchiép(1989), Hoạt động- Ý thức- Nhân cách NXBGD HN 71 Phan Trọng Luận (chủ biên) (1988), Phương pháp dạy học văn (tập 1), NXBGD 72 Phan Trọng Luận - Trần Đình Sử (2008), "Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12.NXBGD 73 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương - bạn đọc sáng tạo, NXB ĐHQG Hà Nội 74 Phan Trọng Luận - Trần Đình Sử (2008), "Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12 NXBGD 75 Phan Trọng Luận (2003) Văn chương - hạn đọc sáng tạo NXB ĐHQG Hà Nội 76 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2009), Sách Ngữ văn 12, tập 2, NXBGD 77 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2008), Sách GV Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD 130 78 Nguyễn Đăng Mạnh, Lê Lưu Oanh, Nguyễn Quang Trung, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, NXBGD 79 Vương Trí Nhàn, (1980), sổ tay người viết truyện ngắn, 80 Phùng Quý Nhâm, (1994), Tiếp cận văn học, NXB ĐHSP 81 Nhóm tác giả Đại học Sư phạm Hà Nội, (1987), Lí luận văn học, NXBGD 82 V.A Nhikonxki(1978, Phương pháp giảng dạy văn học trường Phổ thông (tập1), NXBGD 83 Nguyễn Ngọc Quang, (1987), Lí luận dạy học đại cương, trường CBQLGD.TW 84 Nguyễn Ngọc Quang,(1988), Lí luận dạy học (2 tập), trường CBQLGD.TW 85 Z.Ia.Rez (chủ biên)(1983), Phương pháp luận dạy học văn, NXBGD 131

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w