Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 39T TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 39T T T Phạm Phúc Vĩnh 39T QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ 32T 1991 ĐẾN 2003 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ T 9 T T THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2004 39T T MỤC LỤC MỤC LỤC 7T T DẪN LUẬN 7T 7T Lí chọn đề tài T 7T Lịch sử nghiên cứu vấn đề T 7T Giới hạn đề tài T 7T Phương pháp nghiên cứu 10 T 7T Bố cục luận văn 10 T 7T CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ 1979 ĐẾN 1991 11 7T 7T 1.1 Sự bế tắc trình đàm phán giai đoạn 1979 - 1986 nguồn gốc 11 T T 1.2 Từ đấu tranh khôi phục đàm phán đến nối lại quan hệ Việt - Trung (1986 - 1991) 19 T T CHƯƠNG 2: Q TRÌNH KHƠI PHỤC VÀ CỦNG CỐ QUAN HỆ VIỆT NAM -TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 11/1991 ĐẾN 11/1994 27 7T T 2.1 Quan hệ trị - ngoại giao giải vấn đề tranh chấp 27 T T 2.1.1 Quá trình phục hồi quan hệ hạn chế tranh chấp 27 T T 2.1.2 Tiếp tục giải tranh chấp 33 T 7T 2.2 Khôi phục củng cố quan hệ kinh tế 38 T T 2.2.1 Trong lĩnh vực thương mại 38 T 7T 2.2.2 Trong lĩnh vực hợp tác khoa học kĩ thuật đầu tư 45 T T 2.3 Khôi phục quan hệ hợp tác văn hóa - giáo dục du lịch 48 T T 2.3.1 Trong hoạt động hợp tác giao lưu văn hóa - giáo dục 48 T T 2.3.2 Trong lĩnh vực quan hệ hợp tác du lịch 49 T T CHƯƠNG 3: ĐẨY MẠNH GIẢI QUYẾT NHỮNG BẤT ĐỘNG VÀ TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 11/1994 ĐẾN 02/1999 52 7T T 3.1 Thúc đẩy quan hệ trị - ngoại giao tăng cường giải bất đồng 52 T T 3.1.1 Những điều kiện thuận lợi 52 T T 3.1.2 Giải bất đồng, thúc đẩy quan hệ trị - ngoại giao 53 T T 3.2 Quan hệ kinh tế bước sang giai đoạn phát triển 61 T T 3.2.1 Trong lĩnh vực thương mại 62 T 7T 3.2.2 Trong lĩnh vực hợp tác khoa học kĩ thuật đầu tư 65 T T 3.3 Đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực văn hóa - giáo dục du lịch 67 T T 3.3.1 Trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục 67 T T 3.3.2 Trên lĩnh vực hợp tác du lịch 70 T 7T CHƯƠNG : ĐỊNH HÌNH NỀN MĨNG CHO SỰ ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN LÂU DÀI CỦA QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TỪ 02/1999 ĐẾN 2013 72 7T T 4.1 Quan hệ trị - ngoại giao giải vấn đề tranh chấp 72 T T 4.1.1 Thắt chặt quan hệ trị, ngoại giao hồn thành giải vấn đề biên giới vịnh Bắc Bộ 72 T 7T 4.1.2 Quan niệm an ninh Trung Quốc việc giải tranh chấp biển Đông với Việt Nam 79 T 7T 4.2 Xu hướng phát triển ổn định, lâu dài quan hệ kinh tế 83 T T 4.2.1 Trong lĩnh vực thương mại 83 T 7T 4.2.2 Trong lĩnh vực hợp tác khoa học kĩ thuật đầu tư 87 T T 4.3 Quan hệ hợp tác, giao lưu văn hóa - giáo dục du lịch 92 T T 4.3.1 Trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục 92 T T 4.3.2 Trên lĩnh vực hợp tác du lịch 94 T 7T KẾT LUẬN 97 7T 7T TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 7T 7T PHỤ LỤC 110 7T T DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Trong lời tựa " Nghiên cứu Trung Quốc đại ", giáo sư Vũ Khiêu có viết: T 42 39T T " Trung Quốc đối tượng tìm hiểu tất yếu thường xun ơng cha ta Từ bao đời nay, tồn vong đất nước, thắng bại nhân dân ta gắn với việc có hiểu biết hay khơng hiểu biết Trung Quốc "[69: 7] Tính từ tháng 1 năm 1991 đến nay, Việt Nam trải qua 12 năm chung sống hoa T bình, hợp tác hữu nghị với Trung Quốc Việc tiếp tục trì mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển theo chiều hướng tốt đẹp nhằm tạo ổn định để xây dựng phát triển đất nước nhiệm vụ chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam Để thực nhiệm vụ đó, Đảng Nhà nước Việt Nam cần có đường lối đối ngoại T thích hợp với Trung Quốc Muốn vậy, phải có hiểu biết sâu sắc lịch sử, văn hóa đặc biệt sách đối ngoại mang tính truyền thống nước Việt Nam lịch sử Trong " Thế giới hai thập niên đầu kỉ XXI ", GS Nguyễn Huy Quý viết rằng, Việt Nam cần phải " thấu hiểu đối tác Trung Quốc để xác định sách quan hệ giao lưu, hợp tác cạnh tranh kinh tế với Trung Quốc, khai thác tiềm bổ sung lẫn nhau, hạn chế mặt tiêu cực cạnh tranh "[32: 237] Từ u cầu đó, chúng tơi cho việc tiến hành nghiên cứu cách có hệ T thống toàn diện mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn từ 1991 đến 2003 việc làm cần thiết có ý nghĩa sâu sắc Thơng qua nghiên cứu, rút học kinh nghiệm trình quan hệ với Trung Quốc, thấy thực chất mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Những kết nghiên cứu để Đảng Nhà nước Việt Nam tham khảo hoạch định đường lối sách xây dựng phát triển quan hệ với Trung Quốc Xuất phát từ nhiệm vụ trên, thấy vấn đề " Quan hệ Việt Nam - Trung T Quốc từ 1991 đến 2003 " đề tài có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn công xây dựng phát triển đất nước Việc nghiên cứu đề tài nhằm rút học kinh nghiệm sâu sắc mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, góp phần làm sở cho việc hoạch định sách đối ngoại nói chung sách quan hệ với Trung Quốc nói riêng phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy sau Hơn nữa, phương thức ứng xử dân tộc Việt Nam q trình quan hệ với Trung Quốc cịn học bổ ích sống giao tiếp hàng ngày Với ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn đó, chúng tơi thấy rằng, vấn đề " Quan hệ Việt T Nam - Trung Quốc từ 1991 đến 2003 " đề tài đầy lí thú chắn đem lại nhiều kết hữu ích Do đó, chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong vòng năm trở lại đây, vấn đề quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ sau bình T thường hóa (1991) đến nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc quan tâm nghiên cứu Trong số cơng trình nghiên cứu cơng bố Việt Nam, xin điểm qua số cơng trình tiêu biểu: Năm 1988, Nhà xuất Cơng An Nhân Dân xuất cơng trình " Năm mươi năm T T ngoại giao Việt Nam " gồm tập tác giả Lưu Văn Lợi Trong cơng trình này, đáng ý 42 39T tác giả dành 27 trang để tái phân tích tiến trình đàm phán đến bình thường hóa quan hệ Việt - Trung từ năm 1975 đếnnăm 1995 Trong đó, tác giả làm bật lên vấn đề Việt Nam ln chủ động thúc đẩy tiến trình đàm phán để nhanh chóng đến bình thường hóa quan hệ Trong đó, Trung Quốc ngược lại ln tìm lí để từ chối kéo dài q trình đàm phán Tại Trung Quốc lại làm vậy? Và phải việc đến bình thường hóa quan hệ Việt - Trung năm 1991 kết " cố gắng không mệt mỏi lãnh đạo cấp cao hai Đảng hai Nhà nước "[65: 128] số nhà nghiên cứu quan niệm? Năm 2000, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số có "Mấy suy nghĩ quan hệ T T Việt - Trung nhân kỉ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam -Trung Quốc " Đỗ Tiến T Sâm Bài viết trình bày suy nghĩ tác giả từ thực tế mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ 1950 đến 2000 Trong đó, có nhận định đáng ý: " nhiều học giả nhận xét đồng ý vậy, rõ ràng quan hệ kinh tế hai nước chưa tương xứng với quan hệ trị tiềm kinh tế hai nước " [33: 19] Nhận định đặt hàng loạt vấn đề: Tại lại có khơng tương xứng đó? Rồi thì, từ 1991 đến quan hệ trị ngoại giao hai nước lại phát triển nhanh chóng, quan hệ kinh tế lại phát triển chưa tương xứng? Và liệu tương lai, mối quan hệ kinh tế có phát triển tương xứng với thuận lợi từ mối quan hệ tri ngoại giao hai nước hay khơng? Đó vấn đề thú vị tìm hiểu mối quan hệ Việt - Trung Cũng năm 2000, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - Đại học T Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Học viên cao học Nguyễn Văn Thành bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp đề tài " Tiến trình lịch sử mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1975 đến 42 39T (1999) " Tác giả luận văn nghiên cứu thăng trầm mối quan hệ Việt 42 39T Nam - Trung Quốc trải dài từ trước công nguyên năm 1999 Trong có 55 trang viết tiến trình quan hệ Việt - Trung từ 1991 đến 1999 ưu điểm cơng trình khơi phục lại nét tồn tiến trình lịch sử quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, có trọng đến giai đoạn 1991 - 1999 Tuy nhiên, cơng trình cịn nặng trình bày kiện phân tích cấu trúc chiều sâu kiện chưa làm bật vận động nội tác động số nhân tố khách quan phát triển mối quan hệ Việt - Trung Năm 2001, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất " Buôn bán qua biên giới T T Việt - Trung: Lịch sử, triển vọng " tác giả Nguyễn Minh Hằng Cơng trình T khảo cứu phân tích sâu sắc lĩnh vực cụ thể quan hệ Việt - Trung Đó tình hình bn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc lịch sử, đặc biệt giai đoạn 1991 - 2000 Qua đó, tác giả rút quy luật hoạt động buôn bán qua biên giới Việt - Trung đóng góp hạn chế, tác động quan hệ Việt Trung lịch sử, tương lai Cũng năm 2001, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc T gia Tp Hồ Chí Minh, Học viên cao học Nguyễn Văn Hưng hoàn thành luận văn tốt nghiệp đề tài: " Quan hệ kinh tế Việt - Trung (1991 -2000) " Đây cơng trình nghiên cứu T T công phu riêng lĩnh vực quan hệ kinh tế Việt - Trung từ trước công nguyên đến năm 2000 Trong đó, tác giả dành riêng chương để phân tích quan hệ thương mại hợp tác đầu tư Việt Nam Trung Quốc từ năm 1991 đến năm 2000 Qua đó, tác giả bước đầu rút số đặc điểm mang tính quy luật, khó khăn, thuận lợi quan hệ kinh tế hai nước Tuy nhiên, đạt luận văn dừng lại phạm vi mối quan hệ kinh tế - phận chỉnh thể quan hệ Việt - Trung mà Năm 2002, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất liên tiếp hai cơng trình nghiên T cứu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: Cuốn " Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kiện 1991 – 2000 " Trần Độ chủ T T T biên Đây cơng trình biên soạn công phu nghiêm túc theo lối biên niên kiện với thứ tự thời gian từ năm 1991 đến năm 2000 Theo tác giả cơng trình thể " diện mạo tổng thể phát triển liên tục theo chiều hướng lên thân thiện tốt đẹp mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc năm qua (1991 - 2000) "[16: 12] T T Nhưng tác giả dừng lại việc lựa chọn kiện đơn xếp theo thứ tự thời gian mà thơi Việc phân tích, đánh giá tìm quy luật hoàn toàn thiếu vắng loại cơng trình biên niên sử Sau kỉ yếu Hội thảo khoa học " Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc nhìn lại 10 năm T T triển vọng " ủy ban Nhân Dân tỉnh Lạng Sơn Trung Tâm Khoa học Xã hội Nhân văn T Quốc gia tổ chức gồm 39 tham luận nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc Các tham luận tập trung phân tích chứng minh cho phát triển mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1991 đến 2000, đồng thời đưa dự đoán triển vọng tốt đẹp số thách thức mối quan hệ tương lai Đặc biệt kỉ yếu hội thảo này, lần có hai tham luận đề cập đến vấn đề phân chia giai đoạn phát triển mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến 2000 : Thứ cách phân chia GS Quách Minh (Trung Quốc) Dựa vào tiến trình phát T triển mối quan hệ trị - ngoại giao, tác giả chia thành giai đoạn phát triển: Giai đoạn 1: Cuối 1991 - 7/1995 Giai đoạn 2: 7/1995 – 02/1999 Giai đoạn 3: 02/1999 - (2000) Thứ hai cách phân chia tác giả Nguyễn Phương Hoa (Việt Nam) Xuất phát từ T biến đổi tình hình quốc tế phát triển mối quan hệ Việt - Trung, tác giả chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: 1991 - 1993 Giai đoạn 2: 1994 - 1998 Giai đoạn 3: 1999 - (2000) Một vấn đề đáng ý khác hội thảo chưa thống số T nhận định, đánh giá mối quan hệ Việt - Trung số nhà nghiên cứu Chẳn hạn như, tham luận " Nhìn lại 10 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc ", tác giả 42 39T 42T 42T T Hoàng Ngọc Bảo cho rằng, nhân tố quan trọng việc tiến tới bình thường hóa phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị, ổn định lâu dài tính tương đồng văn hóa, thể chế trị vị trí địa lí " núi liền núi, sơng liền sơng, có chung biên giới, lãnh hải " hai nước [Xem thêm:65: 117 - 126] Nhưng, nhận định vấn đề này, GS.Quách Minh lại cho " nhân tố chủ yếu quan hệ Việt Nam Trung Quốc khơng phải hình thái ý thức mà lợi ích quốc gia lợi ích dân tộc "[65: 45] Và thực tế, bên cạnh tác động tích cực nhân tố mà tác giả Hoàng Ngọc Bảo đưa ra, mối quan hệ Việt - Trung phải đối mặt với thách thức trực tiếp từ nhân tố Theo chúng tơi, vấn đề cần phải tiếp tục làm sáng tỏ thêm Năm 2002, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia xuất cơng trình " Thế giới hai T T thập niên đầu kỉ XXI " Nguyễn Huy Quy chủ biên Trong công trình này, tác giả 42 39T dành riêng chương để phân tích dự báo thay đổi chiến lược đối ngoại Trung Quốc, từ đưa dự báo " Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Trung Quốc gắn bó phát triển năm 2020, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải chưa thể giải triệt để "[32: 238] Qua vài nét mang tính tổng quan cho thấy, vấn đề " Quan hệ Việt Nam T Trung Quốc từ bình thường hóa đến " vấn đề rộng lớn phức tạp cần tiếp tục nghiên cứu Hiện tại, phần lớn cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt - Trung từ sau bình T thường hóa đến dừng lại thời điểm năm 2000 Trong ba năm qua, mối quan hệ có nhiều diễn biến chưa nghiên cứu đầy đủ Mặt khác, từ lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy, việc nghiên cứu mối quan hệ Việt - Trung từ 1991 đến 2003 chỉnh thể vận động hướng cần tiếp tục khai phá Giới hạn đề tài Trên sở kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, đề tài này, T cố gắng nghiên cứu tổng thể mối quan hệ Việt Nam -Trung Quốc vận động nội tác động tình hình giới khu vực Trong đó, vấn đề quan hệ trị - ngoại giao giải vấn đề tranh chấp, quan hệ kinh tế mối liên hệ lĩnh vực đặc biệt trọng Không gian nghiên cứu vấn đề dừng lại phạm vi quan hệ Việt Nam T Trung Quốc (không bao gồm Đài Loan, Hồng Kông Ma Cao) Thời gian giới hạn giai đoạn 1991 - 2003 Tuy nhiên, để đảm bảo tính hệ thống, chúng tơi dành chương để tìm hiểu thực trạng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1979 đến 1991 Bên cạnh đó, chúng tơi ý đến việc phân tích, so sánh để góp phần tìm lời giải đáp T cho vấn đề tồn nêu phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, đồng thời làm lên sách đối ngoại hai phía , từ thử phân tích để tìm thách thức triển vọng mối quan hệ Việt - Trung tương lai Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, vận dụng phương pháp lịch sử để tái lại T tranh sinh động mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 12 năm qua (1991 - 2003) Đồng thời với trình đó, chúng tơi kết hợp sử dụng phương pháp lơgic để lí giải số vấn đề mang tính phức tạp quan hệ hai nước, phát chất đặc điểm mang tính quy luật ẩn vơ vàn kiện phức tạp quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn Ngồi ra, chúng tơi cịn vận dụng phương pháp liên ngành, thống kê để xử lí số liệu, T sử dụng phương pháp trao đổi, thảo luận để tranh thủ ý kiến mang tính phản biện cho nhận định, đánh giá mình, nhằm làm giảm bớt tính chủ quan q trình nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn T gồm 116 trang chia làm chương: Chương 1: Thực trạng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1979 đến 1991 T 54 39T Chương 2: Q trình khơi phục củng cố quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai T 54 39T đoạn 11/1991 đến 11/1994 Chương 3: Đẩy mạnh trình giải bất đồng tăng cường hợp tác T 54 39T giai đoạn 11/1994 đến 02/1999 Chương 4: Định hình móng cho phát triển ổn định lâu dài quan hệ Việt T 54 39T Trung từ 02/1999 đến 2003 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC1 T NHỮNG SỰ KIỆN QUAN TRỌNG CỦA QUAN HỆ VIỆT - TRƯNG GIAI T ĐOẠN 11/1991 - 12/ 2003 Tháng l năm 1991, Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Đỗ Mười Chủ tịch Hội T đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt thăm thức Trung Quốc Hai bên ký thông cáo chung đánh dấu việc bình thường hóa quan hệ hai nước Ngày 22 tháng năm 1992, Hội nghị ngoại trưởng ASEAN Bản tuyên bố T ASEAN biển Đông Từ ngày 30 tháng l đến ngày 04 tháng 12 năm 1992, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng T thăm hữu nghị thức Việt Nam Hai bên ký Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật, khoa học công nghệ, trao đổi văn hóa Tháng 10 năm 1993, Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Đường Gia T Triền Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Vũ Khoan ký Hiệp định nguyên tắc nhằm giải vấn đề biên giới lãnh thổ tồn hai bên Tháng l năm 1993, Chủ tịch nước Việt Nam Lê Đức Anh thăm hữu nghị thức T Trung Quốc Tháng 02 năm 1994, Mĩ bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế Việt Nam T Tháng l năm 1994, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân thăm hữu nghị T thức Việt Nam Hai bên ký Hiệp định việc thành lập Ủy ban hỗ trợ hợp tác kinh tế, thương mại, vận tải đường kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất nhập Ngày 28 tháng năm 1995, Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội nước Đơng Nam T Á - ASEAN Từ ngày 26 tháng l đến ngày 02 tháng 12 năm 1995, Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Việt T Nam Đỗ Mười thăm Trung Quốc Hai bên Thông cáo chung nhấn mạnh nguyên tắc, trí hai bên sau chuyên thăm cấp cao kể từ năm 1991 Tháng năm 1996, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng tham dự Đại hội lần thứ Đảng T Cộng Sản Việt Nam Tháng năm 1997, Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Đỗ Mười thăm Trung Quốc T T 39T 39T 39T 39T 39T T 110 T T T Ngày 23 tháng 12 năm 1997, Trung Quốc ASEAN kí Thơng cáo chung Trung T Quốc - ASEAN Tháng 10 năm 1998, Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải thăm thức Trung Quốc T Tháng 12 năm 1998, Phó Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào thăm Việt Nam Hai bên T 9 T T ký hiệp định hợp tác kinh tế công nghệ Từ ngày 25 tháng 02 đến ngày 02 tháng năm 1999, Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Việt T Nam Lê Khả Phiếu thăm hữu nghị thức Trung Quốc Hai bên Tuyên bố chung xác định nguyên tắc quan hệ hợp tác song phương " láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai " Tháng 12 năm 1999, Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ thăm hữu nghị thức T Việt Nam Tháng 12 năm 1999, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Đường Gia Triền Phó Thủ T tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm ký Hiệp ước biên giới T T hai nước Hà Nội Tháng năm 2000, Việt Nam Trung Quốc trao đổi văn kiện việc phê chuẩn hiệp T định lãnh song phương Ngày tháng năm 2000, Trung Quốc Việt Nam trao đổi văn kiện việc phê chuẩn T hiệp định biên giới bộ, có hiệu lực ngày Tháng 12 năm 2000, Chủ Tịch Trần Đức Lương thăm hữu nghị thức Trung Quốc T Hai bên ký Tuyên bố chung việc phát triển quan hệ song phương cách toàn diện kỷ mới, ký Hiệp định việc phân định vịnh Bắc hợp tác nghề cá Tháng năm 2001, phó chủ tịch nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa dự Đại Hội IX T Đảng Cộng Sản Việt Nam Tháng l năm 2001, Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Nông Đức Mạnh thăm hữu T nghị thức Trung Quốc Tháng 02 năm 2002, Tổng Bí Thư Giang Trạch Dân thăm hữu nghị thức Việt T Nam Ngày 04 tháng l năm 2002, Trung Quốc ASEAN kí Tuyên bố chung cách T 57 39T 57 39T ứng xử biển Đông 111 Tháng năm 2003, Tổng bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Nông Đức Mạnh thăm hữu T nghị thức Trung Quốc Ngày 09 tháng l o năm 2003, Trung Quốc ASEAN kí tuyên bố chung " Quan hệ T 57 39T 57 39T đối tác chiến lược hướng tới hoa bình, phồn vinh " Trung Quốc thức tham gia Hiệp ước hữu nghị ASEAN Ngày 08 tháng l năm 2003, Bắc Kinh, Trung Quốc Việt Nam khai mạc Hội T 57 39T 57 39T thảo lí luận " Chủ nghĩa xã hội kinh tế thị trường " 112 PHỤ LỤC T T THÔNG CÁO CHUNG VIỆT NAM TRUNG QUỐC NĂM 1991 Nhận lời mời Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung T Quốc Giang Trạch Dân Thủ tướng Quốc vụ viện Nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa Lý Bằng, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam Đỗ Mười Chủ tịch Hội Đồng Bộ trưởng Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Võ Văn Kiệt dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sang thăm thức Nước Cộng Hoa Nhân Dân Trung Hoa từ ngày đến ngày l tháng l năm 1991 Tổng Bí thư Giang Trạch Dân Thủ tường 57 39T 57 39T Lí Bằng hội đàm với Tổng Bí Thư Đỗ Mười Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt Chủ tịch Dương Thượng Cơn gặp gỡ Tổng Bí thư Đỗ Mười Chủ tịch Hội đồng Bộ T trưởng Võ Văn Kiệt Cuộc hội đàm gặp gỡ diễn bầu khơng khí thẳng thắn hữu nghị, hai bên T hài lòng kết qua hội đàm Hai bên hài lòng cải thiện phát triển bước quan hệ hai nước Hai bên T tuyên bố rằng, gặp cấp cao Việt - Trung đánh dấu bình thường hóa quan hệ Việt Nam Trung Quốc Việc bình thường hóa mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc phù hợp với lợi ích lâu dài nhân dân hai nước có lợi cho hịa bình, ổn định phát triển khu vực Hai bên tuyên bố, hai nước Việt Nam Trung Quốc phát triển quan hệ hữu nghị T láng giềng thân thiện sở ngun tắc: tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi tồn hịa bình hai Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc khơi phục quan hệ bình thường ngun tắc: độc lập tự chủ, hồn tồn bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội Hai bên trí thúc đẩy hợp tác hai nước lĩnh vực kinh tế, thương T mại, khoa học kĩ thuật văn hóa theo ngun tắc bình đẳng , có lợi Hai bên hài lịng việc kí Hiệp định Thương mại khơi phục quan hệ Bưu viễn thơng giao thơng hai nước Hai bên cho rằng, việc hai nước, hai Đảng trao đổi tình hình kinh nghiệm xây dựng đất nước cải cách kinh tế điều bổ ích 113 Hai bên đồng ý tiếp tục có biện pháp cần thiết nhằm giữ gìn hịa bình an T ninh vùng biên giới hai nước, khuyên khích nhân dân vùng biên giới hai nước khôi phục phát triển lại hữu nghị, truyền thống, xây dựng đường biên giới Việt - Trung thành đường biên giới hịa bình hữu nghị Hai bên kí Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới hai nước Hai bên đồng ý thông qua thương lượng giải hịa bình vấn đề lãnh thổ biên T giới tồn hai nước Hai bên đồng ý thông qua thương lượng hữu nghị giải thỏa đáng vấn đề kiều T dân nước cư trú nước vào thời gian thích hợp Phía Việt Nam khẳng định Việt Nam cơng nhận Chính phủ Nước Cộng Hịa Nhân T Dân Trung Hoa phủ hợp pháp đại diện cho toàn Trung Quốc, Đài Loan phận chia cắt Trung Quốc Phía Trung Quốc hoan nghênh lập trường phía Việt Nam phía Trung Quốc T khẳng định kiên phản đối nước lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc có quan hệ phủ với hình thức có lại mang tính chất phủ với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hiểu biết rằng, Việt Nam Đài Loan trì mối quan hệ kinh tế mậu dịch mang tính phi phủ Hai bên tuyên bố việc bình thường hóa quan hệ Việt - Trung khơng nhằm nước T thứ ba nào, không ảnh hưởng dấn quan hệ hợp tác hữu nghị sẵn có nước với nước khác Hai nước Việt Nam Trung Quốc đề không mưu cầu bá quyền hình thức khu vực, phản đối mưu đồ bá quyền Hai bên chủ trương giải bất đồng tranh chấp tồn nước khu vực biện pháp hịa bình Hai bên ủng hộ hoan nghênh việc kí hiệp định giải pháp trị tồn diên cho T xung đột Campuchia hội nghị Paris vấn đề Canpuchia ngày 23 tháng năm 1991 Hai bên mong rằng, bên Campuchia nước kí hiệp định thực đầy đủ hiệp định hịa bình, mong muốn nước Campuchia tương lai nước độc lập, hịa bình, trung lập, khơng liên kết hữu nghị với tất nước láng giềng 10 Hai bên cho rằng, trật tự quốc tế phải phù hợp với tôn nguyên tắc T Hiến chương Liên Hiệp Quốc xây dựng sở năm nguyên tắc tồn hịa 114 bình Cơng việc nước phải nhân dân nước tự định Cơng việc cộng đồng quốc tế phải nứơc bàn bạc giải Bất nước không áp đặt hình thái ý thức, quan niệm giá trị mơ hình phát triển nước cho nước khác Hai bên hy vọng Liên Hiệp Quốc phát huy vai trị quan trọng q trình mưu cầu, thiết lập trật tự quốc tế công hợp lí 11 Đồn đại biểu cấp cao Việt Nam bày tỏ cảm ơnn chân thành tiếp trọng T thị, nhiệt tình thân mật mà Đảng, Chính phủ nhân dân Trung Quốc dành cho đồn Tổng Bí thư Đỗ Mười chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt mời Tổng Bí thư T Giang Trạch Dân Thủ tướng Lí Bằng thăm thức Nứơc Cộng Hoa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam vào thời gian thích hợp Tổng Bí thư Giang Trạch Dân Thủ tướng Lí Bằng vui vẽ nhận lời mời Thời gian thăm thoa thuận sau qua đường ngoại giao Bắc Kinh, ngày l0 tháng 11 năm 1991 T T T Nguồn : Trần Văn Độ (Chủ biên) (2002), Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: U T U kiện 1991- 2000, Nxb KHXH, Hà Nội Trang 50 - 54 T T 115 PHỤ LỤC T T THÔNG CÁO CHUNG VIỆT NAM - TRUNG QUỐC (TẠI HÀ NỘI NGÀY 22-11-1994) Nhận lời mời Tổng Bí thư Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ T Mười, Chủ tịch Nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Lê Đức Anh, Tổng Bí thư Ban T T Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Nước Cộng Hòa Nhân Dân 39T 39T Trung Hoa Giang Trạch Dân sang thăm hữu nghị thức Nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam từ ngày 19 đến ngày 2 - 1 - 1994 Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Nước T Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Giang Trạch Dân hội đàm với Tổng Bí thư Đỗ Mười Chủ tịch Lê Đức Anh, có gặp gỡ với thủ tướng Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Võ Văn Kiệt, cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng nhà lãnh đạo khác Việt Nam Các hội đàm gặp gỡ diễn bầu khơng khí hữu nghị, chân thành thẳng thắn, tôn trọng hiểu biết lẫn Hai bên cho chuyến thăm Việt Nam Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Nước Trung Quốc Giang Trạch Dân thành công tốt đẹp, đưa quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước Việt Nam - Trung Quốc lên trình độ cao với phạm vi rộng Hai bên điểm lại tiến triển quan hệ hai nước Việt Nam - Trung Quốc T trở lại bình thường từ tháng 11 năm 1991 đến Hai bên trí cho rằng, sở nguyên tắc đạo quan hệ hai Đảng, hai nước nêu rõ Thông cáo chung ngày 10-11-1991 ngày 4-12-1992, việc củng cố tăng cường quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác có lợi hai nước, làm cho mối quan hệ phát triển lâu dài, ổn định phù hợp với nguyện vọng thiết tha nhân dân hai nước lợi ích hai nước, có lợi cho hịa bình, ổn định phát triển khu vực Hướng tới kỷ 21 hướng tới tương lai, hai bên mong muốn thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển ngày sâu rộng Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng việc gia tăng hợp tác kinh tế T thương mại hai nước sở bình đẳng cung có lợi, góp phần vào phát triển nước phồn vinh khu vực Hai bên ký Hiệp định Chính phủ: " Hiệp định thành lập ủy ban hợp tác kinh t ế - thương mại Trung Quốc - Việt Nam ", " Hiệp định vận 116 tải ô-tô ", " Hiệp định bảo đảm chất lượng hàng hóa xuất nhập cơng nhận lẫn " Hai bên đồng ý áp dụng biện pháp có hiệu làm cho Hiệp định ký T lần Hiệp định hợp tác thương mại, kinh tế, kỹ thuật ký trước thực cách đầy đủ nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại hai nước phát triển lâu dài, ổn định Hai bên khẳng định lại thỏa thuận gặp gỡ cấp cao hai nước từ T 1991 đến nay, kiên trì thơng qua đàm phán hịa bình giải vấn đề lãnh thổ hai nước Hai bên hài lòng tiến triển đàm phán cấp Chính phủ cấp chuyên viên hai nước Hai bên đồng ý vào " Thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước " hai bên ký kết, cố gắng sớm giải vấn đề biên giới phân định vịnh Bắc bộ, đồng thời tiếp tục đàm phán vấn đề biển nhắm tìm kiếm giải pháp lâu dài mà hai bên điều chấp nhận Trước vấn đề giải quyết, hai bên không tiến hành hành động làm phức tạp thêm mở rộng thêm tranh chấp, không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực Hai bên bàn bạc kịp thời giải thỏa đáng bất đồng nảy sinh với thái độ bình tĩnh, xây dựng; khơng để bất đồng làm ảnh hưởng đến phát triển bình thường quan hệ hai nước Hai bên đồng ý thành lập nhóm chuyên viên vấn đề biển để tiến hành đối thoại bàn bạc Hai bên xác nhận lại nhận thức chung Thông cáo chung Trung Quốc T Việt Nam ngày 10-11-1991: phía Việt Nam khẳng định Việt Nam cơng nhận Chính phủ nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa Chính phủ hợp pháp đại diện cho toàn Trung Quốc; Đài Loan phận lãnh thổ chia cắt Trung Quốc Phía Trung Quốc khẳng định kiên phản đối nước lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc có quan hệ phủ hình thức có lại mang tính phủ với Đài Loan Phía Việt Nam tỏ ý giao lưu kinh tế thương mại phi phủ với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hiểu biết hoang nghênh lập trường phía Việt Nam Hai bên thơng báo cho tình hình trị, kinh tế nước Phía T Trung Quốc giới thiệu tình hình thành tựu to lớn Trung Quốc công sâu cải cách, mở cửa, sức phát triển sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc Phía Việt Nam giới thiệu thành tựu to lớn cơng đổi mặt, mở rộng quan hệ quốc tế xây dựng Chủ nghĩa Xã hội 117 Hai bên cho rằng, trì hịa bình ổn định khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, T tăng cường hợp tác kinh tế nước khu vực phù hợp với nguyện vọng chung lợi ích nhân dân nước khu vực Phía Trung Quốc hoan nghênh phát triển quan hệ Việt Nam ASEAN Hai bên bày tỏ lịng mong muốn đóng góp phần vào hịa bình, an ninh, ổn định hợp tác khu vực Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước Giang Trạch Dân chân thành cảm ơn Đảng Cộng sản T 39T 39T 39T 39T Việt Nam, Chính phủ Nhân dân Việt Nam đón tiếp trọng thị, nồng nhiệt mời Tổng Bí thư Đỗ Mười, Chủ tịch Lê Đức Anh sang thăm Trung Quốc lần vào thời gian thích hợp Tổng Bí thư Đỗ Mười Chủ tịch nước Lê Đức Anh vui vẻ nhận lời Hà Nội, ngày 22 - 11 - 1994 Nguồn: Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam: Bản tin Trung Quốc, số12-1994 T 118 PHỤ LỤC TUYÊN BỐ CHUNG VIỆT NAM - TRUNG QUỐC NĂM 1999 T T Nhận lời mời Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, T Chủ tịch Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa Giang Trạch Dân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu thăm hữu nghị thức Nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa từ ngày 25/ đến ngày 2/3/1999 Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu tiến T hành hội đàm với Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa Giang Trạch Dân Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu hội kiến với ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ủy viên trưởng ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân tồn quốc Nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Lý Bằng; ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương trị Nhân dân tồn quốc Nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Lý Thụy Hồn; ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Chủ tịch Nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành 39 2T 39 2T Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa Lý Lam Thanh Hai bên thơng báo cho tình hình trị, kinh tế nước; trao đổi ý kiến rộng rãi việc củng cố tăng cường quan hệ hợp tác hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước, vấn đề khu vực quốc tế quan tâm Các hội đàm hội kiến diễn bầu khơng khí thân mật, hữu nghị, chân thành, tôn trọng hiểu biết lẫn Hai bên cho chuyến thăm Trung Quốc Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung T ương Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu thành cơng tốt đẹp, góp phần quan trọng xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác hai Đảng, hai nước hướng tới kỷ XXI, có ảnh hưởng tích cực hịa bình, ổn định phát triển khu vực Hai bên bày tỏ hài lịng củng cố khơng ngừng phát triển tích cực quan hệ T hữu nghị hợp tác hai Đảng, hai nước Điều khơng phù hợp với lợi ích hai Đảng, hai nước nhân dân hai nước mà có lợi cho hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới, hai bên thỏa thuận, sở tiếp tục tuân thủ nguyên tắc xác định Thông cáo chung công bố từ bình thường hóa quan hệ Việt Nam - 119 Trung Quốc đến nhận thức chung đạt lãnh đạo hai Đảng, hai nước, xây dựng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai Hai bên khẳng định nguyên tác độc lập, tự chủ, hồn tồn bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc tiếp tục không ngừng phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác, thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển toàn diện Hai bên xác định cần hướng tầm nhìn tới tương lai, tăng cường giao lưu hữu T nghị, hợp tác trao đổi kinh nghiệm nhiều hình thức ban ngành Đảng, Chính quyền, tổ chức quần chúng địa phương hai nước, tăng cường trao đổi, giao lưu hữu nghị niên, thiếu niên hai nước, làm cho nghiệp hữu nghị hai nước Việt Nam - Trung Quốc phát triển toàn diện, truyền tiếp cho hệ mai sau Hai bên khẳng định thỏa thuận nhận thức chung đạt gặp T gỡ cấp cao hai nước từ năm 1991 đến nay, trí cho sớm giải vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước phù hợp với lợi ích nguyện vọng nhân dân hai nước; đồng thời bày tỏ hài lòng tiến triển tích cực đàm phán hai nước ương năm gần Hai bên đồng ý tiếp tục với tinh thần lấy đại cục làm trọng, thông cảm nhân nhượng lẫn nhau, công hợp lý, hiệp thương hữu nghị vào pháp luật quốc tế, tham khảo thực tiễn quốc tế, thơng qua đàm phán hịa bình, giải thỏa đáng vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước Hai bên tâm đẩy nhanh tiến trình đàm phán, nâng cao hiệu suất công tác, ký kết T Hiệp ước biên giới năm 1999; giải xong vấn đề phân định vịnh Bắc năm 2000; xây dựng đường biên giới hai nước trở thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định Hai bên đồng ý tiếp tục trì chế đàm phán có vấn đề biển, kiên trì T thơng qua đàm phán hịa bình, tìm giải pháp lâu dài mà hai bên chấp nhận Trước vấn đề giải quyết, với tinh thần dễ trước khó sau, hai bên tích cực bàn bạc, tìm kiếm khả giải pháp triển khai biển lĩnh vực như: Bảo vệ mơi trường biển, khí tượng thủy văn, phịng chống thiên tai Đồng thời, hai bên không tiến hành hành động làm phức tạp thêm mở rộng thêm tranh chấp, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Hai bên cần bàn bạc kịp thời giải thỏa đáng 120 bất đồng nảy sinh với thái độ bình tĩnh, xây dựng, không để bất đồng ảnh hưởng đến phát triển bình thường quan hệ hai nước Hai bên bày tỏ hài lòng trước tiến triển mở rộng giao lưu buôn bán, phát T triển kinh tế, hợp tác khoa học kỹ thuật lĩnh vực khác hai nước năm gần Hai bên cho việc mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học - kỹ thuật lĩnh vực khác hai nước nhiều tiềm lực to lớn, triển vọng sáng sủa Trên ngun tắc bình đẳng có lợi, trọng hiệu chất lượng,hình thức đa dạng, phát triển, hai bên tâm nổ lực phát huy vai trị chủ đạo cơng ty lớn, mở rộng mậu dịch với khối lượng kim ngạch lớn, khuyến khích ủng hộ doanh nghiệp hai bên triển khai hợp tác dự án lớn, tạo điều kiện thuận lợi để họ đầu tư lẫn nhau; thúc đẩy mậu dịch biên giới hai nước phát triển lành mạnh, có trật tự Hai bên tích cực tìm kiếm đường biện pháp nhằm phát triển chiều rộng chiều sâu hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật lĩnh vực khác; đưa quan hệ hợp tác lên trình độ phát triển Hai bên ký Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật phủ hai nước T Hai bên khẳng định lại nhận thức chung đạt thông cáo chung T Việt Nam - Trung Quốc 10/11/1994 2/12/1995; phía Việt Nam khẳng định Việt Nam cơng nhận Chính phủ Nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa Chính phủ hợp pháp đại diện cho toàn Trung Quốc; Đài Loan phận lãnh thổ chia cắt Trung Quốc Việt Nam giao lưu kinh tế, thương mại phi phủ với Đài Loan, khơng phát triển quan hệ phủ với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hiểu biết hoang nghênh lập trường phía Việt Nam Phía Trung Quốc khẳng định vấn đề Đài Loan hồn tồn vấn đề thuộc cơng việc nội Trung Quốc kiên phản đối nước lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc có quan hệ phủ hình thức nào,hoặc có lại mang tính phủ với Đài Loan Hai bên vui mừng trước thành tựu to lớn đạt công đổi mới, T mở cửa, xây dựng chủ nghĩa xã hội cải thiện đời sống nhân dân hai nước Phía Trung Quốc đánh giá cao thành tựu mà Việt Nam đạt công đổi mới, mở rộng hợp tác quốc tế, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Phía Việt Nam đánh giá cao thành tựu mà Trung Quốc đạt công cải cách mở cửa, 121 mở rộng quan hệ đối ngoại, nghiệp gìn giữ thực thống đất nước Hai bên hài lòng với nhận thức chung rộng rãi vấn đề khu vực quốc T tế mà hai bên quan tâm Hai bên cho gìn giữ cố hịa bình, ổn định khu vực giới, tăng cường hợp tác kinh tế song phương, đa phương khu vực phù hợp với nguyện vọng chung lợi ích nhân dân nước khu vực giới Hai bên chủ trương phấn đấu trật tự trị, kinh tế quốc tế cơng bằng, hợp lý thiết thực đóng góp phần vào việc gìn giữ cố hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Hai bên cho khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á tác động mặt kinh T tế mức độ khác nhiều quốc gia Châu Á; nước hữu quan cần gánh vác trách nhiệm, tăng cường phối hợp hợp tác nhằm khắc phục khủng hoảng Phía Trung Quốc đánh giá cao nổ lực tích cực Việt Nam nhằm ngăn chặn ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á, bảo đảm cho kinh tế đất nước tiếp tục phát triển Phía Việt Nam đánh giá cao đóng góp trung Quốc nhằm làm dịu khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á ổn định kinh tế khu vực Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu T 5 T chân thành cảm ơn đón tiếp trọng thể, nồng nhiệt hữu nghị Đảng Cộng sản, Chính phủ Nhân dân Trung Quốc Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu mời Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa Giang Trạch Dân sang thăm Việt Nam lần vào thời gian thuận tiện Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Giang Trạch Dân cảm ơn vui vẻ nhận lời Bắc Kinh, ngày 27 tháng năm 1999 T T Nguồn: Thông xã Việt Nam Bắc Kinh ngày 27 tháng 02 năm 1999 U U 122 PHỤ LỤC TUYÊN BỐ CỦA ASEAN VỀ BIỂN ĐÔNG NĂM 1992 (Tại Hội nghị ngoại trưởng ASEAN 22/7/1992) Tính tới mối quan hệ lịch sử, văn hóa xã hội nước gần biển Đơng, Hội T nghị Ngoại trưởng ASEAN hy vọng thúc đẩy mối quan hệ gần gũi, hữu nghị tinh thần hịa hợp người có truyền thống tài sản châu Á Chúng mong muốn tạo điều kiện cần thiết cho hợp tác phát triển T kinh tế nữa, đồng thời nhận thức mối quan xây dựng dựa lí tưởng chung tơn trọng lẫn nhau, tự do, có chủ quyền có lợi Hội nghị cho vấn đề biển Đông chứa đựng vấn đề tế nhị liên quan đến chủ T quyền đòi hỏi chủ quyền bến đương Hội nghị thừa nhận diễn biến có tính chát thù địch biển Đơng ảnh T hưởng trực tiếp đến hoa bình ổn định khu vực Nhấn mạnh cần thiết phải giải biện pháp hịa bình, không dùng vũ T lực, vấn đề chủ quyền đòi hỏi chủ quyền liên quan đến biển Đông Yêu cầu tất bên đương tự kiềm chế nhằm tạo mơi trường thuận lợi T giải tận gốc tranh chấp Quyết tâm tìm kiếm khả hợp tác khu vực biển Đông liên quan đến T hành động chung nhằm đảm bảo an toàn biển, phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cố gắn tiến tới thủ tiêu hoạt động cướp biển cưỡng đoạt biển, ngăn chặn việc mua bán bất hợp pháp ma Yêu cầu tất bên đương áp dụng nguyên tắc hiệp ước hợp tác T hữu nghị Đông Nam Á, coi sở để xây dựng khn mẫu cho hành động quốc tế biển Đông Thiết tha yêu cầu bên đương kí vào tuyên bố T Nguồn: Thông Tấn Xã Việt Nam, TLTKđặc biệt Thứ ba, ngày 28/7/1992 23T 123 PHỤ LỤC Lề Cắm mốc quốc giới VN Trung Quốc ngày 27-12-2001 cấu Bắc Luân, Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Trong ảnh: Cột mốc biên giới bên đầu cầu Bảo Luân Ảnh: TTXVN U 124