1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến 2006

300 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 300
Dung lượng 32,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM PHÚC VĨNH QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ 1986 ĐẾN 2006 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Phạm Phúc Vĩnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG 10 MỞ ĐẦU 11 Lí chọn đề tài 11 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 20 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 21 5.1 Nguồn tài liệu 21 5.2 Phương pháp nghiên cứu 22 Những đóng góp luận án 23 Cấu trúc luận án 23 CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT NAM TRUNG QUỐC TỪ 1986 ĐẾN 1991 24 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1945 đến 1986 24 1.1.1.Quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng Trung Quốc giai đoạn từ 1945 đến 1949 24 1.1.2 Quan hệ Việt - Trung giai đoạn từ 1950 đến 1975 26 1.1.3 Quan hệ Việt - Trung giai đoạn từ 1975 đến 1986 33 1.2 Quá trình khơi phục đàm phán bình thường hóa quan hệ Việt Nam -Trung Quốc (từ 1986 đến 1991) 48 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC PHỤC HỒI VÀ BƯỚC ĐẦU PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1991 ĐẾN 2000 65 2.1 Bối cảnh quan hệ Việt - Trung giai đoạn từ 1991 đến 2000 65 2.2 Quan hệ trị, ngoại giao, quốc phòng, an ninh 69 2.2.1 Hoạt động ngoại giao lãnh đạo cấp cao hai nước 69 2.2.2 Hợp tác hai Đảng, đoàn thể, ngành ngoại giao quốc phòng, an ninh 72 2.3 Quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế 75 2.3.1 Quan hệ thương mại 76 2.3.2 Quan hệ hợp tác đầu tư du lịch 82 2.4 Quan hệ hợp tác giao lưu văn hoá, khoa học giáo dục 91 2.4.1 Hợp tác, giao lưu văn hóa 91 2.4.2 Quan hệ hợp tác lĩnh vực khoa học giáo dục 93 2.5 Quá trình giải vấn đề tranh chấp chủ quyền hai nước 96 2.5.1 Giải vấn để tranh chấp chủ biển Đông 96 2.5.2 Giải vấn đề biên giới phân định Vịnh Bắc Bộ 111 Tiểu kết chương 121 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC PHÁT TRIỂN TRONG NHŨNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI (2001 - 2006) 123 3.1 Bối cảnh quan hệ Việt - Trung đầu kỉ XXI 123 3.2 Quan hệ trị, ngoại giao, quốc phịng, an ninh 125 3.2.1 Các hoạt động ngoại giao lãnh đạo cấp cao hai nước 125 3.2.2 Hợp tác hai Đảng, đoàn thể, địa phương ngành ngoại giao, quốc phòng, an ninh 130 3.3 Quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế 133 3.3.1 Sự phát triển mạnh mẽ quan hệ thương mại 133 3.3.2 Quan hệ hợp tác đầu tư du lịch 139 3.4 Quan hệ hợp tác giao lưu văn hóa, khoa học giáo dục 146 3.4.1 Hợp tác, giao lưu văn hóa 146 3.4.2 Quan hệ hợp tác lĩnh vực khoa học kĩ thuật giáo dục 148 3.5 Quá trình giải vấn đề tranh chấp chủ quyền hai nước 153 3.5.1 Qúa trình giải vấn đề tranh chấp biển Đông 153 3.5.2 Phân giới cắm mốc biên giới phân định Vịnh Bắc Bộ 158 Tiểu kết chương 160 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM TRUNG QUỐC TỪ 1986 ĐẾN 2006 162 4.1 Những thành tựu, hạn chế Việt Nam quan hệ với Trung Quốc hướng khắc phục 162 4.1.1 Nhưng thành tựu 162 4.1.2 Những hạn chế Việt Nam 165 4.1.3 Một số đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế 173 4.2 Vị đặc điểm quan hệ Việt - Trung từ 1986 đến 2006 177 4.2.1 Quan hệ Việt - Trung có vị trí quan trọng mối quan hệ quốc tế Việt Nam khu vực 177 4.2.2 Quan hệ Việt - Trung qúa trình vừa hợp tác vừa đấu tranh lợi ích nước 180 4.2.3 Quan hệ Việt - Trung phát triển mạnh mẽ, toàn diện theo ngun tắc bình đẳng, có lợi 181 4.3 Một số học lịch sử 182 4.3.1 Khai thác học dân tộc lịch sử quan hệ với nước láng giềng lớn 182 4.3.2 Nghiên cứu cách cụ thể nhạy bén tình hình quốc tế có lợi cho mối quan hệ Việt - Trung, khai thác mạnh Việt Nam khu vực quốc tế để giải bất lợi quan hệ vởi Trung Quốc 183 4.3.3 Nắm bắt thời cơ, đẩy mạnh đổi hội nhập để củng cố nội lực, cao vị Việt Nam trường quốc tế nhằm thúc đẩy hợp tác đấu tranh với Trung Quốc có hiệu 185 4.4 Cơ hội thách thức quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 186 4.4.1 Những hội phát triển 186 4.4.2 Những thách thức 189 KẾT LUẬN 191 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO 196 A Tiếng Việt 196 B Tiếng Anh 216 PHỤ LỤC 218 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ SỰ KIỆN VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ 1986 ĐẾN 2006 219 PHỤ LỤC 2: KIM NGẠCH THƯƠNG MẠI TRUNG - VIỆT GIAI ĐOẠN 1991 - 2006 (THEO SỐ LIỆU THÔNG KÊ CỦA TRUNG QUỐC) 228 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC TỪ 1991 ĐẾN 2006 229 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC CỦA VIỆT NAM TỪ 1996 ĐẾN 2006 231 PHỤ LỤC 5: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM PHÂN THEO NGÀNH ĐẦU TƯ 233 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA TRUNG QUỐC HỢP TÁC ĐÀO TẠO VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM – 2008 234 PHỤ LỤC 7: TỔNG HỢP BẢNG XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG ĐẦU CỦA TRUNG QUỐC 2008 237 PHỤ LỤC 8: HIỆP ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC TRÊN VÙNG BIÊN GIỚI HAI NƯỚC GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CHND TRUNG HOA 238 PHỤ LỤC 9: 247 PHỤ LỤC 10: 278 PHỤ LỤC 11: THÔNG CÁO CHUNG VIỆT NAM TRUNG QUỐC NĂM 1991 286 PHỤ LỤC 12: TUYÊN BỐ CHUNG VỀ HỢP TÁC TOÀN DIỆN TRONG THẾ KỈ MỚI GIỮA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM VÀ CHND TRUNG HOA 289 PHỤ LỤC 13: TUYÊN BỐ CHUNG VIỆT NAM - TRUNG QUỐC THÁNG 11/2006 294 PHỤ LỤC 14: TUYÊN BỐ CỦA ASEAN VỀ BIỂN ĐÔNG NĂM 1992 (Tại Hội nghị ngoại trưởng ASEAN 22/7/1992) 298 PHỤ LỤC 15: MỘT SỐ HÌNH ẢNH - BẢN ĐỒ - LƯỢC ĐỒ 299 BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG 10 PHỤ LỤC 11: THÔNG CÁO CHUNG VIỆT NAM TRUNG QUỐC NĂM 1991 Nhận lời mời TBT BCH Trung ương ĐCS Trung Quốc Giang Trạch Dân Thủ tướng Quốc vụ viện Nước Cộng Hoa Nhân Dân Trung Hoa Lý Bằng, TBT BCH Trung ương ĐCS Việt Nam Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam Võ Văn Kiệt dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sang thăm thức Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa từ ngày 05 đến 10/11/1991 TBT Giang Trạch Dân Thủ tướng Lí Bằng hội đàm với TBT Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT Võ Văn Kiệt Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Dương Thượng Côn gặp gỡ TBT Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT Võ Văn Kiệt Cuộc hội đàm gặp gỡ diễn bầu khơng khí thẳng thắn hữu nghị, hai bên hài lòng kết qủa hội đàm Hai bên hài lòng cải thiện phát triển bước quan hệ hai nước Hai bên tuyên bố rằng, gặp cấp cao Việt - Trung đánh dấu bình thường hóa quan hệ Việt Nam Trung Quốc Việc bình thường hóa mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc phù hợp với lợi ích lâu dài nhân dân hai nước có lợi cho hịa bình, ổn định phát triển khu vực Hai bên tuyên bố, hai nước Việt Nam Trung Quốc phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng thân thiện sở nguyên tắc: tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi tồn hịa bình, hai ĐCS Việt Nam ĐCS Trung Quốc khơi phục quan hệ bình thường ngun tắc: độc lập tự chủ, hồn tồn bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội Hai bên trí thúc đẩy hợp tác hai nước lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học kĩ thuật văn hố theo ngun tắc bình đẳng, có lợi Hai bên hài lịng việc kí Hiệp định Thương mại khơi phục quan hệ Bưu viễn thông giao thông hai nước Hai bên cho rằng, việc hai nứơc, hai Đảng trao đổi tình hình kinh nghiệm xây dựng đất nước cải cách kinh tế điều bổ ích 286 Hai bên đồng ý tiếp tục có biện pháp cần thiết nhằm giữ gìn hịa bình an ninh vùng biên giới hai nước, khuyến khích nhân dân vùng biên giới hai nước khôi phục phát triển lại hữu nghị, truyền thống, xây dựng đường biên giới Việt - Trung thành đường biên giới hịa bình hữu nghị Hai bên kí Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới hai nước Hai bên đồng ý thông qua thương lượng giải hịa bình vấn đề lãnh thổ biên giới, tồn hai nước Hai bên đồng ý thông qua thương lượng hữu nghị giải thỏa đáng vấn đề kiều dân nước cư trú nước vào thời gian thích hợp Phía Việt Nam khẳng định Việt Nam cơng nhận Chính phủ Nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa phủ hợp pháp đại diện cho toàn Trung Quốc, Đài Loan phận khơng thể chia cắt Trung Quốc Phía Trung Quốc hoan nghênh lập trường phía Việt Nam, phía Trung Quốc khẳng định kiên phản đối nước lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc có quan hệ phủ với hình thức có lại mang tính chất phủ với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hiểu biết rằng, Việt Nam Đài Loan trì mối quan hệ kinh tế mậu dịch mang tính phi phủ Hai bên tun bố việc bình thường hóa quan hệ Việt - Trung không nhằm nước thứ ba nào, không ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác hữu nghị sẵn có nước với nước khác Hai nước Việt Nam Trung Quốc không mưu cầu bá quyền hình thức khu vực, phản đối mưu đồ bá quyền Hai bên chủ trương giải bất đồng tranh chấp tồn nước khu vực biện pháp hịa bình 10 Hai bên ủng hộ hoan nghênh việc kí hiệp định giải pháp trị tồn diện cho xung đột Căm-pu-chia hội nghị Paris vấn đề Căm-pu-chia ngày 23/9/1991 Hai bên mong rằng, bên Căm-pu-chia nước kí hiệp định thực đầy đủ hiệp định hịa bình, mong muốn nước Căm-pu-chia tương lai nước độc lập, hịa bình, trung lập, khơng liên kết hữu nghị với tất nước láng giềng 287 10 Hai bên cho rằng, trật tự quốc tế phải phù hợp với tôn nguyên tắc Hiến chương LHQ xây dựng sở năm nguyên tắc tồn hòa bình Cơng việc nứơc phải nhân dân nước tự định Cơng việc cộng đồng quốc tế phải nứơc bàn bạc giải Bất nước không áp đặt hình thái ý thức, quan niệm giá trị mơ hình phát triển nước cho nước khác Hai bên hy vọng LHQ phát huy vai trò quan trọng trình mưu cầu, thiết lập trật tự quốc tế cơng hợp lí 11 Đồn đại biểu cấp cao Việt Nam bày tỏ cảm ơn chân thành tiếp trọng thị, nhiệt tình thân mật mà Đảng, Chính phủ nhân dân Trung Quốc dành cho đoàn TBT Đỗ Mười chủ tịch HĐBT Võ Văn Kiệt mời TBT Giang Trạch Dân Thủ tướng Lí Bằng thăm thức Nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam vào thời gian thích hợp TBT Giang Trạch Dân Thủ tướng Lí Bằng vui vẽ nhận lời mời Thời gian thăm thỏa thuận sau qua đường ngoại giao Bắc Kinh, ngày 10/11/1991 [Nguồn: Báo Nhân Dân, ngày 11/11/1991] 288 PHỤ LỤC 12: TUYÊN BỐ CHUNG VỀ HỢP TÁC TOÀN DIỆN TRONG THẾ KỈ MỚI GIỮA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM VÀ CHND TRUNG HOA Nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa (dưới gọi tắt "hai bên") hai nước láng giềng XHCN có quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Trong 50 năm qua kể từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ Việt - Trung không ngừng củng cố phát triển Từ bình thường hóa quan hệ hai nước năm 1991, sở nguyên tắc ghi nhận "Thông cáo chung" năm 1991, năm 1992, Năm 1994, năm 1995 "Tuyên bố chung" năm 1999 nhân gặp lãnh đạo cấp cao hai nước, quan hệ hữu nghị truyền thống, tin cậy lẫn nhau, bình đẳng, có lợi hai nước phát triển nhanh chóng tất lĩnh vực, giao lưu ngành, cấp diễn thường xuyên Tháng năm 1999, Tổng Bí thư hai Đảng xác định phương châm 16 chữ phát triển quan hệ hai nước kỷ 21 "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" Điều phù hợp với lợi ích nhân dân hai nước, có lợi cho hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Hai bên khẳng định lại, tiếp tục theo tôn nguyên tắc Hiến chương LHQ, nguyên tắc tồn hịa bình ngun tắc quan hệ Quốc tế thừa nhận, thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển toàn diện ĐCS Việt Nam ĐCS Trung Quốc tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị sở nguyên tắc: độc lập tự chủ, hồn tồn bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội Để thực có hiệu phương châm đạo 16 chữ, không ngừng thúc đẩy quan hệ hai nước bước sang giai đoạn phát triển kỷ 21, hai bên đồng ý tăng cường mở rộng hợp tác lĩnh vực sau: I/ Duy trì gặp gỡ cấp cao thường xuyên, tạo thêm động lực thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển; tăng cường tiếp xúc hữu nghị giao lưu hợp tác nhiều hình thức ban ngành, tổ chức quần chúng địa phương hai nước 289 II/ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục hệ trẻ hai nước truyền thống hữu nghị; triên khai trao đổi, giao lưu hữu nghị thiếu niên hai nước, góp phần tăng cường tin cậy tình hữu nghị nhân dân hai nước, làm cho tình hữu nghị, tin cậy hợp tác nhân dân hai nước kế tục không ngừng phát triển III/ Trên sở nguyên tắc bình đẳng, có lợi, coi trọng hiệu thực tế, bổ sung ưu cho nhau, hình thức đa dạng, phát triển, tiếp tục tăng cường mở rộng hợp tác lĩnh vực kinh tế thương mại khoa học kỹ thuật hai nước Vì vậy, hai bên đồng ý nổ lực lĩnh vực sau: 1/ Phát huy đủ vai trò ủy ban liên Chính phủ hợp tác kinh tế thương mại việc tăng cường quan hệ kinh tế thương mại hợp tác đầu tư hai nước Thông qua nhiều hình thức đa dạng phát huy vai trị chủ đạo cơng ty lớn, mở rộng bn bán hàng hóa khối lượng lớn, khuyến khích ủng hộ doanh nghiệp hai bên triển khai dự án hợp tác lớn, mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư hai bên Tạo dựng môi trường kinh doanh tốt đẹp, không ngừng khai thác tiềm năng, đảm bảo mậu dịch hai bên tăng trưởng ổn định, liên tục: trì sách đầu tư ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư doanh nghiệp hai bên; tích cực quán triệt thực "Hiệp định mua bán hàng hóa vùng biên giới", tăng cường phối hợp công tác quản lý quy phạm hóa bn bán biên giới hai nước 2/ Phát huy vai trị điều tiết đạo vĩ mơ ủy ban liên Chính phủ hợp tác khoa học kỹ thuật, thúc đẩy hợp tác trao đổi khoa học kỹ thuật, hướng dẫn khuyến khích quan hữu quan Chính phủ, sở viện nghiên cứu khoa học, trường đại học xí nghiệp phục vụ khoa học kỹ thuật hai nước triển khai rộng rãi hợp tác khoa học kỹ thuật lĩnh vực thông tin, sinh học, nơng nghiệp, khí tượng, hải dương, bảo vệ môi trường, sử dụng lượng nguyên tử vào mục đích hịa bình lĩnh vực mà hai bên quan tâm 3/ Tích cực thúc đẩy hợp tác có lợi hai nước nơng, lâm, ngư nghiệp, khuyến khích ủng hộ xí nghiệp quan hữu quan hai nước tăng cường trao đổi hợp tác mặt tạo giống trồng nông nghiệp, giống gia súc gia cầm tốt, chế biến 290 sản phẩm nông, lâm nghiệp, chế tạo máy móc nơng nghiệp, đánh bắt biển, nuôi trồng thủy sản 4/ Tăng cường trao đổi hợp tác lĩnh vực tài chính, tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô 5/ Tăng cường hợp tác lĩnh vực giao thông vận tải, phát triển vận chuyển hành khách, hàng hóa qua tuyến đường sắt quốc tế hai nước, mở rộng đường sắt liên vận quốc tế đến nước thứ ba, thúc đẩy trao đổi nhân viên hàng hóa 6/ Khuvến khích ngành bưu điện hai nước tăng cường trao đổi hợp tác mặt đại hóa mạng lưới bưu chính, viễn thơng, ứng dụng kỹ thuật mới, khai thác nghiệp vụ 7/ Mở rộng hợp tác du lịch, khuyến khích ngành du lịch hai nước tăne cường hợp tác, trao đôi kinh nghiệm mặt quản lý, quảng cáo tiếp thị, đào tạo nguồn nhân lực tạo thuận lợi cho công dân hai nước công dân nước thứ du lịch hai nước 8/ Tăng cường hợp tác trao đổi thông tin lĩnh vực bảo vệ môi trường, phịng chống thiên tai khí tượng thủy văn; nổ lực hợp tác khai thác lưu vực sông Mê Kông 9/ Mở rộng hợp tác, trao đổi kinh nghiệm mặt qui hoạch, xây dựng, quản lý, phát triển đô thị đào tạo nguồn nhân lực IV/ Hai bên tiếp tục tăng cường hợp tác, phối hợp hai bên diễn đãn đa phương quốc tế khu vực LHQ, ARF, Hợp tác Đơng á, APEC, ASEM, thúc đẩy đồn kết hợp tác nước phát triển, tiếp tục sức xây dựng trật tự trị, kinh tế quốc tế cơng bằng, hợp lý, có đóng góp cho việc bảo vệ hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Hai bên đánh giá cao vai trị tích cực tổ chức ASEAN ổn định phát triển khu vực, khẳng định lại tiếp tục dốc sức tăng cường quan hệ láng giềng, đối tác tin cậy nước ASEAN với Trung Quốc, nỗ lực tích cực ổn định phồn vinh lâu dài Châu á, đặc biệt khu vực Đông Á Tiếp tục tăng cường chế trao đổi ý kiến hàng năm quan chức cấp cao BNG hai nước, trao đổi ý kiến vấn đề song phương, khu vực quốc tế mà hai bên quan tâm 291 V/ Thông qua việc triển khai qua lại quân cấp lĩnh vực khác nhau, tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nhau, thắt chặt mối quan hệ quan quốc phòng quân đội hai nước, mở rộng trao đổi hợp tác lĩnh vực an ninh VI/ Tăng cường trao đổi hợp tác văn hóa, thể dục thể thao, phương tiện thông tin đại chúng, bao gồm tăng cường thăm lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm, triển khai đào tạo nhân lực VII/ Mở rộng hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo, bao gồm trao đổi lưu học sinh, cán giảng dạy, khuyến khích ủng hộ trường đại học, ngành giáo dục sở nghiên cứu hai bên tăng cường hợp tác trực tiếp VIII/ Tăng cường hợp tác mặt phòng chống loại tội phạm xuyên quốc gia trao đổi hợp tác quan tư pháp, cơng an, tịa án, viện kiếm sát hai bên, tăng cường trao đổi kinh nghiệm quan kỷ luật, kiểm sát, giám sát hai bên chống tham nhũng, đề cao liêm khiết IX/ Hai bên trí cho rằng, việc hai nước ký kết "Hiệp ước biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa", "Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa", "Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa" có ý nghĩa lịch sử sâu rộng, thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện hai nước phát triển mạnh kỷ 21 Hai bên cam kết nghiêm chỉnh thực thỏa thuận liên quan ký kết hai nước, tích cực hợp tác, nỗ lực xây dựng biên giới hai nước thành biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định lâu dài Hai bên khẳng định, tiếp tục trì chế đàm phán có vấn đề biển, kiên trì thơng qua đàm phán hịa bình để tìm giải pháp bản, lâu dài mà hai bên chấp nhận Trước vấn đề giải quyết, với tinh thần dễ trước khó sau, hai bên tích cực bàn bạc, tìm kiếm khả giải pháp triển khai hợp tác biển lĩnh vực như: bảo vệ mơi trường biển, khí tượng thủy văn, phòng chống thiên tai Đồng thời, hai bên không tiến hành hành động làm phức tạp thêm mở rộng tranh chấp, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Hai bên cần bàn bạc kịp thời giải thỏa đáng 292 bất đồng nảy sinh với thái độ bình tĩnh xây dựng, khơng để bất đồng ảnh hưởng đến phát triển bình thường quan hệ hai nước X/ Hai bên khẳng định lại nhận thức chung đạt Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc 10/11/1991, 22/11/1994, 2/12/1995 Tuyên bố chung Việt Nam Trung Quốc 27/2/1999; phía Việt Nam khẳng định sách nước Trung Quốc, Việt Nam cơng nhận Chính phủ nước CHND Trung Hoa Chính phủ hợp pháp đại diện cho toàn Trung Quốc; Đài Loan phận lãnh thổ chia cắt Trung Quốc Việt Nam giao lưu kinh tế, thương mại phi phủ với Đài Loan, khơng phát triển quan hệ phủ với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hiểu biết hoan nghênh lập trường phía Việt Nam Phía Trung Quốc khẳng định vấn đề Đài Loan hồn tồn vấn đề thuộc cơng việc nội Trung Quốc kiên phản đối nước lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc có quan hệ phủ hình thức nào, có lại mang tính phủ với Đài Loan Tuyên bố chung ký Bắc Kinh ngày 25/12/2000 thành hai bản, tiếng Việt tiếng Trung, hai văn có giá trị nhau./ [Nguồn: Báo Nhân Dân, ngày 26/12/2000] 293 PHỤ LỤC 13: TUYÊN BỐ CHUNG VIỆT NAM - TRUNG QUỐC THÁNG 11/2006 Nhận lời mời TBT BCH Trung ương ĐCS Việt Nam Nông Đức Mạnh Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Minh Triết, TBT BCH Trung ương ĐCS Trung Quốc, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào sang thăm hữu nghị thức Việt Nam từ ngày 15 đến 17/11/2006 Trong thời gian thăm, TBT, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào hội đàm với TBT Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, hội kiến với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng Hai bên thơng báo cho tình hình Đảng, nước; trao đổi ý kiến sâu rộng quan hệ hai Đảng, hai nước vấn đề quốc tế khu vực mà hai bên quan tâm đạt nhận thức chung rộng rãi Hai bên trí cho rằng, chuyến thăm lần thành công tốt đẹp, chắn thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam Trung Quốc tiếp tục phát triển Hai bên bày tỏ vui mừng trước thành tựu có tính chất lịch sử mà hai Đảng, hai nước giành trình tìm tịi đường phát triển XHCN phù hợp với tình hình nước Việt Nam đánh giá cao thành tựu vĩ đại mà Trung Quốc giành nghiệp cải cách, mở cửa xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc, tin tưởng lãnh đạo ĐCS Trung Quốc, nhân dân Trung Quốc định thực mục tiêu hùng vĩ xây dựng toàn diện xã hội giả đẩy nhanh đại hóa XHCN Trung Quốc đánh giá cao thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử mà Việt Nam giành công đổi 20 năm qua, ủng hộ phương châm sách Đại hội X ĐCS Việt Nam đề tin tưởng rằng, lãnh đạo ĐCS Việt Nam, nhân dân Việt Nam định thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ Đại hội X Đảng xác định, xây dựng Việt Nam thành nước XHCN đại, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hai bên hài lòng nhận thấy quan hệ hai Đảng, hai nước không ngừng củng cố phát triển, trí cho Trung Quốc Việt Nam có lợi ích chiến lược chung nhiều vấn đề quan trọng Trong bối cảnh tình hình quốc tế có diễn biển sâu sắc, 294 việc tiếp tục tăng cường quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam - Trung Quốc phù hợp với lợi ích hai Đảng, hai nước nhân dân hai nước, có lợi cho hịa bình phát triển khu vực giới Hai bên thỏa thuận tăng cường chuyến thăm cấp cao, sâu trao đổi kinh nghiệm lý luận thực tiễn nghiệp xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước xây dựng CNXH, phát huy đầy đủ vai trò chế hợp tác ngành ngoại giao, quốc phịng, cơng an, an ninh , mở rộng hợp tác thiết thực lĩnh vực kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục , triển khai mạnh mẽ giao lưu hữu nghị thiếu niên hai nước, làm cho tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc lưu truyền từ hệ sang hệ khác Hai bên nổ lực phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" mãi "láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt" Hai bên đánh giá tích cực việc hai nước thức thành lập tiến hành phiên hợp Uỷ ban đạo hợp tác song phương Việt - Trung Hai bên trí cho rằng, kiện có lợi cho việc tăng cường đạo vĩ mô, quv hoạch tổng thể thúc đẩy toàn diện hợp tác tất lĩnh vực Việt Nam Trung Quốc, điều phối giải vấn đề nảy sinh trình hợp tác Uỷ ban phát huy tác dụng quan trọng góp phần bảo đảm quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước phát triển lâu dài, ổn định, lành mạnh bền vững Hai bên hài lòng tiến triển đạt lĩnh vực hợp tác kinh tế -thương mại hai nước Hai bên đồng ý tinh thần "bổ sung ưu cho nhau, có lợi thắng", mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng trình độ hợp tác kinh tế thương mại Tích cực phát triển điểm tăng trưởng thương mại, trì tăng trưởng nhanh chóng kim ngạch mậu dịch song phương, thực mục tiêu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 15 tỷ USD vào năm 2010 Từng bước cải thiện cấu mậu dịch, cố gắng thực phát triển cân tăng trưởng bền vững thương mại hai chiều Tích cực ủng hộ thúc đẩy doanh nghiệp hai nước hợp tác lâu dài có lợi lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, công nghiệp chế tạo, 295 khai thác nguồn nhân lực, lượng, chế biến khoáng sản lĩnh vực quan trọng khác Khẩn trương bàn bạc thực dự án lớn bơ-xít Đắc Nơng Đẩy nhanh tiến trình xây dựng "Hai hành lang, vành đai kinh tế", thúc đẩy vững chắc, hiệu dự án hợp tác cụ thể Tăng cường hợp tác thể chế kinh tế khu vực, liên khu vực quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc Trung Quốc chúc mừng Việt Nam gia nhập WTO tin tưởng Việt Nam tích cực đóng góp phần vào hoạt động tổ chức sau trở thành thành viên thức Hai bên ký trí nhanh chóng triển khai thực "Hiệp định mở rộng sâu hợp tác kinh tế thương mại song phương", đề phương hướng tổng thể hợp tác kinh tế thương mại hai nước 5-10 năm tới, xác định lĩnh vực hợp tác trọng điểm, phát huy tác dụng tích cực thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại hai nước Hai bên ký kết Bản ghi nhớ việc triển khai Hợp tác "hai hành lang, vành đai kinh tế" số văn kiện hợp tác kinh tế khác Hai bên đánh giá tích cực tiến triển mà hai nước đạt việc giải vấn đề biên giới lãnh thổ Hai bên đồng ý phối hợp chặt chẽ nữa, áp dụng biện pháp thiết thực hiệu hơn, đẩy nhanh tiến độ phân giới căm mốc biên giới đất liền, bảo đảm hoàn thành cơng tác phân giới cắm mốc tồn tun biên giới đất liền ký văn quy chế quản lý biên giới chậm vào năm 2008 Tiếp tục thực tốt "Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ" "Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ", triển khai tốt tuần tra chung hải quân hai nước, công tác điều tra liên hợp nguồn lợi kiểm tra liên hợp Vùng đánh cá chung, tích cực hợp tác đẩy nhanh việc thực Thỏa thuận khung hợp tác dầu khí Vịnh Bắc bộ, tiến hành cơng tác thăm dị chung cấu tạo dầu khí vắt ngang đường phân định, giữ gìn trật tự sản xuất nghề cá bình thường, tích cực triển khai hợp tác lĩnh vực khác nghề cá, bảo vệ môi trường, tìm kiếm cứu nạn biển Hai bên tiếp tục thúc đẩy cách vững đàm phán phân định vùng biển ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ tích cực trao đổi ý kiến vấn đề hợp tác phát triển khu vực 296 Hai bên đồng ý nghiêm chỉnh tuân thủ nhận thức chung liên quan lãnh đạo cấp cao hai nước, tiếp tục trì chế đàm phán vấn đề biển, kiên trì thơng qua đàm phán hịa bình tìm kiếm giải pháp lâu dài mà hai bên chấp nhận Hai bên cố gắng giữ gìn ổn định tình hình biển Đơng, đồng thời tích cực nghiên cứu bàn bạc vấn đề hợp tác phát triển để tìm mơ hình khu vực phù hợp Việt Nam khẳng định kiên trì thực sách nước Trung Quốc, ủng hộ nghiệp lớn thống Trung Quốc, ủng hộ "Luật chống chia cắt đất nước", kiên phản đối hành động chia rẽ "Đài Loan độc lập" hình thức Mong muốn Trung Quốc sớm thực thống đất nước Việt Nam không phát triển quan hệ thức với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hoan nghênh lập trường phía Việt Nam Hai bên hài lịng hợp tác hai nước công việc quốc tế khu vực Hai bên khẳng định tiếp tục tăng cường phối hợp hợp tác khuôn khổ đa phương LHQ, APEC, ASEM, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN + (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), EAS, ARF, Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, làm hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Hai bên trí cho LHQ cần góp phần nâne cao vai trị, hiệu việc đối phó với thách thức mối đe dọa mới, trì hịa bình an ninh quốc tế, thúc đẩy phát triển chung thành viên, phục vụ cho việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Trung Quốc bày tỏ ủng hộ Việt Nam trở thành Uỷ viên không thường trực Hội đồng bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008 - 2009 TBT, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào cảm ơn TBT Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ĐCS, Chính phủ nhân dân Việt Nam dành cho đoàn đón tiếp trọng thị, nhiệt tình hữu nghị, trân trọng mời TBT Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết sang thăm Trung Quốc vào thời gian thuận tiện TBT Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết bày tỏ cảm ơn vui vẻ nhận lời Hà Nội, ngày 17/11/2006 [Nguồn: Báo Nhân Dân, ngày 18/11/2006] 297 PHỤ LỤC 14: TUYÊN BỐ CỦA ASEAN VỀ BIỂN ĐÔNG NĂM 1992 (Tại Hội nghị ngoại trưởng ASEAN 22/7/1992) Tính tới mối quan hệ lịch sử, văn hóa xã hội nước gần biển Đông, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN hy vọng thúc đẩy mối quan hệ gằn gũi, hữu nghị tinh thần hịa hợp người có truyền thống, tài sản châu Á Chúng mong muốn tạo điều kiện cần thiết cho hợp tác phát triển kinh tế nữa, đồng thời nhận thức mối quan hên xây dựng dựa lí tưởng chung tơn trọng lẫn nhau, tự do, có chủ quyền có lợi Hội nghị cho vấn đề biển Đông chứa đựng vấn đề tế nhị liên quan đến chủ quyền đòi hỏi chủ quyền bên đương Hội nghị thừa nhận diễn biển có tính chất thù địch biển Đơng ảnh hưởng trực tiếp đến hịa bình ổn định khu vực Nhấn mạnh cần thiết phải giải biện pháp hịa bình, khơng dùng vũ lực, vấn đề chủ quyền địi hỏi chủ quyền liên quan đến biển Đơng Yêu câu tất bên đương tự kiềm chế nhằm tạo mơi trường thuận lợi giải tận gốc tranh chấp Quyết tâm tìm kiếm khả hợp tác khu vực biển Đông liên quan đến hành động chung nhằm đảm bảo an toàn biển, phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cố gắng tiến tới thủ tiêu hoạt động cướp biển cưỡng đoạt biển, ngăn chặn việc mua bán bất hợp pháp ma Yêu cầu tất bên đương áp dụng nguyên tắc hiệp ước hợp tác hữu nghị Đơng Nam Á, coi sở để xây dựng khuôn mẫu cho hành động quốc tế biển Đông Thiết tha yêu cầu bên đương kí vào tuvên bố [Nguồn: Thông xà Việt Nam, TLTKĐB, ngày 28/7/1992] 298 PHỤ LỤC 15: MỘT SỐ HÌNH ẢNH - BẢN ĐỒ - LƯỢC ĐỒ 299 300

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w