1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả hấp phụ ion pb ii và cu ii trong dung dịch bằng tham sinh học biến tính với potassium iodate

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Luyến KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Pb(II) VÀ Cu(II) TRONG DUNG DỊCH BẰNG THAN SINH HỌC BIẾN TÍNH VỚI POTASSIUM IODATE KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HOÁ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 5/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Luyến KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Pb(II) VÀ Cu(II) TRONG DUNG DỊCH BẰNG THAN SINH HỌC BIẾN TÍNH VỚI POTASSIUM IODATE KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HOÁ HỌC Ngành: Sư phạm Hoá học MSSV: 44.01.201.055 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Chí Hiền Thành phố Hồ Chí Minh - 5/2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn ThS Trương Chí Hiền Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan NGUYỄN THỊ LUYẾN ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Trương Chí Hiền tin tưởng giao đề tài cho em Trong suốt trình thực với giúp đỡ nhiệt tình thầy Thầy, Cơ phịng thí nghiệm Hóa Cơng Nghệ - Mơi Trường giúp cho em có kiến thức quý báu cần thiết để hoàn thành khoá luận Em chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Anh Tiến tạo điều kiện tốt cho em sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm Hố Vơ Cơ thầy Nguyễn Thành Lộc hỗ trợ em nhiều việc vận hành thiết bị Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến bạn làm việc phịng thí nghiệm Hố mơi trường, động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn, góp phần hồn thành nhiệm vụ Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 05 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Luyến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ơ nhiễm chì đồng nước 1.1.1 Ơ nhiễm chì nước 1.1.2 Ô nhiễm đồng nước 1.2 Than sinh học (Biochar) 10 1.2.1 Than sinh học 10 1.2.2 Đặc tính 10 1.2.3 Cơ chế hấp phụ kim loại nặng nước 12 1.3 Biến tính than sinh học 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Một số phương pháp biến tính bề mặt than sinh học 13 1.4 Một số phương pháp xử lí kim loại nặng 15 1.4.1 Phương pháp kết tủa 15 1.4.2 Phương pháp oxi hoá – khử 16 1.4.3 Phương pháp trao đổi ion 16 1.4.4 Phương pháp hấp phụ 16 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.5.1 Nghiên cứu nước 18 1.5.2 Nghiên cứu nước 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 26 2.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bi đo 26 iv 2.1.1 Hóa chất 26 2.1.2 Dụng cụ 26 2.1.3 Thiết bị 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 27 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 28 2.2.3 Xác định hàm lượng kim loại nặng nước phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử - Atomic Absorbtion Spectrometric 28 2.2.4 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét - Scanning Electron Microscope 28 2.2.5 Phương pháp phân tích phổ Energy-dispersive X-ray spectroscopy 29 2.2.6 Phương pháp quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier 29 2.2.7 Xác định diện tích bề mặt riêng phương pháp phổ BrunauerEmmett-Teller 30 2.2.8 Xác định điểm điện tích khơng pHpzc 30 2.3 Quy trình nghiên cứu 31 2.3.1 Chế tạo than sinh học từ mùn cưa biến tính potassium iodate 31 2.3.2 Chuẩn bị hóa chất 33 2.3.3 Quy trình thí nghiệm 35 2.3.4 Khảo sát điều kiện tối ưu cho trình hấp phụ ion Pb(II) Cu(II) BC - KIO3 35 2.3.5 Xác định pHpzc 36 2.3.6 Xử lí số liệu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Đặc tính than sinh học biến tính với potassium iodate 40 3.1.1 Khảo sát phổ kính hiển vi điện tử quét - Scanning Electron Microscope (SEM) 40 3.1.2 Khảo sát phổ Energy-dispersive X-ray spectroscopy (EDX) 41 3.1.3 Khảo sát phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) 43 3.1.4 Khảo sát phổ Brunauer-Emmett-Teller 47 v 3.1.5 Khảo sát pHpzc 48 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới trình hấp phụ ion Pb(II) 48 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Pb(II) BC - KIO3 48 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Pb(II) BC - KIO3 50 3.2.3 Mơ hình động học q trình hấp phụ ion Pb(II) 51 3.2.4 Mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ ion Pb(II) BC - KIO3 52 3.2.5 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng BC - KIO3 đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Pb(II) 54 3.3 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới trình hấp phụ ion Cu(II) 55 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Cu(II) BC - KIO3 55 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Cu(II) BC - KIO3 56 3.3.3 Mơ hình động học q trình hấp phụ ion Cu(II) 57 3.3.4 Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ ion Cu(II) 59 3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng BC - KIO3 đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Cu(II) 61 3.4 Kết luận khả hấp phụ ion Pb(II) Cu(II) BC - KIO3 62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Than sinh học từ mùn cưa BC BC - KIO3 AAS Phổ hấp thụ nguyên tử SEM Kính hiển vi điện tử quét EDX Phổ tán xạ lượng tia X FT – IR BET Than sinh học từ mùn cưa biến tính với potassium iodate Phổ hồng ngoại Fourier Phổ Brunauer-Emmett-Teller vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu nước xử lí ion Pb2+ Cu2+ dung dịch than sinh học 18 Bảng 1.2 Các nghiên cứu ngồi nước xử lí ion Pb2+ Cu2+ dung dịch than sinh học 21 Bảng 2.1 Danh mục hóa chất sử dụng 26 Bảng 2.2 Danh mục dụng cụ sử dụng 26 Bảng 2.3 Danh mục thiết bị sử dụng 27 Bảng 2.4 Đường chuẩn xác định nồng độ ion Pb(II) 33 Bảng 2.5 Đường chuẩn xác định nồng độ ion Cu(II) 34 Bảng 2.6 Bảng mơ tả thí nghiệm khảo sát điều kiện tối ưu cho trình hấp phụ ion Pb(II) BC - KIO3 35 Bảng 2.7 Bảng mô tả thí nghiệm khảo sát điều kiện tối ưu cho trình hấp phụ ion Cu(II) BC - KIO3 36 Bảng 3.1 Các điều kiện thí nghiệm để tạo mẫu BC - KIO3 sau hấp phụ 41 Bảng 3.2 Kết phân tích phổ EDX BC, BC - KIO3 trước sau hấp phụ 43 Bảng 3.3 Quy kết số tín hiệu phổ FT - IR BC, BC - KIO3 trước sau hấp phụ 44 Bảng 3.4 Các tham số phương trình động học bậc bậc hấp phụ ion Pb(II) lên BC - KIO3 52 Bảng 3.5 Các tham số phương trình động học bậc bậc hấp phụ Cu(II) lên BC - KIO3 59 Bảng 3.6 Bảng so sánh khả hấp phụ ion Pb(II) số loại than sinh học 63 Bảng 3.7 Bảng so sánh khả hấp phụ ion Cu(II) số loại than sinh học 63 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các chế tương tác than sinh học với kim loại 12 Hình 2.1 Quy trình chế tạo BC 31 Hình 2.2 BC sau rửa sấy khô 32 Hình 2.3 BC - KIO3 sau sấy khơ 32 Hình 2.4 Đường chuẩn xác định nồng độ ion Pb(II) 33 Hình 2.5 Đường chuẩn xác định nồng độ ion Cu(II) 34 Hình 2.6 Quy trình khảo sát khả hấp phụ 35 Hình 3.1 Ảnh SEM BC 40 Hình 3.2 Ảnh SEM BC - KIO3 41 Hình 3.3 Phổ EDX BC - KIO3 42 Hình 3.4 Phổ EDX BC - KIO3 sau hấp phụ ion Pb(II) 42 Hình 3.5 Phổ EDX BC - KIO3 sau hấp phụ ion Cu(II) 43 Hình 3.6.a Phổ FT - IR BC 45 Hình 3.6.b Phổ FT - IR BC - KIO3 46 Hình 3.7 Phổ FT - IR BC - KIO3 sau hấp phụ ion Pb(II) 46 Hình 3.8 Phổ FT - IR BC - KIO3 sau hấp phụ ion Cu(II) 47 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc ∆pH(f-i) theo pHi dung dịch BC - KIO3 48 Hình 3.10 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Pb(II) BC - KIO3 49 Hình 3.11 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Pb(II) BC - KIO3 50 Hình 3.12 Đường động học hấp phụ bậc hấp phụ ion Pb(II) lên BC - KIO3 51 Hình 3.13 Đường động học hấp phụ bậc hấp phụ ion Pb(II) lên BC - KIO3 52 Hình 3.14 Đường đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính hấp phụ ion Pb(II) lên BC - KIO3 53 18 80 60 12 40 20 0 300 600 900 Thời gian (phút) Dung lượng hấp phụ 1200 Hiệu suất hấp phụ (%) Dung lượng hấp phụ (mg.g-1) 57 1500 Hiệu suất hấp phụ Hình 3.18 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Cu(II) lên BC - KIO3 Từ đồ thị Hình 3.18, ta thấy phút đầu, hiệu suất hấp phụ ion Cu(II) đạt 33,25% với dung lượng hấp phụ 8,24 mg.g-1 tăng dần theo thời gian Trong 115 phút tiếp theo, hiệu suất hấp phụ tăng từ 33,25% lên 49,78% từ trở sau hiệu suất hấp phụ có tăng khơng đáng kể Do đó, thấy thời điểm 120 phút bắt đầu đạt cân hấp phụ ion Cu(II) Quá trình giải thích sau: giai đoạn đầu, số lượng tâm hấp phụ trống bề mặt than lớn ion Cu(II) dung dịch dễ dàng bị hấp phụ lên bề mặt than Khi số lượng tâm hấp phụ trống bề mặt than giảm trình hấp phụ ion Cu(II) dung dịch lên bề mặt than giảm đạt cân hấp phụ Do đó, thí nghiệm chọn thời gian hấp phụ 120 phút 3.3.3 Mơ hình động học q trình hấp phụ ion Cu(II) Dựa số liệu thí nghiệm 3.3.2 tiến hành khảo sát mơ hình động học mơ hình động học bậc bậc Kết khảo sát thể thông qua đồ thị Hình 3.19 3.20 58 2.500 ln(Qe-Qt) 2.000 1.500 1.000 y = -0.004x + 2.0793 R² = 0.976 0.500 0.000 50 100 150 t (phút) 200 250 300 Hình 3.19 Đường động học hấp phụ bậc hấp phụ ion Cu(II) lên BC - KIO3 100.0 y = 0.0586x + 1.9194 R² = 0.9983 t/Qt 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 500 1000 1500 t (phút) Hình 3.20 Đường động học hấp phụ bậc hấp phụ ion Cu(II) lên BC - KIO3 Từ đồ thị Hình 3.19 3.20, tiến hành tính tốn tham số phương trình động học bậc bậc 2, thể Bảng 3.5 59 Bảng 3.5 Các tham số phương trình động học bậc bậc hấp phụ Cu(II) lên BC - KIO3 Qe(exp) Qe(cal) % sai số k R2 Động học bậc 0.004 (phút-1) 16,79 8,00 82,35 0,6503 Động học bậc 0.0018 (g∙mg-1∙phút-1) 16,79 17,06 0,43 0,9999 % Sai số = | Qe (cal) - Qe (exp) | *100% Qe (exp) Kết tính tốn thơng số động học cho thấy, với mơ hình động học bậc có hệ số tương quan R2 0,976 Qe tính tốn (Qe(cal)) chênh lệch nhiều với giá trị thực nghiệm Qe(exp) (%sai số = 52,35%) Do mơ hình động học bậc khơng phù hợp để giải thích q trình động học hấp phụ Cu(II) lên BC - KIO3 Mặc khác, mơ hình động học bậc có hệ số tương quan cao (R2 = 0,9983), sai khác giá trị Qe thực nghiệm (Qe(exp)) Qe tính toán (Qe (cal)) tương đối nhỏ (% sai số = 1,61%) Do đó, mơ hình động học bậc dùng để giải thích q trình động học hấp phụ ion Cu(II) lên BC - KIO3 3.3.4 Mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ ion Cu(II) Cân 0,05 g BC - KIO3 cho vào erlen chứa sẵn 50 mL dung dịch Cu(NO3)2 có pH = nồng độ ion Cu(II) khác từ đến 100 mg.L -1 tiến hành lắc 120 phút Sau đó, lọc lấy phần dung dịch đem phân tích nồng độ ion Cu(II) lại phổ AAS Từ số liệu thu ta tiến hành tính tốn vẽ đồ thị mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich Kết thể Hình 3.21 3.22 60 8.0 y = 0.0686x + 0.1488 R² = 0.9905 Ce/Qe 6.0 4.0 2.0 0.0 0.0 20.0 40.0 60.0 -1 Ce (mg∙L ) 80.0 Hình 3.21 Đường đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính hấp phụ ion Cu(II) lên BC - KIO3 ln(Qe) 3.50 -2.00 2.50 y = 0.1517x + 2.0353 R² = 0.8112 1.50 0.00 2.00 ln(Ce) 4.00 Hình 3.22 Đường đẳng nhiệt Freundlich dạng tuyến tính hấp phụ ion Cu(II) lên BC - KIO3 Từ đồ thị Hình 3.21 3.22, ta thấy hệ số tương quan R2 mơ hình Langmuir lớn mơ hình Freundlich nên mơ hình Langmuir có phù hợp tốt với trình hấp phụ đẳng nhiệt ion Cu(II) lên than sinh học Điều chứng tỏ ion Cu(II) hấp phụ đơn lớp bề mặt than sinh học; bề mặt hấp phụ đồng 61 mặt lượng tức hấp phụ ion Cu(II) xảy chỗ nhiệt lượng hấp phụ có giá trị khơng thay đổi Dung lượng hấp phụ cực đại ion Cu(II) BC - KIO3 14,58 mg∙g-1 thấp so với BC - MC (20,49 mg∙g-1) [51] Điều chứng minh BC - KIO3 không vượt trội BC – MC việc hấp phụ ion Cu(II) Do đó, chứng ta cần phải làm thêm nghiên cứu biến tính than theo hướng làm tăng nhóm RO-, RCO-,… Dung lượng hấp phụ cực đại ion Cu(II) BC - KIO3 14,58 mg∙g-1 thấp so với ion Pb(II) (72,46 mg∙g-1) Điều phù hợp với nghiên cứu Phạm Hoàng Giang Đỗ Quang Huy [37], Z Ahmad et al [43],… bán kính hydrat hóa ion Cu(II) lớn ion Pb(II) nên ion Cu(II) khó bị giữ lại hay hấp phụ lên bề mặt BC - KIO3 ion Pb(II) 3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng BC - KIO3 đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Cu(II) Tiến hành khảo sát ảnh hưởng khối lượng BC - KIO3 đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Cu(II) 50 mL dung dịch Cu(NO3)2 có nồng độ ion Cu(II) 25 mg∙L-1 pH = với khối lượng BC - KIO3 từ 0,02 đến 0,06g Kết khảo sát trình bày thơng qua đồ thị Hình 3.23 60.0 14.0 50.0 13.5 40.0 13.0 30.0 12.5 20.0 12.0 0.02 0.03 0.04 0.05 Khối lượng BC - KIO3 (g) Hiệu suất hấp phụ Dung lượng hấp phụ (mg.g-1) Hiệu suất hấp phụ (%) 62 0.06 Dung lượng hấp phụ Hình 3.23 Ảnh hưởng khối lượng BC - KIO3 đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Cu(II) BC - KIO3 Khi tăng lượng BC - KIO3 hiệu suất hấp phụ ion Cu(II) tăng theo Khi sử dụng 0,02g BC - KIO3 cho 50 mL dung dịch Cu(II) với nồng độ 25 mg.L-1 hiệu suất hấp phụ đạt 21,95% Khi sử dụng 0,06g BC - KIO3 hiệu suất hấp phụ ion Cu(II) 58,45% Điều giải thích gia tăng số lượng tâm hấp phụ tăng lượng BC - KIO3 (vì tâm hấp phụ tỉ lệ thuận với khối lượng than) nồng độ ion cần hấp phụ không đổi Kết hiệu suất hấp phụ tăng 3.4 Kết luận khả hấp phụ ion Pb(II) Cu(II) BC - KIO3 Thông qua kết từ phương pháp phổ phần 3.1 dự đốn BC bị biến tính potassium iodate Sản phẩm thu BC - KIO3 có khả hấp phụ ion Pb(II) Cu(II) dung dịch theo chế trao đổi ion, tương tác tĩnh điện hay tạo kết tủa bề mặt Mặc dù, BC - KIO3 có khả hấp phụ ion Pb(II) tốt so với BC, ion Cu(II) lại Từ Bảng 3.6 3.7, thấy khả hấp phụ ion Pb(II) Cu(II) BC - KIO3 thấp so với loại than biến tính khác Dựa kết so sánh giúp đề tài rút số kiến nghị phần 63 Bảng 3.6 Bảng so sánh khả hấp phụ ion Pb(II) số loại than sinh học BC - KIO3 pH Giang cộng C Sun et Z L Chen et [37] al,… [44] al,… [46] 148 175,53 Langmuir Langmuir Bậc Bậc • Vỏ chuối biến Dung lượng hấp phụ cực đại tính: 121,95 72,46 • Rơm biến tính: (mg.g-1) Mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ 55,56 Langmuir Mơ hình động học Langmuir Bậc Bảng 3.7 Bảng so sánh khả hấp phụ ion Cu(II) số loại than sinh học pH Dung lượng hấp phụ cực đại (mg.g-1) Mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Mơ hình động học BC - KIO3 Giang cộng [37] T Bandara et al,… [47] 5,5 • Vỏ chuối biến tính: 14,58 53,2 18,0 • Rơm biến tính: 46,3 Langmuir Bậc Langmuir Langmuir 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đạt kết sau: Chế tạo than sinh học biến tính với KIO3 Qua ảnh SEM, bề mặt vật liệu có dạng phẳng gồm nhiều lớp xếp chồng lên đan xen lỗ trống nhiên khơng nhiều Điều hồn tồn phù hợp với kết thu từ phổ BET, BC - KIO3 có diện tích bề mặt riêng 28,848 m2.g-1, nhỏ nhiều so với than sinh học chưa biến tính Dựa vào kết FT-IR EDX BC - KIO3 trước sau hấp phụ cho thấy BC - KIO3 hấp phụ thành công ion Pb(II) Cu(II) than sinh học có chứa nhóm OH, -CO-, C=C, COOH, Quá trình hấp phụ ion chì dung dịch BC - KIO3 phù hợp với mơ hình động học bậc 2, mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Từ đó, cho thấy trình hấp phụ ion chì hấp phụ đơn lớp Dung lượng hấp phụ cực đại ion chì dung dịch BC - KIO3 pH = 120 phút 72,46 mg.g-1 Quá trình hấp phụ ion đồng dung dịch BC - KIO3 phù hợp với mơ hình động học bậc 2, mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Từ đó, cho thấy trình hấp phụ ion đồng hấp phụ đơn lớp Dung lượng hấp phụ cực đại ion đồng dung dịch BC - KIO3 pH = 120 phút 14,58 mg.g-1 65 KIẾN NGHỊ Thông qua kết đạt nghiên cứu này, tơi có số kiến nghị sau: Hiệu suất hấp phụ ion Pb(II) BC - KIO3 tương đối cao thấp số loại than sinh học biến tính khác Hiệu suất hấp phụ ion Cu(II) BC - KIO3 thấp, nên làm nhiều nghiên cứu biến tính than sinh học theo hướng tăng nhóm RO- RCO- RCOO- nhằm tăng khả hấp phụ BC - KIO3 Sau khảo sát khả hấp phụ BC - KIO3 với hệ đơn kim loại, cần khảo sát thêm khả hấp phụ BC - KIO3 hệ nhiều kim loại ion có cạnh tranh hấp phụ nên làm giảm hiệu hấp phụ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá, “Độc học môi trường,” Nhà xuất đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [2] Bùi Thị Nga Nguyễn Văn Tho, “Hàm lượng Zn, Cu, Pb trầm tích, đất nước vùng ven biển bán đảo Cà Mau,” Tạp chí Khoa học, 2009:11, tr 356-364 [3] P K Saha and M D Hossain, "Assessment of Heavy Metal Contamination and Sediment Quality in the Buriganga River Bangladesh," in 2011 2nd International Conference on Environmental Science and Technology, 2011, pp 384-388 [4] R A Goyer, “Lead Toxicity: Current Concerns,” Environmental Health Perspectives, Vol, 100, 1993 [5] S J S Flora, G Flora and G Saxena of chapter 4, “Environmental occurrence health effects and management of lead poisoning,” In Lead: Chemistry, Analytical Aspects, Environmental Impact and Health Effects, J.S Casas and J Sordo, Elsevier B.V, 2006, pp 158-228 [6] J J Breen and C R Stroup, “Lead Poisoning: Exposure Abatement Regulation,” Boca Raton, FL, CRC Press, 1995, pp 3-12 [7] W N Rom, and S B Markowitz, “Environmental and Occupational Medicine,” Lippincott Williams & Wilkins, 2007 [8] R L Canfield, C R Henderson, D A Cory-Slechta, C Cox, T A Juski and B P Lanphear, “Intellectual impairment in children with blood lead concentrations below 10 μg per Deciliter,” The New England Journal of Medicine, 2003 [9] M J J Ronis, T M Badger, S J Shema, P K Roberson and F Shaikh, “Reproductive Toxicity and Growth Effects in Rats Exposed to Lead at Different Periods during Development,” pharmacology, 1996, pp 361-371 Toxicology and applied 67 [10] H J M Bowen, in D Hutzinger (ed.), 'The Handbook of Environmental Chemistry', Vol 1, Part D: The natural environment and the biogeochemical cycles, Springer-Verlag, New York, 1985, pp 1-26 [11] C A Flemming and J T Trevors Copper toxicity and chemistry in the environment: a review Water Air Soil Pollut 44, 1989, pp 143–158 https://doi.org/10.1007/BF00228784 [12] U Forstner and G T W Wittmann, Metalpollution in the aquatic environment, Springer-Verlag, Berlin, 1979, pp 386 [13] Lê Huy Bá, “Độc học môi trường bản.” Nhà xuất đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 [14] J O Leckie and J A Davis, in J O Nriagu (ed.), Copper in the Environment Part I: Ecological Cycling, John Wiley and Sons Inc., New York, 1979, pp 89-121 [15] R V Hodson, U Borgmann and H Shear, in J O Nriagu (ed.), Copper in the Environment Part II: Health Effects, John Wiley and Sons Toronto, 1979, pp 307-372 [16] T M Allen, A Manoli and R L LaMont, ‘Skeletal changes associated with copper deficiency’, Clinical Orthopaedics and Related Research, Vol 168, 1982, pp 206-210 [17] D Conlan, R Korula and D Tallentire, ‘Serum copper levels in elderly patients with femoral-neck fractures’, Age Ageing, Vol 19, 1990, pp 212214 [18] J Y Uriu-Adams and C L Keen, ‘Copper, oxidative stress, and human health’, Molecular Aspects of Medicine, Vol 26, 2005, pp 268-298 [19] Y Rayssiguier, E Gueux, L Bussiere and A Mazur, ‘Copper deficiency increases the susceptibility of lipoproteins and tissues to peroxidation in rats’, Journal of Nutrition, Vol 123, 1993, pp 1343-1348 [20] Z L Harris and J D Gitlin, ‘Genetic and molecular basis for copper toxicity’, The American Journal of Clinical Nutrition, Volume 63, Issue 5, May 1996, pp 836S-841S, https://doi.org/10.1093/ajcn/63.5.836 68 [21] W G Sunda and R J Hanson, in E A Jenne (ed.), Chemical Modeling in Aqueous Systems: Speciation, Sorption, Solubility, and Kinetics ACS Symposium Series 93 American Chemical Society, Washington, D.C., 1979, pp 149-180 [22] Trịnh Thị Thanh, “Độc học, môi trường sức khoẻ người”, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, 2003 [23] M Araya, M Olivares and F Pizarro, ‘Copper in human health’, Journal of Environment and Health, Vol 1, No 4, 2007, pp 608-620 [24] Nguyễn Thị Ngọc Ẩn Dương Thị Bích Huệ, “Hiện trạng nhiễm kim loại nặng rau xanh ngoại ô Thành phố Hồ Chị Minh,” Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Tập 10, số 01, 2007, tr 41-46 [25] R C Bansal and M Goyal, “Activated Carbon Adsorption,” Taylor & Francis Group, USA, 2005 [26] V T Dương, N M Khánh, N T H Nguyên, N N Phi N T Đức, “Than sinh học tác động sức khỏe đất,” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Số 7, tr 48-50, 2018 [27] P M Godwin, Y Pan, H Xiao and M T Afzal, “Progress in Preparation and Application of Modified Biochar for Improving Heavy Metal Ion Removal From Wastewater,” Journal of Bioresources and Bioproducts, 4(1), pp 31−42, 2019 [28] J Lehmann and S Joseph, “Biochar for Environmental Management,” Science and Technology, 2009 [29] Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP HCM N Đ Nghĩa, “Vai trò than sinh học (Biochar), sản xuất ứng dụng hiệu than sinh học,” 2014 [30] Y Chen, X Zhang, W Chen, H Yang and H Chen, “The structure evolution of biochar from biomass pyrolysis and its correlation with gas pollutant adsorption performance,” Bioresource Technology, 2017, pp 101–109 69 [31] M Ahmad, A U Rajapaksha, J E Lim, … M Vithanage, S S Lee, Y S Ok, “Biochar as a sorbent for contaminant management in soil and water: A review,” Chemosphere, 2014, pp 19–33 [32] Lê Văn Cát, “Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lí nước nước thải,” Nhà xuất thống kê Hà Nội, 2002 [33] Nguyễn Đình Bảng, “Nghiên cứu xử lí kim loại nặng làng nghề kim khí địa bàn Hà Nội mở rộng,” Đề tài NCKH, QMT 09.02, 2010 [34] Nguyễn Thị Huyền, “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu(II) Pb(II) quặng apatit,” Luận án tốt nghiệp, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng, Thành phố Hải Phịng, 2012 [35] Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga, “Giáo trình Cơng nghệ xử lí nước thải,” Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, 2005 [36] Trịnh Lê Hùng, “Kĩ thuật xử lí nước thải,” Nhà xuất Giáo Dục, 2009 [37] Phạm Hoàng Giang Đỗ Quang Huy, “Nghiên cứu xử lí kim loại nặng nước phương pháp hấp phụ phụ phẩm nơng nghiệp biến tính axit photphoric,” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, tập 32, số 1S, tr 96-101, 2016 [38] N M Hà, M N K Toàn, Đ T Hương, N M Đăng V T T Hà, “Nghiên cứu khả hấp phụ Pb(II) nước vật liệu carbon sulfo hoá từ mùn cưa,” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 45, tr 44-48, 2018 [39] N V Phương, N T C Nhung L T M Ngọc, “Cân động học hấp phụ đồng lên than sinh học có nguồn gốc từ phân bị,” Tạp chí khoa học công nghệ thực phẩm, 18(2), 2019, 78 [40] N V Phương, N K Hoàng, V T T Vi, T T Hiền Đ T B Hồng., “Đánh giá hiệu loại bỏ độc chất Pb2+ nước than sinh học có nguồn gốc từ phân bị: Thử nghiệm độc tính cá rơ phi giống (O niloticus),” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm, 20 (4), tr 127-138, 2020 [41] N V Phương, L T T Trang, N T C Nhung, N T Lam L T M Ngọc, “Đánh giá khả hấp phụ Pb2+ nước than sinh học có nguồn gốc 70 từ phân bị,” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm, 20 (1), tr 76-86, 2020 [42] H Wang, B Gao, S Wang, J Fang, Y Xue and K Yang, “Removal of Pb(II), Cu(II) and Cd(II) from aqueous solutions by biochar derived from KMnO4 treated hickory wood,” Bioresource Technology, 2015, pp 356-362 [43] Z Ahmad, B Gao, A Mosa, … A Bashir, H Ghoveisi, S Wang, “Removal of Cu(II), Cd(II) and Pb(II) ions from aqueous solutions by biochars derived from potassium-rich biomass,” Journal of Cleaner Production, Volume 180, pp 437-449, 2018, DOI: 10.1016/j.jclepro.2018.01.133 [44] C Sun, T Chen, Q Huang, J Wang, S Lu and J Yan, “Enhanced adsorption for Pb(II) and Cd(II) of magnetic rice husk biochar by KMnO4 modification,” Environmental Science and Pollution Research, 2019 [45] B C Nyamunda, T Chivhanga, U Guyo and F Chigondo, “Removal of Zn(II) and Cu(II) Ions from Industrial Wastewaters Using Magnetic Biochar Derived from Water Hyacinth,” Journal of Engineering, Volume 2019 Article ID 5656983, https://doi.org/10.1155/2019/5656983 [46] Z L Chen, J Q Zhang, L Huang, Z H Yuan, Z J Li, M.C Liu, “Removal of Cd and Pb with biochar made from dairy manure at low temperature,” Journal of Integrative Agriculture, 18 (1), 2019, pp 201-210 [47] T Bandara, J Xu, I D Potter, A Franks, J B A J Chathurika, C Tang, “Mechanisms for the removal of Cd(II) and Cu(II) from aqueous solution and mine water by biochars derived from agricultural wastes,” Chemosphere, Volume 254, 2020, https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2020.126745 [48] Phạm Luận, "Phương pháp phân tích phổ nguyên tử,” Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 [49] S Susan, “Scanning Electron Microscopy (SEM),” Intergrating Research and Educaion, 2017, https://serc.carleton.edu/18401 [50] Nguyễn Văn Du, “Phương pháp phân tích phổ EDX,” Tài liệu NCKH, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2009 71 [51] Lê Hoàng Duy, “Các phương pháp phổ nghiệm xác định cấu trúc hữu cơ,” Đại học Phạm Văn Đồng, 2016, [Online], Available: https://issuu.com/daykemquynhonofficial/docs/cpppnxdcthchclhd/73, [Accessed: 06-May-2021] [52] Meritics, “BET Surface Area Analysis,” 2020 https://www.meritics.com/technologies/bet-surface-area analysis/#:~:text=Brunauer-Emmett-Teller [53] N T T Linh, P Đ Tuấn N V Dũng, “Đặc trưng hóa lý vật liệu Nanocomposite Tio2/Hydroxyapatite,” Science & Technology Development, Vol 16, No.K3, tr 84–92, 2013 [54] Nguyễn Văn Sức, “Giáo trình Cơng nghệ xử lí nước thải,” Nhà xuất đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 [55] P T C Lượng, L G Hy, N K D Mai T C Hiền, “Nghiên cứu khả xử lí ion Pb(II) Cu(II) dung dịch than sinh học điều chế từ mùn cưa,” Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, vol 12, tr 2162-2177, 2021

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:44