Nghiên cứu phát triển hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng led

59 1 0
Nghiên cứu phát triển hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng led

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Lê Minh Phương Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Ngô Cao Cường Phản biện độc lập 1: PGS.TS Võ Ngọc Điều Phản biện độc lập 2: PGS.TS Nguyễn Minh Tâm Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ kỹ thuật cấp Trường vào 08 30 phút, ngày 26 tháng năm 2021 Trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh Thành phần Hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ cấp Trường gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng 01 GS.TSKH Nguyễn Xuân Quỳnh Chủ tịch 02 GS.TS Lê Kim Hùng Phản biện 03 GS.TS Phạm Thị Ngọc Yến Phản biện 04 PGS.TS Trương Đình Nhơn Phản biện 05 PGS.TS Võ Ngọc Điều Ủy viên 06 PGS.TS Huỳnh Châu Duy Ủy viên 07 PGS.TS Nguyễn Thanh Phương Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Đại học Bách khoa Tp.HCM - Đại học Công nghệ Tp.HCM Ủy viên Thư ký DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT ADR AHB APIs BAS BLB BW CCT CM CMS CR CRC CSS CF CPWM CU DM DSP EMC EMI EMS ESD EUT FHA FML FEC FECC FSK GPS GUI HBR HPS IDBB IoT LCD LED LISN LoRa TỪ TIẾNG ANH Adaptive Data Rate Asymmetrical Half Bridge Application Programming Interfaces Building automation system Bridgeless Boost Bandwidth Correlated Color Temperature Common mode Central Management Software Code Rate Cyclic Redundancy Check Chirp Spread Spectrum Carrier Frequency Chaos-Based Pulse Width Modulation Control Unit Differential Mode Digital Signal Processor Electro-Magnetic Compatibilty Electro-Magnetic Interference Energy Management System Electro-Static Discharge Equipment Under Test First Hormonic Approximation Fiber Metal Laminate Forward Error Correction Forward Error Correction Code Frequency Shift Keying Global Positioning System Graphical User Interface Half-Bridge Resonant High-Pressure Sodium Intergrated Double Buck-Boost Internet of Things Liquid-Crystal Display Light Emitting Diode Line Impedance Stabilization Network Long Range Radio NGHĨA TIẾNG VIỆT Tốc độ liệu thích nghi Nữa cầu bất đối xứng Giao diện chương trình ứng dụng Hệ thống tự động hóa tịa nhà Tăng áp không cầu Băng thông Nhiệt độ màu tương quan Chế độ chung Phần mềm quản lý trung tâm Tốc độ mã Kiểm tra dự phòng theo chu kỳ Trải phổ Chirp Tần số sóng mang Điều chế độ rộng xung dựa nhiễu Khối điều khiển Chế độ vi sai Xử lý tín hiệu số Tương thích điện từ Nhiễu điện từ Hệ thống quản lý lượng Xả tĩnh điện Thiết bị thử nghiệm Xấp xỉ hài bậc Tấm kim loại Sữa lỗi chuyển tiếp Mã sữa lỗi chuyển tiếp Khóa dịch tần Hệ thống định vị toàn cầu Giao diện người dùng đồ họa Cộng hưởng bán cầu Natri cao áp Tích hợp Bụk-Boost Internet vạn vật Màn hình tinh thể lỏng Điốt phát sáng Mạng ổn định trở kháng Vô tuyến tầm xa RDM RF RSSI RTC SCU SF Long Range Wide Area Network Low Power Wide Area Network Memory Controller Unit Metal-Halide Over-Current Protection Personal Area Network Printed Circuit Board Power Factor Correction Pulse Frequency Modulation Passive Infrared Power-Line Communication Power Spectral Density Pulse Width Modulation Quality of Service Reduced Redundant Power Processing Remote Device Management Radio Frequency Received Signal Strength Indicators Real-Time Clock Smart Control Unit Spreading Factor SGC Streetlight Group Coordinator LoRaWAN LPWAN MCU MH OCP PAN PCB PFC PFM PIR PLC PSD PWM QoS R2P2 SLS SMPS SmSL SMS SNR SSFM TCP THD Wi-SUN WLAN WSN ZVS 6LoWPAN Smart Lighting System Swtiching Mode Power Supply Smart Street Lighting Short Message Services Signal Noise Ratio Spread Spectrum Frequency Modulation Transmission Control Protocol Total Harmonic Distortion Wireless Smart Utility Network Wireless Local Area Network Wireless Sensor Network Zero Voltage Switching Ipv6 Over Low Power Wireless Personal Area Networks Mạng diện rộng dải dài Mạng diện rộng công suất thấp Khối điều khiển nhớ Halogen kim loại Bảo vệ dòng Mạng khu vực cá nhân Bảng mạch in Điều chỉnh hệ số cơng suất Điều chế tần số xung Máy dị hồng ngoại thụ động Truyền thông đường dây điện Mật độ phổ công suất Điều chế độ rộng xung Chất lượng dịch vụ Giảm trình xử lý lượng dự phòng Quản lý thiết bị từ xa Tần số vơ tuyến Cường độ tín hiệu thu Đồng hồ thời gian thực Bộ điều khiển thông minh Hệ số trải phổ Điều phối viên nhóm chiếu sáng đường phố Hệ thống chiếu sáng thông minh Nguồn cung cấp chế độ chuyển mạch Chiếu sáng đường phố thông minh Dịch vụ tin nhắn ngắn Tỷ lệ tín hiệu nhiễu Điều chế tần số trải phổ Giao thức điều khiển truyền Tổng độ méo dạng sóng hài Mạng tiện ích thơng minh không dây Mạng cục không dây tầm ngắn Mạng cảm biến không dây Chuyển mạch điện áp không Mạng khu vực cá nhân không dây công suất thấp CHƯƠNG 1: TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Công nghệ LED chiếu sáng công cộng Với tính vượt trội mức sử dụng lượng thấp, tuổi thọ cao đặc biệt cho phép điều khiển độ sáng cách linh hoạt hiệu quả, đèn LED lựa chọn tốt việc thiết kế lắp đặt hay cải tiến hệ thống chiếu sáng nói chung hệ thống chiếu sáng cơng cộng nói riêng đồng thời LED trở thành cơng nghệ hàng đầu để đáp ứng mục tiêu giảm mức tiêu thụ lượng; đóng góp quan trọng việc giải vấn đề biến đổi khí hậu sử dụng hiệu nguồn lực 1.2 Tình hình sử dụng LED hệ thống chiếu sáng cơng cộng 1.2.1 Hệ thống chiếu sáng công cộng giới Tại nước châu Âu, ba mục tiêu cho tốn lượng ảnh hưởng khí hậu năm 2020: Giảm thiểu phát thải khí nhà kính, tạo lượng từ nguồn lượng tái tạo tiết kiệm lượng Một giải pháp để cải thiện hiệu lượng liên quan với việc giảm nhu cầu sử dụng điện hệ thống chiếu sáng Hình 1.2 Biểu đồ dự báo phát triển thị trường đèn LED 1.2.2 Hệ thống chiếu sáng công cộng Việt Nam Việc sử dụng đèn LED thay đèn truyền thống để chiếu sáng cơng cộng cịn mẻ nước ta Thực trạng việc phát triển công nghệ nước chưa cho phép triển khai đại trà ứng dụng đèn LED chiếu sáng cơng cộng thị Việt Nam dừng số vài tuyến đường, vài trăm đèn LED Kết luận: Những đổi công nghệ chiếu sáng, hệ thống điều khiển giúp đèn đường tăng hiệu lượng, cung cấp chất lượng ánh sáng tốt giúp tiết kiệm, cải thiện dịch vụ Những lý thuyết phục để thành phố chuyển sang sử dụng đèn LED chiếu sáng công cộng [9] Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng thiết bị chiếu sáng sử dụng công nghệ LED tiết kiệm điện công nghệ điều khiển đại phù hợp với xu Thành phố thông minh yêu cầu cấp thiết 1.3 Các công nghệ hệ thống chiếu sáng thông minh Để triển khai hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng công nghệ LED, cần phải nghiên cứu phát triển công nghệ sau: 1.3.1 LED driver Các vấn đề cần triển khai trình nghiên cứu thiết kế chế tạo LED driver thông minh: Nghiên cứu thiết kế mạch giải pháp điều khiển đóng ngắt khóa bán dẫn để nâng cao hiệu suất LED driver Nghiên cứu thiết kế mạch PFC LED driver để đảm bảo PF đến gần Nghiên cứu thiết kế mạch lọc sóng hài để giảm THD Nghiên cứu cơng nghệ dimming thiếu hệ thống chiếu sáng thông minh Nghiên cứu vấn đề liên quan đến Nghiên cứu mạch bảo vệ LED driver 1.3.2 Light Controllers-Bộ điều khiển ánh sáng Nghiên cứu phát triển phận điều khiển đèn LED tạo lệnh thực thay đổi cường độ sáng, giám sát điều khiển động ánh sáng Bộ điều khiển giao tiếp thông qua thiết bị không dây 1.3.3 Nghiên cứu phát triển công nghệ truyền liệu Hệ thống chiếu sáng thông minh 1.3.4 Nghiên cứu phát triển IoT Platform cho Hệ thống chiếu sáng thông minh 1.3.5 Phần mềm quản lý chiếu sáng thông minh 1.4 Mục tiêu hướng nghiên cứu luận án - Nghiên cứu phát triển chế tạo LED driver dải công suất 120W-200W ứng dụng chiếu sáng công cộng sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V-50Hz Cụ thể: + Nghiên cứu, đề xuất cấu trúc biến đổi công suất DC/DC giải pháp điều khiển đóng ngắt khóa bán dẫn nhằm nâng cao hiệu suất LED driver + Nghiên cứu phương pháp đề xuất sơ đồ điều khiển PF LED driver đến gần 1, tích hợp giải pháp thiết kế mạch lọc nhằm cải thiện THD + Nghiên cứu đề xuất cấu trúc mạch điện tử, mạch lọc chống nhiễu giảm EMI đáp ứng tiêu chuẩn IEC 61000-6-3 - Nghiên cứu phát triển phận điều khiển đèn LED với kịch điều khiển độ sáng; nghiên cứu thiết kế LoRa module có khả tự động truyền, nhận liệu thơng số như: P, W, Dimming, dịng điện, điện áp, RSSI, SNR, trạng thái hoạt động… đèn giai đoạn trung tâm giám sát phát lỗi đèn đáp ứng tiêu chuẩn tốc độ, độ trễ khoảng cách truyền - Xây dựng phần mềm quản lý cho phép truy cập, kiểm soát quản lý đèn đường từ nơi Hiển thị thông số đèn hệ thống - Hệ thống tương tác thân thiện với người sử dụng, cung cấp công cụ quản lý giám sát thông số đèn, báo cáo lỗi thời gian thực 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng công công thông minh sử dụng LED, biến đổi công suất, giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao PF, giảm THD EMI - Nghiên cứu công nghệ giao thức truyền thông không dây để điều khiển giám sát hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng LED 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào giải pháp công nghệ cho LED driver thông minh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, hiệu suất LED Nghiên cứu công nghệ truyền thông không dây, công nghệ LoRa công nghệ thiết kế chế tạo phần tử hệ thống truyền liệu LoRaWAN 1.6 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thông qua tài liệu bao gồm nghiên cứu, ấn phẩm khoa học LED driver, biến đổi công suất; giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao PF, giảm EMI THD nguồn LED driver; tạp chí khoa học, báo hội nghị chuyên ngành thư viện IEEE Explore, Springer … Nghiên cứu giải pháp truyền thông xây dựng hệ thống truyền liệu để điều khiển giám sát hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng LED 1.7 Kết đạt luận án - Nghiên cứu thành công đề xuất thiết kế LED driver cơng suất lớn (120W, 150W, 200W) với cấu hình chuyển đổi cộng hưởng Half-Bridge LLC hiệu suất cao [11], [12] - Nghiên cứu thành công đề xuất giải pháp thiết kế mạch công suất giải vấn đề EMI [13] nâng cao chất lượng đầu PF, giảm THD [14], [15] nguồn LED driver - Thiết kế hệ thống mạng truyền liệu dựa công nghệ truyền thơng khơng dây LoRaWAN như: Cấu hình mạng LoRa Network; thiết kế module LoRa Network [16], [17] - Thiết kế hệ thống phần mềm Smart lighting để điều khiển hệ thống chiếu sáng theo kịch khác như: Kiểm soát người dùng; điều khiển thời gian; điều khiển tự động hoạt động chế độ (Chế độ tự động; chế độ ngắt kết nối; chế độ vận hành trực tiếp tay) thiết kế phần mềm quản lý liệu với chức như: Chức quản trị hệ thống; chức quản lý điều khiển hệ thống; chức thống kê [16], [17] 1.8 Giá trị thực tiễn luận án * Hiệu mặt khoa học công nghệ: - Luận án nghiên cứu thiết kế thành công LED driver cấp công suất 120W200W đạt tiêu chí chất lượng kỹ thuật hiệu suất Đề xuất giải pháp nâng cao PF, giảm THD EMI nguồn LED driver - Làm chủ ứng dụng công nghệ truyền liệu không dây LoRaWAN Hệ thống chiếu sáng công cộng thơng minh sử dụng LED, có thiết kế chế tạo thành công mạch điện tử module LoRa cho đèn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật hệ thống truyền liệu không dây Tạo tiềm lực to lớn cho việc phát triển sản phẩm hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng LED * Hiệu kinh tế xã hội: Chủ động việc cải tiến, nâng cấp hệ thống chiếu sáng, đồng thời sửa chữa lắp đặt phụ thuộc vào thiết bị nhập, giảm giá thành để triển khai rộng sản phẩm chiếu sáng cơng cộng thơng minh, góp phần bổ sung sản phẩm phục vụ định hướng Smart City nói riêng cơng nghệ 4.0 nói chung CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG THÔNG MINH 2.1 Tổng quan hệ thống chiếu sáng thông minh 2.1.1 Chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng LED Chiếu sáng thông minh công nghệ chiếu sáng dựa tảng kỹ thuật số thỏa mãn yêu cầu chiếu sáng, hiệu cao lượng; tự động điều chỉnh độ sáng dựa điều kiện mơi trường bên ngồi, dựa thời gian ngày, ánh sáng xung quanh mật độ giao thông Chiếu sáng thông minh hỗ trợ IoT cung cấp khả kết nối mạng để thiết lập giao tiếp, tương tác tất thiết bị thông minh Internet với độ tin cậy cao Hình 2.1 Hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh Hệ thống chiếu sáng thông minh mang lại linh hoạt tự động hóa cho sở hạ tầng chiếu sáng để điều khiển vơ số tính chiếu sáng từ chuyển đổi bật/tắt đơn giản đến chiếu sáng thích ứng phức tạp Ngoài việc cho phép thực chiến lược chiếu sáng tinh vi tiết kiệm lượng nữa, hệ thống chiếu sáng đường phố hỗ trợ IoT tạo mạng lưới xương sống hỗ trợ loạt ứng dụng Smart City 2.1.2 Phân loại hệ thống chiếu sáng thông minh Chiếu sáng thông minh cục Chiếu sáng thông minh dựa mạng Chiếu sáng thơng minh hỗ trợ 2.1.3 Mức độ thích ứng ánh sáng - Cấp độ 1- Thích ứng dựa thời gian biểu - Cấp độ 2- Thích ứng dựa kích hoạt cảm biến - Cấp độ 3- Thích ứng khởi xướng hệ thống thơng minh tích hợp hệ thống tự động hóa tòa nhà (BAS), hệ thống quản lý lượng (EMS), hệ thống nhà thông minh dịch vụ bên thứ ba - Cấp độ 4- Thích ứng sử dụng kết hợp cấp độ 2.1.4 IoT Platform cho Chiếu sáng công cộng thông minh Điều khiến đèn đường hỗ trợ IoT thực thông minh không tích hợp điều khiển cảm biến, mà khả giao tiếp qua mạng khơng dây có dây, trích xuất liệu thơng tin hữu ích cách chi tiết từ liệu máy tạo Những khả chắt lọc lại thành "Giao tiếp" "Nền tảng" hai khối xây dựng khác mơ hình IoT 2.1.5 Cơng nghệ truyền liệu chiếu sáng thông minh Chiếu sáng công cộng IoT yêu cầu kết nối chủ yếu hai cấp độ: Mạng diện rộng công suất thấp tầm xa (LPWAN) mạng cục không dây tầm ngắn (WLAN) Các giải pháp vô tuyến IoT tầm xa bao gồm NB-IoT, LTE-M, LoRa, Sigfox Ingenu Công nghệ giao tiếp tầm ngắn hoạt động băng tần công nghiệp (ISM) bao gồm ZigBee, Z-Wave, Thread, Bluetooth Low Energy (BLE), Wi-Fi Li-Fi 2.2 Cấu trúc hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh Hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh gồm thành phần Hình 2.2 Ứng dụng phần Hệ thống quản lý mềm thành phố điều khiển thông minh The Internet Khả kết nối Đèn chiếu sáng thông minh Cảm biến/phần cứng thành phố thông minh Hộp cảm biến Thùng thông minh Dấu hiệu số – Digital sign Hình 2.2 Thành phần hệ thống chiếu sáng thông minh (1) Cảm biến/phần cứng thành phố thông minh (2) Đèn chiếu sáng thông minh (3) Khả kết nối (4) Kết nối Internet (5) Hệ thống quản lý điều khiển (6) Ứng dụng phần mềm thành phố thông minh 2.3 Cách thức hoạt động Đèn thông minh thường bao gồm mô-đun LED, vi xử lý, LED driver, module truyền liệu thiết bị cảm biến tích hợp vào đèn/bộ đèn đặt bên LED driver điều chỉnh tải cấp cho đèn LED cấp nguồn cho thu phát, vi xử lý, cảm biến thiết bị đầu khác Driver nhận điều chế độ rộng xung (PWM) tín hiệu kỹ thuật số khác từ vi xử lý để điều khiển độ mờ chuyển đổi đèn LED Các tín hiệu kỹ thuật số dựa kiện hướng dẫn giao tiếp từ trung tâm Cloud thông qua mạng không dây Bộ vi xử lý điều khiển dãy đèn LED dựa tín hiệu đầu vào nhận từ cảm biến kết nối 2.4 Các hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng LED Hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng đèn LED nghiên cứu triển khai nhiều nước giới sử dụng công nghệ truyền liệu có dây PLC, khơng dây ZigBee, SigFox LoRa NB-IoT 2.5 Hệ thống chiếu sáng thông minh đề xuất Đám mây Lưới điện thông minh Chương trình chiếu sáng thơng minh Chương trình máy chủ Quản lý tài sản Bộ xử lý Back end TRUNG TÂM MÁY CHỦ (Phần cứng) Hình 2.8 Sơ đồ khối hệ thống chiếu sáng đề xuất Luận án đề xuất nghiên cứu triển khai “Hệ thống chiếu sáng thông minh dựa mạng khơng dây LoRaWAN có tích hợp IoT Platform” Hệ thống cung cấp khả tương tác thông minh người dùng, chức lập lịch Dimming nâng cao Hệ thống cho phép: - Điều khiển chiếu sáng công cộng Điều chỉnh ON/Off, điều khiển mờ đèn theo thời gian - Hệ thống cung cấp khả chọn lịch trình lập trình sẵn kế hoạch, lịch trình riêng quản lý tất đèn công cộng, theo nhu cầu người vận hành - Hệ thống đảm bảo quản lý thông tin đèn LED theo thời gian thực 2.5.1 Các chế độ kịch điều khiển Hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh thiết kế với khả điều khiển theo nhóm (Tủ điều khiển) điều khiển đến đèn riêng biệt tự động vận hành theo nhiều chế độ - Chế độ tự động, kết nối với trung tâm trì 10 Bảng 4.12 Kết đo RSSI SNR ĐHQG Kết thực nghiệm cho thấy: RSSI đèn khu vực ĐHQG TPHCM đạt khoảng tương ứng từ (-80dBm ÷ -95dBm); SNR: (-14.8÷12.8) dB tất liệu đảm bảo truyền đầy đủ theo hai hướng Hình 4.30 Phân bố RSSI SNR Hệ thống Chiếu sáng thông minh Khu CNC TPHCM Bảng 4.13 Kết đo RSSI SNR khu CNC TPHCM 45 Kết thực nghiệm cho thấy: RSSI đèn khu CNC TPHCM đạt khoảng tương ứng từ (-42dBm ÷ -110dBm); SNR: (-17.5÷11 5) dB tất liệu đảm bảo truyền đầy đủ theo hai hướng 4.7 Phân tích tính kinh tế hệ thống chiếu sáng thông minh LED * Sau đo đạc thông số điện độ rọi (Đáp ứng quy chuẩn chiếu sáng) thực tế ghi nhận việc thay 16 đèn cao áp 250W HPS sang 16 đèn LED cơng suất 120W có điều khiển dimming khu ĐHBK TPHCM giúp: - Tiết kiệm 69,5% điện tiêu thụ - Tiết kiệm 26.956.057 tiền điện hàng năm cho điện tiêu thụ - Giảm 11,88 tấn/năm lượng khí thải Bảng 4.14 So sánh tính kinh tế đèn HPS đèn LED khu ĐHBK TPHCM * Sau đo đạc thông số điện độ rọi (đáp ứng Quy chuẩn chiếu sáng) thực tế ghi nhận việc thay 15 đèn cao áp 250W HPS sang 15 đèn LED công suất 70W có điều khiển dimming Khu CNC TPHCM giúp: Bảng 4.15 So sánh tính kinh tế đèn HPS đèn LED khu CNC TPHCM - Tiết kiệm 79,83% điện tiêu thụ 46 - Tiết kiệm 29.030.416 tiền điện hàng năm cho điện tiêu thụ - Giảm 12,79 tấn/năm lượng khí thải * Sau đo đạc thông số điện độ rọi (đáp ứng Quy chuẩn chiếu sáng) thực tế ghi nhận việc thay 20 đèn cao áp 250W HPS sang 20 đèn LED công suất 120W có điều khiển dimming khu ĐHQG TPHCM giúp: - Tiết kiệm 71,53% điện tiêu thụ - Tiết kiệm 34.681.068 tiền điện hàng năm cho điện tiêu thụ - Giảm 15,28 tấn/năm lượng khí thải Bảng 4.16 So sánh tính kinh tế đèn HPS đèn LED khu ĐHQG TPHCM 4.7 Kết luận chương Chương Luận án trình bày phương pháp luận triển khai hệ thống truyền liệu sở công nghệ LoRaWAN bao gồm thiết bị thu, phát liệu chế truyền liệu với cấu trúc tổng thể đặc tính quan trọng cho ứng dụng Chiếu sáng thông minh như: Cơ chế bảo mật dùng Khóa phiên mạng (NwkSKey) dùng đặc biệt cho thiết bị cuối; Khóa phiên mạng ứng dụng (AppSKey) để mã hóa giải mã cho data truyền nhận ứng dụng; Khóa ứng dụng (AppKey) mã AES-128 bit đặc trưng cho thiết bị cuối định người sở hữu ứng dụng Hệ thống truyền liệu LoRaWAN đề xuất thử nghiệm kết cho thấy vùng phủ sóng có bán kính đến km với RSSI

Ngày đăng: 31/08/2023, 09:13