1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phát triển trụ đèn chiếu sáng công cộng sử dụng tuabin gió kiểu quiet revolution GB (gorlov)

143 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÙNG DANH SA NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TRỤ ĐÈN CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG SỬ DỤNG TUABIN GIĨ KIỂU QUIET – REVOLUTION/GB (GORLOV) NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ SKC007459 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÙNG DANH SA NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TRỤ ĐÈN CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG SỬ DỤNG TUABIN GIÓ KIỂU QUIET – REVOLUTION/GB (GORLOV) NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÙNG DANH SA NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TRỤ ĐÈN CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG SỬ DỤNG TUABIN GIÓ KIỂU QUIET – REVOLUTION/GB (GORLOV) NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 60520103 Hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG THIỆN NGƠN Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 %Ӝ*,È2'Ө&9¬ĈҤ27Ҥ2 75ѬӠ1*ĈҤ,+Ӑ&6Ѭ3+Ҥ0.Ӻ7+8Ұ7 7+¬1+3+Ӕ+Ӗ&+Ë0,1+ 3+,ӂ81+Ұ1;e7/8Ұ19Ă17+Ҥ&6Ӻ 'jQKFKRJLҧQJYLrQSKҧQELӋQ 7rQÿӅWjLOXұQYăQWKҥFVӻ 1JKLrQFӭXSKiWWULӇQWUөÿqQFKLӃXViQJF{QJFӝQJVӱGөQJWXDELQJLyNLӇX Quiet - Revolution/GB (Gorlov) 7rQWiFJLҧ PHÙNG DANH SA MSHV: 1620412 Ngành: ӻWKXұWFѫNKt Khóa: 2016-2018 Ĉӏnh Kѭӟng: ӬQJGөQJ +ӑYjWrQQJѭӡLSKҧQELӋQ 767UѭѫQJ1JX\ӉQ/XkQ9NJ &ѫTXDQF{QJWiF KRD&ѫNKtFKӃWҥRPi\ ĈLӋQWKRҥLOLrQKӋ ,é.,ӂ11+Ұ1;e7 9ӅKuQKWKӭF NӃWFҩXOXұQYăQ ĈҥW\rXFҫXYӅKuQKWKӭFYjNӃWFҩXOXұQYăQ 9ӅQӝLGXQJ 2.1 Nh̵n xét v͉–ÀŠŠ‘ƒŠб…ǡ”Ù”‰ǡЛ…ŠŽЛ…ǡŠï……Š‹Ъ––”‘‰OX̵QYăQ /XkQYăQÿѭӧFWKӵFKLӋQFyWtQKNKRDKӑF&iFYҩQÿӅQJKLrQFӭXÿѭӧFWULӇQNKDLYjJLҧLTX\ӃWPҥFKOҥFYj rõ ràng 2.2 Nh̵š±–¯žŠ‰‹ž˜‹Ю…•у†о‰Š‘Ц…–”À…Š†РЪ–“—М…пƒ‰рк‹Šž……ׯ“—‹¯аŠ Š‹ЮŠŠ…пƒ’Šž’Ž—С–•лŠф—–”À–—Ю 9LӋFVӱGөQJYjWUtFKGүQNӃWTXҧQJKLrQFӭXWUѭӟFOjKӧSOt 2.3 Nh̵š±–˜Ыͭc tiêu nghiên cͱu, ph˱˯ng pháp nghiên cͱu s͵ dͭng LVTN 0өFWLrXFӫDÿӅWjLOjKӧSOtSKKӧSYӟLYLӋFSKiWWULӇQP{KuQKNӃWFҩXKӋWKӕQJWUөÿqQFKLӃXViQJF{QJ FӝQJVӱGөQJQJXӗQÿLӋQJLyWӯWXDELQJLyWUөFÿӭQJFiQK[RҳQFyELrQGҥQJFiQK1$&$ӣFiFNKXYӵFFy WӕFÿӝJLyWKҩS 3KѭѫQJSKiSQJKLrQFӭXFyWtQKNKRDKӑFJLҧLTX\ӃWKӧSOtFiFYҩQÿӅQJKLrQFӭXÿmÿһWUD 2.4 Nh̵n xét T͝ng quan cͯƒ¯͉ tài 3KҫQWәQJTXDQÿѭӧFYLӃWÿҫ\ÿӫYjFұSQKұW7X\QKLrQSKҫQQj\WiFJLҧÿѭӧFYLӃWNKiGjL NKRҧQJ WUDQJ YӟLQKLӅXQӝLGXQJQrQÿӇӣSKҫQFѫVӣOêWKX\ӃW 2.5 ŠСš±–¯žŠ‰‹ž˜͉ n͡‹†—‰Ƭ…ŠН–Žрн‰…пƒ &iFQӝLGXQJQJKLrQFӭXÿmWKӵFKLӋQWӕWEDRJӗP 7KLӃWNӃELrQGҥQJFiQKNӃWFҩXWXDELQJLyWUөFÿӭQJFiQK[RҳQ &KӃWҥRWXDELQJLy4XLHW5HYROXWLRQ .KҧRQJKLӋPVѫEӝWXDELQJLyWUөFÿӭQJFiQK[RҳQ /XkQYăQFyFKҩWOѭӧQJWӕWÿiSӭQJ\rXFҫXFӫDPӝWOXұQYăQ7KҥFVƭ 2.6 ŠСš±–¯žŠ‰‹ž˜͉ kh̫£‰ͱng dͭ‰ǡ‰‹ž–”а–Šх…–‹Э…ͯƒ¯͉ tài /XұQYăQFyNKҧQăQJӭQJGөQJWKӵFWӃFDR 2.7 Lu̵˜£…О…ŠЯŠ•уƒǡ„е•—‰Šф‰з‹†—‰‰¿ȋ–Š‹͇t sót t͛n t̩i): 3KҫQWәQJTXDQQrQÿѭӧFYLӃWOҥLQJҳQJӑQYjNK~FFKLӃWKѫQ II CÁC VҨ0ӄ CҪN LÀM RÕ &iFFkXK͗LFͯDJL̫QJYLrQSK̫QEL͏Q a) Mặt trước BMS b) Mặt sau BMS Hình 4.12: Bộ giám sát pin BMS Do cell pin LiFePo4 40 Ah có điện áp 3,2 V (2,65 - 3,65 V) nên ta cần ghép cell pin lại với để đƣợc hệ pin 12 V – 40 Ah Hình 4.13: Đấu nối cell pin LiFePo4 4.2.4.3 Chọn điều khiển sạc cho hệ pin lƣu trữ điện Bộ điều khiển sạc thiết bị thực chức điều tiết nạp cho hệ pin, bảo vệ cho hệ pin không bị nạp tải xả sâu nhằm nâng cao tuổi thọ hệ pin, điều khiển sạc cịn cho biết tình trạng nạp điện từ dynamơ vào hệ pin, đồng thời giúp cho ngƣời sử dụng kiểm sốt đƣợc phụ tải Hiện có nhiều điều khiển sạc, nhƣ điều khiển sạc xung PWM, điều khiển sạc MPPT, Mỗi loại có ƣu điểm hạn chế riêng, nhiên chúng có yêu cầu chung sau: 75 - Biên độ điện áp đầu vào dao động lớn, có khả ngắt để bảo vệ áp; - Điện áp đầu nạp vào hệ pin hay ắc-quy ổn định, tự động nhận dạng hệ pin ắc-quy 12/24 V; - Có khả cấp nguồn cho tải ngắt để bảo vệ hệ pin ắc-quy không bị xả cạn; - Hiển thị đƣợc điện áp sạc dòng điện sạc; - Có chức nâng áp tuabin đến áp hệ pin bám vào để nâng dịng nạp - Chống ngƣợc dòng từ hệ pin hay ắc-quy lên tuabin tuabin ngừng hoạt động; - Có khả sạc giai đoạn: giai đoạn sạc nhanh, giai đoạn sạc ổn áp (đẳng áp) giai đoạn sạc thả nổi, giúp bảo vệ tăng tuổi thọ hệ pin hay ắc-quy Tự động ngắt hệ pin ắc-quy đầy; - Có thể tuỳ chỉnh thiết lập thơng số hệ thống nhƣ điện áp điểm bảo vệ, boost điện áp, đếm thời gian, cảm biến ánh sáng, giới hạn dòng nạp cho hệ pin; - Độ bền cao, thiết kế tinh tế, tản nhiệt chống nƣớc tốt; Ngồi điều khiển sạc MPPT cịn đƣợc thiết kế để bảo vệ trƣờng hợp tuabin quay tải, điện áp cấp vào sạc MPPT đạt đến giới hạn điều khiển sạc, lúc điều khiển sạc đóng tiếp điểm để xả điện sang điện trở, để đốt nóng điện trở nhằm làm tiêu tốn lƣợng điện thừa, đồng thời làm tuabin quay chậm lại hạn chế đƣợc số vịng quay tuabin Ngồi chức nhƣ điều khiển sạc xung PWM, điều khiển sạc MPPT (Maximum Power Point Tracking) điều khiển sạc mà bên có vi xử lý sử dụng thuật tốn MPPT để dị tìm điểm cơng suất cực đại, sau tuỳ theo điện áp hệ pin mà điều khiển sạc MPPT biến đổi cơng suất qua dịng điện để nạp vào hệ pin, giúp hiệu suất nạp tối ƣu hơn, đạt 99% hiệu suất chuyển đổi 76 Tóm lại, để dự phịng phát triển cho hệ thống tuabin gió tƣơng lai, ta chọn điều khiển sạc Hybrid Controler MPPT 300W - auto12/24V nhƣ hình 4.14 có thơng số nhƣ bảng 4.6 phần phụ lục Hình 4.14: Bộ điều khiển sạc Wind Hybrid Controler MPPT 300W 4.3 Chế tạo tuabin gió Quiet - Revolution 4.3.1 Chế tạo tuabin gió Quiet - Revolution Kết cấu tuabin gió thiết gồm phần: - Gia công chế tạo cánh tuabin gió: bao gồm cánh tuabin biên dạng NACA xoắn góc 64,1o theo chiều dọc trục tuabin - Gia cơng chế tạo khung tuabin gió - Gia cơng chế tạo đế lắp tuabin gió 4.3.1.1 Gia cơng chế tạo cánh tuabin gió Quiet - Revolution a) Lựa chọn vật liệu chế tạo cánh tuabin gió Quiet - Revolution Cánh phận trực tiếp tƣơng tác với gió, vật liệu chế tạo cánh tuabin cần đảm bảo đƣợc độ bền, độ ổn định tính thẩm mỹ Vật liệu chế tạo cánh tuabin chọn từ nhiều loại vật liệu, nhƣ loại thép hợp kim, vật liệu tổng hợp Ngày nay, loại vật liệu đƣợc sử dụng để chế tạo cánh nhƣ: nhôm, titan, thép, gỗ, vật liệu sợi composite,… Căn vào đặc điểm, yêu cầu cánh tuabin xoắn mà đề tài thiết kế tham khảo tài liệu, vật liệu composite nhựa cốt sợi thủy tinh (E = 39,1 GPa) đƣợc lựa chọn để chế tạo cánh tuabin [11] b) Gia cơng chế tạo cánh tuabin gió Quiet - Revolution Cánh tuabin Quiet - Revolution sau chế tạo vật liệu composite: 77 a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.15: Cánh tuabin gió biên dạng NACA2412 4.3.1.2 Gia cơng chế tạo khung tuabin gió Quiet - Revolution Khung tuabin gió bao gồm phận nhƣ hình 4.16: - Mặt bích trên, mặt bích giữa, mặt bích dƣới có cơng dụng chịu lực tác dụng từ cánh xuống quay theo cánh tuabin để chuyển đổi gió thành điện - Thanh nối cánh: có tác dụng liên kết cánh tuabin với mặt bích - Ngồi cịn có nối đỡ cánh, lót, ống đỡ chân a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.16: Bộ phận khung đỡ tuabin 78 Mặt bích (vật liệu nhơm) có tác dụng liên kết với mặt bích để đỡ nối cánh tuabin phía trên, có đƣờng kính ngồi 200 mm, lỗ 45 mm, xẻ rãnh hột xoài lỗ cách 120o a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.17: Mặt bích Mặt bích (vật liệu nhơm) có tác dụng liên kết trực tiếp với nối cánh tuabin phía trên, có đƣờng kính ngồi 200 mm, lỗ 45 mm a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.18: Mặt bích Mặt bích dƣới (vật liệu nhơm) có tác dụng liên kết nối cánh tuabin phía dƣới, có đƣờng kính ngồi 200 mm, lỗ 45 mm a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.19: Mặt bích 79 Ống đỡ chặn (vật liệu nhơm) có tác dụng đỡ mặt bích dƣới, với đƣờng kính trụ 40 mm a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.20: Ống đỡ chặn Trục tuabin đƣợc chế tạo nhôm 6061 với kết cấu nhƣ hình 4.21 a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.21: Trục tuabin Trục đƣợc lắp với hai ổ bi gắn giá chân đỡ tuabin liên kết với bulông nhằm đảm bảo cho cánh tuabin đƣợc quay trơn 4.3.1.3 Gia công chế tạo đế lắp tuabin Bộ phận đế tuabin đƣợc thiết kế nhƣ hình 4.22 80 a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.22: Bộ phận đế tuabin Để tăng độ cứng vững đáp ứng khả quay tốc độ cao tuabin nên trụ đỡ cho trục chứa ổ bi đƣợc thiết kế nhƣ hình 4.23 a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.23: Ống đỡ lắp ổ lăn 81 Đế tuabin đƣợc chế tạo từ nhôm dày 10 mm ghép với lục giác Các mặt bích ghép với lục giác bulong, đế phải đảm bảo cứng vững hệ thống hoạt động đƣợc ổn định, không rung động a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.24: Mặt bích che Mặt bích che có đƣờng kính 240 có tác dụng liên kết lục giác đứng a) Thiết kế Hình 4.25: Mặt bích che b) Chế tạo Mặt bích che dƣới có đƣờng kính 274 có tác dụng đỡ tồn tuabin gió liên kết với trụ tuabin gió 82 a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.26: Mặt bích che Khung cánh (thanh nối cánh) đƣợc làm vật liệu thép ống inox Ø22 với kết cấu nhƣ hình 4.27 a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.27: Thanh nối cánh Dynamơ đƣợc chọn loại động ba pha nam châm vĩnh cửu (không chổi than) phù hợp với công suất đƣợc tạo 50 W – 12 V Hình 4.28: Dynamơ (động cơ) 4.3.1.4 Tổng thể tuabin gió trục đứng cánh xoắn công suất nhỏ kiểu Quiet - Revolution/GB (Gorlov) chế tạo hoàn chỉnh Dựa vào nghiên cứu sở lý thuyết, nguyên lý hoạt động, cấu phù hợp nhƣ tính tốn cần thiết cho hệ thống khí tuabin, tác giả thiết 83 kế mơ hình tuabin gió cơng suất nhỏ kiểu Quiet - Revolution/GB (Gorlov) nhƣ hình 4.29, mơ hình cho ta thấy đƣợc toàn hệ thống tuabin gió Hình 4.29: Mơ hình tuabin gió cơng suất nhỏ kiểu Quiet - Revolution/GB 4.3.2 Thiết kế trụ đèn chiếu sáng cơng cộng sử dụng điện gió 4.3.2.1 u cầu kết cấu trụ đèn sử dụng điện gió Một trụ đèn thơng thƣờng bao gồm phần, là: Cần đèn (phần vƣơn ra), thân trụ đèn móng trụ đèn Tuy nhiên để mang thêm tuabin gió trụ đèn cần có thêm độ cứng vững a) Đối với cần đèn Thân cần hình bát giác dài 1,5 m có bề dày thép – mm độ vƣơn xa 1,5 m, có bề dày thép 3mm đƣợc mạ kẽm nhúng nóng, có góc nghiêng cần so với mặt đƣờng 15o đƣợc lắp trụ bát giác b) Đối với thân trụ đèn - Trụ côn mạ kẽm nhúng nóng có thân trụ bát giác dài m (bao gồm khoảng nối ngang thân trụ với cần đèn), có bề dày thép từ – mm, tổng chiều cao trụ kể cần đèn m 84 - Gốc trụ có dạng hình hộp cho đảm bảo lắp 01 hệ pin LiFePo4 12 V điều khiển sạc bên trong, có bề dày thép mm Ngoài ra, bề dày chân đế trụ 12 mm c) Móng trụ - Móng trụ chiếu sáng sử dụng móng bê tông chống lật đúc chỗ cƣờng độ nhƣ sau: + Bê tơng móng M200 đá 1x2 tính từ vỉa hè đến lớp bê tơng lót 1.100mm cao vỉa hè 150 mm + Bê tơng lót M100 có độ dày 100 mm - Khung sắt móng trụ gồm: sắt phi 24 x 1.450 mm x đƣợc mạ kẽm sắt làm đai: sắt phi x 640 mm x 24 - Bulong tán mũ chụp M24 đƣợc mạ kẽm 4.3.2.2 Chế tạo trụ đèn sử dụng điện gió Thơng số kỹ thuật - Chiều cao cột: m - Đƣờng kính cột: Ø114 mm a) Thiết kế b) Chế tạo Hình 4.30: Trụ đèn mang tuabin gió 85 Hình 4.31: Thiết kế sơ trụ đèn chiếu sáng công cộng 4.4 Khảo nghiệm sơ tuabin gió trục đứng cánh xoắn 4.4.1 Mục đích - Kiểm tra kết cấu khí, chất lƣợng vị trí lắp ghép - Kiểm tra thông số kỹ thuật phận động tuabin hoạt động khơng tải có tải (Ổ bi, trục, cánh,…) Kiểm tra mức độ ồn tuabin hoạt động - Kiểm tra thông số kỹ thuật tuabin đèn chiếu sáng hoạt động thực tế, cụ thể là: + Đo kiểm tra thơng số kỹ thuật tuabin gió hoạt động, nhƣ điện áp, dịng điện cơng suất thu đƣợc ngày + Đo kiểm tra thông số kỹ thuật đèn chiếu sáng hoạt động, nhƣ độ rọi trung bình, quang thơng, vùng tán xạ, thời gian hoạt động đèn,… 4.4.2 Thời gian địa điểm khảo nghiệm kết cấu khí - Khảo nghiệm kết cấu khí từ ngày 01/8/2017 đến ngày 05/8/2017 86 - Khảo nghiệm khơng tải có tải từ ngày 07/8/2017 đến 19/8/2017 - Khảo nghiệm hoạt động trụ đèn điện gió thực tế từ ngày 21/8/2017 đến 16/9/2017 - Tại phịng thực nghiệm Kỹ thuật Cơ khí môi trƣờng (Remelab), trƣờng đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 4.4.3 Khảo nghiệm kết cấu khí tuabin gió 4.4.3.1 Bố trí khảo nghiệm tuabin - Lắp hồn chỉnh tuabin gió giá đỡ cố định; - Kiểm tra siết chặt tất đai ốc, bulong liên kết khung với cánh, khung với giá đỡ; - Kiểm tra cân cho cánh tuabin; - Dùng quạt gió hƣớng trục có lƣu lƣợng 4.920 m3/h có điều chỉnh tốc độ mô đun điều chỉnh điện áp AC 220 V, 4.000 W tạo gió cƣỡng với vận tốc từ m/s đến 11 m/s để cung cấp gió cho tuabin gió hoạt động để tiến hành khảo sát - Các đồng hồ đo số liệu cho thí nghiệm gồm: + Đồng hồ đo tốc độ gió; + Đồng hồ đo số vòng quay; + Đồng hồ đo dòng điện (Ampere kẹp); + Đồng hồ đo điện áp (VOM); + Đồng hồ đo công suất Powermeter 4.4.3.2 Kết khảo nghiệm kết cấu khí tuabin gió - Vận hành quay thử tuabin tay để kiểm tra khớp lắp ghép trục ổ bi xem chúng có đƣợc gia cơng đồng trục nhƣ thiết kế Kết tuabin quay nhẹ nhàng, không chênh,… - Tiến hành cho quạt gió thổi vào tuabin với tốc độ gió tăng dần từ m/s đến 11 m/s để kiểm tra ghi nhận thông số vận hành: + Tuabin bắt đầu vận hành tốc độ gió đạt 2,5 m/s, thông số bắt đầu khởi động tuabin đạt nhƣ thiết kế 87 + Tuabin không rung lắc, giá đỡ tuabin khơng tịnh tiến khỏi vị trí ban đầu, cho thấy tuabin đƣợc lắp đặt hiệu chỉnh đạt cân + Tiếng khua gió ít, gây tiếng ồn trình hoạt động Kết luận: - Tuabin vận hành đạt yêu cầu kết cấu, cứng vững đạt nhƣ thiết kế 4.4.4 Kết khảo nghiệm hoạt động tuabin không tải Kết nối dây dẫn dynamô đến đồng hồ đo, sử dụng đồng hồ đo điện áp đồng hồ đo dịng điện, đồng hồ đo cơng suất để tiến hành đo cập nhật thông số vào bảng 4.7 phần phụ lục Từ bảng thông số 4.7 ta vẽ đƣợc biểu đồ thể mối quan hệ vận tốc gió, số vịng quay dynamơ điện áp nhƣ sau: 11 30,00 y = -5E-06x2 + 0,0251x + 1,7605 R² = 0,9967 10 27,00 09 24,00 21,00 07 18,00 06 y = 3E-05x2 + 0,0573x + 0,8933 R² = 0,9934 05 15,00 12,00 Điện áp (V) Vận tốc gió (m/s) 08 04 9,00 03 6,00 02 3,00 01 00 0,00 00 50 100 150 200 250 300 350 400 Số vịng quay (rpm) Hình 4.32: Biểu đồ quan hệ vận tốc gió, số vịng quay dynamô điện áp 88 Nhận xét: - Từ biểu đồ thể mối quan hệ vận tốc gió, số vịng quay dynamơ điện áp hình 4.32 ta thấy số vịng quay tuabin điện áp tuyến tính với vận tốc gió, tức vận tốc gió lớn tuabin quay nhanh điện áp lớn - Khi vận tốc gió đạt m/s, tuabin quay đƣợc 177 vịng/phút, điện áp dynamơ tạo xếp xỉ 12 V Kết luận: - Khi không tải ta thấy tuabin vận hành cung cấp điện áp đủ để nạp vào hệ pin 12 V 4.4.5 Kết khảo nghiệm hoạt động tuabin có tải Lắp thêm điều khiển sạc MPPT vào mạch điện tuabin đến đồng hồ đo, để hiển thị thông số đo nhƣ điện áp nạp, dịng điện nạp, cơng suất nạp,… q trình vận hành Sau kết nối điều khiển sạc MPPT với hệ pin để nạp điện vào hệ pin 12 V, đồng thời kết nối hệ pin với đèn chiếu sáng (tải vận hành) Tiến hành cho quạt gió thổi vào tuabin với tốc độ gió tăng dần từ m/s đến 11 m/s để kiểm tra ghi nhận thông số vận hành có tải, thơng số đo đƣợc cập nhật vào bảng 4.8 phần phụ lục Vì quạt gió hƣớng trục quay khơng nên tạo gió có vận tốc khơng ổn định, lấy thơng số vận tốc gió ta lấy giá trị trung bình phút Hình 4.33: Bố trí thí nghiệm máy phát điện gió 89 ... ? ?Nghiên cứu phát triển trụ đèn chiếu sáng cơng cộng sử dụng tuabin gió kiểu Quiet – Revolution/ GB (Gorlov)? ?? với mục tiêu nhƣ: - Xác định kết cấu hệ thống trụ đèn chiếu sáng công cộng mang tuabin gió. .. 10 1.2.2 Trụ đèn chiếu sáng sử dụng điện mặt trời 11 1.2.3 Trụ đèn chiếu sáng sử dụng điện gió 13 1.2.4 Trụ đèn chiếu sáng sử dụng điện mặt trời - điện gió 13 1.3 Tuabin gió ... kế trụ đèn chiếu sáng công cộng sử dụng điện gió .84 4.3.2.1 Yêu cầu kết cấu trụ đèn sử dụng điện gió 84 4.3.2.2 Chế tạo trụ đèn sử dụng điện gió .85 4.4 Khảo nghiệm sơ tuabin gió

Ngày đăng: 19/09/2022, 15:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w