1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu, THIẾT kế hệ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH sử DỤNG các THIẾT bị điện THEO TIÊU CHUẨN KNX

54 122 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KHOA ĐIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC: 2019 - 2020 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN THEO TIÊU CHUẨN KNX Giảng viên hướng dẫn: Vũ Duy Hưng, Trần Quốc Đạt Chủ nhiệm đề tài: Lê Quang Đại - Lớp DHDI10A5HN Thành viên: Nguyễn Văn Đang - Lớp DHDI10A5HN Nghiêm Đình Hùng -Lớp DHDI10A5HN HÀ NỘI, 05/2020 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KHOA ĐIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC: 2019 - 2020 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN THEO TIÊU CHUẨN KNX Giảng viên hướng dẫn: Vũ Duy Hưng, Trần Quốc Đạt Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Đang - Lớp DHDI10A5HN Thành viên: Nghiêm Đình Hùng -Lớp DHDI10A5HN Lê Quang Đại - Lớp DHDI10A5HN HÀ NỘI, 05/2020 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN TT Họ tên Lê Quang Đại Nguyễn Văn Đang Nghiêm Đình Hùng DANH SÁCH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TT Giảng viên hướng dẫn Vũ Duy Hưng Trần Quốc Đạt MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN DANH SÁCH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHÀ THÔNG MINH THEO TIÊU CHUẨN KNX 1.1 Tổng quan tịa nhà thơng minh 1.2 Giới thiệu tiêu chuẩn giao tiếp KNX 1.3 Kiến trúc kết nối hệ thống KNX 1.4 Các thiết bị sử dụng hệ thống KNX 1.5 Ứng dụng hệ thống KNX 1.5.1 Chiếu sáng thông minh 1.5.2 Rèm cửa, cửa cuốn, chiếu,… 1.5.3 Điều hòa khơng khí hệ KNX 1.5.4 Hệ thống cảnh báo hệ nhà thơng minh KNX CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH THEO SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỆN THEO TIÊU CHUẨN KNX 2.1 Ý tưởng xây dựng mơ hình 2.2 Thiết kế module điều khiển 2.2.1 Module nguồn (Power Supply) 2.2.2 Module đóng/cắt (Switch Actuator) 2.2.4 Module điều chỉnh độ sáng (Dimming Actuator) 2.2.5 Module nút nhấn (Push Button) 2.3 Thiết kế module chấp hành 2.3.1 Module động rèm 2.3.2 Moduel đèn chiếu sáng 2.3.3 Module động xoay chiều 2.4 Các thiết bị khác 2.4.1 KNX Bus Cable 2.4.2 KNX Bus Connector CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG NHÀ THÔNG MINH TRÊN MƠ HÌNH KNX 3.1 Kết nối KNX USB Interface 3.2 Kết nối thiết bị KNX 3.2.1 Kết nối phần cứng 3.2.2 Kết nối phần mềm 3.3 Tạo dự án 3.4 Mô ứng dụng chiếu sáng 3.4.1 Điều khiển đèn độc lập 3.4.2 Điều khiển nhiều đèn 3.4.3 Điều khiển đèn có độ trễ 3.5 Mô ứng dụng điều khiển rèm 3.5.2 Điều khiển rèm trực tiếp 3.5.2 Điều khiển rèm tự động 3.6 Mô ứng dụng điều chỉnh độ sáng đèn 3.6.1 Điều chỉnh trực tiếp 3.6.2 Điều chỉnh qua nút ấn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 LỜI NĨI ĐẦU Nhà thông minh kiểu nhà lắp đặt thiết bị điện, điện tử điều khiển tự động hoá bán tự động, thay người thực thao tác quản lý, điều khiển Hệ thống giao tiếp với người dùng thông qua bảng điện tử đặt nhà, ứng dụng điện thoại di động, máy tính bảng giao diện web Đây lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nghiên cứu ứng dụng thực tế tương đối rộng rãi Trước thực tế đó, nhóm tác giả muốn thiết kế mơ hình thực nghiệm nhà thơng minh theo tiêu chuẩn đại (KNX) mang tính ứng dụng cao, có tính chất thực nghiệm để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, học tập sinh viên Hơn nữa, nhóm tác giả mong muốn phát triển để ứng dụng thực tế với nhiều mục đích khác Đề tài mang tính kế thừa phát triển đề tài “Nghiên cứu, thiết kế mơ hình hệ thống nhà thông minh theo tiêu chuẩn KNX” năm 2019 sinh viên Lê Văn Thắng Tuy nhiên, tập trung vào điều chỉnh độ sáng (Dimming Actuator) mà đề tài trước chưa đề cập đến xây dựng mơ hình theo hướng thực nghiệm Mặc dù cố gắng để hồn thành đề tài kiến thức học, sách tham khảo số nguồn tài liệu khác không tránh khỏi thiếu sót Do vậy, nhóm tác giả mong góp ý q báu Q thầy bạn sinh viên để đề tài hồn thiện mức cao Nhân đây, nhóm tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Vũ Duy Hưng, thầy Trần Quốc Đạt tận tình hướng dẫn để nhóm hồn thành đề tài ! Nhóm tác giả CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHÀ THÔNG MINH THEO TIÊU CHUẨN KNX 1.1 Tổng quan tịa nhà thơng minh Nhà thơng minh kiểu nhà lắp đặt thiết bị điện, điện tử điều khiển tự động hoá bán tự động, thay người thực thao tác quản lý, điều khiển Hệ thống giao tiếp với người dùng thông qua bảng điện tử đặt nhà, ứng dụng điện thoại di động, máy tính bảng giao diện web Dựa nhiều nghiên cứu nhà công nghệ đến từ đất nước phát triển hàng đầu giới, kỹ sư tài xây dựng lên mơ hình đầy đủ nhà thông minh, bao gồm hệ thống với tính sau: Hệ thống điều khiển ánh sáng tự động Hệ thống điều khiển rèm cửa tự động Hệ thống điều chỉnh nhiệt độ điều hòa tự động - Hệ thống điều chỉnh nhiệt độ bình nóng lạnh tự động Hệ thống cảm biến môi trường - Hệ thống an ninh giám sát, báo động chống trộm Hệ thống tưới tự động Hệ thống âm đa vùng Tất thiết bị điện thông minh kết nối với hệ thống ánh sáng, rèm cửa, điều hịa, bình nóng lạnh thơng qua điều khiển trung tâm Chúng hoạt động dựa kết nối khơng dây có dây thêm điều kiện kết nối internet tới điện thoại thông minh máy tính bảng để giám sát, điều khiển hoạt động nhà cách xa nửa vòng trái đất Nhà thơng minh đem lại nhiều tiện ích bên cạnh cịn giúp tiết kiệm thời gian, tiết kiệm lượng góp phần bảo vệ mơi trường Về vấn đề giao tiếp thiết bị nhà thơng minh, có phương pháp kết nối có dây kết nối khơng dây - Kết nối không dây: loại kết nối không dây thường sử dụng bluetooth, wifi, IR (hồng ngoại), RS (sóng radio), Zigbee Các loại sóng có chung ưu điểm cho phép kết nối thiết bị không cần dây dẫn tín hiệu thiết bị hệ thống nên tiện lợi cho việc mở rộng, sử dụng Tuy nhiên nhược điểm khoảng cách truyền không xa, đặc biệt có vật cản tường, bê tơng… Số lượng thiết bị khơng q nhiều, tính bảo mật chưa cao - Kết nối có dây: loại kết nối chủ yếu sử dụng công nghệ truyền dẫn bus (tiêu chuẩn giao tiếp KNX) Mọi thiết bị vật lý hệ thống sử dụng phương thức truyền dẫn trao đổi liệu thông qua bus chung Việc truy cập bus quy định rõ ràng phương thức truy cập “bus access” Hệ thống KNX cho phép mở rộng số lượng thiết bị lớn (số lượng thiết bị kết nối lên tới 57.375 thiết bị), sử dụng nhiều hãng thiết bị với nhau, độ ổn định cao, hệ thống bus điện áp 29V DC (Safety Extra Low Voltage), khơng gây nhiễu sóng điện từ hệ thống khác Tuy nhiên, khó khăn việc mở rộng thiết bị sau hồn thiện cần có phương án dây trước khơng tiện lợi trình cấu hình thay đổi ngữ cảnh 1.2 Giới thiệu tiêu chuẩn giao tiếp KNX Tiêu chuẩn KNX xây dựng giao tiếp EIB dựa OSI mở rộng với lớp vật lý, chế độ cấu hình trải nghiệm ứng dụng BatiBUS EHS KNX thừa kế từ ưu điểm bật khả giao tiếp tầng vật lý giao thức EIB chế độ cấu hình, ứng dụng giao thức EHS, BatiBUS EIB (European Installation Bus) hệ thống điều khiển thiết bị điện thơng minh Châu Âu Tồn thiết bị điện tòa nhà (đèn chiếu sáng, rèm cửa tự động, hệ thống nước nóng, điều hòa, máy giặt…) kết nối chung tầng vật lý EIB Tại tầng vật lý này, thiết bị địa xác định Điều khiển thiết bị nhiều cách: Điều khiển bằn nút bấm chỗ, cảm biến, từ thiết bị điều khiển từ xa, qua điện thoại di động qua giao diện web Với linh hoạt giao diện lập trình điều khiển giao thức EIB cho phép điều khiển theo nhu cầu sử dụng: Hoạt động theo cảm ứng, theo thời gian, theo lênh điều khiển riêng chung… Vì vậy, KNX khơng dựa tảng phần cứng cụ thể mạng điều khiển thứ từ vi điều khiển bit đến PC, theo yêu cầu tòa nhà cụ thể Các hình thức cài đặt phổ biến đơi xoắn vừa dạng BUS KNX tiêu chuẩn phê duyệt tổ chức sau đây: - Tiêu chuẩn quốc tế (ISO / IEC 14543-3) - Tiêu chuẩn châu Âu ( CENELEC EN 50090 CEN EN 13321-1) - Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ( ANSI / ASHRAE 135) - Tiêu chuẩn Trung Quốc Guobiao (GB / T 20965) Nó quản lý Hiệp hội KNX CVBA , tổ chức phi lợi nhuận điều chỉnh luật pháp Bỉ thành lập năm 1999 Hiệp hội KNX có 443 thành viên nhà cung cấp phần cứng phần mềm đăng ký từ 44 quốc gia vào ngày tháng năm 2018 Nó có thỏa thuận hợp tác với 77.000 công ty lắp đặt 163 quốc gia 440 trung tâm đào tạo đăng ký Đây tiêu chuẩn mở miễn phí quyền quyền truy cập vào thông số kỹ thuật KNX không bị hạn chế Đặc điểm phương pháp truyền này: Các đường Bus kết nối tới thiết bị cảm biến thiết bị điều khiển tòa nhà như: Hệ thống chiếu sáng, rèm cửa, hệ thống thiết bị an ninh, thiết bị quản lý lượng, hệ thống điều khiển nhiệt độ vv … Đường bus kết nối với thiết bị Khuyến cáo nên sử dụng cáp kết nối chứng nhận hiệp hội KNX/EIB Ngồi u cầu vật lý cho dây cáp tín hiệu (số lượng lõi, tiết diện, cách ly điện áp, vv), đường bus phân biệt với đường điện truyền thông khác Đường bus KNX/EIB đặt theo cách gần Cấu trúc liên kết tuyến nối tiếp, hình sao, hình Nhưng khơng thể theo kiểu mạch khép kín KNX/EIB khơng u cầu thiết bị điện trở đầu cuối Tất thiết bị liên kết với tuyến nguồn điện cấp đường bus Tất chức tịa nhà điều khiển, giám sát báo hiệu qua hệ thống chung mà không cần tới trung tầm điều khiển mở rộng khác KNX thừa kế từ ưu điểm bật khả giao tiếp tầng vật lý giao thức EIB chế độ cấu hình, ứng dụng giao thức EHS, BatiBUS 1.3 Kiến trúc kết nối hệ thống KNX Các thiết bị KNX thường kết nối cặp bus xoắn sửa đổi từ điều khiển Dây BUS định tuyến song song với việc cung cấp lượng điện cho tất thiết bị hệ thống mạng liên kết: - Các cảm biến (ví dụ nút ấn, điều nhiệt, máy đo gió, chuyển động) thu thập thơng tin gửi hệ thống dây BUS dạng điện tín liệu - Thiết bị truyền động (bộ phận làm mờ, van sưởi, hình) nhận điện liệu sau chuyển đổi thành hành động.Bộ điều khiển chức logic khác (bộ điều khiển nhiệt độ phòng, điều khiển trập khác) 10 - Bước 5: Tại Group Addresses → Add main groups → Add middle groups → Add group ddresses → tạo ngữ cảnh cho dự án → OK Như vậy, ta xong việc kết nối tạo phòng, gán thiết bị, tạo địa vật lý, muốn hệ thống hoạt động theo ý muốn, người thiết kế cần có kiến thức lập trình KNX 3.4 Mơ ứng dụng chiếu sáng 3.4.1 Điều khiển đèn độc lập - Bước 1: Tạo ngữ cảnh điều khiển đèn bản, sau tạo ngữ cảnh, ta có địa vật lý ngữ cảnh 35 - Bước 2: Cài đặt nút nhấn, vào “Parameter” - Bước 3: Vào “Group Object” để gán địa ngữ cảnh cho nút nhấn, ta gán cách giữ địa kéo/thả vào nút ấn 36 - Bước 4: Gán địa ngữ cảnh cho thiết bị đóng/cắt Switch Actuator, thiết bị có vai trò kết nối phần cứng đầu với phụ tải, phần mềm ta cần đầu gán ngữ cảnh cho đầu đó, ngữ cảnh tác động đến nhiều đầu ta phải kéo địa vào tất đầu mong muốn - Bước 5: Ta chọn vào phòng click “Download” để nạp chương trình cho tất thiết bị phòng, nạp đến thiết bị nào, phần mềm báo phải ấn nút “Programming Button” thiết bị để hồn tất q trình nạp 3.4.2 Điều khiển nhiều đèn - Bước 1: Tạo ngữ cảnh điều khiển đèn bản, sau tạo ngữ cảnh, ta có địa vật lý ngữ cảnh - Bước 2: Cài đặt nút nhấn, vào “Parameter” 37 - Bước 3: Vào “Group Object” để gán địa ngữ cảnh cho nút nhấn, ta gán cách giữ địa kéo/thả vào nút ấn Vì muốn thực đa chức nên ta gán địa vào nút ấn, cần gán tất ngữ cảnh mong muốn - Bước 4: Gán địa ngữ cảnh cho thiết bị đóng/cắt Switch Actuator, thiết bị có vai trị kết nối phần cứng đầu với phụ tải, phần mềm ta cần đầu gán ngữ cảnh cho đầu đó, ngữ cảnh tác động đến nhiều đầu ta phải kéo địa vào tất đầu mong muốn 38 Ví dụ, ta muốn nhấn nút ấn 1, đèn 1,2,3 sáng ta phải kéo địa ngữ cảnh “bật/tắt đèn 1, bật/tắt đèn bật/tắt đèn 3” vào Button Trên thực tế, ngữ cảnh ta khỏi nhà muốn tắt tất đèn thao tác - Bước 5: Ta chọn vào phòng click “Download” để nạp chương trình cho tất thiết bị phòng, nạp đến thiết bị nào, phần mềm báo phải ấn nút “Programming Button” thiết bị để hồn tất q trình nạp 3.4.3 Điều khiển đèn có độ trễ - Bước 1: Tạo ngữ cảnh điều khiển đèn bản, sau tạo ngữ cảnh, ta có địa vật lý ngữ cảnh 39 - Bước 2: Cài đặt nút nhấn, vào “Parameter” - Bước 3: Vào “Group Object” để gán địa ngữ cảnh cho nút nhấn, ta gán cách giữ địa kéo/thả vào nút ấn 40 - Bước 4: Gán địa ngữ cảnh cho thiết bị đóng/cắt Switch Actuator, ta lập trình thời gian trễ bật/tắt đèn Ví dụ ta lập trình sau ấn nút 10s sau đèn sáng, sau ấn nút lần sau 5s đèn tắt Trên thực tế, chức kết hợp với cảm biến chuyển động để bật đèn có người tắt sau khoảng thời gian khơng có chuyển động để tiết kiệm lượng Ta vào “Parameter” → Channel A → bật chế độ “active” cho chức đặc biệt - Bước 5: Sau bật chức đặc biệt, bên trái thêm tùy chọn “A: Function”, ta chọn “enable” chức cài đặt thời gian - Bước 6: Sau bật chức cài đặt thời gian, bên trái tiếp tục tùy chọn “A: Time”, dây ta cài đặt tham số 41 - Bước 7: Ta chọn vào phòng click “Download” để nạp chương trình cho tất thiết bị phịng 3.5 Mơ ứng dụng điều khiển rèm 3.5.2 Điều khiển rèm trực tiếp - Bước 1: Tạo ngữ cảnh điều khiển rèm - Bước 2: Vào thiết bị điều khiển rèm, chọn Channel A mục “Parameter” chọn “Shutter” 42 - Bước 3: Vào mục “Group Object” ta thấy hiển thị chức điều khiển rèm - Bước 4: Download chương trình xuống thiết bị điều khiển rèm - Bước 5: Nhấn nút “Manual” thiết bị điều khiển rèm đến đèn đỏ sáng, lúc ta sử dụng phím thiết bị để điều khiển rèm tay 3.5.2 Điều khiển rèm tự động - Bước 1: Tạo ngữ cảnh điều khiển rèm 43 - Bước 2: Cài đặt nút ấn, chọn nút ấn chế độ “Shutter Control”, ta chọn ấn ngắn Stop, ấn dài Up/Down - Bước 3: Gán địa ngữ cảnh rèm nút ấn, vào “Group Object”, kéo/thả địa vào Button - Bước 4: Vào thiết bị điều khiển rèm, chọn “Group Object”, kéo/thả địa ngữ cảnh rèm vào mục Stop, Up/Down 44 - Bước 5: Download chương trình xuống thiết bị điều khiển rèm nút ấn 3.6 Mô ứng dụng điều chỉnh độ sáng đèn 3.6.1 Điều chỉnh trực tiếp Ta điều khiển bật/tắt trực tiếp thơng qua phím bấm tay thiết bị, điều chỉnh chức thay đổi độ sáng Muốn điều chỉnh được, ta phải sử dụng nút ấn KNX 3.6.2 Điều chỉnh qua nút ấn - Bước 1: Tạo ngữ cảnh điều khiển đèn, lưu ý phải tạo ngữ cảnh bật/tắt đèn điều chỉnh độ sáng liên kết địa thiết bị cho thao tác - Bước 2: Vào thiết bị điều chỉnh độ sáng, gán ngữ cảnh tương ứng 45 - Bước 4: Download chương trình xuống thiết bị điều chỉnh độ sáng - Bước 5: Nhấn nút “Programming” thiết bị để tải chương trình lập trình xuống 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình tìm hiểu, nghiên cứu thiết kế mơ hình, nhóm tác giả đánh giá đề tài đạt số vấn đề sau: - Giúp cho thành viên nhóm tìm hiểu, tiếp cận lĩnh vực chuyên môn mới, thiết bị đại xu hướng phát triển thực tế - Đề tài xây dựng mơ hình thí nghiệm bản, đáp ứng ứng dụng phổ biến hệ thống KNX thực tế Trong trình thực đề tài, nhóm dã thầy hướng dẫn chia sẻ nhiều kiến thức, thành viên nhóm tích cực trao đổi, từ thành viên gắn kết hơn, kinh nghiệm chuyên mơn nâng cao Tuy nhiện, khách quan nhìn nhận đề tài số hạn chế: Số lượng thiết bị chưa đa dạng, đặc biệt thiết bị cảm biến, tốn tự động hoàn toàn chưa thể thực được, tính trội hệ thống nhà thơng minh Do chưa có tài liệu thống tiêu chuẩn KNX, nhóm sử dụng nguồn chình datasheet nhà sản xuất (hầu hết tiếng Anh) nên có nhiều tính thiết bị chưa khám phá Kiến nghị Hiện nay, thiết bị nhà thông minh theo tiêu chuẩn KNX đa dạng liên tục đời sản phẩm để phục vụ sống cách tiện nghi Nhóm tác giả mong muốn phát triển, hồn thiện mơ hình nữa, đề xuất xây dựng thêm số module sau: Module KNX cảm biến ánh sáng: nhận tín hiệu cường độ sáng để điều chỉnh đóng mở rèm, điều chỉnh độ sáng đèn… Module cảm biến chuyển động: nhận tín hiệu di chuyển người để sử dụng hệ thống chiếu sáng tiết kiệm, tối ưu sử dụng cho hệ thống an ninh Module Touch Screen (màn hình hiển thị): sử dụng để điều khiển giám sát hệ thống thuận tiện 47 Module IR Transmitter: sử dụng để điều khiển thiết bị qua sóng hồng ngoại TV, điều hòa, quạt… Phát triển vấn đề điều khiển hệ thống từ xa qua internet Ngồi ra, nhóm tác giả mong muốn mơ hình sớm đưa vào học tập để bạn sinh viên nghiên cứu, khám phá nhiều tính thiết bị KNX mà nhóm chưa khai thác hết 48 Tài liệu tham khảo [1] Hồng Minh Sơn, Mạng Truyền thơng công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2009 [2] Phạm Thượng Hàn, Bùi Đăng Thành, Đào Đức Thịnh, Hệ thống thông tin công nghiệp, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010 [3] www.greencontrols.vn/Product Database [4] Internet http://snt.com.vn/blog/cau-truc-lien-ket-thiet-bi-dien- thong-minh-theo-chuan-knxeib/ http://nhathongminhknx.net/chuannha-thong-minh-eibknx.html http://snt.com.vn/blog/knx-tieu-chuantoan-cau-cho-cac-toa-nha-thong-minh/ https://www.knxvietnam.vn/su-kien-va-tin-tuc/ 49 ... VỀ HỆ THỐNG NHÀ THÔNG MINH THEO TIÊU CHUẨN KNX 1.1 Tổng quan tịa nhà thơng minh 1.2 Giới thiệu tiêu chuẩn giao tiếp KNX 1.3 Kiến trúc kết nối hệ thống KNX 1.4 Các thiết bị sử dụng hệ thống KNX. .. BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC: 2019 - 2020 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN THEO TIÊU CHUẨN KNX Giảng viên... Ứng dụng hệ thống KNX 1.5.1 Chiếu sáng thông minh 1.5.2 Rèm cửa, cửa cuốn, chiếu, … 1.5.3 Điều hịa khơng khí hệ KNX 1.5.4 Hệ thống cảnh báo hệ nhà thông minh KNX CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w