Tínhcấp thiết củađềtài
Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định trình độ khai thác, sử dụng, bảovệ và tái tạo các nguồn lực khác Nguồn nhân lực, đặc biệt là chất lượng củanó, có vai trò quyết định đến năng xuất lao động, đến quá trình phát triển kinhtế - xã hội Từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn coi phát triển nguồnnhân lực nói chung, phát triển nguồn nhân lực trong bộ máy nhà nước nóiriênglà trọngtâmvà đột phátrong chínhsáchpháttriển.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh vai trò hết sức quan trọngcủa nguồn nhân lực trong bộ máy nhà nước, đó là lực lượng nòng cốt, là nhântố quan trọng nhất trong bộ máy tổ chức của hệ thống chính trị các cấp, khôngcó nguồn nhân lực trong bộ máy nhà nướct ố t t h ì đ ư ờ n g l ố i , n h i ệ m v ụ c h í n h trị đúng cũng không thể trở thành hiện thực Với sự quan tâm đặc biệt củaĐảng và Nhà nước chất lượng nguồn nhân lực trong bộ máy nhà nước ở nướcta đã không ngừng phát triển về mọi mặt, đóng góp vào những thắng lợi to lớncủacáchmạngnước tatrongmọithờikỳ.
Thời đại ngày nay là thời đại của nền kinh tế tri thức, vì vậy, nguồnnhân lực trở thành nguồn lực đầu tiên để phát triển kinh tế - xã hội Sự cạnhtranh giữa các quốc gia trở thành sự cạnh tranh về sức mạnh nhân tài, sự cạnhtranh đó đặt trọng tâm vào trình độ phát triển nguồn nhân lực Tăng cường sựphát triển và thiết lập các nguồn lực con người chưa bao giờ lại quan trọng vàcấp thiết như hiện nay Bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, trong bối cảnh quốc tế, toàn cầu hoá phát triển cả bềrộng và chiều sâu, để tránh tụt hậu và được hưởng nhiều lợi ích do kết quảtoàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đem lại, Việt Nam phải tham gia vào nhiềukhâu và các chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Để có thể tiếp cận, tham gia trựctiếpvàocáckhâu,cácchuỗigiátrịgia tăngtoàncầuđòihỏichúngtaphả i chuẩn bị tốt nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực trong bộ máy nhànước. Nguồn nhân lực trong bộ máy nhà nước phải có đủ năng lực và phẩmchất,k h ô n g n g ừ n g s á n g t ạ o v ư ơ n l ê n đ ể đ ả m đ ư ơ n g y ê u c ầ u n h i ệ m v ụ v ô cùngnặngnề và khókhăncủathờikỳmới.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm, ban chấp hành Trung ương Đảngkhoá
IX về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở nhằmđápứ n g y ê u c ầ u n h i ệ m v ụ p h á t t r i ể n đ ấ t n ư ớ c t r o n g g i a i đ o ạ n m ớ i đ ã x á c định: Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã là một trong ba vấn đề cơ bản và bứcxúc cần tập trung giải quyết, trong đó chú trọng việc nâng cao chất lượng độingũ cán bộ cấp xã, một đội ngũ
“có năng lực tổ chức và vận động nhân dânthực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc,tậntuỵ vớidân, biếtphát huy sứcdân, không tham nhũng, khôngứ c h i ế p nhândân ”[15;tr.167-168].
Theo tinh thần trên, trong những năm quat ỉ n h B ì n h Đ ị n h l u ô n q u a n tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bộ máy nhà nước các cấp, đặcbiệt là cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) Chất lượng nguồn nhânlực trong bộ máy nhà nước cấp xã của Bình Định đã được nâng cao đáng kể,có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, từngbước đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới Tuy nhiên, bên cạnhnhững kết quả đã đạt được và những cơ hội phát triển, nguồn nhân lực trongbộ máy nhà nước cấp xã của Bình Định đã và đang đứng trước những tháchthức mới, bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chất lượng chưa tương xứng so vớiyêu cầu nhiệm vụ xây dựng và phát triển của tỉnh Thực tế nguồn nhân lực làcông chức cấp xã có rất nhiều vấn đề đang đặt ra cả về lý luận và thực tiễn,cầnphảiđược xemxétvà nghiêncứuthậtthấuđáo.
Bình Định là một trong các tỉnh đang phát triển rất năng động thời gianqua ở miền Trung Quá trình ấy đã nảy sinh hàng loạt các vấn đề bức xúc vàphức tạp trong công tác quy hoạch, giải toả, di dời, đền bù để xây dựng cáccôngtrìnhmới,chuyểndịchcơcấukinhtếtạođàchosựpháttriểnbềnvững của tỉnh, các vấn đề xã hội bức xúc như các tai tệ nạn xã hội, tội phạm, các hoạt động của các phần tử phản động lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằmkích động tư tưởng gây chia rẽ mất đoàn kết trong nội bộ nhân dân Thực tếđó đòi hỏi phải giải quyết thấu đáo và có hiệu quả ngay từ cơ sở Tình hình vànhững chuyển biến trên đang đặt ra những đòi hỏi mới, những thách thức mớiđối với đội ngũ công chức các cấp nói chung và đặc biệt là đội ngũ công chứccấpxãnóiriêng.
Là một cán bộ trực tiếp tham mưu cho Sở Nội Vụ công tác cán bộ vàvới những lý do nêu trên, bằng những kiến thức đã được đào tạo cơ bản tạitrường Đại học Quy Nhơn, tác giả chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng côngchức cấp xã ở tỉnh Bình Định” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốtnghiệpkhoáhọc.
Tìnhhìnhnghiêncứu liênquanđếnđềtài
Vấn đề nguồn nhân lực nói chung và chất lượng công chức cấp xã nóiriêng Trong số các công trình nghiên cứu được công bố dưới dạng sách,chuyên đề, luận văn, các bài nghiên cứu đăng trên báo, tạp chí, kỷ yếu, hộithảo khoa học, nhiều công trình đã có những đóng góp, những kiến giải sâusắcvà cógiá trịnhư:
- Chương trình nghiên cứu khoa học- công nghệ cấp Nhà nước KX.05:“Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” đãgiải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn của hệ thống chính trị nước ta và đềcập đến thực trạng nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thốngchính trị về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực lãnh đạotổ chức thực tiễn Tuy nhiên, nội dung và phạm vi của chương trình ở tầm vimô chưa đi sâu vào đối tượng nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý xã,phường,thịtrấn vàchưađi sâuvàonghiêncứu ởmột địaphương cụthể.
- Nhánh đề tài KT-XH.05-11-06“Xácđịnhc ơ c ấ u v à t i ê u c h u ẩ n c á n bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn”’năm
1993 do TS PhanVănTíchchủbiên.ĐềtàicấpNhànướcKX.05- 11:“Xác định cơcấu vàtiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo trong hệ thống chính trị đổi mới”, năm 1994 của
Họcviện Nguyễn Ái Quốc, đã được nghiệm thu và in thành sách năm 1998 doPGS,PTSTrầnXuânSầmchủbiên.Nộidungcủahaiđềtàiđãlàmrõcơsởlý luận và thực tiễn của việc xác định cơ cấu, tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo chủchốt trong hệ thống chính trị; đề cập đến thực trạng đội ngũ cán bộ nói chung,trong đó có cán bộ lãnh đạo quản lýx ã , p h ư ờ n g , t h ị t r ấ n v à đ ề x u ấ t m ộ t s ố giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ theo cơ cấu, tiêu chuẩn mới trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Các chương trình và đề tài trên đã cónhữngthànhcông,cóý nghĩacảvềlýluậnvàthực tiễn.
- Luận văn tiến sỹ“Nâng cao năng lực tư duy của đội ngũ cán bộ lãnhđạo chủ chốt cấp xã hiện nay”của Hồ Bá Thâm, năm 1994, Học viện
Chínhtrị quốc gia Hồ Chí Minh; Luận văn tiến sỹ“ Xây dựng đội ngũ cán bộ chủchốt cấp xã ở vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long hiện nay”của
PhạmCông Khâm, năm 2000, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Luận vănThạc sỹ“Xây dựng đội ngũ Bí thư đảng uỷ xã ở tỉnh Kiên Giang trong giaiđoạn hiện nay”của Nguyễn Văn Phích, năm 2000, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh; Luận văn Thạc sỹ :“Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấpxã ở tỉnh Bình Thuận hiện nay”của Nguyễn Thị Quỳnh Xê, năm 2000, Họcviện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Luận văn Thạc sỹ:“Xây dựng đội ngũcán bộ chủ chốt cấp xã ở Huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh trong giaiđoạnhiệnnay”củaĐoànTấtHoài,năm2001,HọcviệnChínhtrịquốc giaHồ Chí Minh; Luận văn Thạc sỹ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấpphường ở thành phố Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay- Thực trạng và giảipháp”củaPhanThịThuýVân,năm2005,HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChí Minh Các đề tài, luận án, luận văn trên đã phân tích những căn cứ lý luậnvề xây dựng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn, đề cập thực trạng, kinhnghiệm, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ xã phường thị trấn ở một số địaphương Các công trình trên là những tư liệu quý báu giúp tác giả có đượcphương pháptốtkhitiếpcậnđốitượng nghiêncứu.
- Đề tài cấp thành phố:"Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phườngtrênđịabànquậncầugiấy-HàNộiphụcvụcôngcuộcđổimớihiệnnay"do
T.S Nguyễn Đức Hướng chủ nhiệm đề tài, năm 2008 Trên cơ sở phân tích lýluận về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và công chức cấp phường,đề tài đã làm rõ thực trạng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và công chức cấpphường, xác định yêu cầu và đề xuất các giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộlãnh đạo quản lý cấp phường trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđạihoá đấtnước trênđịabànquận.
T r ư ơ n g T h ị B ạ c h Y ế n ( 2 0 1 4 ) ,T ạ o n g u ồ n c á n b ộ , c ô n g c h ứ c x ã người dân tộc thiểu sốở c á c t ỉ n h T â y N g u y ê n g i a i đ o ạ n h i ệ n n a y, Luận ántiến sỹ khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; PhạmCông Khâm:“Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở vùng nông thônđồngb ằ n g s ô n g C ử u L o n g h i ệ n n a y ” L u ậ ná n t i ế n s ỹ , H ọ c v i ệ n C h í n h t r ị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000; Nguyễn Ngọc Thanh (2012),“Nâng caochất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cơ sở đáp ứng yêucầucông nghiệphóa, hiện đại hóa”,TạpchíT ổ c h ứ c N h à n ư ớ c , s ố
3 ; Nguyễn Lâm Thành (2013),“Tăng cường năng lực thực thi chính sách chođội ngũ cán bộ cấp cơ sở vùng dân tộc thiểu số”,Tạp chí Tổ chức Nhà nước,số 6 Đây là những công trình tiêu biểu, nghiên cứu khá toàn diện về các vấnđề lý luận và thực tiễn về hệ thống chính trị cơ sở, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở.Mỗi công trình đều có những cách tiếp cận, lý giải về hệ thống chính trị cơ sở,về đội ngũ cán bộ cấp cơ sở dưới những góc độ của các chuyên ngành khácnhau Vì vậy, các công trình này, mỗi công trình đều làm nổi bật một vấn đềvề hệ thống chính trị cơ sở Đây là những góc nhìn, nguồn tư liệu bổ ích đểcho học viên có thể tham khảo, luận giải các vấn đề trong việc giải quyết cácnhiệmvụcủaluậnvăn.
Qua nghiên cứu các công trình có liên quan cho thấy, trên cơ sở mụcđích vàcác góc độ khácnhau,cáccông trìnhđều đề cập đếnv ấ n đ ề c h ấ t lượngcôngchứcxã,phường,thịtrấn.Đâylànhữngtưliệuquýbáugiúptác giảkếthừa,chọnlọccónhữngphươngpháptốtkhitiếpcậnnghiêncứuđềtài. Tuy nhiên, đa số các công trình trên đều tiếp cận nghiên cứu vấn đề theophương pháp của khoa học xây dựng Đảng và cho đến nay chưa có công trìnhnào nghiên cứu cụ thể vấn đềNâng cao chất lượng công chức cấp xã ở tỉnhBìnhĐịnh.Do đó, việcthực hiện đềtài này làhết sứccầnthiết, vừac ó ý nghĩalýluận,vừacóý nghĩathựctiễn.
Mụctiêu,nhiệmvụnghiêncứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về công chức và công chức cấp xã, luậngiải sự cần thiết khách quan và thực trạng chất công chức cấp xã, trên địa bàntỉnh Bình Định, nghiên cứu tìm ra nguyên nhân hạn chế để đề xuất các giảipháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Bình Định thờigiantới.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã trên địabàn tỉnhBìnhĐịnhthờigiantới.
Chất lượng côngchứccấpxã ởtỉnh BìnhĐịnh.
Dcấpxã(7vịtrí)trên địabàntỉnhBìnhĐịnhtừ2015đến2020.
Công chức Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xãCông chức Vănphòng-Thống kê
Côngc h ứ c Đ ị a c h í n h - x â y d ự n g - đ ô t h ị v à m ô i t r ư ờ n g ( đ ố i v ớ i phường,thịtrấn)hoặccôngchứcĐịachính-nôngnghiệp-xâydựngvàmôitrường (đốivớixã)
Công chức Tài chính - kế toánCông chức Tư pháp - hộ tịchCông chức Vănhóa-xã hội.
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMác- Lênin; đồng thời sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phươngpháp lô gíc và lịch sử, đặc biệt coi trong phương pháp tổng kết thực tiễn Cụthểlà:
- Nhómphươngphápnghiêncứulýluận:Phântích,tổnghợp,sosánh,phânlo ại….
Hệ thống hoá và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận cơ bản về chấtlượng côngchức cấpxã.
6.2 Vềmặtthựctiễn Đánh giá được thực trạng chất lượng công chức cấp xã trên địa bàn tỉnhBìnhĐịnh,đềxuấtcácgiảiphápmangtínhhiệnthực,khảthisẽlàtàiliệu cho cán bộ làm công tác lãnh đạo quản lý nói chung và cán bộ trực tiếp làmcông tác cán bộ nói riêng tham khảo vận dụng vào thực tế, góp phần nâng caochất lượng công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Bình Định, đáp ứng yêu cầunhiệm vụ công tác lãnh đạo, quản lý của các xã, phường, thị trấn,góp phầnxây dựng và phát triển tỉnh Bình Định bền vững, xứng đáng là trung tâm kinhtế,vănhoá củamiềnTrung.
Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,kiếnnghị,danhmụctàiliệuthamkhảovàph ụlục,luận văn được trìnhbàytrong3chương,7tiết.
1.1 HỆTHỐNGCHÍNHTRỊ CẤPXÖKHÁI NIỆM,ĐẶCĐIỂM
Chínhtrịlàmộthiệntượnglịchsử,nócóquátrìnhrađời,tồntạivàmất đi. chính trị chỉ tồn tại khi xã hội có giai cấp và nhà nước Khái niệm hệthống chính trị ra đời ở thời kỳ hiện đại, nó là sự phản ánh chính trị hiện đại.Mặc dù đến thời hiện đại, khái niệm hệ thống chính trị mới ra đời, nhưng sựhiểu biết về nó không kém phần đa dạng, phong phú đến mức mà khó có thểthốngkêhếtđượcnhữngsự hiểubiếtđó.Chẳnghạn,ởcácnướcxâydựng chủnghĩaxãhộitrướcđây,quan niệmphổbiếnxemhệthốngchínhtrịchỉbao gồm những tổ chức chính trị - xã hội mang bản chất của giai cấp cầmquyền nhằm phục vụ cho quyền lực chính trị của giai cấp đó Quan điểm nàyđã đồng nhất phạm trù “hệ thống chính trị” với phạm trù “hệ thống chuyênchính của giai cấp cầm quyền” Từ đó, cho rằng hệ thống chính trị trong chủnghĩa tư bản chính là hệ thống chuyên chính tư sản, còn hệ thống chính trị chủnghĩa xã hội là hệ thống chuyên chính vô sản ở Việt Nam trước và một sốnăm đầu đổi mới, chúng ta chưa dùng khái niệm hệ thống chính trị mà vẫndùng một cách phổ biến khái niệm chuyên chính vô sản để chỉ hệ thống và cơcấu các cơ quan quyền lực lãnh đạo và quản lý xã hội Nhận thức là một quátrình.T r ư ớ c đ â y n h ư t r ê n đ ã n ê u v ề s ự đ ồ n g n h ấ t h a i p h ạ m t r ù : h ệ t h ố n g chính trị và hệ thống chuyên chính của giai cấp cầm quyền Điều đó thể hiệnsự nhận thức ấy vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của quan điểm quá nhấnmạnh cái giai cấp trong chính trị mà chưa thấy hết diện mạo của các dân tộc,cáin h â n l o ạ i t r o n g c h i p h ố i c h í n h t r ị S a u n à y x u ấ t h i ệ n q u a n n i ệ m v ề h ệ thống chính trị toàn diện hơn, rộng hơn phảnánhrõ hơn bản chấtc ủ a c h í n h trị Chẳng hạn, quan niệm xem hệ thống chính trị là một phạm trù rộng hơnphạm trù hệ thống chuyên chính của giai cấp cầm quyền Hai phạm trù nàyquan hệ bao hàm nhau (phạm trù hệ thống chính trị bao hàm phạm trù hệthốngchuyên chính của giai cấp cầm quyền) hay lệ thuộc (phạm trù hệ thốngchuyên chính của giai cấp cầm quyền lệ thuộc phạm trù hệ thống chính trị).Như vậy, trong hệ thống chính trị ngoài hệ thống chuyên chính của giai cấpcầm quyền-bộ phận cơ bản nhất, quan trọng nhất, quy định bản chất của toànbộ hệ thống chính trị trong xã hội tương ứng, còn có các tổ chức, các thiết chếchính trị hợp pháp khác Tuy nhiên, quan niệm như vậy cũng mới chỉ nhấnmạnh được về hệ thống tổ chức (thiết chế) tức là các bộ phận cấu thành hệthống chính trị mà chưa chỉ ra được hệ thống các mối quan hệ trong hoạt độngchính trị theo chức năng, nhiệm vụ, đồng thời còn là hệ thống các cấp độ(Trung ương - địa phương - cơ sở) nhằm tác động và điều chỉnh lẫn nhau vàđiều chỉnh mọi quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội giữa các dân tộctrong cộng đồng xã hội, giữa các yếu tố xã hội, tập thể và cá nhân, về vấn đềquyền lực, về định hướng, đường lối, chủ trương, chính sách qui định mụctiêu,phươnghướngnộidungpháttriển xãhội.
Chính trị là một hiện tượng lịch sử và việc thực hiện quyền lực chính trịphải cóhệ thốngcácthiếtchế tươngứng.
Cả hai xu hướng trên đều chưa đáp ứng với thực tiễn chính trị và mụcđíchnhậnthức của chínhtrịhọc.
Căn cứ việc đáp ứng hai yêu cầu:Một là,phục vụ cho mục đích nhậnthức về hệ thống các tổ chức, thiết chế có vai trò thực tế và được thừa nhậntrong việc thực hiện quyền lực chính trị hoặc tham gia quyền lực chính trị mộtcách thường xuyên.Hai là,phải đủ tính khái quát để không chỉ phản ánh hiệnthực chính trị ở một hay một nhóm nước mà còn phản ánh được hiện thựcchính trị ở nhiều quốc gia có chế độ chính trị- xã hội khác nhau TS. VũHoàngC ô n g x á c đ ị n h : “Hệt h ố n g c h í n h t r ị l à m ộ t b ộ p h ậ n c ủ a c ấ u t r ú c thượng tầng xã hội, bao gồm các tổ chức, các thiết chế hợp pháp, có quan hệvề mục đích, chức năng thực hiện hoặc tham gia thực hiện quyền lực chínhtrị”[13, tr.9].Xem xét việc nghiên cứu HTCT mà thực chất là nghiên cứu hệthống các tổ chức, các thiết chế có quyền lực chính trị, hoặc tham gia vàoquyền lựcchính trị,thìcó haikháiniệmđáng chúýdướiđây:
Tập thể tác giả của Khoa Chính trị học - Học viện Báo chí và tuyêntruyền đưara địnhnghĩa:
“Hệthốngtổchứcquyềnlựclàhệthốngcáctổchứcchínhtrị- xãhội,cácđảngchínhtrịhợpphápvànhànướccùngcácquanhệtácđộngqualạigiữac ácyếutốđónhằmthamgiavàoquátrìnhhìnhthànhcácchínhsáchnhànước,thựcthicá cquyềnlựcchínhtrịđápứngnhucầutồntạivàpháttriểncủaxãhộivàbảođảmquyềnthố ngtrịcủagiaicấpthốngtrịhoặcquyềnlàmchủcủanhândânlaođộng(trongcácnướcx ãhộichủnghĩa)”[36,tr.124].
TậpthểtácgiảcủaViệnKhoahọcChínhtrị-HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồ Chí Minh đưa ra định nghĩa: “Hệ thống chính trị là một bộ phận kiến trúcthượngtầngxãhội,baogồmcáctổchức,cácthiếtchếcóquanhệvớinhauvềmặtmụ cđích,chứcnăngtrongviệcthựchiệnhoặcthamgiathựchiệnquyềnlựcchínhtrị,trong việcđưaracácquyếtđịnhchínhtrị”[47,tr.289].
Kế thừa nhiều giá trị ở các quan niệm trên, dưới góc nhìn của chính trịhọc theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, có thể hiểu: Hệ thống chính trị làmột phạm trù thuộc kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ một chỉnh thể hệthống các tổ chức, các thiết chế chính trị-xã hội và các mối quan hệ giữachúng với nhau trong và giữa các cấp độ tổ chức và hoạt động theo chứcnăng, nhiệm vụ hợp thành cơ chế chính trị của một chế độ xã hội nhằmđảm bảo việcthựchiện quyềnlựcchínhtrịcủa giai cấp thốngtrị
Muốn đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở là vấn đề rấtquan trọng và cần thiết Trước tiên là phải nhận thức đúng về cơ sở và vị trí,vai tròcủa cơsở Lớpđốitượng(ngoạidiên) mà kháiniệmcơsởphảnánhđó chínhl à t o à n b ộ n h ữ n g x ã , t h ị t r ấ n đ a n g t ồ n t ạ i t h ự c t r ê n đ ấ t n ư ớ c t a v ớ i những tên gọi, địa dư hành chính, pháp lý chính trị đầy đủ của nó Mặt khác,vềmặtnộihàmtươngứngcủakháiniệmnàyphảiđượchiểucácxã,thịtrấnlà cơ sở xã hội của chính trị, của chế độ chính trị, là cơ sở của thể chế chínhtrị, của thể chế nhà nước Xã, thị trấn được xét ở đây tồn tại với tư cách là mộtcấp quản lý trong hệ thống bốn cấp quản lý hành chính nhà nước hiện hành ởnước ta- cấp cơ sở Như vậy, cơ sở gồm xã, thị trấn là thuộc về cấp cơ sở củahệ thống quản lý hành chính bốn cấp Khi xét hệ thống chính trị ở phần trênvới tư cách là một chỉnh thể thống nhất, duy nhất có bốn cấp độ thì cấp cơ sởlà một cấp của hệ thống chính trị hay cấp độ của hệ thống chính trị Tuy nhiêncấp độ cơ sở của hệ thống chính trị còn bao gồm cả phường Nhưng ở đây,luậnvănchỉđềcậpđốitượnglà:xã,thịtrấn.
Dựa vào những nét khái quát chung nhất về hệ thống chính trị như đãnêu trên theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, có thể hiểu:Hệ thống chính trịcấp xã là toàn bộ các thiết chế chính trị cấp cơ sở- xã, phường, thị trấn (tổchức đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân của xã, thị trấn và mối quanhệ giữa chúng) được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc xác định,gắn bó hữu cơ, thống nhất với nhau về mục đích, chức năng, nhiệm vụ nhằmthực hiện sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và phát huy quyềnlàmchủcủanhân dânởcơsở.
Thứ nhất, hệ thống chính trị cấp xã là cấp thấp nhất trong hệ thốngchínhtrịnướctahiệnnay.Đâylàđặcđiểmxéttheokhíacạnhquanhệth ứbậc mang tính pháp lý của chỉnh thể hệ thống chính trị duy nhất thống nhất ởnước ta hiện nay Song quyết không phải cấp thấp nhất là cấp kém quan trọngnhất Mà thậm chí, xét theo khía cạnh thực thi mọi đường lối chính sách củaĐảng và nhà nước thì đây lại là cấp quan trọng nhất Bởi vì, mọi đường lốichính sách của Đảng và Nhà nước cuối cùng có thực hiện đựơc hay không lạilà ở cơsở.
Thứ hai, hệ thống chính trị ở cấp xã có bộ máy đơn giản nhất và cán bộbiên chếđượchưởngsinhhoạtphí thấpnhất.
Theo các quy định hiện hành thì hệ thống chính trị ở cơ sở xã, thị trấnđược biên chế và hưởng sinh hoạt phí không quá 23 người (Theo Nghị Định34 – NĐ/CP) Bộ máy đơn giản nhất nhưng không phải là đơn giản nhất trongvận hành bộ máy Các mối quan hệ ở đây không phải là không phức tạp Tínhphức tạp ở đây được quy định bởi các yếu tố tông tộc, gia tộc, dòng họ, tôngiáo,vănhoá,truyềnthống…
Thứ ba, hệ thống chính trị ở cấp xã là cấp có đội ngũ cán bộ biến độngnhất, ít chuyên nghiệp nhất, trình độ học vấn và văn hoá, trình độ lý luận vàchuyên mônthấpnhất. Độingũcánbộcủahệthốngchínhtrịởcơsởbiếnđộngnhấtlàvìdocơ chế họ không được biên chế cố định mà chủ yếu lệ thuộc vào lá phiếu bầuchọn trong các cuộc bầu cử nên thời gian này làm cán bộ, thời gian sau làmdânt h ư ờ n g T â m l ý k h ô n g ổ n đị nh , s ố p h ậ n b ấ p b ê n h c h i p h ố i r ấ t l ớ n đ ế n từng người ở từng thời kỳ khác nhau Cái nọ là nguyên nhân của cái kia.Chúng là nhân quả của nhau dẫn đến việc họ ít được chuyên môn hoá, ít đượcđàotạocơbảnvàhọcũngcòn nặngtâmlýngạihọctậplýluậnvàchuyên môn nghiệp vụ theo xu hướng tâm lý “quan nhất thời, dân vạn đại” Phần lớnnhững người được đào tạo cơ bản cả về lý luận và chuyên môn nghiệp vụ thìhọ tìm cách thoát ly khỏi xã, thị trấn để lại hệ thống chính trị ở cơ sở với độingũ cánbộnổibậtđặc điểmnày.
Thứtư,hệthốngchính trịởcấpxãlàcấptrực tiếpnhất chịusựchi p hối củanhândân.
Mọi đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước quán triệt, triển khaiđến dân đều qua cấp xã Vì vậy, nó là cấp gần dân nhất và thể hiện tính nhândân một cách rõ ràng, trực tiếp nhất Song đây là cấp đầu tiên đối mặt vớinhững yêu cầu bức xúc của dân chúng với những mâu thuẫn, thậm chí cảnhữngxungđộtnảysinhtrongđờisốngdâncư.Vìvậy,tổchứcvàhoạtđộng củahệthống chínhtrịởcơ sởmang tínhtựquảncao.
Thứ năm, hệ thống chính trị ở cấp xã, nhất là các xã nông thôn là cấpmà quan hệ dòng họ, văn hoá làng xã, quan hệ dân tộc, tôn giáo tác độngmạnh nhất.
Hê thống chính trị ở cấp xã là cấp mà quan hệ dòng họ, văn hoá làng xãcó thể tác động mạnh nhất có ảnh hưởng đáng kể đến quan hệ nội bộ trong tổchứcvàhiệuquảhoạtđộngcủaHTCTởcơsở.Trongquanhệvớidân,cánbộ ở cơ sở có thể bị chi phối, ràng buộc rất lớn bởi quan hệ họ hàng, thân tộc,bởi các truyền thống, phong tục, tập quán, lối sống làng xã Do đó, phải hếtsức chú ý khắc phục tư tưởng dòng họ, bè phái, lợi dụng chức quyền theo kiểu“một ngườilàmquancảhọđượcnhờ” hoặc“chibộ ta”…
Nhữngđặcđiểmtrêncủahệthốngchínhtrịcấpxã,phảnánh,mộtmặtở sự thống nhất, duy nhất của cả hệ thống chính trị được tổ chức và hoạt độngtheo tính thống nhất về mục tiêu và nguyên tắc Mặt khác nó cũng phản ánhnhiều mâu thuẫn, có loại mâu thuẫn biện chứng của sự phát triển, có loại mâuthuẫn hình thức triệt tiêu sự phát triển Vấn đề là phát hiện mâu thuẫn và phảicó những giải pháp cụ thể xử lý những mâu thuẫn một cách cụ thể để đổi mớivà hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở đáp ứng vị trí, vai trò quan trọng cầnphải cócủanótronggiaiđoạncách mạngmới hiệnnay.
Phươngphápnghiêncứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMác- Lênin; đồng thời sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phươngpháp lô gíc và lịch sử, đặc biệt coi trong phương pháp tổng kết thực tiễn Cụthểlà:
- Nhómphươngphápnghiêncứulýluận:Phântích,tổnghợp,sosánh,phânlo ại….
Đónggóp củađềtài
Hệ thống hoá và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận cơ bản về chấtlượng côngchức cấpxã.
6.2 Vềmặtthựctiễn Đánh giá được thực trạng chất lượng công chức cấp xã trên địa bàn tỉnhBìnhĐịnh,đềxuấtcácgiảiphápmangtínhhiệnthực,khảthisẽlàtàiliệu cho cán bộ làm công tác lãnh đạo quản lý nói chung và cán bộ trực tiếp làmcông tác cán bộ nói riêng tham khảo vận dụng vào thực tế, góp phần nâng caochất lượng công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Bình Định, đáp ứng yêu cầunhiệm vụ công tác lãnh đạo, quản lý của các xã, phường, thị trấn,góp phầnxây dựng và phát triển tỉnh Bình Định bền vững, xứng đáng là trung tâm kinhtế,vănhoá củamiềnTrung.
Kếtcấu luậnvăn
HỆTHỐNGCHÍNHTRỊCẤPXÖKHÁINIỆM,ĐẶC ĐIỂM
Chínhtrịlàmộthiệntượnglịchsử,nócóquátrìnhrađời,tồntạivàmất đi. chính trị chỉ tồn tại khi xã hội có giai cấp và nhà nước Khái niệm hệthống chính trị ra đời ở thời kỳ hiện đại, nó là sự phản ánh chính trị hiện đại.Mặc dù đến thời hiện đại, khái niệm hệ thống chính trị mới ra đời, nhưng sựhiểu biết về nó không kém phần đa dạng, phong phú đến mức mà khó có thểthốngkêhếtđượcnhữngsự hiểubiếtđó.Chẳnghạn,ởcácnướcxâydựng chủnghĩaxãhộitrướcđây,quan niệmphổbiếnxemhệthốngchínhtrịchỉbao gồm những tổ chức chính trị - xã hội mang bản chất của giai cấp cầmquyền nhằm phục vụ cho quyền lực chính trị của giai cấp đó Quan điểm nàyđã đồng nhất phạm trù “hệ thống chính trị” với phạm trù “hệ thống chuyênchính của giai cấp cầm quyền” Từ đó, cho rằng hệ thống chính trị trong chủnghĩa tư bản chính là hệ thống chuyên chính tư sản, còn hệ thống chính trị chủnghĩa xã hội là hệ thống chuyên chính vô sản ở Việt Nam trước và một sốnăm đầu đổi mới, chúng ta chưa dùng khái niệm hệ thống chính trị mà vẫndùng một cách phổ biến khái niệm chuyên chính vô sản để chỉ hệ thống và cơcấu các cơ quan quyền lực lãnh đạo và quản lý xã hội Nhận thức là một quátrình.T r ư ớ c đ â y n h ư t r ê n đ ã n ê u v ề s ự đ ồ n g n h ấ t h a i p h ạ m t r ù : h ệ t h ố n g chính trị và hệ thống chuyên chính của giai cấp cầm quyền Điều đó thể hiệnsự nhận thức ấy vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của quan điểm quá nhấnmạnh cái giai cấp trong chính trị mà chưa thấy hết diện mạo của các dân tộc,cáin h â n l o ạ i t r o n g c h i p h ố i c h í n h t r ị S a u n à y x u ấ t h i ệ n q u a n n i ệ m v ề h ệ thống chính trị toàn diện hơn, rộng hơn phảnánhrõ hơn bản chấtc ủ a c h í n h trị Chẳng hạn, quan niệm xem hệ thống chính trị là một phạm trù rộng hơnphạm trù hệ thống chuyên chính của giai cấp cầm quyền Hai phạm trù nàyquan hệ bao hàm nhau (phạm trù hệ thống chính trị bao hàm phạm trù hệthốngchuyên chính của giai cấp cầm quyền) hay lệ thuộc (phạm trù hệ thốngchuyên chính của giai cấp cầm quyền lệ thuộc phạm trù hệ thống chính trị).Như vậy, trong hệ thống chính trị ngoài hệ thống chuyên chính của giai cấpcầm quyền-bộ phận cơ bản nhất, quan trọng nhất, quy định bản chất của toànbộ hệ thống chính trị trong xã hội tương ứng, còn có các tổ chức, các thiết chếchính trị hợp pháp khác Tuy nhiên, quan niệm như vậy cũng mới chỉ nhấnmạnh được về hệ thống tổ chức (thiết chế) tức là các bộ phận cấu thành hệthống chính trị mà chưa chỉ ra được hệ thống các mối quan hệ trong hoạt độngchính trị theo chức năng, nhiệm vụ, đồng thời còn là hệ thống các cấp độ(Trung ương - địa phương - cơ sở) nhằm tác động và điều chỉnh lẫn nhau vàđiều chỉnh mọi quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội giữa các dân tộctrong cộng đồng xã hội, giữa các yếu tố xã hội, tập thể và cá nhân, về vấn đềquyền lực, về định hướng, đường lối, chủ trương, chính sách qui định mụctiêu,phươnghướngnộidungpháttriển xãhội.
Chính trị là một hiện tượng lịch sử và việc thực hiện quyền lực chính trịphải cóhệ thốngcácthiếtchế tươngứng.
Cả hai xu hướng trên đều chưa đáp ứng với thực tiễn chính trị và mụcđíchnhậnthức của chínhtrịhọc.
Căn cứ việc đáp ứng hai yêu cầu:Một là,phục vụ cho mục đích nhậnthức về hệ thống các tổ chức, thiết chế có vai trò thực tế và được thừa nhậntrong việc thực hiện quyền lực chính trị hoặc tham gia quyền lực chính trị mộtcách thường xuyên.Hai là,phải đủ tính khái quát để không chỉ phản ánh hiệnthực chính trị ở một hay một nhóm nước mà còn phản ánh được hiện thựcchính trị ở nhiều quốc gia có chế độ chính trị- xã hội khác nhau TS. VũHoàngC ô n g x á c đ ị n h : “Hệt h ố n g c h í n h t r ị l à m ộ t b ộ p h ậ n c ủ a c ấ u t r ú c thượng tầng xã hội, bao gồm các tổ chức, các thiết chế hợp pháp, có quan hệvề mục đích, chức năng thực hiện hoặc tham gia thực hiện quyền lực chínhtrị”[13, tr.9].Xem xét việc nghiên cứu HTCT mà thực chất là nghiên cứu hệthống các tổ chức, các thiết chế có quyền lực chính trị, hoặc tham gia vàoquyền lựcchính trị,thìcó haikháiniệmđáng chúýdướiđây:
Tập thể tác giả của Khoa Chính trị học - Học viện Báo chí và tuyêntruyền đưara địnhnghĩa:
“Hệthốngtổchứcquyềnlựclàhệthốngcáctổchứcchínhtrị- xãhội,cácđảngchínhtrịhợpphápvànhànướccùngcácquanhệtácđộngqualạigiữac ácyếutốđónhằmthamgiavàoquátrìnhhìnhthànhcácchínhsáchnhànước,thựcthicá cquyềnlựcchínhtrịđápứngnhucầutồntạivàpháttriểncủaxãhộivàbảođảmquyềnthố ngtrịcủagiaicấpthốngtrịhoặcquyềnlàmchủcủanhândânlaođộng(trongcácnướcx ãhộichủnghĩa)”[36,tr.124].
TậpthểtácgiảcủaViệnKhoahọcChínhtrị-HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồ Chí Minh đưa ra định nghĩa: “Hệ thống chính trị là một bộ phận kiến trúcthượngtầngxãhội,baogồmcáctổchức,cácthiếtchếcóquanhệvớinhauvềmặtmụ cđích,chứcnăngtrongviệcthựchiệnhoặcthamgiathựchiệnquyềnlựcchínhtrị,trong việcđưaracácquyếtđịnhchínhtrị”[47,tr.289].
Kế thừa nhiều giá trị ở các quan niệm trên, dưới góc nhìn của chính trịhọc theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, có thể hiểu: Hệ thống chính trị làmột phạm trù thuộc kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ một chỉnh thể hệthống các tổ chức, các thiết chế chính trị-xã hội và các mối quan hệ giữachúng với nhau trong và giữa các cấp độ tổ chức và hoạt động theo chứcnăng, nhiệm vụ hợp thành cơ chế chính trị của một chế độ xã hội nhằmđảm bảo việcthựchiện quyềnlựcchínhtrịcủa giai cấp thốngtrị
Muốn đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở là vấn đề rấtquan trọng và cần thiết Trước tiên là phải nhận thức đúng về cơ sở và vị trí,vai tròcủa cơsở Lớpđốitượng(ngoạidiên) mà kháiniệmcơsởphảnánhđó chínhl à t o à n b ộ n h ữ n g x ã , t h ị t r ấ n đ a n g t ồ n t ạ i t h ự c t r ê n đ ấ t n ư ớ c t a v ớ i những tên gọi, địa dư hành chính, pháp lý chính trị đầy đủ của nó Mặt khác,vềmặtnộihàmtươngứngcủakháiniệmnàyphảiđượchiểucácxã,thịtrấnlà cơ sở xã hội của chính trị, của chế độ chính trị, là cơ sở của thể chế chínhtrị, của thể chế nhà nước Xã, thị trấn được xét ở đây tồn tại với tư cách là mộtcấp quản lý trong hệ thống bốn cấp quản lý hành chính nhà nước hiện hành ởnước ta- cấp cơ sở Như vậy, cơ sở gồm xã, thị trấn là thuộc về cấp cơ sở củahệ thống quản lý hành chính bốn cấp Khi xét hệ thống chính trị ở phần trênvới tư cách là một chỉnh thể thống nhất, duy nhất có bốn cấp độ thì cấp cơ sởlà một cấp của hệ thống chính trị hay cấp độ của hệ thống chính trị Tuy nhiêncấp độ cơ sở của hệ thống chính trị còn bao gồm cả phường Nhưng ở đây,luậnvănchỉđềcậpđốitượnglà:xã,thịtrấn.
Dựa vào những nét khái quát chung nhất về hệ thống chính trị như đãnêu trên theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, có thể hiểu:Hệ thống chính trịcấp xã là toàn bộ các thiết chế chính trị cấp cơ sở- xã, phường, thị trấn (tổchức đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân của xã, thị trấn và mối quanhệ giữa chúng) được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc xác định,gắn bó hữu cơ, thống nhất với nhau về mục đích, chức năng, nhiệm vụ nhằmthực hiện sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và phát huy quyềnlàmchủcủanhân dânởcơsở.
Thứ nhất, hệ thống chính trị cấp xã là cấp thấp nhất trong hệ thốngchínhtrịnướctahiệnnay.Đâylàđặcđiểmxéttheokhíacạnhquanhệth ứbậc mang tính pháp lý của chỉnh thể hệ thống chính trị duy nhất thống nhất ởnước ta hiện nay Song quyết không phải cấp thấp nhất là cấp kém quan trọngnhất Mà thậm chí, xét theo khía cạnh thực thi mọi đường lối chính sách củaĐảng và nhà nước thì đây lại là cấp quan trọng nhất Bởi vì, mọi đường lốichính sách của Đảng và Nhà nước cuối cùng có thực hiện đựơc hay không lạilà ở cơsở.
Thứ hai, hệ thống chính trị ở cấp xã có bộ máy đơn giản nhất và cán bộbiên chếđượchưởngsinhhoạtphí thấpnhất.
Theo các quy định hiện hành thì hệ thống chính trị ở cơ sở xã, thị trấnđược biên chế và hưởng sinh hoạt phí không quá 23 người (Theo Nghị Định34 – NĐ/CP) Bộ máy đơn giản nhất nhưng không phải là đơn giản nhất trongvận hành bộ máy Các mối quan hệ ở đây không phải là không phức tạp Tínhphức tạp ở đây được quy định bởi các yếu tố tông tộc, gia tộc, dòng họ, tôngiáo,vănhoá,truyềnthống…
Thứ ba, hệ thống chính trị ở cấp xã là cấp có đội ngũ cán bộ biến độngnhất, ít chuyên nghiệp nhất, trình độ học vấn và văn hoá, trình độ lý luận vàchuyên mônthấpnhất. Độingũcánbộcủahệthốngchínhtrịởcơsởbiếnđộngnhấtlàvìdocơ chế họ không được biên chế cố định mà chủ yếu lệ thuộc vào lá phiếu bầuchọn trong các cuộc bầu cử nên thời gian này làm cán bộ, thời gian sau làmdânt h ư ờ n g T â m l ý k h ô n g ổ n đị nh , s ố p h ậ n b ấ p b ê n h c h i p h ố i r ấ t l ớ n đ ế n từng người ở từng thời kỳ khác nhau Cái nọ là nguyên nhân của cái kia.Chúng là nhân quả của nhau dẫn đến việc họ ít được chuyên môn hoá, ít đượcđàotạocơbảnvàhọcũngcòn nặngtâmlýngạihọctậplýluậnvàchuyên môn nghiệp vụ theo xu hướng tâm lý “quan nhất thời, dân vạn đại” Phần lớnnhững người được đào tạo cơ bản cả về lý luận và chuyên môn nghiệp vụ thìhọ tìm cách thoát ly khỏi xã, thị trấn để lại hệ thống chính trị ở cơ sở với độingũ cánbộnổibậtđặc điểmnày.
Thứtư,hệthốngchính trịởcấpxãlàcấptrực tiếpnhất chịusựchi p hối củanhândân.
Mọi đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước quán triệt, triển khaiđến dân đều qua cấp xã Vì vậy, nó là cấp gần dân nhất và thể hiện tính nhândân một cách rõ ràng, trực tiếp nhất Song đây là cấp đầu tiên đối mặt vớinhững yêu cầu bức xúc của dân chúng với những mâu thuẫn, thậm chí cảnhữngxungđộtnảysinhtrongđờisốngdâncư.Vìvậy,tổchứcvàhoạtđộng củahệthống chínhtrịởcơ sởmang tínhtựquảncao.
Thứ năm, hệ thống chính trị ở cấp xã, nhất là các xã nông thôn là cấpmà quan hệ dòng họ, văn hoá làng xã, quan hệ dân tộc, tôn giáo tác độngmạnh nhất.
Hê thống chính trị ở cấp xã là cấp mà quan hệ dòng họ, văn hoá làng xãcó thể tác động mạnh nhất có ảnh hưởng đáng kể đến quan hệ nội bộ trong tổchứcvàhiệuquảhoạtđộngcủaHTCTởcơsở.Trongquanhệvớidân,cánbộ ở cơ sở có thể bị chi phối, ràng buộc rất lớn bởi quan hệ họ hàng, thân tộc,bởi các truyền thống, phong tục, tập quán, lối sống làng xã Do đó, phải hếtsức chú ý khắc phục tư tưởng dòng họ, bè phái, lợi dụng chức quyền theo kiểu“một ngườilàmquancảhọđượcnhờ” hoặc“chibộ ta”…
Nhữngđặcđiểmtrêncủahệthốngchínhtrịcấpxã,phảnánh,mộtmặtở sự thống nhất, duy nhất của cả hệ thống chính trị được tổ chức và hoạt độngtheo tính thống nhất về mục tiêu và nguyên tắc Mặt khác nó cũng phản ánhnhiều mâu thuẫn, có loại mâu thuẫn biện chứng của sự phát triển, có loại mâuthuẫn hình thức triệt tiêu sự phát triển Vấn đề là phát hiện mâu thuẫn và phảicó những giải pháp cụ thể xử lý những mâu thuẫn một cách cụ thể để đổi mớivà hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở đáp ứng vị trí, vai trò quan trọng cầnphải cócủanótronggiaiđoạncách mạngmới hiệnnay.
KHÁINIỆM,VAITRÒVÀCHẤTLƯỢNGCÔNGCHỨCCẤPXÃ
Cho đến nay, trên thế giới vẫn chưa có một quan niệm thống nhất vềCBCC Công chức là thuật ngữ được sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia trênthế giới Đây là khái niệm mang tính lịch sử, phản ánh những đặc điểm riêngbiệt của nền công vụ và tổ chức bộ máy nhà nước ở mỗi quốc gia Ở các quốcgia tồn tại nhiều đảng phái chính trị, công chức chỉ được hiểu là những ngườigiữ công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước, được xếp vào ngạch,bậc công chức, hưởng lương từ ngân sách nhà nước Còn ở những nước chỉ códuynhấtmộtđảnglãnhđạothìquanniệmvềcôngchứcđượcmởrộnghơn, ngoài những chủ thể trên còn bao gồm cả những đối tượng có dấu hiệu tươngtự nhưng làm việc trong các tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội Do đó,trong thực tế khó tìm được quan niệm chung về công chức cho tất cả các quốcgiatrongquátrìnhphát triểncủa nó.
NóivềCBCC,có mộtsố quan niệmởmộtsốquốcgianhưsau: Ở Cộng hòa Pháp, quan niệm về công chức rất rộng gồm những ngườiđược tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch, làm việc ở các công sở trong cơquan công quyền, tổ chức phục vụ sự nghiệp công do chính phủ trung ươngthống nhất quản lý[22, tr.40] Còn ở Úc và Newzealand quan niệm công chứcchỉ gồm những người làm việc trong các cơ quan nhà nước từ trung ương đếncơ sở, trong đó có các cơ quan hành chính và các đơn vị sự nghiệp của nhànướcmàkhôngbaogồmnhữngngườilàmviệctrongcáccơquancủađảng vàtổchức chínhtrị-xã hội. ỞV i ệ t N a m , C B C C l à k h á i n i ệ m t h ư ờ n g đ ư ợ c d ù n g đ ể g ọ i c h u n g những người làm việc cho Nhà nước hoặc các tổ chức trong HTCT Theo Từđiển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, năm 2006) cán bộ đượcđịnh nghĩa là: “người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan Nhànước, Đảng và đoàn thể có chức vụ”, công chức là “những người được tuyểndụng, bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong cơ quan nhà nước,hưởng lương do ngân sách nhà nước cấp” Như vậy, trong tổ chức đảng vàđoàn thể, cán bộ được dùng để chỉ những người được bầu vào các chức vụlãnh đạo, làm công tác chuyên trách hưởng lương từ ngân sách nhà nước Cònkhái niệm công chức theo Từ điển Tiếng Việt không đề cập đến lực lượng làmviệc trong cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - xã hội Các yêu cầu phải “đượctuyển dụng”, “được bổ nhiệm” và “hưởng lương từ ngân sách nhà nước”không phải là đặc trưng riêng của đối tượng công chức Lực lượng cán bộ ởcác cơ quan đảng cũng được bổ nhiệm và cũng hưởng lương từ ngân sách nhànước Với định nghĩa như trên thì không thể phân biệt được cán bộ và côngchứcdẫnđếnkhókhănchocáccấpcóthẩmquyềntrongviệchoạchđịnhcác chínhsách cụ thểđốivới CBCC.
Khắc phục được những hạn chế nói trên, Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của luật cán bộ, công chức và luật viên chức được Quốc hội nước Cộnghòa XHCN Việt Nam khóa XIV, thông qua ngày 25/11/2019, quy định tạiĐiều4nhưsau:
1 Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trựcthuộcTrungương(sauđây gọichung là cấptỉnh), ởh u y ệ n , q u ậ n , t h ị x ã , thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế vàhưởng lươngtừngânsáchnhànước.
2 Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan củaĐảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương,cấpt ỉ n h , c ấ p h u y ệ n ; t r o n g c ơ q u a n , đ ơ n v ị t h u ộ c Q u â n đ ộ i n h â n d â n m à không phảilà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, côngnhânq u ố c p h ò n g ; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩquan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chếvàhưởnglươngtừngânsách nhànước.”
3 Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dânViệt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND,UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị- x ã hội; Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chứcdanh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởnglương từngânsáchnhà nước.
Từ những phân tích trêncó thể đưa ra khái niệm như sau:c ô n g c h ứ c cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng để giữ chức danh chuyên môn,nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sáchnhà nước.
Theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật cán bộ,công chức và luật viên chức được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Namkhóa XIV, thông qua ngày 25/11/2019 “Về chức danh, số lượng, một số chếđộ,c h í n h s á c h đ ố i v ớ i C B C C ở x ã , p h ư ờ n g , t h ị t r ấ n v à n h ữ n g n g ư ờ i h o ạ t động không chuyên trách ở cấp xã”, thì công chức cấp xã có các chức danhđược xác địnhnhưsau:
+ Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn)hoặcđịa chính - nôngnghiệp -xâydựngvàmôitrường (đốivới xã);
Trong hệ thống hành chính nhà nước hiện nay, chính quyền cấp xã(CQCX) có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ trong cơ cấu tổ chứcquyền lực nhà nước mà còn là yếu tố chi phối mạnh mẽ đời sống chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hội của các cộng đồng dân cư và toàn thể nhân dân trongxã; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, là mắtx í c h q u a n t r ọ n g trong cơ chế thực hiện quyền lực nhân dân Mọi chủ trương, chính sách, phápluật của Đảng và Nhà nước đều phải thực hiện ở cấp xã Với vị trí nền tảng,vaitròcủacôngchứccấpxãđượcthểhiệnquacácmốiquanhệ:vớiđườnglối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; với bộ máy chính quyền;với công việcvàvớiquầnchúng nhân dân,cụ thể ởcácđiểmcơbảnsau:
- Quan hệ giữa đường lối, nhiệm vụ chính trị với công chức cấp xã làmối quan hệ nhân quả Công chức cấp xã có phẩm chất và năng lực tốt mới cóthểcụ t h ể h ó a , t ổ c h ứ c t h ự c h iệ nv à b ổ sun g h o à n c h ỉ n h t ố t đ ườ ng l ố i c ủ a Đảng Nếu CC không vững mạnh thì cho dù đường lối, nhiệm vụ chính trị cóđúng đắn cũng khó trở thành hiện thực Như vậy, Công chức cấp xã (CCCX)góp phần quyết định sự thành bại của đường lối và nhiệm vụ chính trị củaĐảngvà Nhànướcởcơ sở.
- CCCX là những người trực tiếp đem chính sách của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nước giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành; đồng thời nắm bắtviệc triển khai thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, phápluật của Nhà nước phản ánh cho Đảng và Nhà nước để có sự điều chỉnh, sửađổi, bổ sung cho đúng, phù hợp với thực tiễn Vì vậy, vị trí vai trò của CCCXlàcầunốigiữa Đảng,Chính phủvớiquầnchúngnhân dân.
Trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang tiến hành xây dựng NNPQXHCN, mở rộng dân chủ XHCN, tăng cường mối quan hệ gắn bó máu thịtgiữa Đảng, Nhà nước với nhân dân Vì vậy, vai trò này của đội ngũ CCCXcàng có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho nhân dân biết và nắm được các chủtrương,chínhsáchcủaĐảng,phápluậtcủaNhànước,trêncơsởđóhọsẽthamgia,đóngg ópvàoviệcthựchiệnthắnglợicácchủtrương,chínhsáchđó.
- Trong mối quan hệ với bộ máy CQCX, CCCX là nhân tố chủ yếu,hàng đầu và là nhân tố “động” nhất ở cơ sở Tuy nhiên, CCCX lại chịu sự chiphối, ràng buộc của tổ chức Tổ chức bộ máy CQCX buộc người CCCX phảihoạt động theo những nguyên tắc và khuôn khổ nhất định Vì vậy, tổ chức bộmáy CQCX khoa học, hợp lý sẽ nhân sức mạnh của CCCX lên gấp nhiều lần.CCCX chỉ có sức mạnh khi gắn với tổ chức chính quyền và nhân dân ở cơ sở,nếu tách rời những bộ phận trên thì họ sẽ mất hết sức mạnh quyền lực và hiệulựcdonhândântạonên.
Trong NNPQ XHCN của dân, do dân, vì dân, đội ngũ CCCX với tưcách là người thực thi pháp luật càng có vị trí, vai trò quan trọng trong việcgóp phần xây dựng và hoàn thiện NNPQ, đặc biệt là trong triển khai, tổ chứcthựchiệnphápluật,đưa phápluậtvào cuộcsống.
- CCCXlàlựclượng“nòngcốt”trongquảnlývàtổchứccôngviệcở địa phương Mỗi CCCX được giao thực hiện một khối lượng công việc rộng,nhiềuvàcótácđộngảnhhưởnglớntrongxâydựngNNPQXHCNcủadân, do dân, vì dân Chính họ cũng có khả năng đóng góp một khối lượng lớn ýkiến đề xuất với các cơ quan nhà nước cấp trên để xây dựng hệ thống phápluậthoàn chỉnh,phùhợphướng tớiNNPQXHCNcủadân,do dân vàvì dân.
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤTLƯỢNGCÔNGCHỨCCẤP XÃ
ViệcđánhgiáchấtlượngCCCXphảiđượcthựchiệntrênmộthệthốngcáctiêuchíkh oahọc,kháchquannhằmđảmbảođánhgiáchínhxác,trungthựcchấtlượngđộingũCBCC,trê ncơsởđóđưaracácgiảiphápđểnângcaochấtlượngchođộingũnày.Việcđánhgiáđượcdựatr ênmộtsốtiêuchísau:
Phẩm chất chính trị là tiêu chuẩn được đặt lên hàng đầu trong quá trìnhđánh giá chất lượng CC, nó có tính quyết định đến chất lượng hoạt động củamỗi CC Phẩm chất chính trị là yêu cầu cơ bản của mỗi CC trong từng giaiđoạn cách mạng Bác Hồ thường nói: "Phải có chính trị trước rồi có chuyênmôn;chínhtrịlàđức,chuyênmônlàtài.Cótàimàkhôngcóđứclàhỏng… Đứcphảicótrước tài” [30,t r 2 6 ]
Phẩm chất chính trị của CCCX được biểu hiện trước hết là sự tin tưởngtuyệt đối với lý tưởng cách mạng, chấp hành tốt chủ trương, đường lối củaĐảng, pháp luật của Nhà nước; quyết tâm cụ thể hóa chủ trương, chính sáchcủaĐảngvàNhà nước,tổchứcthựchiện sáthợpvới tìnhhình thực tiễnởđịa phương Phẩm chất chính trị là lòng nhiệt tình cách mạng, trung thành tuyệtđối với lý tưởng của Đảng, với chủ nghĩa Mác- L ê n i n , t ư t ư ở n g H ồ
C h í Minh Phẩm chất chính trị biểu hiện ở bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên địnhvới mục tiêuvà conđườngđilênCNXH.
Phẩmchấtchínhtrịcủangườicánbộđượcthểhiệntrongthựctiễncáchmạng Nghĩa là trong mọi hoàn cảnh dù thuận lợi hay khó khăn, người CBCCphảiluôngiữvữnglậptrườngquanđiểmgiaicấpcủaĐảng.CCCXcóphẩmchấtchínht rịtốtlàngườicóbảnlĩnhchínhtrịvữngvàng,kiênđịnhvàsuốtđờiphấnđấuchomụctiêu,lýtưởng CNXHmàĐảngvàBácHồđãlựachọn.
Phẩm chất chính trị của CCCX còn được thể hiện ở ý thức tuân thủ kỷluật Đảng, luôn đi đầu trong việc chấp hành các chính sách, pháp luật của Nhànước, kiên quyết chống lại mọi biểu hiện lệch lạc, sai trái trong đời sống xãhội đi ngược với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước.
1.3.1.2 Phẩmchấtđạođức Đối với mỗi con người, đạo đức là nền tảng, là giá trị “gốc” trong cácgiá trị phẩm chất Bác Hồ đã từng nói: “có tài mà không có đức là người vôdụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” Với mỗi CBCC, đạođứccàngcầnthiếthơn,vìhoạtđộngcủahọtrựctiếpgắnliềnvớilợiíchcủanhândân.Tro ngtácphẩm“Đờisốngmới”,Bácđãcảnhbáo:“Nhữngngườitrongcáccôngsởđềucónhiềuh oặcítquyềnhành,nếukhônggiữđúngcần,kiệm,liêm,chínhthìdễtrởthànhhủbại,biếnthàn hsâumọtcủadân”[30,tr.104].
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định vị trí quan trọng của đạo đức đốivới người cán bộ cách mạng: “Cũng như sông thì có nguồn, mới có nước,khôngc ón g u ồ n t h ì cạn; c â y phảic óg ố c , k hô ng có g ố c thìc â y héo;n g ư ờ i cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khônglãnh đạo được nhân dân”
[30, tr.252-253] Người CBCC có đạo đức cáchmạng, có lối sống giản dị, trong sạch, lành mạnh sẽ có uy tín trước nhân dân,tạođ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o h ọ h o à n t h à n h t ố t n h i ệ m vụ.N g ư ợ c l ạ i , s ự s u y thoái đạo đức, lối sống của đội ngũ cán bộ, đảng viên nói chung, CCCX nóiriêng không chỉ là nguyên nhân của các tệ nạn quan liêu, tham nhũng mà cònlà nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của Đảng, của Nhà nước, sự sống còn củachếđộ.
Muốn tạo lập được lòng tin từ phía nhân dân, thuyết phục được nhândân,đòihỏingườiCCCXphảikhiêmtốn,giảndị,trungthực.Vềcơbản,đasố nhân dân là những người chất phác, thật thà, có niềm tin vào sự lãnh đạocủa Đảng, sự quản lý của Nhà nước, họ không bao giờ tin yêu những kẻ tựcao, tự đại, lợi dụng chức quyền để hà hiếp nhân dân, dối trá với Đảng, vớiNhà nước để tư lợi, tham nhũng Nếu người CCCX không có những đức tínhtrên, thường bị nhân dân xa lánh, ít đượch ọ t i n c ậ y v à c h ắ c c h ắ n s ẽ ả n h hưởng rấtlớnđếnchấtlượngcôngtác củahọ.
Hiện nay, tham nhũng vàcác biểu hiệntiêu cực khác trongx ã h ộ i l à một trong những bức xúc lớn trong nhân dân, trong đó có CCCX Do vậy,phẩmchấtđạođứccủangườiCCCXcònlàkiênquyếtchốngthamnhũngvàtiêucựcxã hội,khôngchỉtrongtổchứcmìnhmàcảngoàixãhội.Đồngthời,phảichútrọngđếncácphẩ mchấtkhácnhư:cần,kiệm,liêm,chính,chícôngvôtư;khônghọcđòithóixahoa,lãngphí,l ợidụngchứcquyềnđểvunvéncánhân. Đảng lãnh đạo Nhà nước, xã hội không chỉ bằng chủ trương, chính sáchmà còn bằng hình thức tuyên truyền, giáo dục và qua việc phát huy tính tiênphong, gương mẫu của người cán bộ, đảng viên CCCX là người thực hiệnnhiệm vụ ở cơ sở, do đó để tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện đườnglối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước bản thân họ phải là những“tấm gương” tốt Muốn vậy, trước hết họ phải là người mẫu mực trong côngtác, lời nói phải đi đôi với việc làm, có lối sống lành mạnh, trong sáng, giản dịvà luôn đi đầu trong các phong trào ở cơ sở Có như thế nhân dân mới nghe,mới tinyêu,mớiphụcvà thực hiệntheo.
Lêninrấtđềcaotrìnhđộnănglựccủangườicánbộ.Ngườiviết“…chỉ dựa vào tinh thần xung kích phấn khởi và nhiệt tình không thôi, thì không thểlàm được gì cả” [28, tr.253] Đồng thời, ông cho rằng: “lòng trung thành đượckết hợp với năng lực hiểu biết về con người, về năng lực giải quyết những vấnđề về tổ chức thì chỉ có lòng trung thành đó mới có thể rèn luyện ra tổ chứclớn”[29,tr.509].
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Năng lực của con người không phảihoàn toàn tự nhiên mà có, mà phần lớn do công tác, do luyện tập mà có”[30,tr.40] Theo Người, năng lực là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, hoạtđộng thực tiễn của con người Năng lực của con người được phát triển trongquá trình hoạt động thực tiễn Những người lười biếng, trốn tránh lao động thìnănglực khôngthểpháttriển. Để hoàn thành tốt công việc được giao người CBCC phải có trình độ,năng lực Năng lực của người CBCC là khả năng hiện thực hóa các chủtrương, đường lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống Năng lực được thểhiện qua hiệu quả công việc Trình độ của CBCC là sự nhận thức, hiểu biết vềmọi mặt, nhất là lĩnh vực chuyên môn mà CBCC đó đảm nhận Trình độ phảnánh quá trình đào tạo, tự đào tạo, quá trình rèn luyện trong hoạt động thực tiễncủahọ.Trìnhđộ củaCBCCthườngbiểuhiệnởcácmặtsau:
Trình độ văn hóa : CCCX nói chung phải có trình độ văn hóa tối thiểulà
THPT Đây là một đòi hỏi khách quan vì nó là cơ sở, tiền đề cho việc nhậnthức và tiếp thu các tri thứck h o a h ọ c k h á c H ạ n c h ế v ề t r ì n h đ ộ v ă n h ó a s ẽ hạn chế về khả năng nhận thức và năng lực tổ chức thực hiện các văn bản củaNhà nước, cản trở việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm củangười CBCC,đặcbiệtlàtrongthời kỳđẩymạnhCNH,HĐHđất nước.
Trình độ lý luận chính trị : CCCX là những người tổ chức thực hiệnđường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước nên đòi hỏi họ phảicó một trình độ lý luận chính trị nhất định Qua đó,g i ú p c h o h ọ c ó t h ể n ắ m bắt được tổng thể chủ trương, đường lối của Đảng trong mỗi giai đoạn cáchmạng,hiểuđượcquanđiểm củaĐảngtrongtừnglĩnhvựccụthểđểvậndụng và tổ chức thực hiện trong thực tiễn của cuộc sống Đồng thời, có trình độ lýluận chính trị sẽ giúp CCCX có được bản lĩnh chính trị vững vàng, có khảnăng nhận thức các quy luật vận động của đời sống kinh tế - xã hội, từ đó ápdụng vào việc tổ chức thựchiệnnhiệmvụchính trịtạiđịaphương.
Trìnhđộchuyênmôn,nghiệpvụ :Đượchiểulàtrìnhđộđượcđàotạoởcác lĩnh vực khác nhau theocác cấp độ: sơc ấ p , t r u n g c ấ p , c a o đ ẳ n g , đ ạ i học Đó là những kiến thức mà nhà trường trang bị cho người học theo cácchuyên ngành, được thể hiện qua hệ thống bằng cấp CQCX là nơi trực tiếpthực hiện mọihoạt độngquản lý, giải quyếtmọit ì n h h u ố n g p h á t s i n h t r ê n thực tế Nếu đội ngũ CC không có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp, chỉ làmviệc theo kinh nghiệm hoặc giải quyết mang tính chấp vá, tùy tiện chắc chắnhiệuquảsẽkhôngcao,thậmchícònmắc sai phạmnghiêmtrọng.
Trình độ quản lý hành chính nhà nước : Quản lý hành chính nhà nướclàs ự tácđ ộ n g m a n g t í n h t ổ c h ứ c l ê n c á c q u a n h ệ x ã h ộ i Đ ó l à n h ữ n g t h ủ phápmànhàquảnlýsửdụngtrongphạmvinhiệmvụ,quyềnhạncủamìnhđể giải quyết các vụ việc cụ thể đặt ra Để thực hiện được hoạt động này, đòihỏi đội ngũ CC cần phải được đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản vềquản lý nhà nước thì mới có được kỹ năng, phương pháp quản lý Thực tế chothấy,có n h ữ n g c á n bộc ó n h i ệ t t ì n h , có sứ c k h ỏ e , có h i ể u biết n h ư n g t h i ế u kiếnthứcquảnlýhànhchínhthìhiệuquảhoạtđộngcủahọcũngsẽbịhạnchế.
Vì thế, những kiến thức của khoa học quản lý cũng là yếu tố quan trọngtrong nănglựccủaCCCX.
Ngoài những yêu cầu về năng lực, trình độ ở trên, để hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao, CCCX phải có thêm một số kiến thức nhất định trongmột số lĩnh vực như: kiến thức quản lý kinh tế,q u ả n l ý x ã h ộ i , h i ể u b i ế t v ề văn hóa,phongtục,tậpquán…ở địa phương.
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNHBÌNHĐỊNH
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦATỈNHBÌNHĐỊNH.
BìnhĐịnhnằmởkhuvựcduyênhảiNamTrungBộ,trongVùngkinhtế trọng điểm Miền Trung Bình Định có diện tích tự nhiên là 6.071,3 km2;dân số năm 2017 là 1.529.020 người; gồm 08 huyện, 02 thị xã và Tp QuyNhơn Thành phố Quy Nhơn là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định (đượccông nhận theo Quyết định số 159/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 của Thủ tướngChính phủ).
Bình Định có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng trong việc giao lưuvới các quốc gia ở khu vực và quốc tế; nằm ở trung điểm của trục giao thôngđường sắt và đường bộ Bắc - Nam Việt Nam, đồng thời là cửa ngõ ra biểnĐông gần nhất và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lào, Đông BắcCampuchia và Đông Bắc Thái Lan thông qua Quốc lộ 19 và cảng biển quốc tếQuyNhơn.Ngoàilợithếnày,BìnhĐịnhcòncónguồntàinguyêntựnhiên,tài nguyên nhân văn phong phú và nguồn nhân lực khá dồi dào Trong Quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt(theo Quyết định số 54/2009/QĐ-TTgngày 14/4/2009), Bình Định được xác định sẽ phấn đấu trở thành tỉnh có nềncông nghiệp hiện đại và là một trong những trung tâm phát triển về kinh tế- xã hội, đóng góp tích cực vào sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miềnTrung và cả nước, đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao, môi trườngsinh tháiđượcbảo vệ,an ninhvàquốc phòngluônbảođảm.
Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàngkhông và đường biển khá thuận lợi Quốc lộ 1 đoạn qua Bình Định dài 118km, Quốc lộ 1D đoạn qua Bình Định dài 20,7 km, Quốc lộ 19 qua Bình Địnhdài 69,5 km, ngoài ra còn có Quốc lộ 19B, Quốc lộ 19C, hệ thống đường tỉnh(tổng chiều dài
506 km), đường huyện và đường nông thôn; lưulượng xetrung bình ngày đêm khoảng 2.500-2.700 xe Quốc lộ 19 nối liền cảng biểnquốc tế Quy Nhơn với các tỉnh thuộc khu vực vùng Bắc Tây Nguyên qua cáccửakhẩuquốctếĐứcCơ,BờYvàvùng3biêngiớiViệtNam-Lào-Campuchia, là một trong những con đường trong hệ thống trục ngang ở miềnTrung Việt Nam hiện nay, tạo điều kiện liên kết Đông- T â y , t h ú c đ ẩ y g i a o lưukinhtế,hợptác pháttriểnvớibênngoài.Hiệnnaytỉnhđangtriển khai đầu tư tuyến đường Sân bay Phù Cát - Khu Kinh tế Nhơn Hội, Canh Vinh(Vân Canh) - Quy Nhơn, tuyến đường Quốc lộ 19 mới, tuyến đường ven biểntạo điều kiện kết nối các vùng, khu kinh tế Sân bay Phù Cát cách Tp QuyNhơn 30 km về phía Tây Bắc, có đường băng rộng 45 mét dài 3.050 mét.TuyếnQuyNhơn- ThànhphốHồChíMinh,QuyNhơn-
C á t đ ã đ ư ợ c n â n g c ấ p v ớ i c ô n g suất trên 1,5 triệu hành khách/giờ Đường sắt Bắc - Nam đi qua Bình Định dài148 km gồm 11 ga, trong đó ga Diêu Trì là ga lớn, là đầu mối của tất cả cácloại tàu trên tuyến đường sắt. Ngoài các chuyến tàu Bắc- Nam còn các chuyếntàu nhanh từ Quy Nhơnđi vào các tỉnh khu vựcNam Trung bộ đếnTPH ồ ChíMinhvàđirađếnNghệ An.
Bình Định có cảng biển quốc tế Quy Nhơn, cảng Thị Nại và Tân cảngMiền Trung, trong đó cảng biển quốc tế Quy Nhơn có khả năng đón tàu tảitrọng từ 5 vạn tấn, cách Phao số 0 khoảng 6 hải lý, cách hải phận quốc tế150hải lý Lượng hàng qua Cảng Quy Nhơn năm 2018 đạt trên 8,2 triệuTTQ,phấnđấuđếnnăm2020đạttrên10triệuTTQ…
Bình Định là tỉnh có tiềm năng về kinh tế biển; với chiều dài bờ biển134km; vùng lãnh hải 2.500km2, vùng đặc quyền kinh tế 40.000km2; có cáccảng cá Nhơn Châu, Quy Nhơn, Tam Quan, Đề Gi và khu trú đậu tàu thuyềnTam Quan Trong các cảng cá nêu trên có cảng cá Nhơn Châu là tốt nhất, cónguồn lợi hải sản phong phú, giá trị kinh tế cao như cá thu, cá ngừ đại dương,cá nục, cá trích, cá cơm, cá chuồn, tôm mực cùng các đặc sản quý hiếm (yếnsào, cuahuỳnh đế, hải sâm ) Tổng số tàu thuyềnl à g ầ n 8 0 0 0 c h i ế c , p h ầ n lớn là các tàu thuyền đánh bắt xa bờ Sản lượng hải sản khai thác hàng nămkhoảng trên100.000tấn.
Tổng diện tích mặt nước khoảng 10.920ha (không kể 67.000ha mặtbiển). Trong đó, đầm Thị Nại 5.060ha, đầm Đề Gi 1.600ha, vùng cửa sôngTam Quan 300ha và một số ao hồ nước ngọt là điều kiện thuận lợi để pháttriểnnuôi trồngthủysản.Hiệnđãcó2.648hamặtnướcnuôitôm.
Bình Định có 04 sông lớn là sông Kôn, sông Lại Giang, sông La Tinhvà sông Hà Thanh, hiện có khoảng 135 hồ tự nhiên và nhân tạo với tổng diệntích 38.000 ha chuyên dùng để cung cấp nước cho các loại cây trồng và nuôitrồng thủy sản Hệ thống mạng lưới các sông suối tập trung nhiều ở miền núitạođ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o v i ệ c p h á t t r i ể n t h ủ y l ợ i v à t h ủ y đ i ệ n ; t ổ n g t r ữ lượng nước khoảng 5,2 tỷ m3; tiềm năng thủy điện khoảng 182,4 triệu kW.Bình Định đã xây dựng và thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh giaiđoạn 2016 - 2025 có xét đến tới
2035 với mục tiêu đảm bảo sự phát triển cânđối hài hòa, đồng bộ giữa phát triển nguồn và lưới điện, đáp ứng được yêu cầuphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (Quyết định số 3145/QĐ- UBND ngày30/8/2017 của UBND tỉnh Bình Định) Những năm qua đã tranh thủ nguồnvốn WB đầu tư trung áp, hạ áp, đến nay 100% xã có điện lưới (trừ xã đảoNhơn Châu đang xây dựng lưới điện bằng cáp ngầm vượt biển) và cót r ê n 99%s ố h ộ d ù n g đ i ệ n T h ự c h i ệ n v i ệ c c h u y ể n đ ổ i m ô h ì n h , c ấ p p h é p h o ạ t động điện lực, vận hành lưới điện hạ thế an toàn, áp dụng nhiều biện phápnhằmn â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g đ i ệ n , g i ả m t ổ n t h ấ t đ i ệ n n ă n g , đ ả m bảog i á b á n điệnđếnhộdânnôngthôn.
45.000 m3/ngày đêm (sẽ tiếp tục tăng lên 48.000 m3/ngày đêm), hiện nay đãcấp nước cho hơn 90% dân số và các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địabàn TP Quy Nhơn và một phần Khu kinh tế Nhơn Hội Công suất cấp nướcchoK h u c ô n g n g h i ệ p P h ú T à i : 8 5 0 0 m 3 / n g à y đ ê m Đ a n g x â y d ự n g c ô n g trình cấp nước cho Khu kinh tế Nhơn Hội: 12.000 m3/ngày đêm (giai đoạn 1).Đang hoàn thiện dự án cấp nước cho 9 thị trấn trong tỉnh với công suất 21.300m3/ngày đêm Tỷ lệ dân cư sử dụng nước sạch đạt 79%, tỷ lệ dân cư nôngthôn sửdụngnướcsạchvà hợpvệsinhđạt98%(sốliệunăm2018).
Diện tích đất lâm nghiệp có rừng: 370.514 ha (số liệu năm 2017), trongđó rừng sản xuất 158.502 ha; mật độ che phủ rừng đạt 54% (số liệu năm2018). Ngoài ra, dưới tán rừng còn có song mây, lá nón, bời lời, các loại lâmsảnk h á c l à n g u ồ n n g u y ê n l i ệ u p h ụ c v ụ c h o c á c c ơ s ở s ả n x u ấ t h à n g t h ủ côngm ỹ n g h ệ , h à n g t i ê u d ù n g N g o à i r a , đ ấ t đ ồ i n ú i c h ư a s ử d ụ n g t r ê n
23.000 ha, có thể phát triển trồng rừng nguyên liệu hoặc trồng cây côngnghiệpphụcvụchocông nghiệpchếbiếnlâmsản.
Vềtiềmnăngkhoángsản:Trênđịabàntỉnhcónhiềuloạikhoángsảnquýhiếmnhưđágran iteướctínhkhoảng700triệum3(trongđócócácloạiđácaocấpnhư:Granosinitemàuđỏ,Bioti tehạtthểmàuvàng vớitrữlượngkhoảng500triệum3tậptrungnhiềuởAnNhơn,TuyPhư ớc,QuyNhơn…);quặngsakhoángTitantrữlượngkhoảng2,5triệutấnIlmenitenằmdọctheo bờbiển(tậptrungởcáchuyệnPhùCát,PhùMỹvàxãNhơnLý,thànhphốQuyNhơn).Cácm ỏvàngtậptrungphânbốởcáckhuvựcVĩnhKim,VạnHội,KimSơn,TiênThuận,trongđó mỏTiên Thuận được đánh giá là có tiềm năng lớn nhất; mỏ Bauxit KonHàNừngthuộctrênđịabàn02tỉnhBìnhĐịnhvàGiaLai.Ngoàira,còncócácmỏcaolanh,đấtsét(tậptrungởcáchuyệnPhùCát,TuyPhước,TâySơn)trữlượngđãthămdòkhoảng24triệum3;đủđểphụcvụchocôngnghiệpsảnxuấtvậtliệuxâydựng(gạchngói,gạchceramic )trênđị abàntỉnh.
BìnhĐịnhcó5điểmnướcsuốikhoángnóng,trongđóđiểmnướckhoángPhướcMỹc óchấtlượngnướccaođểsảnxuấtnướcgiảikhát;điểmnướcnóngHộiVânđãđượckhaithács ửdụngtừnăm1976,đượcđánhgiácáctiêuchuẩnđặchiệuchữabệnhvàcóthểdùngđểpháttri ểnđiệnđịanhiệt…
Hiện nay, Bình Định đã và đang tập trung các nguồn lực đẩy nhanh tốcđộ đầu tư xây dựng theo quy hoạch 8 KCN (chưa tính các KCN trong KKTNhơn Hội) với tổng diện tích quy hoạch là 1.761 ha, 55 cụm công nghiệp vớitổng diện tích 1.847,7 ha, đặc biệt là Khu kinh tế Nhơn Hội (14.308 ha, trongđóKhuĐô thị- Công nghiệp- Dịchvụ BecamexBìnhĐịnhc ó d i ệ n t í c h 2,308 ha); tập trung xây dựng Thành phố Quy Nhơn (đô thị loại I thuộc tỉnh)trở thành trung tâm tăng trưởng phía Nam của vùng và đầu mối giao thôngphục vụ trực tiếp cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên; xây dựng các côngtrình kết cấu hạ tầng lớn để gắn kết với các khu vực lân cận theo trục Bắc -Nam và Đông Tây; phát triển các ngành kinh tế trọng điểm mà tỉnh có lợi thếlà công nghiệp chế biến lâm - nông - thuỷ sản, sản xuất hàng thủ công mỹnghệ, vật liệu xây dựng, giày da, may mặc, cơ khí, cảng biển nước sâu, sảnxuất lắp ráp đồ điện, điện tử, sản xuất điện, phát triển du lịch, dịch vụ hànghải,thương mại,dịchvụtài chính,ngân hàng,bưu chính,viễnthông
Trong điều kiện kinh tế của tỉnh còn nhiều khó khăn, ngân sách còn hạnchếnhưngcáclĩnhvựcvănhóa- xãhộivẫnđượcchămlotốthơn,gópphầnthiếtthựcvàoviệcbảođảmansinhxãhội,ổnđịnhv àcảithiệnđờisốngnhândân.
Các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, thông tin – tuyên truyền, báochí,p h á t t h a n h , t r u y ề n h ì n h t i ế p t ụ c đ ư ợ c p h á t h u y p h ụ c v ụ c h o p h á t t r i ể n kinh tế - xã hội và phục vụ đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân Phongtrào thể dục thể thao quần chúng được duy trì và từng bước xây dựng, bồidưỡng đội ngũ vận động viên thể thao thành tích cao của một số môn có thếmạnh của tỉnh như võ thuật, điền kinh, bơi lội, bóng đá… Hoạt động du lịchcủa Bình Định cũng hết sức sôi động.
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNGCHỨCCẤPXÃCỦATỈNHBÌNH ĐỊNHTHỜI GIANTỚI
3.2.1 Chuẩn hóa các chức danh và xác định cơ cấu của đội ngũ côngchứcchínhxãcủatỉnhBìnhĐịnh
Tiêu chuẩn CC là một hệ thống các yêu cầu về phẩm chất chính trị,đạođức, kiến thức, năng lực, trình độ, phong cách làm việc cần phải có để đảmđương và hoàn thành tốt nhiệm vụ do cương vị công tác đòi hỏi Xác định tiêuchuẩn là khâu đầu tiên của quy trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũCC và có ý nghĩa quan trọng.Bởi vì, có hình thành một hệ thống tiêu chuẩnCCđồngbộ,phùhợpmớicócơsởđểxácđịnhđánhgiá,tuyểnchọn,bốtrí,sử dụngđúngđắncánbộ;làcơsởchoviệcxâydựngmụctiêu,chươngtrình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thích hợp đối với đội ngũ CC hiện có cũng nhưcho các CC kế cận và tương lai Tiêu chuẩn còn là căn cứ, mục tiêu cho CCphấnđ ấ u , r è n l u y ệ n , t ự h o à n t h i ệ n b ả n t h â n Đ ồ n g t h ờ i g i ú p c h o c ô n g t á c quảnlýCCđivàonền nếp,chínhquyvàtừngbước hiệnđại.
Tiêu chuẩn đối với CCCX của tỉnh Bình Định hiện nay được xác địnhtheo Quy định tiêu chuẩn đối với CBCC xã, phường, thị trấn được ban Thôngtư số: 13/2019/TT-BNV hướng dẫn một số quy định về cán bộ, công chức cấpxã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phốc ủ a Bộ trưởngBộ Nộivụ ngày6/11/2029,cụthể nhưsau: a Tiêuchuẩnchung
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tốt nghiệp đại học trở lên của ngànhđào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng chức danh công chức cấp xã;Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể tiêu chuẩn về trình độ chuyên mônnghiệp vụ từ trung cấp trở lên đối với công chức làm việc tại các xã: miền núi,vùng cao, biên giới, hải đảo, xã đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số,vùng cóđiềukiệnkinhtế-xãhộiđặc biệt khó khăn;
- Trình độ tin học: Được cấp chứng chỉ sử dụng công nghệ thông tintheo chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản quy định tại
Thông tưsố03/2014/TT-BTTTTngày 11tháng3năm
2014củaBộThôngtinv à truyền thông. b Tiêuchuẩncụthểđốivớicông chứccấpxã
- Tiêu chuẩn đối với các công chức: Tài chính - Kế toán, Tư pháp - Hộtịch, Địa chính - Xây dựng - Đô thị - Nông nghiệp - Môi trường, Văn phòng -Thốngkê,Vănhóa-Xã hội:
+Độtuổi:Không quá35tuổi khituyểndụnglầnđầu.
+Trình độ vănhóa:Tốt nghiệp THPThoặctươngđương.
+ Lý luận chính trị: Sau khi được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch côngchứccấp xãphảiđược đào tạo lý luận chính trịtừtrìnhđộ trungcấptrởlên.
+ Chuyên môn nghiệp vụ: Có trình độ đại học chuyên môn đúng vớichức danh đảm nhiệm trở lên Với công chức cấp xã đang công tác hiện nay,tối thiểu được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn đúng với chức danh đảmnhiệm; phấn đấu đến hết năm 2025 phải đạt trình độ chuyên môn đại học Nếumới được tuyển dụng lần đầu phải có trình độ đại học trở lên Phải qua bồidưỡng quản lý hànhc h í n h n h à n ư ớ c s a u k h i t u y ể n d ụ n g , p h ả i s ử d ụ n g đ ư ợ c tin họcvăn phòngtrongcôngtác chuyên môn.
- Tiêu chuẩn đối với công chức Trưởng Công an, chuyên nghiệp, dongành công an quiđịnh.Tuynhiên phải đảmbảo tiêuchuẩn chunglà:
+Trình độvănhóa:Tốt nghiệpĐại họctrởlên
+ Chuyên môn nghiệp vụ: Có trình độ đại học chuyên môn ngành côngan trở lên.Với công chức đangc ô n g t á c ở k h u v ự c m i ề n n ú i h i ệ n n a y , t ố i thiểu được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn trung cấp ngành công an Nếumới được tuyển dụng lần đầu phải được bồi dưỡng chương trình huấn luyệntrưởng công an xã theo quy định của Công an cấp trên Sau khi được tuyểndụng phải qua bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước Sử dụng thành thạocáctrangthiếtbịphùhợp vớingànhchuyên môn.
+Độtuổi:Không quá35tuổi khituyểndụnglầnđầu.
+Trìnhđộ vănhóa:Tốt nghiệpđạihọc hoặctươngđương.
+Lý luậnchínhtrị: Có trìnhđộtrung cấp lýluận chínhtrịtrởlên.
+Chuyênmônnghiệpvụ:Cótrìnhđộtươngđươngtrungcấpvềquânsự của sĩ quan dự bị cấp phân đội trở lên Đối với công chức đang công tác ởkhu vực miền núi hiện nay, tối thiểu được bồi dưỡng kiến thức chuyên mônngành quân sự Nếu mới được tuyển dụng lần đầu phải tương đương trung cấpvềquânsựcủasĩquandựbịcấpphânđộitrởlên.Saukhiđượctuyểndụng phải qua bồi dưỡng quản lý nhà nước về quốc phòng cấp xã Sử dụng thànhthạotrang,thiết bịphụcvụcôngtácchuyênmôn.
Ngoài các tiêu chuẩn cụ thể nói trên,C C C X c ò n p h ả i đ á p ứ n g y ê u c ầ u về kiến thức hỗ trợ như: 100% CBCC được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhànước,cóchứngchỉtinhọc vănphòng trìnhđộA,100%cóngoạingữtrìnhđộ
A Mặt khác, đội ngũ CCCX còn phải có tiêu chuẩn về kinh nghiệm công tác,năng lực thực tiễn thực thi các nhiệm vụ, sự tín nhiệm của nhân dân, khả năngquytụ,đoànkết…
Nhằmđápứ n g đ ư ợ c c á c t i ê u c h u ẩ n t r ê n đ ố i v ớ i C C C X , c á c c ấ p l ã n h đạo Đảng và chính quyền của tỉnh Bình Định cần chú trọng thực hiện một sốnội dungcơ bản:
Một là,rà soát các văn bản quy định về tiêu chuẩn đối với CCCX do cáccấp của Tỉnh ban hành để sửa đổi, bổ sung nhằm tránh sự chồng chéo trongquyđịnh,đảmbảotínhhiệulựccủa cácvănbảndocấpcaohơnbanhành.
Hai là,tiêu chuẩn vừa là thước đo để sử dụng, bố trí cán bộ đồng thờivừa là cơ sở để đánh giá chất lượng CC Do đó, chuẩn hóa chức danh CCCXvừalàmộtquyđịnhbắtbuộcchungphảithựchiệnnhưngđồngthờilàmộtbiệnphápnâng caochấtlượngCCCXcủatỉnhBìnhĐịnhhiệnnay.Dovậy,cầntiếnhànhđiềutra,đánhgiámột cáchtổngthểđộingũCCCXhiệncóđểlàmcơsởchocôngtácquyhoạch,nângcaochấtlượng CCCXcủatỉnhBìnhĐịnh.
Ba là,cần ban hành thêm một số tiêu chí có sự đánh giá của nhân dân vàtập thể về chất lượng từng CCCX như: về lề lối, phong cách làm việc, tiếpcông dân; sự năng động, sáng tạo, nhạy cảm với cái mới, các vấn đề đặt ra đốivới thực tiễn ở địa phương; sự nhiệt tình hăng hái, khách quan trong công tác;hiệuquảcôngtácđốivớinhiệmvụcụthể…
Bốn là,trên cơ sở tiêu chuẩn về CCCX cần xác định nhu cầu và thựchiện quy hoạch về bố trí, sử dụng và đào tạo, bồi dưỡng CCCX cả trước mắtvà lâudài.
Cơ cấu cán bộ là tương quan giữa các loại cán bộ trong một cơ quan,đơn vị Cơ cấu cán bộ hợp lý vừa tạo ra sức mạnh của tập thể, vừa tạo điềukiện cho cá nhân trong tập thể phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm Đồngthời tạo được khả năng thay thế, đảm bảo tính kế thừa liên tục của những cánhântrongmộttậpthể,đơnvị.
Tiêu chuẩn và cơ cấu cán bộ gắn bó mật thiết với nhau, ràng buộc, đòihỏi lẫn nhau và do yêu cầu khách quan của nhiệm vụ chính trị trong từng tổchức, đơn vị và từng giai đoạn cách mạng quy định Trong một tập thể có cơcấu đầy đủ trong khi các thành viên không đủ tiêu chuẩn thì hiệu quả hoạtđộng của tổ chức đó cũng không thể cao được Còn trong một tập thể dù tậphợp nhiều người đủ phẩm chất, năng lực nhưng không có một cơ cấu đồng bộ,hài hòa, đáp ứng đầy đủ mọi nhiệm vụ của một tập thể thì sẽ không phát huyđược sức mạnh tối đa của mộttập thể Chínhvì vậy, coi trọng tiêuc h u ẩ n trong côngtác cánbộphảiđảmbảomộtcơcấu hợplý.
Trong cơ cấu CCCX hiện nay tỉnh Bình Định cần nhấn mạnh các yếu tố:Tuổi đời, trình độ, thành phần dân tộc, giới, nguồn xuất phát, trong đó yếu tốtrình độ giữvịtrí quan trọng.Cụthểtrong cơcấucầnhướngtớilà: