1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Út sinh hoạt chuyên môn cấp cụm thị trấn út ngày 09 08 2023

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Cấp Cụm Thị Trấn
Tác giả Trần Thị Út
Trường học Tiểu học Thị trấn Ân Thi
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ân Thi
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 126,7 KB

Nội dung

Ngày 09/08/2023 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CẤP CỤM THỊ TRẤN Người báo cáo: Trần Thị Út Trường: Tiểu học Thị trấn Ân Thi *************************************************************************************** CHUYÊN ĐỀ MÔN TIẾNG VIỆT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC; QUY TRÌNH DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC; QUY TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT LỚP (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) I ĐỒNG CHÍ ÚT BÁO CÁO LÝ THUYẾT: A Đặc điểm môn Tiếng Việt: Là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ văn học Đây mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, B Môn Tiếng Việt cấp tiểu học có mục tiêu: Hình thành phát triển HS phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: yêu thiên nhiên, gia đình, q hương; có ý thức cội nguồn; u thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, xã hội mơi trường xung quanh Bước đầu hình thành HS lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu nội dung, thơng tin văn bản; liên hệ, so sánh ngồi văn bản; viết tả, ngữ pháp; viết số câu, đoạn, văn ngắn (chủ yếu văn kể tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói Phát triển lực văn học với yêu cầu phân biệt thơ truyện, biết cách đọc thơ truyện; nhận biết vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu biết xúc động trước đẹp, thiện người giới xung quanh thể Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 văn văn học Như mơn Tiếng Việt có mục tiêu góp phần phát triển phẩm chất, góp phần phát triển lực chung, phát triển lực chuyên môn (năng lực ngôn ngữ, lực văn học) nêu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Nội dung môn Tiếng Việt bao gồm: 3.1 Các kĩ ngôn ngữ a) Kĩ đọc: - Kĩ thuật đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc diễn cảm); - Đọc hiểu văn văn học, đọc hiểu văn thông tin (hiểu nội dung, hiểu phương thức biểu đạt, liên hệ so sánh văn bản, đọc mở rộng) b) Kĩ viết: - Kĩ thuật viết (viết chữ thường, chữ hoa; viết từ; viết tả); - Viết văn (câu văn, đoạn văn, văn thuộc kiểu thuật việc, kể chuyện, thuyết minh, miêu tả) c) Kĩ nói nghe: - Nói trình bày (trả lời câu hỏi, phát biểu ý kiến, thuyết trình, kể chuyện); - Nghe (nghe hiểu, đặt câu hỏi nghe); - Nói – nghe tương tác (nghe phản hồi người nói, tơn trọng ý kiến khác biệt thảo luận, tranh luận) 3.2 Các kiến thức: ngôn ngữ, văn học, ngữ liệu a) Kiến thức ngôn ngữ (kiến thức tiếng Việt) : số hiểu biết sơ giản ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp biến thể ngôn ngữ (ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, số liệu) b) Kiến thức văn học: số hiểu biết sơ giản truyện thơ, văn hư cấu văn phi hư cấu; nhân vật văn văn học, cốt truyện, thời gian, không gian, từ ngữ, vần thơ, nhịp thơ, hình ảnh, lời nhân vật, đối thoại c) Ngữ liệu: - Các kiểu văn thể loại dạy lớp gồm văn văn học, văn thông tin phục vụ trực tiếp cho việc phát triển phẩm chất lực; - Có quy định độ dài văn lớp; - Có giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật, tiêu biểu kiểu văn thể loại, chuẩn mực sáng tạo ngôn ngữ; Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, tài liệu dẫn - Phản ánh thành tựu tư tưởng, văn học, văn hoá dân tộc; thể tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, ý thức chủ quyền quốc gia; có tính nhân văn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình yêu chân thiện mĩ, tình yêu thiên nhiên, tinh thần hội nhập quốc tế, hướng đến giá trị phổ quát nhân loại Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh môn Tiếng Việt 4.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung: Mơn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt phẩm chất phát triển thông qua phát triển đọc, viết, nói nghe ngữ liệu thuộc chủ điểm lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng trung thực tự trọng, tinh thần chăm học chăm làm, ý thức trách nhiệm thân xã hội, tình yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ môi trường Các lực chung (tự học tự chủ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) phát triển thông qua phát triển lực đặc thù lực ngôn ngữ với hình thức học phương pháp học như: cá nhân tự học, học theo nhóm, học giải vấn đề Năng lực văn học lực đặc thù môn Tiếng Việt phát triển qua việc phát triển lực ngôn ngữ Như phẩm chất, lực chung, lực văn học phát triển thông qua trục phát triển lực yếu lực ngôn ngữ, thông qua học kĩ đọc, viết, nói nghe 4.2 Yêu cầu cần đạt lực ngôn ngữ lớp 1: 4.2.1 YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ ĐỌC: Giai đoạn học âm 1.1 Kĩ thuật đọc - Nhận biết bìa sách tên sách - Có tư đọc : ngồi (hoặc đứng thẳng lưng, cầm sách hai tay, giữ khoảng cách mắt với sách khỏng 25cm - Đọc âm ghi ghi chữ cái, âm ghi 2-3 chữ - Đọc tiếng có cấu tạo gồm âm đầu, vần nguyên âm, điệu - Đọc câu ngắn chứa tiếng đọc 1.2 Đọc hiểu - Hiểu nghĩa gốc từ đọc thể hình ảnh trực quan - Hiểu nghĩa tường minh câu đọc thể hình ảnh Giai đoạn học vần 2.1 Kĩ thuật đọc - Đọc vần có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp (chưa yêu cầu đọc vần khó, dùng) - Đọc tiếng chứa vần học, từ có tiếng chứa vần học - Đọc rõ ràng đoạn ngắn, biết ngắt dấu phẩy, nghỉ dấu kết thúc câu, cuối dòng thơ - Tốc độ khoảng 30-40 tiếng / phút 2.2 Đọc hiểu Trả lời câu hỏi đơn giản liên quan đến chi tiết thể tường minh đoạn ngắn Giai đoạn luyện tập tổng hợp 3.1 Kĩ thuật đọc - Đọc rõ ràng đoạn văn văn ngắn - Tốc độ đọc khoảng 40 – 60 tiếng/phút Biết ngắt chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu, cuối dòng thơ - Bước đầu biết đọc thầm : nhìn đọc nhẩm 3.2 Đọc hiểu a Hiểu nội dung - Hỏi trả lời câu hỏi đơn giản liên quan đến chi tiết thể tường minh - Trả lời câu hỏi đơn giản nội dung văn dựa vào gợi ý, hỗ trợ b Hiểu hình thức - Nhận biết hình dáng, hành động nhân vật thể qua số từ ngữ câu chuyện dựa vào gợi ý giáo viên - Nhận biết lời nhân vật truyện dựa vào gợi ý giáo viên - Bước đầu nhận biết vần thơ c Liên hệ, so sánh, kết nối - Liên hệ tranh minh hoạ với chi tiết văn đa phương thức - Nêu nhân vật yêu thích bước đầu biết giải thích Đọc mở rộng Trong năm học: - Đọc tối thiểu 18 văn văn học loại độ dài tương đương với văn học - Thuộc lòng – đoạn thơ thơ học, đoạn thơ, thơ có độ dài khoảng 30 – 40 chữ 4.2.2 YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ VIẾT Giai đoạn học âm Viết kĩ thuật - Có tư viết: ngồi thẳng lưng; hai chân đặt vng góc với mặt đất; tay úp đặt lên góc vở, tay cầm bút; khơng tì ngực vào mép bàn; khoảng cách mắt khoảng 25cm; cầm bút ba ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) - Viết chữ ghi âm chữ (a, b, h …), chữ ghi âm 2-3 chữ (ch, ng, ngh …) - Viết chữ số : 0-9 - Viết tiếng, từ chứa âm học Giai đoạn học vần Viết kĩ thuật - Viết chữ ghi vần có cấu tạo từ đươn giản đến phức tạp (ai, om, anh, oanh, …) - Viết tiếng, từ có tiếng chứa vần học - Viết tiếng mở đầu c, k, g, gh, ng, ngh Giai đoạn luyện tập tổng hợp 3.1 Viết kĩ thuật - Viết quy tắc tiếng mở đầu chữ c, k, g, gh, ng, ngh, qu - Viết tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 – 35 chữ theo hình thức nhìn – viết (tập chép), nghe – viết Tốc độ viết khoảng 30 – 35 chữ 15 phút - Tô chữ hoa 3.2 Viết câu - Điền phần thơng tin cịn trống, viết câu trả lời, viết câu tranh phù hợp với nội dung câu chuyện đọc nghe - Điền vào phần thơng tin cịn trống, viết câu nói hình dáng hoạt động nhân vật tranh câu chuyện học dựa gợi ý - Điền phần thơng tin cịn trống, viết câu trả lời viết lại câu nói để giới thiệu thân dựa gợi ý 4.2.3 YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ NÓI VÀ NGHE Giai đoạn học âm học vần 1.1Nói - Nói rõ ràng, thành câu Biết nhìn vào người nghe nói - Nói đáp lại lời chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, - Trả lời vào nội dung câu hỏi - Biết giới thiệu ngắn thân - Kể lại đoạn câu chuyện đơn giản đọc xem (dựa vào tranh minh hoạ lời gợi ý tranh) 1.2 Nghe - Có thói quen thái độ ý nghe người khác nói (nhìn vào người nói, có tư nghe phù hợp) - Nghe hiểu thông báo, hướng dẫn, yêu cầu, nội quy lớp học - Nghe câu chuyện, kết hợp với nhìn hình trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? 1.3 Nói nghe tương tác – Biết đưa tay xin phát biểu, chờ đến lượt phát biểu - Biết trao đổi nhóm để chia sẻ ý nghĩ thơng tin đơn giản Giai đoạn luyện tập tổng hợp 2.1 Nói * Tiếp tục số yêu cầu giai đoạn học âm, vần - Nói đáp lại lời xin phép - Biết giới thiệu ngắn gia đình, đồ vật u thích dựa gợi ý - Đặt câu hỏi đơn giản 2.2 Nghe * Tiếp tục số yêu cầu giai đoạn học âm, vần - Đặt vài câu hỏi để hỏi lại điều chưa rõ nghe 2.3 Nói nghe tương tác * Tiếp tục số yêu cầu giai đoạn học âm, vần C Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực đặc thù: Phương pháp đặc trưng môn Tiếng Việt phương pháp hỏi đáp, phương pháp làm mẫu phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp LT, thực hành, phương pháp trị chơi, phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp dạy đọc Mục đích chủ yếu dạy đọc nhà trường phổ thông giúp học sinh biết đọc tự đọc văn bản; thơng quađó mà bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất, nhân cách học sinh Đối tượng đọc gồm văn văn học, văn nghị luận văn thông tin Mỗi kiểu văn có đặc điểm riêng, cần có cách dạy đọc hiểu văn phù hợp a) Dạy đọc hiểu văn nói chung: Yêu cầu học sinh đọc trực tiếp toàn văn bản, ý quan sát yếu tố hình thứccủa văn bản, từ có ấn tượng chung tóm tắt nội dung văn bản; tổ chức cho học sinh tìm kiếm, phát hiện, phân tích, suy luận ý nghĩa thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, gửi gắm văn bản; hướng dẫn học sinh liên hệ, so sánh văn bản, kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối văn với trải nghiệm cá nhân học sinh, để hiểu sâu giá trị văn bản, biết vận dụng, chuyển hoá giá trị thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống ngày b) Dạy đọc hiểu văn văn học: Văn văn học loại văn bản, nên dạy đọc hiểu văn văn học cần tuân thủ cách đọc hiểu văn nói chung Tuy nhiên, văn văn học có đặc điểm riêng giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu, giải mã văn văn học theo quy trình phù hợp với đặc trưng văn nghệ thuật Học sinh cần hướng dẫn, luyện tập đọc tác phẩm văn học theo quy trình từ tri nhận văn ngơn từ đến khám phá giới hình tượng nghệ thuật tìm kiếm, đúc kết nội dung ý nghĩa; kĩ tìm kiếm, diễn giải mối quan hệ “toàn thể” chi tiết “bộ phận” văn bản, phát tính chỉnh thể, tính thống nội dung hồn chỉnh hình thức tác phẩm văn học Phương pháp dạy đọc phải tập trung kích hoạt việc đọc tích cực, sáng tạo chủ thể đọc Hướng dẫn khích lệ học sinh chủ động, tự tin, phát huy vai trò “đồng sáng tạo” tiếp nhận tác phẩm; hứng thú tham gia kiến tạo nghĩa cho văn bản; biết so sánh đối chiếu, liên hệ mở rộng, huy động vốn hiểu biết cá nhân, sử dụng trải nghiệm sống thân để đọc hiểu, trải nghiệm văn học, phát giá trị đạo đức, văn hoá triết lí nhân sinh, từ biết vận dụng, chuyển hố 83 thành giá trị sống Khi dạy học đọc hiểu, giáo viên ý giúp học sinh tự phát thơng điệp, ý nghĩa, góp phần lấp đầy “khoảng trống” văn Giáo viên có gợi ý, khơng lấy việc phân tích, bình giảng thay cho suy nghĩ học sinh; tránh đọc chép hạn chế ghi nhớ máy móc Sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để thực dạy học phân hóa hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, hình thành kĩ đọc Tuỳ vào đối tượng học sinh cấp học, lớp học thể loại văn văn học mà vận dụng phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học đọc hiểu cho phù hợp như: đọc diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải tình huống, diễn kịch, sử dụng câu hỏi, hướng dẫn ghi chép tiến trình đọc phiếu ghi chép, phiếu học tập, nhật kí đọc sách, tổ chức cho học sinh thảo luận văn bản, chuyển thể tác phẩm văn học từ thể loại sang thể loại khác, vẽ tranh, làm phim, trải nghiệm tình mà nhân vật trải qua, Một số phương pháp dạy học khác đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng, nêu vấn đề, cần vận dụng cách phù hợp theo yêu cầu phát triển lực cho học sinh Phương pháp dạy viết Mục đích dạy viết rèn luyện tư cách viết, qua mà giáo dục phẩm chất phát triển nhân cách học sinh Vì dạy viết, giáo viên trọng yêu cầu tạo ý tưởng biết cách trình bày ý tưởng cách mạch lạc, sáng tạo có sức thuyết phục Giáo viên tập trung vào yêu cầu hướng dẫn học sinh bước tạo lập văn bản, thực hành viết theo bước đặc điểm kiểu văn Thông qua thực hành, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích văn phần đọc hiểu văn bổ sung để nắm đặc điểm kiểu văn bản, quy trình tạo lập văn bản; sử dụng câu hỏi giúp học sinh xác định mục đích nội dung viết; giới thiệu nguồn tư liệu, hướng dẫn cách tìm ý tưởng phác thảo dàn ý; hướng dẫn học sinh viết văn bản; tự chỉnh sửa trao đổi dựa tiêu chí đánh giá viết Ở cấp tiểu học, dạy viết có hai yêu cầu: dạy kĩ thuật viết dạy viết đoạn văn, văn Dạy kĩ thuật viết (tập viết,chính tả) chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành theo mẫu Dạy viết đoạn văn, văn cách linh hoạt, sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, viết sáng tạo, Ngồi việc tiếp tục phương pháp phân tích mẫu kiểu văn bản, giáo viên ý hướng dẫn kĩ thuật viết tích cực nhằm giúp học sinh vừa thành thạo kĩ tạo lập theo kiểu văn bản, vừa phát triển tư phê phán, lực giải vấn đề sáng tạo thể qua viết Bên cạnh văn thông thường, học sinh rèn luyện tạo lập văn điện tử văn đa phương thức Giáo viên sử dụng phương pháp phân tích mẫu, đặt câu hỏi, nêu vấn đề, gợi mở,… để hướng dẫn học sinh hình thành viết đoạn văn thường gồm hoạt động chủ yếu như: nêu nhiệm vụ mà học sinh cần thực hiện; yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, cặp đơi theo nhóm; tổ chức trình bày kết làm việc, thảo luận nhiệm vụ giao tự rút nội dung học; nhận xét, đánh giá, ; sau viết xong, học sinh cần có hội nói, trình bày viết Phương pháp dạy nói nghe Mục đích dạy nói nghe nhằm giúp học sinh có khả diễn đạt, trình bày ngơn ngữ nói cách rõ ràng, tự tin; có khả hiểu đúng; biết tơn trọng người nói, người nghe; có thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận Dạy nói nghe khơng phát triển lực giao tiếp mà giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh Trong dạy nói, giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát, phân tích mẫu đồng thời hướng dẫn cách làm tổ chức cho học sinh thực hành; hướng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị thuyết trình trình bày trước nhóm, tổ, lớp; cách thức quy trình chuẩn bị thảo luận, tranh luận cách tham gia thảo luận, tranh luận Trong dạy nghe, giáo viên hướng dẫn học sinh cách nắm bắt nội dung nghe, cách hiểu đánh giá quan điểm, ý định người nói; cách kiểm tra thơng tin chưa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói, tơn trọng ý kiến khác biệt; cách hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực Đối với kĩ nói nghe tương tác, giáo viên hướng dẫn học sinh biết lắng nghe biết đặt câu hỏi để hiểu nội dung nghe, biết nói theo lượt lời hội thoại, biết dùng phương tiện nghe nhìn khác để hỗ trợ cho lời trình bày miệng Thực hành nghe nói hoạt động chính, nhằm rèn kĩ nghe nói cho học sinh Để tạo điều kiện cho học sinh thực hành nói, giáo viên linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập như: yêu cầu cặp học sinh nói cho nghe học sinh trình bày nói trước nhóm, lớp; tổ chức cho học sinh thảo luận, tranh luận, qua hiểu tính chất tương tác ngơn ngữ nói hình thành thái độ tích cực, hợp tác trao đổi, thảo luận có khả giải vấn đề qua trao đổi, thảo luận; chia nhóm, lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm dựa hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giáo viên cung cấp D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC: Phương pháp kiểm tra đánh giá: Lựa chọn sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá môn Tiếng Việt đảm bảo mục tiêu phát triển phẩm chất, lực: Để việc KTĐG đảm bảo mục tiêu đánh giá PC NL HS môn Tiếng Việt, cần lựa chọn phương pháp hình thức KTĐG theo nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính giá trị; - Đảm bảo tính tồn diện linh hoạt; - Đảm bảo tính cơng tin cậy; - Đảm bảo tính thường xuyên hệ thống; - Đánh giá cần quan tâm đến kết trải nghiệm HS để có kết đó; - Đánh giá bối cảnh thực tiễn phát triển HS; - Đánh giá phải phù hợp với đặc điểm mơn học 1.1 Nhóm phương pháp kiểm tra viết phương pháp KTĐG HS viết câu trả lời cho câu hỏi, vấn đề có chương trình học Đây nhóm PPĐG kiểu truyền thống Kĩ thuật đánh giá kiểm tra viết bao gồm hình thức phổ biến : - Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn - Câu hỏi tự luận a) Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn: Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn gồm có : câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, câu hỏi kiểm tra Đúng / Sai, câu hỏi kiểm tra ghép đơi 1.2 Nhóm phương pháp quan sát nhóm phương pháp GV sử dụng để thu thập thông tin phục vụ cho kiểm tra đánh giá Việc quan sát GV tập trung vào: - Các hoạt động HS (đọc thành tiếng, nói, nghe, trình thực bước hoạt động viết văn, chuẩn bị cho trình bày ) - Sản phẩm HS làm báo tường, hồ sơ học tập cá nhân nhóm, sổ tay tả HS tự làm, Có loại cơng cụ GV dùng để thu thập thông tin quan sát : a) Sổ ghi chép kiện hàng ngày 1.3 Nhóm phương pháp vấn đáp phương pháp GV đặt câu hỏi để HS trả lời GV đặt câu hỏi để HS nêu lại câu hỏi cho GV nhằm rút kết luận, kiến thức mới, quy trình thực mà HS cần nắm để thực Các hình thức đánh giá lực phẩm chất học sinh môn Tiếng Việt: Đánh giá lực nói chung đánh giá lực ngơn ngữ nói riêng tập trung vào mục tiêu : - Đánh giá tiến HS q trình học để có thơng tin phản hồi, tác động vào HS, GV có biện pháp nâng cao mức độ đạt yêu cầu NL HS - Đánh giá kết (về lực HS) sau giai đoạn học tập Để xác nhận tiến HS, cần sử dụng hình thức đánh giá q trình, cịn gọi đánh giá thường xun (ĐGTX) Để xác nhận kết học tập HS sau giai đoạn, cần sử dụng hình thức đánh giá tổng kết cịn gọi đánh giá định kì (ĐGĐK) Đánh giá thường xuyên: ĐGTX hoạt động ĐG diễn trình thực hoạt động dạy học mơn học, cung cấp thơng tin cho GV kết học HS học, từ GV xác nhận tiến HS trình học, đồng thời GV điều chỉnh, cải thiện hoạt động dạy hoạt động học để nâng cao chất lượng hoạt động ia đình / xã hội ĐGTX môn Tiếng Việt sử dụng phương pháp kĩ thuật đánh giá sau : a) Nhóm phương pháp quan sát b) Nhóm phương pháp vấn đáp c) Nhóm phương pháp đánh giá hồ sơ học tập, sản phẩm học d) Nhóm phương pháp kiểm tra viết 2.2 Đánh giá định kì: Đánh giá định kỳ đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh.1 ĐGĐK hình thức ĐG có tính tổng hợp nhằm cung cấp thơng tin mức độ thành thạo NL HS sau giai đoạn học tập (nửa học kì, cuối học kì, cuối năm học) Đánh giá định kì có mục tiêu xác nhận kết học HS để vào cho điểm, tạo sở để xếp loại HS Trong môn Tiếng Việt, ĐGĐK sử dụng phương pháp: phương pháp vấn đáp phương pháp kiểm tra viết D QUY TRÌNH DẠY ÂM, VẦN NHƯ SAU: I THỜI LƯỢNG TRONG TỪNG HOẠT ĐỘNG Bài âm / vần Tiết 1; - Ôn khởi động: 3- phút - Đọc: 15-20 phút - Viết bảng: 10 phút - Viết vở: 10 phút Tiết - Đọc câu, đoạn: 12-15 phút - Nói: 5-7 phút - Củng cố học: 3-5 phút - V - Viết vở: 10 phút :1 - Đọc câu, đoạn II CỤ THỂ QUY TRÌNH BÀI HỌC ÂM: (TIẾT 1) Ơn lại kiến thức Khởi động Nhận biết âm, chữ (giới thiệu bài) - Mở đầu học, HS quan sát tranh, nhận biết nội dung tranh (trao đổi, chia sẻ em quan sát được) nói đọc theo GV câu thuyết minh tranh - Giới thiệu âm (viết tên bài) Hướng dẫn đọc âm, tiếng, từ ngữ

Ngày đăng: 31/08/2023, 01:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Hình thành và phát triển  thói quen đọc sách, phát triển - Út sinh hoạt chuyên môn cấp cụm thị trấn  út ngày 09 08 2023
4. Hình thành và phát triển thói quen đọc sách, phát triển (Trang 41)
4. Hình thành và phát triển  thói quen đọc sách, phát triển  ngôn ngữ. - Út sinh hoạt chuyên môn cấp cụm thị trấn  út ngày 09 08 2023
4. Hình thành và phát triển thói quen đọc sách, phát triển ngôn ngữ (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w