1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lịch sử địa phương

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 148 KB

Nội dung

Lớp HÀ NỘI TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I Mục tiêu tiết dạy: Kiến thức: -Giúp HS nắm nét lịch sử Hà Nội thời kì tiền Thăng Long: Cuộc sống cư dân vùng đất Hà Nội thời tiền sử; Các cơng trình kiến trúc thời Văn Lang- Âu Lạc: thành Cổ Loa, đình Chèm; thời Bắc thuộc với kháng chiến chống ngoại xâm có đóng góp nhân dân vùng đất Hà Nội xưa: Hai Bà Trưng, Lí Bí, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, ngưỡng vọng tổ tiên, truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc Kĩ năng: - Kĩ làm việc nhóm, kĩ phân tích, tổng hợp, thống kê kiện, kĩ sử dụng lược đồ, khai thác tranh, ảnh lịch sử II Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV, Lược đồ Hà Nội thời kì tiền Thăng Long, tài liệu tham khảo Học sinh: - Học cũ, đọc - Sưu tầm mẩu chuyện dân gian số anh hùng , danh nhân lịch sử: Hai Bà Trưng, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ III Nội dung tiến trình dạy học: Ổn định, kiểm tra cũ: Bài mới: a Tạo tình học tập - Chúng ta tìm hiểu lịch sử chung dân tộc, song người sống mảnh đất thủ đô cần hiểu biết sâu sắc, cụ thể lịch sử hình thành phát triển Hơm tìm hiểu tiết lịch sử địa phương vùng đất Hà Nội để nắm nét vùng đất Hà Nội buổi đầu lịch sử b Lĩnh hội kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động Mục tiêu cần đạt học sinh Hoạt động tìm hiểu Vùng đất Hà Vùng đất Hà Nội Nội thời tiền sử thời tiền sử - Cách vạn năm: GV y/c HS nghiên cứu SGK N/c SGK có dấu vết người nguyên thủy - Người nguyên thủy sống vùng đất - Trả lời -Từ vạn->4 ngàn năm: Hà Nội cổ từ thời gian nào? khơng có người -> Cách hai vạn năm biển tiến vào đất liền (?)Vì cách từ vạn đến - Trả lời 4000 năm vùng đất Hà Nội khơng có người Ở? GV y/c hs quan sát hình 2: Quan sát nhận xét sống người nguyên thủy qua các di vật? -> Công cụ đá nhỏ nhắn, sắc bén, - HS suy nghĩ, biết chế tác đồ trang sức, hình dáng trả lời cịn thơ mộc Mũi tên đồng nhọn, sắc, có ngạnh, giúp săn bắn hiệu lồi thú ăn thịt Gv y/c hS nghiên cứu tư liệu in Đọc SGK nghiêng SGK - Hà Nội nơi hội tụ văn minh Đông Sơn Hà Nội thời Văn Lang- Âu Lạc Hoạt động tìm hiểu Hà Nội thời Văn Lang- Âu Lạc GV yêu cầu học sinh nghiên cứu Nghiên SGK sgk cứu - Vị trí Hà Nội đất nước - HS suy nghĩ, - Hà Nội thời kì Văn Lang- Âu Lạc? trả lời miền quê nhỏ phía Nam đất nước - Mơ tả lại sống, sinh hoạt - HS mô tả cư dân Văn Lang- Âu Lạc - Năm 208 Tr CN Thục Phán lên thay vua Hùng dựng nước Âu Lạc, đóng Cổ Loa * Tổ chức thảo ḷn nhóm, thời gian hai phút: ? Cơng trình đồ sộ thời gì? Trình bày nét đặc sắc giá trị cơng trình - GV chốt kt, nhận xét, cho điểm -> + Đặc sắc: tòa thành hình ốc, kiến trúc độc đáo, gồm nhiều lớp khiến - Học sinh làm việc nhóm, đại diện trả lời địch qn khó lịng xâm nhập + Giá trị: Có giá trị quân lịch sử, văn hóa Hoạt động tìm hiểu Hà Nội thời kì Bắc thuộc Hà Nội thời kì Bắc thuộc GV y/c HS n/c SGK n/c SGK ? Vùng đất Hà Nội thời Bắc thuộc có tên gọi nào, có vị trí đất nước? - GV nhận xét, chốt kt, trình bày lược đồ -> Từ năm 679 đến kỉ X: Phủ Tống Bình : trị sở quyền hộ -> Từ nửa sau kỉ IX: Cao Biền đắp An Nam La Thành - HS suy nghĩ, - Từ 679 - TK X: Phủ trả lời Tống Bình : trị sở quyền hộ - Nghe - Từ nửa sau TK IX: quan sát lược Cao Biền đắp An Nam đồ La Thành * Tổ chức hoạt động nhóm thời gian phút: ? Thống kê khởi nghĩa lớn - Thảo luận chống Bắc thuộc vùng đất Hà nhóm , điền Nội xưa thời gian, địa điểm, bảng phụ người lãnh đạo, diễn biến, kết ? Bài học rút ra? - Truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc ta Vận dụng mở rộng kiến thức - Đây tiết học Lịch sử Hà Nội, em biết bình minh lịch sử thủ đô, quan sát số vật dụng, số cơng trình kiến trúc cổ đại, tìm hiểu đơi nét truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc từ phần hình dung cơng dựng nước, giữ nước tổ tiên thời xưa - Chơi trò chơi “ Báu vật thành Cổ Loa”: Mỗi đội trả lời câu hỏi câu hỏi vượt qua vòng thành, vòng có câu hỏi chìa khóa liên quan đến báu vật thành Cổ Loa Đội vào vòng tìm báu vật trước chiến thắng - Kể chuyện lịch sử: học sinh kể câu truyện dân gian sưu tầm nhân vật lịch sử: Cao Lỗ, Lý Ông Trọng, Hai Bà Trưng, Khúc Thừa Dụ Giao nhiệm vụ học tập - Học cũ Chuẩn bị Lớp BÀI THĂNG LONG THỜI NHÀ LÝ I Mục tiêu tiết dạy: Kiến thức: -Giúp HS nắm nét lịch sử Hà Nội thời Lý: Công định đô Thăng Long, Qui hoạch thành Thăng Long, nét đặc sắc thành tựu văn hóa Thăng Long Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, trân trọng giá trị vật chất tinh thần mà cha ông ta để lại Kĩ năng: - Kĩ làm việc nhóm, kĩ phân tích, nhận định kiện lịch sử - kĩ sử dụng lược đồ, khai thác tranh, ảnh lịch sử II Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV, Bản đồ Hồng Đức, tài liệu tham khảo Học sinh: - Học cũ, đọc - Sưu tầm mẩu chuyện dân gian công định đô vua Lý Thái Tổ III Nội dung tiến trình dạy học: 1.Ổn định, kiểm tra cũ: - KT chuẩn bị học sinh Bài mới: a Tạo tình học tập - Lớp học Thăng Long thời Lý đến thời Tây Sơn Đây thời kì lịch sử lâu dài, nhiều kiện, nhiều nhân vật Bài học Thăng Long thời Lý thời kì phát triển cường thịnh Thăng Long với tư cách thủ đô đất nước b Lĩnh hội kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động Mục tiêu cần đạt học sinh Hoạt động tìm hiểu nhà Lý định đô Nhà Lý định đô Thăng Long Thăng Long - Năm 1010 Đại La GV y/c HS n/c SGK N/c SGK chọn làm kinh đô, Gv giới thiệu mốc son dời đô Lắng nghe đổi tên Thăng Long - Giới thiệu tượng vua Ly Thái Tổ: - Thăng Long trở thành tư đĩnh đạc , ánh mắt nhìn xa - HS quan sát trung tâm kinh tế, văn muôn trượng nghĩ kế ngàn đời cho dân tộc * Tổ chức thảo luận nhóm, thời gian phút: ? Thăng Long có điều kiện khiến nhà vua chọn làm kinh đơ? - GV nhận xét, chốt kt, trình bày lược đồ: + Là nơi hội tụ trọng yếu bốn phương + Địa đẹp phong thủy + Đất đai cao, rộng, thoáng, dân chúng tránh thiên tai -> Là kinh đô bậc đế vương lâu đời để tính kế lâu dài cho cháu hóa, qn sự, trị - HS thảo ḷn nhóm, đại diện trả lời Hoạt động tìm hiểu Kinh thành Thăng Long thời Lý Kinh thành Thăng Long thời Lý Gv y/c HS trình bày kinh thành Trình bày Thăng Long sở chuẩn bị trước nhà - Khu thành: Nhận xét Điện Long An, Long Thụy, Điện Giảng võ Điện Tập Hiền Điện Càn Nguyên - Khu thị: bao gồm xóm làng nơng nghiệp, phố phường cơng nghiệp hệ thống bến chợ ? Nhận xét qui hoạch thành Thăng Long? -> sầm uất mà thoáng rộng, chia khu rõ ràng tách bạch Qui hoạch chỉnh tề, đẹp đẽ Hoạt động tìm hiểu Kinh tế, quân sự, giáo dục, văn hóa Thăng Long thời Lý GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, tìm hiểu thành tựu Thăng Làm việc Long lĩnh vực theo nhóm Kinh tế, quân sự, giáo dục, văn hóa Thăng Long thời Lý + Kinh tế + Quân + Giáo dục + Văn hóa Trình bày + Kinh tế: phát triển, có nhiều phường nghề + Quân sự: góp phần nhân dân nc lập chiến công bảo vệ tổ quốc + Giáo dục: 1070 lập văn Miếu; 1076 xây Quốc Tử Giám + Văn hóa: nhiều cơng trình kiến trúc; nhiều danh nhân lịch sử tiếng GV tổ chức cho HS kể chuyện Kể chuyện danh nhân lịch sử Vận dụng mở rộng kiến thức - Đây tiết Lịch sử Hà Nội lớp 7, em biết Lịch sử thủ đô thời Lý, công định đo gian nan phảng phất huyền Nhà Lý xây dựng thành Thăng Long to đẹp, rộng mà thống, để lại nhiều cơng trình lịch sử có giá trị - Củng cố: Chơi trị chơi chữ Giao nhiệm vụ học tập - Học cũ Chuẩn bị BÀI THĂNG LONG THỜI TRẦN I Mục tiêu tiết dạy: Kiến thức: -Giúp HS nắm nét lịch sử Thăng Long thời Trần: Bộ mặt sầm uất kinh thành Thăng Long ; ba lần đại thắng quân Mông- Nguyên Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, truyền thống đấu tranh bất khuất nhân dân ta Kĩ năng: - Kĩ làm việc nhóm, kĩ phân tích, Kĩ sử dụng lược đồ để tường thuật kiện lịch sử, kĩ nhận định kiện lịch sử II Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV, Bản đồ Hồng Đức, tài liệu tham khảo Học sinh: - Học cũ, đọc - Sưu tầm mẩu chuyện dân gian chiến chống quân xâm lược Nguyên- Mông III Nội dung tiến trình dạy học: 1.Ổn định, kiểm tra cũ: - KT chuẩn bị học sinh Bài mới: a Tạo tình học tập - Chúng ta học Thăng Long thời Lý thấy kinh thành qui hoạch xứng đáng với kinh đô bậc đế vương Sự phát triển sầm uất kéo dài suốt thời kì sau Bài học Thăng Long thời Trần thời kì khơng có phát triển cường thịnh mà cịn có chiến thắng lây lừng trước quân xâm lược mạnh b Lĩnh hội kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động Mục tiêu cần đạt học sinh Hoạt động tìm hiểu Kinh thành Thăng - Hs đọc Kinh thành Thăng Long thời Trần Long thời Trần - Thăng Long thời Trần GV y/c HS giới thiệu đôi nét đời Trả lời khơng có nhiều thay nhà Trần đổi, tu bổ, mở mang thêm số cơng trình ? trình bày nét Thăng Nghiên cứu Long thời Trần SGK, trình bày - Quy hoạch Thăng Long chặt chẽ, gồm khu vực: khu thành khu thị - Thăng Long có 61 phố phường GV giới thiệu hệ thống giao thơng Lắng nghe cấp nước Thăng Long Hoạt động tìm hiểu Thăng Long ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên Thăng Long ba lần kháng chiến chống Mơng Ngun * GV trình bày trận đánh quân xâm - HS nghe, a Chiến lược chiến lược Thăng Long lược đồ theo dõi thuật: - Yêu cầu học sinh trình bày lại - Rút trước tránh ? Nhân dân Thăng Long tổ chức đón - HS suy mạnh giặc giặc nào? nghĩ, trả lời - Vườn không nhà trống -> thực kế hoạch vườn không nhà - Phản công thời trống Làm cho giặc hoang mang bị động điểm b Các trận đánh lớn ? Trận chiến chiến lược - HS suy Thăng Long trận đánh nào? Vì nghĩ, trả lời có tính chất chiến lược? -> Trận chiến: trận chiến Nam Thăng Long, giành chiến thắng hồn tồn đè bẹp ý chí xâm lược địch quân -Trận Đông Bộ Đầu -Phản công Giang Khẩu - Phản công Nam Thăng Long Hoạt động tìm hiểu kinh tế, giáo dục, văn hóa thời Trần Kinh tế, giáo dục, văn hóa thời Trần GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: tìm Hoạt động hiểu thành tựu Thăng Long nhóm lĩnh vực: kinh tế, giáo dục, văn hóa Trình bày + Kinh tế: nghề thủ công phát triển, hình thành tầng lớp thị dân, Thăng Long có 61 phố phường + Giáo dục: phát triển, mở khoa thi chọn nhân tài + Sinh hoạt văn hóa phong phú, mang đậm tính dân gian GV tổ chức cho HS kể chuyện danh nhân văn hóa thời Trần Kể chuyện Vận dụng mở rộng kiến thức - Điểm lại kiến thức học tiết dạy - Có bạn nhận xét Thăng Long thời kì câu: “Thăng Long thời Trần đánh giặc giỏi” Theo em có khơng? Vì sao? Giao nhiệm vụ học tập - Học cũ Chuẩn bị tiếp tục sưu tập truyện lịch sử danh nhân thời Hồ đến thời Tây Sơn, nào? + đốt sách vở, giấy tờ, đập phá bia đá + phá chuông Quy Điền, lấy đồng đúc súng - 1430 nhà Lê đổi Đông Đô thành Đông Kinh GV giới thiệu vài nét Đông Kinh thời Lê Lắng nghe sơ - 1430 nhà Lê đổi Đông Đô thành Đông Kinh - Dưới thời Mạc, Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long ? Trình bày nét cấu trúc, Nghiên quy hoạch Thăng Long thời kì SGK Trả lời Hoạt động tìm hiều Thăng Long với các kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ XV đến cuối TK XVIII cứu Thăng Long với các kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ XV đến cuối TK XVIII GV tổ chức HS hoạt động nhóm Tìm hiểu kháng chiến N/c SGK + chiến dịch giải phóng Đơng Quan Hoạt động nghĩa quân Lam Sơn nhóm + Quang Trung tiến qn giải phóng Thăng Long Trình bày a chiến dịch giải phóng Đơng Quan nghĩa qn Lam Sơn + gđ (11/1426 – hết mùa xuân 1427) + gđ ( hè 1427 đến hết 11/1427): Đông Quan mặt trận phối hợp, giữ vai trò quan trọng ? Nhận xét cách thức đánh giặc nghĩa + gđ (11/1427 đến hết quân giai đoạn 3: 1/1428) -> Đó cách đánh : “Mưu phạt cơng tâm” đánh vào lịng người, khơng đánh mà người chịu khuất Làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm quân Việt Nam b Quang Trung tiến quân giải phóng Thăng Long ? Cuộc tiến quan giải phóng Thăng Long Trả lời Quang Trung gợi cho em nhớ đến chiến thắng địa phương Ngọc Hồi? Gv liên hệ đến khu tưởng niệm chiến thắng Ngọc Hồi Hoạt động tìm hiểu Kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng Long từ TK XV đến cuối TK XVIII GV y/c HS n/c SGK + cuối 1788, quân Thanh kéo vào Thăng Long + Xuân 1789, Quang Trung giải phóng Thăng Long Kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng Long từ TK XV đến cuối TK XVIII Đọc SGK Gv tổ chức HS hoạt động nhóm tìm hiểu Hoạt động Kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng Long từ nhóm TK XV đến cuối TK XVIII Trình bày a Thời Lê sơ + Kinh tế công thương nghiệp phát triển đáng kể, nhiều làng, phường nghề thủ công + Quốc Tử Giám đc mở rộng b Thời Mạc - Tây Sơn + Kinh tế vẫn có mặt phát triển phồn vinh; ngoan hệ ngoại thương mở rộng + Văn hóa: xuất làng tranh dan gian Hàng Trống; nhiều danh nhân tiếng, Vận dụng mở rộng kiến thức - Điểm lại kiến thức học tiết dạy - Củng cố: ? Em hiểu khái niệm phố phường? ? Nơi em lưu giữ làng nghề nào? Địa phương em có danh nhân thời Lê Sơ Giao nhiệm vụ học tập - Học cũ - Sưu tầm tư liệu văn hóa Thăng Long TK XV – XVIII, ý cơng trình văn hóa, danh nhân gắn với địa phương Ngọc Hồi Lớp THĂNG LONG – HÀ NỘI TỪ THỜI NGUYỄN ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1802 – 1918) I Mục tiêu tiết dạy: Kiến thức: -Giúp HS nắm chuyển biến lịch sử Thăng Long- Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1918: thành Thăng Long xây lại triều Nguyễn, phát triển phồn thịnh kinh tế Những nét tiêu biểu thời kì đâu chống Pháp xâm lược Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất nhân dân ta Kĩ năng: - Kĩ làm việc nhóm, kĩ phân tích, đánh giá, nhận định kiện lịch sử, kĩ sưu tầm tài liệu II Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo Lược đồ thành Thăng Long thời Nguyễn Học sinh: - Học cũ, đọc mới, sưu tầm tài liệu văn hóa Thăng Long Sưu tầm tài liệu Cột cờ Hà Nội III Nội dung tiến trình dạy học: 1.Ổn định, kiểm tra cũ: ? Nêu số nét tiêu biểu sinh hoạt văn hóa Thăng Long thời Tây Sơn? 2.Bài mới: a Tạo tình học tập - Từ năm 1802- 1918 Thăng Long cai trị nhà Nguyễn có nhiều biến đổi, thành cũ xây dựng lại Nhân dân ta phải đấu tranh chống lại xự xâm lược đế quốc phương Tây Diễn tiến lịch sử giai đoạn sao, ta tìm hiểu học hơm nay: b Lĩnh hội kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động Mục tiêu cần đạt học sinh Hoạt động tìm hiểu Thăng Long - Hà - HS đọc Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn thầm Nội thời Nguyễn a Chính trị * Giáo viên giới thiệu khái quát lên - HS suy nghĩ - Năm 1082 nhà nhà Nguyễn trả lời Nguyễn phá thành cũ, ? Nhà Nguyễn thay đổi qui hoạch dựng thành theo thành Thăng Long nào? -> Bỏ thành cũ, xây thành theo kiểu Vô- Băng (Pháp) Dựng Kì Đài ( cột cờ HN) kiểu Vơ- Băng - Năm 1912 dựng Kì Đài ? Nhận xét khái quát kinh tế Hà Nội - HS quan triều Nguyễn sát, trình bày tư liệu sưu tầm b Kinh tế - Hà Nội vẫn trung tâm kinh tế lớn, quan hệ rộng rãi với thị trường nước - GV phát phiếu tập, cho học sinh làm bt thời gian 3phút: Điền vào dấu ( ) Các kiện văn hóa Thăng Long thời Nguyễn - Trường Quốc Tử Giám, tòa Khâm Thiên Giám, kì thi hội chuyển vào kinh Huế, Văn Miếu khơng cịn Quốc Tử Giám; năm 1802 thêm Khuyê Văn Các - Nhà Nguyễn xây dựng trường thi Hương, cục Bảo Tuyền - Nguyễn Văn Siêu đứng xây dựng chùa Báo Ân lầu Ngũ Long thời Lê Trịnh -? Kể tên danh nhân văn hóa tiếng thời Nguyễn Nêu hiểu biết em họ - Học sinh c Văn hóa: làm tập Các kiện văn phiếu, hóa Thăng trao đổi cho Long thời Nguyễn nhau, chấm - Trường , tịa chéo Khâm Thiên Giám, kì thi hội chuyển vào kinh đô Huế, Văn Miếu không Năm 1802 thêm - Nhà Nguyễn xây dựng trường , - đứng xây dựng chùa Báo Ân - HS trả lời cá lầu thời nhân Lê Trịnh Hoạt động tìm hiểu Nhân dân Hà Nội b̉i đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược GV y/c HS trình bày kháng chiến N/c sGK chống thực dân Pháp nhân dân Hà Trình bày Nội lần thứ ? Nêu hiểu biết em Nguyễn Trả lời Nhân dân Hà Nội buổi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược a Nhân dân HN k/c chống Pháp lần T1 + 1/1872, Gác-ni-ê đánh Hà Nội + Quân dân HN chống trả anh dũng huy Tổng đốc Nguyễn Tri Phương Tri Phương Gv giới thiệu nhân vật Hoàng Diệu Lắng nghe + 21/12/1873: trận Cầu Giấy tiêu diệt Gác-ni-ê b Nhân dân HN k/c chống Pháp lần T2 + 3/1882, Rivie đánh HN, Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành + 5/1883, Rivie tử trận Cầu Giấy + cuối 1883, Pháp chiếm đc thành Sơn Tây Hoạt động tìm hiểu Những biển đởi Kinh tế, xã hội HN đầu TK XX Những biển đổi Kinh tế, xã hội HN đầu TK XX ? Bộ mặt đô thị Hà Nội biến đổi Trả lời năm đầu kỉ XX? * GV nhận xét, chốt: - Hà Nội thành thủ phủ liên bang Đông Dương, quan đầu não quyền thực dân đóng đây: Phủ Toàn Quyền, phủ thống sứ, tổng huy quân đội Đông Dương Các trường đại học , trung tâm nghiên cứu xây dựng: trường Viễn Đông Bác Cổ, nha khí tượng - Giao thơng phát triển: đường xe lửa Hà Nội – Lạng Sơn; Cầu Long Biên; đường sắt Hà Nội – Vinh - Kinh tế phát triển: hầu hết xí nghiệp cơng ty tư Pháp đặt Hà Nội Tầng lớp tư sản hình thành, tiêu biểu có Bạch Thái Bưởi Tầng lớp tiểu tư sản, cơng nhân hình thành ? Trình bày hiểu biết em nhân vật Trình bày Bạch Thái Bưởi? - Hà Nội trở thành thủ phủ liên bang Đông Dương + Các quan đầu não quyền thực dân tập trung + Các trường đại học , trung tâm nghiên cứu xây dựng: trường Viễn Đông Bác Cổ, nha khí tượng - Giao thơng phát triển: đường xe lửa Hà Nội – Lạng Sơn; Cầu Long Biên; đường sắt Hà Nội Vinh - Kinh tế phát triển: hầu hết xí nghiệp cơng ty tư Pháp đặt Hà Nội Vận dụng mở rộng kiến thức - Điểm lại kiến thức học tiết dạy - Thăng Long – Hà Nội năm 1802 đến 1918 có biến đổi tiêu biểu nhất? - Trình bày tranh ảnh sưu tập Hà Nội giai đoạn Giao nhiệm vụ học tập - Học cũ - Đọc phần đọc thêm sGK Lớp Hà Nội từ 1919 BÀI HÀ NỘI TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 I Mục tiêu tiết dạy: Kiến thức: -Giúp HS nắm nét lịch sử Hà Nội từ 1919 đến năm 1945: Các phong trào yêu nước chống Pháp, Cách mạng tháng Tám năm 1945, thay đổi mặt kinh tế đô thị Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất nhân dân ta Kĩ năng: - Kĩ làm việc nhóm, kĩ phân tích, đánh giá, nhận định kiện lịch sử, kĩ sưu tầm tài liệu II Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo Tranh ảnh lịch sử, máy Projector Học sinh: - Học cũ, đọc mới, sưu tầm tài liệu Hà Nội giai đoạn 19191945 III Nội dung tiến trình dạy học: 1.Ổn định, kiểm tra cũ: ? Hà Nội có đóng góp phong trào yêu nước đầu kỉ XX? Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Tiết học ngày hôm tiếp tục tìm hiểu đời sống kinh tế Hà Nội phong trào yêu nước Hà Nội từ 1919 đến năm 1945 b Lĩnh hội kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt Mục tiêu cần đạt động học sinh Hoạt động tìm hiểu Hà Nội 19191 Hà Nội 1919-1930 1930 * Cho học sinh đọc mục 1: Hà Nội - HS đọc, 1919-1930 lớp theo dõi ? Nêu biến đổi Hà Nội - HS suy - Phố xá thêm sầm uất: năm 1919-1930? nghĩ, trả + Hàng Đào phố - GV nhận xét, chốt: lời: -> - Phố xá thêm sầm uất: Hàng Đào phố khu phố cổ bán quần áo, lụa đắt tiền.Khu phố Tây có nhiều cửa hàng Pháp - Xã hội phân hóa: Cơng nhân hình thành Tư sản người Việt đơng lên - Đời sống trị sơi nổi: Phong trào đấu tranh yêu nước sôi Du nhập CN Mác-Lê nin * Cho học sinh xem hình ảnh SGK, mô tả mặt đô thị Hà Nội qua hình ảnh -> Phố xá sầm uất, nhiều cơng trình kiến trúc đại kiểu Pháp xuất Nhà có nhiều tầng, chợ tập trung có qui mô lớn chứng tỏ đời sống kinh tế phát triển Sinh hoạt văn hóa có nét mới: Rạp chiếu phim Giao thông thuận tiện: ga Hàng Cỏ, trạm xe điện Bờ Hồ * Cho học sinh trình bày tư liệu hình ảnh sưu tập Hà Nội đầu kỉ XX máy khu phố cổ bán quần áo, lụa đắt tiền + Khu phố Tây có nhiều cửa hàng Pháp - Xã hội phân hóa: + Cơng nhân hình thành + Tư sản người Việt đơng lên - Đời sống trị sơi nổi: + Phong trào đấu tranh yêu nước sôi + Du nhập CN Mác-Lê nin - HS : quan sát, mô tả - HS trình bày tư liệu ( chiếu máy) Hà Nội 1930 – 1945 Hoạt động tìm hiểu Hà Nội 1930 – 1945 * Cho học sinh đọc thầm mục 2: Phát phiếu tập: ? Thống kê hoạt động yêu nước từ 1930-1945 theo bảng sau: Thời gian Địa điểm Nội dung -HS đọc thầm - HS làm tập Thời gian Địa điểm Chợ 4/1930 Đồng Xuân Nội dung Đấu tranh chống Pháp 1/5/1930 Rải truyền đơn 6/1930 Hàng Bông Thành ủy Hà Nội

Ngày đăng: 30/08/2023, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w