1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn Thị Nhàn - N11 - Thiên Nhiên Vùng Duyên Hải Miền Trung - Địa Lí 4 - Cánh Diêu - Bài 11 - Tiết 3.Pdf

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 822,13 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC SOẠN GIẢNG THSP2 ĐỊA LÍ Lịch sử và Địa lí 4, trang 58 – 62, bộ sách Cánh Diều Vùng Duyên hải miền Trung Bài 11 Thiên nhiên vùng Duyên hải miền[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC SOẠN GIẢNG THSP2 ĐỊA LÍ: Lịch sử Địa lí 4, trang 58 – 62, sách Cánh Diều Vùng Duyên hải miền Trung Bài 11: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (Tiết ) Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Nhàn Lớp học phần: N11 Khoá học: GDTH K55 CLC Mã SV: DTS205D140202097 Giảng viên dạy: Hoàng Thị Mỹ Hạnh BÀI 11: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (Tiết 3; Lịch sử Địa lí 4, sách Cánh Diều) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học này, HS sẽ: - Nêu số tác động môi trường thiên nhiên đời sống hoạt động sản xất vùng - Đề xuất mức độ đơn giản số biện pháp phòng, chống thiên tai vùng Duyên hải miền Trung - Thể thái độ cảm thơng sẵn sàng có hành động chia sẻ với người dân gặp thiên tai Phát triển lực chung 2.1 Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: khả thực nhiệm vụ cách độc lập hay theo nhóm ; Trao đổi tích cực với giáo viên bạn khác lớp - Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư logic, sáng tạo giải vấn đề 2.2 Năng lực đặc thù - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nêu cách thức người dân khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết tra cứu tài liệu (sách giáo khoa) để tìm hiểu thơng tin mức độ đơn giản tượng địa lí (lũ) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: áp dụng kiến thức đặc điểm thiên nhiên vùng duyên hải miền Trung vào tìm số biện pháp phịng chống thiên tai Phẩm chất - Bồi dưỡng lòng nhân ái, cảm thơng sẵn sàng có hành động chia sẻ với người dân gặp thiên tai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Phiếu thảo luận “nêu số tác động môi trường thiên nhiên đến đời sống sản xuất người dân vùng duyên hải miền Trung” - Video nói “Mưa lũ gây nhiều thiệt hại cho địa phương miền Trung” - Máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách học sinh Địa lí - Vở tập Địa lí - Bút để làm việc nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Thông qua hoạt động, GV giúp HS ôn lại kiến thức cũ GV dẫn dắt vào * Cách tiến hành: - GV tổ chức chơi trị chơi: “Hộp q bí mật” - Phổ biến luật chơi: GV đưa hộp quà cho HS, HS truyền hộp cho bạn khác theo hàng ngang nhạc Khi GV dừng nhạc, hộp q tay bạn bạn bốc câu hỏi hộp quà để trả lời - GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hoạt động khám phá 2.1 Tìm hiểu tác động mơi trường thiên nhiên sản xuất đời sống * Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu tác động tích cực tiêu cực mơi trường thiên nhiên đến đời sống sản xuất người dân vùng Duyên hải miền Trung * Cách tiến hành: - GV yêu cầu nhóm thảo luận, quan sát hình 3, đọc thơng tin SHS tr.61 thực nhiệm vụ: + Nêu số tác động môi trường thiên nhiên đến đời sống sản xuất người dân vùng Duyên hải miền Trung - GV tổ chức HS làm việc nhóm vào phiếu thảo luận - GV tổ chức cho nhóm làm việc trình bày kết - GV mời đại diện – nhóm HS trình bày kết thảo luận Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có): - GV nhận xét, đánh giá kết luận: Tác động tích cực: + Phát triển nhiều loại trồng, vật nuôi + Có điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện giao thông đường thủy + Thuận lợi để xây dựng cảng biển, phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng hải sản + Phát triển nghề sản xuất muối + Phát triển ngành du lịch Tác động tiêu cực: + Thường xuyên xảy thiên tai 2.2 Tìm hiểu số biện pháp phịng chống thiên tai * Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đề xuất số biện pháp để phịng chống thiên tai vùng Duyên hải miền Trung * Cách tiến hành: - GV tổ chức HS xem video bão lũ miền Trung trả lời câu hỏi: + Em thấy video? + Vậy để khơng xảy tình trạng phải làm gì? - GV tổ chức HS làm việc nhóm - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: + Đọc thơng tin SHS tr.62 kết hợp với hiểu biết thân, em đề xuất số biện pháp phòng chống thiên tai vùng Duyên hải miền Trung - GV tổ chức thi nhóm: + Các nhóm chơi truyền điện kể biện pháp phòng chống thiên tai Nhóm kể nhiều nhóm giành chiến thắng - GV nhận xét, đánh giá kết luận: Một số biện pháp phòng chống thiên tai: + Tăng cường trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phi lao chắn cát,… + Xây dựng nâng cấp cơng trình thủy lợi để tưới tiêu chống lũ + Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kĩ phòng chống thiên tai + Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn nước Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức học toàn * Cách tiến hành: GV gọi HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Hai quần đảo xa bờ thuộc vùng Duyên hải miền Trung là? A Hồng Sa, Trường Sa B Trường Sa, Cơn Sơn C Hồng Sa, Phú Quốc D Cơn Sơn, Bạch Long Vĩ Câu 2: Đặc điểm lãnh thổ vùng Duyên hải miền Trung là? A Rộng lớn, dạng hình thang B Trải dài từ đông sang tây C Kéo dài, hẹp ngang D Nhỏ hẹp, dạng hình thang Câu 3: Dãy núi Trường Sơn nằm phía vùng Dun hải miền Trung? A Phía Bắc B Phía Đơng C Phía Nam D Phía Tây Câu 4: Vùng Duyên hải miền Trung có vùng biển giàu hải sản, dọc ven biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá,… thuận lợi cho ngành nghề gì? A Làm muối B Đánh bắt nuôi trồng hải sản C Xây dựng nhà máy thủy điện D Phát triển giao thông đường biển Câu 5: Các di sản văn hóa giới thuộc vùng Duyên hải miền Trung là? A Ca trù, quan họ Bắc Ninh B Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế C Phố cổ Hội An, Di tích Thánh địa Mỹ Sơn D Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng - GV chốt đáp án: Câu Câu Câu Câu Câu A C D B C Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: HS ứng dụng điều học vào thực tiễn qua hoạt động thể thái độ cảm thơng, sẵn sàng có hành động chia sẻ với người dân gặp thiên tai * Cách tiến hành: - GV tổ chức HS làm việc cá nhân, thực nhiệm vụ: + Nêu việc cần làm trước, sau lũ lụt - GV yêu cầu HS làm tập vào dạng vẽ sơ đồ, sau gọi – HS xung phong, định – HS để chấm điểm - GV nhận xét, đánh giá gợi ý số ý trả lời: Trước lũ lụt: + Thường xuyên theo dõi thông tin cảnh báo lũ lụt + Chuẩn bị thuyền, phao, vật nổi,… + Dữ trữ lương thực, đồ uống, vật dụng cần thiết + Lưu số điện thoại địa liên lạc trường hợp khẩn cấp … Trong lũ lụt: + Cắt nguồn điện sinh hoạt + Không vào khu vực nguy hiểm + Di chuyển đến nơi cao ráo, an toàn …… Sau lũ lụt: + Kiểm tra thiết bị trước sử dụng lại + Khẩn trương khắc phục hậu lũ lụt, khôi phục sản xuất …… PHỤ LỤC Tài liệu cung cấp cho HS - Phiếu học tập: “nêu số tác động môi trường thiên nhiên đến đời sống sản xuất người dân vùng Duyên hải miền Trung” - Video “Mưa lũ gây nhiều thiệt hại cho địa phương miền Trung” Phụ lục 1: Bảng kiểm đánh giá nhóm thực nhiệm vụ (Dành cho hoạt động thảo luận nhóm phần khám phá) Các tiêu chí Có Nhận Các thành viên nhóm sẵn nhiệm vụ sàng nhận nhiệm vụ GV giao 2.Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Các thành viên nhóm biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Thực nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác Các thành viên nhóm cố gắng, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ thân Kết làm việc Có đủ sản phẩm theo yêu cầu GV Các thành viên nhóm biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm Các thành viên nhóm có hỗ trợ để hồn thành nhiệm vụ chung Khơng Phụ lục 2: Thanh đánh giá theo tiêu chí (rubric) đánh giá trình bày nội dung làm việc nhóm (Dùng cho hoạt động thảo luận nhóm phần khám phá) Tiêu chí Nội dung trình bày Mức độ A B Nội dung trình bày phù hợp với chủ đề; thơngtin phong phú, đa dạng Nội dung trình bày phù hợp với chủ đề chưa phong phú đa dạng Cách – Trình bày to rõ ràng, trình ngắn gọn bày – Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu song chưa – Sử dụng truyền cảm, câu từ phù hợp, dễ hiểu hấp dẫn – Biết sử – Lời nói dụng ngơn truyền cảm, ngữ thể hấp dẫn kết hợp với người nghe lời nói – Biết sử đôi lúc sử dụng ngôn dụng ngôn ngữ thể ngữ thể kết hợp với chưa phù hợp lời nói cách hợp lí C D Nội dung Hồn tồn trình bày cịn lạc đề có vài chỗ chưa phù hợp với chủ đề; nội dung chưa đầy đủ, thiếu vài ý – Trình bày nhiều chỗ chưa rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu – Nói dài dịng – Cách nói khơng phù hợp, khó – Cách nói hiểu chưa hấp dẫn khơng hấp dẫn người – Ít sử dụng ngơn ngữ nghe thể – Không sử nhiều lúc sử dụng ngôn dụng ngôn ngữ ngữ thể sử dụng chưa phù hợp ngôn ngữ thể không phù hợp 3 Tương tác với người nghe Sử dung hình thức tương tác cách phù hợp hiệu Phần lớn thời gian có tương tác sử dụng nhiều hình thức tương tác Ít tương tác sử dụng vài hình thức tương tác Không tương tác tương tác không phù hợp Quản lí thời gian Trình bày đảm bảo thời gian quy định Thời gian trình bày có nhanh/ chậm so với quy định không đáng kể (khoảng 1–2 phút) Thời gian trình bày nhanh/ chậm nhiều so với thời gian quy định (khoảng 3–4 phút) Thời gian trình bày nhanh/ chậm nhiều so với thời gian quy định (khoảng phút lên)

Ngày đăng: 30/08/2023, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w