1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0764 nghiên cứu tình trạng ngập lụt trên địa bàn thành phố quy nhơn tỉnh bình định trong bối cảnh biến đổi khí hậu luận văn tốt nghiệp

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,75 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý dochọnđề tài (10)
  • 2. Mụctiêunghiêncứucủađề tài (11)
  • 3. Nộidungnghiêncứucủađề tài (11)
  • 4. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu (11)
  • 5. Quan điểmtiếpcận vàphươngpháp nghiêncứu (12)
  • 6. Ýnghĩakhoa họcvà thựctiễn (15)
    • 1.1. CƠSỞLÍ LUẬN (16)
      • 1.1.1. Kháiniệmvềngậplụt (16)
      • 1.1.2. Ngập úng (16)
      • 1.1.3. Lũ,lụt (16)
      • 1.1.4. Nguycơ ngậplụt (17)
      • 1.1.5. Biến đổikhíhậu (18)
      • 1.1.6. Nguyên nhângâyngậplụttạicácđôthị (19)
      • 1.1.7. Hậu quả củangậplụt (20)
    • 1.2. TỔNGQUANVỀNGẬPLỤT (21)
      • 1.2.1. Trênthếgiới (21)
      • 1.2.2. TạiViệtNam (23)
      • 1.2.3. Khuvực nghiên cứu (25)
  • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN TÌNH TRẠNG NGẬP LỤT PHƯỜNG NHƠN BÌNH VÀNHƠN PHÚ,THÀNHPHỐQUYNHƠN (29)
    • 2.1. CÁCNHÂNTỐ TỰNHIÊN (29)
      • 2.1.1. Vịtrí địalý (29)
      • 2.1.2. Địahình (31)
      • 2.1.3. Khíhậu (33)
      • 2.1.4. Thủyvăn (36)
      • 2.1.5. Cáctácđộng củabiến đổi khíhậu (39)
    • 2.2. NHÂNTỐKINHTẾ-XÃHỘI (42)
      • 2.2.1. Vềxã hội (42)
      • 2.2.2. Vềkinhtế (43)
    • 2.3. Hệthốngthoátnước (45)
  • CHƯƠNG 3. TÌNH TRẠNG NGẬP LỤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓVÀGIẢMNHẸNGẬPLỤTPHƯỜNGNHƠNBÌNH,NHƠNPHÚ,THÀNHP HỐQUYNHƠN (54)
    • 3.1. TÌNHTRẠNGNGẬPLỤT (54)
    • 3.2. NGUYÊNNHÂNNGẬPLỤTKHUVỰCNGHIÊNCỨU (64)
      • 3.2.1. Nguyênnhân tựnhiên (64)
      • 3.2.2. Nguyênnhânnhânsinh (66)
    • 3.3. THÀNHLẬPBẢNĐỒNGUY CƠNGẬPLỤT (71)
      • 3.3.1. Dữliệu vàphương pháp nghiên cứu (71)
      • 3.3.2. Kết quảthanhlập (0)
    • 3.4. CÁCGIẢIPHÁPGIẢMTHIỂUNGẬPLỤT (79)
      • 3.4.1. Cơsởpháp lý (79)
      • 3.4.2. Cơ sởthực tiễn (79)

Nội dung

Lý dochọnđề tài

Tình trạng ngập lụt xảy ra khi có mưa lớn hoặc lũ tràn bờ đang là vấn đềrất bức xúc đối với nhiều nơi ở nước ta Tuy nhiên, đối với các thành phố nằmởhạlưu các con sông thìvấnđềnàyngàycàng diễnrarất nghiêmtrọng.

Thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định, có diện tích tự nhiên khoảng 286km 2 , gồm 21 đơn vị hành chính (16 phường và 5 xã) trong đó có 4 xã đảo, bánđảo và 1 xã miền núi Nằm ở hạ lưu sông Kôn và sông Hà Thanh Địa hình cónhiều nơi trũng thấp, hệ thống thoát nước còn hạn chế và lại là một trong cácthành phố chịu ảnh hưởng nặng của Biến đổi khí hậu (BĐKH) nên rất dễ bịngậplụt khicómưa lớnhoặc lũlụttừsôngsuốitrànbờ.

Phường Nhơn Bình, Nhơn Phú nằm ở phía Tây Bắc của thành phố QuyNhơn, địa bàn của hai phường nằm ở các vùng thấp trũng và ven sông, suối,kênhrạchcủahạlưusôngKônvàsôngHàThanh,vìvậynênthườngxuyên bị lũ lụt vào mùa mưa lũ hàng năm (mỗi năm có từ 2-3 đợt) Đặc biệt trongnhững năm gần đây do tác động của BĐKH ngày càng nặng nề hơn, đã làmcho mưa lớn và lũ lớn trên sông Hà Thành, sông Kôn xảy ra ngày càng nhiềunên tình trạng ngập lụt diễn ra hàng năm vào mùa mưa bão ở nơi đây thườngxuyên xảy ra, thêm vào đó là tình trạng xây dựng nhiều nơi còn chưa đồng bộ,không đảm bảo hệ thống thoát nước, lấn chiếm xây dựng trên khu vực thoát lũ,nên tìnhtrạngngậplụtngàycàngnghiêmtrọng hơn.

Tình trạng ngập lụt xảy ra trong thời gian qua đã làm ảnh hưởng khôngnhỏ đến nền kinh tế, đời sống và sức khỏe của người dân Trước thực trạng đó,việc nghiên cứu tình trạng ngập lụt trong bối cảnh BĐKH đối với hai phườngNhơn Bình, Nhơn Phú là hết sức cần thiết và cấp bách nhằm xác định đượcnguyênnhân,phạmviảnhhưởngvàhậuquảcủangậplụtđểđưaracácgiải phápphùhợpnhằmgiảmbớtmứcđộthiệthạiđốivớingậtlụtgâyralàhếtsức cần thiết Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu tình trạng ngập lụt trên địa bànthành phố Quy

Nhơn, tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu” vừa cóý nghĩavềmặtkhoahọclạivừa cóýnghĩavềmặt thựctiễn.

Mụctiêunghiêncứucủađề tài

- Làm rõ được tình trạng ngập lụt trên địa bàn phường Nhơn Bình, NhơnPhúthànhphố QuyNhơn;

- Đề xuất được các giải pháp ứng phó và giảm nhẹ tình trạng ngập lụttrên địabànphườngNhơnBình,Nhơn Phú thànhphố QuyNhơn.

Nộidungnghiêncứucủađề tài

- Tổng quan cơ sở lí luận, thực tiễn về vấn đề ngập lụt và các biện phápứngphó,giảmnhẹ dongậplụtgâyra;

- Phântíchcáctàiliệu,sốliệuvềđiềukiệntựnhiên(ĐKTN),kinhtế-xã hội (KT-XH) và tình trạng ngập lụt của thành phố Quy Nhơn để làm rõ vaitrò của từng nhân tố tự nhiên, KT-XH đến tình trạng ngập lụt (xác định đượcnguyên nhân, thời gian, phạm vi,mứcđ ộ n g ậ p v à c á c h ậ u q u ả c ủ a n g ậ p l ụ t gâyra);

- Thành lập bản đồ nguy cơ vùng ngập lụt trên địa bàn phường NhơnBình,NhơnPhú;

- Đề xuất các giải pháp ứng phó và giảm nhẹ tình trạng ngập lụt phù hợpvới ĐKTN,KT-XHcủa địaphương.

Đốitượngvà phạmvinghiêncứu

- Đốitượng:TìnhtrạngngậplụttrênđịabànphườngNhơnBình,NhơnPhú thànhphố QuyNhơn.

Quan điểmtiếpcận vàphươngpháp nghiêncứu

Theo quan điểm hệ thống, mỗi một địa tổng thể bao gồm các bộ phận tạothành một hệ thống thống nhất và hoàn chỉnh, giữa các bộ phận có mối quanhệtácđộngqualại,phụthuộclẫnnhautạothànhmộthệthốngđộnglựchở và tự cân bằng Vận dụng quan điểm này vào đề tài nghiên cứu, cho thấy khiphân tích các nhân tố tác động của tự nhiên và kinh tế - xã hội đến ngập lụtcho thấy ngập lụt ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố cả về mặt tự nhiên và kinh tế xãhội Do vậy, trong nghiên về tình trạng ngập lụt nhất thiết phải chú trọng đếnquanđiểmhệthống.

Ngậplụtxảyradotácđộngtổnghợpcủanhiềunhântốkhácnhau:địamạo(độ dốc, hướng sườn, độ phân cắt, …), địa chất (thạch học, kiến tạo, vỏ phonghóa, …), khí hậu (bão, cường độ mưa, thời gian mưa), thổ nhưỡng (loại đất,chiều dày lớp thổ nhưỡng), đặc điểm thủy văn (hình thái luu vực, đặc trưng vàhướng dòng chảy, …), thảm thực vật (các kiểu thảm, độ che phủ, …), các loạihìnhsửdụngđấtvàcáchoạtđộngnhânsinh,…

Nhưvậy,đểđánhgiáđượcmứcđộvàdiệnngậplụtcầnphảinghiêncứumộtcáchđầyđủcácnh ântốgâyranó,xácđịnhđượcđâulànhântốchính,đâulàtácnhânthứyếu.

Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại và phát triển trên một lãnh thổ cụ thể.Trên lãnh thổ đó có sự thống nhất nội tại và phân hóa của các sự vật, hiệntượng, đồng thời có mối quan hệ với các lãnh thổ khác Khi ĐKTN và

KT -XH của lãnh thổ nghiên cứu có sự thay đổi theo chiều hướng tốt hoặc xấu đềuảnh hưởngnhấtđịnhđến lãnhthổkềbênvà ngược lại.

Ngậplụtthôngthườngxảyratrênquymôlãnhthổlớn,bắtnguồntừ thượng lưu và ngập lụt ở vùng trung và hạ lưu Vận dụng quan điểm lãnh thổsẽ giúp người nghiên cứu có cái nhìn tổng quát, nắm được nguồn phát sinhcũngnhưphântíchvà đánhgiá đượcngậplụt ở khu vựcnghiêncứu.

Các thành phần trong tự nhiên đều trải qua quá trình hình thành và pháttriển Thiên tai cũng là một yếu tố tương tự, trong quá trình hình thành và pháttriển,cácđặcđiểm, t í n h c h ấ t c ót hể biếnđổi.D ov ậy , cácsốl i ệ u t h ố n g k êtừng đốitượngđềugắnvớimộtgiaiđoạnpháttriểnnhấtđịnh.

Muốn xác định đúng nguyên nhân phát sinh, quá trình phát triển, bảnchất ở hiện tại và dự báo xu thế phát triển tương lai của các loại hình thiên tai,không thể không vận dụng quan điểm lịch sử Sử dụng quan điểm này chophép luận văn đánh giá chính xác hiện trạng cũng như xu hướng phát triển.Đâychínhlà cơsở đểđưa radựbáovềnguycơ diễnracủangậplụt.

Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệhiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng phát triển của thế hệ tương lai.Phát triển bền vững phải đảm bảo sử dụng đúng mức và ổn định các điều kiệntự nhiên (ĐKTN), môi trường sống Do đó, không chỉ sự phát triển kinh tế -văn hóa - xã hội một cách vững chắc nhờ khoa học, công nghệ tiên tiến màcòn đảm bảo và cải thiện những điều kiện môi trường của con người đangsống mà chính sự phát triển đang dựa vào đó để ổn định lâu dài Mọi sự lợidụng quá mức vào tựnhiênđềudẫnđếntáchạikhôngthểlườnghết.

Từ nhận thức trên có thể thấy rằng việc nghiên cứu và đề xuất các biệnpháp ứng phó ngập lụt phải đảm bảo sự hài hòa, cân bằng đối với tự nhiên vàđời sốngxã hội.

+Thuthậpcácsốliệuthốngkêcủatrungtâmđiềuhànhchốngngậplụtthành phố. +Thuthậpcáctàiliệutrongvàngoàinướcvềcácgiảiphápchốngngậplụt đôthị. +Thuthậptàiliệuvềxuhướngpháttriểnvàcácđịnhhướngvềbảovệmôi trườngtrongtươnglai

Khảosátthựctếtạituyếnđường,cáccụmdâncư,cáckhuvựcchịuảnhhưởngc ủangậplụt,kiểmtrathựctếmứcđộngậpnướctạicácđiểmđượcchọn.

- Phương phápbảnđồ vàhệthốngthôngtin địalí (GIS)

+ Luận văn đã sử dụng hệ thống các loại bản đồ về thủy văn, khí hậu, địahình, giao thông, thủy lợi, để khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến việc tìnhtrạngngậplụtởphường Nhơn Bình,NhơnPhúthànhphố QuyNhơn.

+ Ứng dụng công nghệ GIS trong thu thập xử lý thông tin, trên các bảnđồ đơn tính để chồng xếp xây dựng bản đồn g u y c ơ n g ậ p l ụ t

S o s á n h đ ố i chiếutình hình thựctại đểcógiảiphápphù hơpnhấtchokhuvựcnghiêncứu.

Xây dựng tập giá trị các điểm chưa biết từ tập điểm đã biết bằng mộtphương pháp hay một hàm toán học nào đó được xem như là quá trình nội suy.Các dữ liệu nội suy có mối quan hệ không gian với nhau, tức là các điểm gầnnhau thì giống nhau nhiều hơn so với những điểm ở xa Phương pháp nội suytrong GIS có thể được xem là phương pháp nội suy không gian khá tốt, giúpcho kếtquảmôphỏng cácdữliệuthu thậpđược đượcmởrộnghơn.

Trong nghiên cứu ngập lụt không thể đo đạc và lấy được các chỉ số, sốliệuv ề n g ậ p lụtt r ê n tấtcả l ã n h t h ổ V ìvậy,s ử dụngp h ư ơ n g p h á p n ộ i s u y không gian từ những nơi đã đo đạc, thu thập được dữ liệu về tình trạng ngậplụt làmcơ sở đểnộisuyracáckhuvựckhác.

Mục tiêucủa phươngphápnày là nhằm kiểm địnhcác kếtq u ả n g h i ê n cứu trước đó, phân tích độ tin cậy của dữ liệu phục vụ trong nghiên cứu Cácsố liệu thu thập được có thật sự chính xác và để kiểm định điều đó bằng cáchkiểm tra thực tế cũng như phân tích so sánh các số liệu liên quan thông quakhảosátthựcđịa,đốichiếugiữa các kếtquảnghiêncứuvớinhau.

-Phươngpháp khảosátvếtlũtừthiếtbịGPS: Đây là phương pháp quan trọng trong đánh giá mức độ ngập lụt hiệntrạng,từquátrìnhđiềutrakhảosátthựctế,sửdụngphươngphápnàygi úpcho nhànghiêncứu cóthểthunhậnđượctọa độ tạiđiểmkhảo sát.

Ýnghĩakhoa họcvà thựctiễn

CƠSỞLÍ LUẬN

Liên quan đến ngập lụt có khá nhiều khái niệm và định nghĩa khác nhau.Trong bách khoa toàn thư Wikipedia, ngập lụt được hiểu “là hiện tượng ngậpnướccủamộtvùnglãnhthổdolũhoặcmưalớngâyra”.Ngậplụtcóthểdo hệ thống thoát nước bị quá tải hay mực nước sông dâng cao thoát nước khôngkịp Nếu thời gian ngập úng dài có thể làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàntoàn các công trình giao thông như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước,nhà cửa, Ảnh hưởng đến đời sống của người dân, giao thông ùn tắc, gây ônhiễmmôitrường.

Hoặc “Ngập lụt là hiên tượng nước lũ tràn ngập một vùng nào đó trongmộtthờigiannhấtđịnh”[4].

Ngập lụt đô thị đang là vấn đề được bàn luận nhiều trong những năm gầnđây Đây là hiện tượng ngập tràn nước trong khu vực đô thị Với sự tập trungdânsốđôngvàcácngànhnghềđadạng,ngậplụtđôthịluôngâyranhư nghậu quảnặngnề[26].

“Là ngập lụt do nước lũ và do mưa tại chỗ (có nơi còn kết hợp với thủytriều)ởmột vùngnàođómà nướcngậplưugiữmộtthờigiandàihơn”[4].

Là một hiện tượng có biểu hiện về tai biến, gây ra do các dòng nước cólưu lượng lớn, động năng mạnh dị thường, thường diễn ra trong phạm vi cáclòngdẫncủadòngchảytựnhiên(TN)haynhântạo,hoặcmởrộngtrêncá cđịa hình trũng thấp kề cận các dòng chảy, với sức nước có thể cuốn đi các vậtcản TN như đất, đá, cây cối cho đến nhà cửa, cầu cống, đê đập , có thể làmpháhủyđịahìnhvàđedọađếntínhmạngconngười.Dòngnướcnàyđikèm saucác trậnmưa nguồnlớn,hoặcdovỡđê,đập,hồ, [4].

- Lũ là một hiên tượng có biểu hiên về tai biến, gây ra do các dòng nướccó lưu lượng lớn, động năng mạnh dị thường, thường diễn ra trong phạm vicác lòng dẫn của dòng chảy tự nhiên hay nhân tạo, hoặc mở rộng trên các địahình trũng thấp kề cận các dòng chảy, với sức nước có thể cuốn đi các vật cảntự nhiên như đất, đá, cây cối cho đến nhà cửa, cầu cống, đê đập , có thể làmphá huỷ địa hình và đe doạ đến tính mạng con người Dòng nước này đi kèmsau các trận mưa nguồn lớn, bão hoặc liên quan đến các sự cố về đê, đập, hồchứa, Tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động, tính chất của dòng lũ mà phân biệtcácloạikhácnhau:lũlụt(Flood)vàlũquét (Flash Flood) [4].

- Lụt: Là hiện tượng ngập nước của một vùng lãnh thổ do nước gây ra.Lụt có thể do lũ lớn, nước lũ tràn qua bờ sông (đê) hoặc làm vỡ các công trìnhngăn lũ vào các vùng trũng; có thể do nước biển dâng khi gió bão làm trànngậpnước vùngvenbiển [4].

- Lũ lụt: Là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời giannhấtđịnh,sauđógiảmdần.Lụtcóthểdonướctừcácsông,hồtrànrak huvựclâncậnkhilượngnướcvượtquásứcchứahaydonướctừcácsôngtrànra các vùng lân cận khi cường độ dòng nước quá lớn Hiện tượng này thườngxảyratại cácđoạnphân nhánhsônghaynhữngđoạnsông quanhco[4].

Từ các khái niệm và định nghĩa có thể thấy: Ngập lụt là kết quả của việccó khối lượng nước đến (có thể do mưa lớn tại chỗ hoặc nước từ nơi khác đến,vượtq u á k h ả n ă n g t h ẩ m t h ấ u c ủ a đ ấ t v à k h ả n ă n g t i ê u t h o á t n ư ớ c c ủ a h ệ thốngthoátnước,dòngchảy,cácconsôngvàcácvùngvenbiển.Đ iềunàydẫn đến vùng đất vốn khôr á o b ị c h ì m n g ậ p t r o n g n ư ớ c t r o n g m ộ t t h ờ i g i a n dài nhất định Nguồn cung cấp nước cho các trận lụt có thể là do lũ, mưa lớn,bão,triềucường,nướcdâng Địahình,hệthốngthủyvănvàtínhchấtcủabề mặt lại liên quan tới khả năng thoát lũ Hai điều kiện này tương tác với nhaugây ra ngập lụt ở những mức độ khác nhau Thiệt hại tùy thuộc vào độ sâungập và thời gian ngập Như vậy, nguy cơ ngập lụt là những khu vực có nguycơ chịu tác động của lũ tràn về hoặc trận mưa lớn Xây dựng bản đồ nguy cơngập lụt là nhằm phục vụ côngt á c d ự b á o , q u y h o ạ c h , k i ể m s o á t đ ư ợ c k h u vựcngậplụt,giảmnhẹthiệthạidongậplụtgâyra.

Theo điều 1, điểm 2 của Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về Biếnđổi khí hậu (UNFCCC) năm 1992 [33]: “Biến đổi khí hậu là sự thay đổi khíhậu do hoạt động của con người gây ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp làmthay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và do sự biến động tự nhiên củakhíhậuquan sátđượctrongnhữngthời kỳcó thểsosánhđược”.

“BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc sựdao động cùa khí hậu duy trì trong một khoản thời gian dài, thường là vàithập kỷhoặc dàihơn”[35].

Tóm lại, BĐKH toàn cầu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu Trái đấttrongm ố i t ư ơ n g q u a n g i ũ a k h í q u y ể n – s i n h q u y ể n – t h ạ c h q u y ể n – t h ủ y quyển ở hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.Sự thay đổi đó đã và đang gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường sinhtháivà đờisốngcủaconngườitrênTráiđất.

- Cường độ của BĐKH ngày càng một tăng và hậu quả ngày càng nặngnề,khólườngtrước.

- BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu, tác động đến tất cả các châu lục,ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của sự sống (động thực vật, đa dạng sinhhọc,cảnhquan,môitrường sống,conngười, )

- BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người đối mặt trong lịch sử pháttriển.

 Ảnh hưởng của BĐKH làm gia tăng nguy cơ ngập lụt ở vùng đồngbằngvenbiển.

- Thay đổi về lượng mưa (tăng về mùa mưa, giảm về mùa khô) có thểdẫn đến: Tăng dòng chảy lũ và ngập lụt; tăng nguy cơ xói mòn và sạt lỡ đất;tăng hạn hán và xâm nhập mặn vào mùa khô; thay đổi hệ sinh thái lưu vựcsông và các vùngngậpnước.

- Tăng cường độ, tần suất bão và nước biển dâng, có thể tác động: Tăngngậplụt vùngven biển vàven sông; giảmkhảnăngtiêuthoát lũ,

Từnhiềukếtquảnghiêncứuvềngậplụtcủacáctácgiả[8,11,23],cóthểt ổngkếtvềnguyên nhânngậplụttại các đôthịhiện naylà:

- Ảnh hưởng của mưa lớn bất thường: tần suất, lượng mưa nhiều hơn sovới bình thường Các trận mưa xuất hiện ngày một nhiều hơn, ngày càng tăngcáccơnmưa lớn tráimùa gâyngậpúngtrongđôthị.

- BĐKH làm các hiện tượng thời tiết cực đoạn như: Bão, lũ, mưa lớn, xảy ra nhiều hơn, gây tình trạng ngập lụt cho các thành phố, nhất là các thànhphốởvenhạlưucác consông.

- Đô thị phát triển nhanh chóng dẫn đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật trongđó có kỹ thuật thoát nước và chống ngập úng không theo kịp với tốc độ pháttriển đô thị, cùng với hệ thống thoát nước cũ, nhỏ dẫn đến không đáp ứngđược nhu cầu thoát nước Hà Nội mỗi khi xảy mưa lớn thường gây ngập úngtrong các quận trung tâm do địa hình trũng, hệ thống thoát nước kém và việcduytrìbảodưỡnghệthốngthoátnước chưa được thựchiệntốt.

TỔNGQUANVỀNGẬPLỤT

Ngập lụt đã ảnh hưởng rất lớn và gây nhiều thiệt hại về người và tài sản,đặc biệt là ở các thành phố lớn trên khắp thế giới Bên canh đó, BĐKH là mộttrong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến ngập lụt ở các đô thị Chỉ trong vòng 2thế kỷ qua, số lượng các trận ngập lụt đô thị toàn cầu đã tăng lên đáng kể, gâyảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người của các quốc gia và vùnglãnhthổ,đặc biệtlà các đô thịlớnvenbiển,hạlưucácconsông.

Vấn đề ngập lụt không chỉ diễn ra tại thành phố Quy Nhơn mà nó còndiễn ra ở nhiều thành phố trên thế giới Đã có nhiều giải pháp, bài học kinhnghiệmvềchốngngập lụtđãđược sửdụngtrênthếgiới [26]:

Tại Đài Loan, hệ thống dự báo lũ phát huy hiệu quả nhờ có thiết bị radarđo mưa hiện đại Trung tâm phòng chống lũ có thể dự báo và mô phỏng chínhxách ư ớ n g c h u y ể n đ ộ n g t r o n g 6 t i ế n g t r ư ớ c k h i l ũ v ề Đ à i L o a n c ũ n g t h ự c hiện rất tốt công tác chống ngập lụt nhờ các dự án tái quy hoạch trung tâm đôthị như phát triển bền vững và phục hồi vùng đất ven biển Chiayi, quy hoạchxây dựng hồ chứa nước ngầm trong đô thị, triển khai chương trình thoát nướcbền vững,triểnkhái các giảiphápthấmnước trênmáinhàvà tấmlát,…

Trung Quốc: Quy hoạch thành phố trên vùng đất cao, cách xa bờ sông,xâydựngmạnglướihồ chứađa mục đích.

Hạn chế phát triển và bắt buộc phải có biện pháp phòng chống lụt khi cảitạocáccôngtrình,khuđấtnằmtrongvùngcónguycơngậplụttại,mộts ố thànhphốtrên thếgiới nhưCalgary(Canada).

Mô hình đường hầm giao thông thoát lũ tại Kualalumpur (Malaysia) đãgiảiquyếttìnhtrạngngập ởThủđô.

Nhật Bản thực hiện song song 2 giải pháp công trình và phi công trìnhnhắmkiểmsoátvàgiảmthiểungậplụt.Triểnkhaiđồngbộcácphươn gán:cải tạo sông, kênh rạch; xây dựng các trạm bơm thoát nước; sử dụng xe bơmchống ngậpcụcbộ;dựbáolũvàhệthốngcảnh báo,điềuhành.

Copenhagen (Đan Mạch): Kết hợp biện pháp chống lụt vào hạ tầng đô thị.Thành phố này đã thực hiện chương trình khu dân cư linh hoạt theo khí hậu,trongđ ó c h í n h q u y ề n t h à n h p h ố c h u y ể n đ ổ i í t n hấ t 2 0 % diệntí ch đất c ô n g cộng làm thành khu vực thích ứng biến đổi khí hậu Các giải pháp mang tên“xanh lá cây” và “xanh da trời” được thực hiện nhằm quản lý dòng chảy nướcmưa trong khu vực đô thị, như xây dựng đường dành cho xe đạp được thiết kếnhư các kênh dẫn, tháp, mương chứa nước có thể chứa nước từ khu dân cư vàđổ ra cảng Thành phố này còn có thiết kế công viên lớn vừa có khả năng lưutrữ nước, chống ngập lụt khi lượng nước mưa quá lớn vừa là nơi giải trí, làmxanhthànhphốkhitrờinắng.CôngviêncôngcộngEnghaveparkentạiCopenhag enđượcthiếtkếnhưmộtkhônggianvuichơitrongmùakhôvàlàhồchứa cókhảnănghứng24.000m³ nướctrongmùa lũ.

GiáosưDanaiThaitakoo,mộtnhànghiêncứucủaĐạihọcChulalongkorn Thái Lan, đưa ra một số nguyên nhân gây ngập nước tạiBangkok như sau: Mưa lớn, lún sụt, triều cao, hệ thống tiêu thoát không đủkhảnăngthoát,dòngchảytràngiatăngdoquátrìnhđôthị hoa,

TheoG i á o s ư D a n a i T h a i t a k o o B a n g k o k c ầ n đ ư ợ c q u y h o ạ c h c h ố n g ngập theo kiểu đê bao khép kín và sử dụng trạm bơm để tiêu thoát nước mưacùngvớihệthốngcáccốngngăntriềuhoạtđộngtheonguyêntắcđiềukhiể ntừxa.Hệthốngradarkhí tượngdựbáo mưavà cảnh báo lũsớmđượcđầutư.

Tại Braxin vấn đề ngập lụt đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến một số thànhphố lớn Những nguyên nhân gây ra ngập như sau: Thủy triều lên cao, mưalớn,nướcsôngdâncao,

Carlos E M Tucci, chuyên gia tại Viện nghiên cứu Nước thuộc trườngĐại học Liên bang Rio Grande do Sul, đã đưa ra giải pháp công nghệ về mộthệ thống đập kiểm soỏt lũ tại chõu thổ sụng Itajỏi-Aỗu ở Santa Catarina(Braxin) Đó là hệ thống gồm ba con đập được xây dựng trong những năm1970 - 1980, gồm đập Tây nằm ở thượng nguồn sông Itajái-Oeste ở thành phốTaío, đập Nam ở thượng nguồn sông Itajái do Sul tại thành phố Ituporanga vàđập Ibirama trên sông Hercílio Thiết kế của các con đập này giúp các thànhphốcủa Braxinchốngngập.

Ngập lụt là vấn đề hết sức nan giải ở nhiều tình thành ở nước ta đem lạihậu quả rất nghiêm trọng Sau trận lũ năm 1999, nhiều công trình nghiên cứuvề ngập lụt đã triển khai trên cả nước Một số công trình tiêu biểu liên quanđến việc nghiên cứu dự báo và cảnh báo ngập lụt hạ lưu các con sông đượctiến hành trong nước thời gian gần đây, có thể kể đến các công trình nghiêncứu nhưsau:

- Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tác động kinh tế - xã hội của biến đổi khíhậu; xây dựng chiến lược tích hợpđểnâng cao khả năng thíchn g h i v à ứ n g phó ngập lụt;nâng cao năng lực quan trắc, dự báo ngập lụt” (2019), do tác giảPhùng Chí Sỹ làm chủ nhiệm vừa được nghiệm thu, đã đánh giá các nguyênnhân, tác động và đề xuất các chiến lược tích hợp để nâng cao khả năng thíchnghivàứngphóngậplụtdướitác độngcủabiếnđổikhí hậutại TP.HCM[26].

- Đề tài “Tận dụng khả năng trữ nước của hồ điều hòa để giảm ngập lụttrên địabàn TP Hồ Chí Minh” (2009), của nhóm tác giả Lê Sâm,NguyễnĐìnhVượng,TrầnMinhTuấnđãxácđịnhvịtríxâydựnghồđiềuhòach o5 vùng tiêu thoátnướcnhằmgiảmthiếu ngập lụt cho TP.HồChíMinh[26].

- Đề tài “Nghiên cứu các biện pháp tăng cường năng lực ứng phó với lũ,lụt TP.Hồ Chí Minh” (2003), do tác giả Lê Thành Bảo Đức làm chủ nhiệm đãxây dựng được bản đồ ngập lụt và các mô hình nhằm cảnh báo lũ cho TP HồChíMinh[26].

- Dự án Chống ngập úng GIZ (2016), “Quy hoạch Thoát nước vàChốngngập úng Khu vực Trung tâm của Thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Ứng phóvới Biến đổi Khí hậu đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050” thực hiện bởiIGIP-VIWASE–

TưvấnKỹthuật.KếtquảdựánđềxuấtXâydựngquyhoạchthoátnướchệthốngtuyếncốn gchínhthugomvàthoátnướcmưatrongkhuvựclậpquyhoạchcótínhtoánđếntácđộng củabiếnđổikhíhậutầmnhìnđến2050.CótínhđếncáctácđộngcủaBĐKHvớitầmnhìnđ ếnnăm2050liênquanđếnmựcnướcbiểndângvàảnhhưởngđốivớilượngmưa[5].

- Dự án Chống ngập úng GIZ (2016) “Quy hoạch Quy hoạch Thoát nướcvà Chống ngập úng Khu vực Trung tâm của Thành phố Sóc Trăng có tính đếnẢnh hưởng của Biến đổi Khí hậu đến năm 2030 tầm nhìn 2050” thực hiện bởiIGIP-VIWASE – Tư vấn Kỹ thuật [5] Trong dự án này lượng mưa tính toánvà mực nước tính toán sẽ tính đến yếu tố

BĐKH với dự tính đến năm

2050,mựcnướcbiểndâng27cm,giatănglượngmưa10%.Đềxuấtcủadựánđ ểcải thiện hệ thống thoát nước có xem xét đến BĐKH cần mở mở rộng cốngthoát hiện trạng, đồng thời xây dựng một số tuyến cống mới đi kèm với cảithiện giếngthuvà hốga.

- Nghiêncứu“ G i ả i phápthoátngập chovùngnội đôHàN ội trênc ơ sở nghiên cứu nút mất cân bằng, một số giải pháp kỹ thuật nhằm thoát ngậpúng cục bộ” (2015),c ủ a n h ó m t á c g i ả P h ạ m M ạ n h C ổ n , T r ầ n N g ọ c

PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN TÌNH TRẠNG NGẬP LỤT PHƯỜNG NHƠN BÌNH VÀNHƠN PHÚ,THÀNHPHỐQUYNHƠN

CÁCNHÂNTỐ TỰNHIÊN

- Vị trí: Phường Nhơn Bình, Nhơn Phú nằm ở hạ lưu sông Hà Thanh vàsông Kôn, thuôc địa phận thành phố Quy Nhơn với tổng diện tích tự nhiên là27,44 km 2 chiếm 9,57% diện tích tự nhiên của thành phố Quy Nhơn. Nằmtrong phạm vi từ 13 0 76’ đến 13 0 83’ vĩ độ Bắc và từ 109 0 15’ đến 109 0 23’ kinhđộĐông,đượcgiớihạnbởi:

Với vị trí đó, 2 phường Nhơn Bình, Nhơn Phú bị ảnh hưởng trực tiếp bởicủa sông Hà Thanh và đoạn sông Trường Úc (thuộc một chi lưu của sông Kônvà Hà Thanh chảy ra đầm Thị Nại). Trong đó sông Hà Thanh đi xuyên quaphường Nhơn Phú, còn sông Trường Úc chảy tiếp giáp ranh giới phía ĐôngBắccủa phườngNhơnBình.

Thành phố Quy Nhơn về đơn vị hành chính có 16 phường, 05 xã (trongđó có 03 xã bán đảo, 01 xã đảo và 01 xã miền núi), thành phố Quy Nhơn đượcchia làm 2 khu vực thành phố đó là: Khu vực thành phố cũ và Khu vực bánđảo PhươngMai.

* Khu vực thành phố cũ: Nằm sát bên bờ biển ở giữa khu vực nội thànhcó núi Bà Hỏa cao 279,2 m và núi Vũng chua chia thành phố cũ làm 02 khuvực: Khuvực nộithànhvàkhuvựcngoạithành.

+ Khu vực nội thành: Có địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ thay đổitừ 1,5m đến 4m, hướng dốc nghiêng từ núi đổ ra biển và từ núi dốc đổ về cáctriền sông; Độ dốc trung bình từ 0.5% đến 1% do đó thường bị ngập lụt từ0,5mđến1mởcác khuvực cóđộ cao

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. 2. Bảng tổng hợp vị trí và mức độ ngập của hai phường Nhơn Binh, NhơnPhúnăm2013 và năm2020 - 0764 nghiên cứu tình trạng ngập lụt trên địa bàn thành phố quy nhơn tỉnh bình định trong bối cảnh biến đổi khí hậu luận văn tốt nghiệp
Bảng 3. 2. Bảng tổng hợp vị trí và mức độ ngập của hai phường Nhơn Binh, NhơnPhúnăm2013 và năm2020 (Trang 59)
Hình 3. 4. Đoạn đường Hùng Vương, hướng từ ngã ba Ông Thọ về cầu chợ Dinh  bịngậpngày 25/8/2016 - 0764 nghiên cứu tình trạng ngập lụt trên địa bàn thành phố quy nhơn tỉnh bình định trong bối cảnh biến đổi khí hậu luận văn tốt nghiệp
Hình 3. 4. Đoạn đường Hùng Vương, hướng từ ngã ba Ông Thọ về cầu chợ Dinh bịngậpngày 25/8/2016 (Trang 63)
Hình 3. 5.Ngập nước trên các tuyến đường Hùng Vương, Ngã ba Long Vân vào  ngày10/11/2020 - 0764 nghiên cứu tình trạng ngập lụt trên địa bàn thành phố quy nhơn tỉnh bình định trong bối cảnh biến đổi khí hậu luận văn tốt nghiệp
Hình 3. 5.Ngập nước trên các tuyến đường Hùng Vương, Ngã ba Long Vân vào ngày10/11/2020 (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w