1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TIỂU THUYẾT BỢM NGHỊCH TRONG CUỘC PHIÊU LƯU CỦA AUGIE MARCH (SAUL BELLOW)

169 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các đặc trưng của tiểu thuyết bợm nghịch trong Cuộc phiêu lưu của Augie March (Saul Bellow)
Tác giả Phan Lê Ngọc Thư
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phương Khánh
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Văn học nước ngoài
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 637,54 KB

Cấu trúc

  • A- MỞĐẦU (6)
    • 1. LÝDOCHỌNĐỀTÀI (6)
    • 2. LỊCHSỬNGHIÊNCỨUVẤNĐỀ (7)
    • 3. MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU (30)
    • 4. ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (31)
    • 5. PHƯƠNGPHÁPN G H I Ê N CỨU (31)
    • 6. BỐCỤC CỦAĐỀTÀI (32)
      • 1.1. Quátrình hìnhthànhvàpháttriểncủathểloạitiểuthuyếtbợmnghịch (33)
        • 1.1.1. Từdòngchảyvănhọcvềkẻvôlại(rouge)–Khởiđầumangtínhtiềnđề (33)
      • 1.3. Đặcđiểmcủathểloạitiểuthuyếtbợmnghịch (45)
        • 1.3.1. Cấutrúcnhiềutậptươngứngvớicácchặnghànhtrình (46)
        • 1.3.2. Nhânvậtbợmnghịch(pícaro)- mộtsựphảnứngvớichủnghĩahiệpsĩlãngmạn (49)
        • 1.3.3. Khắchọahiệnthựcxãhộiđầybiếnđộng,hỗnloạnbằngtháiđộchâmbiếm (52)
        • 1.3.4. Hìnhthứctựtruyệnvớingườikểchuyệnngôithứnhất (54)
      • 2.1. Sựtươngđồngtrongquanniệmvềthếgiớivàconngười (57)
        • 2.1.1. Hỗnloạnvàthahoá-gócnhìnphảnánhvềhiệnthựcvàconngười (58)
        • 2.1.2. Thếhệkhủnghoảnglạclốitrongxãhội vănminhrởm (63)
      • 2.2. Dấuấnđặctrƣngcủatiểuthuyếtbợmnghịchtrongcấutrúctruyệnvànhânvật (69)
        • 2.2.1. Cấu trúcnhiềutậpcùnghìnhthứcvònglặp (69)
        • 2.2.2. AugieMarch– mộtpícaro vớinhững nétđiểnhình (73)
      • 2.3. Sựtiếpnốihìnhthứctựtruyệncùngngườikểchuyệnngôithứnhất (79)
      • 2.4. Châmbiếm,giễunhại–tinhthầnchủđạo của tiểuthuyếtbợmnghịch (84)
        • 3.1.1. Sơlƣợcvềcổm ẫu hànhtrình ( t h e journeyarchetype) và huyềnth oạigốc(monomyth) (0)
        • 3.1.2. Hànhtrìnhtìmkiếmmột―vườnđịađàng‖củaMỹthếkỉXX (97)
      • 3.2. Hànhtrình―lưuđày-trởlại‖-huyềnthoạiDoThái (107)
      • 3.3. AugieMarch–mộthìnhtƣợngphảnanhhùngkiểuMỹ (110)
        • 3.3.1. AugieMarch–sựtáiđịnhnghĩacủahuyền thoạianhhùng (110)
        • 3.3.2. AugieMarch–ngườiđạidiệnchotinhthầnMỹthếkỉXX (115)
  • C- KẾT LUẬN (120)
  • D- TÀI LIỆUTHAM KHẢO (124)
  • E- PHỤLỤC (139)

Nội dung

MỞĐẦU

LÝDOCHỌNĐỀTÀI

―Nếusựtồntạiđángđƣợckhẳngđịnh,thìviệcnổidậychốnglạinhữnggiớihạn cứng nhắc vĩnh viễn áp đặt lên cuộc sống và chống lại sự giả tạo tận xương tủymà nhiều người giả vờ theo đuổi, là điều thích hợp cho những con người dũng cảm‖[88,tr.209-210]

TriếtlýsâusắccủaKingsleyWidmerđãgióngmộthồichuôngcảnhtỉnhđếný thức của con người hiện đại Con người là những cá thể mải mê truy cầu nhữngđiều xa vời mà quên mất việc lắng nghe trái tim mình Để rồi một ngày nào đó, conngười lạc lối trong vô vọng, họ đánh mất mình và bị bủa vây bởi hàng ngàn câu hỏikhông hồi đáp: Tôi là ai? Tôi thật sự mong muốn điều gì?

Vị trí của tôi là đâu trongcõi đời này?, Chúng ta nhìn đời qua vô số chiếc mặt nạ đến mức quên mất khuônmặt thật của bản thân Những vấn đề ấy đã trở thành mối trăn trở khôn nguôi trongtâm thức sáng tạo của Saul Bellow Khước từ mọi sự giả tạo, Bellow không sợ hãikhi tìm về với bản ngã chân thật nhất của con người Vì lẽ đó, sự ra đời của tácphẩmCuộc phiêu lưu của Augie Marchcùng những đặc trƣng thuộc thể loại tiểuthuyết bợm nghịch của thiên tài văn học đã chắp cánh cho tiếng nói nghệ thuật giàugiátrịnhânsinh.Nhàvănđãhồisinhmộtthểloạitưởngkhôngcòntính―hiệnđại‖,mangđếnchon ómộtdiện mạomới,mangdấuấncủacátính sáng tạo riêng.

Là một nhà văn chịu sự ám ảnh về bản ngã, về đạo đức cũng nhƣ sự tự thứcnhận của con người giữa cuộc đời, các tác phẩm nổi tiếng nhất của Bellow luônxoay quanh những vấn đề cốt lõi của cái tôi cùng sự khao khát đƣợc khẳng định bảnthân trong mỗi cá nhân. Không khó để nhận ra hình tƣợng trung tâm trong sáng táccủa ông chủy ế u l à n h ữ n g c o n n g ƣ ờ i c ô đ ơ n , l ạ c l õ n g , h ọ t ự đ ặ t m ì n h ở v ị t h ế đ ố i lậpv ới xã h ội và t he ođ u ổ i n hữ ng m ụ c t iê ub ấ t t hà nh Mô t íp t h ƣ ờ n g th ấy tron gsángtáccủaBellowlàconngườitrơtrọiđươngđầuvớimộtthếgiớihỗnloạnvàxôbồ Bellow đã đặt nhân vật của mình vào muôn vàn tình huống trớ trêu, làm nhữngphép thử, những cuộc thí nghiệm để họ nhận ra chính bản thân mình, định vị chínhxácbảnthân trongmột môitrường khôngđiểmtựa, khôngtrọnglực.

Khác với đa số các nhà văn đương thời cũng như khác với chính hai tác phẩmđầu tay của mình, ởCuộc phiêu lưu của Augie March, Bellow đã tự giải phóng chongòibútcủabảnthân.

Có thểnhậnradấuấn của thểloại tiểuthuyết bợmnghịchchi phối sáng tác này của Bellow một cách sâu sắc Tuy nhiên, nghệ thuật là khôngngừng đổi mới và sáng tạo, với một thể loại đã ra đời từ buổi ―bình minh‖ của tiểuthuyết Châu Âu nhƣ tiểu thuyết bợm nghịch, sự cách tân lại càng cần thiết hơn baogiờ hết Ý thức rõ điều đó, khi chấp bút viết tác phẩm, Bellow đã không đi theo lốimòn của dạng thức tiểu thuyết bợm nghịch thông thường Nhà văn đã nhào nặn lạithể loại này, đem đến cho nó một nguồn sinh khí mới hiện đại hơn, phù hợp với bốicảnh xã hội và thị hiếu độc giả đương thời Đặc điểm tự do, phóng khoáng của tiểuthuyết bợm nghịch hiện đại cộng hưởng với lối kể chuyện hóm hỉnh, tràn đầy nănglượng vừa mỉa mai, châm biếm vừa sâu sắc, đậm chất triết luận đã biếnCuộc phiêulưucủaAugieMarchthànhmộtcuốn―sửthi‖mangđậmphongcáchđườngphốvàvănhóaMỹ.

Là một trong những đại thụ của văn học Mỹ thời hậu chiến, Saul Bellow cùngcác sáng tác của ông đã tốn không ít giấy mực của giới phê bình nghiên cứu văn họctừ trước đến nay Nhãn quan độc đáo, mới mẻ khiến Bellow trở thành người tiênphong, ―cánh chim đầu đàn‖ cho việc nhìn nhận lại con người thời hiện đại Nhiềucông trình, luận văn, bài báo của các tác giả tên tuổi nước ngoài đã nỗ lực phác họabức chân dung tinh thần cũng như tiếp cận các trang viết của văn hào dưới nhiềugóc độ khác nhau Vấn đề tiểu thuyết bợm nghịch trongCuộc phiêu lưu của AugieMarchthực chất cũng không hẳn là vấn đề mới, nhƣng lại là một trong những vấnđề gây tranh cãi trên văn đàn thế giới Qua quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấynhững nghiên cứu đều khẳng định dấu ấn của kiểu tiểu thuyết bợm nghịch và sựsáng tạo của Bellow với thể loại này Tuy nhiên, ở nước ta, các tài liệu học thuậtchuyênsâuliênquanđếnđặctrưngthểloạitiểuthuyếtbợmnghịchrấtítỏi,hầunhưvắng bóng Tương tự nhƣ vậy, sự nghiệp và thành tựu nghệ thuật của Saul Bellowcũng chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mực của các giới nghiên cứu trong nước.Như vậy, xuất phát từ những lý do thực tiễn và khoa học, trong khoá luận này,chúng tôi lựa chọn đề tài:Các đặc trƣng của tiểu thuyết bợm nghịch trong CuộcphiêulưucủaAugieMarch (SaulBellow).

LỊCHSỬNGHIÊNCỨUVẤNĐỀ

Ngay từ khi bắt đầu hành trình sáng tạo,Saul Bellow đã trở thành một ―hiệntƣợng lạ‖ của văn học đương thời Với 62 năm sáng tạo không ngừng nghỉ, Bellowđãđ ể l ạ i c h o n h â n l o ạ i d i s ả n v ă n h ọ c đ ồ s ộ g ồ m 1 4 t i ể u t h u y ế t v à 4 t u y ể n t ậ p truyệnngắn,cùngnhiềutiểuluận,hồikýcógiátrịcảvềnộidunglẫnnghệthuật.Tài năng nghệ thuật chín muồi cùng vốn hiểu biết sâu rộng đã giúp Bellow gặt háiđượcrấtnhiềugiảithưởngcaoquý,ônglànhàvănđầutiênvàduynhấtbalầnđượcnhận giải National Book Award của Mỹ, giải Nobel văn học năm 1976 một lần nữakhẳng định tầm vóc to lớn cũng như sức ảnh hưởng của Bellow với văn học Hoa Kìnói riêng và văn học nhân loại nói chung Một nhà văn gốc Do Thái mà có thể gâyđƣợc tiếng vang lớn đồng thời nhận được nhiều giải thưởng danh giá trên văn đànMỹquảkhôngphảilàđiềudễdà ng Các nhàvănđồngnghiệp đánhgiáôngnhƣm ộttiểuthuyếtgiacủatiểuthuyếtgia,thậmchíPhillipRothcònkhẳngđịnh―Toànbộ xương sống của văn học

Mỹ thế kỉ XX đƣợc làm nên bởi hai tiểu thuyết gia -William Faulkner và Saul Bellow‖ 1 Nằm trong dòng chảy văn học phương Tâythời hậu chiến, các tác phẩm của Saul Bellow thấm nhuần nhận thức thời đại, chothấy ý thức cao độ về sự hỗn loạn của thế giới cũng nhƣ chỉ ra cách mà con ngườiđương đầu với dòng chảy xô bồ của ngoại cảnh Song, Bellow lại chọn cho mìnhmột lối đi riêng, tách khỏi lối viết mang tinh thần bi quan của đa số các nhà vănđương thời Tuy nhiên, cũng chính vì nhãn quan mới mẻ, độc đáo, mang tính tiênphong mà không ít lần các tác phẩm của Bellow phải trải qua nhiều biến thiên vàphải chịu một số phận thăng trầm Bellow nhƣ cánh chim đơn trên bầu trời văn họcMỹ rộng lớn lúc bấy giờ, mạnh mẽ, dũng cảm tìm khoảng không riêng cho mình,mặcchobaodậpvùi.

Là một nhà văn lớn với nhiều tác phẩm đồ sộ, Bellow nghiễm nhiên trở thànhtrung tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận Chính vì lẽ đó, đã có khá nhiều bài viết,bài phê bình cũng nhƣ nhiều nghiên cứu chuyên sâu đối với hiện tƣợng văn họcnày Xuất phát từ nhiều góc độ cùng những cách tiếp cận và lý giải khác nhau, các ýkiến xoay quanh những sáng tác của Saul Bellow cũng đa dạng và vô cùng phongphú Nhìn chung, đa số các nghiên cứu đều thống nhất khẳng định vai trò to lớn củaBellow cũng nhƣ di sản văn học mà ông để lại cho nhân loại Điều này nhƣ mộtbằng chứng cho sự định giá xứng đáng và công bằng trong dƣ luận đối với đại vănhào Qua khảo cứu, có thể chia các công trình khoa học về Saul Bellow cùng các tácphẩmcủanhàvănthành 3xuhướng:

1 Dẫn từ bài phát biểu của Phillip Roth mừng Saul Bellow nhận giải Nobel Văn học

Nguồn:https://pen.org/acceptance-speech-by-philip-roth-for-the-saul-bellow-award/

Một là, những phân tích về tiểu sử, con người xã hội, nền tảng văn hóa dân dicư cùng các nhân tố có liên quan khác ảnh hưởng đến thế giới quan và tâm thứcsángtạo.Quađóhợpthànhbứcchândungconngườitinhthầncũngnhưchiphốitưtưởngchủđạotr ongcáctácphẩmcủaBellow.

Hai là, những nghiêncứu đào sâu về các tác phẩm của nhà vănđ ặ c b i ệ t l à cuốnCuộc phiêu lưu của Augie Marchtheo hướng tự sự học, nhằm chỉ ra nhữngđặc điểm nổi trội trong tác phẩm của Bellow nhƣ mô típ cốt truyện tìm kiếm (questmotif),nhânvậtanhhùng,nhânvậtbợmnghịch,

Balà,cáccôngtrìnhtậptrunglàmrõcáckỹthuậtviết,ngônngữvàcácyếutốthườngx uyênđƣợcBellowsửdụngđểsángtáctiểuthuyếtnhƣtínhhài(comedy),tínhchâmbiếm(satire). Dùcònnhiềuýkiếntráichiềunhƣngnhìnchunggiớiphêbìnhnghiêncứuđềuđồng thuận với quan điểm Saul Bellow là một trong những tiểu thuyết gia vĩ đại vàcó sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhất thế kỉ XX Hơn thế nữa, trong các tác phẩm củaBellow đặc biệt là ở thể loại tiểu thuyết, dù sắc độ đậm nhạt khác nhau ở mỗi cuốnnhƣng tinh thần đa văn hóa từ một nghệ sĩ có nguồn gốc nhập cƣ (cụ thể là ngườiMỹ gốc Do Thái) luôn được thể hiện rõ nét Có thể nói, nguồn gốc này đã ảnhhưởng rất lớn đến quan điểm thẩm mĩ cũng như cá tính, phong cách của nhà văn.Do đó, việc đào sâu vào khía cạnh tiểu sử học để làm sáng tỏ phần nào những ảnhhưởng của nó đến hành trình sáng tạo của Saul Bellow là một điều cần thiết. Năm1967, Earl Rovit trong bài viết về Saul Bellow choTuyển tập các nhà văn

Mỹ(PamphletonAmericanWriters)số65đãtườngthuậtsơlượcvềcuộcđờidicưcủaBellow cùng gia đình cũng nhƣ mối quan hệ không mấy tốt đẹp của nhà văn vớinhữngngườithân.EarlRovitnhậnđịnh―Sựhiệndiệndaidẳngcủagiađìnhcũnglàmột yếu tố không rõ ràng trong thế giới nghệ thuật của Bellow‖ [23, tr.9] Nghiêncứu chỉ ra chính sự vắng bóng những giao cảm gia đình đã chi phối con người tinhthần trong nhiều tiểu thuyết của Bellow Hình mẫu nhân vật mà nhà văn xây dựng,do đó cũng thường là những nhân vật mồ côi cha hoặc mẹ, cô đơn trong chính giađìnhcủamình.

Tác phẩmSaul Bellow – Một tiểu sử(Saul Bellow: A Biography – 2000) củaJames Atlas có thể xem là công trình hoàn chỉnh đầu tiên khai thác toàn diện về tiểusửcủaBellow.Đâylàmộtnghiêncứucôngtâmkhiđãmổxẻmộtcáchchitiếtvề cuộc đời Bellow, cả mặt tốt lẫn mặt xấu, không khoan nhƣợng cũng nhƣ chỉ ra cáchnhững yếu tố khách quan tác động đến nghệ thuật của nhà văn Với tác phẩm này,Atlas đã cung cấpmột cái nhìn toàn diện vềđời sống cá nhân củaB e l l o w

D ƣ ớ i ngòibútcủaAtlas,nhữnggóckhuấtriêngtƣcủacánhânđƣợcphơibàytrầntrụi,sựthật về một Bellow thất bại trong tình yêu, tình bạn, hiện diện trước mắt ngườiđọc một cách rõ nét nhất Theo quan điểm của

Atlas, dường như cuộc sống hônnhânv à g i a đ ì n h k h ô n g h ạ n h p h ú c đ ã t r ở t h à n h m ộ t t r o n g n h ữ n g n g u ồ n b i c ả m mãnhliệtchongòibút củaBellow.Haynóicáchkhác,nhữngchấnthươngtinhthầntrongđờithựcđãthẩmthấuvàotrangviếtc ủanhàvănvàchiphốitư tưởngchủđạocủa các tác phẩm Hơn thế nữa, với tư cách là một tiểu sử văn học, tác phẩm cũnggiải thích thành công chủ đề trong các tác phẩm của Bellow, đồng thời hệ thống hóachúngtrongbốicảnhcủavănhọcMỹquákhứvàđươngđại.Tuynhiên,hạnchếcủa công trình chính là ở chỗ khi cố gắng đào sâu vào mặt khuất đời sống riêng tƣcủa Saul Bellow, Atlas cũng đồng thời đề cập rất nhiều các yếu tố nhƣ đời sống tìnhdục, sự xa lánh xã hội với quan điểm bài trừ, cực đoan, Những yếu tố ấy đã phầnnào đánh mất đi giá trị nghệ thuật cho các tác phẩm của Bellow cũng nhƣ cuốn tiểusửvănhọc củaJamesAtlas.

Công trình gần nhất mà chúng tôi tiếp cận đƣợc liên quan đến tiểu sử của SaulBellow làCuộc đời của Saul Bellow: Danh vọng và di sản 1915 - 1964(The Life ofSaul Bellow:

To Fame and Fortune 1915-1964 – 2015) đƣợc chấp bút bởi ZacharyLeader Bắt tay vào việc viết cuốn biênniênsửn h i ề u k ì , L e a d e r c h o t h ấ y k h á đ ầ y đủ con người xã hội của Bellow, cách nhà văn tương tác với mọi người và cách màmôitrườngcùngcáccáthểxungquanhtácđộngđếnconngườicánhâncủaBellowtrong nghệ thuật Ở phần mở đầu của nghiên cứu dài hơi này, cũng nhƣ Atlas,Leader đã tỉ mỉ ghi chép lại những sự kiện quan trọng trong cuộc đời Bellow, cũngnhư cho thấy ảnh hưởng của nền tảng gia đình cùng sự giao thoa văn hóa đến việchình thành quan điểm sáng tác của Bellow Bên cạnh những phân tích về hoàn cảnhgia đình, điểm mới của Leader so với James Atlas là tập trung làm rõ dấu vết củangười dân nhập cư ở Bellow, cụ thể ở đây là sự giao thoa và kế thừa các di sản vănhọcc ủ ađ ất n ƣớcN gavàD o T h á i L e a derkhẳngđ ịnh:―Ảnhh ƣởngcủ av ă n h ọ c Nga đối với sáng táccủa Bellowlà rấtr õ r à n g D o s t o y e v s k y l à t i n h t h ầ n c h ủ t r ì trongha i c u ố n t i ể u t h u y ế t đ ầ u t iê n c ủ a an h ấ y ‖ [ 4 9 , t r 4 3 -

Leader cũng cho rằng Bellowkế thừa Toystol ở những tư tưởng triết học được thểhiện qua tác phẩm Trong các chương tiếp theo, Leader đã nhận định một cách sắcsảo rằng mặc dù Bellow cố khước từ gốc Do Thái đến nhường nào đi nữa thì sự kếthừa di sản Do Thái vẫn là một khía cạnh dễ nhận thấy trong các trang viết của ông.Những bằng chứng xác đáng đƣợc Leader đƣa ra đó là thứ ngôn ngữ Yiddish (ngônngữ Do Thái) cùng dạng nhân vật người Do Thái di cư luôn trở đi trở lại trên nhiềuchặng đường sáng tạo của Bellow Đồng thời, ở những phần sau, nhà nghiên cứucũng tổng hợp toàn bộ tác phẩm làm nên văn nghiệp của Bellow và chỉ ra nhữngnguyên mẫu đời thực trở thành cảm hứng cho việc xây dựng nhân vật của Bellow.Nhìn chung, điểm sáng của công trình là khái quát được con người xã hội củaBellow,chỉracáchmà Bellowvachạm,tươngtácvớixãhộivàchínhcácmốiquanhệ cũng như cách ứng xử của Bellow với thế giới bên ngoài đã trở thành một xunglực mạnh mẽ trong các sáng tác của ông Bên cạnh đó, Leader cũng chú ý nhiều hơnđến giá trị các di sản nghệ thuật của Bellow so với công trình của Atlas Tuy nhiên,có thể nói nghiên cứu này thiên nhiều hơn về hướng tổng hợp các ý kiến, rút ra kếtluận từ các công trình và cuộc phỏng vấn Bellow của những tác giả đi trước thay vìđưa ra những ý tưởng mới mang tính khai phá đối với việc tiếp cận Bellow cũngnhư các tác phẩm của nhà văn Đó cũng là một rào cản mà Leader chƣa vƣợt quađƣợc trong tác phẩm này Nhìn chung, hai công trình của James Atlas và ZacharyLeader có nhiều điểm gặp gỡ nhau và cùng soi rọi phần nào nguồn cảm hứng sángtáccủa Bellowtrongnhiềucuốntiểuthuyếtmangtínhchấttự truyện.

Tiếp theo về vấn đề tác động của phương diện giao thoa văn hóa và thế giớiquan, nhân sinh quan đến việc định hình diện mạo cho các tác phẩm của Bellow, tàiliệu có thể coi như mở đầu cho hướng nghiên cứu này làPhúc âm theo Saul Bellow(The Gospel

According to Saul Bellow) của Donald E.Byrne đƣợc viết vào năm1966.T r o n g l u ậ n v ă n n à y , B y r n e đ ã n ỗ l ự c c ắ t n g h ĩ a q u a n đ i ể m s á n g t á c c ủ a Bellow cũng như thế giới quan độc đáo, riêng biệt của nhà văn so với các tác giảđương thời cũng như đưa ra những khái quát về chủ đề trong tiểu thuyết củaBellow Các nhà văn cùng thời vớiBellow xem cái chết nhƣ một vấn đề chủ đạo(leitmotif) của thế kỉ XX Vì thế, trong các sáng tác của mình, họ thường đề cập đếnsự chết, sự xa lánh, mất tự do cũng như tinh thần bi quan, chống lại cuộc sống.TháiđộcủaBellowđingƣợclạivớicácđồngnghiệpcùngthời,ôngnỗlựctìmchocon người một cách sống giữa hỗn loạn Nghiên cứu chỉ rõ trong các tác phẩm, Bellowđã chuyển từ cảm giác chết (sense of death) sang cảm giác về sự sống (sense of life)bằng các cách sau: thứ nhất, ông đƣa bản thân đối thoại với thế giới; thứ hai, ôngkhẳng định những bí ẩn của cuộc sống; thứ ba, nhà văn tái khẳng định sức mạnh củatrí tưởng tượng, cho rằng đây là nguồn gốc duy nhất của trật tự trong một thế giớihỗn loạn và cuối cùng, nhà văn chấp nhận cái chết nhƣ một phần của cuộc sống.Bằngnhữnglậpluậnđầysắcsảo,Byrneđiđếnkếtluận:―Bellowđãđếngầnhơnbất kỳ đối thủ cùng thời nào để cung cấp một lối sống khả thi cho thế giới hiện đại‖[16, tr.208]. Nghiên cứu cũng phân tích sự ảnh hưởng của ba loại văn hóa Nga, Mỹvà Do Thái trong sáng tác của Bellow Byrne cho rằng nhiều thiên tiểu thuyết củaBellow chứa đựng tính linh hoạt, cởi mở của cuộc sống Mỹ, tinh thần con ngườiNga (trong các tác phẩm của Tolstoy và Dostoyevsky) chống lại chủ nghĩa Duy vậtvà mẫu người Do Thái truyền thống (traditional Jewish) luôn ngập tràn tình yêu,niềm vui và lòng tôn thờ Thiên Chúa.

Từ những phân tích chung về nhà văn, tác giảluận ántiếp tụcđisâu vàokhai tháctừng tác phẩm Byrnenhận định chủđề(themes) trong các tiểu thuyết của Bellow nói chung và trongCuộc phiêu lưu củaAugieMarchnóiriênglàvềmốiquanhệgiữabảnthânvàxãhội.Luậnvăncònđƣara một góc nhìn mới về khía cạnh cứu chuộc trong tiểu thuyết của Bellow, nhấnmạnh đến phương diện trách nhiệm và đạo đức của một con người Tác giả cũng đãthoáng chạm đến thể loại tiểu thuyết bợm nghịch (picaresque) trong một phân tíchnhỏ về tiểu thuyếtCuộc phiêu lưu của Augie March, tuy vậy nhìn chung nghiên cứukhôngtậptrungđàosâuvềvấnđềnày.

Trong bài viếtGiá trị con người trong văn học hiện đại(Human Values inModern

MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU

Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu trong nước còn khá trầm lắng ở về SaulBellow cùng thiên tiểu thuyếtCuộc phiêu lưu của Augie Marchcũng nhƣ cơ sở lýthuyếtcò nh i ế m hoiv ới thể l o ạ i t iể u t hu yế t b ợ m nghịch,l u ậ n văn h ƣ ớ n g đế nb a mụcđích chính:

Thứ nhất, chỉ ra những đặc điểm mang dấu ấn của thể loại bợm nghịch trongCuộc phiêu lưu của Augie March.Qua đó khẳng định sự nối tiếp và chuyển hoá củakiểu tiểu thuyết trong văn học cổ điển Châu Âu này đến nhiều sáng tác hiện đại,trongđócótácphẩmcủaSaulBellow.

Thứ hai, chứng minh những cách tân, sáng tạo của Saul Bellow khi kế thừamộtthểloạicổđiểncủavănhọc.Từ đó,mộtlầnnữakhẳngđịnhtầmquantrọngcủaSaulBellowtrongdòngchảychungcủa tiểuthuyếtMỹthếkỉXX.

ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Vớiđềtàinày,chúngtôitậptrungđisâuvàolàmrõđặcđiểmmangdấuấncủa kiểu tiểu thuyết bợm nghịch trong tác phẩmCuộc phiêu lưu của Augie Marchcủa Saul Bellow qua các vấn đề cấu trúc truyện, nhân vật, hình thức tự truyện cũngngườikểchuyệnngôithứnhấtvàyếutốchâmbiếm,giễu nhại.

Di sản văn học vĩ đại của Bellow để lại cho chúng ta rất nhiều khoảng trống đểtiếptụcnghiêncứu,tranhluận.Song,nhắcđếnthểloạitiểuthuyếtbợmnghịch,cólẽCuộc phiêu lưu của Augie Marchlà tác phẩm phù hợp nhất để khảo cứu và phântích về vấn đề này Chính vì lẽ đó, đề tài tập trung nghiên cứu trên tiểu thuyếtCuộcphiêu lưu của Augie

March, ấn bản tiếng Việt chuyển ngữ bởi dịch giả Nguyễn VânHà,đƣợcphát hànhnăm2021bởinhàxuấtbảnHộiNhà Vănvà Tao Đàn.

PHƯƠNGPHÁPN G H I Ê N CỨU

Với đề tài“Các đặc trƣng của tiểu thuyết bợm nghịch trong Cuộc phiêulưu của Augie March (Saul Bellow)”,khoá luận sử dụng một số phương phápchínhnhƣ sau:

Thứ nhất, phương pháp loại hình: Phương pháp này được sử dụng xuyên suốtkhóa luận để xác định các đặc trƣng của thể loại tiểu thuyết bợm nghịch đƣợc khaitháctrong tácphẩmCuộc phiêu lưucủaAugieMarch.

Thứ hai, phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng nhằm đốichiếu, so sánh để tìm ra những nét độc đáo riêng về phong cách sáng tác cũng nhƣdấu ấn của tiểu thuyết bợm nghịch trong tác phẩm của Saul Bellow so với các nhàvănkhác.

Thứ ba, phương pháp phê bình huyền thoại: Phương pháp sẽ đặt nhân vật vàotrung tâm điểm để nghiên cứu Xem xét nhân vật nhƣ một biến thể của cổ mẫu anhhùngđểphântích,đánhgiá.Phươngphápnàychủ yếuvậndụngởchương3.

Cuối cùng, phương pháp nghiên cứu liên ngành: Đề tài kết hợp thêm các góctiếp cận của xã hội học và văn hóa học để tìm hiểu yếu tố Do Thái – Mỹ trong xâydựnghìnhtƣợngnhânvậtbợmnghịch.

BỐCỤC CỦAĐỀTÀI

Ngoàiphầnmụclục,mởđầu,kếtluận,tàiliệuthamkhảovàphụlục;phầnnộidungcủađềtàigồ mba chươngtậptrungvàocácvấnđề:

Chương1:K há i quátv ề thể lo ại tiểuth uy ết b ợ m nghịch(picaresquenov el)phươngTây Chương2:―CuộcphiêulưucủaAugieMarch‖(SaulBellow)–

Chương3 : ―Cuộcphiêulư ucủaAugieMarch‖( S au l Bellow)–Cuộcp h i êu lưunổiloạn mangphongcáchbợmnghịchkiểuDoThái-Mỹ.

B–NỘIDUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT BỢM

Thểl o ạ i t i ể u t h u y ế t b ợ m n gh ịc h (picaresquen o v e l)đ ƣ ợ c x e m l à m ộ t t r o n g những dạng thức tiểu thuyết xuất hiện vào buổi bình minh của văn học Châu Âu màtrướctiênlàtạiđấtnướcTâyBanNhavàokhoảngthếkỉXVI.Trướckhixáclậptưcách là một thể loại văn học chính thống vào thế kỉ XIX, tiểu thuyết bợm nghịch đãtrải qua một thời gian dài định hình cho mình những quy điển, đặc biệt là thông quahai tác phẩm đầu tiên:Lazarillo de Tormes(Tạm dịch:Lazarillo xứ Tormes) (1554)vàGuzmán de Alfarache(Mateo Alemán) (1599) Hoàn toàn có thể dựa vào hai tácphẩm này cũng nhƣb ố i c ả n h x ã h ộ i T â y B a n

N h a t h ờ i b ấ y g i ờ đ ể l ý g i ả i v ề s ự r a đời của thể loại tiểu thuyết bợm nghịch Tuy nhiên, để đƣa ra đƣợc những căn cứxác đáng nhất về nguồn cội của thể loại này, trước hết chúng ta cần xem xét kỹlưỡnggốcgác củanó mà khởiđiểmlàdòngchảyvănhọc vềkẻvôlại(rogue).

Cót h ể k h ẳ n g đ ị n h , s ự x u ấ t h i ệ n n h ữ n g s á n g t á c v ề k ẻ b ấ t l ƣ ơ n g c h í n h l à nguồn xung lực mạnh mẽ để khai sinh ra thể loại tiểu thuyết bợm nghịch Kristevatrong lý thuyết về Liên văn bản đã khẳng định“bất kì văn bản nào cũng được cấutrúc như một bức khảm các trích dẫn; bất kì văn bản nào cũng là sự hấp thụ và biếnđổi các văn bản khác” 2 Quan niệm này cho thấy rằng: mỗi văn bản luôn tồn tạitrong mối quan hệ với những văn bản khác, với người đọc và tác giả Một văn bảnsẽ luôn ám chỉ tới một hoặc nhiều văn bản khác Nó tạo thành một chuỗi bất tận vàvăn bản trở nên vô biên trong sự ám chỉ đó Văn bản không còn đơn độc mà ẩn saunó là những văn bản khác đƣợc tác giả trích dẫn sử dụng trong quá trình viết củamình một cách ý thức hay vô thức Rộng hơn văn bản, một thể loại nảy sinh bao giờcũng mang trong mình dấu vết của những dạng thức văn bản đi trước nó, đặc biệt làcácthầnthoại,truyềnthuyết–nhữngthểloại đƣợcxemlàcổxƣavàlâuđờinhất.

2 JuliaKristeva(1986),―Word,DialogueandNovel‖trongTheKristevaReader,TorilMoi,NewWork:ColumbiaUniversitypres s, p.37.

Anton Garcia-Fernandez trong luận vănKẻ vô lại trong đối thoại: Văn học vôlại ở

Tây Ban Nha và Anh trong thế kỉ XVI và XVII(Rogues in dialogue: TheliteratureofrogueryinSpainandEnglandinthesixteenthandseventeenthcenturies) (2011) đã đƣa ra những góc nhìn mới mẻ từ lý thuyết liên văn bản nhằmnối kết những tác phẩm về văn học vô lại với tiểu thuyết bợm nghịch Tác giả khẳngđịnh dòng văn học giả mạo (rouge literature) là một trong những chủ lưu của vănhọc Tây Ban Nha nói riêng và văn học Châu Âu nói chung Nó bao trùm và tạothành truyền thống xuyên quốc gia ―bao gồm bất kỳ văn bản nào trong các khoảngthời gian … đƣợc xây dựng xung quanh nhân vật trung tâm, thống nhất là một kẻlưu manh‖ [25, tr.219] Dựa trên lý thuyết này, thể loại tiểu thuyết bợm nghịch dù rađời tại Tây Ban Nha vào thế kỉ XVI nhƣng tiền thân của nó đã xuất hiện từ rất sớm.Hìnhảnhnhữngkẻtrộmvàtướngcướptrongcáccuộchànhtrìnhđitìmkhobáutrởđi trở lại trong các sáng tác văn học Hy La cổ đại nhƣ một huyền thoại gốc(monomyth) Song, ở giai đoạn sơ khai này, kẻ vô lại thuần túy là những nhân vậtphản diện với những hành vi man rợ, tàn nhẫn để đối lập với những hiệp sĩ hàohùng, trƣợng nghĩa Các vở hài kịch của nhà viết kịch La Mã cổ đại Plautus gần gũihơn với thể loại bợm nghịch bởi những kẻ vô lại đƣợc xây dựng khôn khéo và lanhlẹhơnrấtnhiều.Tiếpđến,EncolpiustrongtácphẩmSatyriconcủaP e t r o n i u s Arbiter đƣợc xem nhƣ một tiền thân của kẻ vô lại Tây Ban Nha Tuy nhiên, phảiđếnGolden Assta mới thật sự thấy đƣợc sự tiệm cận với thể loại tiểu thuyết bợmnghịch.N hân vậ t L u c i u s t r o n g t r u y ệ n ng ụn g ô n n à y cót h ể đ ƣ ợc c o i l à m ộ t h ì n h mẫuquantrọngcủatiểuthuyếtbợmnghịch.

Từ văn học Hy-La sang văn học Pháp, tập truyệnRoman de Renartlà tiền thântiêu biểu của thể loại tiểu thuyết bợm nghịch, ―với lễ phục hóa trang và sự nhại lạitáo bạo, và người hùng bất hảo của nó, con cáo, đã đi một chặng đường dài đểchuẩn bị cho sự xuất hiện của pícaro‖ [17, tr.6] Là những câu chuyện châm biếmthời đại, tác phẩm thể hiện sự đồng cảm với những kẻ vô lại; Renart không phải làkẻ bất hảo duy nhất trong số các nhân vật, mà là người sắc sảo nhất Sự gian dối đãđƣợc tôn vinh một cách mỉa mai; không có giai cấp nào trong xã hội đƣợc miễn trừkhỏi sự tấn công, và tinh thần hiệp sĩ giờ đây đã tìm đƣợc đối cực của nó.Sau đó,vào thế kỷ thứ mười ba, một kẻ bất hảo táo tợn, Eustache le Moine, được ví nhƣmộtn g ƣ ờ i L a M ã x uấ t c h ú n g , đã k ể v ề c u ộ c đ ờ i c ủa h ắ n v ớ i n h ữ n g hà n h v i bất lương như một tên trộm hay cướp biển; và Rabelais, thông qua nhân vật Gargantuavớicácthủthuậtvàmánhkhóelừađảo,đãchothấynhững dấuvếtcủamộtpícaro.

Tiếp nối dòng chảy văn học vô lại, tác phẩmIdher vagatorumở Đức, ra đờivào khoảng năm 1510, đƣợc tái bản vào năm 1517, và đƣợc Martin Luther tạiWittemberg viết lại trong văn xuôi vào năm 1528, đƣợc xem nhƣ một trong nhữngvăn bản tiên phong của thể loại bợm nghịch tại quốc gia này Cùng thời vớiIdhervagatorum, một tác phẩm tiếng Đức khác làTill Eulenspiegel(1510–1511) cũngđƣợc cho là có liên quan mật thiết với thể loại tiểu thuyết bợm nghịch Đây là mộtbộsưutậpcáccâuchuyệnliênquanđếncácthủthuậtbịpbợmmànhânvậtchínhsử dụng để lừa gạt người khác Till là một nhân vật trong truyện dân gian, một kẻthủđoạnxảoquyệt,ngườitiếpxúcvàđánhlừanhữngcánhânthuộccáctầnglớpxãhội khác nhau Không thể xác định liệu tác giả củaLazarillo xứ Tormescó thể biếtTill Eulenspiegelhay không Tuy nhiên, vào thời điểm sáng tác và xuất bản củaLazarilloxứTormes,TâyBanNhavàĐứclàhaiquốcgiamạnhnhấtcủađếchế Tây Ban Nha, dưới sự cai trị của Charles Đệ ngũ Ardilla đã nhận định rằng: ―Vớisự phổ biến củaTill Eulenspiegeltrong nửa đầu thế kỷ XV, nó hoàn toàn có thểđƣợcbiếtđếntrongtriềuđìnhTâyBanNhavàởcác giai cấpcóhọcthức‖ [4,tr.3]. Ở Ý, huyền thoại Solomon và Marcolphus từ phương Đông đã ảnh hưởng đếnvăn học từ rất sớm TrongVita di Bertoldocủa Julio Cesare Croce, sự khôn ngoanvàgianmanhcủaBertoldodẫnđếnsựthăngtiếncủaanhtatừnôngdântrởthànhủy viên hội đồng tƣ nhân khiến anh ta trở thành một anh hùng của nhân dân Tiếpđó, vào năm 1517, tờTeofilo Folengocủa Ý đã xuất bảnBaldus- một tác phẩmchâm biếm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của Dante, các mối tình hiệp sĩ và các tácphẩm anh hùng của Luigi Pulci và Matteo Boiardo Một bản dịch tiếng Tây BanNha, mang tên Baldo, đã xuất hiện vào năm 1542 Dịch giả đã cải biên thể loại thơthành thể văn xuôi nhƣng vẫn giữ nguyên tính chất châm biếm của tác phẩm Baldođã lên tiếng cho một tên phản anh hùng chuyên soi xét những nỗi khốn cùng của xãhội Theo Ardila, cuốn sách này ―là công cụ trong việc hình thànhLazarillo, vì nóbao gồm hai câu chuyện đan xen làm nền tảng cho cấu trúc tường thuật của cuốntiểuthuyếtbợmnghịchđầu tiên‖[4,tr.6].

Nước Anh bước vào trào lưu văn học về kẻ bất hảo vớiTình huynh đệ củaVagabonds(FraternityofVagabonds)củaJohnAwdeleyv à o năm1 5 6 1 v àA

Caveat for Common Gursetorsnăm 1567 của Thomas Harman Tuy nhiên GeoffreyChaucer nổi tiếng với tác phẩmChuyện kể ở Cantebury(The Cantebury Tales) viếtvào khoảng thế kỉ XII – XVIII mới là nhà văn Anh quốc đầu tiên cho thấy nhữngđặc điểm đầy triển vọng của dòng văn học về kẻ bất hảo đang tha phương Nhìnchung, những tác phẩm nhỏ này có thể đƣợc coi là cách tiếp cận gần nhất với tiểuthuyếtbợmnghịchtrướcsựxuấthiệncủaLazarillodeTormes.

Bên cạnh những ảnh hưởng của văn học Châu Âu, còn có cả sự tác động củanhững thể loại văn học về kẻ bất hảo ở phương Đông như thể loại Maqāma Đây làmột kiểu tiểu thuyết đƣợc viết bằng tiếng Ả Rập rất thịnh hành ở Tây Ban Nha vàothế kỉ XI và XII khi Hồi giáo đang trên đà phát triển Dù các nhà phê bình đã khôngchứng minh đƣợc liệu các tác giả viết tiểu thuyết bợm nghịch có thật sự biết đến thểloại maqāma không, song những câu chuyện kể bằng tiếng Ả Rập này và tiểu thuyếtbợm nghịch có rất nhiều điểm gặp gỡ: cả hai đều là văn xuôi kể lại cuộc phiêu lưucủa những kẻmaqāma(tạm dịch: lừa bịp); cùng viết về cuộc phiêu lưu của nhữngconngườibịruồngbỏ,nhữngngườikhátkhaođạtđượcsựthànhcông,thịnhvượngtrong cuộc sống; và hơn thế nữa hai thể loại đều châm biếm xã hội vì đã cô lậpnhững cá nhân có xuất thân thấp kém, bần hàn Ảnh hưởng của Maqāma đến vănhọc Tây Ban Nha là rất lớn Do đó, không có nghi ngờ gì khi hầu hết các tiền thâncủapicaresqueđƣợctìmthấychủyếutrongchínhvănhọcTâyBanNha.Chẳnghạnnhƣ cuốnSách về tình yêu đẹp(Tên gốc:Libro de buen amor) sáng tác vào đầunhững năm ba mươi của thế kỉ XIV bởi Juan Ruiz Đây được xem là một trongnhững tác phẩm tiền đề của thể loạipicaresque, đặc biệt là trong việc sử dụng hìnhthức tự truyện và những cuộc lột xác đầy khiêu khích Bằng cách kể về những cuộctrốn chạy của một vị tướng quân,

Ruiz cho thấy một anh hùng khác xa với ngườianhhùngcủatinhthầnhiệpsĩvàchủnghĩalãngmạn.Dođãtrởnênrấtnổitiếngnên tác độngLibro de buen amorđối với văn học Tây Ban Nha là điều không thểphủnhận.Vìlẽđó,Ardilakhẳngđịnhrằng―CuốntựtruyệnhƣcấucủaRuizđãchothấy các nhân vật thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, theo phong cách bợmnghịch‖[ 4 , t r 4 ] K h o ả n g 1 7 0 n ă m sa u R u i z , F e r n a n d o d e R o j a s đ ã c h ấ p b ú t v i ế t nên vở bikịchCalisto và Melibea(Calistoy Malibea)(1499)m à s a u n à y đ ƣ ợ c đông đảocôngchúngbiết đếnvới cái tênLa Calestina Vở kịchđã phơib à y t h ế giớingầmcũngnhưnhữngcuộcphiêulưutìnháicủanhữngcôgáiđiếmvuitínhvà những kẻ xấu xa Dù hứng chịu nhiều sự đả kích của dƣ luận nhƣng chất hiện thựccùng sự miêu tả tâm lý nhân vật hết sức tinh tế của tác giả đã giúp vở kịch đƣợccông diễn và gặt hái nhiều thành tựu Thông quaLa Calestina, cuộc sống thấp hènvào cuối thế kỷ XV, với gái mại dâm, du côn và tội phạm đã đƣợc lột tả một cáchchânthực nhất.

Chandlerkhẳngđịnh―MặcdùcâuchuyệnvềpicaresquelàriêngcủaTâyBanNha, các yếu tố của nó đã tồn tại trước đó và ở những nơi khác trong văn học‖ [17,tr.3].Nhữngtácphẩmvănhọckểtrênđãhìnhthànhnêndòngchảyvănhọcvểkẻvô lại và đặt một nền móng vô cùng thuận lợi để hình thành nên thể loại tiểu thuyếtbợm nghịch Có thể nói, thế kỷ XVI và XVII là thời kì phát triển rực rỡ của văn họcnhân loại Vì lẽ đó, nó chứng kiến những cuộc thử nghiệm mang tính chất khai phátrước hết là về phương diện thể loại Trên tinh thần đó, chúng ta phần nào xác thựcrằng các văn bản về kẻ vô lại ít nhiều đã đặt nền móng cho sự xuất hiện của thể loạitiểuthuyếtbợmnghịch.

1.1.2 … đến sự phát triển như một đối cực của xã hội bảo thủ và tinh thầnhiệpsĩlãngmạn

Những câu chuyện về kẻ bất hảo mang tính tiền đề cộng hưởng với nhu cầuphản ứng lại xã hội bảo thủ và tinh thần hiệp sĩ lãng mạn đương thời đã hình thànhnên thể loại tiểu thuyết bợm nghịch Những vấn đề nổi cộm mà Tây Ban Nha nóiriêng cũng nhƣ toàn bộ Châu Âu đương phải đối diện thời kì này như sự cứng nhắccủabộmáyquanliêu,sựsuyyếucủahoànggia vàsựlệchlạctôngiáolànguồncảm hứng không nhỏ cho các nhà văn sáng tác tiểu thuyết bợm nghịch Những cuộcchiến tranh đế quốc nhằm bành trướng và mở rộng lãnh thổ vừa là thành tựu vinhquang nhưng cũng là hiểm họa khôn lường. Những người lãnh đạo đắm chìm vàocuộc chiến đẫm máu, mờ mắt với những của cải, vật chất và quyền lực mà mìnhchiếm đoạt đƣợc Những đế quốc giàu có và thịnh vƣợng đã sản sinh ra những kẻsẵn lòng sa ngã, những kẻ lười biếng chờ đợi trong niềm háo hức, chấp nhận đứngtrước rủi ro để giành lấy danh vọng và giàu có Họ coi thường bất kỳ điều gì, trừcon đường dẫn đến sự giàu có, và họ đã đạt được những điều mình khao khát mộtcách quá dễ dàng Những cá thể này bùng nổ sự ác cảm đối với những gì thấp kémvà hèn hạ trong cuộc sống, đối với sự khiêm tốn và bình thường Họ leo lên đỉnhvinh quangbằngnhững tròdối trávàxunịnh.Chínhđiềuđóđãkhiến họtrởnêntồi tệ hơn bao giờ hết Có thể nói, xã hội lúc này bị đầu độc bởi những con ―ký sinhtrùng‖ sống bám víu vào sự huy hoàng và làm lu mờ hào quang của những người vĩđại Cùng với đó, các tòa án dị giáo đã đƣợc thành lập nhằm mục đích làm lung layniềm tin vào công lý rộng mở, để truyền cảm hứng cho những kẻ lật đổ, và gây rốicho gia đình và xã hội Chủ nghĩa ích kỷ kết hợp với chủ nghĩa định mệnh có từnhiều thế kỷ tiếp xúc đã nuôi dưỡng sự tàn nhẫn và thờ ơ trước nỗi đau của ngườikhácvàdầndầntrởthànhmộtđặc điểmtrongcuộcsốngcủaxãhộiconngười.

Thực tại vô cảm và bất công của xã hội thời bấy giờ biến con người trở thànhnhữngcỗmáyhoạtđộngvìquyềnlựcvàlợiích.Hơnaihết,nhữngngườicầmbútýthức được rằng, đã qua rồi thời kì hoàng kim của những bộ giáp sắt, của nhữngchàng hiệp sĩ chiến đấu vì tình yêu, vì công lý và tự do Giờ đây, yêu cầu cấp thiếtđược đặt ra cho người nghệ sĩ là tái hiện xã hội một cách chân thực với những conngười đương hiện diện trong xã hội ấy Nhà văn chân chính dĩ nhiên không thể làmột ―bông hoa điếc‖ (chữ dùng của K.G.Paustovsky) Giác quan mẫn cảm củangười cầm bút không cho phép họ bỏ sót một sát na nào của thời đại, chính vì lẽ đó,văn học giai đoạn này đã phơi bày trần trụi bộ mặt hoang tàn của xã hội Các nhàvăn vĩ đại là chứng nhân của một loạt các thảm họa quốc gia đã châm biếm xã hộibằng tất cả mối quan hoài và sự thất vọng.

Họ nhanh chóng phát hiện công cụ tốtnhất để châm biếm là những con người ngoài đời thực hay cụ thể hơn là những kẻvô lại Đến đây, ta thấy hạt nhân của thể loại tiểu thuyết bợm nghịch đã được xácđịnh rõ ràng Kẻ vô lại trong văn học giờ đây ―là một người khéo léo đầy nghệthuật,có quánhiềubản chấttốt vàsự hàihước‖[17,tr.48].Vì vậy,anhtađứnggiữa

―kẻđùacợtđơnthuầnvàkẻphảndiện;anhtakhôngphảilàkẻlừađảocủatriềuđình cũng không phải là tên cướp biển, nhưng anh ta có mối liên hệ thực tế và vănhọc với cả hai‖

[17, tr.49] Trước hiện thực xã hội khắc nghiệt ấy, việc một thể loạivăn học hiện thực và trào phúng xuất hiện vừa là điều cần thiết vừa là điều tất yếu.Tiểu thuyết bợm nghịch ra đời như một bản ký họa của thời đại bấy giờ, nó đáp ứngcác điều kiện xã hội đương thời và nảy sinh như một lẽ hiển nhiên Hơn nữa, chođến tận thế kỷ thứ XVI, các văn bản thời kỳ phục hƣng cùng loại nhân vật lý tưởngđược miễn trừ khỏi những thử thách và khổ nạn đã trở nên không còn phù hợp vớithựctạixãhội.Dođó,tiểuthuyếtbợmnghịchxuấthiệnnhưmộtphươngtiệntái tạo lại những khó khăn mà các tầng lớp thấp hơn của xã hội, vốnc h i ế m p h ầ n l ớ n dânsố,đãtrảiqua.

Từ vị trí ngoại biên, văn bản về những con người bất toàn giờ đây chiếm vị trítrungtâmtrongsángtáccủacácnhàviếttiểuthuyếtbợmnghịch.Vìlídođó,thờikì đỉnh cao của thể loại tiểu thuyết bợm nghịch đã đến Sau khi những câu chuyệnbợm nghịch Tây Ban Nha khác xuất hiện vào thế kỷ XVI và XVII nhƣGuzmán deAlfarache,La picara Justina,La hija de

TÀI LIỆUTHAM KHẢO

[1] Abrms M H (1999),Aglossary of Literary Terms, Cornell University, UnitedStatesofAmerica.

[2] AlexanderBlackburn(1979),TheMythofthePícaro:ContinuityandTransformati on of the Picaresque Novel 1554-1954, The University Of NorthCarolinaPress

[3] Alter R (1964),Rogue's Progress: Studies in the Picaresque Novel, HarvardUniversityPress.

[4] Ardila J A (2015),The picaresque novel in Western Literature – From theSixteenthCenturytotheNeopicaresque,TheCambridgeUniversity

Press.Nguồn:https://www.cambridge.org/core/books/picaresque-novel-in- western- literature/C49C708FDB0396876E49A36EA68B7FE1

( 2 0 0 0 ) ,B e l l o w : A B i o g r a p h y,N e w Y o r k : M o d e r n L i b r a r y N g u ồ n :https://archive.org/details/bellowbiography0000atla/page/n9/mode/1up

(2007)TheprovocationofSaulBellow:PerfectionismandTraveli n “ T h e A d v e n t u r e s o f A u g i e M a r c h ” a n d “ H e r z o g ” ,U n i v e r s i t y o f NewSouthW ales,Nguồn:http://unsworks.unsw.edu.au/fapi/datastream/unsworks:3213/ SOURCE01?view=true

[8] LêHuyBắc(2019),Vănhọchậuhiệnđại,NXBTổnghợp,TP HồChíMinh.

[10] Bellow,S.(1962),―Wheredowegofromhere?:thefutureoffiction‖.Nguồn:https:// lithub.com/where-do-we-go-from-here/

(1941),AstudyofthecharactersofSaulBellow,TheUniversityofArizona.Nguồn:http s://repository.arizona.edu/handle/10150/317911

[12] BinneH , M i e r a u K ( 2 0 1 4 ) ,M i c r o h i s t o r y a n d t h e P i c a r e s q u e N o v e l,CambridgeScholarsPublishing.Nguồn:https://www.academia.edu/

Microhistory_and_the_Picaresque_Nove l_A_First_Exploration_into_Commensurable_Perspectives

[13] Bosch T (1998), ―Humour and its function in two of Saul Bellow novels‖,UniversidaddeLasPalmas.

[14] Brauner D (1995), Explaining The Self – A Contextual Study of Saul Bellow,PhilipRothandJosephHeller,UniversityCollegeLondon.Nguồn:https:// discovery.ucl.ac.uk/id/eprint/10097501/

[15] BrianW.(1964),―CharacterandSocietyin‗TheAdventuresofAugieMarch.‘‖ Bulletin British Association for American Studies, no 8, CambridgeUniversityPress,1964,pp.36–44.Nguồn:http://www.jstor.org/stable/ 27553610

Bellow,MarquetteUniversity,Nguồn:https://www.marquette.edu/library/theses/ already_uploaded_to_IR/byrne_d_1 966.pdf? fbclid=IwAR0SFD35gzCY4vJpYniu3ONSEzsn56VWbDFsp5IbFtPIns LcjVgrWnBXhms

[17] Chandler F W (1899),Romances of Roguery – An episode in the history of thenovel,TheColumbiaUniversityPress.

[19] Đào Ngọc Chương (1997), ―Mark Twain (1835 – 1910) trong truyền thốngvăn học Mĩ‖,Bình luận văn học, niên giám 1997, cuốn 1, Nxb Khoa học Xãhội,HàNội

[20] Close,A.(2003),―ThelegacyofDonQuijoteandthepicaresquenovel‖,InH.Turner & A. López de Martínez (Eds.),The Cambridge Companion to theSpanishNovel:From1600tothePresent(CambridgeCompanionstoLiterature, p p 1 5 - 3 0 ) , C a m b r i d g e U n i v e r s i t y P r e s s

[21] DelmoreSchwartz(1954),PartisanReview, NewYork:Added Enterprises

(1967),SaulBellow,UniversityofMinnesotapamphletsonAmeican witers,No.65,UniversityofMinnesotaPress.

[24] FernándezA.(2011),―Roguesindialogue:TheliteratureofrogueryinSpainand England in the sixteenth and seventeenth centuries‖,

VanderbiltUniversity, Nguồn:https://ir.vanderbilt.edu/bitstream/handle/1803/14407/ GarciaFernandez.pdf?se quence=1&isAllowed=y

(2013),―Picaresquenovel,thetranslationandtheh isto ryofthenovel‖,Universit yofGranada.

Nguồn: https://digibug.ugr.es/bitstream/handle/10481/28072/Picaresque%20Translatio n

%20and%20the%20History%20of%20the%20Novel.pdf?sequence=1&isAll owed=y

[26] Folger R., (2009), Picaresque and Bureaucracy: Lazarillo de Tormes)

[27] Freese, P (2013) The ―Journey of Life‖ in American Fiction.HungarianJournal of English and American Studies (HJEAS),19(2), 247–283 Nguồn:http://www.jstor.org/stable/44789678

(1968)―SaulBellowandHisPenitentPícaro.‖SouthwestReview,vol.53,no.1,Southe rnMethodistUniversity,pp.36–44,Nguồn:http://www.jstor.org/stable/

L i t e r a t u r e ‖Studies: AnIrish QuarterlyReview, vol.57,no.226,Irish

Provinceoft h e S o c i e t y o f Jesus,1968,pp.142– 53,Nguồn:http://www.jstor.org/stable/30087295

(1964)―TheAbsurdManasPícaro:TheNovelsofSaulBellow.‖TexasStudiesi nLiteratureand Language,vol.6,no.2, U ni ver si ty ofTexasPress,pp.226–54,Nguồn:http://www.jstor.org/stable/40753814.

[32] Gericke,O.(1990),―SaulBellow‘s‗TheAdventuresofAugieMarch‘andItsPicaresqueAntecedents.‖ Pacific Coast Philology, vol 25, no 1/2, Penn StateUniversityPress,pp.77–83,https://doi.org/10.2307/1316807

(1979)―TheNewAmericanAdamIn‗TheAdventuresofAugieMarch.‘‖ModernFi ctionStudies,vol.25,no.1,TheJohnsH o p k i n s UniversityPress, pp.117– 28,Nguồn:http://www.jstor.org/stable/26282171.

BenSiegel(1994),ConversationswithSaulBellow,UniversityPressofMississippi. Nguồn:https://accedacris.ulpgc.es/bitstream/

[36] Guillén C (1987),The Anatomies of Roguery: A Comparative Study in theOrigins and the Nature of Picaresque Literature,The Cambridge

[37] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2007),Từđiểnthuậtngữ vănhọc,NXBGiáodục,TPHồChíMinh.

[39] Hassan I (1961),Radical Innocence: studies in the contemporary

Amricannovel,PrincetonUniversityPress.Nguồn: https://archive.org/details/radicalinnocence00hass

[40] Herz, Sarah K., and Donald R Gallo (2005)From Hinton to Hamlet:

BuildingBridges,BetweenYoungAdultLiteratureandtheClassic.2 e d,CT:Green wood, Westport).

[42] I P Ilin và E A Tzugranove (2003),Các khái niệm và thuật ngữ của cáctrường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỉ XX Đào TuấnẢnh,Trần HồngVân,LạiNguyênÂndịch,NXBĐạihọcQuốcgia HàNội.

[43] Jung C.G (1955),C.G Jung Collected Works ,Volume9, The Archetype andTheCollective unscious, Sir Herbert Read (ed), R.F.C Hull (trans),routledge,London.

[44] KatonaA.(1969)―FromLazarillotoAugieMarch:Astudyintosomepicaresque attitudes.‖Angol Filológiai Tanulmányok / Hungarian Studies inEnglish, vol.

4, Centre for Arts, Humanities and Sciences (CAHS), acting onbehalfoftheUniversityofDebrecenCAHS,pp.87–103,Nguồn:http://www.jsto r.org/stable/41261586

[45] Kettle A (1951),An Introduction To The English Novel,Harper &

BrothersNguồn:https://archive.org/details/introductiontoth009571mbp/page/ n1/mode/2up

Nguồn:https://sspace.snu.ac.kr/bitstream/10371/88412/1/7.%20Saul%20Bellow

%20a nd%20Imagination.pdf? fbclid=IwAR2xpyDs7_JGCOchVlZ5Ig8W0iHiSBqp5 MQkosIOih9Rp0umISg6MsYvR

[47] KlugM.(1975),―SaulBellow:TheHerointheMiddle.",DalhousieReview,no

Nguồn:https://dalspace.library.dal.ca/bitstream/handle/10222/59932/ dalrev_vol56_iss 3_pp462_478.pdf?sequence=1&isAllowed=y

SaulBellow‖,ChicagoReview,23/24,7–15.Nguồn:https://doi.org/10.2307/2529463

[49] LeaderZ.(2015),TheLifeofSaulBellow:ToFameandFortune1915-1964, AlfedA.Knopf

[50] LewisR.(1955),TheAmericanAdam–InnocenceTragedyandTraditional intheNineteethCentury,TheUniversityof Chicagopress.

[51] LindaG.(2005),―Hewasthefirsttrueimmigrantvoice‖,Nguồn:https:// www.theguardian.com/books/2005/apr/10/fiction.saulbellow

(1979),―ThePicaresqueNovel:AProteanForm‖,CollegeLiterature,Vol.6, No.3,T he Picaresque Tradition,pp 182-204(23pages).

The Johns Hopkins University Press.

Nguồn:https://www.jstor.org/stable/25111277

[55] MaryD.(1969),Astudyofthepicaresquenovelintwentieth- centuryAmerica,Wisconsin State

University.https://minds.wisconsin.edu/bitstream/handle/1793/48359/ detersmary1969.pdf

? sequence=1&isAllowed=y&fbclid=IwAR2QghFSHLEEUC0NKNVzxR_hSt Zw3uBRyI ssQmHl4qyv2nFzuXnZAoD1QDU

( 2 0 1 2 ) ,T h e e d u c a t i o n o f a w r i t e r : l i t e r a r y i n f l u e n c e a n d intertextualityi nSaulBellow’searlynovels,TheUniversityofWesternAustralia,Nguồn:https:/

/api.researchrepository.uwa.edu.au/ws/portalfiles/portal/5107766/Crowe

[57] Meletinsky.E(2004),Thipháphuyềnthoại,TrầnNhoThìn,SongMộcdịch, NXBĐạihọc QuốcgiaHàNội.

Adventures of Augie March, Eger Journal of English StudiesV‖, pp 111-119,

Nguồn: http://publikacio.uni-eszterhazy.hu/3804/1/111-119_Miniotaite.pdf

[60] Opdahl, K (1979),Stillness in the midst of chaos”: Plot in the novels of

SaulBellow,25(1),14-28.Nguồn:http://www.jstor.org/stable/26282164

Louisiana State University and Agricultural & Mechanical

College.Nguồn: https://digitalcommons.lsu.edu/cgi/viewcontent.cgi? article169&context=gra dschool_disstheses

Nguồn:http://www.jstor.org/stable/41261586

(1991)―VisualandintellectualhumorinSaulBellow‘sfiction‖ ,Vol.4 (Issue2), pp 241-250.

Nguồn:https://doi.org/10.1515/humr.1991.4.2.241

( 1 9 6 9 ) ,L i n k e d c h a r a c t e r s i n t h e n o v e l s o f S a u l B e l l o w,M c M a s t e r University Nguồn:https://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download? doi.1.1.896.7163&rep=rep 1&type=pdf

Nguồn:https://rucore.libraries.rutgers.edu/rutgers-lib/51430/PDF/1/play/

[66] HoàngPhê (chủbiên)(2008), TừđiểnTiếng Việt,NXBĐàNẵng.

( 2 0 0 7 ) , A c c e p t a n c e S p e e c h b y P h i l i p R o t h f o r t h e S a u l B e l l o w award,Nguồn: https://pen.org/acceptance-speech-by-philip-roth-for-the-saul-bellow-award/

[68] PodhoretzN.(1953),―TheAdventuresofAugieMarchbySaulBellow‖.Nguồn: https://www.commentary.org/articles/norman-podhoretz/the-adventures-of- augie-march-by-saul-bellow/

Finn, Saul Bellow'sThe Adventures of Augie Marchand morerecent adventures‖,English Studies, vol 77, no.1, University of Orleans, pp.59- 70,Nguồn:http://dx.doi.org/10.1080/00138389608599007

[70] Vũ Tiến Quỳnh (1995),Phê bình, bình luận văn học, Nxb Văn nghệ, TP HồChíMinh.

[71] Ravinthiran, V (2016) 'Race, style, and the soul of Saul Bellow's prose.',Essaysincriticism.,66(4).pp.488-517.

Nguồn:https://doi.org/10.1093/escrit/cgw019

[73] RitupanaPaul(2019)―Picaresquenovelinceptionandevolution‖,Nguồn:https:// www.academia.edu/32447034/

PICARESQUE_NOVEL_INCEPTION_ AND_EVOLUTION

Nguồn:https://theses.gla.ac.uk/74538/1/10992157.pdf

[75] SalhiovaM.(2013),AnAnalysisofIsaacBashevisSinger(RozborAmerických Povídek Isaaca Bashevise Singera), Bakalarska prace, JihoceskaUniverzitavCeskýchBudejovicích,Czech.

[77] Shulman, R (1968),The Style of Bellow'sComedy, 83(1), 109-117, Nguồn:www.jstor.org/stable/1261238

(1966),Thequest ofthe herointhenovelsofSaulBellow, TexasTechnologi calCollege,Nguồn: https://ttu-ir.tdl.org/bitstream/handle/2346/12271/31295004386222.pdf

[81] Taylor, S Ortiz (1977), ―Episodic Structure and the Picaresque Novel.‖TheJournal ofNarrativeTechnique,vol 7,no.3, 1977,pp 218–25, Nguồn:http://www.jstor.org/stable/30225621

[82] PhạmX u â n T h ạ c h ( 2 0 1 3 ) ,S ự t h ẩ m t h ấ u c ủ a m ộ t s ố m ô h ì n h t i ể u t h u y ế t phương Tây vào thực tế văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX,

Nguồn:http://www.vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/LichSuVanH oc/Vie w_Detail.aspx?ItemIDP

[83] BíchThu(2012),―ĐọclạicuộclưuđàyvàhồihươngcủangườiDoThái‖,Nguồn: https://daminhtamhiep.net/2012/05/doc-lai-cuoc-luu-day-va-hoi-huong-cua- nguoi-do-thai/

Nguồn: https://www.cambridgescholars.com/resources/pdfs/978-1-4438-3777-4- sample.pdf

[85] LêNgọcTrà(2005),Lýluậnvàvănhọc, NXBTrẻ,TP.HCM.

‖ ,T h e o r y a nd P r ac t i c e in La ng ua ge S t u d i es,Vo l 5 , No 2, pp.350- 355.Nguồn:http://dx.doi.org/10.17507/tpls.0502.15

[87] Wicks,U (1974),―The NatureofPicaresqueNarrative:AModal Approach‖,

PMLA,89(2),240–249.Nguồn:https://doi.org/10.2307/461446

[88] Widmer K (1965),The literary rebel, Southern Illinois University

Presshttps://archive.org/details/literaryrebel0000widm/page/206/mode/2up

(1979),TheCityasMetaphorinSelectedNovelsofJamesPurdyand Saul Bellow, Loyola University Chicago,

Nguồn:https://ecommons.luc.edu/cgi/viewcontent.cgi? article(38&context=luc_diss

[90] YıldırayC.,NejatT(2013),Augie: APícaroDeviationfromthePicares que GenreintheAdventuresofAugieMarchbySaulBellow,2(3),214-

221.Nguồn:https://www.academia.edu/4061812/

Augie_A_Pícaro_Deviation_from_the_Pi caresque_Genre_in_the_Adventures _of_Augie_March_by_Saul_Bellow? fbcli d=IwAR2tWbExaBrlwoFWxBhFesV-

HVw9UA6TpBIN3c2BWfVCLcgX7CgqAdjmQt0

Cambridge,Nguồn: https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/picaresque

PHỤLỤC

1.1 Saul Bellow – người tiên phong cho cuộc truy tìmb ả n s ắ c t r o n g v ă n họcMỹ

Saul Bellow (1915 – 2015), người Mỹ gốc Do Thái, là một trong những tượngđài lớn của văn học Mỹ thế kỉ XX Ông bắt đầu con đường sáng tác văn chươngchuyên nghiệp vào giai đoạn cuối Thế chiến thứ hai và gây tiếng vang lớn với tiểuthuyết đầu tayDangling man(1944) Tiếp sau đó, nhà văn liên tục cho ra đời nhữngtác phẩm văn chương có tầm ảnh hưởng lớn, đạt được nhiều giải thưởng danh giá.Một số cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn đƣợc dịch ra tiếng Việt có thể kể đếnnhƣ:The Adventure of Augie March(Cuộc phiêu lưu của Augie

March,1953),Henderson the Rain King(Henderson, ông hoàng mưa,

1959),Herzog(Herzog,1964) Ngoài ra, di sản văn học của ông còn nhiều tác phẩm giá trị khác nhƣ:TheVictim(1947),Mosby's memoirs and other stories(1968),Mr Sammler’s Planet(1970),Humboldt’s Gift(1975), Nhãn quan nghệ thuật sắc bén, trí tưởng tƣợngphong phú cùng vốn hiểu biết sâu rộng đã giúp ông trở thành một tiểu thuyết gialừng danh thế giới ―Người khổng lồ‖ (chữ dùng của Philip Milton Roth) SaulBellow đã mang đến cho độc giả những những tiếng nói nghệ thuật hết sức độcđáo, thú vị Dẫu vậy, những nghiên cứu về Saul Bellow cùng các sáng tác của ôngtạiViệtNamtínhđếnnayvẫnchỉđếmtrênđầungóntay.Cólẽv ìsốlƣợngđầusách đƣợc dịch còn chƣa nhiều, sức nặng của các thông điệp mà nhà văn muốnchuyển tải, sức cản bởi sự đa dạng, dung hợp của nhiều nguồn tư tưởng, văn hóatrong mỗi tác phẩm, hay bởi tiểu thuyết của ông luôn thách thức sự kiên nhẫn củangườiđọctrên hànhtrìnhtheođuổiđếntậncùngđểtìmra nhữngchângiátrị.

Trên hành trình sáng tạo, Saul Bellow đặc biệt quan tâm đến vấn đề bản chấtcủaconngườivẵngđênhấnmạnhtrongnhiềutiểuthuyếtrằngnguồncơncủatìnhtrạng khủng hoảng thời hiện đại là sự từ chối chấp nhận các bản chất thuộc về mìnhcủa con người Trong các sáng tác của mình,Bellow thể hiện một chân lý: Khi conngười khám phá và chấp nhận được bản chất của mình cũng là lúc họ tìm thấy vị trícủa mình trên thế giới Thiên nhiên trong các sáng tác của Bellow không phải là sựhỗnloạnmàthườnglàbiểutượngcủabìnhanvàtrậttự,khixarờitựnhiên,tựnhấnchìmmìnhtrongcá ckhuđôthịcũnglàlúcconngườimấtđivịtrícủamình.Phong cách sáng tác của Bellow còn nổi bật bởi các cuộc đấu tranh giữa khát vọng với khảnăng, giữa tinh thần và vật chất Bellow xem con người là một nhị nguyên và khitrong các tiểu thuyết của mình, ông thường xây dựng hình tượng người anh hùngmang tính nghịch lý để làm chứng cho sự nhị nguyên này Bellow cũng là một nhàvănrấtđềcaotrítưởngtượng.Theoông,sứcmạnhvàkhảnăngcủatrítưởngtượngcó thể giúp con người tồn tại một cách đích thực Bên cạnh vấn đề về bản chất conngười, vấn đề số phận con người là mục tiêu chú ý tiếp theo của Saul Bellow Mỗinhân vật trong các sáng tác của ông đều đang cố gắng để trở thành một con ngườitốt đẹp hơn mặc dù thế giới xung quanh họ dường như chống lại điều đó SaulBellow nhìn con người như một thực thể bí ẩn, có thể tạo ra nhiều bất ngờ và do đónó không bao giờ là toàn diện Saul Bellow cũng rất đề cao sự tự do Trở ngại lớnnhất đối với tự do của con người, mà Bellow phát hiện chính là sự không sống đúngvới bản chất mà mải mê đuổi theo những điều phù phiếm của con người Bellowcũng thường thể hiện trong tác phẩm cảm thức về thời gian và truyền thống Nhữnggiá trị tinh thần Do Thái cổ xƣa bị mai một chính là điều khiến nhà văn luôn trăntrở.

Văn phong của Bellow đậm chất triết lý và đề cao trí tuệ.Các tác phẩm củaông thường có dung lượng lớn, đồ sộ hệt như một cuốn bách khoa toàn thư Nóchứa đựng rất nhiều đề tài hỗn hợp nhƣ văn hóa, tôn giáo, chính trị, xã hội Đôi lúcchínhB e l l o w đ ể c h o c á c n h â n v ậ t đ ó n g v a i t r ò n h ƣ n h ữ n g t r i ế t g i a đ ể l ậ p l u ậ n những tư tưởng cao siêu, trác việt Có thể thấy, Saul Bellow là nhà văn có quanđiểm, cái nhìn hiện thực bao quát rộng lớn, người am tường sâu rộng các giá trị vănhóanghệ thuật truyền thống và hơn hết là người luôn tiên phong những cách tân táobạo trong sự nghiệp văn chương Saul Bellow xứng đáng là bậc thầy của nghệ thuậttái sinh thể loại, là cây bút xuất sắc của văn chương thế giới trong việc nắm bắt vàtáihiệncáctrạngtháitồntạiđầyphứctạpcủaconngười.

1.2 Cuộc phiêu lưu của Augie March – thiên tiểu thuyết vĩ đại của nước MỹCuộcphiêulưucủaAugieMarchlàmộtt r o n g n h ữ n g s á n g t á c n ổ i t i ế n g g ó p phầnl à m n ê n t ê n t u ổ i c ủ a b ậ c t h ầ y t i ể u t h u y ế t S a u l B e l l o w T á c p h ẩ m l à m i n h chứng tiêu biểu cho kiểu tiểu thuyết bợm nghịch (picaresque novel) đƣợc phát triểntheo hướng mới mẻ, đậm tinh thần hiện đại Văn phong của thiên tiểu thuyết trànđầyvẻgợicảm,tinhtế,rấtđỗiduyêndángnhưngcũngkhôngkémphầnhàihước, nghịchngợm.Giọngvănhàosảng,phóngkhoángđãthổinguồnnănglƣợngdồidàovào những trang viết của Bellow, khiến chúng trở nên thấm đẫm chất đời và dồi dàosức sống hơn bao giờ hết Với đặc trƣng của thể loại tiểu thuyết bợm nghịch, tácphẩm đã bao quát đƣợc không gian xã hội rộng lớn, trải dài khắp đất Mỹ từChicago, Michigan, đến New York sang tận xứ Mexico xa xôi và cả nước Pháp vớithủ đôParis hoa lệ Nổi bật trên phông nềnđó là những nhân vậtvới đủmọit ầ n g lớp xã hội, mỗi người một tính cách, một số phận khác nhau Họ va chạm vào nhauvà cùng làm nên một xã hội hỗn loạn, méo mó, kì dị Tác phẩm đặc sệt chất Mỹ vớisự dung hợp các nền văn hóa, với những con người di cư mang trong mình giấc mơMỹcùngnhữnglýtưởngxavời.

Xuyên suốt câu chuyện là hành trình của một gã thanh niên Do Thái bịp bợm,xảo quyệt nhƣng không kém phần đáng yêu, dễ mến Augie March Qua từng chặngcủa cuộc phiêu lưu, Augie dần khám phá ra được phần nào những bản chất trongcon người mình và tập cách chấp nhận những bản chất đó.Cuộc phiêu lưu củaAugie Marchnổi bật với những nhân vật xảo quyệt, ranh mãnh thuộc tầng lớp dướiđáy xã hội Xuất hiện trên văn đàn thế giới đến nay đã hơn nửa thế kỉ nhƣng tácphẩmvẫnluônduytrìđượcsứclôicuốnbởinhữngtưtưởngtriếtlýcùngnghệthuậtkể chuyện mới mẻ, khác biệt Với dung lƣợng đồ sộ tầm sáu trăm trang, áng vănxuôi này dung chứa trong nó sức nặng của vô vàn những tầng ngữ nghĩa đan cài,chồng xếp nhau Cây bút nước Mỹ đã quan sát tỉ mỉ thời đại mà ông đang tồn tại đểmường tượng về một thế giới giàu sức sống hơn, một nước

Thiêntiểuthuyếtlàsựýthứcvềmộtthếgiớiđầyắpsựhỗnđộn.NhƣngBellowkhôngch o phép nó rơi vào bi quan, tuyệt vọng, trì trệ trái lại ông mang đến cảm xúc tíchcựcvớianhhùngAugieMarchđangchạyđuakiếmtìmlẽsốnghiệnsinh.Đểrồikhik héplạitrangcuốicủatácphẩm,ngườiđọcvừathưgiãn,thoảimáinhưngcũngvừa chấn động bởi vô số các câu hỏi về bản thể người: Ta là ai? Ta thuộc về chốnnào? Đó cũng là câu hỏi mà Augie luôn luôn trăn trở trên hành trình lãng du đậmchấtgianghồ củamình.

2 Thống kê các tập trong tiểu thuyết Cuộc phiêu lưu của Augie March và cácsựkiệnchính

Tập 1: Thời thơ ấu - Giới thiệu bản thân, gia đình và đƣợc ngoại Lausch chỉbảo nhữngmánh lừa đầu tiên Augie biết gia đình gốcDo Thái củamình bịk h i n h bỉ.

Tập 2: Augie cùng anh trai Simon kiếm sống từ năm 12 tuổi, ở nhà dì dƣợngCoblins.

Tập3:Augienghĩđếnmộttươnglaitốtđẹp,làmthêmnhiềucôngviệc.Augieđếndựlễtốtnghiệ pcủaanhSimonvànhậnramìnhkhônghợp vớiviệchọc hành.

Tập4:P hả il òn g Hilda N ov iso n - m ố i tìnhđầ u, e mtraiAugie -

Tập 5, 6, 7: Augie bắt đầu làm việc cho chú Einhorn Khi nước Mỹ trải quacuộc đại suy thoái, Augie tìm kiếm những công việc khác, trộm cắp cùng JoeGormanvàđƣợcchúEinhornđƣaralờicảnhbáocũngnhƣchỉrabảnchấtthật

Tập 8, 9: Theo học ở một trường Đại học nhằm chuẩn bị cho tương lai mới.Gặpg ỡ v à l à m v i ệ c c h o ô n g b à R e n l i n g s , p h ả i l ò n g E s t h e r F e n c h e l n h ƣ n g b ị t ừ chối.ĐƣợcTheathổlộtìnhcảm.

Tập 10: Ngoại Laush mất, Padilla rủ Augie đi trộm sách, Simon chuẩn bị kếthônvớitiểuthƣ Charlotte.

Tập12:SimonkếthônvàlậpkếhoạchchoAugiecướitiểuthưLucyMagnus.Mimi có thai và nhờ Augie chở đi phá thai bị Kelly phát hiện Hắn loan tin đồn làmkếhoạch củaSimonthấtbại.

Tập 13: Augie kiếm một công việc việc mới và quen Sophie Gratis Gặp lạiTheaFenchel.

Tập 15, 16, 17: Cặp đôi mua chú chim Đại bàng để đi săn và đặt tên cho nó làCaligula Caligula đã thất bại nặng nề, khiến Augie ngã gãy răng và nhập viện. Cặpđôilàmquenvới nhómngườitrong đócócôgáirấtthuhúttênStella

Tập 18: Đƣa Stella đi trốn và phản bội Thea Thea kết tội Augie và bỏ anh lạimột mình.

Tập 21: Augie quay lại Chicago Thăm em trai, mẹ, anh trai và những ngườibạn.Aicũngcốgắngđưaralờikhuyênchocuộcsốngcủaanh.

Tập 22: Augie thực tập dạy tại một trường công lập, trò chuyện với Clem vềkhátvọngcủamình.

Tập23,24:AugiechuyểnsanghọcQuânyvàgặplạivàyêuStella.Đámcướicủahọđãdiễnra. Tập2 5:S a u t uầ nt r ă n g m ậ t , A u g ie p hải lê n t h u y ề n c ù n g các đ ồ n g đ ội Kh i con thuyền phát nổ chỉ còn Augie và Basteshaw sống sót Basteshaw đã giam Augienhƣng cuối cùng Augie đã thoát đƣợc Cả hai gặp thuyền cứu trợ của Anh và đƣợcđƣađếnvịnh NaplescúaÝ.

Tập 26: Sáu tháng sau sự kiện ở tập 25, đƣợc đoàn tụ với Stella tại New Yorkvà sang Pháp định cƣ Đi du lịch cùng cô hầu Jacqueline và tuyên bố về một niềmtinbấtdiệtvàobảnthânmình.

3 Bảngthống k ê c á c t ậ p gắn vớ ih à n h t rì nh h u y ề n t ho ại g ố c v ề ng ƣờ i a n h h ùn gt ro ng C u ộ c p hi êu lư u c ủ a A u g i e Marc h(

Tập 1: Thời niên thiếu củaAugiecùngvớigiađ ì n h ( gồmcácchương1,2,3,4)

Tiếng gọi phiêu lưu:Ngay từchương đầu tiên, Augie đã bộclộ khát khao tự do, thoát khỏingoại Lausch lắm lời chuyênquyền

Vƣợt ngƣỡng đầu tiên:Augiekiếmsốngởnhàdìdƣợ ngCoblin

Bụng cá voi:Augie nghĩ về sốphậntốtđẹp,nhậnramìnhkhông hợpvớiviệc họchành

- Augielàm nhiều công việckhác nhau, bị phát hiện lừa gạt,trộm đồ và phải chịu cảnh xỉaxói,chìchiếttừngoại Lausch.

Cámdỗtừngườiđànbà:Tươn g tƣ Hilda Novilson vàkhôngcònchútâmvàoviệckiếm thêmthunhậpchogia đình.

Vƣợtquangƣỡngtrởlại:Cóthểth ấykhitrảiqua cuộcvƣợtngƣỡng đầu tiên, Augie đã bắtđầuhìnhdungtrongtâmtrímình mộtsựxáotrộn,t h a y đổi, Điềun à y s ẽ l à m t i ề n đ ề để anh cố gắng phấnđấu vìmột mục tiêu tốt đẹp ở các tậpsau.

Tập 2: Cuộc sống cùng giađình chú Einhorn (gồm cácchương5,6, 7)

Tiếnggọiphiêulưu:Augiebắt đầu với công việc mới khigặp chú

Bụngcávoi:ViệcgặpchúEinhor n và bị những tƣ tưởngtriếtlýcủachútácđộngđãh ình thành trong Augie nhữngquan điểm mới về chính bảnthân mình cũng nhƣ học hỏinhiềuđiềuvềxãhội.

-Augie cùng với Dingbat dẫnNails đi thi đấu quyền anh vớihi vọng chiến thắng nhƣng lạichuốclấythấtbại.

- Cuộc Đại suy thoái diễn ra vàbắt buộc Augie phải tìm kiếmcon đường mưu sinh khác vìchúEinhornkhôngcók h ả năn gchitrảchoanh.

- Augie tham gia vào phi vụtrộm ở một cửa hàng đồ da vớiJoeGormanvàbịpháthiện.

- ChúEinhornxungphongđƣaAug ie đi dự lễ tốt nghiệp trunghọc nhƣng lại bảo anh đến nhàthổk h i ế n A u g i e t r ở n ê n l ú n g

Thoátkhỏitìnhhuốngbấtkhả: Ở đây Augie March đãxoay xở để từ chối lời mời củachúEinhorn và đã thoát khỏitìnhtrạnglúngtúngmàchúgây nên. túng,bấtngờ.

Phong thần:Nhận ra sai lầmcủa bản thân khi trộm đồ vớiJoeGorman.

Phần thưởng:Khám phá bảnthâncónhững―mâuthuẫntr ongl ò n g ‖ [ 9 , t r 1 4 2 ] q u a l ờ i củachúEinhorn.

Tập3:Cuộcđàotẩukhỏigia Tiếngg ọ i p h i ê u l ƣ u : K h ic ó Cámdỗtừngườiđànbà: Tựdo:Từchốilàmconnuôi đìnhRenling( C h ƣ ơ n g 8) nhữngn h ậ n t h ứ c m ớ i v ề b ả n -Augievớisựgiúpđỡcủaông củan h à ô n g b à R e n l i n g v ì thân,Augiehàohứngvớimột bàRenlingn h a n h c h ó n g t i ế n khaok h á t đ ƣ ợ c t ự d o , k h ô n g

―lộ trìnhmới‖ [9,tr.153] Anh vàothếg i ớ i t h ƣ ợ n g l ƣ u

S ự muốnbó b u ộ c t r o n g n h ữ n g theoh ọ c Đ ạ i h ọ c đ ể s ẵ n s à n g phùp h i ế m , x a h o a k h i ế n a n h thứvốnk h ô n g p h ù h ợ p v ớ i chotươnglaitươisáng trởnênd ầ n đ á n h m ấ t c h í n h bảnthân

Bụngc á v o i : G ặ p ô n g b à mình vàtrởthành conrối trong

- Gặp và phải lòng Willa bà.S ự k i ệ n n à y đ ã k h i ế n t h ế Steiner và Esther Fenchel. giớicủaA u g i e m ộ t l ầ n n ữ a Tìnhđ ơ n p h ƣ ơ n g đ ã k h i ế n đảolộn Augien g ơ n g ẩ n v à n h i ề u l ú c muốn phản kháng lại bà

Phong thần:Augie xác địnhmình không muốn sống trongsự ràng buộc của gia đình nhàRenling.Dođóanhtừc h ố i l àmconnuôicủa họ.

Phần thưởng:Augie được tựdo làm chủ cuộc đời mình tuynhiênm ấ t đ i t ấ t c ả m ọ i d a n h lợiđangcó T ừđ ây Augie rơi vàomộtcuộcphiêulưumới

Tập4: Ph iv ụb ấ tt h àn h vớ i

Tiếnggọiphiêulưu:Augiephải tự đi kiếm sống và làmmộtvàicôngviệcvớimứclươ ng không cao Lúc này anhkhao khát làm một điều gì đóđểcảithiện cuộc sống.

AugieđƣợcJoeGormanrủđƣa người nhập cư trái phépvƣợtbiên.Việcnàybịpháth iện và dẫn đến Joe Gormanphảivàotù.Augiemay mắnhơnkhitrốnthoátđƣợc.

Tựdo:Augiequayv ề Chicago và tiếp tục hành trìnhlangbạt. à cảmt h ấ y đ a u k h ổ k h i

Tập 5:Kẻtrộmsáchvà phần Tiếnggọiphiêulưu:Saukhi Conđườngthửthách: Tựdo:Ở p h ầ n n à y , A u g i e thưởngbấtngờ(Chương10) quayv ề C h i c a g o , A u g i e l ạ i -

NgoạiL a u s h m ấ t đ ã k h i ế n tiếpnốisựtựdoởphầntrước tiếptụctìmcáccôngviệckhác Augierấtđaulòng vìlúcnàychƣaxuấthiệnmột đểmưusinh -

Machiavelliansmớinào. đànhđ ƣ a m ẹ v à o v i ệ n d ƣ ỡ n g lãocònb ả n t h â n a n h t h ì đ i kiếmviệclàm:chămsócchó.

Phongt h ầ n : V i ệ c đ ọ c s á c h khiếnAugiekhám phárađƣợc nhiềuchânl ý v ề c u ộ c s ố n g cũngnhƣbảnthânmình.

, của anh Simon (gồmc á c Simonkhiđãtrởthànhconrể -

Augiet h a m g i a v à o k ế h o ạ c h cùnga n h t h a m g i a v à o k ế nhàM a g n u s G i ờ đ â y a n h l ạ i củam ì n h đ ể h a i a n h e m cùn g hoạchnhƣnglờikhẩncầucủa quayv ề v ớ i c ả n h s ố n g p h i ê u nhau kếthừakhối tài sản bạctỉ Mimiđ ã l à m A u g i e m ủ i l ò n g du,langbạt. củagiađ ì n h T ậ p n à y c ó

. nhaukhiAugiechƣakịphoàn Điềun à y đ ồ n g n g h ĩ a v ớ i v i ệ c thànhc h ặ n g đ ầ u t h ì M i m i đ ã ởthửtháchnàyanhđãthấtbại kéoAugiev à o p h i v ụ t h ứ 2 vàkhôngcóphầnthưởngnào. củac ô đ ó l à n h ờ a n h đ ư a đ i Cámdỗtừngười đànbà:Ở pháthai đâycámdỗđếntừthèmmuốn tiềnt à i , v ậ t c h ấ t c ủ a A u g i e

Tập7 : C ô n g v i ệ c m ớ i v à s ự Tiếnggọiphiêulưu:Thoátra Conđườngthửthách: Từchốiq u a y v ề : K h i g ặ p trở lại của Thea Fenchel khỏi kế hoạch của Simon, -Conđườngtìmviệclàmcủa đượcTheaFenchel,Augieđã

(Chương13) Augielạimộtlầnnữadấnthân Augiekhágiannan.Khitưởng quayl ư n g k h ư ớ c t ừ m ọ i t h ứ trênh à n h t r ì n h đ ị n h v ị b ả n nhƣm ọ i t h ứ ở v ă n p h ò n g đ ã anhđ a n g c ó c h ỉ đ ể c h ạ y theo thân.Anht ìm đƣợc m ộ t công ổnt h ì c á c c ô n g n h â n l ạ i đ ì n h côv ớ i h i v ọ n g v ề m ộ t t ƣ ơ n g việc trong Hiệp hội Công cônggâyn ê n m ộ t c u ộ c n á o laitốtđẹp. nghiệp.Khimọichuyệntưởng chừngê m đ ẹ p , T h e a F e n c h e l loạnc ả k h u p h ố v à A u g i e l à mộttrong nhữngkẻchịutrận. xuấth iệ nvà m ộ t lầ nn ữ a đ ƣ a anhv à o m ộ t c h u y ế n d u h à n h

-Augiegặpvàyêumộtcôgái mới HyLạptênSophieGratis.Tuy nhiênk h i T h e a x u ấ t h i ệ n , g ầ n nhƣn g a y l ậ p t ứ c a n h b ỏ r ơ i Sophieđ ể c h ạ y t he oT h e a v ớ i lýtưởngvềmộttìnhyêuđích thực.

Tiếnggọiphiêulưu:Lờimời Conđườngthửthách: Từchốiq u a y v ề : Đ ế n t ậ p đến Mexico cùng Thea gọiđ ế n M e x i c o v à r ủ A u g i e -AugiecùngvớiTheađãphải này,s a u n h ữ n g t h ấ t b ạ i n ặ n g

Fenchel( g ồ m c á c C h ƣ ơ n g huấnluyệnchimđạibàngcủa đốid i ệ n vớin h i ề u t h ử t h á c h nề,Augietừchốiviệctiếptục

Bụngcáv o i : Đ ặ t c h â n đ ế n mộtc o n đạib à n g v à đ ặ t t ê n khácb i ệ t s o v ớ i h u y ề n t h o ạ i mộtvùngđ ấ t m ớ i đ á n h d ấ u Caligulac h o n ó v ớ i k ỳ v ọ n g gốck h i đ â y k h ô n g p h ả i l à s ự mộtb ƣ ớ c t i ế n m ớ i t r ê n h à n h nósẽcónhữngcuộcđi sănthật từchốiquaylạivìnhữngđiều trìnhcủaA u g i e k h i l ầ n đ ầ u dũngmãnh,nhƣngkếtquảmột tốtđẹpđónđợim à từchối vì tiênanhrờixakhỏiđất Mỹ lần nữa lại là những thất bạiđắngcay.

- Augie bị thương và từ đó thửthách thứ hai xuất hiện khi cặpđôi dần dần không tìm đƣợctiếngnóichung.

- Từ khi bị thương Augie laovào các cuộc ăn chơi và ít khichú ý đến Thea cùng lý tưởngvềtìnhyêunhưlúcđầu.

- Stella xuất hiện hứa hẹn mộtchuyếnphiêulưumớiởtậptiếp theo.

Phongthần:Augienhậnranhiều sự thật về bản thân thôngquaTheaFenchel.

Phần thưởng:Nhận thức vềtínhc á c h c ủ a m ì n h l à l u ô n nhữngmất mátvừaxảyra. quant â m q u á n h i ề u đ ế n m ọ i ngườixungquanh.

Tập9 : C u ộ c c h ạ y t r ố n đ ị n h Tiếnggọiphiêulưu:Stellađã Conđườngt h ử t h á c h : K h i Tựdo:A u g i et h o á t k h ỏ i s ự mệnhv ớ i S t e l l a v à n h ữ n g vannàiAugiehãyđƣamìnhđi AugiequayvềvàbịTheabuộc kiểmsoátcủaTheaFenchelđã giằngxén ộ i t â m ( g ồ m c á c trốnv ì k h ô n g m u ố n p h ả i c h ị u tội,anhđãkhôngbiếtphảigiải quayl ạ i C h i c a g o v à t i ế p t ụ c chương18,19,20) tội chungvới gãbồphạmpháp củac ô l à O l i v e r M ủ i l ò n g thícht h ế n à o C u ố i c ù n g t h ử tháchởtậpnàycủaAugiethất bắtđ ầ u l ạ i h à n h t r ì n h c ủ a mình. trướcn g ư ờ i đ ẹ p , A u g i e đ ã bạitrongêchề. thamg i a c h u y ế n đ i n à y v à chính nócũngđãđặtdấuchấm

TheaFenchel không thể kiểm soát đƣợc mìnhanhcũngđãmộtlầnnữa chịuthuatrướccámdỗnày.

Tiếpđó,cámdỗthứhaiđếntừTheaFenchelvìsaukhicôbỏ đi,Augietrởnênm ấ t phương hướng,sốngbêthakhôngcòn nhiềunhiệthuyếtnhƣlúcđầu. Ởt ậ p n à y , r õ r à n g A u g i e s ẽ khôngđ ạ t đ ƣ ợ c p h ầ n t h ƣ ở n g nào vì anh đã thất bại trong cácthử thách Đồng thời, anh cũngkhông trải qua giai đoạn phongthần vì nguồn năng lƣợng củaanhdườngnhưhoàntoànc ạn kiệt.

21,22) ngườiđ ã đ ị n h h ì n h nênt í n h phảiđốidiệnkhôngphảilàtừ nhưcáchmọingườimuốnmà cáchcủamìnhlànhữngngười cuộcđờimàlàtừnhữngngười lạisẽt i ế p t ụ c d ấ n t h â n v à o bạn,n h ữ n g n g ƣ ờ i t h â n t r o n g xungq u a n h a n h A n h p h ả i c ố hànht r ì n h t ì m k i ế m n h ữ n g g ì giađ ì n h M ỗ i n g ƣ ờ i đ ề u c ố gắngđ ƣ a r a l ờ i k h u y ê n c h o đểg i ữ l ò n g m ì n h k i ê n đ ị n h , tránhsựápđặtcủahọ.Vềmặt mà mìnhkhaokhát. cuộcđờia n h , n h ƣ n g n h ữ n g vậtc h ấ t , t u y a n h t h ấ t b ạ i , điềuđóchỉcàngcủngcốthêm nhƣngvềm ặ t t i n h t h ầ n a n h cho―tiếnggọi‖sốngcuộcđời cũngnhậnđượcphầnthưởng. của mìnhtrongAugie Cámdỗtừngườiđànbà:

Dùc h ặ n g đ ƣ ờ n g n à y k h á ê m đềmnhƣngvẫnxuấthiệncám dỗk h i ế n A u g i e đ i l ệ c h m ụ c tiêubanđầunhƣmộtc ô n g việc ổnđịnh.

Phongthần:Augienhậnrabảnth ânmìnhlàmộtngườiđặcbiệt,cócá i―siêutôirấtmạnh‖ thông qua nhận xét củaClem [9, tr.496] và anh cũngsẵn sàng chấp nhận sự thật vềbản thân để chuẩn bị cho cuộcphiêulưusắptới.

Tiếnggọiphiêulưu:A u g i elại tiếp tục tìm kiếm bản thânkhiđăngkívàotrườngSĩquanđ ào tạo và y dƣợc Đồng thời,anhcũngnhậnđƣợc―tiếngg ọi‖củatìnhyêutừStella.Hànhtrìn hcủaAugietạiNew

Cám dỗ từ người đàn bà:Trongtậpnày,hầunhƣAu giekhônggặpbấtcứthửtháchgì, cuộcđờianhlúcnàytoànmàuhồn gv à S t e l l a l à c á m d ỗ d u y nhất trên hành trình Gặp

Tự do:Ở tập này, Augie sungsướng vì đã được tự do làmcông việc mình muốn và kếthônvớingườimàmìnhyêu. m ộ t q u y ế t định khiến anh có phần hối hậnvềsaunày.

Phong thần:Qua những tâmsự với Mintouchain, Augie chothấysựt ự t h ứ c n hậ n b ả n th ân

―về bản chất không đủ tốt‖

[9,tr.554].Tuynhiênanhcũnghọc cách chấp nhận―em sẽkhông bao giờ buộc bàn tay sốphận tạo ra một Augie Marchtốtđẹphơn‖[9,tr.554].

Tiếnggọiphiêulưu:A u g i ec ólệnhđiềuđộngngayk h i vừa kết thúc tuần trăng mật vàanhlạitiếptụcmộtchuyếnphiê ulưukhác.

- Contàuphátnổv à Basteshawkh ôngchịucùngAugiecứumọingƣ ời,cuốicùng Augie cũng bị hắn giamlạivìhắnmuốnthựchiện một

Thoátkhỏitìnhhuốngbấtkhả: AugieMarchđãv ù n g lênđểch ốnglạiB a s t e s h a w với khao khát đƣợc trở về vớingười mình yêu là Stella,cuốicùnganhcũngđƣợcmộtchiếc tàuAnhđinganggiúpđỡ.Đây kếhoạchvĩđại.

Phong thần: Basteshaw đãgiúpAugiehiểuhơnvềthếgiới hiệnđạicũngnhƣcáchmàthế giới tàn nhẫn ấy vận hành.Phầnt h ƣ ở n g : S ự k h á mp h á vềthếgiới là một trong những hành trìnhgần với hành trình huyền thoạigốc nhất trong thiên truyện vìAugieđãchiếnđấuvìt ì n h yê u,lýtưởngcủabảnthân.

Tự do:Cuối cùng, nhờ sự đấutranh của bản thân, Augie đãđoạt đƣợc sự tự do sau nhữngngàythángbịBasteshaw giam cầmtrênbiển.

Tựdo:Ởđiểmcuốicủathiên truyện,dườngnhưAugievẫn chƣađ ƣ ợ c t ự d o h o à n t o à n đếnParisđ ể k i ế m c h o m ì n h cuốic ù n g A u g i e l ạ i p h á t h i ệ n Anhh ứ a h ẹ n s ẽ t i ế p t ụ c t h ự c mộtcôngviệcổnđịnhvàmột vợmìnhlàmộtngườinóidối hiệnnhữngc h u y ế n d u h à n h tươnglaingờisáng Cuộcs ố n g c ủ a h ọ gặpn h i ề u bấtt ậ n t i ế p t h e o v ì m ộ t n i ề m rạnnứt hiv ọ n g k h á m p h á t h ế g i ớ i

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ lớn này thể hiện cuộc phiêu lưu của Augie xuyên suốt cả cuốn tiểuthuyết. - CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TIỂU THUYẾT BỢM NGHỊCH TRONG CUỘC PHIÊU LƯU CỦA AUGIE MARCH (SAUL BELLOW)
Sơ đồ l ớn này thể hiện cuộc phiêu lưu của Augie xuyên suốt cả cuốn tiểuthuyết (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w