Lí dochọn đề tài
1.1 Ngônn g ữ h ọ c t r i n h ậ n l à m ộ t t r à o l ư u m ớ i đ ư ợ c p h á t t r i ể n t r o n g v à i chục năm trở lại đây, trong hơn ba mươi năm qua kể từ khi ra đời, thế giới đã ghinhận nhiều công trình nghiên cứu lớn và chuyên sâu với những tên tuổi nổi tiếng.Như vậy, với sự ra đời của ngôn ngữ học tri nhận, nhân loại đã có rất nhiều nhữngbước tiến vượt bậc trong cách thức nghiên cứu ngôn ngữ Thông qua việc tìm hiểunày, chúng ta hiểu thêm về ngôn ngữ cũng như là bản sắc văn hóa của từng quốcgia,từngvùngmiền.
1.2 Nghiên cứu ẩn dụ tri nhận trong tác phẩm văn học, trong âm nhạc là mộttrongnhữnghướngnghiêncứumớicủa tràolưungônngữhọctrinhận,nóđư ợctiến hành nghiên cứu ngôn ngữ trên những kinh nghiệm vốn có và cách thức conngườitrinhậnvềthếgiớithôngquanhậnthứccủahọ.Trongvănhọcvàâmnhạcẩn dụ tri nhận giúp ta mở ra sự sáng tạo, phá cách trong cách cảm nhận thế giới vàmở ra khả năng tìm tòi cũng như khám phá các mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượngchứ không phải là hiểu đơn giản sự phản ánh các sự vật, hiện tượng bằng các cấutrúcthôngthường.Nhưvậy,thôngquaviệcnghiêncứuẩndụtrinhận,conngườ isẽcó trítưởngtượngphongphúvàđa dạnghơn.
1.3 Lam Phương – người nhạc sĩ tài hoa, tiêu biểu trong nền tân nhạc ViệtNam, với hơn 217 nhạc phẩm được sáng tác từ năm 1952 đến 2020 Tất cả nhạcphẩm thuộc nhiều thể loại, nhiều nội dung khác nhau, có thể nói ông đã dùng cảcuộc đời củamình đểgắn bó với lịch sử tân nhạc (hơn 60năm).Nhữngc a k h ú c ông viết cho đến ngày nay vẫn được khán thính giả yêu mến và được rất nhiều ca sĩnổi tiếngtrìnhbày.
Các bản nhạc của Lam Phương là các nhạc phẩm được viết bởi“một ngườiViệtNamxaxứtríunặngnỗinhớquênhàdadiết,nhớvùngđấtmìnhđãđiquavà gởi lại những ca khúc ấn tượng với đời” 1 Nhạc ông là tình yêu người, yêu đời, yêuquê hương Với ngôn từ đơn sơ và mộc mạc, chan chứa cảm xúc hòa cùng giai điệulưu luyếnvà êm ái,dễkhắcsâutrongtâm tríkhánthínhgiả.
Nghiên cứu ca từ Lam Phương từ góc độ ẩn dụ tri nhận là một hướng nghiêncứu mới, có thể sẽ đem lại nhữngp h á t h i ệ n b ấ t n g ờ ; t ừ đ ó n g ư ờ i đ ọ c n ắ m b ắ t r õ hơn về quá trình tư duy trong ca từ, đồng thời cũng gợi mở, làm sáng tỏ những ýniệmtrừutượngdướinhữngvỏngôntừmànhạcsĩthểhiện.Nghiêncứuchuyênsâ u dưới góc nhìn ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ học tri nhận và hệ thống về ẩn dụtri nhận trong ca từ Lam Phương là một hướng nghiên cứu mới lạ và chưa xuất hiệnởbấtkỳ đâu.
Tiếp nối với hướng nghiên cứu tri nhận từ đề tài nghiên cứu khoa học sinhviên năm học 2020 – 2021: “ Ẩn dụ tri nhận trong thơ Vi Thùy Linh ”, chúng tôitiếp tục lựa chọn hướng nghiên cứu về ẩn dụ tri nhận trong đề tài tốt nghiệp đại họccủamìnhnhưmộtniềm đam mêkhámphánhữngcáimớitrongnghiêncứu.
Vìtấtcảnhữnglídotrên,dướisựhướngdẫncủaPGS.TSTrầnVănSáng,tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Ẩn dụ tri nhận trong ca từ Lam Phương ”, vớimong muốn góp phần phát triển nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận - một vấn đề khámớimẻvớingônngữhọcViệtNam.
Lịchsửvấn đềnghiên cứu
Nghiêncứuở nước ngoài
Nghiên cứu về ngôn ngữ học tri nhận đã được bắt đầu từ những thập kỷ 80của thế kỉ XX với những tên tuổi nổi tiếng như: G Lakoff & M Johnson, G.Fauconnier,R.Langacker,M.Turner,W.Chafe,M.Minsky
Từc u ố i n h ữ n g n ă m 7 0 ( t h ế k ỉ X X ) , v ớ i c ô n g t r ì n hM e t a p h o r s W e l i v e b y năm 1980, M Johnson và Lakoff đã bắt đầu phát triển những lí thuyết về ẩn dụ trinhận.MetaphorsWeliveby- làcuốnsáchđãđặtnềnmóngchosựrađờivàphát
1 LờicủaTrầnNgọcTrác triểnnghiên cứu ngôn ngữ trong mối liên hệ với các ngành khoa học khác Cũng từđó, quan niệm“dĩ nhân vi trung”được lấy làm đối tượng nghiên cứu Theo cáchlàm việc của George Lakoff và toàn bộ hệ thống ngôn ngữ là một hệ thống mangtính ẩn dụ Hệ thống khái niệm của ẩn dụ lúc này được hình dựa vào cấu trúc củakinh nghiệm, và một cấu trúc kinh nghiệm thường được dựa trên cấu trúc kinhnghiệm khác đã được nhắc đến trước đó Hay nói một cách khác là chúng ta dùngkinh nghiệm về loại sự vật A để nói về loại sự vật B, chính vì thế các khái niệm đềumangtính chất ẩndụ. Đối với số đông trong chúng ta, với các bạn học sinh sinh viên, mỗi khi nhắcđến ẩn dụ, chúng ta thường nghĩ ngay đến đây là một biện pháp tu từ trong văn họchoặc trong lời ăn tiếng nói hằng ngày Thế nhưng theo công trình này, nếu hiểu bảnchất của ẩn dụ là dùng lớp từ vựng diễn đạt loại sự vật A để nói loại sự vật B thì hệthống ngôn ngữ là một hệ thống mang tính chất ẩn dụ Ngôn ngữ chính là công cụđể giao tiếp và tư duy, thế nên có thể nói rằngChúng ta sống bằng ẩn dụ-Metaphors Welive by.
Vào năm 2017, Nguyễn Thị Kiều Thu đã dịch sang tiếng Việt khá chi tiết vàchuyển tải đúng tinh thần của công trình qua cuốnChúng ta sống bằng ẩn dụ(NXBĐại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) Ở đây, ẩn dụ và vai trò của ẩn dụ trongtâm trí và ngôn ngữ đã được tác giả giúp ta hiểu thêm về một cách khác Tác giảgiảithíchrằngẩndụchínhlàmộtcơchếchủyếucủatâmtrí,chophépconngườisử dụng những gì chúng ta biết về các trải nghiệm xã hội và vật chất của mình đểhiểuđược nhiều vấnđềkhác,đằngsau nhữnglờinói,lờivănđượcphátngôn ra.
Bởiv ì“ c h ú n g t a số n g b ằ n g ẩ n d ụ ” – n h ữ n g ẩ n d ụ c ó t h ể h ì n h t h à n h n ê n nhậnthứcvàhànhđộng,thôngquanhữngnềntản gkinhnghiệmnhấtđịnhvàxảyra hàng ngày nên chúng ta thường ít nhận ra được Trong công trình cũng đã đưa rađượccáckiểuloạiẩndụtrinhận:ẩndụcấutrúc,ẩndụđịnhhướng,ẩndụbảnthểvànhữn gvấnđềkhácliênquanđến ẩn dụtrinhận.
Cũng bàn về ẩn dụ tri nhận, trong cuốnDẫn luận ngôn ngữ học(NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội) mà Nguyễn Văn Hiệp và Nguyễn Hoàng An đã dịch từnguyênbảntiếngAnhCognitiveLinguistics:AnintroductioncủaDavidL e e (2016), đã viết:“Ẩn dụ gắn với khái niệm cách diễn giải bởi các cách tư duy khácnhau về một hiện tượng cụ thể (tức các cách diễn giải khác nhau về hiện tượng đó)gắn liền với các ẩn dụ khác nhau ( ) Thực chất, ẩn dụ là công cụ ý niệm hóa mộtmiền trải nghiệm này sang một miền khác Như vậy, đối với bất kì ẩn dụ nào, chúngta cũng có thể xác định được miền nguồn và miền đích”[2, tr.22] Tại công trìnhnày, tác giả trình bày tương đối dễ hiểu những lí thuyết cơ bản liên quan đến ngônngữhọctri nhận,baogồm cảẩndụ tri nhận.
Nghiêncứutrongnước
Ở Việt Nam, Lý Toàn Thắng (2004) với công trìnhNgôn ngữ học tri nhận –từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt(NXB Khoa học Xã hội, Hà
Nội)chínhlàngườiđầutiêngiớithiệuvềngônngữhọctrinhậncóhệthốngvớikhunglí thuyết cụ thể Trọng tâm cuốn sách bàn về vấn đề tri nhận không gian nên nhạc sĩchưa dành được vị trí xứng đáng nào để nghiên cứu cụ thể và khảo sát đối với kháiniệmẩndụ trinhận.
Phan Thế Hưng trong hai bài viết“So sánh trong ẩn dụ”và“Ẩn dụ ý niệm”đăng trênTạp chí Ngôn ngữnăm 2007 [16], [17] đã trình bày quan điểm về ẩn dụdựa trên cơ sở phủ nhận quan điểm so sánh trong ẩn dụ:“Ẩn dụ không đơn giản làphép so sánh ngầm mà chính là câu bao hàm xếp loại thuộc cấu trúc bề sâu của tưduy”[16,tr.12].
Tại công trìnhKhảo luận ẩn dụ tri nhận(NXB Lao động xã hội) vào năm2009,tác giả Trần Văn Cơ đã giới thiệu khái luận về ngôn ngữ học tri nhận đồngthời giới thiệu lí thuyết ẩn dụ ý niệm ở Việt Nam thông qua việc tổng thuật có hệthống và toàn diện những vấn đề có liên quan đến lí thuyết ẩn dụ ý niệm, gồm bốnphần:1.Ýniệm vàẩndụýniệm;2 Hoạtđộngsángtạocủaẩndụtrinhận;3.Kinh nghiệm luận – phương pháp luận của học thuyết về ẩn dụ tri nhận; 4 Phạm trù hóathếgiới.
Bêncạnhđó,còncórấtnhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềẩndụthờigian,ẩndụ tri nhận các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể con người, ẩn dụ ý niệm về thực vật, được công bố rải rác trên các tạp chí chuyên ngành, trong luận văn, luận án về ngônngữ học Nghiên cứu về các ẩn dụ ý niệm cảm xúc, các ẩn dụ chỉ tình cảm của conngười, các công trìnhẨn dụ dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cứ liệu tiếngViệt và tiếng Anh)(Phan Thế Hưng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sưphạm TP Hồ Chí Minh, 2009),Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảmtrong tiếng Anh và tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận(Trần Bá
Tiến,Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, 2012),Nghiên cứu thành ngữ chỉtâm lí tình cảm trong tiếng Hán từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (có liên hệ vớitiếng Việt)(Vi Trường Phúc,Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học
KhoahọcX ã h ộ i v à N h â n v ă n , Đ ạ i h ọ c q u ố c g i a H à N ộ i , 2 0 1 4 ) , đ ã k h ẳ n g đ ị n h v à chứngminhrằngvănhóacủacộngđồngsửdụngngônngữđãtạorarấtnhiề uẩndụ ý niệm vừa mang tính phổ quát, vừa mang đặc trưng tư duy dân tộc Các cộngđồng dân tộc khác nhau sẽ có tính chủ thể đặc trưng và các phương thức tư duycũngnhư môhìnhtrinhậntrongcácbiểuthức ngônngữkhác nhau.
Bàn về ẩn dụ tri nhận và vai trò của ẩn dụ tri nhận trong các tác phẩm vănthơ, đã có nhiều công trình đề cập và khảo cứu cụ thể, rõ ràng, chuyên sâu Võ ThịDung vớiTìm hiểu ẩn dụtiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận( L u ậ n v ă nthạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2003), Nguyễn ThịThùy vớiẨn dụ tri nhận trong thơ Xuân Diệu(Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, 2013),Trần Văn Nam vớiẨn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới (Trên cứ liệu thi nhânViệt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính)(Luận văn tiến sĩ ngôn ngữ và văn họcViệtNam,ĐạihọcTháiNguyên,2017)đãvậndụngcơchếtrinhậnđểkhảo sát phạm trù cảm xúc cũng như tìm hiểu ẩn dụ tình yêu trong tiếng Việt và trong thơtìnhyêu.
Một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ cũng quan tâm tìm hiểu về ẩn dụ trinhận trong thơ ca và cả trong âm nhạc Tiêu biểu như luận văn thạc sĩẨn dụ trinhận trong ca daocủa tác giả Bùi Thị Dung (Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2008), luận văn thạc sĩẨn dụ tri nhận trong thơNguyễn Duycủa Trịnh Thị Hải Yến, (Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên,2011), luận án tiến sĩ Ngữ vănẨn dụ tri nhận trong ca từ Trịnh Công Sơncủa nhạcsĩ Nguyễn Thị Bích Hạnh (Học viện Khoa học xã hội, 2014) Ở công trìnhẨn dụtri nhận trong thơ Nguyễn Duy[13],tác giả Trịnh Thị Hải Yến đã giải quyết nhữngvấn đề lí thuyết có liên quan đến ẩn dụ tri nhận, từ đó khảo sát hai kiểu ẩn dụ cấutrúcv à ẩ n d ụ b ả n t h ể tr o n g t h ơ N g u y ễ n D uy ,t h ô n g q u a đ ó đ ể t h ấ y đ ư ợ c n h ữ n g quan điểm nghệ thuật, tư tưởng, tình cảm của nhà thơ với quê hương đất nước, vớithiên nhiênvànhữngtriếtlívềnhântìnhthếthái.
Luận án tiến sĩẨn dụ tri nhận trong ca từ Trịnh Công Sơncủa tác giảNguyễn Thị Bích Hạnh [6] là một công trình với vấn đề nghiên cứu mới mẻ, khinghiên cứu về ẩn dụ tri nhận trong âm nhạc của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Từ việckhảo sát các kiểu ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ định hướng trong ca từ của Trịnh CôngSơn, nghiên cứu đã khẳng định rằng ẩn dụ chính là cơ sở của sự hình thành ý niệm,là một ánh xạ tinh thần có ảnh hưởng đối với tư duy và hành động trong đời sốnghàng ngày của con người Qua đây, công trình đã góp phần làm phong phú vềnhữngứngdụngthựctiễncủaẩndụtrinhận trongcuộcsốnghàngngày.
Những nghiên cứu trên đây đều là những tiền đề lí luận và thực tiễn để tôitiếnhànhnghiêncứuđềtàikhóaluậnnày.
Đối tượngvàphạmvinghiên cứu
Đối tượngnghiên cứu
Phạm vinghiêncứu
Đề tài này chỉ giới hạn nghiên cứu về ẩn dụ tri nhận trong ca từ LamPhương,còncác vấn đề ngôn ngữ khác liênquan đến ngôn ngữ trinhậnn ó i chung chỉ được nhắc đến như là một phương tiện nhằm làm sáng tỏ mô hình ẩn dụtri nhận.
Tưliệu nghiên cứu
Lam Phương (Cát Thị Khánh Vân chịu trách nhiệm sản xuất) (2017),110 cakhúctrữtìnhlãngmạn –Thuyềnkhôngbến đỗ,NXBVănhóa dân tộc.
Mụcđích nghiêncứu
Mục đích của đề tài là khảo sát ẩn dụ tri nhận trong ca từ Lam Phương đểthấy được tư duy ca từ mới mẻ, táo bạo, những ý niệm trong ca từ của nhạc sĩ.Quađó,thấyđượcnhữngnétnổibậtvàsắc sảotrongca từLamPhương.
Phương pháp nghiên cứu
Phương phápmiêu tả ngôn ngữ
Sử dụng để miêu tả các biểu thức ẩn dụ tri nhận trong 110 ca khúc để pháthiệnranhữnggiá trịẩn đằng saumànhạcsĩ muốngửigắm.
Phương phápphân tíchngữcảnh
Được sử dụng để phân tích các biểu thức ngôn ngữ chứa các ẩn dụ thuộcphạmtrù trinhậntrongca từLamPhương.
Qua đó, làm rõ bản chất của các mô hình ẩn dụ tri nhận đã cấu trúc hoá tưduy,nhận thức và các hoạt động của con người như thế nào và phát hiện những đặctrưng riêngtrongcáchtrigiác,tưduyvàphảnánhthếgiớicủanhạc sĩ.
Thủphápthốngkê,phân loại
Thực hiện thủ pháp thống kê nhằm giúp cho người đọc biết được tần số xuấthiện của các ẩn dụ tri nhận trong ca từ Lam Phương Qua đó góp phần làm sáng tỏnétđặcsắc,táobạotrongâmnhạc của ông.
Ý nghĩalíluậnvàýnghĩathực tiễn củađềtài
Ý nghĩalíluận
Về mặt lí luận, đề tài góp phần khẳng định những lí thuyết vốn có của ngônngữ học tri nhận, làm rõ thêm về lí thuyết ẩn dụ tri nhận qua ngôn ngữ ca từ LamPhương.
Cung cấp đầy đủ hơn về bản chất của ẩn dụ, cụ thể hơn là coi ẩn dụ tri nhậnkhông chỉ là một hình thái tu từ của thi ca mà đó còn là vấn đề tư duy, là chiếu xạtinh thần đặc biệt có ảnh hưởng nhiều đối với cách con người tư duy và hành độngtrong đờisốnghàngngày.
Ý nghĩathựctiễn
Về mặt thực tiễn, đề tài đã tập trung làm rõ cấu trúc mô hình tri nhận, cơ sởđể xây dựng các ẩn dụ tri nhận trong ca từ Lam Phương Thông qua những phươngpháp và thao tác cụ thể, đề tài đã sử dụng các mô hình tri nhận của ngôn ngữ học tri nhận để lý giải các thao tác tư duy, các lập luận trong ca từ Lam Phương – điều tạonên tính khác biệt trong cách sử dụng ngôn ngữ cũng như là phong cách sáng táccủanhạc sĩ.
Bêncạnhđó,đềtàigópphầntạocơsởchoviệcbiênsoạncáctàiliệuphụcvụ các cho công việc dạy, học tập hay tham khảo của ngành Ngữ văn và một số liênngành khácnhư:Âmnhạc,Nghệthuật,…
Cấutrúckhóaluận
Ẩn dụvàẩn dụtrinhận
Trong ngôn ngữ học truyền thống, ẩn dụ là một vấn đề thuộc ngôn ngữ chứkhông phải là vấn đề của tư duy hay hành động Nó là phương tiện của trí tưởngtượng thi ca và cảm hứng tu từ chứ không phải ngôn ngữ thông thường Vì lẽ đó,ngôn ngữ học truyền thống đã loại trừ ẩn dụ ra khỏi phạm vi lý luận Từ đây, thơ cavà nghệ thuật được đặt ở ngoại diên của đời sống tinh thần và cho rằng ẩn dụ khôngđóng vaitrògìtrongnhữngvấnđềquantrọngcủa cuộcsống.
Khi nói về ẩn dụ, các nhà ngôn ngữ học nước ngoài đã nghiên cứu về ẩn dụlà:“BảnthântừMetaphortrongtiếngHyLạpcũngcónghĩalàsựchuyểnnghĩa, vàkhimộttừvẫncònliênhệvớibiểuvậtcũnhưnglạicósựliênhệmớivớicáibiểu vật mới thì hiện tượng ngôn ngữ đó là ẩn dụ”(Theo Ju X Xtepanov) [14,tr.51-52] Còn với B N.
Golovin thì ông cho rằng:“Sự chuyển đổi của các từ từmột đối tượng này sang một đối tượng khác trên cơ sở sự giống nhau của chúngđượcgọilàẩndụ”[14,tr.81].
Theo quan niệm truyền thống, các nhà nghiên cứu có điểm chung khi nói vềẩn dụ Nguyễn Đức Tồn đã nói:“Ẩn dụ là phép hay cách thức chuyển đổi tên gọidựa trên sự so sánh ngầm giữa hai sự vật có sự tương đồng hay giống nhau”[17,tr.1].
Cũng bàn về ẩn dụ, Nguyễn Văn Tu cho rằng: “Ẩn dụ là phép gọi tên một sựvật bằng tên của một sự vật khác theo mối quan hệ gián tiếp Muốn hiểu được mốiquan hệ đó chúng ta phải so sánh ngầm Khác với hoán dụ, phép ẩn dụ, ta theotưởng tượng của ta mà gọi một sự vật, chỉ có vài dấu hiệu chung với sự vật mà từbiểu thị trước thôi Chính nhờ những dấu hiệu chung gián tiếp ấy mà ta thấy mốiquanhệgiữacácsựvậtkhácnhau”[8,tr.159].
Với Nguyễn Thiện Giáp, ông cho rằng:“Ẩn dụ là sự chuyển đổi tên gọi dựavào sự giống nhau giữa các sự vật hoặc hiện tượng được so sánh với nhau”. [4,tr.126].
Như vậy, dựa trên quan điểm của các tác giả về ẩn dụ, ta thấy rằng ẩn dụ ởđây chỉ đơn thuần là một biện pháp tu từ được sử dụng nhiều trong thi ca và nghệthuật nhằm tăng sức gọi hình và gợi cảm chotác phẩm Ởn h ữ n g p h ầ n t i ế p t h e o , các quan niệm mới về ảnh dụ sẽ làm rõ hơn những vấn đề chưa được giải thích thấuđáovàsâuxatừcácnhạc sĩ.
Tri nhậnlà khái niệm trung tâm của khoa học tri nhận Nó“biểu hiện mộtquá trình nhận thức hoặc tổng thể những quá trình tâm lý (tinh thần, tư duy) – trigiác,p h ạ m t r ù h o á , t ư d u y , l ờ i n ó i p h ụ c v ụ c h o v i ệ c x ử l í l ờ i n ó i v à c h ế b i ế n thông tin Nó bao gồm cả việc con người nhận thức và đánh giá cả bản thân mìnhtrongt h ế g i ớ i x u n g q u a n h v à x â y d ự n g t h ế g i ớ i đ ặ c b i ệ t - t ấ t c ả n h ữ n g c á i t ạ o thành cơsởchohànhvicủaconngười”[1,tr.90].
Như vậy, “tri nhận là tất cả quá trình trong đó dữ liệu cảm tính được cảibiến khi truyền vào não dưới dạng những biểu hiện tinh thần (hình ảnh, mệnh đề,khung,cảnh )đểcóthểlưulại trongtrínhớcủaconngười.[1,tr.90]
“Đôi khi tri nhận còn được định nghĩa như sự tính toán, nghĩa là xử lýthông tin dưới dạng những kí hiệu, cải biến nó từ dạng này sang dạng khác – thànhmậtmãkhác,thànhcấutrúc khác”[1,tr.90].
Các quá trình tri nhận bao gồm: quá trình nhận thức, ý niệm hoá, phạm trùhoá,trigiácvàcácbiểuhiệntinhthầnđangdiễnratrongbộ nãocủaconngười, nhờđóconngườinhậnđượcnhữngtri thứcvềthếgiới.
Mô hình tri nhận “là tổng số các ý niệm đã trải qua và đã tích lũy được chomột lĩnh vực nhất định ở một cá nhân; Mô hình tri nhận là phương thức tổ chức vàbiểuđạtcáckiếnthứcdoconngườitạorakhitươngtácvớingoạigiới.Thaycho tất cả các hiện tượng mà chúng ta tình cờ thấy hằng ngày, chúng ta đã có kinhnghiệm và lưu giữ một số lớn các ngữ cảnh có quan hệ qua lại Các phạm trù trinhận không chỉ phụ thuộc vào cái ngữ cảnh trực tiếp mà chúng được ấn vào, màcònphụthuộcvàorấtnhiềungữcảnhcóliênhệvớinó.Vìthế,sẽlàrấthữuíchn ếucómộtthuậtngữbaotrùmtấtcảcácbiểutượngtrinhậnđượctíchtrữthuộcvề một trường nhất định ( ) Các mô hình tri nhận dựa trên cơ sở tâm lí của trithức tích trữ về một phạm vi nhất định. Bởi vì trạng thái tâm lí luôn luôn là riêng tưvà là những kinh nghiệm cá nhân, việc miêu tả các mô hình tri nhận như thế cầnthiết phải bao gồm một mức độ đáng kể của sự lí tưởng hóa Nói cách khác, việcmiêu tả các mô hình tri nhận được dựa trên tiền ước rằng có nhiều người có cùngtri thức cơbảnvềsựvật”[5,tr.277– 278].
Theo các nhà ngôn ngữ, trong quá trình tri nhận, các lược đồ ý niệm là lượcđồtổchứckiếnthứccủaconngười.Từđây,nótạoranhữngmôhìnhtrinhậnvềbất kì lĩnh vực nào đó trên thế giới mà chúng ta cần hiểu Những mô hình tri nhậnđượcdùngđểnhận thứcvềnhữngtrải nghiệmcủacon ngườivàsuyluậnvềnó Các mô hình tri nhận thuộc về những kinh nghiệm và tư duy của con người. Nóicáchkhác,môhìnhtrinhậnthuộcvềtiềmthức,đượcsửdụngmộtcáchmáymócvàd ễdàng,đượcvậndụngtheovôthức vàtựđộng.
Khi công trìnhMetaphor we live bycủa G Lakoff và M Johnson ra đời vàonăm 1980 Công trình đã trình bày quan điểm ẩn dụ không chỉ là một thủ thuật tu từcủa văn thơ, mà là một cơ chế cực kì quan trọng giúp cho tư duy của con người lĩnhhội thế giới Lakoff và Johnson cho rằng:“Hệ thống ý niệm đời thường của chúngta, mà trong khuôn khổ của nó chúng ta suy nghĩ và hành động, về bản chất là ẩndụ”.Công trình cũng cho rằng:“Ẩn dụ về bản chất chủ yếu mang tính ý niệm; Ẩndụý n i ệ m đ ặ t c ơ s ở t r ê n t r ả i n g h i ệ m h ằ n g n g à y ” [3, tr.300] Như vậy, ngay cảtrongcuộcsốnghàngngày,chúngtakhôngchỉdùngcácẩndụđượcquyướchoávàt ừvựng hoánhữngẩndụý niệm(conceptual metaphor)bằng một cáchthuần tuý ngôn ngữ học mà sự thật là ta có suy nghĩ hay ý niệm hoá phạm trù“đích”thôngqua phạm trù“nguồn” Lý thuyết chung của ẩn dụ nằm trong những đặc điểm củasự xác lập khái quát có tính liên tưởng Trong quá trình đó, những khái niệm trừutượng hàng ngày như thời gian, trạng thái, thay đổi, nguyên nhân, kết quả, mụcđích đềutrởnêncótínhẩndụ.
Khác với ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ truyền thống, ẩn dụ tri nhận (hay ẩn dụ ýniệm), ngoài chức năng quy ước hóa và từ vựng hóa, nó còn có chức năng ý niệmhóa, thể hiện cách tư duy, tri nhận về sự vật của con người theo phương thức nhấtđịnh Lý Toàn Thắng đã nhắc đến sự quan trọng của ẩn dụ tri nhận trong ngôn ngữkhisosánhvớiẩndụtruyềnthốngvàẩndụtutừhọc:“Ẩndụtheotruyềnthốn gvăn học và tu từ học thường được coi là một trong hai (cùng với hoán dụ) kiểuchínhcủaphépdùngtừtheonghĩabóng,đượcxâydựngtrênnhữngkháiniệmvề sự tương tự và so sánh giữa nghĩa đen và nghĩa bóng của từ ngữ; thí dụ chân núi(so với: chân người); ánh sáng chân lý (so với: ánh sáng mặt trời ) Tuy nhiên,chúng ta chưa khảo sát và chưa đánh giá hết tầm quan trọng của ẩn dụ trong ngônngữ đời thường hàng ngày và nhất là như một công cụ tri nhận mạnh mẽ để niệmhoá các phạmtrùtrừutượng”[9,tr.28].
Trần Văn Cơ cũng viết: “Ẩn dụ tri nhận (hay còn gọi là ẩn dụ ý niệm – cognitive/conceptual metaphor) – đó là một trong những hình thức ý niệm hoá, mộtquát r ì n h t r i n h ậ n c ó c h ứ c n ă n g b i ể u h i ệ n v à h ì n h t h à n h n h ữ n g ý n i ệ m m ớ i v à khôngcónóthìkhôngthểnhậnđượctrithứcmới”[1,tr.293].“Vềnguồngốc, ẩndụ tri nhận đáp ứng năng lực của con người nắm bắt và tạo ra sự giống nhau giữanhững cáthểvànhững lớpđốitượngkhácnhau.”[1,tr.293].
Như đã nói ở phần 1.1.2.2, ta có được“ẩn dụ ý niệm”trong tiếng Anh là“conceptualmetaphor”,từđâysuyra nghĩatiếngAnhtrongtừ“ýniệm”là“concept”.T h e ot ừ đ i ể n t i ế n g A n h ,“ c o n c e p t ” t r o n gt i ế n g V i ệ t t h ư ờ n g m a n g nghĩa là“khái niệm” Nhưng đối với các nhà ngôn ngữ học tri nhận,“concept”cónghĩalà“ýniệm”-mangnghĩarộnghơn và baohàmcảnghĩagốc.
LamPhương,cuộcđờivà sựnghiệp
Lam Phương (1937 – 2020) tên thật là Lâm Đình Phùng, sinh ra ở làng VĩnhThanhV â n , q u ậ n C h â u T h à n h , t ỉ n h R ạ c h G i á ( h i ệ n n a y l à p h ư ờ n g V ĩ n h T h a n h Vân,thànhphố RạchGiá,tỉnhKiênGiang).
Nội tổ của ông vốn là người Hoa, bỏ nước sang Việt Nam lập nghiệp trongđợt di dân ồ ạt của người Hoa chống đối với nhà Mãn Thanh Đời ông nội của ôngđãbắtđầulaiViệtNam.
Lam Phương là con đầu lòng, lớn lên với mẹ và năm người em trong cảnhnghèo nàn xơ xác Cha ông đã bỏ đi theo người đàn bà khác từ lúc ông còn nhỏ.Cuộc sống nghèo nàn khiến ông phải lên Sài Gòn để được cắp sách tới trường khinương tựa vào nhà người quen, và chỉ vài năm sau đã trở thành Nhạc sĩ LamPhương,ởtuổi15. Để rồi hơn 60 năm sau, ông vẫn miệt mài cùng tân nhạc, dòng nhạc dồi dào,phong phú ấy đã được hàng triệu người nghe, ưa thích, trong suốt mấy thế hệ thínhgiả ở miền Nam Việt Nam, và đã đưa tên tuổi Lam Phương lên cao trong bộ mônâm nhạcViệtNam.
Các nhạc phẩm của ông thường gắn liền với cuộc tình, cuộc đời của chínhmình, từ những câu chuyện của mình, nhạc sĩ đã“cá nhân hóa”lên thành nhữngnhạcph ẩm t r ư ờ n g t ồn m ã i c ù n g th ời g i a n N h ữ n g c u ộ c t ìn hc ủ a c h í n h ô n g c ù n g những bản nhạc gắn với các mối tình như:Tình bơ vơ, Chờ người, Tình chết theomùa đông, Thu sầu, Trăm nhớ ngàn thương, Đẹp như mơ, Giọt lệ sầu, Bọt biển, BàiTango choem, Biểntình…
Nhạc Lam Phương có thể nói là tình – đời – thực, bởi chính nhạc sĩ không hềtô vẽ gì thêm cho ca từ, nó chỉ đơn giản là những ca từ mộc mạc, giản dị như nhữngđiều ông đang suy nghĩ mà thôi Có biết bao nhiêu “bóng hồng” đi ngang qua đờiông,mỗingười đềuđượcdừngchân lạitạiđôibabảnnhạc.Tấtcả tâmtìnhcủa Lam Phương dường như chỉ dừng lại ở trên những bản nhạc mà thôi Đến cuốicùng, trong những ngày tháng còn lại khi ở “cõi tạm”, ông sống cùng với gia đình,không có vợ, không có bóng hồng nào, giống như câu hát ông viết: “Tình duyêntrăm mối,mộtkiếpđađoan”. Đểc ả m n h ậ n c a t ừ L a m P h ư ơ n g , c ả m n h ậ n đ ư ợ c h ế t n h ữ n g t h ô n g t i n đ ã được“mã hóa”thì không phải ai cũng có khả năng để làm được điều đó. LamPhương chủ yếu viết những nhạc phẩm về tình yêu, viết một cách rất riêng, rất tìnhvàrất đời Thithoảng còn có cảnhữngvấn đềtếnhị,nhạy cảmtrong tình yêu.
Muốn hiểu được ý nghĩa sâu xa mà nhạc sĩ muốn truyền tải, thì ta phải trảiđời,nghiệmđời.Trảiđờiởđâykhôngphảilàmộtđộtuổiquálớn,mộtngườiđi qua quá nhiều biến cố trong cuộc đời, mà là trong suy nghĩ, trong sự tích lũy vốnsống của cá nhân để có thể nghiệm được về những tình cảm mà ông gửi gắm đằngsauđó.
Như vậy, ca từ Lam Phương mang đậm dấu ấn cá nhân, luôn luôn đổi mới vàdễdàngkhắcsâutrongtâmtríkhánthínhgiả.
CHƯƠNG 2: ẨN DỤ TRI NHẬN VỀ TÌNH
Xáclậpẩn dụtrinhậnvềtìnhyêutrongcatừLamPhương
Khảo sát 110 ca khúc trữ tình lãng mạn của Lam Phương, tôi thấy có sự xuấthiện của276biểuthứcẩn dụ trinhậnvềtìnhyêu.
Bảng 2.1:Hệ thốngcácẩn dụtrinhậnvềtìnhyêu trong ca từLamPhương
TÌNH YÊU LÀ VẬT CHỨA/BẦU CHỨA ĐỰNG TÌNH CẢMĐỰNGTÌNH CẢM 15 5.4
Hình 2.1: BIỂU ĐỒ ẨN DỤ TRI NHẬN VỀ TÌNH YÊU
TÌNH YÊU LÀ CĂN BỆNH TÌNH YÊU LÀ THIÊN NHIÊN TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH TÌNH YÊU LÀ SỰ GẦN GŨI TÌNH YÊU LÀ CHỜ ĐỢI/ KHAO KHÁT BÊN NHAU TÌNH YÊU LÀ NHIỆT/LẠNH
TÌNH YÊU LÀ VẬT CHỨA/BẦU CHỨA TÌNH YÊU LÀ NỖI NHỚ
TÌNH YÊU LÀ SỰ NGÂY NGẤT TÌNH YÊU LÀ KHÚC CA/BÀI THƠ TÌNH YÊU LÀ SỨC MẠNH TÌNH YÊU LÀ RƯỢU TÌNH YÊU LÀ TƠ/VẬT MỎNG TÌNH YÊU LÀ DÒNG SÔNG TÌNH YÊU LÀ CHẤT LỎNG TÌNH YÊU LÀ SỰ SỞ HỮU TÌNH YÊU LÀ VẬT TRAO ĐỔI TÌNH YÊU LÀ MÙI HƯƠNG TÌNH YÊU LÀ SỰ HI SINH
Từ bảng trên, ta có thể hệ thống được các ẩn dụ tri nhận về tình yêu trong catừcủaLam Phươngbằngbiểuđồ sau:
Qua thống kê phân loại, tôi nhận thấy ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong ca từLamPhươngkháphongphụvàđadạng.Nổibậtnhấtlàmộtsốẩndụýniệmvềtình yêu như: TÌNH YÊU LÀ CĂN BỆNH với 72/276 ẩn dụ (chiếm tỉ lệ 26.1%);TÌNH YÊU LÀ THIÊN NHIÊN với 34/276 ẩn dụ (chiếm tỉ lệ 12.3%); TÌNH YÊULÀ CUỘC HÀNH TRÌNH với 30/276 ẩn dụ (chiếm tỉ lệ 10.9%); TÌNH YÊU
LÀSỰGẦNGŨIvới28/276ẩndụ(chiếmtỉlệ10.1%);TÌNHYÊULÀCHỜĐỢI/KHAO KHÁT BÊN NHAU với 21/276 ẩn dụ (chiếm tỉ lệ 7.6%); TÌNH YÊULÀN H I Ệ T / L Ạ N H v ớ i 1 7 / 2 7 6 ẩ n d ụ ( c h i ế m t ỉ l ệ 6 2 % ) ; T Ì N H Y Ê U
CHỨA/BẦUC H Ứ A Đ Ự N G T Ì N H C Ả M Đ Ự N G T Ì N H C Ả M v ớ i 1 5 / 2 7 6 ẩ n d ụ (chiếm tỉlệ 5.4%S); TÌNH YÊU LÀ NỖI NHỚvới 10/276 ẩn dụ(chiếm tỉl ệ 3.6%); TÌNH YÊU LÀ SỰ NGÂY NGẤT với 9/276 ẩn dụ (chiếm tỉ lệ 3.3%);TÌNH YÊU
LÀ KHÚC CA/BÀI THƠ với 9/276 ẩn dụ (chiếm tỉ lệ 3.3%); TÌNHYÊU LÀ SỨC MẠNH với 7/276 ẩn dụ (chiếm tỉ lệ 2.5%) và tiếp theo đó là một sốẩn dụ trinhậnkhác nhưđãnêu.
Trong quá trình phân tích, tôi không tách riêng thành ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụbản thể Bản thân ẩn dụ tri nhận là phương thức tư duy, mỗi loại ẩn dụ có một chứcnăng riêng Song về bản chất, ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể vẫn có cùng một cơchếchiếuxạtừmiềnnguồnđếnmiềnđíchtrêncơsởkinhnghiệmvàtưduycủaco nngười.Vìthếchonêntôimuốnhướngđếntừngnhómđốitượngtrongtưduycat ừ c ủ a LamP h ư ơ n g Vớic á c h là mnàyc ũ n g g i ú p tr án h sự lặplạ iv ì ở c ả h a i dạngẩndục ấutrúcvàẩndụbảnthểđềucónhữngẩndụýniệmvềtìnhyêuvàcuộc đời.
Quak h ả o sá t t ư liệu, chúng t ô i nh ận thấytro ng c a t ừ La m P h ư ơ n g , tương ứngvớimiềnđíchTÌNHYÊUlà19miềnnguồnsau:CĂNBỆNH;T H I Ê N NHIÊN; CUỘC HÀNH TRÌNH; SỰ GẦN GŨI; CHỜ ĐỢI/ KHAO KHÁT BÊNNHAU;NHIỆT/LẠNH;VẬTCHỨA/BẦUCHỨAĐỰNGTÌNHCẢM;NỖINHỚ; SỰ NGÂY NGẤT; KHÚC CA/BÀI THƠ; SỨC MẠNH; RƯỢU; TƠ/VẬTMỎNG;DÒNG SÔNG; CHẤT LỎNG;SỰ SỞ HỮU; VẬT TRAO ĐỔI; MÙIHƯƠNG; SỰHI SINH.
Các nhà tri nhận quan niệm rằng ẩn dụ tri nhận thường được tạo nên nhờ rấtnhiềusự chiếu xạ,chứ khôngph ải mộtsựchiếuxạ duynhất.Tứclàkhôngp h ả itoànbộmiềnđíchđượchiểuchỉnhờmộtmiềnnguồn.“SựchiếuxạgiữaAvàBchỉ mang tính bộ phận (partial) – tức là chỉ một bộ phận của ý niệm Nguồn B đượcchiếuxạlênýniệmĐíchAvàchỉmộtphầnýniệmĐíchAđượcbaohàmtrongsự chiếu xạ từ ý niệm Nguồn B”[17; tr.147] Vì vậy, việc chỉ ra các thuộc tính củamiền nguồn được chiếu xạ lên miền đích có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quátrình phântíchýniệm.
Miền nguồn THIÊN NHIÊNđược chiếu xạ đếnmiền đíchTÌNH YÊU.Những đặc điểm của thế giới thiên nhiên (cỏ cây, sông suối, bầu trời,…) được dùngđể tri nhận về tình yêu ở nhiều góc độ phong phú như các bộ phận, giai đoạn sinhtrưởng, vòng đời, đặc điểm sinh học, đặc điểm màu sắc, sự dịch chuyển Ví dụ,Lam Phương đã lấy đặc điểm rụng lá của cây cối trong mùa thu, sự lạnh lẽo của khítrời giao thời khi hoàng hôn buông xuống để ý niệm hóa về sự chia xa, về nỗi buồncủahaingườiđangyêu:
Buồnkhôngem Mùa thu tan tác lá baygọi nhau bên thềmBuồn khôngem
Hồngđôimá emcholòng buồn thêm Nhữngđêmxa nhà,đời lữthứbuồnkhông em?
Cơ thể con người được coi như một bầu chứa đựng tìnhc ả m đ ự n g n h ữ n g tình cảm, cảm xúc của con người Miền nguồn VẬT/ BẦU CHỨA ĐỰNG TÌNHCẢMđượcc ụ t h ể h ó a q u a nhữngbộ p h ậ n c ơ thểc o n n g ư ờ i nhưm ắ t , t i m , l ò ng , trán, ngực, chân, tay, Lam Phương đã mã hóa đôi mắt là bầu chứa đựng tình cảmtình yêu của chàng trai dành cho cô gái, là khao khát tình yêu được chàng trai yêuthương của côvà gâybiếtbaothương nhớ:
Làn mi ướt mắt nai tròn xoengơ ngácBéơi,nhìn em,anhngẩnngơ
Và anh viết cho em bài ca mơ ướcDùmơước chỉlàước mơ
Rồi đêm tốidáng emvề gây thương nhớNhớthương,làm anhchếttrongmongchờ
Những miền nguồn cònlại như đã nêu trênđều chiếuxạđếnmiềnđ í c h TÌNH YÊU Mỗi ý niệm chiếu xạ lên chính miền đích chính là một đặc điểm trongtình yêu.
Ví dụ như sự GẦN GŨI được cụ thể hóa bằng hình ảnh thịt da, những nơinhạy cảm của con người:“nghe lòng buồn trongtình chăn chiếu”.“Đôi taylạnhlùng, con timnão nùng/ Xa tận nghìn trùng,mùa đôngthiếu em”là một biểu thứcngônn g ữ m i n h h ọ a c h o ẩ n d ụ ý n i ệ m TÌ N H Y Ê U L À N H I Ệ T / L Ạ N H b ở i t h u ộ c tínhư ớ t lạ nh c ủ a thiên n h i ê n , đặ c biệt là mùađông, n h ư vậybi ểu th ức trênl à ýniệmchonỗibuồn,nỗiđau của chàng traikhiởxa bónghồngcủamình.
Các miền nguồn chiếu xạ lên miền đích nhằm khiến cho miền đích từ trừutrượngtrởnêncụthểhóa.Trongquátrìnhkhảosát,mộtsốẩndụýniệmxuấthiệnít và không thật sự tiêu biểu trong ca từ Lam Phương nên trong công trình này tôichỉ nhắc đến chứ không đi sâu vào phân tích và tìm hiểu cụ thể các thuộc tính củacácmiềnnguồnchiếuxạlêncácmiềnđíchđó.
2.2.2 Cácthuộc tínhcủamiền nguồnchiếu xạđến miềnđíchTÌNHYÊU Để phân tích những thuộc tính được chọn lọc cho miền nguồn được chiếu xạlên những thuộc tính của miền đích, tôi chia các biểu thức ngôn ngữ mang tính ẩndụ thành hai nhóm: nhóm miền nguồn của tình yêu và nhóm miền nguồn của cuộcđời Qua đó tôi muốn tìm hiểu những đặc trưng của miền nguồn nhằm minh chứngcho sự rõ ràng, phong phú của mối quan hệ giữa miền nguồn với miền đích, đồngthời, qua đây, có thể phân tích các đặc điểm nổi bật của miền đích trong sự chiếu xạtừmiềnnguồn.
Nhóm này có 19 miền nguồn nhưng có một số nguồn chưa thật sự nổi bật vàxuấthiệnnhiềunêntrongcôngtrìnhchỉgiớithiệuquachứkhôngđitìmhiểusâuvềt huộctính được chiếuxạgiữamiềnnguồnvà miền đíchtrongẩndụýniệm.
Khi đến với con người, tình yêu đi cùng các cung bậc tâm trạng khác nhau:khi ngây ngất đắm say, khi âu sầu buồn bã Như thế, ta có thể nói rằng khi lỡ
“đâmđầu” vào tình yêu, bên cạnh những lúc thăng hoa cảm xúc thì con người không thểtránh khỏi những lúc mơ hồ, chênh vênh Những lúc như vậy, tình yêu khiến conngười ta sẽ rơi vào trạng thái buồn vô cớ, dễ nổi giận với mọi thứ xung quanh, thậmchí là chả thiết ăn uống, … Vì vậy, ý niệm nguồn CĂN BỆNH giúp con người taliên tưởng tới các triệu chứng của các bệnh lý của cơ thể con người:phát sốt, mấtăn mất ngủ, vỡ nát, đau thương,
…khiến cho con người rơi vào trạng tháiđauthương,bơvơ,lạc lõng,ngậmngùi,…
Qua khảo sát 110 ca khúc của Lam Phương, tôi thấy có 72 biểu thức ngônngữmangtínhẩndụtrinhậntìnhyêulàcănbệnh.Từđây,cóthểthấyrằngnế unhư miền đích trừu tượng thì miền nguồn sẽ có những biểu hiện cụ thể Dưới đây làlượcđồ chiếuxạcủaẩndụ trinhậnnàynhưsau:
Bảng 2.2: Lược đồ chiếu xạ từ miền nguồn CĂN
STT Miền nguồn:CĂNBỆNH Miềnđích: TÌNHYÊU
2 Sựpháttáccủabệnh Cáctrạng thái biểuhiện củatìnhyêu
3 Sựchuyển hướng Sựthay đổi cáctrạngthái củatìnhyêu Đốiv ớ i m ô h ì n h c h i ế u x ạ c ủ a l ư ợ c đ ồ t r i n h ậ n T Ì N H Y Ê U L À
C Ă N BỆNH, qua khảo sát và thống kê thu được các thuộc tính chiếu xạ với kết quả nhưsau:
Bảng 2.3: Các thuộc tính được chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đíchtrongẩndụý niệmTÌNH YÊULÀCĂNBỆNH
TT Sự tương đồng giữamiềnnguồnvàmiề n
Các thuộc tính đượcchiếuxạ Tần sốxuất hiện đích Sốlần/72 Tỉlệ
Tiểu kết
Chương 2 đã phân tích được các mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm về TÌNHYÊU trong ca từ Lam Phương để làm rõ những đặc điểm riêng của miền nguồntrongs ự c h i ế u x ạ t ớ i m i ề n đ í c h C á c ẩ n d ụ ý n i ệ m t i ê u b i ể u t r o n g c a t ừ L a m
Phương bao gồm 19 ẩn dụ tri nhận và 276 biểu thức ngôn ngữ mang tính ẩn dụ trêntổng số 110 ca khúc Tuy nhiên, trong quá trình phân tích chỉ làm rõ 10 miền nguồntiêubiểuvà đặctrưng.Các miền nguồncònlạisẽđượcđềcập ởphầnphụ lục.
Hệ thống ẩn dụ ý niệm trong ca từ Lam Phương gồm có ẩn dụ cấu trúc và ẩndụ bản thể Trong quá trình phân tích, tôi không tách riêng thành ẩn dụ cấu trúc vàẩn dụ bản thể mà hướng đến đến từng nhóm đối tượng trong tư duy ca từ của LamPhương.
Qua đó tìm hiểu những đặc điểm riêng trong cách tri nhận của nhạc sĩ về tìnhyêu trong cuộc đời Đồng thời với cách này, sẽ giúp tránh sự lặp lại vì ở cả hai dạngẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể đều có những ẩn dụ ý niệm về con người, tình yêu,thờigian.
CHƯƠNG 3: ẨN DỤ TRI NHẬN VỀ CUỘC
Xáclậpẩndụtrinhậnvềcuộc đời trongca từLamPhương
Khảo sát 110 ca khúc trữ tình lãng mạn của Lam Phương, tôi thấy có sự xuấthiện của88biểuthứcẩndụ trinhậnvềcuộc đời.
Từ bảng trên, ta có thể thấy bên cạnh các ẩn dụ ý niệm về tình yêuc ò n c ó các ẩn dụ ý niệm về cuộc đời: CUỘC ĐỜI LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH với 25/88 ẩndụ (chiếm tỉ lệ 28.4%); CUỘC ĐỜI LÀ CAY ĐẮNG với 20/88 ẩn dụ (chiếm tỉ lệ22.7%); CUỘC ĐỜI LÀ THIÊN NHIÊN với 18/88 ẩn dụ (chiếm tỉ lệ 20.5%);CUỘC ĐỜI LÀ NHỮNG PHI LÝ với 11/88 ẩn dụ (chiếm tỉ lệ 12.5%); CUỘC ĐỜILÀ KHÚC CA với 4/88 ẩn dụ (chiếm tỉ lệ 4.5%); CUỘC ĐỜI LÀ DÒNG SÔNGvới 4/88 ẩn dụ (chiếm tỉ lệ 4.5%); CUỘC ĐỜI LÀ RƯỢU với 3/88 ẩn dụ (chiếm tỉlệ3 4 % ) ; CUỘCĐỜILÀ MƠ MỘNGvới 3/88ẩndụ(chiếmtỉlệ3.4%).
Có thểtómtắtngắn ngọnbằng biểu đồdưới đây:
Hình 3.1 BIỂU ĐỒ ẨN DỤ TRI NHẬN VỀ CUỘC ĐỜI
1 CUỘC ĐỜI LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH
3 CUỘC ĐỜI LÀ THIÊN NHIÊN
5 CUỘC ĐỜI LÀ KHÚC CA
2 CUỘC ĐỜI LÀ CAY ĐẮNG
4 CUỘC ĐỜI LÀ NHỮNG PHI LÝ
6 CUỘC ĐỜI LÀ DÒNG SÔNG
8 CUỘC ĐỜI LÀ MƠ MỘNG
Tương tự với ẩn dụ tri nhận trong tình yêu, ở đây trong quá trình phân tích,tôi không tách riêng thành ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể mà hướng đến đến từngnhómđốitượngtrongtưduycatừcủaLamPhương.
CácmiềnnguồnẩndụtrinhậnvềcuộcđờitrongcatừLamPhương
Cuộc đời là một khái niệm trừu tượng, luôn được dùng và hiểu theo cách ẩndụ. Mỗi người với những kinh nghiệm sống khác nhau sẽ có tri nhận riêng về cuộcđời. Trong ca từ Lam Phương, ẩn dụ ý niệm về cuộc đời xuất hiện không nhiều, cólẽ bởi vì nhạc sĩ sống trong nền văn hóa lúc bấy giờ có nhiều nghệ sĩ sáng tác nhạc,thơ về tình yêu, đặc biệt là có thể thể hiện được cái tôi cá nhân của mình trong đó.Nhạc của ông nghiêng nhiều về Hải Ngoại, và không chỉ ngoài nước, mà ngay đếncả trong nước, các ca khúc ấy đều được đón nhận nồng nhiệt Bởi lẽ là do sự chânthật được miêu tả trong đó, đó là nỗi nhớ quê hương, nhớ đất nước, nhớ gia đình,nhớ “em”, Các ca khúc của Lam Phương mang một phần hồn chân thật đến nổingườin g h e , k hi ến h ọ c ó t h ể n h ì n t h ấ y đ ư ợ c h ì n h ả n h c ủ a m ì n h q u a t ừ n g l ời c a , khúc hát Ẩn dụ ý niệm về CUỘC ĐỜI trong nhạc Lam Phương chỉ có 8 ẩn dụ ýniệm, với tổng số 88 biểu thức ngôn ngữ mang tính ẩn dụ trên 110 ca khúc như đãđềcập ởtrên.
Miền Trung đẹp tươi.Đã vương tình tôi.[…]
Thêmnước sông Hươngnhuộm thắm đôi bờTiếnghátcô láiđòtrìu mếnkhoan hò…
(Lá thư miền Trung, [Ngữ liệu, tr.112- 114])Trong vídụtrên,miềnđíchCUỘCĐỜIc h i ế u x ạ đ ế n m i ề n n g u ồ n D Ò N G S ÔNGquađốitượnglà“côláiđò”.Sựchiếuxạnàygiúptanhậnbiếtđượccuộcđờicủanh ânvậttrữtìnhdùởnơixanhưngvẫnluônnhớvề quêhương,nhớvềmiềnTrung,về
“sôngHương”.Cuộcđờicủanhânvậttrữtìnhgiốngnhưlàmộtdòngsôngcuồncuộ nchảyliêntục,khôngngừngnghỉ,nhưngconngườiởnơiđóvẫnvậy,vẫnnồnghậuvà
“trìumếnkhoanhò”.Tacóthểtrinhậnrằngdẫucóđibaoxa,đibaolâuđinữathìchỉcầ ncótấmlòngyêuquêhương,lúcquayvềquê hươngvẫnởđó,vìsựphát triểncủa bảnthân. Ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ CAY ĐẮNG là tiêu biểu ở nhiều nền văn hóa,đặc biệt là nền văn hóa lúc bấy giờ Nó tiêu biểu không chỉ với mọi người mà riêngvới Lam Phương, cuộc đời của ông phải trải qua rất nhiều biến cố, cho đến khi sangtận Hoa Kỳ, ông cũng gặp nhiều trắc trở trong cuộc sống cũng như là tình yêu Cóthểtríchdẫnvídụdướiđâyđểthấyđượcsựcayđắng đó: Đời là bể dâuoán trách chi nhauSinhtrongtráisầuphảitìmkhổđau
Yêu thương đến muộn, ngày vui qua mau, qua mau…Cho nhaucơn đautìnhnghĩalàgì
Hành động“chia ly mộng ước”lên“cuộc đời”,làm cho ta thấy được cuộcđời củanhânvật trữtìnhvốn“khổđau”ngaytừlúc sinhra.
Còn đối với ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ NHỮNG PHI LÝ, con người nhậnthấy có nhiều cuộc đời suy cho cùng cũngl à n h ư m ộ t b ó n g m á t b ê n đ ư ờ n g , h ô m nay che mát cho mình, cho ta trái ngọt hoa thơm, cho“ngọt bùi”.Thế nhưng lúcbóngmátvẫnluônkhao khátphải sốngvàsống tốthơn mỗingày.Chẳng hạnnhư:
Mãi luyến tiếc cuộc đời,Mangcho tangọt bùi, Nhưcho tangậmngùi,khi cáchxa
Tại sao lại tri nhận CUỘC ĐỜI LÀ RƯỢU?P h ả i c h ă n g b ở i v ì r ư ợ u k h i ế n con người ta rơi vào trạng thái mê man, lâng lâng và say đắm thì cuộc đời cũng nhưvậy Yếu tố tạo sinh chính là những tác nhân gây mê trong những cảm xúc mà conngười phải trải qua trọng cuộc đời và trạng thái của biểu hiện chính là kết quả hoặchậu quảcủasự“say”(tứcmêhoặc củarượu,củahơi men).Ví dụnhư:
Tasaytrờiđất cũngsay Tađiênvì những buồn phiềnTa buồntachánsựđời Vìđờibạctựanhưvôi
(Say,[Ngữliệu,tr.186]) Ởđâyhànhđộng“say” khiếnchotathấyđượchệquảcủanóđólàkhiếnc hom ọ i t h ứ trở n ê n quayc u ồ n g , kh iế n c h o“ t a điên, t ab u ồ n , t ac h á n ” r ồ it h ấ y“đờib ạ c t ự a n h ư v ô i ” N h ưv ậ y , t ạ i b i ể u t h ứ c ẩ n d ụ n à y t a t h ấ y đ ư ợ c k ế t q u ả không tốt của say “rượu” mang lại Đương thời nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã viết:“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh”(Tự tình II) nghĩa là rượu khiến ta say nhưngrồilại khiếnta tỉnhtáo hơntrongsuynghĩ,thìởđâyLamPhương cũng vậy:
Hơi mennào cũng chẳngđủ sayThêm cho đầy giấc mộngchua cayCó nhớphútgiây lầmlỡ
Uống cho thậtsayUống quên ngày maiThế gian đổi thayQuanhtacóai Ðờicònchitrongtay
(Choemquêntuổingọc,[Ngữliệu,tr.42-43]) Đời là phù du, đời là vô thường Cuộc sống và vạn vật xung quanh chúng ta,mỗigiâymỗiphúttrôiquađềuluônbiếnđổitheokhônggianvàthờigian,khôngc ó điều gì tồn tại vĩnh viễn Con người ta thì luôn mong muốn có những điều màmìnhchưacó.GiốngnhưLỗTấnđãtừngviết:“Ướcmơkhôngphảilàcáigìsẵncó cũng không phải cái gì không thể có Ước mơ giống như một con đường tiềm ẩnđể con người khai phá và vượt qua”.Với Lam Phương:“Trong khung trời xanhbiếc,giấc mơ đờichỉ có em thôi.” (Tình đời, [Ngữ liệu, tr.228]).Nhưng mơ mộngcủa Lam Phương dường như chỉ đơn giản thế thôi Chỉ mong rằng trong“giấc mơđời”cho phép ông có được“em”.Đó cũng chính là một trong những biểu thức củaẩn dụýniệm CUỘCĐỜI LÀ MƠMỘNG.
Miền nguồn CUỘC HÀNH TRÌNH chiếu xạ lên miền đích TÌNH YÊU cónhữngmốitươngquan nhưẩndụTÌNHYÊULÀCUỘCHÀNHTRÌNH.Tacót hể dễ dàng thấy được điều đó qua lược đồ chiếu xạ ở bảng 1.2 đã đề cập ở chương1.
Từlượcđồ,ngườiđọccóthểhiểunhữngđặcđiểmcủamiềnđíchCUỘCĐỜI thôngquanhữngthuộctínhcủamiềnnguồnlàCUỘCHÀNHTRÌNHdocác chiếuxạđượcphóngchiếutừmiềnnguồnCUỘC HÀNHTRÌNHđếnmiềnđích CUỘCĐỜI.Cácthuộc tínhấy được tổnghợp tạibảng 3.2:
Bảng 3.2: Các thuộc tính được chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đíchtrong ẩndụý niệmCUỘCĐỜI LÀ CUỘCHÀNHTRÌNH
TT Sự tương đồng giữa miềnnguồnvàmiềnđích
Tần sốxuất hiện Số lần/26 Tỉ lệ%
1 Tương đồng về đối tượngthamgia người 1 3.8 tôi 1 3.8 lữkhách/khách 1 3.8
2 Tương đồng về thời giantrải nghiệm chiềulangthang 1 3.8 đêmm ư a g i ó / đ ê m l ẻ loi
3 Tươngđồng vềkhônggian trải nghiệm phươngxa 1 3.8
4 Tương đồng về những biếncố bểkhơi 1 3.8 biểnmênhmôngnhiều sóng 1 3.8 trờigiôngbão/giôngtố 2 7.7 phongba 1 3.8 đườnggậpghềnh 2 7.7
5 Tươngđồngvềsựlựachọn chialy 1 3.8 tìmđườngvề 1 3.8 giãtừ 1 3.8 đi/đến 1 3.8
6 Tươngđồngvềtâm ngóng chờ 1 3.8 trạng/trạngthái khổlụy 1 3.8 tanvỡ 1 3.8 bểsầu 1 3.8
Nếu như TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH của Lam Phương là biểuhiện của cuộc hành trình là vượt qua những điều khó khăn, gian khổ trong cuộc đờiđể có thể đoàn tụ với tình yêu, với người mình yêu và mơ ước về một tương lai tươisáng thì ở ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH lại ngược lại Cuộc đời củaông là cuộc đời của gian truân vất vả, cuộc đời phải bôn ba nơi xứ người và đầyphongbabãotáp:
Dừng chân nghesương gió nặng trên đôi vaiPhươngxađótơdòngnước nguồn Đangđổvềtrongquêhương
Hay đólàsự“đatình”của“lữkháchbơvơ”tạixứParis xaxôiđó:
Khách đa tìnhcòn ngây ngất trong timParislàhơithở
(TìnhhồngParis,[Ngữliệu,tr.226]) 3.2.2.2 Miềnnguồnlà CAYĐẮNG
Trong dòng đời hối hả, đã bao lần chúng ta dừng lại một chút để nghĩ vềcuộc sống của mình hay chưa? Mỗi một đời người phải trải qua biết bao nhiêu cungbậcc ả m xú c, từ t h ă n g t r ầ m , l o t o a n , p h i ề n m u ộ n c h o đ ế n v u i v ẻ , h ạ n h p h ú c , a n nhiên Nhưng cũng chính dòng đời hối hả và cứ thế cứ trôi đi nhanh như một cơngió,làmchocuộcđờicứthếxoaychuyểnvàđổimớiliêntục,…Chúngtacứtấtbật với cuộc sống, tất bật với những lo toan bộn bề, với chuyện cơm áo gạo tiền…Dẫu cuộc đời có tử tế với ta như thế nào, có hạnh phúc ra sao thì vẫn không thểtránh khỏi những biến cố, những cảm xúc tiêu cực Bởi dù ta có hoàn hảo như thếnào thì cuộc đời ta cũng phải trải qua những cay đắng, những đau khổ như baongười mà thôi Vậy thì sự cay đắng trong cuộc đời là gì? Nó có những điểm gìtương đồng để làm nên cơ sở cho ý niệm miền đích CUỘC ĐỜI được chiếu xạ từmiền nguồnCAYĐẮNG:
Bảng 3.3:Lược đồchiếuxạcủa ẩndụýniệm CUỘCĐỜILÀCAYĐẮNG
STT Miềnnguồn:CAYĐẮNG Miềnđích:CUỘCĐỜI
Từ lược đồ chiếu xạ, tôi khảo sát thấy có 20/88 biểu thức ẩn dụ (chiếm22.7%) Bảng 3.4 dưới đây sẽ làm rõ các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đếnmiền đíchcủaẩndụCUỘC ĐỜILÀCAYĐẮNG:
Bảng 3.4: Các thuộc tính được chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đíchtrong ẩndụý niệmCUỘC ĐỜILÀ CAYĐẮNG
Sự tương đồng giữamiền nguồn và miềnđích
1 Tươngđồngvềbảnchất khổđau/đaukhổ 1 5.0 đắng cay 1 5.0 chẳngmay 1 5.0 vùidậpgiữacuồng phong 1 5.0 hưvô 1 5.0
2 Tương đồng về trạngthái/biểuhiện thương 2 10.0 thahương 1 5.0 trắngtay 1 5.0 kiếplẻ loi 1 5.0 kiếptơ tầm 1 5.0 kiếpkhôngnhà 1 5.0 tiếcthương/(không/ chẳng)yêu thương/ đau thương 3 15.0 sầu 1 5.0 xót xa 1 5.0 buồnvui 1 5.0 khitrắng tay 1 5.0 longđong 1 5.0
Cuộc đời vốn dĩ là một“bài nhạc sầu”,là những“dòng nước mắt”trongđêmmùađông.Đời“longđong”và“chờmong”khiếnchongườitap h ả i “thư ơng”lấyđời:
Bài nhạcsầu, gợi cho em trong những đêm cô phòng.Dòng nước mắttrong mùa đông,thương sầulẻbóng, thươngđờilongđongvàthươngcảchờmong.
Người biết khi au, mỗi khihoànghôntắttrênnẻo xa im lìm
Nhìnlêntrời caomongmanh,nhìntađờisaolênhđênh buồn hỡicónghenhịp timđang lạnhlùng!
Dẫuđờicócayđắng, cóđángthươngnhưthếnàoLam Phươngcũngkhông cho phép mình chấp nhận hay buông xuôi theo những khó khăn của cuộc đời manglại Viết ra cay đắng, hát lên đắng cay không có nghĩa là khuất phục, mà là hát lênđể an ủi chính mình an ủi những người xung quanh Đến đây, bỗng nhớ đến phátbiểu của ca sĩ Lệ Quyên khi hát nhạc của nhạc sĩ Lam Phương:“Trong cuộc sốngcho dù có người làm cho mình đau khổ đi nữa thì cũng cảm thấy hạnh phúc. Điềumình chỉ sợ là không còn cảm giác nữa, không vui, không buồn và cảm giác trốngrỗng là thứ đáng sợ nhất chứ không phải đau khổ Cho nên chị em chúng ta bây giờcó khổđichăngnữacũngphải vuivẻđónnhậnnó” [20].
Hầu như mỗi người chúng ta sinh ra, chẳng ai có thể hài lòng hoàn toàn vềcuộc đời của mình, nhưng chúng ta cần phải biết rằng việc cân bằng trong cuộcsống, đừng bao giờ để mình rơi vào tình trạng bế tắc, không có đường ra sẽ giúpmìnhtìmchomình mộtlốithoátdùcon đường đóđấy rẫy chônggai,trắctrở…
3.2.2.3 Miềnnguồnlà THIÊNNHIÊN Ở đây tương tự như ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ THIÊN NHIÊN, miền nguồnTHIÊN NHIÊN có những đặc trưng từ thế giới tự nhiên chiếu lên miền đích CUỘCĐỜI Qua khảo sát có 18 ẩn dụ/tổng số 88 biểu thức ngôn ngữ mang tính ẩn dụ(chiếm tỉ lệ 20.5%) Bảng sau đây cho ta thấy mô hình chiếu xạ những thuộc tínhthiên nhiênđến cuộcđời:
Bảng 3.5: Các thuộc tính được chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đíchtrong ẩndụý niệmCUỘCĐỜI LÀTHIÊN NHIÊN
Sựtươngđồng giữa miền nguồn và miềnđích
Tần sốxuất hiện Sốlần/18 Tỉ lệ% mặt trời 1 5.6
1 Các hiện tượng, sự vậttồntạitrongthiênnhiê n ángmây 1 5.6 mùatrăng/ánh trăng 1 5.6 hoa 3 16.7 cơngiông 1 5.6 mưa 1 5.6 bão 1 5.6 mâygió 1 5.6 bèotrôi 1 5.6 mùathu 2 11.1 tuyết 1 5.6
2 Tương đồng về trạngthái tồn tại bơvơ 1 5.6 lạnhlẽo 1 5.6 mongmanh 1 5.6 tan 1 5.6
Qua thống kê, ta thấy các thuộc tính của THIÊN NHIÊN được chiếu xạ lênmiền đích CUỘC ĐỜI, làm cho con người có nhiều cảm xúc và trải nghiệm hơntrongđ ờ i m ì n h T r o n g n h ạ c L a m P h ư ơ n g , c u ộ c đ ờ i g ắ n l i ề n v ớ i n h i ề u c u n g b ậ c cảm xúc nhưng cũng giống như trong tình yêu, cuộc đời của ông vẫn tô đậm lênnhững cảm xúcbuồn,cô đơn:
Trờixuânbỗngâmutuyết vềgọi từng cơn, từng cơnlạnhbuốt lêthêtuyết ơi!
Có thể thấy được rằng nhạc sĩ đã rất tinh tế khi sử dụng hình ảnh“âm utuyết về”trong ngày“trời xuân”để thể hiện sự đau khổ tê tái đến nỗi“buốt lêthê”, lời cầu xin “đừng thêm lạnh vào đời niềm đau chưa nguôi”liệu có phải ẩn ýrằng cuộc đời người toàn là những niềm đau? Đến đây có thể thấy được rằng ẩn dụý niệm CUỘC ĐỜI LÀ THIÊN NHIÊN kết hợp với ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ CAYĐẮNG để làm rõ được những cảm xúc“lạnh”, “niềm đau chưa nguôi”của chàngtrai đa sầu đa cảm này Bởi cuộc đời là cay đắng thế nên Lam Phương mới trải quacảnh:“Tìnhduyên trămmối,mộtkiếpđađoan”(Một mình,
Cơsởkinhnghiệmlàmnềntảngchocácẩndụtrinhậntrongcatừ La mPhương
Khoa học tri nhận đặc biệt xem trọng những kinh nghiệm, trải nghiệm cánhân đối với quá trình tư duy, nhận thức của con người Bởi đây chính là cơ sở nềntảng cho quá trình tri nhận Tìm hiểu những trải nghiệm trong cuộc sống riêng tưcủa Lam Phương giúp chúng ta hiểu rõ hơn các mô hình ẩn dụ ý niệm trong các cakhúc củanhạc sĩtrẻtuổi.
Có thể nói, những biến cố cuộc đời và hoàn cảnh văn hóa xã hội đã ảnhhưởng lớn đến ca từ Lam Phương Lam Phương là hậu duệ 7 đời của một ngườiMinhHương di cư sang Việt Nam để trốn nhà Thanh (Trung Quốc) Ông cố củanhạc sĩ là danh tướng Lâm Quang Ky - phó tướng của anh hùng NguyễnTrungTrực.CáitênLâmQuangKylừnglẫynàyđãđượcghiơnbằngviệcđặttênch omột con đường ở thành phố Rạch Giá hiện nay Mặc dù là hậu duệ của một gia tộcdanh tiếng nhưng giống như câu nói: “không ai giàu ba họ không ai khó ba đời”đến đờicủa Lam Phương thìcuộc sốngrấtkhổcực.
Là anh cả trong gia đình có sáu người, cha bỏ đi biền biệt, gia đình chỉ đượcgánhvácbởingườimẹvànhạcsĩ.Chínhvìvậy,hìnhảnhmẹhiềnthuởthơấuđóđã đi vào nhạc Lam Phương sau này trong các ca khúc nổi tiếng như“Đèn Khuya”và“Kiếp Nghèo”.17 tuổi với“Kiếp nghèo”, Lam Phương cho thấy sự thấm thíamọicayđắngvàkhổcựcmàmìnhvàgiađìnhđangphảitrảiqua.Chínhvìcuộc đời ông lúc nào cũng ở sẵn trong vòng luẩn quẩn đen tối, niềm vui thì ít mà nỗibuồn thì nhiều Nói như Lam Phương nó cũng gần tương tự ngọn đèn khuya thỉnhthoảnglóelêntrongtim rồi lạitắtvà mịtmùngtrong mànđêmvôtận:
Khibước chân đilần trong cuộc đờiLời mẹhiềnru còn nhớkhônnguôi:
"Khi lớn con đi trênvạn nẻo đờiĐừngbuồnkhilúctaycòn trắngtay.
Cuộc sống mưu sinh của tuy gia đình rất khó khăn nhưng Lam Phương vẫnrất may mắn được đến trường học chữ nhờ sự giúp đỡ của họ hàng bên ngoại Nhờcó những kiến thức lúc nhỏ đó đã hình thành nên một nhạc sĩ Lam Phương tài hoasau này Dù nhà không có nhiều điều kiện nhưng Lam Phương vẫn được mẹ gửi lênSàiG ò n đ ể h ọ c t i ể u h ọ c l ú c ô n g 1 0 t u ổ i , sốn g ở n h à n g ư ờ i b á c r u ộ t t r ê n đ ư ờ n g Đinh Công Tráng Bởi vì đam mê với âm nhạc và sự cảm nhạc đỉnh cao, LamPhươngđ ã c h ă m c h ỉ t ự h ọ c s a u m ỗ i n g à y l à m t h ê m đ ể r ồ i đ ư ợ c h a i n h ạ c sĩ n ổ i tiếng HoàngLanvà LêThương “truyềnnghề”. Ông là một trong những bi kịch của một thế hệ thanh niên trí thức miền Namtrong giai đoạn đất nước đang chuyển giao lịch sử (1954 – 1975) đầy bức bối và tùtúng Tại xã hội và văn hóa lúc bấy giờ, âm nhạc tại Việt Nam đang đứng ở trênđỉnhcaodanh vọng của Tânnhạc Bên cạnhnhững tên tuổi nổi tiếngn h ư
N g ô Thụy Miên, Trình Công Sơn, Vũ Thành An, Lam Phương được biết đến là ngườinhạc sĩ của những niềm đau, những“thương tích trái tim và một gia tài ca khúc ẩnmình nằmsâutrong“kỷnguyên bóngtối”.”[18].
15 tuổi Lam Phương va vào tình yêu, đã khắc khoải và nặng nợ với duyênphận, với chữ tình Ít ai có thể tượng tượng một cậu bé 15 tuổi, độ tuổi còn đầymộng mơ, hồn nhiên và rất con trẻ ấy lại có thể khắc khoải và nặng nợ với duyênphận tình yêu đến vậy Điều này thể hiện rõ trong ca khúc“Chiều thu hôm ấy” 8 Đến năm 1955, Lam Phương tung ra một số ca khúc làm bùng nổ sinh viên, họcsinh và nổi đình nổi đám tại khắp các hang cùng ngõ hẻm Sài thành Âm nhạc đóbình dân và giản dị được viết từ trải nghiệm cá nhân của ông và hòa vào không khícủa thời đại đã trở thành tiếng ca mãnh liệt và tạo nên tiếng vang đến với đông đảotráit i m người yê un h ạ c Như thết a cóc ót h ể thấygiai đo ạn đầ u t r o n g cu ộc đ ờiLam Phương, bên cạnh những ca khúc ngập tràn hơi thở thời đại như:“Khúc
Sau năm 1975, gia đình nhạc sĩ Lam Phương sang Mỹ định cư Sau 20 nămchung sống, cuộc hôn nhân của ông chính thức đổ vỡ Và xung quanh nhạc sĩ đatình này cũng có rất nhiều “bóng hồng” vây quanh Mỗi người lướt qua cuộc đờiông đều được “ở lại” tại dăm ba bản nhạc Chính lẽ đó, tình yêu trong nhạc LamPhương đã phác họa được chân dung của một kẻ sĩ nhìn đời bằng nửa hồn thươngđau,nửa hồnlạcquan và“Trămnhớngànthương” 10
Bởiv ì ở n h i ề u m ô i t r ư ờ n g v à đ ư ợ c t i ế p x ú c v ớ i n h i ề u n ề n v ă n h ó a k h á c nhau, cuộc đời xảy ra nhiều gian khó, trắc trở và Lam Phương lại là người đa đoan,hay suy tư, chiêm nghiệm nên ông khắc khoải về những vấn đề muôn thuở trongtìnhyêu,trong chínhchuyệntìnhvà chuyệnđời của mình.
Tiểukết
Chương3 đ ã p h â n t í c h v à l à m r õ đ ư ợ c m ô h ì n h t r i n h ậ n ẩ n d ụ ý n i ệ m v ề cuộc đời trong ca từLam Phươngđểthêmmột lầnnữa làm rõ những đặcđ i ể m riêngcủamiềnnguồntrongsựchiếuxạtớimiềnđích.Cácẩndụýniệmtiêub iểu
8 Têntácphẩmcủanhạcsĩ 9 Tê n tác phẩm của nhạc sĩ 10 Tên tácphẩm củanhạcsĩ trong ca từ Lam Phương bao gồm 8 ẩn dụ ý niệm và 88 biểu thức ngôn ngữ mangtínhẩndụtrêntổngsố 110ca khúc.
Tương tự ẩn dụ tri nhận về tình yêu, tại đây trong quá trình phân tích, tôikhông tách riêng thành ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể mà hướng đến đến từngnhóm đối tượng về cuộc đời Ở đây chỉ đề cập và phân tích rõ 4 miền nguồn chiếuxạđếnmiền đích.Còn 4 miền cònlạisẽđượcthểhiện trongphần phụ lục.
Công trình đã hệ thống những vấn đề lí luận cơ bản về ẩn dụ tri nhận và môhình tri nhận, mô hình văn hóa, ý niệm và sự ý niệm hóa, tính nghiệm thân, lược đồ hình ảnh, phân loại các kiểu loại ẩn dụ tri nhận, Từ nền tảng lí thuyết đó, tôi tiếnhànhkhảosát 110ca khúccủaLamPhươngtrongtập110cakhúctrữtìnhlãng mạn – Thuyền không bến đỗ,tìm hiểu mô hình tri nhận và phân tích cũng ẩn dụ ýniệm tiêu biểu nhất từ 27 miền nguồn đến hai miền đích là TÌNH YÊU và CUỘCĐỜI.Từcơsởlíluậnvà thực tiễn đó,rút ra mộtsốkếtluậnnhưsau:
1 Ẩn dụ tri nhận là hình thái tư duy của con người về thế giới, là công cụ hữuhiệu để con người ý niệm hóa các khái niệm trừu tượng Trong quá trình tri nhận,các lược đồ ý niệm tổ chức kiến thức, từ đó tạo ra những mô hình tri nhận. Các môhình tri nhận được cấu thành bởi các ý niệm Ý niệm vừa là kết quả của quá trìnhphản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người, vừa là sản phẩm của quá trìnhtri nhận Ý niệm vừa có tính nhân loại vừa có tính dân tộc vì nó gắn chặt với ngônngữvà vănhóa củadântộc. Ý niệm hóa là quá trình hình thành ý niệm Trong mô hình ẩn dụ ý niệm, miềnđích được hiểu nhờ vào miền nguồn Quá trình hiểu ý niệm đích thông qua ý niệmnguồngọilàsựchiếuxạhayánhxạ.Ẩndụtrinhậnđượcchiathànhbaloạidựatrê n chức năng tri nhận: Ẩn dụ cấu trúc (Structural Metaphor), ẩn dụ bản thể(Ontological Metaphor) và ẩn dụ định hướng (Orientation Metaphor) Ẩn dụ trinhậngắnliềnvới đặctrưngvănhóatinhthầncủangườibảnngữ.
2 Công trình đã đi sâu tìm hiểu các phương thức thiết lập và các thành tố cấutrúc mô hình tri nhận trong ca từ Lam Phương; phân loại và lí giải con đường trigiác của các ẩn dụ ý niệm xuất hiện trong thơ; minh chứng mối quan hệ nội tại giữangôn ngữ - văn hóa – tư duy được thể hiện trong nhữngý niệm về tình yêu và cuộcđờitrong ca từLamPhương.
Từ kết quả thu được ở phần khảo sát, khi tiến hành phân loại và phân tích môhình tri nhận cũng như các ẩn dụ ý niệm trong ca từ Lam Phương, có thể thấy trongca từ Lam Phương tập trung nhất là hai loại ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể; tậptrungchủyếulà các ý niệmvềtìnhyêulàphầnlớn.
3 Công trình cũng chứng minh những trải nghiệm cá nhân, văn hóa dân tộc vàvốn kinh nghiệm của bản thân là cội nguồn cho sự tri nhận và giải mã các ý niệm.Đó là nền tảng cho sơ đồ tri giác hiện thực được ghi lại qua các biểu thức ngôn ngữvà đặc trưng cho dân tộc. Lam Phương đã tiếp thu vốn văn hóa dân tộc cùng nhữngtrải nghiệm sống của bản thân trong những năm tháng học tập và chung sống cùnggiađ ìn hc ũ n g n h ư c u ộ c s ố n g đ ị n h c ư ở M ỹ , đ ể t r i n h ậ n v ề t h ế g i ớ i x u n g q u a n h bằngconmắtcủamộthồnthơ“tìnhduyêntrămmối,mộtkiếpđađoan”vàgi àusuy tưvềconngười,cuộc đời,đấtnước,nhândânvà tìnhyêu.
1 Trần văn Cơ (2007),Ngôn ngữ học tri nhận, (Ghi chép và suy nghĩ),NXBKHXH.
2 David Lee (2016),Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận,Nguyễn Văn Hiệp – Nguyễn HoàngAn(dịch),NXBĐạihọc Quốc gia HàNội.
3 George Lakoff và Mark Johnson,Chúng ta sống bằng ẩn dụ - Metaphors
Welive by,(Nguyễn Thị Kiều Thu dịch) (2017), NXB Đại học Quốc gia TP.
4 NguyễnThiệnGiáp (1998),Từvựng họctiếng Việt,NXBGiáodục,HàNội.
5 Nguyễn Thiện Giáp (2016),Từ điển khái niệm ngôn ngữ học,NXB Đại họcQuốcgia HàNội.
6 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2014),Ẩn dụ tri nhận trong ca từ Trịnh Công
Sơn,LuậnántiếnsĩNgữ văn,Học việnKhoa họcxã hội.
7 Lê Thị Ánh Hiền (2009),Ẩn dụ trong thi pháp dưới góc nhìn của G.
LakoffvàM.Turner,Luậnvănthạcsĩngữvăn,TrườngĐạihọcKhoahọcXã hộivàNhânvănTp.Hồ ChíMinh.
8 Nguyễn Văn Tu (1976),Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXB ĐH&THCN,HàNội.
9 LýToànThắng(2 00 4),Ngôn ngữhọ ctri nhận,từl ýthuyếtđ ến th ực tiễn ,
10.LýToànThắng(2009),Ngônngữhọctrinhận:Từlíthuyếtđạicươngđếnth ựctiễn tiếngViệt (táibản,có sửachữa,bổsung),NXBPhươngĐông.
12.PhạmThịHươngQuỳnh(2017),ẨndụýniệmtrongthơXuânQuỳnh,NXBKhoa học xãhội.
13.TrịnhThịHảiYến(2011),ẨndụtrinhậntrongthơNguyễnDuy,Luậnvănthạc sĩngônngữ,TrườngĐạihọc SưphạmTháiNguyên.
16.Phan Thế Hưng (2007),“Ẩn dụ ý niệm”,Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, tr.9-
18.17.Nguyễn ĐứcTồn(2007),Bảnchấtcủaẩndụ,Tạpchí Ngônngữ,số10.
18.HươngGiang( 2 0 1 2 ) ,N hạ csĩ L a m Phương:Đờilàv ạ n ngàysầ u , nguồ n:https://vannghetiengiang.vn/news/Am-nhac/Nhac-si-Lam-Phuong-Doi-la- van-ngay-sau-1959/
19.Đông Kha (2020),Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lam
Phương,Bolero,nguồn:https://nhacvangbolero.com/cuoc-doi-va-su-nghiep- cua-nhac-si-lam- phuong/
20.Việt Phạm (2021),Lệ Quyên: “Tôi không sợ đau khổ, chỉ sợ mất cảm giác”,BáoThanhniên,nguồn:https://thanhnien.vn/le-quyen-toi-khong-so-dau- kho-chi-so-mat-cam-giac-post1059972.html
1 Lam Phương (Cát Thị Khánh Vân chịu trách nhiệm sản xuất) (2017),110 cakhúct r ữ t ì n h l ã n g m ạ n – T h u y ề n k h ô n g b ế n đ ỗ,N X B V ă n h ó a d â n t ộ
PHỤ LỤC1 CÁC HÌNH ẢNHCHỨACÁCẨNDỤTRI NHẬN
Hỡi cố nhân ơi chuyện thần tiên xa vờiTìnhđãnhưvôi mongchicònchungđôiCứcúimặtđiđểnghe đờilầmlỡ Đừngníu thời gianchothêmsầuvương mang !
Anh yêu phút ban đầu, đẹp nghiêng dáng emsầu.
Trongmắtembuồnvềmau,em ơi cókhinào lầngặp đâycho maisau
4 Từđâyxa lánhphútgiâyyêuđương. Đểcâu kinhsámhốiđưaanhvào cõi bìnhyên.
Mình dấu chặt trong tim để tránh xa trời giôngbão
Vùng trời đầyyêu thươngvàman mác vấnvương
Mười năm khóc sao trời đổi ngôiVàtiếnghátấuthơngày xaxưađó
Xin cho nhắn gửi niềm riêng với người ngườiơi…
Một mìnhbơ vơgiữa khung trời rộngVừa vượt đôi tay tình yêu màu hồngÂmthầmnuốtlệlìaxatổ ấm.
Một ngàychia lymột trang tình đầyMộtngườirađi cònthươngmộtngười
Cónhớkhông em dư hương ngày cũYêunhau từng ngày lo nhau từng ngàyẤmlạnhmặnnồngbuồnvui cónhau
10 "Hômquatìnhđã chết,tôi đãchôn nó rồi"
Tôikhócvìchônnó làchôncả mộtđời Buồnkhông em
Từ khi xa tiếng chân em,kiếp sống buông trôiTừng đêm bước lẻ loi, bạn anh là bốn phươngtrời
Tình câm nín bao năm rồi,giọt lệ mồ côiCănphòngtăm tối
Tình yêu trăm ngõ biết đâu mà ta tìmCòn chiem
Thàquênphút yêu ban đầu Đểhailốiđi khôngmộtniềm đau
Buồn theo mây trôigửi về người đãgiết tìnhtôi.
Vừa cho tangày tháng đau thương ngậmngùi.
Khi hoàng hôn về vây kín không gianMới hay rằng hạnh phúc đang vỡ tanTiếc thươngcho lời nồng ngày đóSớmtheo anh gọi người đầungõ
Bài nhạcsầu, gợi cho em trong nhữngđêm cô phòng.Dòng nước mắttrong mùa đông,thươngsầulẻbóng, thươngđờilong đong vàthương cảchờmong.
NêntrờiđãchocơnsầuNgười âm thầm gọimưa ngâuBuồnchođờibểdâu
Người theo chiến chinh đường xa, người đâu cóbiếtnàngômnỗisầu
Bỏlàng bỏ cả nương dâu, tìm lên núi biếc đỉnhcaomàchờ
Mặc cho thời gianchồng chất cơn đau, màlòng nàngchẳngchútlunglay
Cho đến một ngày kia, một ngày quá mỏi mòn,nhìn conmẹchảyđôigiòng
Thândùhoá đá,cònmong chồng…về
Sao anhđành bỏ em để ra đimột mìnhGiữađêmXuânlạnhlùng
Chim xa bầy còn thương tổ ấmHuốngchingườitộilắmanhơi
Xuân năm nào có nhau mình chung ly rượu đàoMùi quê hươngthơmngạtngào
Em biết anh vìxôn xaotrong phút giây kinhhoàng Đờianh đâumuốnphụphàng
Embiết khôngem,tìnhduyênnáttan Đãđemhồnanhvùitrong nắng tàn
Xa nhauđể tránh âm thầm ngỡ ngàng về sauGiấcmơđẹpqua tìnhtrongxót xa
Bónghình ngườitôi trót mang Đi với tôi ! suốt cuộc đời dông bão Tình tôimãilànàng
Còn đêm này thôi! Nói đi em rồi maibiệt lyCòn đêm này thôi! Ta sẽ cho nhau gì suốt đờiCòn đêm này thôi! Rồinhung nhớnhau ngườiơi
Nắng lên khi mìnhmất nhauMây ơi trôi đến phương nào?
Dừng chânchia bớt cơn sầuGiọt buồn long lanh phiến đáVỡ tan trong lòng nước xanhNgườiđi chomắt thâmsâu
28 Biếtnhau mùathu,liễu xanh mềmrũ
Những đêm mưa gió tả tơi,tình bay bay xa khung trờiCòn chăngcơnđautiếcnuối,
Em đi rồi, đường xưa có nắng không anh?
Lá hoa còn xanh, hay tàn theo tháng ngày?
Ngườitình còn đâu,chỉđớn đau contim
Em đi rồi, đường xưa có nắng không anh?
Lá hoa còn xanh, hay tàn theo tháng ngày?
Giờmột mình anh,lẻbướctrongsương mai
Ngườitình còn đâu,chỉđớnđaucon tim
Emđi rồitừđây tiếng hát cô đơn
Biết chia cùng ai nỗi buồn trên xứ ngườiMộtlầnbiệtlychẳngbiết nói năng chi
Càng tha thiết ban đầuGiờ đây mới thêmsầuGặpnhauchingà y ấy
Xin trả lại những lời đầy ngọt ngàoCủangàyđầuquennhau
Những đêm dài lưu luyếnLàdĩvãng Ôinước mắt
Tình ta ước mơ gìMànayhéoxuânthì
Mây vẫn trôi mà ngày vui chưa tớiTuổi lướt nhanh nghèo mãi còn đâyKhi trắng taynghetìnhhấphối
Giọtlệsầuem đãgiết trọn timanh Giọtlệsầu
Lời buồnnào trao hết đi emVìtìnhyêuđôitalà thế
Tìm nụ hôn cho nhau lần cuốiEmbùi ngùi,anhlosợnhiều
Trên đường về,đêmvắng đìuhiu.
Tàn hẹn hò, em suy tư, anh thức trắng.Gần một người, sao vẫn thấylòng cô đơn.Khi xa em,đau buốttâmhồn.
Vàtừnghồi,ngoài hiên lá rụngbuồnthêm.
Aiđãđem hoang tànđổnát Đemáiânxa mãitìnhem
Anh đã cho em vạn niềm tinNhưđãcho em bao hạnh phúc Đớnđaunàybiếtngỏ cùng ai?
Biết không anh bàn chân cô đơnLeo từngcondốc nhỏ
Làm sao em lau khô dòng nước mắtmớihay rằnglòng mãimãi yêu anh
Người tìm hạnh phúc chi xa vờiMột lầntimvỡthêmbuồnthôi
46 Giờđâymới biết,xaanhsẽlàmchếtcuộcđời em Khócthầm
47. cơn đauvà vũng lầyđể anh đi, để anh viếtbằng yêu thươngbằngnước mắt bằngcontimđọa đầy tìmquêntrongmệtmài đểquênnỗi buồncòn đây.
Tình yêu đógiếtcon trong ưu phiềnCho đếnbâygiờ
Lạy trời con đượcbình yên
Buồnnày biết ngỏ cùng aiNgười đã đến trongcơn mê đầyThương nhớkhônnguôi
Lạy trời con đượcbình yên
Tình này tôi đã mượn vayHạnhphúcđó
Dung nhan của ngườiXintrảc h o đ ờ i Riêngđớnđaun ày
Lạy trời con đượcbình yên
Thoáng đã thấyđau thươngthật nhanhKỷniệmxưamuốnchôn vui
Anh ơi còn những gìNgoài một đời chia lyCuộctìnhvừarađi
Nếu ngày nào tình ta đã phai.Ngày vui của em cùng ai trên đời.Làhômtiễnanh vềnơicuối trời.
Mà chiều thu nay ai nỡ bước điĐểhồnbơ vơgiữa tuổixuânthì Ôm sầu cay đắng đớn đauriêng mìnhTàn phaimộtgiấcmơ hoa
Cốquên phải đếnkiếp nào Thuđếnbaogiờ
Người đi hoa lá chết trong mùa nhớNgườivề lặnglẽtìnhvẫnbơvơ
Quênđi cho hết mộtkiếpthương đau.
Ngườihỡi cóbaogiờnghethoángqua, chút hương tình xa mỗi khi chiều rơi âm thầm?
Thời gian làmtim quên mauthời gian làmnguôi cơn đau màsao vớitathờigian khôngnhiệmmàu
Ngườihỡibiếtđautừkhimấtnhau, mỗi khi hoàng hôn tắt trên nẻo xa im lìm Nhìn lên trời cao mong manh, nhìn ta đời saolênh đênh buồnhỡi có nghenhịptimđanglạnhlùng!
Có về tình cũngthở thanTình đaunhư chimlìa đànCòn đâysaoemvộivàng
Từnaysầudẫm náttimcôiVì sao trời đành bắt duyên emLỡlàngcùngngườiemthương
Tình nghĩa đôi ta chỉthếthôi
Tại em không nói, hay tại anh không biếtMàtình tatanvỡtheothời gian
Tình nghĩa đôi ta chỉthếthôi
Người về bên chồngChia xóthương hoaMìnhvềcôphòng
Từng cánh chim đêm hỏi tiếng ngườiNhiều khitiếngcười
71 Embiết không em,tìnhduyênnáttan Đãđemhồn anhvùitrongnắng tàn Xót xa
Mùa thu tan tác lá baygọi nhau bên thềmBuồnkhôngem
Những chiều cô đơnxâm chiếm hồn emVài tia nắngxuyênquarèm
Có nhiềulúc ước mơchỉlà mộngthôitanbiếttheo sươngmùkhơi lời nồng yêuban đầu.
Tình làhoa khi sắc hương tàn úamới biết đờibuồn tênhngày dài đêm mongmanh.
Mùa trăng mơ chiều thuxa vắngSương tuyết rơinơi lòng giá băngMùa vui êm nhưchiều say trăngNgườiôigiờđây cóthấu chăng?
Nhìntrăng mơsầu vương năm thángDuyên tình năm xưa chóng phai tànHồn lâng lâng lànhương thusang
Ngày thẫn thờ, đêm dệt mơYêu quá mộttrờithơ
Còn chăng kỷ niệm xa xôiĐời chỉlàmộngthôi
Thương anh em mới biếtđêm dàiMưahaynướcmắttuôntràovìanh
Em xin dành trái tim đã yêu anh nồng nànKhắctênanhđờiđời
Maichodù ngànnămsau cònnhớ Đến câu chuyệnbuồncủađôi ta
Màutrắngkhăntangquanh căn phòng cô đơn
Thương nhớ ơi! Những ngày trời đông giá Lời ôm ấpmặnnồng
Trời xanh mây thắm như tàu anh say đắmKhi tìnhemtrongtrắngtrao vềanh
Tìnhđời Đà Lạt đau Ai hay? Ai biết?
Nhớ anh thông già hắt hiuDâng theo con nước ban
10 chiềuHồn em cũng lắm tiêu điềuCònđâutrăngthanh suốibiếc?
Bóng chim xađồiáiân Đàlạt côliêu
Không biết đêm nay vì sao tôi buồn?
Buồn vì trời mưa haybão trong tim? Đãmấythu qua tôi vẫnđi tìm Đểrồibuồn ơi!nghetiếng mưađêm Đènkhuya
Dù tình thật xa tình vẫn còn đâyKhóe mắt u hoài vì ngấn lệ chưa vơiTrời buồntìnhngâutrờiđêmbão tố
Vàhoa cườikhi mừng ánh xuân sangTiếng vui trongngàntiếng tơđàn
Từnggiọtsầu rơi rụng mãi trongđời
Em ước mai sau cũng như ngày đầuThương lờingọtngào Đưa anh vượt khỏi cơn đau ngày nàoMùa thu thay lá, mùa nối tơ duyênEmnguyện một đời tìnhtamãi là
Tôi tiễn anh lên đường trời hôm nay mưa nhiềulắm!
Tình đã lắm khổ đauTình nhưcơn mưa ràomìnhvẫn đếntìmnhau
Nhớ hoài nhịp bước bâng khuâng vàođêm trăngtròn
Chiều rơi trênvùng núi cao bóng mâyvề chekhuất lưngđèo Đàn chim non ngơ ngácbóng đêm đi tìm nhauNgười đang âm thầm vấn vương bóng ai mà đôimắtxa vời
Rồimùa thu thương tiếc quá.Anh nỡ đi tronglòng hoa xác xơÔithắm thoáttrôiqua mười năm quáxa màtìnhmãi cònvương
Anh yêu có hay, ngay từ giây phút buổi ban đầuEmđãrơi ngay vàothunglũng tìnhyêu
Người yêu anh hỡi duyên đâu tìm đến bên chàngCho emthờthẫncanhtàn Đểthươngđểnhớngậptràn
22 Vào ngày đầu,emnghetìnhlắmtrăngsao Tànthu
Mùa thu tànyêu đương rồi sẽ về đâuVà một ngàyâm u trời dâng mưa lũCuốntrôihạnh phúc trongđời
Rồi đây, chốn xa xăm biết người nhớ tôi điều gìNgười ơi, có những chiềuXuânén bay xôn xaoMong bóng ai kiahoàng hônchìm dần trên phímtơ
Thuđến bơ vơ,Đôngqua ngỡ ngàng, rồiHèlạibuồn sang
Khibiếtyêuhoasẽmãikhông phaitàn Đừng nghechimrutai tìmhưảo.
Từngchiếc lá kỷ niệm xưa.Vai sát vai trong chiều mưaNóisaotình cũng chưavừa.
Tìm trêncon sông êm đềmyêu thương đã xa trùngdương
Cát vàngchôn ánh trăng tànChođờiquênkiếplỡlàngGió sầuru mãitrênngàn
28 Tìmtừng tiarớttrênhàng mebuồn Vọng gácđêm
Nhìnhoarơi nãonề,người ơi sao chẳngvề
Bao giờmây hồng đưa bướcem sangHay từđâyanhdởdang
31. buồn len vàohồn mộtngười âmthầm, chờnắng hoànghônchờgióđầunon gommây thànhhình bóng ngườiđi
Ngoài mái hiên mưa đêmgọi tên ngườiĐườnghoangvắngđợi
Từngcánh lá cuốn gióRơivào lòngđêmthâu
Yêu dịudàng môiemthơngây Yêu thầm
Vượt qua muôn trùng bể khơi, dìu dắt cùng vềcănnhàmới.
2 Ngàyemđếnmang thêmmùaxuânđôi tám Đời chưađếnchanbằngnét yêu Bé yêu
Mình dấu chặt trong tim đểtránhxatrời giôngbão
Mong saotương lai đường trăng ta cùng bước.Xiết taydắt nhaumìnhlánhxa thếnhân.
Một vì sao rơi,tan giữalòngtrời.
Tìm đếnthăm người yêuNgười em gáinơi thành đôTôi người traisóng gió tìm emDùđồi caodùbão bùng
Một người em gái đứng nhìn theoNhìn theolòng bồihồi đưòng thiên lý xa mờ xaAnhcònđi mãi cònđi
Hỡi người yêu nhỏ, từ miền đông đó khi nghexuânsang,cónhớkhôngem?
Trênđường thênhthang,lần đầubênnhau anhlo mênhmang,lo phútlytan
Chiều nay gần em sáng mai anh rời thành đôChiều naygần nhau maitiễn đưaanh về cuối trờiCònđêmnàythôimìnhsẽnhớnhaungườiơi
Em ơi nếu mộngkhông thànhthì saoNon caođất rộngbiếtđâumàtìm Đường đờimịtmờivạnnẻovềđâu
Mong chờduyên kiếp đưalối báccầu
Còn gì đẹp bằng lúcta sum vầyCầu mong sao duyên đẹp đôiƯớcnguyệncảcuộcđời
Mai emđi rồi Đời buồnlắm emơi
Lạy trời con đượcbình yên
Rồi một chiều nao trêncon đường dài thênhthang Đường vềmồ côi nghe buồn tê tái nên môiThương quátừng câutừng câusầu ướcmộng
14 Biếtđâu mìnhđi thêmmộtbướcsẽnghedởdang Tìnhđời thêmmột lần
15 Nếuđời không chung mộtlốithếthôi Nếunhưngàyđó
Ngày nào ta đưa đónTrờigiănggiăngtuy ết
Tôi đứng trông theođoàn tàu đi xaxa thành phố.Tôithấydánganhbuồn,đôimắtnhớxaxămVì ngàn yêu thương anh xếp bút mực xanh băngmìnhvàosươnggió sống trọnkiếptraihùng.
Em đâu có quên những lời tha thiết bờ môi mềmNhưđã yêunhữngngàythơ ấuthần tiên Đườngđichưatới,sao nghetìnhđãxa vời
Thành phố nào, nhớ không em?
Nơi chúng mình tìm phút êm đềmThành phố nào vừa đi đã mỏiĐường quanh co quyện gốc thông giàChiều đan tay nghe nắng chan hòaNắnghônnhẹlàmhồngmôiem
Thành phố buồnlắm tơ vươngcơn gió chiều lạnh buốt tâm hồnVàcon đường ngày xưa lá đổgiờkhôngemsỏiđáu buồn
Em ơi dù thế nào đi nữaDù không gian cách trởXin emhiểu cho rằng
ThôilàhếtanhđiđườnganhTình duyên mình chỉ bấy nhiêu thôiCònmonggìhìnhbóngxaxôiNhắc làm gìchuyệnnămxưa
24 Nếumột mai đườngkhông chung lối
Trêncõiđời anh biết thương ai Tìnhđời
Một ngườiđi, một người sầuNhìn hoaúa buồnvềmau Đôichânmòntìmdưâmhèphốvắng
Xehoa đưangười Đến nơi mộchôn bao nhiêu ân hương tình cũHương xưa người mang về dâng cho tình mớiÁi ân chưatrònnhưng đãsầuchiaphôi.
Gom góp yêu thương quê nhàDânghết cho người tìnhxa
Nóiđi emcảđời mình mãiđi tìm
Cho ngày mộng được nên thơCuối cùnglà tìnhbơvơ
Bài nhạc sầu, là cơn đau của những đêm xa nhà.Là nuốitiếc chongàyqua, xathời niên thiếu, nghelòng buồn trongtìnhchănchiếu.
Ta cho nhau những lời nồng say.Chuyện tình mình xây bằng nước mắt,Có baogiờtanvỡđâuem?
Lời thề nguyện muôn năm sau anh vẫn nhớ.Nụcườinày,đôimắtđólàmsaoquên.
4 Nghengấtngâylen lén vào tim Hạnhphúcmang
Từng đêm dàiai hayLờimặnnồngbên tai theo
Vào một đêm không trăng, không sao, tatrao chonhau,mộtđêmtuyệtvời,mộtđêmrã rời,yêu ngậphồn tôi,tình ngangtrái nhớnhausuốt đời.
Lạy trời con dượcbình yên
Tình một đời thì mang lừa dốiCòntình một đêmsớm bỏ ra điTrởvềtìmđườngxưa chunglối
7 chuyệnáiânthầmtrao ngày xưa,giờđâythành duyênnợvợchồng Tìnhđời
8 Mộtmùa ái ânmìnhvuimấy lần Ngàybuồn
Còn những ngày,mặn nồng ân áiNgười vội quên hay cố vùi chônKỷniệm xưa, câucaêmđềm
12 Tađãquen,quentừng hơi thở,quentiếng cười vàsóng mátđưatin
14 Mìnhdìusátđi em,đểnghelàn hơicháytrong timmuônngàn BàiTangochoem
Bóng chiều đã buông màuNhớ lại giấc mơ hôm nàoNgày đôi mình cònbên nhauCùng chung mộngvề sauYêu nắng vàng phơiphới
16 Tựa kềvai em sầudâng muônlối Đểnghe áiânxavời
Vì người yêu tôi sợ, sợ lạnh sợ phút xa tôi.Vòng tay anh nhỏ bé biết làm sao che cho em.Hay anhchỉlàngườiđứngbênlềđờiem.
18. Đếmbướcchân hoang in trênhèphố Đôitaylạnhlùng,contimnãonùngXatậ nnghìntrùng,mùa đôngthiếuem
Rồingàyđótình xa vờivợi, lướt theo nguồn thành sông trở về khơiRồingàyđócáchhaiphương trời lệâmthầm lệkhóc chiaphôi Đánh mất niềmvui
Cuộc tình nhiều thương nhiều nhớXavắngtimlạnhhữnghờ
Em ơi phải chăng phút giây ngày ấyĐôi tim ước mộng bấy lâu thành lờiDùrằngđườngđờingăncáchtìnhta
Nhớ anh nhiều và thương thật nhiềuTừkhiđờingăncáchđôita Đêm mưa buồn nhìn lábay xaViết cho nhau những lời yêu cuốiViết chonhauđểgiếtu hoài Đến bênnhaubằnggiấcmơdài
24 Có đến…conđườngđó traodùm đôilời
Rằngphương xa…vẫn nhớ mộtngười Mưalệ
Anh mất emkhi đangnằmgiữavòng tay
Anh vẫn ghi sâu trong buồng tim cuối cùngNhiều đêm nằm trênxứxa
Mộng đầuluôngiữabiểnkhơi Ôinhớthương emnhữngngàysống lẽloi
Chỉ còn gần em một giây phút thôi.Một giây nữa thôi làxa nhau rồi.Nguờitheo cánhchimvềvui vớiđời Đểlạithương nhớcho kiếp đơncôi.
27 Ngườiôm thươngnhớra đitừđấy Thu sầu
Rừng còn thay lá tình vẫn chưa yênThương chi cholắmgiờcũngxa nhau.
Mây trôi lang thang gió không về để yêu làn tócrối
Từlúcxaanhnhàvắng không đèn Đen như con tim quá mỏi mòn thèm nói câu tìnhduyên
Từ khi anh yêu em là anh biếtđợi chờchờchomauquađêm dàitămtối mìnhyêu nhauđi thôi đừnglophút chiatay chỉcóemnghìnsao nhưđêmnay.
Chờmột ngày, nắng đẹp, chiếu ngàn hoanhư con timmong chờ, bóng người xachờmộtngày,ngấnlệ,hếtsầuđông đôi môiyêu,thơmnồng,đón tìnhnhân.
Cầmtaynhaukhôngnóinênlời anh nhưlàn mây chiều đếnđâyrồitrongphútgiây hẹnmộtngàymaiđâucóxađất nước thanh bìnhanh trởvề
5 Chờmột ngày,gióhiền,thổiđầunon Chờmộtngày
Trên tay anh,emtròn,giấcngủngon.
Chiều ngày mùa, lúa ngọt, ngát tình anh.Thôi chialy,anhvề,nốingàyxanh.
Chờem chờ đến bao giờmấythuthuyềnđã xabờ nhiều đêm cô đơn nhìn cây trút lábuồn quá cơnmưahắthiu đưahồnvềtrongcôliêutìnhan hlạcchốnmêrồinhớchăngng ườicũngđirồi ngày vui mang theo một cơn gió lốclệthắmkhôngvơicứtuôn aicònnhớđâumàthương
Ta đãhẹnlần sauđêmhẹnướcđôiti m saoxuyếnvầngtrăngtròn saotrờichiếulunglinhsoi duyêntìnhchúngmình
Ngoàitrờicònlắmmùsương chim rừng say ngủ, gió từng cơn lạnh, em lo chochàng một thân đường dài, núi rừng giăng mắc chông gairượu nồng,chànghãycạnly biên thuỳ trấn giử, quê nhà thiếp vẫnchờcâutương phùng chờmongtừngngày,tin từbiênảixaxăm từng thusang,nghevang vó ngựangoàisông
PL 30 tưởng đâu bóng chàng núi rừng thanh vắng phủphàng rồi mùaxuân chim cangỡmừngtin mới chàngnơi đâu màtrờivẫn mưangâu
Cho đến một ngày kia, một ngày quámỏi mòn,nhìn conmẹchảyđôigiòng thândùhoáđá,cònmong chồng…về
Còn nhớ tên nhauxin gọi trong giấc mộngcòn chútthươngyêuxinđưavào dưâm cóphải cònyêu vì đôi lần thầmnhớ mìnhđã thậtquêncớsaolòngvẫnchờ.
Găpnhau giữalúchoaxinh tươi lòng hoa trinh trắng như màu ánh sương maitìnhxuânnhưgiấc mơ đêmdài monghoatươimãi cholòngchẳngtànphai
12 Tìnhđãchonhiềucayđắng biếtngười đi saolòngvẫnđợi chờ
Chờem khung trời đó, thuyền đã lặng yên haynhiều gió người ta chờ người đưa thương nói sao cho vuitrời chiều hay chợt mưa đường vẫn đợi người xưađời saonhiềunước mắt, mình mấtnhaubaogiờ?
Mình mất nhau từbao giờ
14 Ngườiyêu anhcònđó,ngườiyêuanhbé nhỏhứa thương anh trọn đời Một ngườiđi
Chinh nhân ơi! Khianhtrởvề Một ngườiđi
Ngườiyêu ra mừng đón, người yêuanhbénhỏsẽyêu anh trọn đời.
16 Tachúcnhau nhữnggìđẹp lòngnhau, dùthờigiancó phôiphatakhôngbao giờquên Ngàytạmbiệt
Thôiem rađivề nơixứxa đêm đông cô đơn buồn cho kiếp không nhàlạnh giá rét buốt đời bạc phước không chồngchỉcònlạinhớ mong mười năm trời chẳng thương mìnhđểanhthànhkẻbạctình cầu xin xin cho mây về vui với giódù cóquabaođắngcay muônđờianhvẫn chờ em
Bao năm qua người ơimang tin yêu cho đờimongcóngàyđoànviê n giữanúi reo triền miên,
19 Tìnhcònchờaiđểcontimvàngvõ suốtđêmnay Tình đẹp nhưmơ
1 Mìnhdìu sátđi em,đểnghelànhơicháytrong timmuônngàn.
Gió ơi! Xin đừng đếnmang giá lạnh vềđêm nay.Vìngườiyêutôisợ,sợ lạnhsợ phútxatôi.
Vòng tay anhnhỏbébiết làmsaochecho em.
Biểnđẹp trăng mơ,tình càng nênthơ.
Ngoài trời trăng thanh sao giómưa trong lònganh.
Giọtsầu longlanh,rơi xuống miem.
Lệ buồn quê hương hay nước mắt cho ngườithương.
4. Đếmbướcchân hoang in trênhèphố Đôitaylạnhlùng,contimnãonùngXatậ nnghìntrùng,mùa đôngthiếuem
Em thương anh, từ nay cách biệt nụ cườiĐườngxagió lạnhmưa nhiều
Bao năm rồi, một ngày chưa sống xa nhauNgọt bùichiasớtchonhau
Lời yêu thươngnồng cháycủa hai mươi năm đầyngàyyênvuihạnhphúc ướcvọngđếntương lai
Saucơn khát dàithương nhớ bao ngàyTình yêutrongtay.
Em chỉ mang con tim hành lýĐểquênmùa đông
Cô đơnanh về Đườngxưa mưarơiâmthầm
Tìm trên thân khô chiều công viên vẫn mongngườixưa
Tìmgiọt mưa rớttrên từng nẻo đườngTìmgiọt mưarơi trênbờđấtquêhương
Tìnhlạnhlùng làtìnhbănggiá, tình chết trong âm thầm,tìnhcâm chờhơiấm,
PL 34 Đểchotình chếttheomùa Đông nămnao
Em có còn thương nhớ gì khôngtrongnhữngđêmlạnhgiácanh dài mộtmìnhlẻbóngđơncôi,lờiyêuaiđànhgiandối kỹniệmđầu chekhuất vành môi.
Chiều nay Paristrời trở lạnh.Mùa đôngvẫn ở lại tim anh.Cuộctình sầuúakhimỏng manh. Đêmvềnghemộng đời trôi nhanh.
7 TÌNHYÊU LÀVẬTCHỨA/BẦUCHỨA ĐỰNG TÌNHCẢM
Xin gửi cho anhđôi môihồng đào ngày xưa.Mộtnụhôntha thiếtcủathuởmâymưa.
Và anh viết cho em bài ca mơ ướcDùmơ ướcchỉlàướcmơ
3 Mùa xuân bao quanh nhìn đời bằngđôi mắt màuxanh.
Rồitaquennhaunhữngđêmhẹnước ngườitìm ta bằngnhữngmôi hônnồng nàn
Bàntayanh xanh xao vìcơn lócbanngày
Bờ môi yêunhư không còn hơi ấmLàm sao cho anh đi vào thơ ấu xa xưaChỉcóemlòngvuisaucơnmưaNgày anh gặpđôi mắtlong lanh
Dường như ta quen nhau từ muôn kiếpVừagặplạita đã sợtìnhcaobay
Chiều thu ấy, nhìn nhautay nắm tay,mắt hoen lệtràn.
Buồnngaongán,nàng xa cách,duyên tìnhtaôibẽ bàng
Em ơi nhắc lại phút xưa gặp nhauTrên đê vắng người lúc tan chợ chiềuNgạingùng mỗi lần anhđến tìm em
7 Dânglênđôi máđang chàođónnắng ấm Hoađầu mùa
Tiễn anh đi rồi, em về gác lạnh đìu hiuNgoài trời trăng tỏ, mà saoướt đôi mi gầyBóngđêmngỡngàngvìquạnhhiu
Trời ơi thương nhớ, bao năm mặn nồng bây giờ lìaxa
Mộngtan vì ai? Đểmôi hồngnhạt phaiĐểtim sầu tê tái,Buồnhắthiuđêmdài
Bờ môiem là nguồn tin yêu đắm đuốiNgàythuyềntình vàobếnmới
Tàn phút say đắm, trời đã khuya lắmNgoàitrờituyết giăng lạnh đầy
Hôn nhẹ vàokỷ niệm quên dầnmọi lỗi lầmĐểta tìm lạihươngấm xưa
14 cònnhớtiếng nóithơmmôi lời yêungọt lời,tìnhsaytuyệtvời Tìnhbạc
Biển xanh cát trắng sóng hòa nhịp ái ân.Khôngcònnhữngchiềubângkhuâng.
Vì lời giã từ lúc anh ra vềRằng mai đây anh lại thămƯớcnguyệntrọnmộtđời
Em ơinhớ thương, thương nhớ cả đêmLàm sao quên được phút giâyêm đềmChờmongsaochotrời sáng Đúng giờmìnhhẹnhò
Sao emngồi lặnglẽ đểlònganhtái tê
Hãy trả lời anh điNghĩgìmàđợichờ
Bên nhau ta cùng hứa quên đi chuyện năm xưaEmbiếtchochăngem
Sươngxuống lạnhvai gầy Giãtừngười yêu
Mấy đêm qua rồi, nghe từng lá rụng ngoài hiênTừng hồi chuông đổ màthêm tái têtrong lòngVắng anhcôphòngcàngquạnhhiu
Tình không gian dối mà tình nghe trăm nỗi sầudânglênngôi
Em ơi, tiếng ca cònngây thơ, bên tiếng đàn êmmơ Đưachúngtavào mongnhớ
3 Ngàynào còn thơ,saysưatrong mơ,nơi đâyta chungcùngvuisống Chiềuthu ấy
Tình yêu đã đến trong vòng tay không rờiNhững đêm tìm nhau, ánh trăng huyền ảoTình đẹpkhieấpkhôngnênlời
Mình cứngỡtagầnnhaumuônđời Đánh mất niềmvui
Mỗi khi bóng chiều xuống dầnEm về trên quãng đường xaGặpnhau dù không dámcười
Cànhhoatươi chônsâu cànhxavút Đểmuônđờimình còn đượcyêunhéem.
8 Tôi vẫnlàmthơdù biết chẳng ai mong chờ
Vàtôi vẫn nhớdù rằng chỉđểmộng mơ
Nụ cưởi sao là xinh làn môi thắmngất ngâylònganh.
10 TÌNHYÊU LÀ KHÚCCA/BÀI THƠ
Cung điệu buồn chơi vơi,đôi tâm hồn riêng thếgiới
Từ ngày có em, anh mong saoduyên êm như lờithơ. Đờiđãkhôngcho anh say trọn niềmmơ.
Trên thế gian không được chung bướcChốnthiên đường chẳng còn chixa
Cấttiếngcacùngem Điệu Sambacuồng quayTrong đêmvắng anh
6 Tình làvần thơmàđôikhitìnhngỡvẫnbơ vơ Tình đẹp nhưmơ
Nàng là baonguồn thơvà câu kết biết bao mộngmơ Ước mongchotrọnýthơ.
8. tình cavang mình sống vớicây đànbạn đôi ta là gió núi với mây ngàncòn đấttrời còntrăngyêunữa tamãihòabàihátyêuđương
Nằm nghe sóng vỗ từng lớp xa.Bọttràn theo từnglàngióđưa.
Một vầng trăng sáng vớitình yêu chúng ta,vượtngàn hảilýcũngkhôngxa.
Biểnrộng đất trời chỉcó ta.
Biểnkhông biên giới như tình anh với em,hơncảnhữngvìsaođêm.
Emđếnđây vớiniềmvui ướcmong Mơ Đếnvớiđờithươngnhớvàomênhmông
Anh ước mai sau cũng như ngày đầuThương lờingọtngào Đưa anhvượt khỏi cơn đaungày nàoMùa thu thay lá, mùa nối tơ duyênAnhnguyện mộtđờitìnhta mãi là
Vượtnúi cao chập chùngChiềunayanh trởlạitìm em.
Chỉ một lần qua màđêm đêm hình bóng mãibên ta
1. Đếmbướcchân hoang in trênhèphố Đôitaylạnhlùng,contimnãonùngXatậ nnghìntrùng,mùa đôngthiếuem
2 Chiềuthuấy,ngồi bên emdưới ánhtrăngvaikề vai Chiềuthu ấy
Ai đang ngất ngây bênrượu nồngDành emchút men đêm tình nồngMột đờibênchồng
5 Tìnhsaytuyệt vời màtađãtrao vàtôisaytrong tìnhvừa mới nở Tình đời2
Tựa vào vai anh nghe sóng xô trên biển xanh.Nhènhẹ đôi taynânglấy mộnglành.
Thời gian qua mau tình là mầm nhen nhúm khổđau.
Người mang cho tahắt hiu niềmnhớ.
4. Ôi!Tiếng tơsao còn vương, gợi lại trong giấc mơBóng dáng năm xưa, lúc xuân chưa tàn, mộnglòngvừađẹpđôi
Mộtsớmtinh sương tôiđưangười xaxôi Tiễnngười đi
5 Tôi có tình yêutừthuởtình yêubanđầu
1 Dòngnhạctình đangtắtlâu,tuôntràongọt ngào nhưdòng suối
Dù cho bao gian lao nhưng tình nghèo góp sức màvui
3 Cuộc tình đi vàotan vỡ làn nướcmắt trôi ngàythơ
Anh ơi baogiờcon nước xưatìmđòmơ
Tình yêu như trái đắng, ái ân như là bóng mâyPhútvuicònmãiđâu
Có ai thấu từng đêm trườngÔmbóng màthương
Hoa vắng người cũng buồnTìnhtanhưbọtnướcCh ưavuiđãlytan
4 Tình chưavuilệđã ngậptràn Hạnhphúcmang theo
1 Giờmình cónhau rồi,đờiđẹp vì có emcười BàiTangocho em
Thôianh đivềđi Ðau thương nầy em xin dành mangAnhđivềđi chovui lòng“người ta”.
1 Vềvới emnghenắngmai chanhòa, Rừngxưa nghelúavàng dângtrànđầyhương yêu.
1 Thương em,nhớem.Tấtcảlàem! Emlà tất cả
1 Vượtquamuôn trùngbểkhơi,dìudắtcùngvề cănnhàmới BàiTangochoem
Từ khi không có nhau, trăng tàn quên đưa lốiNhư mộtcơn xoáy cuốngcuồn rồitànmau
4. Đời làbể dâu oán tráchchi nhauSinhtrongtrái sầuphảitìmkhổđau.
Yêu thương đến muộn, ngày vui qua mau, quamau…
Cho nhaucơn đau tình nghĩalà gìChonhauchialymộngướccòn gì
Màn đêm sao chưa buông cònthơ thẩnTựa đờimongbóngai
Cho em quên cơn mộng ảo xa xôi thơ ngây ngàynào
Em quên được phút trong tay mưa bay dạt dàoÐến muôn đời sauem không còn nhớ yêu thươngbên nhaulầnđầu
Cho em trao một lời cuốiăn năn quê hương tộitình
Thế gian còn ai? Em xintừ giã thơ ngây xuôitheo dòngđời.
8 Bónghình ngườitôitrót mang Đivớitôi!Suốt cuộcđờidôngbão Gácvắng
Khibước chân đilần trong cuộc đờiLời mẹ hiền ru còn nhớ khôn nguôi:"Khilớnconđitrênvạn nẻo đời Đừng buồnkhilúctay còntrắngtay" Đènkhuya
Còn gì một thời tuổi mộng mơNhìn về phía trước là nẻo mờĐòơiđừnglàm ngơ
Kháchsay thơhồn theo gió đongđưa Đòtình Đòtìnhơi,đòđãxa khuấtrồi Đểmộtngườinhìnmâynướcbuồntrôi Đò qua từng bến mới, biết chăng tôi vẫn đợiĐểrồingườikháchcuối,vẫn làtôi.
Ngày dài âm thầm với lặng câmBao nhiêugiông tố chờvươn mầmCuộcđờilàmù khơi
Sầu lên vây kín trong tim.Lững lờ vầng mây màu tímĐi khắpnẻo đườngđểtìm
Lối đivềhạnh phúcxaxôi Dòng lệ
15. Đường vềđêm nayvắng tanhRạt rào hạt mưa rớt nhanhLạnhlùng mưaxuyên áotơi mưachẳngyêukiếpsống mongmanh
Lầy lộiqua muôn lối quanhGập ghềnh đường đêtối tămNgậpngừngdừngbênmáitran h nghetrẻ thơthứcgiấcbùi ngùi
Tình không may tìnhsaomãilỡ làng chiềulang thangnhặtđôi cánhhoatàn chiềulạcloàibàntaytrắngcon đường hoang tiếngchânnhưthởthan,vìthươngđời mình
Vìđườngvềlạnhlẽo không còn bóng trăng ru thương yêuVìngạingùngmưabão khôngmàngđếncô đơnđêmkhuya Ôi đêmmưagió
Biết cho chăng những kiếp ngườimang kiếp cầmcalạc loài
Anhđã lầm đưaemvềđây, chotâm hồn tan náttừng ngàyCùng điệu nhạc lâm ly huyền bí,Dìu lòng người sang chốn đam mêĐưaanhvàokhổlụyhômnay
Nămthángtrótquarồi nhưng sắc hương khung đờilàmlòngtôiyêuhoài
20 Ôi aicóngờđâu đời emlàbểsầu Nghẹnngào
Muônkiếp chônvùi làmsao yênvui Tiếc
Thươngđêmlẻloigiómưakhôngnhà, cuộctìnhbuồn rồi cũng chóng qua.Giữa đêm sa mạcđời bỗngnởhoa,còn chăng nỗisầu nhớ nhà.
23 Kháchđatình còn ngây ngấttrong tim TìnhhồngParis
Chợt nghe nắng xuân về mặn màBiết sang tình nào rồicũngphôiphai
Một đời phiêu lãng dừng chân nghesương giónặng trênđôivai
Phương xađótơdòng nướcnguồn đangđổvề trongquêhương
Chiềutàn Đời lữ thứkiếp tơ tầmvẫn còn mangChiều ơighi tâm vàolònggiấy
Tìm lại giây phút đôi lòng chết theo thời gianCốghithêmýnhạcnồngnàn Đểtìnhthươngmếndângđầykhắpnơitrần gian
Từđâygóts o n v à n g , đ ã v ắ n g x a b i ể n k h ơ i Tìnhtheoconsóngtrôi,xadầnrồiquênlốiThương đời trăm mỗi sớm hợp rồi chiềutan
Yêu thương đến muộn, ngày vui qua mau, quamau…
Cho nhaucơn đau tình nghĩalà gìChonhauchialymộngướccòn gì
Vòng tay yêu không rờiMột niềm tinvừatới
Phải không anh Tình vui khi đắm sayĐời emsaochẳngmay
5. Đời tôisao mãilà biểnvắngtronghoànghônHàng cây khô đừng yênâu sầu chờ mưa đếnKhi trời chưanắng giólạnhvềđầunon
Bài nhạcsầu, làcơn đaucủa những đêm xa nhà.Lànuốitiếcchongày qua, xathờiniênthiếu, nghelòngbuồntrongtìnhchăn chiếu.
Bài nhạcsầu, gửi cho em trong những đêm cô phòng.Dòng nước mắttrong mùa đông,thươngsầulẻbóng, thươngđờilong đongvàthương cảchờmong.
Biển đời là mênh môngThânta là chiếclá
Ngườihỡibiếtđautừkhimấtnhau, mỗi khi hoàng hôn tắt trên nẻo xa im lìm Nhìn lên trời cao mong manh, nhìn tađời saolênh đênh buồnhỡi có nghenhịptimđanglạnhlùng!
12. Êm êm tiếng hát ngân nga ôi lời mẹ hiền ru thiếttha
Không gian tím ngắt bao la như thương đường vềquá xa
Mưa ơi có thấu cho ta lòng lạnh lùng giữa đêmtrường Đờigìchẳngtìnhthươngkhôngyêuthương
Tiếc thươngcho một kiếp ngườiMang kiếpcầm calạc loài
Thươngcho thângái đường xa mangvàokiếpkhông nhà trờiđôngthiếu chănêm.
PL 53 chiều nay trên bến sôngngheđôngsanglạnhlù ng.
Giờ đây đừngkhóc sầu chi đàn ơi!
Lên vai cùng lê đôi góttha hương.Mìnhdìu nhaukhắp nơi chân trời,tìmvầnthơngáthươngđời đểdệtthành câu hátquêhương.
Nhân thế đổi thay khi trắng tay người ngoảnhxa người tìnhthìtínhtoánlợi toanngườithì chămbềgian dối,ngẩmsựđời ta buồn mình ta.
Bao năm qua con mãi đi tìm tình vẫnchưa đượcyên
Hành trình mang theo một trái tim thôi,Trời dành choanh một con dốclớn Đểnănhếtcuộc đời vào đáysâuvựcthẳmđau thương
Thương người khăn trắng nữa đời,thương tamuôn kiếp lẻloi
Bôn ba chi xứ ngườiKhimìnhcònđô itay
Một trờitựdođãđếnbênem Ômđigiấc mộngchođời thắmduyên
Làn khói ấm mái tranh hiền bao niềm thươngChiềuơi,mâybơvơtừngànhướng
Tràn bao ngõ tối qua mảnh lá nghe thở thanGióthươngnhữngmảnh tìnhnghèo nàn
Có bóng cô em thẫn thờNhìnángmâytrôiLắ ngnghechuôngchiều
Mùa trăng mơ chiều thuxa vắngSương tuyết rơinơi lòng giá băngMùa vui êm nhưchiều say trăngNgườiôigiờđây cóthấu chăng?
Nhìntrăng mơsầu vương năm thángDuyên tình năm xưa chóng phai tànHồn lâng lâng lànhương thusang
Mai đây khihoa tàn úa xanh xao phong ba dậpvùi
Emxin nằmxuống mang theocon timngậmngùi
Từ khi bước chân em về vui bên ấyNgày anh viết thêmbài lãng du
Mùi trinh nữ tóc mây huyền bay theo gióBiết emcònhongkhichiềuđưa Đời mấychốcbiếnmâythànhcơn giông tới
Không biết đêm nay vì sao tôi buồn?
Buồn vìtrời mưa hay bão trong tim? Đã mấythuquatôivẫnđitìm Đểrồibuồn ơi!nghetiếng mưađêm Đènkhuya
9 Bâygiờ,bâygiờxacách muôntrùng nhưmâyvớigió baogiờvui chung Kiếpphiêubồng
Cười đùa vì nguồn sốngKhi lòng thì tình lặng lẽVàmộtmìnhutối đau buồn tái tê dâng lên môiLàđườngvềlạnhlẽo khôngcòn tiếngchânailêthê
NhaTrangsóngvuikhiĐàLạt hoa tươiđang chờ tay háiVen bến sôngHương tà áo hoacà chiếc nónthơtrắngngàcònlắmmặn mà,
Từ đây sẽ vắng câu mộng mơ xa vờiĐây đóchoqua mộtkiếpngười
Nắngxuyên qualá,hạt sương lìacành Đời mong manhquá, kể chi chuyện mìnhNắngbuồn cuộctình,bỗngtắt bình minh
Mùathuhỡi, Đời đãđón thuvề đây bao giờNgườiđã đón thubằng câu
Cho đời quên kiếp lỡ làngGiósầu rumãi trênngàn
Trời xuân bỗngâm u tuyết về gọi từng cơn,từng cơnlạnhbuốt lê thêtuyết ơi!
Xin đừng thêmlạnhvào đờiniềmđau chưanguôi
17 Rồimột ngàyhồnhoa sẽđemhươngsắctrao trọnmột đời Yêu thầm
Mộng đẹp đời tôi đã bay caovờiLời xưaâuyếm traongười
PL 57 mình đãsống trong khổ đau nhiều rồi.Đời đã cướp đituổithơ tuyệt vời.
Nghe tiếng mưa rơi mà nhớ thương nhiềuĐườngvềđènkhuyainbóngcôliêu
Lời si mêlíu lo ngọtbùi
Tình chờ quá xa xăm như con đường đội nắngquanh năm
Thương cho kiếp sống tha hương thân gầy gò gởicho giósương Đôi khimuốn nói yêu ai nhưng ngại ngùngđànhlãngphai Đêm nay giấy trắng tâm tư gởi về người chốn mịtmùng Đời nghèolòng nàodámmơtìnhchung
Cuộc đờichỉ mua vui cho aiRiêng bóng trong đêm dài lẻ loiVẫn hối tiếc trong thầm vắngÂmthầmgạtlệsầu quênngàyđentối đauthương
Với kiếp sống không ngày maiđâu làbước tươnglai
Ngày vui đó đã qua mất rồiÔi!Mấyđêmnay
Lạy trời con đượcbình yên
Tìnhduyêntrămmối,mộtkiếp đa đoan Một mình
10 Đờicàng ngang trái,càng cho nhauthậtlòng Đờicàngchia xacàng đếnbênnhaumặnnồng Ngườiđến rồi đi
Tuổi xuân xa vờiđôi tay trắng thêm,đời cónghĩa gì hỡiem…?
Kìa thôn quê dưới trăng vàng bát ngátÁnh trăng thanh chiếu qua làng xơ xácChiếu hồn quê baokhúc ca yêu đờiMừng trăng lên chúng ta cùngmúa hátƯớcmong saolúa hai mùathơmngát
Lờ lững trôi qua trôi mãi trong chiều tàtiếng tiêubuồnêmquá
Mịt mùng đêm thâu cung hằng chênh chếch bóngkhuất saurặngtre
Hò là hò lơhó lơ hòlơ
3. Ánh trăng lơi Tiếng sương rơiRơi khắp thôn làng sầu đầy vơiTiếng hátcâu hòlờđờtrôi
Miền Trung giờ đây, hờn yêu đầy vơimuôntiếnghát câucười đangnhắnqua phương trời tìmmộngtànphai
Trôi theo con nướccùng mây trờiĐòtìnhvừasangngang
2 ThêmnướcsôngHương nhuộmthắm đôi bờ tiếnghátcôláiđòtrìu mếnkhoanhò…
3. Đời buồn như chiếc láLặnglẽtrênsông dài
Làm sao anh quên được niềm đau.Aiđãđem mongchờ
Chothuyền khôngthấybờ Đểriêngtôi chiềunaythẩn thờ.
Kháchqua đòlàmthơ Êm trôi giữa trời nước bơ vơNhẹ nhàng thuyền cập bếnDòngsôngnước hững hờ
Trôi theo con nướccùng mây trờiĐòtìnhvừasangngang
2 ThêmnướcsôngHương nhuộmthắm đôi bờ tiếnghátcôláiđòtrìu mếnkhoanhò…
3. Đời buồn như chiếc láLặnglẽtrênsông dài
Làm sao anh quên được niềm đau.Aiđãđem mongchờ
Chothuyền khôngthấybờ Đểriêngtôi chiềunaythẩn thờ.
Kháchqua đòlàmthơ Êm trôi giữa trời nước bơ vơNhẹ nhàng thuyền cập bếnDòngsôngnước hững hờ
Vàm ộ t n g à y m a i m ư a k h ô n g n g h e t i ế n g k h ó c trong đêm dài Đây cảnỗiniềmbiếtngàynào aithấu cholòng ai
Hồn đangthầm mơ, được thư nàng thơThưchépmốiduyênhờ thương trách ai ơthờ làmmiềnTrungmongchờ
3 Trongkhungtrời xa nh biếc,giấcm ơ đờ i c h ỉc ó emthôi Tìnhđời
PHỤLỤC2 CÁC LƯỢCĐỒCHIẾU XẠTỪMIỀN NGUỒNĐẾN MIỀNĐÍCH
1 Lượcđồ chiếu xạ của ẩndụý niệmTÌNH YÊULÀ SỨC MẠNH
STT Miềnnguồn:SỨCMẠNH Miềnđích: TÌNHYÊU
2 Biểu hiện củasứcmạnh Biểuh i ệ n c ủ a s ứ c m ạ n h t ì n h yêu
2 Lượcđồ chiếuxạ của ẩndụýniệm TÌNH YÊU LÀRƯỢU
STT Miềnnguồn:RƯỢU Miềnđích: TÌNHYÊU
1 Bảnchất:tạotrạng thái say Sựsay mêtrong tìnhyêu
3 Lượcđồ chiếu xạ của ẩndụý niệm TÌNH YÊULÀTƠ/ VẬTMỎNG
STT Miềnnguồn: TƠ/VẬT MỎNG Miềnđích: TÌNHYÊU
1 Sựmỏng manhcủasợitơ/vậtmỏng Sựmong manhcủatìnhyêu
4 Lượcđồchiếu xạcủaẩndụýniệm TÌNHYÊU LÀDÒNG SÔNG
STT Miền nguồn:DÒNGSÔNG Miềnđích: TÌNHYÊU
5 Lượcđồchiếu xạcủa ẩndụýniệmTÌNH YÊU LÀCHẤT LỎNG
STT Miềnnguồn:CHẤTLỎNG Miềnđích: TÌNHYÊU
1 Yếutốtạorachất lỏng Yếutốlàmnảy sinhtình yêu.
2 Bảnchấtcủachấtlỏng:mềmmại, tanchảy,có khảnăngthẩmthấu
Bảnchấtcủatìnhyêu:lãngmạn,có khảnănglantỏa,cókhảthấuhiểu.
3 Trạngtháitồn tại củachất lỏng Cáct r ạ n g t h á i b i ể u h i ệ n c ủ a t ì n h yêu.
6 Lượcđồ chiếu xạcủa ẩndụý niệm TÌNHYÊULÀ SỰSỞ HỮU
STT Miềnnguồn: SỰSỞHỮU Miềnđích: TÌNHYÊU
7 Lượcđồ chiếu xạcủa ẩndụý niệm TÌNH YÊU LÀ VẬTTRAO ĐỔI
STT Miềnnguồn:VẬT TRAOĐỔI Miềnđích: TÌNHYÊU
1 Đốitượng thamgiatrao đổi Nhữngngườiyêu nhau
3 Kết quả:được– mất Trạngtháibiểuhiệncủatìnhyêu
8 Lượcđồchiếu xạcủa ẩndụýniệm TÌNHYÊU LÀMÙI HƯƠNG
STT Miềnnguồn:MÙIHƯƠNG Miềnđích: TÌNHYÊU
2 Bản chất củamùi hương:thơm Sựthănghoatrongtìnhyêu
3 Tácdụng củamùihương Tạoh ạ n h phúcc h o những c on người đangyêunhau.
9 Lượcđồ chiếu xạcủa ẩndụý niệm TÌNHYÊULÀ SỰHISINH
STT Miền nguồn: SỰHISINH Miềnđích: TÌNHYÊU
1 Bản chất củasựsinhsinh Sựhi sinhcủanhữngngười yêunhau
2 Kết quả:được– mất Trạngtháibiểuhiệncủatìnhyêu
10 Lượcđồ chiếuxạ của ẩndụý niệm CUỘC ĐỜILÀ RƯỢU
STT Miềnnguồn:RƯỢU Miềnđích:CUỘCĐỜI
1 Bảnchất:tạotrạng thái say Sựsaymêvớicuộcđời.
11 Lượcđồ chiếuxạ củaẩndụý niệm CUỘCĐỜILÀ KHÚC CA
STT Miềnnguồn: KHÚCCA Miềnđích:CUỘCĐỜI
12 Lượcđồ chiếuxạ củaẩndụý niệm CUỘCĐỜILÀ NHỮNGPHILÝ
STT Miềnnguồn:NHỮNG PHI LÝ Miềnđích:CUỘCĐỜI
13 Lượcđồ chiếuxạcủa ẩndụýniệm CUỘC ĐỜILÀMƠMỘNG
STT Miềnnguồn: MƠMỘNG Miềnđích:CUỘCĐỜI
1 Bản chất: tạo trạng thái mơ màng,hivọng
- Tích cực: tạo động lực cố gắngđểđạtđượcđiềumìnhm ơ mộ ng.
Cảmxúcthănghoa,nỗlực– đaukhổ,thấtvọngcủa conngười.
PHỤLỤC3 CÁC THUỘC TÍNH ĐƯỢC CHIẾU XẠ GIỮA MIỀN NGUỒN VÀ MIỀNĐÍCH TRONGẨNDỤÝNIỆMVỀTÌNHYÊUVÀCUỘCĐỜI
1 Cácthuộc tínhđượcchiếuxạgiữamiền nguồnvà miềnđích trongẩndụý niệmTÌNHYÊULÀSỨC MẠNH
Sự tương đồng giữamiền nguồn và miềnđích
1 Tươngđồng vềđối tượng tạonguồn anh 1 14.3 ta 1 14.3
2 Tươngđồng vềtrạngtháibiểuhiệ n xacách cũngbằng không 1 14.3 vượt 3 42.9 vuitươi 1 14.3
2 Các thuộc tính được chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đích trong ẩn dụ ýniệmTÌNHYÊULÀTÌNHYÊULÀ RƯỢU
Sự tương đồng giữamiền nguồn và miềnđích
1 Tươngđồng vềđối tượngtạosinh nồngnàn 1 20.0 mentình 1 20.0
2 Tươngđồng vềtrạng say 2 40.0 tháibiểuhiện lânglâng 1 20.0
3 Các thuộc tính được chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đích trong ẩn dụ ýniệmTÌNHYÊULÀTÌNHYÊULÀTƠ/VẬTMỎNG
TT Sự tương đồng giữa miềnnguồnvà miềnđích
1 Tươngđồng vềbản chất nhènhẹ 1 20.0 mongmanh 1 20.0
2 Tươngđồngvềđối tượng kết nối anh (đan) 1 20.0
3 Tươngđồng vềtrạngthái biểuhiện tiếngtơ 1 20.0 dệt 1 20.0
4 Các thuộc tính được chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đích trong ẩn dụ ýniệmTÌNHYÊULÀDÒNGSÔNG
TT Sự tương đồng giữa miềnnguồnvà miềnđích
1 Tươngđồng vềbản chất cạnnguồn 1 20.0 tuôntrào 1 20.0
3 Tươngđồng vềphươngtiện kếtnối đò mơ 1 20.0
4 Tươngđồng vềđíchđến consuốinhỏ 1 20.0 bến mơ 1 20.0
5 Các thuộc tính được chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đích trong ẩn dụ ýniệmTÌNHYÊULÀCHẤTLỎNG
TT Sự tương đồng giữa miềnnguồnvà miềnđích
Tầnsốxuất hiện Số lần/4 Tỉlệ%
1 Tươngđồng vềnguồn tạo sinh giọtlệ em 1 25.0
2 Tươngđồng vềtrạngthái biểuhiện tan/lytan 2 50.0 tuôn 1 25.0
6 Các thuộc tính được chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đích trong ẩn dụ ýniệmTÌNHYÊULÀSỰ SỞ HỮU
TT Sự tương đồng giữa miềnnguồnvà miềnđích
1 Tươngđồng vềbản chất cónhau 1 50.0 cóem 1 50.0
7 Các thuộc tính được chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đích trong ẩn dụ ýniệmTÌNHYÊULÀVẬTTRAOĐỔI
TT Sự tương đồng giữa miềnnguồnvà miềnđích
1 Đốitượng đượctraođổi hoặc dùngđểtraođổi “ngườita” 1 100.0
8 Các thuộc tính được chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đích trong ẩn dụ ýniệmTÌNHYÊULÀMÙIHƯƠNG
TT Sự tương đồng giữa miềnnguồnvà miềnđích
9 Các thuộc tính được chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đích trong ẩn dụ ýniệmTÌNHYÊULÀSỰ HISINH
TT Sự tương đồng giữa miềnnguồnvà miềnđích
1 Tươngđồng vềbản chất tất cả vì em 1 100.0
10.Cácthuộc tínhđượcchiếuxạgiữamiền nguồnvà miềnđích trongẩndụý niệmCUỘCĐỜI KHÚCCA
TT Sự tương đồng giữa miềnnguồnvà miềnđích
1 Tươngđồng vềbản chất múahát 1 25.0 tiếnghát 2 50.0 câuhò 1 25.0