1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẤU TRÚC THÔNG TIN CỦA CÂU ĐƠN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu Trúc Thông Tin Của Câu Đơn Trong Một Số Truyện Ngắn Của Nguyễn Minh Châu
Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Thi
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Sáng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 163,31 KB

Cấu trúc

  • 1. Lído chọn đềtài (8)
  • 2. Mụcđíchnghiên cứu (9)
  • 3. Lịchsửvấnđề (9)
    • 3.1 Vấnđềcấutrúcthôngtin (CTTT) (9)
    • 3.2 VềtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu (11)
  • 4. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu (13)
    • 4.1 Đốitượngnghiêncứu (13)
    • 4.2 Phạmvi nghiên cứu (13)
  • 5. Phươngphápnghiên cứu (14)
  • 6. Đónggóp của đềtài (14)
  • 7. Cấutrúcđềtài (14)
    • 1.1 Câuđơnvà câuđơntừbình diệncấutrúc thông tin (15)
      • 1.1.1 Kháiniệmvềcâuđơn (15)
      • 1.1.2 Một sốquanniệmvềCTTT (18)
      • 1.1.3 Khái niệmCTTT (21)
      • 1.1.4 Khái niệm thông tin cũ (TTC), thông tin mới (TTM), tiêu điểm thôngtin(TĐTT) (23)
      • 1.1.5 Dấuhiệunhậnbiết TĐTT (25)
    • 1.2 Tácgiả NguyễnMinhChâuvàcáctruyệnngắnMảnhtrăngcuốirừng,Bếnquê,Chiếcthuyền ngoàixa (30)
      • 1.2.1 TácgiảNguyễn MinhChâu (30)
      • 1.2.2 TruyệnngắnMảnh trăngcuốirừng,Bếnquê,Chiếcthuyền ngoài xa (33)
    • 1.3 Tiểukếtchương 1 (35)
  • CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÂU ĐƠN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮNMẢNHTRĂNG CUỐI RỪNG, BẾN QUÊ, CHIẾC THUYỀN NGOÀI XACỦANGUYỄNMINHCHÂUTỪBÌNHDIỆNCẤUTRÚCTHÔNGTIN (36)
    • 2.1 Cấu trúcthông tinlưỡng phâncơsởvàtiêuđiểmthôngtin (37)
      • 2.1.1 Cấu trúcthông tincơsở-tiêuđiểm(CS-TĐ) (37)
      • 2.1.2 Cấu trúc thôngtintiêuđiểm–cơ sở (40)
    • 2.2 Cấu trúcthôngtinxenkẽcơsởvà tiêuđiểmthôngtin (42)
      • 2.2.1 Cấu trúc thôngtincơ sở-tiêuđiểm– cơsở (42)
      • 2.2.2 Cấutrúc thôngtintiêuđiểm–cơ sở-tiêuđiểm (44)
    • 2.3 Cấu trúcthông tinchỉcó tiêu điểm (44)
      • 2.3.1 Cấu trúcthông tin cótiêu điểmlàđề (44)
      • 2.3.2 Cấutrúcthông tincó tiêuđiểmlàthuyết (45)
      • 2.3.3 Cấu trúcthôngtin cótiêu điểmlàcấutrúcđềthuyết (46)
    • 2.4 Tiểukếtchương 2 (47)
  • CHƯƠNG 3: TIÊU ĐỂM THÔNG TIN VÀ GIÁ TRỊ BIẾU ĐẠT CỦA CÂUĐƠNTRONGMỘTSỐTRUYỆN NGẮNCỦANGUYỄNMINHCHÂU (48)
    • 3.1 TĐTT được đánh dấu bằng hình thức câu trong một số truyện ngắn củaNguyễnMinh Châu (48)
    • 3.2. Giátrịbiểuđạttrongviệcsửdụnghìnhthứccâuđơntừbìnhdiệncấutrúc thông (49)
    • 3.3 Tiểukếtchương 3 (53)

Nội dung

Lído chọn đềtài

TrongtiếngViệt,câulàmộtbộphậnrấtquantrọng,mộtphạmtrùcóýnghĩađặcbiệt của ngữ pháp. Còn trong đời sống, câu được xem là một phương tiện giao tiếp,phương tiện tạo lập văn bản Câu có chức năng dùng để thông báo hay giải thích mộtvấn đề nào đó Khi sử dụng các từ được sắp xếp lại thành một câu, người ta muốn diễnđạt sao cho người khác hiểu được ý của mình Câu có thể là những câu đơn giản hayphức tạp và giữ những chức năng khác nhau Để làm tròn chức năng của mình, câu cònđượcxếpvàocácbìnhdiệnkhácnhaugiúpconngườidễhiểuvàsửdụnghơn.Chínhvìthế,khilựach ọnnghiêncứucâuđơntrênbìnhdiệncấutrúcthôngtin,chúngtôihivọngnósẽđónggópchoviệcconngư ờidựatrênđóđểhìnhthànhvàbiếtsửdụngnhữngcấutrúccâu phức tạphơn.

Cấutrúcthôngtin(CTTT)dùngđểphânđoạncấutrúccủacâutheovịthếthôngtin.Trongthời gianqua,CTTTđãđượccácnhàngônngữhọcthếgiớilẫnViệtngữhọcnghiêncứu,tiếpcậntừnhiềugóc độ,từngữâm,ngữphápđếntừvựngngữnghĩa,trongmối quan hệ với nhiều yếu tố ngoài ngôn ngữ như ngữ cảnh, tiền giả định, kiến thứcnền,tâmlí….Việctìmracáchđểđánhdấuthôngtinmớivànhậndiệnthôngtin mớisẽgópphầnkhôngnhỏđểquátrìnhgiaotiếpđạthiệuquảcao.

NguyễnMinhChâulàmộtnhàvăntàinăng,luônđitìmcáiđíchcủachân,thiện,mỹ, tìm tòi khám phá cho ra lẽ sống của sự nghiệp văn chương Ông yêu cầu rất cao vềthiên chức người nghệ sĩ, cốt lõi là phải có cái tâm Ngay từ khi bắt đầu cầm bút tới lúchấp hối trên giường bệnh, Nguyễn Minh Châu luôn có trách nhiệm đối với công việccủamình.NhữngtruyệnngắnNguyễnMinhChâuviếttronggiaiđoạntrướcnăm1975,xét trong phạm vi mô tả chủ đề chung của một giai đoạn lịch sử cụ thể, tác phẩm của ôngchưa thật thành công và đặc sắc như ở thể loại tiểu thuyết, tuy vậy, trong một chừngmực nào đó, chúng ta vẫn thấy được cái riêng của một ngòi bút trầm tĩnh, chắc chắn và đầytìnhngười.Vớitưcáchlànhàvănquânđội,bướcchâncủaôngđikhắpcácchiếntrường,có mặt hầu hết ở các đơn vị bộ đội Những trang nhật kí của ông để lại cho thấy ông đãthậtsựlănlộncùngcácchiếnsĩvàghinhậnthựctếkhôngchỉbằngtai,mắtmàbằngcảtráitimbiếtchia sẻ,cảmthông.

Khi đất nước chuyển từ thời chiến sang thời bình, cuộc sống dần dần đi vào ổnđịnh, con người ta có thời gian và điều kiện để chiêm nghiệm lại mình Nguyễn MinhChâu có thể nói là một trong những người tiên phong đi vào mảnh đất mới ấy để khámphá con người, khám phá cuộc đời trong giai đoạn chuyển mình Những truyện ngắncủaôngxuấthiệntronglúcnàyđãgâyđượcnhữngấntượngmạnhmẽvàtạonênnhữngcuộc tranh luận sôi nổi, thu hút nhiều sự chú ý của bạn đọc Nhiều ý kiến thậm chí tráingược nhau trong việc đánh giá những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu Sự kiến giảinhững điều mà nhà văn đặt ra ở nhiều người cũng khác Và thời gian chính là vị giámkhảo công bằng, lặng lẽ, một lần nữa đã dành cho Nguyễn Minh Châu một vị trí xứngđángtrongnềnvănhọcnước nhà.

Cuối cùng, một trong những lí do quan trọng để tôi lựa chọn đề tài này là xuấtphát từ đặc trưng, yêu cầu và sự đổi mới của công tác dạy học hiện nay Trên thực tế,học sinh chỉ được tiếp xúc với những kiểu câu được phân tích theo ngữ pháp truyềnthống, vì thế đây được xem là một lý thuyết khá mới mẻ trong nhà trường Với dự địnhđổi mới sách giáo khoa của Bộ giáo dục, tôi hi vọng những kiến thức này sẽ được đưavào nhà trường để học sinh được tiếp xúc, làm quen, và những nghiên cứu của tôi sẽđónggópchoquátrìnhgiảngdạysaunày.

Với những lí do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “ Cấu trúc thông tincủa câu đơn trong một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu ” là khóa luận tốtnghiệpđạihọc củamình.

Mụcđíchnghiên cứu

- Khảo sát câu đơn trong một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu từ bình diện cấutrúcthôngtinvàchỉkhảosáttrên lờithoạicủanhânvật.

Lịchsửvấnđề

Vấnđềcấutrúcthôngtin (CTTT)

Vấn đề lý thuyết CTTT thực ra đã được nghiên cứu từ rất sớm (khoảng thế kỉXIX).NgườiđầutiênđềcậpđếnlýthuyếtvềCTTTlàV.Mathesius(1929),thuộctrườngpháiPrague.Các nhàngônngữhọcthuộctrườngpháinàyđềcậpđếnvấnđềphânđoạnthựctại củacâu.TheoV.Mathesius,cácyếutốcơ bản củaphânđoạn thựctạilà: điểm xuất phát/ hay là cơ sở của câu nói và hạt nhân của câu nói Điểm xuất phát được hiểulàcáiđãđượcbiếttrongtìnhhuốngđóhoặcchíítcũngcóthểdễdànghiểuravàngườinói lấy nó làm điểm xuất phát Các nghiên cứu tiếp theo, V.Mathesius đã phân cấu trúccâulàmhaiphầnlàđề(topic,theme)vàthuyết(comment,rtheme).Trongđóđềthườnglàcáigìđãđư ợcbiếthoặccóthểsuyratừngữcảnhtìnhhuống.Thuyếtthườnglàcáigìmới hoặc chưa biết vào thời điểm của giao tiếp Quan niệm này của V Mathesius saunày được các nhà ngôn ngữ trên thế giới hưởng ứng (Firbas

….).Hallidaycũnglàngườiđầutiênđưađơnvịthôngtin(informationunit)và chỉ ra mức độ độc lập riêng cho cấu trúc thông tin Từ đó đến nay, CTTT đã đượctiếp cận từ nhiều bình diện ngôn ngữ khác nhau, từ ngữ âm, ngữ pháp, đến từ vựng –ngữ nghĩa, trong mối quan hệ với nhiều yếu tố ngoài ngôn ngữ như ngữ cảnh, tiền giảđịnh, kiến thức nền, tâm lý,…hình thành nên hệ thống các khái niệm với nhiều cách lýgiải khác nhau như:Tiền giả định – Tiêu điểm(Presupposition – Focus),Chủ đề -

Wallace L Chafe (1976) nghiên cứu CTTT ở phương diện từ vựng Ông khẳngđịnh: “Chúng ta có thể hình thành những quy tắc phát biểu rằng căn tố động từ và danhtừ định vị bắt buộc phải mang nghĩa mới” [23, tr.278] Chafe cho rằng thông tin mớikhông liên quan gì đến ngữ điệu “Đối với việc phân bố hậu ngữ nghĩa của thông tinmới trong tiếng Anh thì nổi bật là các danh từ ở cuối câu có phát âm giọng cao ở cấutrúc nổi, nhưng các động từ đứng trước chúng không được phát âm với giọng cao ngaycả khi chúng truyền đạt thông tin mới (TTM) Ở đây, có thể chỉ ra rằng giọng được lêncao hoàn toàn tự động ở từ cuối cùng trong câu – cấu trúc nổi và sự lên cao giọng đóliên hệ một cách không bắt buộc với sự có mặt ngữ nghĩa của TTM” [23, tr.278] Ôngkết luận, mỗi ngôn ngữ có một phương pháp riêng để biểu hiện thông tin mới (TTM),thôngtincũ(TTC).Trậttựtừvàngữđiệucóvaitròquantrọngnhưng“nếukhẳngđịnhlàtính chấtchungthìcònhơisớm”. ỞViệtNam,vấnđềnàyđượcquantâmtừnhữngnăm80–

90củathếkỉXXnhưtrongmộtsốchuyênđềởcáctrườngđạihọchaytrong mộtsốcôngtrìnhcủamộtsốtácgiả như Trần Ngọc Thêm, Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp, NguyễnHồngCổn Tuy nhiên, các quan điểm không thống nhất, các khái niệm đưa ra mỗingười mỗicách,vẫnchưacótiếngnóichung.

TạiTrườngĐạihọcSưphạm,ĐạihọcĐàNẵng,nhiềuluậnănthạcsĩ,khóaluậntốt nghiệp cũng đã lựa chọn lí thuyết cấu trúc thông tin trong phân tích tác phẩm vănchương làm đề tài nghiên cứu Chẳng hạn: Luận văn Thạc sĩ “Cấu trúc thông tin trongcâu văn Nguyễn Huy Thiệp” của Mai Thị Xí,Khóa luận “Khảo sát câu đơn trong tácphẩmCõi người rung chuông tận thếcủa Hồ AnhThái trên bình diện cấu trúc thôngtin”củaNguyễnThịSen.

VềtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu

LàmộttrongnhữngtácgiảcóvịtríquantrọngtrongvănxuôihiệnđạiViệtNam,đặcbiệtlàtronggi aiđoạnđổimới,NguyễnMinhChâuvàsángtáccủaôngđãđượccácnhà nghiên cứu chú ý tìm hiểu trên nhiều phương diện Tính cho đến nay, đã có hàngtrăm bài viết đăng trên các báo và tạp chí cùng rất nhiều những chuyên luận, công trìnhnghiêncứuvềcuộc đờivàtácphẩmcủaông.

Theo cuốn sáchNguyễn Minh Châu – về tác gia và tác phẩm, thư mục tài liệunghiên cứu tác gia, tác phẩm Nguyễn Minh Châu ghi nhận có đến 150 bài viết và côngtrìnhnghiêncứulớnnhỏ.SángtáccủaNguyễnMinhChâucònlàđốitượngnghiêncứucủa nhiều luận văn tốt nghiệp bậc đại học, cao học Trong giới hạn của đề tài nghiêncứu,sauđây,chúngtôichỉđiểmquanhữngýkiếnvàcôngtrìnhnghiêncứucóliênquanđến truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu Tiêu biểu là ý kiến của Mai Hương trongLờigiớithiệuNguyễnMinhChâutoàntập(NxbVănhọc,H.,2001):“SuốttrongnhữngnămchốngMĩ, NguyễnMinhChâuđãdànhtrọnvẹnnửađờivăncủamìnhđisâukhámphá,phản ánh những “đề tài sinh tử” trong mảng hiện thực chiến tranh và người lính cáchmạng Những tác phẩm nóng hổi hơi thở đời sống, như còn sặc mùi thuốc súng, khóibomđãphảnánhđượckhátvọngtinhthầncháybỏngcủacủacảdântộc,thờiđại–khátvọng độc lập, tự do – góp phần tái hiện bức tranh lịch sử hoành tráng của dân tộc trongcuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại Những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu trong chiếntranh thường nghiêng về vẻ đẹp hào hùng và tươi tắn của cả cộng đồng, nghiêng vềnhữngsựkiệnvĩđại,nhữngngườianhhùngvàđượcthểhiệnvớibútpháptrữtìnhđậmđà, giàu chất thơ. Ở đó, cảm hứng trữ tình hòa nhập, giao thoa nhuần nhị với cảm hứnganhhùng”[16].

Lã Nguyên với bài “Nguyễn Minh Châu và những trăn trở trong đổi mới tư duynghệthuật”(TạpchíVănhọc,số2/1989)nhậnđịnh:“TrongsángtáccủaNguyễnMinhChâu,mạc hsuytưởng,triếtlýtrànvàomạchtrầnthuật,mạchkể,nhiềukhiphảiđuổi theomạchtả,dòngsự kiệnhồicốlấnátdòngsựkiệntiếntrìnhcốttruyện làmchocốttruyện ngày càng có khuynh hướng nới lỏng [ ] Ngòi bút của ông luôn hướng tới nhữngbiểuhiệnđầybiếnđộngcủacácquátrìnhtưtưởng,tìnhcảm,tâmlýđểnắmbắtcáiconngười đích thực ở trong con người Nhân vật của Nguyễn Minh Châu vì thế không baogiờđồngnhấtvớibảnthânnó” [20]

Lại Nguyên Ân khi bàn về “Sáng tác truyện ngắn gần đây của Nguyễn MinhChâu” trên báo Tạp chí Văn học, số 3/1987 đã cho rằng: “Nó (truyện ngắn tự thú) hấpdẫnngườitachủyếubằngđộcăngcủanhữngtấnkịchnộitâm,độcăngcủanhữngthaothức dằn vặt trong bề sâu ý thức nhân vật [ ] Chiều sâu mới mẻ trong sáng tác truyệncủa Nguyễn Minh Châu chính là nảy sinh trong sự đổi mới các bình diện nhận thức đờisống, mạnh dạn đi tìm nhiều cách thể hiện khác nhau, tự làm phong phú các khả năngnghệ thuật của mình và của chung nền văn xuôi chúng ta, vốn đang bước vào thời kỳpháttriểnmới”.[1]

“Bến quê, một phong cách trần thuật có chiều sâu” của Trần Đình sử, đăng trênTuầnbáoVănNghệ,số8ngày21/02/1987cóđoạn:“Anhlànhàvăncóbiệttàisửdụngchi tiết, miêu tả chân dung, môi trường, khắc họa tâm lý, chỉ trong ít nét mà làm hiệnlên một cuộc sống sinh động, điển hình như sinh hoạt khu tập thể, cảnh nhà ga, nôngthôn đô thị Anh lại sành vận dụng ngôn ngữ nửa trực tiếp, dựng lại được những giọngđiệukhácnhaucủanhândân[ ]Anhtậptrungnhữngluồngsánghàngnghìnnến“vàomột khuôn mặt”, xây dựng luật “hội tụ ánh sáng” để soi rọi vào một chi tiết làm chohìnhtượngcủaanh tuybềngoàirấtcábiệtnhưnglạicótầmkháiquátđángkể”.[22]

Trong “Chiến tranh qua những tác phẩm văn xuôi được giải” (Tạp chí Văn họcsố 12/1994), Tôn Phương Lan ghi nhận: “Nguyễn Minh Châu rất coi trọng yếu tố chitiếttrongtácphẩm,chitiếtcósứcchuyênchởkhánặngtưtưởngcủanhàvănvàtháiđộbìnhgiácủaô ngtrướcmộthiệnthựcbộnbề,phứctạp.Ởmộtsốtácphẩmngônngữđãđạtsự chuẩnxác,hàihòa”. [18]

Ngô Vĩnh Bình khi viết về mảng “Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn về truyệnngắn” (Văn nghệ Quân đội, số 4/1999) đã cho rằng: “Nguyễn Minh Châu là nhà văn đãsốngvàviếthếtmình.Riêngvớithểloạitruyệnngắn,thểloạimànhữngnămthángcuốiđời ông để nhiều tâm lực ông cũng đã làm như thế, hành động như thế Những truyệnngắn in trong tậpBến quê,Cỏ lau, và trong tậpTruyện ngắn Nguyễn Minh Châuđã trởthànhnhữngtruyệnngắntiêubiểucủamột giaiđoạnvănhọc”.[6]

PhạmQuangLongtrongbài“TháiđộcủaNguyễnMinhChâuđốivớiconngười:niềm tin pha lẫn lo âu” (Tạp chí Văn học, số 9/1996) cho rằng: “cống hiến lớn nhất củaông là sự thức tỉnh một ý thức mới, đúng đắn hơn trong cái nhìn nhận, đánh giá về conngười,vềnhữngđổimớitrongphươngthứcbiểuđạt[ ]Ôngchứkhôngphảilàaikhácđã đi tiên phong, đã hứng chịu một số bất công do nhiều lý do nhưng vẫn kiên trì thiênchứccủamình”.[19]

NhữngđặcđiểmcủatruyệnngắnNguyễnMinhChâusau1975cũngđượcđềcậpkhá nhiều trong luận án tiến sĩ “Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thậpniên 90” (2001) của Hoàng Thị Văn, trong chuyên luận “Đổi mới quan niệm về conngười trong truyện Việt Nam 1975 – 2000” của Nguyễn Văn Kha (Nxb ĐHQG, 2006).Ngoài ra cũng còn có nhiều ý kiến nhắc đến truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trongnhững bài nghiên cứu về văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 mà luận văn không thểnêuhết.

Những công trình nêu trên đã cho thấy sự quan tâm sâu sắc của giới nghiên cứuđến sáng tác Nguyễn Minh Châu Sức hấp dẫn của tác phẩm Nguyễn Minh Châu,đặcbiệt là mảng truyện ngắn chắc chắn sẽ còn cần thêm nhiều công trình nghiên cứu khácquantâmlàmrõ.Tuynhiên,nhữngbàiviếtvềmảngngônngữchưanhiều,đặcbiệtchưacó đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu câu trong văn chương của Nguyễn Minh Châu từbình diện cấu trúc thông tin Vì vậy, với việc chọn lựa đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽđóng góp vào công trình ngôn ngữ cũng như giúp người đọc có cái nhìn đa diện hơn vềvănchươngcủaNguyễnMinhChâu.

Đốitượngvà phạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Đểthựchiệnđềtài“CấutrúcthôngtincủacâuđơntrongmộtsốtruyệnngắncủaNguyễn Minh Châu”, trước tiên chúng tôi tìm hiểu lý thuyết về câu đơn trên bình diệncấu trúc thông tin của các nhà Việt ngữ Trên cơ sở đó có thể khảo sát và phân tích câuđơntrênbìnhdiệncấutrúcthôngtintrongmộtsốtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu.

Phạmvi nghiên cứu

Trong phạm vi khóa luận, chúng tôi tập trung tìm hiểu khảo sát câu đơn từ bìnhdiệncấutrúcthôngtinqualờithoạicủanhânvậttrongcáctruyệnngắnMảnhtrăngcuốirừng,Bếnq uê,ChiếcthuyềnngoàixacủaNguyễnMinhChâu.

Phươngphápnghiên cứu

Để hoàn thành luận văn, trong quá trình tiếp cận và phân tích tác phẩm, chúngtôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp Các phương pháp được sử dụng kếthợpđểhộtrợ,tácđộng lẫnnhau.Trongđó,mộtsốphươngphápchủ yếuđượcsửdụngtrongsuốtquátrìnhnghiêncứunhư sau:

5.1 Thủ pháp khảo sát, thống kê, phân loại: thủ pháp này chúng tôi vận dụngđể khảo sát các câu đơn từ bình diện cấu trúc thông tin trong tiểu thuyết và thống kê,phânloạitheotiêuchícụthể.

5.2 Phương pháp miêu tả ngôn ngữ : Sau khi khảo sát phân loại các câu đơn,chúngtôisửdụngphươngphápnàyđểphântích,miêutảvàđưaranhữngnhậnxétđánhgiá.Vậndụ ngphươngphápnày,trongtừngchương,phần,mụccủaluậnvăn,chúngtôisửdụngcácthủphápng hiêncứucụthểđểphântíchthànhtố,ngữ cảnh…

Đónggóp của đềtài

Về mặt lý thuyết, CTTT vẫn còn là một lý thuyết mới mẻ và chưa có sự thốngnhấtcủacácnhàngônngữtrênthếgiới.TạiViệtNam,lýthuyếtnàycũngcònnhững ýkiến trái chiều Và trong khuôn khổ khóa luận, chúng tôi chưa đưa ra được vấn đề lýthuyếtmớimẻnhưngchỉbàytỏquanniệmcủamìnhđồngtìnhhaykhôngđồngtìnhvớicácý kiếncủa các nhàViệtngữ học.

Vềmặtthựctiễn,nhữnglýthuyếtmớimẻcầnđượcnghiêncứuvàbổsungnhiềuđể người học không còn xa lạ Có thể trong chương trình đổi mới sách giáo khoa, lýthuyết phân tích câu không chỉ theo ngữ pháp truyền thống nhưng có cái nhìn đa diệnhơn,tiếpxúccâutheobìnhdiệnCTTT mộtcáchdễdànghơn.

Cấutrúcđềtài

Câuđơnvà câuđơntừbình diệncấutrúc thông tin

Theo quan niệm truyền thống,ở bình diện ngữ pháp, câu được cấu tạo bởi cácthànhphầnngữpháp.Mỗithànhphầnngữphápđócónhữngđặctrưngriêngvềýnghĩangữ pháp và hình thức ngữ pháp Toàn bộ các thành phần ngữ pháp trong câu tạo nênhệthốngthànhphầnngữphápcủacâu.NhưởtiếngViệt,cácthànhphầnngữpháptrongcâu được quan niệm gồm ba loại: các thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ), các thànhphầnphụ,thứ yếu(trạngngữ,khởingữ,bổngữ,địnhngữ),cácthànhphầnbiệtlập(chúngữ, hô ngữ, tình thái ngữ, cảm thán ngữ). Mỗi thành phần ngữ pháp như thế được xácđịnh đặc tính bởi các đặc điểm về ý nghĩa ngữ pháp khái quát và đặc điểm về hình thứcngữpháp.Chínhvìthế,khiđịnhnghĩavềcâu,ngữpháptruyềnthốngchorằng:“câulàđơnvịngữp hápdùngđểthôngbáocótínhgiaotiếp,tínhtìnhtháivàtínhvịngữ”.Tínhgiao tiếp của câu tức là mục đích giao tiếp nhất định của câu Tính tình thái là sự biểuthị về thái độ và ý thức hay sự biểu cảm nào đó của con người đối với nội dung câu(khẳng định, phủ định, nghi vấn, yêu cầu, than gọi) Tính vị ngữ của câu là sự kết hợpcú pháp có quan hệ tương tự Câu đơn tiếng Việt phần lớn do các đơn vị tính vị ngữ cóquan hệ chủ - vị tạo nên, một bộ phận khác của câu đơn do các đơn vị tính vị ngữ códạng một từ hay cụm từ kết hợp với ngữ điệu tạo nên.Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việtcủa Nguyễn Kim

Thản,Ngữ pháp tiếng Việtcủa UBKHXH,Ngữ pháp tiếng ViệtcủaDiệp Quang Ban,Ngữ pháp tiếng Việtcủa Hữu Quỳnh đều cho rằng: “Câu đơn là câuchỉ có một nòng cốt C – V.Căn cứ vào cấu tạo ngữ pháp, có thể chia câu đơn thành hailoại:câuđơnhaithànhphầnvàcâuđơnmộtthànhphần.

Câu đơn hai thành phần (câu đơn bình thường) là câu đơn gồm một đơn vị tínhvịngữcóquanhệchủ-vịlàmnòngcốttứclà mộtđơnvịnòngcốt gồmhaithànhphầnchủ ngữ và vị ngữ.Đơn vị tính vị ngữ có quan hệ chủ - vị (gọi tắt là C – V) có thể cócấutạokhácnhau.

- Chim chóc// bay lượn khắp bầu trời.

Câu đơn một thành phần là câu đơn chỉ có một từ hay một cụm từ làm thànhphầnnòngcốtcủacâu;từhoặccụmtừđó,nhờsựkếthợpvớicácphươngtiệnngữphápkhác nhau, mà trở thành một đơn vị tính vị ngữ làm tổ chức trung tâm của câu; thànhphần duy nhất làm nòng cốt của câu đơn một thành phần không xác định được là chủngữhayvịngữ.Câuđơnmộtthànhphầncònđượcgọilàcâuđơnđặcbiệt.Nókhácvớicâurút gọn.

Xét trên bình diện nghĩa học, câu trong tiếng Việt cũng được phân tích theo cấutrúc vị từ - tham thể Người khơi nguồn cho phương pháp này là L.Tesnière với lýthuyết diễn trị Ông đã gợi ra một giải pháp giải nghĩa độc lập cho việc phân tíchcâu Sau ông, nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm đến vấn đề này đó là C.J.Fillmore,M.A.K.Halliday, W.Chafe, C.Hagège,… Để phân tích được câu phải xác định đượcvị từ trung tâm, sau đó xác định các tham thể bắt buộc xoay xung quanh vị từ đó,cuốicùnglàxácđịnhcácthamthểmởrộng.

TTMR TTBB VTTT TTBB TTBB

(Ghichúkíhiệu:TTMR:Thamthểmởrộng;TTBB:Thamthểbắtbuộc;VTTT:

Nếu như ở bình diện ngữ pháp câu ở trạng thái cô lập, tách ra khỏi ngữ cảnh vàkhỏi hoạt động giao tiếp, chưa gắn với mục đích của người nói thì bình diện dụng họccâu không tồn tại ở dạng biệt lập, tách khỏi hoạt động giao tiếp, mà luôn gắn liền vớicácnhânvậtgiaotiếp,vớingữcảnh,vớimụcđíchgiaotiếp,nhiệmvụvàhiệuquảgiaotiếp,…

Ngữ pháp chức năng được Cao Xuân Hạo ứng dụng vào nghiên cứu tiếngViệtkhông phân tích cú pháp câu theo chủ - vị như quan niệm truyền thống nhưng lại phântíchcâutheobìnhdiệncúpháp.Ởbìnhdiệncúpháp,câutiếngViệtđượcphântíchlàmhaiphần:ĐềvàThuyết,tươngứng với haithànhphần củamệnh đề Nóthường đi theo trật tự bình thường là Đề trước Thuyết sau Câu hai phần có thể chỉ gồm một bậc Đề - Thuyết hoặc có từ hai bậc Đề Thuyết trở lên Người ta có thể chia thành câu một bậc,vàcâunhiềubậc.

Câu một bậc là câu mà cả Đề lẫn Thuyết đều có cấu trúc không thể chia thànhhaiphầnĐềvàThuyếtở cấpbậcthấphơn.

Câu nhiều bậc là câu mà Đề hoặc/ và Thuyết bậc trên được cấu tạo bằng mộtcấutrúcĐềThuyếtbậcdưới.Nóicáchkhác,câunhiềubậclàcâulấymộtcấutrúcĐề-

Vídụvềcâuhaibậc:Ôngcụ//dạo nàyyếu lắm.

Trongcâuhaibậc,tacónhữngkiểucâunhư:Câucóthuyếtlàtiểucú,câucóĐềlà tiểu cú, đề và thuyết của câu cũng có thể ghép, cấu trúc tiểu cú có thể có cả ở Đề lẫnThuyếtđơnhoặcghép.

Ngoàicâuhaithànhphần,tacòncócâumộtthànhphầncòngọilàcâukhôngđề. Đây là câu chỉ gồm một phần thuyết, không có đề trên bề mặt của câu.Vídụ:a.Cấmđổrác. b.Khôngđượchútthuốclá. Đọcnhữngcâulệnhtrên,ngườiđọcbiếtngaylàmìnhbịcấm,mìnhkhôngđược,mình phải,… Đề của câu đã bị tỉnh lược nhưng người nghe vẫn hiểu rõ thông tin, cónghĩa là (Ở đây) cấm đổ rác, (Ở đây) Không được hút thuốc lá ĐềỞ đâyđã bị tỉnhlược. Ở bình diện dụng pháp, câu được chia theo thành hai phần là cái cho sẵn và cáimới Nó cũng có thể được gọi là nêu – báo mà chúng tôi sẽ phân tích kĩ hơn các quanniệmcủacácnhàngônngữhọcphíadưới.Trongcáichosẵnvàcáimới,thìcáichosẵn(phần nêu) là xuất phát điểm của thông báo, là đối tượng của cuộc nói chuyện, tức làthôngtinđãbiếthoặcdễnhậnbiếtmàtừđóngườinóibắtđầuthôngbáocủa mình;còncáimới(phầnbáo)làtrọngtâmcủathôngbáo,làhạtnhâncủacuộcthoại.V.Mathesiuscũng cho rằng cái cho sẵn tương ứng với phần đề của câu, còn cái mới tương ứng vớiphầnthuyết.Saunày,M.A.KHallidaypháthiệncáichosẵn– cáimớikhôngtươngứngvớicấutrúcđề-thuyếtcủa câu.

Trên cơ sở và đề tài của đề tài, chúng tôi sẽ đi theo hướng phân tích câu từ bìnhdiện CTTT Cụ thể hơn về khái niệm, quan niệm câu từ bình diện CTTT, chúng tôi sẽlàmrõtrongcácphầnsaucủakhóaluận.

CTTTvẫncònlàmộtvấnđềgâynhiềutranhluậncủacácnhàngônngữhọchiệnnay Chính vì thế mà có rất nhiều quan niệm về CTTT, có những quan niệm đồng nhấtvớinhau,cónhữngquanniệmtráingượcnhau.

Nhà ngôn ngữ học đầu tiên nghiên cứu về lý thuyết phân đoạn thực tại câu làV.MathesiuschorằngCTTTđồngnhấtvớicấutrúcđềthuyết(theme–rheme/comment),tron gđóđề/ chủđềđượcgọilàthànhphầnbiểuhiệnTTC,thôngtinđãđượctiềngiảđịnhtrongngữcảnh,cótỉlựcthôn gbáothấpnhất,cònthuyết/ tiêuđiểmthườngđượcxácđịnhlàthànhphầnmangTTM,thôngtinchưađượctiềngiảđịnhhoặclàthànhp hầncótỉlựcthôngbáocaonhất.Đâylàquanniệmphổbiếnnhấtđượcnhiềunhàngônngữ học tán thành Nói một cách vắn tắt và sơ lược thì theo cách phân chia này, CTTTcủacâuđượcchialàmhaiphần:phầnthứnhất làphầnchứacáiđãbiếthoặcchỉítcũngdễ dàng hiểu được và người nói lấy đó làm điểm xuất phát thì được gọi làđề (cơ sở),phầncònlạithôngbáovềđiểmxuấtphátlàphầnthuyết(hạtnhân)củaphátngôn.Trongmộtcâutrậttự đềvàthuyếtcóthểthayđổi.NếuđềlàT(viếttắtcủaTheme)đứngtrướcthìphầnthuyếtlàR(viếttắtcủa Rheme)đứngsauvàngượclại:

TrậttựT–Rđượcgọi làtrậttựkháchquan. Đenđủi//chonóquá

Tuy nhiên, ý kiến đồng nhất Đề/thuyết với Thông tin cũ/thông tin mới đã phảigặp phải những rắc rối khi phân tích câu, đặc biệt là phân tích câu theo tình huống vàngữcảnh.

Trong khi một số tác giả tiếp tục duy trì cách phân đoạn đề - thuyết theo tiêu chí“cũ – mới” truyền thống hoặc mở rộng hơn theo tiêu chí coi đề là “cái được nói đến”cònthuyếtlàbộphận“thuyếtminh”chođềthìmộtsốnhànghiêncứukháclạiđichệchkhỏisự phânchialưỡngphânnày.

TrongViệt ngữ học, Panfilov (1980) là người đầu tiên áp dụng cách tiếng Việttheotiêuchílưỡngphân“cũ- mới”vàmôtảkháchitiếtcáckiểuphânđoạnthựctạicâutrongtiếngViệt.Trần

NgọcThêmcũngchorằng,xéttheosựphânđoạnthôngbáo,cấutrúccâuđượcchiathànhhaiphầnrõrệ tlà“phầnnêu(cáimàngườiđọcđãbiếthoặcgiảđịnhđãbiết)vàphầnbáo(cáimới,thôngbáovềphầnnêu )”,vàphânbiệtchúngvớicặpđề-thuyếtởbìnhdiệnngữpháp:“nêu- báolàsựphânđoạnthôngbáođượcápdụngchotừng phát ngôn cụ thể trong vị trí thực tại của nó ở một văn bản cụ thể; còn đề - thuyếtlàsựphânđoạncấutrúcvớicácmôhìnhcấutrúcápdụngchotừngloạtphátngôn”.LýToàn Thắng

(1981) và Diệp Quang Ban (1989) cũng vận dụng sự đối lập lưỡng phân(đề - thuyết) của lí thuyết phân đoạn thực tại để phân tích cấu trúc phân đoạn thực tạicủacâutiếngViệtnhưngnghiêngtheotiêuchímởrộngcoiđềlà“cáiđượcnóiđến”haylà“phầnđượcg iảithích”cònthuyếtlàcái“nóivềchủđề”hay“giảithíchchochủđề”.Tuy nhiên, giữa hai tác giả cũng có điểm khác biệt Theo Lí Toàn Thắng, chủ đề (thuậtngữ Lí Toàn Thắng dùng để chỉ phần đề) có thể đứng trước hoặc sau thuật đề (phầnthuyết) và trật tự có thể trùng với vị ngữ, và câu có trật tự khách quan “Nếu câu haithành phần có trật tự xuôi chủ ngữ, vị ngữ được phát âm với ngữ điệu bình thường thìchủ đề trùng với chủ ngữ, thuật đề trùng với vị ngữ và câu có trật tự khách quan Cònnếu chủ ngữ được nhấn mạnh bằng một trọng âm logic thì thuật đề lại rơi vào chủ ngữ,chủđềtrùngvớivịngữ,vàcâucótrậttựchủquan”[8,tr.26].Tráilại,DiệpQuangBanlại cho rằng trong cấu trúc phân đoạn thực tại của câu “phần đề luôn đứng trước phầnthuyết”và“trongcâuđơnhaithànhphầnvớitrậttựchủngữ-vịngữ,chủngữsẽlàphầnđề, vị ngữ sẽ là phần thuyết” Mặc dù về mặt lý thuyết, các tác giả theo cách tiếp cậnlưỡng phân này chủ trương khu biệt sự phân đoạn thực tại (đề - thuyết hay nêu – báo)với phân đoạn ngữ pháp (chủ - vị) nhưng “trên thực tế việc phân định và xác lập mốitươngliêngiữacácchứcnăngcủahaibìnhdiệnnàyrấtphứctạpbởivìtiếngViệtkhôngcó các dấu hiệu hình thức thỏa đáng nào cho phép phân biệt rạch ròi các cấu trúc lưỡngphâncủahaibìnhdiện”[Dẫntheo8,tr.26]. Đáng chú ý là quan niệm của các nhà ngôn ngữ học Cao Xuân Hạo, Lưu VânLăng,NguyễnHồngCổnlạitráingượchoàntoànvớiquanđiểmtrên.NhómtácgiảnàychorằngC TTTkhôngthểtrùngvớicấutrúcđềthuyết.Dướigócđộloạihìnhngônngữvàngữphápchứcnăng,cá cnhàngônngữhọcnàychorằngcầnphânbiệtrõcấutrúcđềthuyết ở bình diện cú pháp với CTTT ở bình diện dụng pháp Phê phán cách tiếp cậntrên,CaoXuânHạo(1991)chorằngviêcđồngnhấtcấutrúcđềthuyếtvớicấutrúcthôngbáo “may ra chỉ có thể chấp nhận được cho những ngôn ngữ quy chế hóa sự khác biệtgiữađềvàchủngữ nhưnglạikhôngcósựphânbiệtgiữađềvàcáichosẵn”,còn“trongcácngônngữmàcấutrúccúphápcơ bảncủacâutrựctiếpphảnánhcấutrúclogicngôntừ (như tiếng Hán và tiếng Việt), cấu trúc thông báo và cấu trúc đề - thuyết phân biệtnhaurấtrõ”[Dẫntheo8,tr.28].Cấutrúcđề- thuyếtvớitưcáchlàcấutrúccúphápcủacâu,luôn“chiahếtcâuthànhhaiphần”,trongkhi“thôngtinmớ i”cóthểhếtcảcâu,mộtphầnbấtkì(đôikhimộttừlàmbổngữhayđịnhngữ)hoặchaiphầncáchnhautrong câu(chẳng hạn như khi trả lời một câu hỏi như “ai đánh ai”?) Cụ thể hơn, theo Cao XuânHạo cấu trúc thông báo của câu chỉ có một “trọng tâm thông báo” hay là “tiêu điểm”biểu thị thông tin mới, được đánh dấu bằng trọng âm cường điệu Theo Lưu Vân Lăng(1994)“cầnphânbiệtphântíchngữpháp,cúpháp.Ởđâyxétchungnhiềumặt,cảhìnhthứccấut rúclẫnnộidungchứcnăngngữ nghĩa.Trongphântíchthôngtinmới,chỉcầnnói rõ trọng tâm thông báo Tùy trường hợp trả lời câu hỏi, tiêu điểm thông báo có thểởbấtkỳthànhtốnàotrongcâu,cókhichỉlàmộtbộphậnphụ,cókhicảcâu”.

So với cách tiếp cận lưỡng phân, quan niệm của Cao Xuân Hạo, Lưu Vân Lăng,Nguyễn Hồng Cổn về cấu trúc của câu tiếng Việt với một trung tâm là tiêu điểm haytrọngtâmthôngbáoquảthật“làmchoviệcphântíchcâutránhđượcnhiềuphứctạprắcrối”,vàđiều quantrọnglànóchophépphânđịnhđượcmộtcáchrạchròicấutrúcthôngtin với cấu trúc cú pháp và cấu trúc ngữ nghĩa của câu, “nhất là đối với một ngôn ngữthiếu vắng các phương tiện hình thái học như tiếngViệt”

Tácgiả NguyễnMinhChâuvàcáctruyệnngắnMảnhtrăngcuốirừng,Bếnquê,Chiếcthuyền ngoàixa

NguyễnMinhChâu,cótênkhaisinhlàNguyễnThí,saunàyđihọcđượcchamẹđổi thành NguyễnMinh Châu Ông sinh năm 1930, quê ở làng Văn Thai, tên nôm làlàng Thơi, xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnhNghệ An Trong những ghi chép cuốicùng, Nguyễn Minh Châu tự nhận xét về mình:

“Từ lúc còn nhỏ tôi đã là một thằng bérụt rè và vô cùng nhút nhát Tôi sợ từ con chuột nhắt cho đến ma quỷ Sau này lớn lên,đến gần sáu chục tuổi, đến một nơi đông người tôi chỉ muốn lẻn vào một xó khuất vàchỉcónhư thếmớicảmthấyđượcyênổnvàbìnhtâmnhưcondếđãchuitọtvào lỗ”. Ông tốt nghiệp trường Kỹ nghệ ở Huế với bằng thành chung vào năm 1945, đếnđầunăm1950NguyễnMinhChâuhọcchuyênkhoatạitrườngHuỳnhThúcKhángNgh ệ

- Tĩnhvàsauđóchínhthứcgianhậpquânđội,họcởtrườngSĩquanlụcquânTrầnQuốcTuấn Từ năm 1952 đến 1956, ông công tác tại Ban tham mưu các tiểu đoàn 722, 706thuộc sư đoàn 320 Từ năm 1956 đến 1958,

Nguyễn Minh Châu là trợ lý văn hóa trungđoàn64thuộcsưđoàn320.Năm1961,ôngtheohọctrườngVănhóaLạngSơn.Năm

1962, Nguyễn Minh Châu về công tác tại phòng Văn nghệ quân đội, sau chuyển sangtạpchíVănnghệquânđội.ÔngđượckếtnạpvàoHộinhàvănViệtNamnăm1972.

Nguyễn Minh Châu là một ngòi bút có ảnh hưởng lớn đối với nền văn học ViệtNamvàogiaiđoạnchiếntranhvàthờikỳđổimới.Làmộtnhàvănnhạybénvớisựthayđổi của thời đại, đặc biệt là thời kỳ chiến tranh Trong 29 năm cầm bút, tác phẩm củaông luôn được độc giả đón nhận rất nồng nhiệt Mỗi thời kỳ sáng tác, ông luôn để lạinhiềudấnấnriêngtronglòngbạnđọc.

Nguyễn Minh Châu có một phong cách sáng tác vô cùng đặc biệt, những tácphẩm của ông đều mang chất văn bình dị nhưng đem lại nhiều giá trị sâu sắc trong tráitimđộcgiả.Trướcnăm1975lànhàvănmặcáolính,NguyễnMinhChâuýthứcsâusắcđượcsứmện hcaocảcủamìnhlàngườicầmbúttronggiaiđoạnkhốcliệtnhấtcủacuộcchiếntranhchốngMỹcứunư ớc.Tâmniệmsángtácduynhấtcủaônglúcnàylàhướngđếncuộcchiếnđấuvìsựsốngcòncủacảdânt ộcvàđấtnước.Dovậy,nhàvănđãdànhgần hai chục năm của cuộc đời để tìm tòi, khám phá và say sưa ca ngợi vẻ đẹp trongcuộcsốngvàtâmhồnconngườithờichiếntranh.“Mỗiconngườiđềuchứađựngtronglòng những nét đẹp đẽ kỳ diệu đến nỗi cả một đời người cũng chưa đủ để nhận thứckhámphátấtcảnhữngcáiđó”.

Theoông,ngườilàmnghệsĩmangtrongmìnhnhiềusứmệnhvàthiêngliêngmàtrong đó nâng đỡ và lên tiếng yêu thương, bênh vực con người là thứ mà Nguyễn MinhChâu cả đời trung thành theo đuổi Ông còn đưa ra nhiều nhận xét, đánh giá đúng đắnvà đầy ý nghĩa“Nhà văn là người cố gắng đi tìm những hạt ngọt ẩn giấu trong bề sâutâmhồncủaconngười”.Cólẽvìvậymàhànhtrìnhtìmkiếmvàsángtáccủaôngđãđểlại nhiều tác phẩm giàu nhân văn, giúp bạn đọc nhìn thấy được nhiều điều trong cuộcsống Những nhân vật được xây dựng dưới ngòi bút của ông vẫn để lại nhiều giá trị sâusắccho đếntậnhômnay.

Các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu bao gồmCửa sông, Mảnh trăng cuốirừng, Những vùng trời khác nhau,Dấu chân người lính,Miền cháy, Người đàn bà trênchuyếntàutốchành,Bếnquê,Chiếc thuyềnngoàixa,

Có thể nói, Nguyễn Minh Châu trước năm 1975 là viết về chiến tranh cùng conngườitrongnhữngnămthángmưabombãođạn.Thếnhưngsauđó,ôngđãtrởnênmớimẻ hơn vềquanniệmvàtưtưởng nghệthuậtcủamình.Cảcuộcđờicầmbút củamình,

Nguyễn Minh Châu đã đưa ra rất nhiều ý kiến về sứ mệnh người nghệ sĩ cũng như cứtrăn trở về kiếp sống của con người Trong một lần trả lời phỏng vấn đầu xuân của báoVănnghệvàinăm1986,NguyễnMinhChâuđãbàytỏrấtrõquanđiểmcủamình:“Tôikhông thể nào tưởng tượng nổi một nhà văn mà lại không mang nặng trong mình tìnhyêu cuộc sống và nhất là tình yêu thương con người Tình yêu này của người nghệ sĩvừa là một niềm hân hoan say mê, vừa là một nỗi đau đớn khắc khoải, một mối quanhoài thường trực về số phận, hạnh phúc của những người chung quanh mình Cầm giữcái tình yêu lớn ấy trong mình, nhà văn mới có khả năng cảm thông sâu sắc với nhữngnỗiđaukhổ,bấthạnhcủangườiđời,giúphọvượtquanhữngkhủnghoảngtinhthầnvàđứng vững được trước cuộc sống”.Nguyễn Minh Châu còn đòi hỏi rất cao về tráchnhiệm của những người cầm bút:“Nhà văn tồn tại ở trên đời có lẽ trước hết là vì thế:Để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những người cùng đường tuyệt lộ, bị cáiáchoặcsốphậnđenđủidồnconngườitađếnchântường,nhữngconngườicảtâmhồnvàthểxácbị hắthủivàđoạđầyđếnêchề,hoàntoànmấthếtlòngtinvàoconngườivàcuộcđời,đểbênhvựcchonhữ ngconngườikhôngcóaiđểbênhvực”.Vàđíchđếncuốicùng của tác giả và tác phẩm luôn là con người, đặc biệt là những mảnh đời cơ cực đaukhổ:“Văn họcvàcuộcsốnglànhữngvòngtrònđồngtâmmàtâmđiểmlà conngười”.

Có thể nói, nhà văn Nguyễn Minh Châu là nhà văn thuộc thế hệ sau, nhưng chỉthông qua những sáng tác văn chương của ông, người đọc sẽ không quên nhắc đến mộtnhà văn tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam Nói như nhà văn Nguyễn Khải:“Nguyễn Minh Châu là người kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền văn xuôi ViệtNamvà cũnglàngườimởđườngrực rỡchonhữngcâybúttrẻtàinăngsaunày”.

Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu đã dành trọn vẹnnửa đời văn của mình đi sâu, khám phá, phản ánh những “đề tài sinh tử” trong mảnghiện thực chiến tranh và người lính cách mạng Đó là những con người ngập tràn tìnhcảm lãng mạn, trẻ trung, tươi tắn như Lãm, Nguyệt (trongMảnh trăng cuối rừng), côgái mang “niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống”, niềm tin ấy “như sợi chỉ xanh óng ánh,baonhiêubomđạndộixuống,cũngkhôngđứt,khôngthểnàotànphánổi”.M ả n h trăngcuốirừng làtruyệnngắnhaynhấtcủaNguyễnMinhChâutrongnhữngnămchốngMỹ.Truyện khá tiêu biểu cho những đặc điểm bút pháp của nhà văn trong giai đoạn trước1975vàcũngmangnhữngđặcđiểmchungcủavănhọctagiaiđoạnấy.Truyệnngắn này đã được đưa vào nhiều tuyển tập truyện ngắn Việt Nam và được nhà phê bình N.I.Niculin giới thiệu trong “Cuộc chiến tranh giải phóng và truyện ngắn Việt Nam hiệnđại”vànhậnxét:“Niềmtinvàotínhbấtkhảchiếnthắngcủacáiđẹptinhthần,cáithiệnđã được khúc xạ ở chỗ, anh đã tắm rửa sạch sẽ các nhân vật của mình, họ giống nhưđượcbao bọctrongmộtbầukhôngkhívôtrùng…”.

Là một nhà văn suốt đời nỗ lực khám phá cái đẹp và sự chân thực của đời sống,ôngđãcốnghiếnhếtmìnhchonghệthuậtvàcómộtvịtríđặcbiệtquantrọngtrongvănđàn khi được mệnh danh làngười tiền trạm đổi mới hay người mở đường tinh anh vàtàinăngcủavănhọcViệtNamsau1975.Tinchắcrằnglàởmộtnơinàođótrênthếgiannày, chỉ cần có những kiếp người nhỏ bé nhưng đầy sức sống và đẹp đẽ, sâu sắc thì họsẽ trở thành nhân vật chính trong tác phẩm của

Nguyễn Minh Châu Một trong số đókhôngthểkhôngkểđếntruyệnngắnBếnquêđượcđưavàochươngtrìnhgiảngdạyNgữvăncấpTrun ghọccơsở,tácphẩmxoayquanhnhânvậtNhĩđểnóilêntriếtlýcủadòngsôngcũngnhưlàcuộcđời.Cuộ cđờicủanhân vậtNhĩnhưmộtdòngsôngđãbồi,đãlởđếnchâncùngbàbồiđắpcànglớnđồngnghĩavớisựxóilởcàng nhiềucũngnhưnhữngniềmmêsaycủatuổitrẻlàmtalãngquênnhữngbỏlỡcủađờimình.TriếtlýcủaNg uyễnMinh Châu thông qua truyện ngắn đã thức tỉnh con người phải biết nâng niu và trântrọng những điều bình dị, gần gũi xung quanh Như vậy, có thể thấy được nhà văn làmột người có tâm hồn tinh tế và nhạy cảm, biết thấu hiểu được những chân lý được cấtgiấubêntrongbềngoàiđơngiảnấy,ôngthổihồnvàonhânvật,làmchotácphẩmsốngdậynhiềuýn ghĩa,thứctỉnhconngườivềnhiềuđiềutrongcuộc sống.

Và như một sự đột phá bất ngờ, Nguyễn Minh Châu đã miêu tả con người mộtcách hết sức chân thực và trần trụi trong một cuộc sống vô cùng đói nghèo, tăm tối,tácphẩmChiếc thuyền ngoài xakể về cuộc hôn nhân và gia đình của người đàn bà làngchài Người phụ nữ thô kệch bị đánh đập cứ ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trậnnặng ấy cứ cam chịu một cách vô điều kiện mặc cho mọi người ai ai cũng không đồngtình Cho đến cuối cùng, khi mà chị giải thích tất cả thì người ta mới hiểu được nội tâmđẹp đẽ và sâu sắc của người đàn bà ấy Đó không chỉ thể hiện sự tìm tòi đổi mới khôngngừng của nhà văn mà còn là thể hiện chiều sâu nhân văn trong sáng tác của ông, NguyễnMinh Châu xứng đáng là người mở đường tinh anh và tài năng cho văn học thời kỳ đổimới.

Tiểukếtchương 1

Ở chương 1, chúng tôi đưa ra những lý thuyết về câu đơn và cấu trúc thông tinnhằmlàmrõvấnđềcầnnghiêncứu,giúpngườiđọchiểurõhơnvềlýthuyếtvàđólàcơsở để chúng tôi khảo sát và phân tích câu Ngoài ra, chúng tôi còn nghiên cứu về cuộcđời, sự nghiệp và một số truyện ngắn của tác giả Nguyễn Minh Châu nhằm giúp chongười đọc hiểu hơn về con người tác giả và nội dung cụ thể của các truyện ngắn.

KHẢO SÁT CÂU ĐƠN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮNMẢNHTRĂNG CUỐI RỪNG, BẾN QUÊ, CHIẾC THUYỀN NGOÀI XACỦANGUYỄNMINHCHÂUTỪBÌNHDIỆNCẤUTRÚCTHÔNGTIN

Cấu trúcthông tinlưỡng phâncơsởvàtiêuđiểmthôngtin

Các CTTT lời thoại lưỡng phân CS – TĐ là các lời thoại có CS và TĐ được sắpxếp theo trình tự thuận (TĐ đứng sau CS) hoặc nghịch (TĐ đứng trước CS), tùy thuộcvàovịtrícủaTĐ.NhữngcâuđơnqualờithoạicủanhânvậtcócấutrúcTĐlưỡngphângồm75câu, chiếm 66.9%trong tổngsốcâu.

MôhìnhCTTTcơbảnvàthườnggặpnhấtlàCSđứngtrướcTĐ,CSlàmnềnchoTĐ Các lời thoại nhân vật có cấu trúc theo trình tự thuận phần CS đứng trước TĐ khiphầnCSbiểuthịthôngtincũ,thôngtinđãbiết,đãđượcđềcậpđếntrongcáccâutrước,lời thoại trước hoặc người nói cho rằng thông tin đó đã có trong tâm trí người nghe vàothời điểm nói Còn phần TĐ thường biểu thị thông tin mới, thông tin mà người nghechưa biết và chưa hề được đề cập đến trước đó Chính vì thế chiếm số lượng lớn nhấttrong tổng số câu là kiểu CTTT cơ sở - tiêu điểm: 61 câu (chiếm 54.5%) trong tổng sốcâuđược khảosát.

Xét theo ngữ cảnh, đây là lời thoại của cô gái tên là Nguyệt nói với anh lái xeLãm, cũng chính là nhân vật “Tôi” trong câu chuyệnMảnh trăng cuối rừng Khi đượcanh lái xe hỏi về mục đích chuyến đi và tên thì cô gái đã e thẹn trả lời Từ đây, Lãm cóthể biết được công việc và tên của cô gái đi nhờ xe qua câu “Em làm ở ngầm ”, “Emlà Nguyệt!” thì TĐ của phát ngôn này rơi vào từ “làm ở ngầm”và“là Nguyệt”bởichính phần thông tin ấy đã giúp nhân vật tôi biết được tên và công việc của cô gái đicùngmình.TừviệctìmđượcTĐthôngtinthìtadễdàngthấyđượcởcảhaicâutừ“Em”làphầnCSthôn gtin.

Cóthểmô tảCTTTcủacâu(1)và(2)qua mô hình2.1

Hình2.1Câuđơncó TĐđứngsauCS (CS–TĐ)

Tronghoạtđộnggiaotiếphằngngày,chúngtachủyếusửdụngcâutheomôhìnhCS-TĐ để người nghe dễ nhận biết và trong việc phân tích câu, có khi chúng ta cũngcầndựavào ngữcảnhđểcóthểxácđịnhđượcđâulà

Trongvídụ này,dựavàongữcảnhthìtadễdàngxácđịnhtiêuđiểmcủacáccâu trênlầnlượtlà“cứyêntâm”,“cứtậptànhvàuốngthuốcchođều”,“ sẽđithànhphố

Hồ Chí Minh một chuyến ” Đây chính là những câu nói của vợ Nhĩ trong truyện ngắnBến quê Lúc này nhân vật Nhĩ đang bệnh nằm liệt giường, nhận sự chăm sóc đến từngmiếngăn,ngụmnướccủangườivợ,Nhĩmớicảmthấyhếtnỗivấtvảcủavợ,sựtầntảo,tình yêu và đức hi sinh thầm lặng của vợ mình Và Liên - người vợ của Nhĩ - là hiệnthâncủavẻđẹptâmhồn,lòngvịthavàđứchisinhthầmlặng,khiêmnhường.Côđãdịudàng chăm sóc tỉ mỉ, ân cần và dành những lời động viên và sự thấu hiểu tâm trạng củachồngquacáccâuthoạitrên.

Kiểu CTTT có cơ sở đứng trước tiêu điểm có thể trùng hoặc không trùng vớiCTCPđề- thuyếtcủacâu.QuakhảosátvàphântíchchúngtôinhậnthấytrongcâuvăncủaNguyễnMinhChâucũ ngcókiểucâutrùnghoặckhôngtrùngvớicấutrúcđềthuyết.Chính điều này lần nữa bác bỏ quan niệm cho rằng CTTT là cấu trúc đề thuyết CTTTcó cấu tạo CS-TĐ chỉ trùng với cấu trúc đề thuyết của câu khi TĐ rơi vào phần thuyếtcủacâu.

Vídụ: a Thếnào//CHỊĐÃNGHĨKỸCHƯA?(Chiếc thuyềnngoàixa) b Con//LẠYQUÝTÒA.(Chiếcthuyềnngoàixa) c Chị//CÁMƠNCÁCCHÚ!(Chiếcthuyềnngoàixa) d HômnayôngNhĩ//CÓVẺKHỎERANHỈ? (Bếnquê)

(ghichú:Đề//THUYẾT;Cơsở//TIÊUĐIỂM)

TĐtrùngvớicấutrúcđềthuyết.Vàtrongcáccâudiễnngônđơnthoạihaycặpđốithoạitrênthì cả câu hỏi và câu trả lời đều có tiêu điểm rơi vào phần thuyết vì vậy CTTT CS-TĐcủaphátngôntrùngvớiCTCPđề- thuyếtcủacâu.Trongmộtsốdiễnngôn,CTTTCS-TĐ sẽ trùng với cấu trúc đề - thuyết của câu khi phần biểu hiện thông tin cũ đã được đềcập, còn phần thuyết biểu thị thông tin mới chưa được nói đến và trở thành tiêu điểmthôngtin.

Tuy nhiên, cũng có trường hợp kiểu CTTT CS-TĐ không hoàn toàn trùng vớicấutrúcđềthuyếtkhitiêuđiểmchỉrơivàomộtbộphậncủaphầnthuyết.Chúngtacùngđivàophântí chmộtsốcâu sau:

Vídụ: a Hômkiasaocậu// khôngvề?(Mảnhtrăngcuốirừng) b -Côấyvềdướity//làmgì?

-Côấy//đangdởhọclớpđảngviênmớiởdướiđó.(Mảnhtrăngcuốirừng) c Anh//vẫnchưabiếtmặtnóhử?(Mảnhtrăngcuốirừng) d.Khốianhcánbộ// kháhẳnhoiđangmuốnyêunó

(ghichú:đề//thuyết;cơsở-tiêuđiểm)

NhữngvídụmàchúngtaphântíchtrênđượctríchtrongtruyệnngắnMảnhtrăngcuối rừngcho thấy ranh giới giữa thuyết và tiêu điểm không trùng nhau, tiêu điểm chỉrơivàomộtbộphậncủathuyết.

Khác với kiểu CTTT, ở kiểu CTTT này tiêu điểm đứng ở vị trí đầu phát ngôn,trướcphầncơsở.ĐâylàkiểucâuphântíchtheocấutrúcTĐđứngđầuphátngôn,đứngtrướcphầ nCS,tạonênkiểuCTTT:TĐ-CS.

- Nguyêndothếnàyanhạ thếnày.(Mảnh trăngcuốirừng) Đây là câu nói của nhân vật Lãm trongMảnh trăng cuối rừng, vừa hết cái bựcdọc thứ nhất khi "đồng chí lái phụ đánh xe lên, từ dưới chân dốc, đã bóp còi inh ỏi nhưxe chữa cháy" cùng với lô hàng đã nhận và phiếu giao hàng có kí nhận hẳn hoi, lại nảysinh một tình huống ngoài dự kiến "Còn một cái nữa, cái này có nhưng mà không ghitrong phiếu" Xe chở hàng quân sự mà cho người đi nhờ là trái điều lệnh, "dù bất cứtronghoàncảnhnào".Chonênngườiláiphụtrìnhbàydùcó"hợplý"đếnđâu,Lãmvẫngiận cái hành vi "tự động vô nguyên tắc" ấy Là một lái xe, anh lạ gì những cuộc gặpgỡ Anh đã ngạc nhiên và hỏi vặn: “Sao cậu tự độngvô nguyên tắc thế hử?” thì thôngtin mà anh cần biết là tại sao anh phụ lái lại có thể cho người khác đi nhờ xe một cáchtùy tiện như thế, chính vì vậy TĐ của phát ngôn này tập trung vào từ có tỉ lực thông tincaonhất“Saocậutự động”.

Hình2.2C T T T cótiêu điểmđứng trướccơsở(TĐ-CS)

Trong diễn ngôn hội thoại, các câu có đề trùng với tiêu điểm và thuyết trùng vớiphầncơsởkhiđềđượcdùngđểbiểuthịtiêuđiểm(hỏi,khẳngđịnhhoặctươngphản).

Trongdiễnngônđơnthoại,cáccâucóđềtrùngvớitiêuđiểmvàthuyếttrùngvớicơsởkhiđềbiể uthịthôngtinmới,cònthuyếtbiểuthịlàthôngtincũ,đãđềtrongnhữngcâutrước.

Kể cả diễn ngôn hội thoại lẫn đơn thoại, kiểu CTTT lời thoại TĐ – CS xuất hiệnnhiều ở những câu hỏi của nhân vật và hay đi kèm với những từ nghi vấn Trật tự TĐ – CScótừnghivấnkhingườihỏinắmbắtđượcmộtphầnthôngtindựavàongữcảnhđãcóvàmuốnbiết chínhxáchơnhoặc nhấnmạnhhơn.

Lãmlàmộtngười"giàđờitrongnghềláixe,bomđạnnguyhiểmgặpđãnhiều" nhưng không hiểu sao đêm nay anh lại "nhìn trăng ra pháo sáng"? Có lẽ vầng trăng thìvẫn bình yên, cái bình yên muôn thuở, nhưng bầu trời của lòng anh, những đám mây uámthìvẫnchưatan,chưacóngọngiónàoxuađiđược.Nó vẫnlàmộtámảnhnặngnề,nếucôNguyệthisinhlàcôgáimàchịTínhđãgieoduyênkếtnốichoanh.

Với những phát ngôn hỏi thì từ nghi vấn đứng đầu câu đóng vai trò là TĐ, cònđốivớitrườnghợpnhữngphátngônkhẳngđịnh,trậttựTĐ–

- Côchúýnghe hộ,từđâythườngcómáybay.(Mảnhtrăngcuốirừng) Ở ví dụ này, khi xe của Lãm đến gần cầu Đá Xanh thì trăng lặn, đây là đoạnđườngvôcùngnguyhiểm,bởimáybaythườngậpđến.Chínhvìthế,Lãmcầnsựhỗtrợtừ Nguyệt – người đi nhờ xe và là người bạn đồng hành cùng anh vượt qua giai đoạnkhó khăn lúc này Do vậy, Lãm đã bảo

Nguyệt: “ Cô chú ý nghe hộ,từ đây thường cómáybay”.Nhưvậy,tiêuđiểmởđâychínhlà“Côchúýnghehộ”,cũnglàthôngtinchủý màngườinóimuốnyêucầu.

Cấu trúcthôngtinxenkẽcơsởvà tiêuđiểmthôngtin

Các CTTT xen kẽ cơ sở và tiêu điểm có tiêu điểm đứng xen vào bộ phận cơ sởhoặcngượclại,cóbộphậncơsởđứngxenvàogiữacáctiêuđiểm,tạothànhkiểuCTTTsauđây:

Trong CTTT của câu, tiêu điểm có thể đứng trước hoặc sau bộ phận cơ sở nhưtrên đã thấy, nhưng cũng có trường hợp tiêu điểm thông tin xen vào giữa các thông tin,tạo nên kiểu CTTT cơ sở - tiêu điểm - cơ sở Qua khảo sát và phân tích câu đơn thôngqua các lời thoại trong một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, chúng tôi thấy xảyracác trườnghợpsau:

Tiêu điểm thông tin không trùng hoàn toàn với đề mà chỉ trùng với một bộ phậncủa đề Qua khảo sát chúng tôi phân tích và thống kê được 4 câu, chiếm khoảng 3.5%,hẳnghạn:

- Đàn bà ở thuyền chúng tôiphải sống cho con// chứ không thể sống cho mìnhnhưở trênđấtđược!(Chiếcthuyềnngoàixa) Ở đây, xét về ngữ cảnh của câu nói thì đây là lúc người đàn bà giải bày,phânminh nguyên do chịu đựng sự bạo lực của người đàn ông bởi họ cần đàn ông để chèochốngkhiphongba,đểcùnglàmănnuôinấngsắpcon,“đànbàởthuyềnchúngtôi”và“không thể sống cho mình như ở trên đất được” là thông tin cũ, thông tin mà hai ngườiđãbiếttrước.Ởđây,ngườiđànbàmuốnnhấnmạnhlídophảisốngchoconđểcácchúhiểuvàthôn gcảmchochị,đâycũngchínhlàtiêuđiểmtrongcâu.

Ngoài ra, tiêu điểm thông tin chỉ trùng với một bộ phận của thuyết, kiểu câu nàychiếm khoảng 14 câu (chiếm 12.5%) trong tổng số câu mà chúng tôi khảo sát, chẳnghạn:

- Mongcácchú//lượng tìnhchocáisựlạchậu(1)(Chiếcthuyền ngoàixa)

Xét theo ngữ cảnh thì trong câu (1) là lúc người đàn bà đã giải trình tất thảynhững lí do khiến chị không thể bỏ chồng, vì thế tiêu điểm ở đây là chị mong muốnđược các chú lượng tình bỏ qua cho sự lạc hậu của mình Ở câu (2), khi biết được mụcđích cuộc trò chuyện của ngài chánh án huyện là khuyên chị không thể sống nổi vớingườichồngvũphuấythìngườiđànbànhưmuốnnhấnmạnhlạiyêucầucủamìnhrằng đừngbắttôibỏ nó.“Bỏnó”ởđâychínhlàbỏchồng,làthôngtincũmàaicũngđãbiếtđến.Chínhvìvậy, đừngbắttôilà tiêuđiểmthôngtincủacâu.

Hình2.3CTTTcótiêu điểmnằm giữacơsở(CS–TĐ–CS)

Kiểu CTTT này, bộ phận cơ sở xen vào giữa 2 tiêu điểm thông tin của câu. ĐâylàkiểuCTTTítxuấthiệntrongcáctácphẩmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu.Quakhảo sát và phân tích, chúng tôi thống kê được 2 câu, chiếm 1,8% trong tổng số câu.Chúngtôisẽphântích mộtsốvídụsau:

-Phíasau,cómộtngườingồinhờlêncầuĐáXanhđấy(1)(Mảnhtrăngcuối rừng) Ởđâyphảidựavàongữcảnhmớibiếtđượcđâulàtiêuđiểmthôngtin.Đâylà lúc anh phụ lái đánh xe lên, bàn giao mọi thứ có trong xe cho Lãm và không quên báocáo với Lãm về một tình huống bất ngờ ngoài dự kiến của cả hai người Đó là có mộtngười đi nhờ xe chở hàng quân sự lên cầu Đá Xanh Vậy có một người ở đây nhằmthông báo về việc có sự hiện diện của một người khác trên chiếc xe và cầu Đá Xanh làđịa điểm mà người đó xin đi nhờ đến, đây cũng chính là hai tiêu điểm thông tin mà ngườinói muốnnóiđến.

Hình2.4CTTTcóCS đứnggiữaphầntiêu điểm(TĐ–CS–TĐ)

Cấu trúcthông tinchỉcó tiêu điểm

2.3.1 Cấutrúcthôngtincótiêuđiểmlàđề ĐâylàkiểuCTTTcóphầnthuyếtlàmcơsởnhưngbịtỉnhlược,chỉcònlạiphầnđề trùng với tiêu điểm thông tin Qua khảo sát, phân tích và thống kê, chúng tôi tổnghợpđược3câu,chiếm 2.7%trongtổngsốcâu.C h ú n g tôiphân tíchmộtsốvídụ:

Trong câu (1), đó là lời của người đàn bà trả lời khi chánh án Đẩu đặt câu hỏitrongtiếngthởdài“trênthuyềnphảicómộtngườiđànông dùhắnmanrợ,tànbạo?”.Ở đây câu trả lời “Phải” đã bị tỉnh lược nên chỉ còn một thông tin làm đề và nó là tiêuđiểm thông tin, không còn tỉnh lược được nữa Ta có thể có câu hoàn chỉnh như sau:“Phải (cómộtngườiđànôngtrênthuyền)”.

Tương tự với câu (2), đó là câu nói của Đẩu sau khi nghe người đàn bà vái lạyxin đừng bắt chị ta bỏ chồng mình, dẫu bị hành hạ, đánh đập chị ta cũng cam chịu. Đếnđây,Đẩuđãthayđổicáchxưnghôcủamìnhvàphátngôn“Tùybà”,câuđãbịtỉnhlượcphầnthuyết,n ếuđầyđủcâuta có thểhiểu“Tùybà(muốnthếnàocũngđược)”.

KhácvớikiểuCTTTtrên,ởphầnnàyphầnđềlàcơsởthôngtinbịtỉnhlược,chỉcòn lại phần thuyết hoặc bộ phận của phần thuyết trùng với tiêu điểm Chúng tôi tổnghợpđược4câutrongtổngsốcâuđơnđãkhảosát,chiếmkhoảng 3.5%.

-Chưa.(Bếnquê) Ở câu (a), đó là câu hỏi của Lãm hỏi cô gái đi nhờ xe của mình Tâm trạng củaLãmlúcnàykhábựcdọc,dẫuđãbiếttrênxelàmộtcôgáinhưnganhvẫnhỏi“Đànônghay đàn bà” một cách cộc tính Và khi nghe thấy câu hỏi, cô gái cũng đã đáp trả mộtcáchthậtbìnhtĩnh,khônghềđắnđo,engại. Tacóthểhiểu câuđầyđủnhư sau:

Trongcâu(b),khiNhĩ– ngườichasắptừgiãcõiđờiđangấpủmộttâmsựgìđó,vàanhđãngướcnhìnracửasổrồibấtchợthỏicậu contrai:“ĐãbaogiờTuấnsangbênkiachưahả?”Bênkia ởđâylàbênkiasông,nơigầnnhất,đẹpnhấtmànhânvậtNhĩđãbỏlỡtrongcuộcđờicủamình.Saukhi nghecâuhỏicủachathìTuấnđãtrảlời“Chưa”,ở đây, câu đáp của Tuấn đã bị tỉnh lược phần đề và chỉ còn phần thuyết, nó cũng đóngvaitròlàtiêuđiểmthôngtin.Tacóthểhiểuđược câu đầyđủnhư sau:

CTTTcótiêuđiểmlàcấutrúcđềthuyếtcónghĩalàcótiêuđiểmtrùnghoàntoànvới cấu trúc đề thuyết mà không thể phân chiết được bất kì một bộ phận nào trong đóquantrọnghơnvề mặtthôngtin.Ngườinóitạolậpvàngườinghetiếpnhậntoànbộcấutrúcđềthuyếtnhưlàmột thôngđiệpmangthông tinmới hoànchỉnh.Kiểu câunàyvới

Vídụ:Chúng//đánh tọađộđấy! (Mảnhtrăngcuốirừng)

Ngữ cảnh lúc này là lúc Lãm và Nguyệt thở không ra hơi vì vất vả với chiếc xevượt ngầm, cùng lúc đó, tiếng máy bay ầm ầm và Nguyệt đã túm lấy kéo Lãm trở lại,vẫn là cô Nguyệt đó với quần áo ướt sũng nước, lấm láp, nhưng nghe hơi thở và tiếngnóicủaNguyệtrấtbình tĩnh:"Chúngđánhtọađộđấy!".Đócũnglàtiêuđiểmthôngtincủacâu.

Tiểukếtchương 2

Trên cơ sở lý thuyết phân tích câu dựa vào vị trí của tiêu điểm theo quan niệmNguyễnHồngCổn,chúngtôiđãphântíchcáckiểuCTTTcủacâuđơntiếngViệt.Chúngtôin h ậ n th ấyrằng,khiphântíchcâudựavàovịtrícủatiêuđiểmthìcáckiểuCTTTcủacâu được hiện thực hóa qua nhiều kiểu

CTTT khác nhau, và sự xuất hiện của TĐ ởnhữngvịtríkhácnhau(đầu,giữa,cuối)củacácphátngônđãlàmnênnhữngkiểuCTTTtương ứng Tuy nhiên chúng tôi chỉ kháo sát câu qua một số tác phẩm văn học mà chỉdựavàolờithoạicủanhânvậtthìchưathấyđượcsựphongphúcùngsựchínhxáctuyệtđối Để tìm thấy được sự phong phú và chính xác hơn câu đơn tiếng Việt từ bình diệnCTTTthìcầnthiết phảikhảosáttỉmỉhơncâutrongcácloạidiễnngônkhácnhau.

TIÊU ĐỂM THÔNG TIN VÀ GIÁ TRỊ BIẾU ĐẠT CỦA CÂUĐƠNTRONGMỘTSỐTRUYỆN NGẮNCỦANGUYỄNMINHCHÂU

TĐTT được đánh dấu bằng hình thức câu trong một số truyện ngắn củaNguyễnMinh Châu

Như đã nói về vấn đề lý thuyết ở chương 1, chúng tôi cũng nhận diện và phânchiahình thứcCTTTthành2trườnghợp:đánhdấuvàkhôngđánhdấu.

Với trường hợp không được đánh dấu thường thì trật tự CS – TĐtrùng với trậttự đề thuyết nên ta có thể dựa vào cấu trúc đề thuyết để xác định đâu là thành phần cơsở và phần TĐTT Trong giao tiếp, kiểu câu CS – TĐ thường phổ biến và thông dụngbởi nó dễ sử dụng, giúp người nghe dễ nhận biết Và qua khảo sát các truyện ngắn củaNguyễn Minh Châu, chúng tôi cũng nhận thấy rằng kiểu câu này cùng chiếm một sốlượnglớnnhấttrongcáckiểucâu.

(ghichú:Đề//thuyết;cơsở-TIÊUĐIỂM)

Trường hợp thứ hai được đánh dấu bằng hình thức câu mà chúng tôi muốn đềcậpởđâychínhlàtỉnhlược và đảotrậttự.

Trong giao tiếp, khi có đủ các điều kiện, người ta có thể lược bỏ bớt các thànhphầncủacâu.Ởđây,câutỉnhlượcđãbỏđicácthôngtinkhôngquantrọnghaylàthôngtin cũ để tạo thành một câu rút gọn Tỉnh lược sẽ tạo nên CTTT bị đánh dấu về mặt cấutrúc (không hoàn chỉnh) Trong CTTT, ta có thể lược bỏ CS của câu nhưng không thểlượcbỏTĐ,bởiTĐchínhlàthôngtinmới,làýnhấnmạnhcóthểgiúpngườinghehiểuđượcnộidung màngườinóimuốntruyềnđạt.

-(Tôilà)đànông(Mảnhtrăngcuốirừng) b.-Đãbao giờTuấn//sangbên kiachưahả?

-(Con)chưa(sang bênđấy) (Bếnquê) Trong hai ví dụ trên, phần CS đã bị tỉnh lược và chỉ còn lại phần TĐTT Chúngta dễ nhận thấy rằng, khi tỉnh lược những phần đó, chúng ta vẫn có thể hiểu được hếtcâunói.

TheoNguyễnHồngCổn,cóhaihìnhthứcđảotrậttự câuđó là:tiềnđảovàhậuđảo.

Việc nhận diện và phân tích câu để xác định được tiêu điểm dựa vào hình thứccủa câu chiếm tỉ lệ không lớn, các câu còn lại muốn xác định được tiêu điểm bắt buộcta phải dựa vào ngữ cảnh, thậm chí khi có các hình thức để nhận diện câu thì câu đócũngkhông thểnàotáchrờikhỏi ngữ cảnh.

Giátrịbiểuđạttrongviệcsửdụnghìnhthứccâuđơntừbìnhdiệncấutrúc thông

Con người là một thực thể đầy sinh động và bất ngờ Nếu như người thợ nhiếpảnh thu được hình ảnh con người qua một khoảnh khắc, nhà điêu khắc tạo dựng nhânvật trong một tư thế bất biến thì nhà văn lại không sao chép thực tiễn một cách cứngnhắc,tĩnhtạimàluôntrongquátrìnhvậnhành.Ởđó,conngườiđượcthểhiệntrongđadạngcác mốiquanhệcủamìnhqualờiăntiếngnói,quanghĩsuy,hànhđộng.Vàbởilẽđó,xâydựngnhânvậttro ngtácphẩmvănhọcchínhlàmộtnghệthuậtmangnhữngnétđặcthùriêng.Nhàvănkhắchọatínhcác hnhânvậttheonhiềuhướng,ngườiđọccóthểnhận biết những đặc điểm tâm lý, phẩm chất đạo đức của nhân vật thông qua người kểchuyện hoặc qua một nhân vật khác, cũng có thể nhân vật đó tự bộc lộ, tự nói về mình.Và ở đây, trong các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, ta càng thấy rõ hơn từng néttính cách ấy thông qua các lời thoại của nhân vật, đây cũng chính là giá trị biểu đạt củaviệcsử dụnghìnhthứccâuđơntừ bìnhdiệncấutrúcthôngtin. Đầu tiên phải nói đến Nguyệt – nhân vật tỏa sáng nhất trong truyện ngắnMảnhtrăngcuốirừng.Ởphầnđầucủatruyện,tácgiảkểchuyệnLãmtìnhcờgặpNguyệttrongmộttìn hhuốnghoàntoànngẫunhiên.ẤntượngbanđầucủaLãmvềmộtngườicongái chưarõmặtđangngồitrongthùngxelàkhôngmấythiệncảm.Anhtỏrakhóchịuvìcóngười đi nhờ nên xe anh xuất bến muộn, giao hàng muộn Anh càng khó chịu hơn khihình dung ra một cảnh tượng quen thuộc: “Một bên là cái vẻ nũng nịu của một cô nàngôm chiếc nón trắng đứng sát cửa xe, một bên là những câu hỏi ỡm ờ của anh tài phụ”.Tiếp đó là những câu đối đáp giữa hai người Chỉ qua một vài câu đối thoại của cô gái:“Tôi đây!”,“Em là công nhân giao thông”, “Em đi thăm người yêu đấy?”, “Em làNguyệt”,“Emlàmởngầm”,ngườiđọcđãhìnhdungranhữngnéttínhcáchlãngmạn,bướngbỉnh,pha chúttinhnghịchcủaNguyệt.ĐiềuđókhiếnchoLãm“trongbụngcũngphát hoảng lên vì cái cách con gái đối đáp mạnh dạn dường ấy” Nhưng anh vẫn kịpnhậnthấy“tiếngnóitronglắmvàrấtbìnhtĩnh,cứngcỏinữalàkhác”.TrêntuyếnđườngdàiđicùngLã m,nhữngphẩmchấtcaođẹpcủacôhiệnramỗilúcmộtrõhơn,đẹphơn.Cô đã chẳng ngại khó khăn, cùng Lãm trải qua biết bao nguy hiểm trên quãng đườnggian khổ ấy Đêm tối, đường đi khó, Nguyệt và Lãm phải vượt qua ngầm Đá Xanh.Nhưng “nước cao hơn đá gần một mét”, xe không đi được nữa Trước tình huống nhưvậy, Nguyệt đã tỏ ra là một cô gái tháo vát dạn dày kinh nghiệm Cô nhảy ùm xuốngnước, bảo Lãm tắt đèn xe rồi nhanh nhẹn lội phăng qua bờ bên kia giúp anh lái xe cộtdâytờivàogốccây.Ngườiđọccóthểhìnhdungrahìnhảnhcôgáinhỏnhắnnhưngthậtnhanhnhẹn,th ànhthạo,giúpLãmvượtquanhữngtrởngạitrênconđườngrừngđầycảntrở.

Khôngchỉcóvậy,NguyễnMinhChâucònchongườiđọcthấymộtđứctínhthậtđáng quý trong nhân vật Nguyệt, cũng là trong tâm hồn của biết bao con người trongthời kỳ chồng Mỹ Khi máy bay địch ném bom tọa độ, Nguyệt rất dũng cảm và bìnhtĩnh Cô túm lấy Lãm kéo nhanh và khỏe hết sức, đẩy Lãm vào vật gì đó cứng và sâu,cônóitronghơithởnhanhvàbìnhtĩnh:“Chúngđánhtọađộđấy!”.LờinóicủaNguyệtnghe thật dứt khoát và mạnh mẽ, thật ít ai có thể nghĩ, ẩn sâu bên trong tấm thân mảnhdẻ của cô lại là một tinh thần dũng cảm vững vàng, hy sinh vì đồng đội to lớn như vậy.Có thể nói rằng Nguyệt là một trong những nhân vật tiêu biểu cho phong cách sáng táccủa Nguyễn Minh Châu Ở cô hiện lên đầy đủ tất cả những vẻ đẹp lý tưởng từ ngoạihìnhđếnvẻđẹptrongtâmhồn,tấtcảđềuđượctácgiảkhắchọamộtcáchnhẹnhàng,tựnhiên,lãngm ạnvàsuytư.

Nếu Nguyệt tiêu biểu cho những người phụ nữ thời chống Mĩ thì Lãm cũng làhìnhảnhtiêubiểuchocảmộtthếhệthanhniênrấtsaymêlítưởngvàchiếnđấugan góc, dũng cảm Theo suy nghĩ của anh, con đường ra trận là con đường duy nhất có thểđemlạichođấtnướccuộcsốngđộclập,tựdo,hạnhphúc,thanhbình.Khibiếtanhphụláichongư ờiđinhờtrongxethìlãmđãcótháiđộbựcdọcramặtbởixechởhàngquânsựmàcho ngườiđinhờlàtráiđiềulệnh,“dùbấtcứtronghoàncảnhnào”.Thếnênanhđã nói:“Sao cậu tự động vô nguyên tắc thế hử?” Lãm chán nản, xót xa:“Thế là đủtaihọachotôirồi! Tànchođượccâuchuyệnấythỉxelènsớmlàmsaođược?”.Vớimột việc đã rồi như thế, anh chỉ còn biết là mình phải chấp nhận Và “giận cá” thì chỉcòn biết “chém thớt” Một loạt câu hỏi tỏ ý không thiện cảm được phát ra từ Lãm:“Aingồi trong đó”,“Có ai ngồi sau đó”, “Đàn ông hay đàn bà”, “Việc gì? Hay là cô đithăm chồng hay người yêu”.Sau những câu hỏi ấy, cô gái đi nhờ xe đã khiến Lãmphát hoảng lên vì cách đối đáp bạo dạn, mạnh mẽ của mình và từ đó cũng giảm đi sựgay gắt ban đầu trong Lãm Chuyển sang một tình huống khác, khi biết ở đơn vị thanhniên xung phong ấy có đến ba người cùng có tên là Nguyệt và khi biết một trong bangườiấyđãcóbốnconthườngđượcgọiđùalàchịNguyệt“lão”rồithìLãmđãloạitrừđược một đối tượng và định hình câu hỏi ngay trong đầu:“Một trong hai người ai làngườitôisắptìmđến?-Ai?

Ngườitôisắptìmđếnlàai?”.CâuhỏivềngườicongáimàchịTínhhaynhắcđếnđólàaicứquẩnqu anhtrongđầukhiếnLãmthấycăngthẳng,ngột ngạt Anh đã có một sự nhầm lẫn không lớn, tuy nhiên thật đáng tiếc với người“già đời trong nghề lái xe” như anh, không hiểu sao đêm nay anh lại“Không nghe tiếngmáy bay sao lại có pháo sáng hử?” Có lẽ vầng trăng thì vẫn bình yên nhưng bầu trờitronglònganhđangthìđangdậysóng.

TừđâychúngtathấyđượcnhữngnhânvậtnhưNguyệtvàLãmchínhlàhìnhảnhcon người Việt Nam thời chống Mĩ, những con người đã phải đối mặt với sự tàn khốccủa chiến tranh, vượt lên bao nhiêu đau khổ mất mát, hi sinh để yêu thương nhau bằngmộttìnhngườidungdịvàcaothượng.Vẻđẹpcủatìnhngười,tìnhyêuấycũngchínhlàvẻđẹptro ngcuộcsống củamộtdântộc,mộtđấtnước anhhùngthời chiếntranh.

TiếpđếnlànhânvậtNhĩ–conngườicủamộtthờihuyhoàng,chođếnkhikhôngcòn khả năng đi lại mới phát hiện ra vẻ đẹp củaBến quêcũng như sự tảo tần và đức hysinhcủavợ.KhithấyLiênmặctấmáová,tronglònganhxuấthiệnnỗibuồnxenlẫnsựxótxa.Lầnđầu tiênNhĩthấucảmsựvấtvảcùngnhữnghisinhthầmlặngcủangườivợ:“Suốtđờianhchỉlàmemkhổtâm

… màemvẫnnínthinh”.Quãngngắtmàanhbỏlửngtrongcâunóilàbiếtbaokhókhăn,vấtvảmàLiênc hịuđựng,gánhváctrênđôivaibé nhỏ.Anhcũngnhậnranhữngphẩmchấttốtđẹpvẫnvẹnnguyêncủangườivợthảohiền:“Cũngnhưbãibồ iđangnằmphơimìnhbênkia,tâmhồnLiênvẫngiữvẹnnguyênnhững nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa”, để rồi anh nhận thức đượcgiá trị của tình cảm gia đình – chỗ dựa vững chắc và đầm ấm nhất của mỗi một conngười Và khi nhận ra vẻ đẹp của thiên nhiên cũng như những phẩm chất cao đẹp củavợ, trong lòng Nhĩ bỗng xuất hiện những cảm xúc và suy ngẫm về khát vọng bình dịcuối đời Anh chợt thức tỉnh, xót xa khi mình chưa từng đặt chân lên mảnh đất của bãibồi bên sông và khao khát đến đó để chiêm ngưỡng, tận hưởng vẻ đẹp bình dị, thânquen.Đếncuốicùng,mộtconngườitừngngaodunhiềumảnhđấtxalạnhưNhĩlạigửigắm mong ước đặt chân lên vùng đất ngay trước khung cửa sổ cho Tuấn - con trai củaanh:“ĐãbaogiờTuấnsangbênkiachưahả?–

Chưa”.Nhưngđángbuồnthay,Tuấnvẫn chưa đủ từng trải để hiểu được khao khát mãnh liệt của Nhĩ và đã không thực hiệnđược ước nguyện cuối đời của anh Những hành động của Tuấn cũng chính là hình ảnhphản chiếu của Nhĩ thuở nào Anh chẳng thể trách con, bởi chính bản thân mình cũngđã không tránh được những cái vòng vèo, chùng chình cuộc đời, để rồi cuối cùng chỉcònmangnặngnỗitiếcnuốitrongtâmhồn.

Và nhân vật người đàn bà hàng chài trongChiếc thuyền ngoài xacũng hiện lêntính cách khiến người đọc phải trăn trở, suy nghĩ thông qua những câu nói của chị. Làmột người phụ nữ xuất hiện ban đầu với vẻ nhu nhược, cam chịu Chị bị chồng đánhđậphànhhạthườngxuyênvàvôcùngtànbạo.Nhưngngườiđànbàấyđãâmthầmchịuđauđớn“ vớimộtvẻcamchịuđầynhẫnnhục,khônghềkêumộttiếng,khôngchốngtrả,không tìm cách trốn chạy” Mà đâu phải cảnh đánh đập đó diễn ra trong khoảnh khắc,đó là cơm bữa “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” Ấy thế mà khi đượcĐẩu- vịchánhánhuyện,khuyênnênbỏngườichồngvũphuấy,ngườiđànbàấy“chắptay vái lia lịa”, cầu xin“Con lạy quý tòa”, “Các chú đừng bắt tôi bỏ nó”, “Quý tòabắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”.Mà nguyên dolí giải điều đó lại vô cùng bất ngờ:“Đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cầnphải có một người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng đi làm ăn nuôinấng mộtsápcon,nhànàocũngtrêndưới chục đứa”.

Trong đau khổ triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được niềm vui cuộc sống:“Vui nhất là khi nhìn thấy đàn con chúng tôi được ăn no”.“Ông trời sinh ra đànbàlàđểđẻcon,rồinuôiconchođếnkhikhônlớn”.Chínhnhữnglờigiãibàytừgan ruột người đàn bà ấy đã thức tỉnh trong Phùng một chân lí: không thể giản đơn, dễ dãitrong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng của đời sống Vẻ đẹp của người đàn bàhấp dẫn người đọc chính là tình yêu con vô bờ bến, là những triết lí cuộc đời giản dịnhưng sâu sắc:“ Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sốngchomìnhnhưởtrênđấtđược! ”.

Tiểukếtchương 3

Ở chương này, chúng tôi đi tìm hiểu về các hình thức câu để đánh dấu TĐTTtrong lời thoại của nhân vật và rút ra kết luận rằng Việc phân loại các hình thức đánhdấuTĐcủacâuqualờithoạicủanhânvậtthườnggắnliềnvớingữcảnhcuộchộithoại.Việc sử dụng hình thức câu của Nguyễn Minh Châu trong các truyện ngắn của mình đãgópphầnchứngminhthựctiễnvềcáclýthuyếtphânloạicâu.Tínhcáchnhânvậtđượckhắc họa qua từng chi tiết hội thoại cũng góp phần tạo nên sự phong phú cho thế giớinhân vật trong văn chương nhà văn Mỗi nhân vật ở mỗi thiên truyện sẽ đại diện chomột con người, Lãm và Nguyệt trongMảnh trăng cuối rừngđại diện cho những conngười sử thi, anh hùng Đó là những con người dám xả thân vì nghĩa lớn tình chung, vìlợiíchcuộckhángchiếndàilâucủadântộc;lànhữngconngườicóphẩmchấtanhhùngbấtkhuất,kiênc ườngvàmộtthếgiớitâmhồnrấtmựclãngmạn,thivị.NhữngnhânvậttrongBến quê,Chiếc thuyền ngoài xađại diện cho những con người đời tư thế sự đượcnhìn nhận ở phương diện cá nhân trong cuộc sống đời thường, trong mối quan hệ nhânsinh – thế sự Ở đó, con người mới bộc lộ hết bản chất của mình vừa tầm thường vừaphithường,vừacaocảvừathấphèn,hừnghựcniềmtincũngdễdàngyếuđuốitrướcbảvinhhoa.

Sau khi tìm hiểu về đề tài “Cấu trúc thông tin của câu đơn trong một số truyệnngắncủaNguyễnMinhChâu”,chúngtôiđưaranhữngkếtluậnsau:

Thứ nhất, về việc tìm hiểu lý thuyết về câu đơn và CTTT ở chương 1 chúng tôinhận thấy rằng một câu tiếng Việt hiện nay có thể phân tích theo nhiều phương pháp.Phổ biến nhất là bốn phương pháp sau: (1) Theo cấu trúc chủ - vị (ngữ pháp truyềnthống),(2)theocấutrúcvịtừthamthể(ngữphápngữnghĩa),(3)theocấutrúcđềthuyết(ngữ pháp chức năng), và (4) theo cấu trúc cái cho sẵn – cái mới (lý thuyết phân đoạnthực tại câu) Và so với các phương pháp khác thì phương pháp phân tích câu theo cáicho sẵn và cái mới vẫn còn là một vấn đề mới mẻ, chưa có tiếng nói chung, mỗi nhàngônngữcómộthướngvàcáchtiếpcậnriêngnêncónhữngquanniệmđồngnhấtnhưngcũng có những quan niệm trái ngược nhau Và trong nghiên cứu của mình, chúng tôi đitheohướngkhôngđồngnhấtCTTTvớicấutrúcđềthuyết,vàphântíchcâutừbìnhdiệnCTTTthànhhai phầnđólàphầnCSvàTĐ.

Thứ hai, trong quá trình phân tích chúng tôi nhận thấy rằng, nếu trước đây phântích câu theo ngữ pháp truyền thống thì không cần dựa vào ngữ cảnh Nhưng để phântích câu từ bình diện CTTT thì bắt buộc phải xác định ngữ cảnh để biết được đâu là cơsở,đâulàtiêuđiểmcủacâu.Nếukhôngcótìnhhuốnggiaotiếpngữcảnhtadễbịnhầmlẫn và khó có thể phân tích được câu một cách chính xác, vì thế kiểu câu này nghiênghẳnvềbìnhdiệndụnghọc.

Thứba,quaviệctìmhiểuvềnhàvănvàcáctácphẩm,chúngtôinhận thấyrằng,Nguyễn Minh Châu là một người có tâm hồn tinh tế và nhạy cảm, biết thấu hiểu đượcnhữngchânlýđượccấtgiấubêntrongbềngoàiđơngiảnấy,ôngthổihồnvàonhânvật,làmchotác phẩmsốngdậynhiềuýnghĩa,thứctỉnhconngườivềnhiềuđiềutrongcuộcsống Và khi phân tích câu qua các lời thoại của nhân vật, ta thấy được Nguyễn

MinhChâuđãhướngsựtìmtòi,khámpháconngườitronghiệnthựcđờisốngphứctạp.Trongmạchchảybộ nbềấy,nhàvănđãđẩyranhữngnhânvậtdùrấtbìnhthườngnhưngmangdấuấnriêng.Họchínhlàhọ,kh ônglẫnvớiaikhác,điềuđóđượcthểhiệnquatínhcáchnhânvậtmàcốtlõilàcátínhđộcđáo,khắchọađậ mnéttrongnhữngtìnhhuống,nhữngthờiđiểmmàđờisốngnhânvậtphongphú,sinhđộngvàcụthển hất.

Thứ tư, việc nghiên cứu CTTT của chúng tôi cũng chỉ mới giới hạn trong khuônkhổ củamộtsốtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâunên chưathểtìm hiểu hết đượcsự phong phú đa dạng của câu Trong tương lai mong rằng sẽ có những công trình đi theohướngxahơn,nghiêncứuvàphântíchcâutrongcácvănbảnnghệthuật,tiêuđềtổchứcxãhộihaysl oganquảngcáo.Vàcũngướcmongrằng,lýthuyếtvềCTTTkhôngcònlàlýthuyếtmới mẻ,đượcápdụngtronggiảngdạyngữ văntrongnhàtrường.

[1] Lại Nguyên Ân, “Sáng tác truyện ngắn gần đây của Nguyễn MinhChâu”,TạpchíVănhọc,số 3.1987.

[2] DiệpQuangBan(2013),NgữpháptiếngViệt(Tập1-2),NxbGiáodụcViệt Nam.

[3] Diệp Quang Ban (1999), “Văn bản và liên kết trong tiếng Việt”, NxbGiáodục.

[4] Diệp Quang Ban (2009),Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản, NxbGiáodục ViệtNam.

[5] Diệp Quang Ban (2012),Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt theo địnhhướngngữ phápchức năng,NXB ĐHSưphạmHà Nội.

[6] Ngô Vĩnh Bình, “Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn về truyện ngắn”,Văn nghệquânđội,1999.

[7] Nguyễn Phước Vĩnh Cố (2010), “CTTT và Cấu trúc đề thuyết trongdịchthuật”,KHCN Đạihọc ĐàNẵng,số5,tr22-34.

[8] Nguyễn Hồng Cổn (2001), “Bàn thêm về cấu trúc thông báo của câutiếng Việt”,Ngônngữ,số 5,tr26-32.

[9] Nguyễn Hồng Cổn (2010), “Các kiểu cấu trúc thông tin của câu đơntiếngViệt”,BànthêmvềcấutrúcthôngbáocủacâutiếngViệt”,Ngônngữ,số1.

[10] Nguyễn Hồng Cổn (2009),Cấu trúc thông tin và biến thể cú pháptrong câu tiếng Việt,Hội thảo nghiên cứu khoa học quốc tế “Nghiên cứu giảngdạyngônngữvàvấnđềvănhóaViệtNam–TrungQuốcởĐôngÁvàĐôngNamÁ”.

[12] NguyễnThiệnGiáp(2000), DụnghọcViệtngữ,NxbĐạihọcQuốcg iaHà Nội.

GeorgeYule(2008),Phântíchdiễnngôn(TrầnThuầndịch),NxbĐạihọc quốc gia Hà Nội.

[15] NguyễnThịThanhHuyền(2012),CấutrúcTĐTTtrongcâutiếngViệtvà tiếngAnh,TómtắtLuậnánTiến sĩ,ĐHquốcgia HồChíMinh.

[17] KnudLambrecht(2014),Cấutrúcthôngtinvàhìnhthứccâu(NguyễnHồng Cổn,Hoàng ViệtHằng dịch),Nxb ĐạihọcQuốcgia HàNội.

[18] TônPhươngLan,“Chiếntranhquanhữngtácphẩmvănxuôiđượ cgiải”,Tạpchívănhọc,số12.1994.

[19] NguyễnV ă n L o n g , “ T h á i đ ộ c ủ a N g u y ễ n M i n h C h â u đ ố i v ớ i c o n người: niềmtinphalẫnlo âu”,Tạpchívănhọc,9.1996.

[20] LãNguyên,“NguyễnMinhChâuvànhữngtrăntrởtrongđổimớitưduyn ghệthuật”,TạpchíVănhọc,số2.1989.

[21] TrầnKimPhượng(2012),Cácphươngphápphântíchcâu(trênngữliệu tiếngViệt),NxbKhoahọc Xã hộiHàNội.

[23] Wallace L.Chafe (1998), “Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ

PHỤLỤC Mẫu khảo sát 112 lời thoại(theovịtrítiêuđiểm)

53 “Đêmqualúc gầnsá ng emcón ghe t hấytiếnggìkhông?”

57 “Vậy thì đầu hoặc giữa tháng mườimột, anh sẽ đi Thành phố Hồ Chí Minhmộtchuyến”.

58 “Ừ, tưởng gì… nhất định đầu thángmườianhsẽđirađượcđếnđầucầuthan g…”

72 “Làm nhà trên đất ở một chỗ đâu cóthểlàmđượccáinghềthuyềnlướivó?”

73 “Từ ngày cách mạng về, cách mạng đãcấpđấtchonhưngchẳngaiở,vìkhôngbỏnghềđ ược!”

74 “Ở trên thuyền có bao giờ lão ta đánhchịkhông?”

75 “Cả đời chị có một lúc nào thật vuikhông?”

79 “Hãy để cô ta ngồi đấy giữa hàngchồnglốpôtô ”

81 “Em hỏi có phải các anh lái xe đinhiềunơi,chắchẳnquenbiếtnhiềungườilắm?

82 “Nayrừngnày,maiquasuốikia,nhưngthá ngnàysangthángkhácvẫnlàmbạnvớiđường,v ới trăngthôi”.

83 “Anh đã cho em đi nhờ xe, lúc khókhănlạibỏanhư!”

84 “Ngày hôm sau sống chết cậu cũngphảimòtớicáiđộinữcôngnhânấychứ?”

85 “Bây giờ con sang bên kia sông hộbố…”

86 “Con hãy qua đò đặt chân lên bờ bênkia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuốngnghỉchânởđâuđómột lát,rồivề…”

87 “Bố đang sai con làm cái việc gì lạthế?”

88 “Con cầm đi mấy đồng bạc xem bênấycóhàngquánngườitabánbánhtráigì,con muachobố”.

89 “Ông trời sinh ra người đàn bà là đểđẻcon,rồinuôiconchođếnkhikhônlớncho nên phảigánhlấycáikhổ”.

90 “Đànbàởthuyềnchúngtôiphảisốngcho con chứ không thể sống cho mình nhưởtrênđấtđược!”

91 “Mong các chú lượng tình cho cái sựlạchậu”.

93 “vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng cólúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòathuận,vuivẻ”.

94 “Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôichúngnóđược ăn no ”

95 “Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lãoxáchtôirađánh,cũngnhưđànôngthuyềnkh ácuốngrượu ”

96 Anh Lãm này, theo phiếu giao hàng,tôi kiểm lại thấy thiếu một chiếc lốp. Tôiđãbắtanhkhokýnhậnvàotrongphíarồiđấy nhé!

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w