1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thống và sự biến đổi về lễ hội cầu ngư của người dân làng thai dương hạ thị trấn thuận an huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - LÊ NGỌC VÂN ANH TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LỄ HỘI CẦU NGƢ CỦA NGƢỜI DÂN LÀNG THAI DƢƠNG HẠ, THỊ TRẤN THUẬN AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Huế, Khóa học 2016 - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - LÊ NGỌC VÂN ANH TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LỄ HỘI CẦU NGƢ CỦA NGƢỜI DÂN LÀNG THAI DƢƠNG HẠ, THỊ TRẤN THUẬN AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Ngành học: VIỆT NAM HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Dƣơng Thị Nhung Huế, Khóa học 2016 - 2020 LỜI CÁM ƠN Trải qua ngày học hành gian khổ, cuối tốt nghiệp để bước chân vào môi trường mới, hẳn môi trường khắc nghiệt nhiều Là sinh viên, em vừa lo sợ háo hức mong chờ trải nghiệm điều lạ giới ngồi Mà việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp điều kiện cần thiết để trường Trong bốn năm qua, em học, trải nghiệm nhiều thứ mà nghĩ lại trải nghiệm tuyệt vời mà em mang theo suốt đời Em xin gửi đến Ban giám hiệu quý thầy cô Khoa Việt Nam học - trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế lời cám ơn chân thành trang bị cho em kiến thức, kinh nghiệm q báu khơng học tập mà cịn mặt khác sống Sự chân thành, tận tụy, giải đáp thắc mắc, thầy cô để lại ấn tượng sâu đậm lòng em tâm huyết nhà giáo, cám ơn thầy cô mà em nên người, biết yêu thương, sẻ chia tự tin sống Trong trình làm đến hồn tất khố luận tốt nghiệp, em muốn gửi lời cám ơn chân thành đến Cô Dương Thị Nhung - người giảng viên hướng dẫn em hồn thành nghiên cứu Trong q trình làm khố luận, có lúc em làm chưa tốt khiến cịn lo lắng em, thời gian khơng khỏe kiên trì chữa giúp em thâu đêm suốt sáng, tận tụy cô nguồn động lực lớn giúp em hoàn thành luận văn Em xin cám ơn cơ! Ngồi ra, em xin cám ơn Thầy Hồ Viết Hồng, người ln hỗ trợ tích cực, động viên em học tập, em xin gửi lời cám ơn đến cán UBND thị trấn Thuận An nhiệt tình cung cấp tài liệu, kiện liên quan; Cụ Nguyễn Văn Ái, người nhiệt tình dành thời gian thuật lại, cung cấp tư liệu dẫn em khắp di tích miếu mạo, đền thờ làng Thai Dương Hạ Cuối em khơng hồn thành đề tài khơng có quan tâm, ủng hộ lớn từ gia đình, bạn bè Những lời động viên người tiếp cho em thêm sức mạnh, tinh thần để hồn thành nghiên cứu này, cám ơn người bên, quan tâm giúp đỡ em Mặc dù nỗ lực cố gắng, em biết khoá luận cịn có nhiều thiếu sót Vì vậy, kính mong q thầy góp ý để khóa luận hồn thiện Huế tháng năm 2020 Sinh viên thực Lê Ngọc Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết luận nội dung có thực đƣợc tơi dày công nghiên cứu từ văn liệu, điền dã thực tế, vấn ngƣời dân để có đƣợc kết Những liệu xác, đề tài kết làm việc độc lập cô Dƣơng Thị Nhung, tất nguồn tài liệu đƣợc công bố đầy đủ, nội dung khóa luận trung thực Ngƣời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .5 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .6 6.1 Phƣơng pháp tiếp cận liên ngành khu vực học 6.2 Phƣơng pháp thu thập xử lý liệu 6.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 6.2.2 Phƣơng pháp xử lý liệu 7 Bố cục đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .8 1.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1.1.Tri thức địa .8 1.1.1.1 Khái niệm tri thức địa .8 1.1.1.2 Các đặc điểm phổ biến tri thức địa 1.1.1.3 Vai trò tri thức địa .10 1.1.2 Chiều cạnh văn hóa biển 11 1.1.3.Lễ hội cầu ngƣ 13 1.1.3.1 Khái niệm 13 1.1.3.2 Nguồn gốc 14 1.2 Cơ sở thực tiễn địa bàn nghiên cứu 14 1.2.1 Các thông số tự nhiên .14 1.2.1.1 Vị trí địa lý 15 1.2.1.2 Địa hình 16 1.2.1.3 Hệ thực vật 16 1.2.1.4 Thủy văn 16 1.2.1.5 Khí hậu .17 1.2.1.6 Thổ nhƣỡng 18 1.2.2.Dân số 19 1.2.3.Đặc điểm kinh tế 19 1.2.4.Đặc điểm xã hội, văn hóa 20 1.2.5 Lịch sử hình thành làng Thai Dƣơng Hạ .21 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng LỄ HỘI CẦU NGƢ Ở LÀNG THAI DƢƠNG HẠ .26 2.1 Nguồn gốc lễ hội cầu ngƣ làng Thai Dƣơng Hạ 26 2.2 Đặc điểm lễ hội Cầu Ngƣ làng Thai Dƣơng Hạ 27 2.2.1.Phần lễ 27 2.2.2 Phần hội .30 2.2.2.1 Phần ca múa nhạc .30 2.2.2.2 Phần diễn trò .31 2.2.2.3 Hội thi bơi trải 32 2.3 Quy mơ hình thức tổ chức 33 2.3.1 Quy mô tổ chức 33 2.3.2 Hình thức tổ chức 34 2.4 Một số tín ngƣỡng lễ hội khác làng Thai Dƣơng Hạ 37 2.4.1 Tục thờ Thai Dƣơng phu nhân 37 2.4.2 Tục thờ Cá Ông làng Thai Dƣơng Hạ 40 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG LỄ HỘI CẦU NGƢ Ở LÀNG THAI DƢƠNG HẠ: SỰ BIẾN ĐỔI VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 44 3.1 Biến đổi quy mơ hình thức tổ chức 44 3.2 Những tác nhân gây biến đổi 47 3.3 Đánh giá tác động biến đổi 49 3.4 Giải pháp nhằm phát huy giá trị lễ hội cầu ngƣ làng Thai Dƣơng Hạ 50 Tiểu kết chƣơng 52 KẾT LUẬN 53 Tài liệu tham khảo 54 Tài liệu tham khảo internet 56 PHỤ LỤC .57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nƣớc nằm khu vực giao lƣu kết nối với văn hóa khác, văn hóa Việt Nam vô đặc sắc phong phú với nhiều nhóm văn hóa khác nhau, từ văn hóa đặc trƣng dân tộc thiểu số miền núi, văn hóa lúa nƣớc, văn hóa biển… Sự kết hợp đa dạng nhóm văn hóa tạo nên đặc biệt văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, văn hóa ln vận động khơng ngừng song song với chuyển biến xã hội Sự thay đổi, phát triển văn hóa chìa khóa để sống đời sống ngƣời dân Chúng ta khơng thể phủ nhận việc văn hóa ln thay đổi không ngừng, giá trị phù hợp thay giá trị cũ, lỗi thời Nếu phủ nhận, chi nghiên cứu biến đổi lễ hội xu hƣớng chuyển động văn hóa xã hội Đây cách để quan sát chuyển biến nét xƣa cũ văn hóa truyền thống mới, đại du nhập vào văn hóa, từ cho ta góc nhìn mới, tiếp nhận thứ cách công cởi mở với tôn trọng Cá nhân sinh viên khoa Việt Nam học, trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, có đam mê lớn văn hóa làng, đặc biệt văn hóa làng biển Nên chọn đề tài “Truyền thống biến đổi lễ hội cầu ngƣ ngƣời dân làng Thai Dƣơng Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” để nghiên cứu Nhằm làm rõ thay đổi văn hóa tinh thần ngƣời dân làng Thai Dƣơng Hạ chuyển biến thời đại Bởi cá nhân tơi nghĩ, văn hóa tinh thần chỉnh thể vận động không ngừng với đời sống xã hội ngƣời Tôi hi vọng, thông qua đề tài nghiên cứu này, phần tìm giải pháp để lƣu giữ tinh hoa văn hóa thời đại, để văn hóa Việt Nam trƣờng tồn nhƣng khơng cổ hủ, lạc hậu Góp phần giúp ngƣời Việt Nam thêm yêu, thêm tự hào văn hóa xứ sở nƣớc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Biển đảo, văn hóa biển đề tài đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trọng tìm hiểu Đặc biệt thời đại ngày nay, tình hình biển đảo, chủ quyền biển đảo trở nên nóng hết xâm phạm lãnh hải, chủ quyền nƣớc “lạ” biển Đông Từ lịch sử, nhiều nhà nghiên cứu gạo cội tiến hành nghiên cứu chủ quyền, hàng loạt báo, cơng trình nghiên cứu đƣợc xuất Về phần nghiên cứu tín ngƣỡng cƣ dân văn hóa ven biển, kể đến đề tài nghiên cứu sau: Nhiều tác giả, (2000), “Văn hóa dân gian làng ven biển”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Nguyễn Xuân Hƣơng, (2009), “Tín ngƣỡng cƣ dân ven biển Quảng Nam, Đà Nẵng”, Nxb Từ điển bách khoa - Viện Văn hóa; Tơn Thất Bình, (1982), “Một số tín ngƣỡng , tục lệ cƣ dân vùng biển từ Bình Trị Thiên đến Bình Thuận”, Tạp chí Dân tộc học, số 2; Nguyễn Đăng Vũ, (2007), “Quảng Ngãi số vấn đề lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học xã hội” Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị việc tập hợp lƣu giữ giá trị văn hóa, tinh thần cƣ dân sinh sống ven biển Về lễ hội cầu ngƣ - lễ hội phổ biến cƣ dân vùng biển trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, học giả khắp nƣớc Mỗi lễ hội cầu ngƣ mang nét đặc sắc, thể đặc trƣng văn hóa vùng Có thể kể đến số tác phẩm sau đây: Huỳnh Ngọc Trảng, (2005), “Sự hỗn dung văn hóa tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên Nam Bộ”, Nguyệt san Giác ngộ, Số 116; Hiền Văn, (2003), “Tục thờ Ơng vạn Đơng n”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9; Hình Phƣớc Liên, (1999), “Lễ hội cầu ngƣ Khánh Hòa”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội; Lan Chi, (1991), “Lễ hội Nghinh Ơng vũ hội biển”, Tạp chí Ngƣời du lịch, số 10; Nguyễn Chí Bền, (2002), “Lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng, cách tiếp cận”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số Qua nghiên cứu giúp cho ngƣời đọc tiếp cận đƣợc nét đặc biệt lễ hội cầu ngƣ khác biệt vùng lễ hội Đặc biệt đề tài nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Toàn, (1994), “Quan hệ Chăm Việt lịch sử qua tín ngƣỡng dân gian”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, đề tài nghiên cứu độc đáo, phần giao lƣu văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Việt Chăm tiến trình lịch sử, đọc nghiên cứu này, ngƣời đọc có lý giải thỏa đáng nguồn gốc hình thành nên lễ hội cầu ngƣ giá trị tín ngƣỡng lễ hội đời sống nhân dân miền biển Trong lễ cầu ngƣ, có điệu cổ truyền khơng thể thiếu, hị bả trạo Làn điệu vừa có tác dụng khơi dậy tinh thần cho ngƣời xem, làm nhộn nhịp lễ hội, nghi thức diễn tế quan trọng thiếu lần lễ hội đƣợc tổ chức, số nghiên cứu trọng tới điệu hò nhƣ đề tài nghiên cứu sau: Huy Sơ, (1997), “Hị bả trạo”, Tạp chí Văn nghệ Bình Thuận; Lâm Tơ Lộc, (1979), “Nghệ thuật múa dân tộc Việt”, Nxb Văn hóa; Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam - Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Phú Yên Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Phú Yên, (2005), “Tìm hiểu đặc trƣng di sản văn nghệ dân gian Nam Trung Bộ”, Nxb Khoa học xã hội; Nguyễn Đăng Vũ, (2003), “Hát bả trạo Quảng Ngãi”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9… Một khía cạnh đƣợc nhà nghiên cứu trọng đến nghiên cứu tục lệ thờ cúng ngƣời dân ven biển, số đề tài nhƣ sau “Tục thờ cá & kiêng kỵ cá ngƣời - dân đầm phá Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí Huế xƣa & nay, số 5; Nguyễn Xuân Hƣơng, (2009), “Tín ngƣỡng cƣ dân ven biển Quảng Nam Đà Nẵng (Hình thái, đặc trƣng giá trị)”, Nxb Từ điển bách khoa - Viện Văn hóa; Võ Thanh Bằng (chủ biên), (2008), “Tín ngƣỡng dân gian thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Đăng Vũ, (2003), “Văn hóa dân gian cƣ dân ven biển Quảng Ngãi”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật; Lê Quang Nghiêm, (1970), “Tục thờ cúng ngƣ phủ lƣới đăng Khánh Hòa”, Trung tâm Văn bút Việt Nam, Sài Gòn; Nguyễn Đăng Vũ, (2002), “Phác thảo văn hóa dân gian làng ven biển Quảng Ngãi”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 8; Tơn Thất Bình, (1982), “Một số tín ngƣỡng, tục lệ cƣ dân vùng biển từ Bình Trị Thiên đến Bình Thuận”, Tạp chí Dân tộc học, số 2… Những kết nghiên cứu phần khắc họa đƣợc hệ thống văn hóa làng biển, đời sống tín ngƣỡng ngƣời dân vốn sống nơi đầu sóng gió, quanh năm làm bạn, sinh tồn biển Ngồi ra, cịn có số đề tài nghiên cứu nhà nghiên cứu nƣớc nhƣ A.A.Radugin (chủ biên), (2001), “Từ điển bách khoa văn hóa học”, Vũ Đình Phịng dịch, Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội; Thomas Barfield, (1997), “The dictionary of Anthropology”, Blackwell, Bản dịch Viện Dân tộc học, Hà Nội; Jean - Yves Claeys, “Le culte de balaine”, France - Asie; Frank Proschan (chủ biên), (2005), “Folklore số thuật ngữ đƣơng đại”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Nghiên cứu nhà nghiên cứu nƣớc đa số thuật ngữ văn hóa II.PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Bảng thành lập miếu thờ ngài khai canh [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] Ảnh 2: Khu vực chôn cất cá Ơng phía sau miếu Ơng Ngƣ [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] 60 Ảnh 3: Miếu thờ cá Ông [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] Ảnh : Đình làng Thai Dƣơng Hạ- nơi diễn nghi lễ cầu ngƣ [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] 61 Ảnh 5: Chiếc thuyền dùng để diễn trò [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] Ảnh 6: Mộ gió ơng Trƣơng Q Cơng - ngài khai canh làng Thai Dƣơng Hạ [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] 62 Ảnh 7: Trấn Hải Đài - tiền đồn Thuận An [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] Ảnh 8: Những lu làm nƣớc mắm Thuận An [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] 63 Ảnh 9: Miếu âm linh thờ chiến sĩ năm 1883 [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] \ Ảnh 10: Chữ viết bia mộ ngài khai canh [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] 64 Ảnh 11: Miếu thờ ngài khai canh [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] Ảnh 12: Khu vực diễn trò lễ hội cầu ngƣ [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] 65 Ảnh 13: Mộ tập thể chiến sĩ, dân làng chiến năm 1883 [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] Ảnh 14: Không gian thờ nữ thần Thai Dƣơng [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] 66 Ảnh 15: Ban thờ, hƣơng án Thai Dƣơng phu nhân [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] Ảnh 16: Những viên đá đƣợc cho “cái thai” Thai Dƣơng phu nhân [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] 67 Ảnh 17: Miếu thờ Thai Dƣơng phu nhân [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] Ảnh 18: Bức bình phong miếu thờ Thai Dƣơng phu nhân [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] 68 Ảnh 19: Cụ Nguyễn Văn Ái tác giả đề tài khảo sát thực địa [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] 69 Ảnh 20: Đua trải phá Tam Giang [Nguồn: Đức Linh] Ảnh 21: Lễ hội cầu ngƣ làng Thai Dƣơng bắt đầu với đám rƣớc diễu khắp làng ngày [Nguồn: Phan Thành] Ảnh 22: Tiết mục múa lân với háo hức tham gia đông đảo ngƣời dân địa phƣơng du khách thập phƣơng [Nguồn: Phan Thành] Ảnh 23: Ông Nguyễn Văn Ái (76 tuổi) vị cao niên làng, trƣởng BTC 70 lễ hội đánh trống khai hội [Nguồn: Phan Thành] Ảnh 24: Những ngƣ dân vai ngƣời câu cá [Nguồn: Phan Thành] Ảnh 25: “Tôm, cá, mực” giành mồi [Nguồn: Phan Thành] Ảnh 26: Trong đó, thuyền ngƣ dân chuẩn bị bủa lƣới 71 [Nguồn: Phan Thành] Ảnh 27: Nhiều chị em đƣờng buôn cá cầu mong năm mua may bán đắt [Nguồn: Phan Thành] Ảnh 28: Những mẻ tơm cá đƣợc ngƣ dân tóm gọn, với ƣớc vọng năm đánh bắt thành công, tôm cá đầy thuyền [Nguồn: Phan Thành] Ảnh 29: “Chiến lợi phẩm” đƣợc đƣa bờ để bán 72 [Nguồn: Phan Thành] Ảnh 30: Một “con cá” sau đánh bắt đƣợc bán cho bô lão, vị cao niên làng [Nguồn: Phan Thành] Ảnh 31: Niềm vui vị bô lão, cao niên làng Thai Dƣơng chứng kiến cảnh cá nặng lƣới đầy 73 [Nguồn: Phan Thành] Ảnh 32: Nƣờm nƣợp khách tham dự lễ hội [Nguồn: Phan Thành] 74

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w