1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại xã phú an huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: T2019-238-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: Th.S Nguyễn Thị Hoài Thanh Đơn vị: Khoa Việt Nam học Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2019-12/2019) Huế, 12/2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: T2019-238-NV-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Hồi Thanh Huế, 12/2019 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Mã số: T2019 – 238 – NV – NN Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Hoài Thanh Điện thoại: 0975649955 E-mail: hoaithanh.vn30@gmail.com Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Khoa Việt Nam học Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2019 – 12/2019) Mục tiêu [i] Hệ thống hóa vấn đề lí luận thực tiễn du lịch sinh thái du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng [ii] Đánh giá tiềm có để phát triển du lịch theo mơ hình du lịch sinh thái địa bàn xã [iii] Phân tích thực trạng, làm rõ vấn đề tồn hoạt động du lịch sinh thái vùng [iv] Đánh giá vai trò lợi ích người dân địa phương hoạt động du lịch [v] Đề xuất kiến nghị, định hướng nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên, đề xuất số mơ hình phát triển du lịch sinh thái gắn với sinh kế bền vững người dân địa phương Nội dung Ngồi phần Mở Đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung đề tài chia làm chương: Chương Cơ sở lí luận du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cồng đồng xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Một số nhận xét bàn luận định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế - xã hội, v.v…) - 01 báo Kỷ yếu hội thảo Quốc gia - 01 báo đăng Tạp chí - Tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Văn hóa – Du lịch SUMMARY Project Title: Community-based eco-tourism development in Phu An commune, Phu Vang district, Thua Thien Hue province Code number: T2019 – 238 – NV – NN Coordinator: MSc Nguyen Thi Hoai Thanh Implementing &CoorperatingInstitution: Department of Vietnamese Studies Duration: 12 months (January 2019 - December 2019) Objectives: [i] Systematize theoretical and practical issues on ecotourism and communitybased ecotourism [ii] Evaluate existing potentials for tourism development based on eco-tourism model in the commune [iii] Analyze current situation, clarify issues that exist in ecotourism activities of the region [iv] Assess the role and benefits of local people in tourism [v] Propose recommendations, orientations to protect resources, propose some models of ecotourism development associated with sustainable livelihoods of local people Main contents: Apart from the Introduction, Conclusion, References, Appendix, the content of the topic is divided into chapters: Chapter Rationale for community-based ecotourism Chapter Research methods Chapter Potential and actual situation of community-based ecotourism development in Phu An commune, Phu Vang district, Thua Thien Hue province Chapter Some comments and discussions on the orientation and solutions for developing community-based ecotourism in Phu An commune, Phu Vang district, Thua Thien Hue province Achievements (science, applications, training, socio-economy, etc.) - 01 article of the Proceedings of the National Conference - 01 journal article - References for students majoring in Culture - Tourism DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cộng đồng DL : Du lịch DLBV : Du lịch bền vững DLCĐ : Du lịch cộng đồng DLST : Du lịch sinh thái Nxb : Nhà xuất ST : Sưu tầm TG : Tác giả UBND Ủy ban nhân dân VN : Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tốc độ tăng trưởng kinh tế xã Phú An năm 2018 .7 Bảng Bảng thống kê mức độ quan tâm khách du lịch điểm DLST đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 22 Bảng Bảng thống kê mức độ hấp dẫn khu DLST đầm Chuồn 23 Bảng Bảng thống kê mức độ quan tâm du khách với hoạt động du lịch đầm Chuồn .24 Bảng Bảng đánh giá vai trò cộng đồng phát triển DLBV 27 Bảng Bảng đánh giá mức độ chi trả thêm khách du lịch cho tour DLCĐ .28 Bảng Bảng đánh giá mức độ quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLST dựa vào CĐ xã Phú An 28 Bảng Bảng đánh giá mức độ quan trọng nhân tố thuộc cộng đồng 29 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên 1.2 Cơ sở lí luận du lịch sinh thái 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các đặc trưng du lịch sinh thái .10 1.2.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 11 1.3 Cơ sở lí luận du lịch cộng đồng 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Đặc điểm du lịch cộng đồng 15 1.3.3 Vai trò cộng đồng phát triển du lịch sinh thái .15 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Phương pháp tiếp cận 17 2.2 Khách thể nghiên cứu 18 2.3 Công cụ nghiên cứu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 2.1 Tiềm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 19 2.1.1.Về khía cạnh tự nhiên 19 2.1.2 Về khía cạnh nhân văn 19 2.1.3 Về sở hạ tầng, giao thông .21 2.2 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 21 2.2.1 Thực trạng khai thác hoạt động du lịch sinh thái xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 21 2.2.2 Thực trạng khai thác hoạt động du lịch đầm Chuồn: Một số khó khăn đối mặt 25 2.3 Vai trò cộng đồng địa phương với việc phát triển du lịch sinh thái xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 27 2.3.1 Đánh giá hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng xã Phú An 27 2.3.2 Đánh giá vai trò cộng đồng địa phương 30 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 32 4.1 Những sở định hướng dựa phân tích SWTO .32 4.2 Định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 33 4.3 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 35 4.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý sách 35 4.3.2 Giải pháp cải thiện sở hạ tầng 36 4.3.3 Giải pháp nâng cấp sản phẩm du lịch 36 4.3.4 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch địa phương 37 4.3.5 Giải pháp cộng đồng địa phương 38 4.3.6 Giải pháp môi trường tài nguyên du lịch 39 4.3.7 Xây dựng mơ hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã Phú An 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 Kết luận 41 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC .46 hòa quyện hệ thống nò sáo với phong cảnh tự nhiên trở nên quyến rũ vào buổi bình minh hồng đầm Chính điều tạo nên sức hấp dẫn đầm Chuồn khách du lịch Bởi vậy, từ lâu, đầm Chuồn nhiều người biết đến nhiều cảnh đẹp, sản vật ngon, người dân thân thiện, chất phác Người ta thường ví von rằng: “Đầm Chuồn khung cảnh tranh Ai nhớ ân tình thân thương Về vấn vương Thịnh tình nơi ln cịn tim” Cộng đồng dân cư địa bàn xã chủ yếu sống dựa vào nghề nông nghề đánh bắt thủy hải sản Về sản xuất nơng nghiệp: tổng diện tích gieo cấy năm 320 ha, sản lượng đạt 2.048 tấn, suất trung bình đạt 65 tạ/ha [U; 9] Về ni trồng thủy sản: Tổng diện tích ni trồng thủy sản địa bàn xã 250 với giống thả chủ yếu tôm P15 900 vạn con, tơm 2-3 900 vạn con, cá kình 65 vạn con, cua 100 vạn con, tôm rảo 350 vạn con, cá dìa 65 vạn con, v.v [U; 9] Hoạt động sản xuất người dân địa phương góp phần hình thành phong tục tập quán riêng cho cư dân vùng Sự phong phú tinh tế ngành nghề công cụ khai thác với yếu tố lâu đời góp phần tạo yếu tố văn hóa, nhân văn mang tính đặc trưng khu vực Các lễ hội dân gian tổ chức hàng năm lễ hội cầu ngư, lễ hội đua thuyền, lễ hội thu tế, v.v thường gắn với tín ngưỡng, tơn giáo, tinh thần thượng võ khát khao sống Hầu hết lễ hội truyền thống tổ chức với tinh thần “ly hương bất ly tổ” dịp tập trung cháu khắp miền đất nước, nước ngồi sum họp Đây nét văn hóa truyền thống giúp người dân địa phương bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa độc đáo, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, di tích lịch sử văn hóa khác, theo thời gian, lễ hội bị mai dần Các hoạt động du lịch khu vực đầm Chuồn nói riêng xã Phú An nói chung phát triển mạnh vài năm trở lại Người dân địa phương đầu tư xây dựng hàng quán, nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí để phục vụ du khách Điển Đầm Chuồn Hội Quán, Đầm Chuồn Hương Quán, Đầm Chuồn Việt Quán, Đầm Chuồn Lộng Gió, v.v Mùa du lịch chủ yếu diễn từ tháng đến tháng hàng năm, tập trung cao tháng mùa hè Vào mùa du lịch cao điểm, nhà hàng lớn nằm đầm Chuồn trung bình ngày đón tiếp 350 khách Mỗi quán khác trung bình đón khoảng 100 lượt khách/ ngày Cũng có nhiều ngày lượng khách du lịch đến đầm Chuồn đông, nhà hàng trở nên tải, khơng cịn 74 chỗ ngồi cho khách Phần lớn khách du lịch đến khu vực từ thành phố Huế Trong trình khảo sát ý kiến khách du lịch cho thấy, phần lớn du khách quan tâm đến điểm du lịch sinh thái nằm phạm vi thành phố Huế, nơi thuận tiện cho tour du lịch kết nối Bảng 1.Bảng thống kê mức độ quan tâm khách du lịch điểm DLST đầm phá Tam Giang – Cầu Hai STT Điểm tham quan Ý kiến Tỉ lệ (%) Phá Tam Giang 48 68,6 Đầm Sam – Đầm Chuồn 65 92,9 Đầm Thủy Tú 11,4 Đầm Cầu Hai 12 17,1 70 100 Tổng cộng Dựa vào bảng thống kế thấy so với điểm du lịch khác hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, phần lớn khách du lịch quan tâm đến điểm du lịch nằm trung tâm thành phố, điểm có giao thơng thuận lợi So với điểm du lịch khác thuộc hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, khả tiếp cận điểm du lịch đầm Chuồn thuận tiện nhiều Với vị trí nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 12km, du khách di chuyển dễ dàng đến xe ô tô, xe máy Du khách cịn tiếp cận thơn ven đầm Chuồn đường thủy Trong năm gần đây, nhiều hãng lữ hành xây dựng tour du lịch đầm phá thuyền Các tour đưa khách du lịch từ Huế đến Thuận An theo sơng Hương, sau vào khu vực đầm Sam – đầm Chuồn tiếp cận xã Phú An Ngồi ra, quyền xã Phú An đầu tư nâng cấp hệ thống đường sá, giao thông thuận tiện Hệ thống tuyến đường liên xã liên huyện nhựa hóa bê tơng, đảm bảo ô tô lại thuận tiện quanh năm đạt 100%; hệ thống tuyến đường liên thôn bê tơng hóa đạt tỉ lệ 90%, v.v Từ năm 2011 đến năm 2016, UBND xã đầu tư xây dựng 4,5km đường với kinh phí đầu tư 22 tỷ đông [U; 11] Sự đầu tư nâng cấp, xây dựng hệ thống sở hạ tầng, tuyến đường giao thông thủy, sở để thúc đẩy phát triển du lịch khu vực Cũng theo kết khảo sát, điểm hấp hẫn đầm Chuồn du khách đến đắm khơng gian thơ mộng, bình n, nhẹ nhàng cảnh vật nơi thưởng thức ăn đặc sản địa phương 75 Bảng Bảng thống kê mức độ hấp dẫn khu DLST đầm Chuồn STT Tiêu chí Ý kiến Tỉ lệ (%) Khí hậu lành, mát mẻ 62 88,6 Cảnh quan đẹp 65 92,9 Môi trường 48 68,6 Món ăn ngon 67 95,7 Sự thân thiện, mến khách người dân 7,1 địa phương Có nhiều lễ hội đặc sắc 8,6 Những điểm khác 0 70 100 Tổng cộng Với nét độc đáo đậm chất sông nước, khách du lịch vừa thưởng thức ẩm thực vừa đắm cảnh quan thiên nhiên lãng mạn Thêm vào đó, khách du lịch đến tham gia trải nghiệm loại hình du lịch đánh bắt thủy sản đầm, tham quan khám phá đầm phá lúc bình minh hồng hơn, thuyền đầm phá để ngồi nhà chồ thưởng thức hải sản tươi sống, v.v Bảng Bảng thống kê mức độ quan tâm du khách với hoạt động du lịch đầm Chuồn STT Các hoạt động du lịch Ý kiến Tỉ lệ (%) Tìm hiểu văn hóa địa 0 Giao lưu văn hóa với cộng đồng 2,9 Khám phá đặc sản địa phương 68 97,1 Chèo thuyền ngắm cảnh đầm phá lúc bình minh hồng 39 55,7 Ngủ lại nhà chồ đón bình minh đầm 26 37,1 Trải nghiệm đánh bắt thủy sản đầm 13 18,6 76 phá với người dân địa phương Tham dự lễ hội cộng đồng 2,9 Nghỉ dưỡng 0 Các hoạt động khác 0 70 100 Tổng cộng 4.2 Thực trạng khai thác hoạt động du lịch đầm Chuồn: Một số khó khăn đối mặt Trước hết phải kể đến vấn nạn nhiễm mơi trường Việc khai thác thủy sản du lịch sinh thái đầm Chuồn gây tình trạng nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Xung quanh đầm, rác thải chất đống, bốc mùi, trải dài hàng trăm mét, từ triền đê, nước Xung quanh hàng quán đầm, khơng có bãi rác, khơng có người thu gom nên toàn rác thải sinh hoạt người dân khách du lịch đổ thẳng đầm Hiện mức độ ô nhiễm nguồn nước nơi ngày nghiêm trọng Toàn xã có 200ha diện tích mặt nước ni trồng thủy sản, thường xuyên xuất dịch bệnh, suất sản lượng thấp Nhiều diện tích mặt nước phải bỏ hoang q nhiễm Chính điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến mỹ quan vùng đầm phá, làm cản trở tiềm phát triển du lịch sinh thái Để giải tình trạng trên, UBND xã Phú An thực đề án xử lý rác thải, bảo vệ môi trường đầm Chuồn cách thành lập tổ thu gom rác Theo đó, tuần tổ thực thu gom rác khu dân cư ven mặt đầm phá lần, sau đó, đưa lên xe tải chở bãi tập kết rác tỉnh Thừa Thiên - Huế xử lý Thế nhưng, vấn đề thu gom rác thải không hợp lý nên nảy sinh nhiều ý kiến trái chiều Bên cạnh đó, quyền địa phương tuyên truyền, vận động người dân không nên xả rác xuống đầm để tránh ô nhiễm, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản Mặt khác, xã có đội thu gom rác, vận chuyển rác tập kết bãi rác tỉnh người dân nơi du khách chưa ý thức việc bỏ rác nơi quy định, dẫn đến tình trạng rác thải ngổn ngang Bên cạnh đó, việc thực sách phát triển du lịch quyền xã chậm hiệu Tại hầu hết điểm du lịch chưa có quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch sinh thái cho toàn vùng, phần lớn hoạt động đơn lẻ dựa 77 vào tiềm du lịch sẵn có địa phương Việc thiếu phối hợp bên tác động lớn đến phát triển du lịch đầm phá nói chung mơ hình du lịch sinh thái nói riêng Các sách hỗ trợ phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái chưa thực Ngoài ra, địa bàn xã cịn tồn số khó khăn khác sở hạ tầng phục vụ du lịch như: đường vào điểm du lịch đầm Chuồn hẹp Vào dịp cao điểm, vào cuối tuần, lượng khách đông dễ gây tình trạng va quẹt, tai nạn giao thông; điểm du lịch lớn địa bàn xã khơng có bãi đậu xe; bến thuyền cầu dẫn khách lên thuyền cịn tạm bợ, gây khó khăn cho khách di chuyển; thiếu hệ thống biển báo, biển dẫn đầm phá, thuyền chở khách khó tìm kiếm luồng lạch đầm phá; thiếu phương tiện vận chuyển (các thuyền, ghe nhỏ) để đưa khách tham quan đầm thực loại hình du lịch khám phá đầm phá lúc bình minh hồng hơn; khơng có nhà vệ sinh thùng rác cộng cộng,… Thêm vào đó, dịch vụ ăn uống, hoạt động kinh doanh nhà hàng đầm phá có số bất cập như: hầu hết nhà hàng xây dựng tự phát, quy hoạch quản lý chung hoạt động kinh doanh đầm phá; nhà vệ sinh hàng quán tạm bợ, thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm nguồn nước; nước thải từ nhà hàng chảy trực tiếp xuống đầm phá không qua xử lý gây ô nhiễm lây lan dịch bệnh; v.v Một khó khăn đặt trình độ dân trí lực quản lý du lịch cán người dân địa phương nhiều hạn chế Hiểu biết kiến thức du lịch nghiệp vụ du lịch người dân thấp Do sản phẩm du lịch sinh thái địa bàn xã nghèo nàn, thiếu tính đặc trưng, tính chuyên nghiệp từ chưa có sức thu hút khách du lịch Bên cạnh hoạt động du lịch có tham quan nghỉ dưỡng đâm phá, di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội truyền thống,… địa bàn xã kết hợp thêm số hoạt động du lịch đầm phá tham gia trải nghiệm vào sống sinh hoạt với cư dân vạn đò; trải nghiệm hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản với người dân Điều tạo lạ thu hút khách du lịch so với hoạt động du lịch truyền thống Đây hoạt động nằm mơ hình du lịch sinh thái mà chúng tơi nghiên cứu đề xuất địa bàn xã Phú An Ưu điểm hoạt động du lịch vừa kế thừa hoạt động du lịch mang tính truyền thống địa phương khai thác thêm mạnh sẵn có vùng Hơn nữa, lợi ích mơ hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, dựa vào giá trị tự nhiên nhân văn sẵn có địa bàn xã để phát triển du lịch sinh thái, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên đem lại nguồn sinh kế cho người dân địa phương 78 5.Thảo luận Đề xuất Kiến nghị Phát triển loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu vực đầm Chuồn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn xã Phú An chủ trương dắn nhằm góp phần sử dụng cách có hiệu nguồn lực kinh tế địa phương, cải thiện sinh kế thu nhập cho người dân Trên sở kết nghiên cứu nêu trên, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch khu vực đầm Chuồn sau: Đối với quyền địa phương: Chính quyền địa phương cần có quy định rõ ràng hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản hệ thống đầm Chuồn Khoanh vùng cụ thể khu vực khai thác, cấm người dân địa phương đóng cọc ni trồng thủy sản vùng gần bờ, gây ô nhiễm nguồn nước Nghiêm cấm việc sử dụng dụng cụ đánh bắt trái phép rà điện hay sử dụng chất nổ, v.v Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định, làm tổn hại đến môi trường nguồn lợi thủy sản đầm phá Đối với hoạt động DLST, việc bảo tồn phát huy tài nguyên sinh thái yêu cầu quan trọng Do quyền địa phương cần trọng thường xuyên tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân, nhà đầu tư du khách công tác bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên biện pháp như: tổ chức buổi tiếp xúc cử tri, họp dân có tham gia quyền người dân; tổ chức buổi nói chuyện, tuyên truyền; v.v Tuyên truyền người dân xả rác nơi quy định Thực nhiều đợt quân hội, đoàn thể địa bàn để thu gom rác thải Có chế tài cụ thể để xử lý trường hợp vi phạm Lập quy hoạch, kế hoạch chi tiết phát triển DLST vùng đầm Chuồn Tiến hành rà soát, điều chỉnh cấp giấy phép hoạt động cho sở kinh doanh du lịch đủ tiêu chuẩn Đồng thời có quy định xử lý nghiêm khắc sở kinh doanh vi phạm Thành lập Ban quản lý thành lập quy chế quản lý du lịch Thực nhiều dự án thu hút vốn đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch địa bàn xã Đồng thời, để tránh tình trạng xuất nhiều dự án “treo” làm hình ảnh mỹ quan khơng gian phát triển DLST gây lãng phí nguồn tài nguyên, từ cấp giấy phép đầu tư xây dựng, quan ban ngành chức cần đưa quy định thời gian, tiến độ thực dự án biện pháp xử lý dự án không đáp ứng yêu cầu tiến độ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá cho hoạt động DLST địa bàn xã Phối hợp với Đài Phát – Truyền hình Thừa Thiên Huế, Đài Phát – Truyền hình huyện để xây dựng chuyên mục giới thiệu cảnh quan, tiềm 79 mạnh vùng Đồng thời giới thiệu sản phẩm đặc trưng, nét văn hóa, giá trị du lịch đặc sắc địa phương ăn, hàng lưu niệm, lễ hội dân gian, làng nghề truyền thống, v.v đến với khách du lịch nước quốc tế Chính quyền địa phương cần có sách khuyến khích, hỗ trợ người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Cần có sách khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia đầu tư phát triển du lịch nơi họ sinh sống, để vừa thu hút nguồn vốn đầu tư vừa tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập.Các hỗ trợ ban đầu chuyên chở khách, hướng dẫn du lịch, sản xuất bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ, cung cấp lương thực, thực phẩm, v.v Xu phát triển du lịch cộng đồng hoàn toàn phụ thuộc vào người dân trải nghiệm khách du lịch phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ người dân cung cấp Do đó, cần có hỗ trợ ban đầu người tham gia làm du lịch như: tư vấn đầu tư, tư vấn kỹ thuật sản xuất kinh doanh, tổ chức tập huấn; mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ giúp họ có kỹ cần thiết để cung cấp sản phẩm du lịch cộng đồng cách tốt Đối với người dân địa phương: Cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc phát triển du lịch sinh thái Họ chủ nhân thực sự, người am hiểu khu vực tổ chức du lịch sinh thái hết.Sẽ khơng cịn du lịch sinh thái nguồn tài nguyên bị tàn phá, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt Trách nhiệm xã hội, tỉnh, huyện, xã, quyền nhà nước trước hết quan trọng cư dân địa Do vậy, cộng đồng dân cư cần có ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ nguồn tài nguyên Thêm vào đó, cộng đồng cần thực tham gia từ đầu kế hoạch phát triển du lịch Để đảm bảo cho phát triển bền vững yếu tố cộng đồng dân cư tham gia bàn bạc từ đầu chủ trương, kế hoạch, trình triển khai, thực kế hoạch, chương trình Các vấn đề bàn bạc thảo luận cần công khai dân chủ đặc biệt chế ăn chia lợi ích đảm bảo cơng bằng, người tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ phải người chứng kiến phân chia lợi ích cho bên tham gia Đồng thời tăng quyền lực cho cộng đồng thực quyền kiểm soát, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, cộng đồng giao trách nhiệm giám sát vấn đề liên quan đến phát triển du lịch từ chủ trương, triển khai kế hoạch, từ việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng đến vấn đề bảo vệ, bảo tồn tài nguyên Tăng quyền lực bao gồm tăng cường khả kiểm soát khả tiếp cận cộng đồng vấn đề có liên quan đến phát triển du lịch bảo vệ môi trường Tăng quyền lực cho cộng đồng dân cư bao gồm việc xây dựng nguồn nhân lực cho 80 cộng đồng có đủ điều kiện khả thực hiện, tiếp cận, đủ yếu tố chuyên môn việc giám sát vấn đề phát triển du lịch Quyền lực cộng đồng thể sở pháp lý cho phép cộng đồng công việc từ việc tham gia kế hoạch phát triển đến việc tổ chức, quản lý, thực giám sát nhằm đạt phát triển bền vững kinh tế xã hội, tài nguyên môi trường Kết luận Xã Phú An xã có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Xã nằm hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, nơi có nhiều giá trị kinh tế - xã hội, lịch sử - văn hóa, đặc biệt có hệ sinh thái mơi trường đặc trưng Ngồi ra, xã Phú An biết đến với điểm đến hấp dẫn làng cổ An Truyền, làng Chuồn, tham dự lễ hội Thu Tế, thưởng thức đặc sản địa phương bánh xèo cá kình, rượu làng Chuồn; trải nghiệm đánh bắt thủy sản đầm phá; tham quan khám phá đầm phá lúc bình minh hồng hơn; v.v Phát triển dịch vụ du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng góp phần phát triển kinh tế – xã hội xã Phú An nói riêng huyện Phú Vang nói chung, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương, góp phần giảm nghèo, cải thiện chuyển đổi cấu kinh tế xã Phú An theo hướng bền vững, phát huy tiềm mạnh tài nguyên du lịch Tuy nhiên, thực tế địa bàn xã, việc khai thác nguồn tài nguyên cách ạt, thiếu hợp lý, khai thác không kết hợp với việc giữ gìn bảo tồn bền vững ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu du lịch Tài liệu tham khảo Bùi Thị Tám (2011) Nhu cầu tiềm du lịch dựa vào cộng đồng vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Thừa Thiên Huế: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển Đinh Thị Mỹ Hằng (2014) Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái tỉnh Gia Lai Trường Đại học Khoa học Huế: Luận văn Thạc sĩ Lê Huy Bá (2011) Du lịch sinh thái Hfa Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Hửu Cử (1999) Tổng quan tình hình nghiên cứu Tài ngun Mơi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Viện Tài nguyên Môi trường biển Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 81 Nguyễn Thị Vinh Hương (2013) Vai trò cộng đồng phát triển du lịch bền vững huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Trường Đại học Khoa học Huế: Luận văn Thạc sĩ Phạm Trung Lương (2002).Du lịch sinh thái – Những vấn đề lí luận thực tiễn phát triển VN Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Sở Du lịch Thừa Thiên Huế (2005) Khảo sát đánh giá tiềm du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế - Một số phương hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái thời gian tới Thế Đạt (2004) Du lịch du lịch sinh thái Hà Nội: Nhà xuất Lao động Ủy ban nhân dân xã Phú An (2017) Báo cáo kết thực tiêu chí nơng thơn năm 2017 xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Ủy ban nhân dân xã Phú An (2018) Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an nhinh – quốc phòng năm 2018 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 EVALUATION OF STATUS, CAUSES AND PROPOSING SOLUTIONS FOR DEVELOPING ECOLOGICAL TOURISM BASED IN COMMUNITY IN CHUON LAGOON, THUA THIEN HUE PROVINCE Summary With the title: "Assess the current situation, causes and propose solutions to develop community-based eco-tourism in Chuon lagoon area, Phu An commune, Phu Vang district, Thua Thien Hue province", the paper focuses on the actual survey of tourism activities in Chuon lagoon area to develop tourism in a sustainable manner, ensuring the benefits of the community, reducing poverty and protecting the resources sustainably Based on the analysis of the current situation and clarifying the problems that exist in the ecotourism activities of the region, the article also boldly proposed a number of solutions to develop eco-tourism, which is plays an important role for sustainable income of local people Key words: Ecotourism, community, Chuon lagoon 82 ĐẠI HỌC HUẾ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮKHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ MÃ SỐ: LĨNH VỰC KHOA HỌC Tự nhiên XHNV Giáo dục Mơi trường LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Cơ Ứng dụng Triển khai thực nghiệm x x THỜI GIAN THỰC HIỆN: 12 tháng Từ 01/2019đến 12/2019 Được duyệt: 12 tháng ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ : Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : Nguyễn Thị Hoài Thanh Học hàm , học vị : Thạc sĩ Chức vụ : Giảng viên Địa : Khoa Việt Nam học Điện thoại : 0975649955Email: hoaithanh.vn30@gmail.com NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ( Ghi rõ học hàm , học vị ) : Họ tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ giao Chữ ký KẾT QUẢ ĐÃ NGHIÊN CỨU VÀ SẢN PHẨM Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI : (ghi tóm tắt tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu ghi c thể tên số báo, tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả nước triể khai năm gần đây) Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Các cơng trình nghiên cứu nhiều phương diện vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm sinh thái; hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản tiềm du lịch hoạt động khai thác du lịch;… Tuy nhiên, cơng trình chuyên nghiê cứu hoạt động du lịch sinh thái gắn liền với sinh kế người dân giải pháp phát triển mộ 83 cách bền vững hoạt động du lịch vùng đàm phá Tam Giang – Cầu Hai cịn hạ chế Để hồn thiện mục tiêu nghiên cứu, giới hạn đề tài chúng tơi sử dụng số cá cơng trình nghiên cứu để làm tài liệu tham khảo như: Sách “Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam” (2002 Nxb Giáo dục PGS.TS Phạm Trung Lương chủ biên Cơng trình “Khảo sát đánh giá tiềm du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế - Một s phương hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái thời gian tới” Sở VH-T Thừa Thiên Huế Bài viết “Nhu cầu tiềm du lịch dựa vào cộng đồng vùng đầm phá Tam Gian – Cầu Hai” Bùi Thị Tám, đăng Tạp chí Nghiên cứu phát triển 10 KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG NGƯỜ THAM GIA (Nêu cơng trình: Đề tài, báo…) - “Ẩm thực dân gian Huế” – Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Huế, năm 2013 - “Di tích văn hóa Chămpa Thừa thiên Huế với phát triển du lịch” – Luận văn tốt nghiệ Thạc sĩ trường Đại học Khoa học Huế - “Ẩm thực – tinh hoa văn hóa Huế” – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: (lý chọn đề tài) - Du lịch sinh thái phát triển toàn giới trở thành mối quan tâm nhiề quốc gia chiến lược phát triển du lịch Du lịch sinh thái có nhiều đóng góp thiết thực ch việc phát triển bền vững, bảo vệ môi trường tự nhiên mang lại hiệu kinh tế cao Vì vậy, Việt Nam mơ hình du lịch sinh thái hình thành phát triển mạnh mẽ khắp miền đấ nước Và Thừa Thiên Huế số tỉnh triển khai có hiệu mơ hình du lịch - Xã Phú An xã có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái huyệ Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Xã nằm hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, nơi c nhiều giá trị kinh tế - xã hội, lịch sử - văn hóa, đặc biệt có hệ sinh thái mơi trường rấ đặc trưng - Ngoài ra, xã Phú An biết đến với điiểm đến hấp dẫn làng cổ An Truyền làng Chuồn, tham dự lễ hội Thu Tế, thưởng thức đặc sản địa phương bánh xèo c kình, rượu làng Chuồn; trải nghiệm đánh bắt thủy sản đầm phá; tham quan khám phá đầm phá lúc bình minh hồng hơn;… 84 - Phát triển dịch vụ du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng góp phần phát triển kinh tế – xã hội củ xã Phú An nói riêng huyện Phú Vang nói chung, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dâ địa phương, góp phần giảm nghèo, cải thiện chuyển đổi cấu kinh tế xã Phú An the hướng bền vững, phát huy tiềm mạnh tài nguyên du lịch - Xuất phát từ lý nêu trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề “PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” để làm đề tài nghiên cứu 12 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 12.1 Mục tiêu đề tài: (Đề tài thực nhằm ): Mục đích nghiên cứu đề tà nhằm xác lập khoa học nhằm phát triển du lịch sinh thái sở đảm bảo lợi íc cộng đồng, xóa đói giảm nghèo bảo vệ bền vững tài nguyên du lịch sinh thái x Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 12.2 Câu hỏi nghiên cứu: (Nêu vấn đề cần giải quyết, giả định cần kiểm chứng, cá hướng giải vấn đề ) Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế? Những mơ hình khai thác du lịch khu vực này? Đề xuất giải pháp để tăng cường hoạt động du lịch đây? 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 13.1 Phạm vi nghiên cứu: Xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 13.2 Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên du lịch sinh thái; hoạt động du lịch sinh thái triển khai địa bàn xã Ph An; cộng đồng dân cư xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 13.3 Khách thể nghiên cứu (nếu có) ( người tham gia trả lời điều tra, vấn ): người dâ địa phương; khách du lịch 13.4 Phương pháp nghiên cứu ( phương pháp điều tra, so sánh, thử nghiệm, điền dã ) - Phương pháp tiếp cận liên ngành: Thực phương pháp nhằm phân tích đánh giá nộ dung nghiên cứu dựa nhiều hệ quy chiếu khác nhau, từ có nhìn tổng thể đa chiề nhằm làm rõ điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức du lịch sinh thái x Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phương pháp điền dã dân tộc học: Thông qua đối thoại với người cung cấp thông tin, thôn qua vấn sâu, trao đổi cá nhân, thông qua quan sát thực địa, chụp ảnh, ghi âm để có thêm 85 thơng tin phục vụ cho đề tài - Phương pháp quan sát tham dự: Thực phương pháp để có nhìn đánh giá khác quan tình hình hoạt động du lịch địa bàn xã - Phương pháp phân tích tổng hợp: Thu thập sách liên quan tới đề tài xuất v nghiên cứu, báo công bố hội thảo…cùng nhận định thông qu tài liệu thân nhằm tiến hành phân tích, thống kê, tổng hợp lại thành nội dun phục vụ cho đề tài - Phương pháp so sánh: Từ liệu có sẵn kết q trình điền dã thu thậ thông tin để đến so sánh vấn đề phát triển du lịch sinh thái Phú An so với điểm du lịc sinh thái khác địa bàn tồn tỉnh - Phương pháp phân tích swot: Thực phương pháp để tìm điểm mạnh, điểm, yếu, c hội nguy cho phát triển loại hình du lịch sinh thái, đồng thời từ phương pháp này, đề tà có thêm liệu cho việc bổ sung nội dung dựa vào swot số mơ hình du lịc khác 13.5 Cơng cụ nghiên cứu: (khối liệu cho việc phân tích; phần mềm hỗ trợ nghiên cứu ) 14 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: (Ghi dạn đề cương nghiên cứu chi tiết) Nội dung thực Thời gian thực PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề tính đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu – 2/2019 86 Dự kiến kết ( số liệu thu thập được, bà báo, chương báo cáo ) Hoàn thành chương mở đầu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Những vấn đề chung du lịch sinh thái 1.2 Những vấn đề chung du lịch sộng đồng 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Việt Nam Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 Phương pháp tiếp cận liên ngành khu vực học 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Khách thể nghiên cứu 2.4 Công cụ nghiên cứu 2.5 Quá trình triển khai nghiên cứu - Thu thập liệu: + Thứ cấp: tài liệu thành văn, tào liệu internet + Sơ cấp: điền dã, vấn, quay phim, chụp ảnh - Thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá so sánh kết thu thập Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2 Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã Phú An 2.3 Đánh giá tiềm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã Phú An Chương ĐỀ XUẤT 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã Phú An 3.2 Những tiền đề cho định hướng phát triển du lịch 3.3 Một số đề xuất PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hoàn thiện đề tài viết báo cáo tổng kết – 4/2019 Hoàn thành chương 1:Những vấn đề lý luận chung – 8/2019 Hoàn thành chương trọn tâm dựa vào phương phá phân tích swot – 10/2019 Bài báo Khoa học Tài liệu tham khảo 11 – 12/2019 15 DỰ KIẾN SẢN PHẨM SẼ CÔNG BỐ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG: (bài báo, giảng, giáo trình, …địa ứng dụng) Loại sản phẩm Bài báo đăng Tạp chí Ngơn ngữ Văn hóa, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế (có ch • số ISSN) • Địa ứng dụng (ghi cụ thể ) - Dành cho sinh viên khoa Việt Nam học, chuyên ngành Văn hoá – Du lịch 87 - Các sinh viên khác có học học phần kể văn hóa du lịch 16 DỰ TRÙ KINH PHÍ THỰC HIỆN: 12.000.000 đồng Gồm: - Trường hỗ trợ : 12.000.000 đồng - Các nguồn khác: .đồng Được duyệt : 12.0000.000.đồng (Bảng tổng hợp kinh phí đề tài đính kèm) Ngày 28 tháng 01 năm 2019Ngày 28 tháng 01 năm 2019 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Khoa, mơn, phịng) Nguyễn Thị Hồi Thanh Ngày tháng năm CƠ QUAN CHỦ QUẢN HIỆU TRƯỞNG 88

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w