1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm Mác - Lênin về tôn giáo

34 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 288,75 KB
File đính kèm nhung_van_de_ton_giao_7226 (1).rar (34 KB)

Nội dung

Chủ nghĩa Mác Lê nin. những quan điểm về tôn giáo và những vấn đề liên quan đến đời sống xã hội con người. Và đặc biệt là những vấn đề cụ thể của tôn giáo như lịch sử ra đời và phát triển cũng như những nội dung cần thiết để tìm hiểu về tôn giáo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  BÀI TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ TƠN GIÁO GVHD: ThS Trần Tiến NHĨM: Lớp: ĐỒNG NAI – THÁNG 5/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CĐ-ĐT – LỚP Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đồng Nai, ngày tháng năm 2023 DANH SÁCH NHĨM TIỂU LUẬN Nhóm: Stt Họ tên Số ĐT Ghi LỜI CẢM ƠN! Lời chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Lạc Hồng tạo điều kiện để sinh viên chúng em có mơi trường học tập thoải mái sở hạ tầng sở vật chất Chúng em xin cảm ơn khoa Cơ điện-điện tử giúp chúng em có thêm kiến thức chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng quan trọng lịch sử nước Qua chúng em nhận thức cách đầy đủ tồn diện đời, nghiệp, đóng góp vai trị Mác-Lênin tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Chúng em chân thành cảm ơn thầy Trần Tiến hướng dẫn tận tình để nhóm chúng em hồn thành tiểu luận Hi vọng thơng qua nỗ lực tìm hiểu tất thành viên, nhóm (…) giúp bạn hiểu rõ chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Mác-Lênin hệ thống tư tưởng vô rộng lớn nên, với giới hạn kiến thức thời gian, q trình tìm hiểu nhóm (…) khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn tận tình góp ý để chúng em hồn thiện kiến thức Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Về nguồn gốc tôn giáo, theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tôn giáo đời, tồn tại, phát triển không dựa điều kiện kinh tế, xã hội mà nhận thức (về tự nhiên, xã hội thân mình), tâm lí (sự sợ hãi, niềm tiếc thương, tình cảm yêu mến) Chủ nghĩa Mác-Lênin rằng, tôn giáo sở kinh tế- xã hội, chí sở tâm lí, nhận thức cho tồn khơng cịn Nghĩa “khơng cịn để phản ánh nữa” Ph.Ăngghen tơn giáo Cần phải thấy rằng, trình xây dựng chủ nhĩa xã hội nước ta nay, mối quan hệ người với người, người với giới tự nhiên nhiều điều chưa thể đạt đến hợp lí, đặc biệt mặt trái chế thị trường tội phạm, phân hóa giàu nghèo, rủi ro, bệnh tật, thiên tai, v.v sở khách quan cho tôn giáo tồn phát triển phạm vi định Do đó, tơn giáo cịn tồn tại, khó đốn định “tuổi thọ” tôn giáo, song chắn tôn giáo thực thể tồn chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác-Lênin khơng nêu rõ vai trị xã hội tơn giáo mà cịn rõ chức (thế giới quan, đền bù hư ảo, điều chỉnh hành vi, liên kết) Tơn giáo khơng công cụ tinh thần lực xấu lợi dụng, liều thuốc mà giai cấp thống trị dùng để ru ngủ quần chúng, “là tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức”, phản ánh nghèo nàn thực mà “phản kháng chống lại nghèo nàn thực ấy” Tôn giáo q trình tồn phát triển ln bộc lộ hai mặt tích cực tiêu cực Tơn giáo, tín ngưỡng khơng đơn vấn đề thuộc đời sống tâm linh, tinh thần, mà vấn đề lịch sử, văn hóa, đạo đức, lối sống Tôn giáo bên cạnh hạn chế chứa đựng nhiều yếu tố hợp lí tính nhân bản, nhân văn, tính hướng thiện giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp Mọi tơn giáo chân răn dạy tín đồ hướng tới chân, thiện, mĩ Tơn giáo có chức điều chỉnh hành vi xã hội tín đồ, hướng họ đến thiện, tránh ác Tín đồ tơn giáo với niềm tin vào đấng tối cao sống vĩnh sau chết, lo sợ bị trừng phạt bị “quả báo” phạm tội làm điều ác nên có hành vi đạo đức hướng thiện CHƯƠNG 2: NỘI DUNG Lý luận chung vấn đề tôn giáo 1.1 Khái niệm tôn giáo Tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường hư ảo thực khách quan Qua phản ánh tôn giáo sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Tơn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do xét mặt chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội mức độ định tơn giáo có vai trị tích cực văn hố, đạo đức xã hội như: đồn kết, hướng thiện, quan tâm đến người… Tôn giáo niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần quần chúng lao động Về phương diện giới quan, giới quan tơn giáo tâm, hồn tồn đối lập với hệ tư tưởng giới quan Mác - Lênin khoa học cách mạng Sự khác chủ nghĩa xã hội thực thiên đường mà tôn giáo thường hướng tới chỗ quan niệm tôn giáo thiên đường thực mà giới bên Còn người cộng sản chủ trương hướng người vào xã hội văn minh, hành phúc giới thực, người xây dựng người 1.2 Bản chất tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua hình thức phản ánh tôn giáo, sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí C Mác Ph Ăngghen cịn cho rằng, tơn giáo tượng xã hội, văn hóa, lịch sử; lực lượng xã hội trần Giữa tín ngưỡng tơn giáo có khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng tương đối Tín ngưỡng khái niệm rộng tôn giáo đề cập dạng tín ngưỡng tín ngưỡng tơn giáo (gọi tắt tơn giáo) Tín ngưỡng niềm tin ngưỡng mộ người vào tượng, lực lượng siêu nhiên, tôn sùng vào điều pha chút thần bí, hư ảo, vơ hình tác động mạnh đến tâm linh người, bao hàm niềm tin tơn giáo Cịn tơn giáo thường hiểu tượng xã hội bao gồm có ý thức tơn giáo lấy niềm tin tôn giáo làm sở, hành vi tổ chức hoạt động tín ngưỡng tơn giáo - nghĩa là, tơn giáo thường có giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội Mê tín dị đoan tượng xã hội tiêu cực xuất từ lâu tồn thời đại Trên thực tế, mê tín dị đoan thường xen vào hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo Việc xác định tượng mê tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hậu tiêu cực Mê tín dị đoan niềm tin cuồng vọng người vào lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa số người gọi chung cuồng tín Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn chặt lợi dụng hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề Vì vậy, với việc tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân phải loại bỏ dần mê tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hố đời sống tinh thần xã hội Tơn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do đó, xét mặt chất, tơn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Tuy nhiên, tôn giáo chứa đựng số giá trị văn hoá, phù hợp với đạo đức, đạo lý xã hội Về phương diện giới quan, giới quan vật mácxít giới quan tôn giáo đối lập Tuy vậy, thực tiễn, người cộng sản có lập trường mácxít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo hợp pháp nhân dân Ngược lại, chủ nghĩa Mác-Lênin người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa ln tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Sự khác chủ nghĩa xã hội thực "thiên đường" mà tôn giáo thường hướng tới chỗ quan niệm tôn giáo, "thiên đường" thực xã hội mà "thế giới bên kia", "thượng giới" (tức hư ảo) Còn người cộng sản chủ trương hướng người vào xã hội văn minh, hạnh phúc giới thực, người xây dựng người 1.3 Nguồn gốc tôn giáo Tôn giáo xuất sớm lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện biến đổi với phát triển quan hệ kinh tế, trị, xã hội Sự xuất biến đổi gắn liền với nguồn gốc sau: Nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên rộng lớn bí ẩn, vậy, họ gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hố sức mạnh Đó hình thức tồn tơn giáo Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh tự nhiên, người lại cảm thấy bất lực trước sức mạnh tự phát lực xã hội Khơng giải thích nguồn gốc phân hố giai cấp áp bóc lột, tội ác, v.v., yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, người thường hướng niềm tin ảo tưởng vào "thế giới bên kia" hình thức tơn giáo Như vậy, yếu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp trị, thất vọng, bất lực trước bất công xã hội nguồn gốc sâu xa tôn giáo Nguồn gốc nhận thức tôn giáo Các nhà vật trước C Mác thường nhấn mạnh nguồn gốc nhận thức tơn giáo Cịn nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, lại quan tâm trước hết đến nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức tôn giáo mà cịn làm sáng tỏ cách có sở khoa học nguồn gốc Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khoa học có nhiệm vụ bước khám phá điều chưa biết Song, khoảng cách biết chưa biết ln ln tồn tại; điều mà khoa học chưa giải thích điều dễ bị tơn giáo thay Sự xuất tồn tơn giáo cịn gắn liền với đặc điểm nhận thức người Con người ngày nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc giới khách quan, khái quát hoá thành khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng khái quát hoá, trừu tượng hoá đến mức hư ảo vật, tượng người nhận thức có khả xa rời thực dễ phản ánh sai lệch thực Sự nhận thức bị tuyệt đối hoá, cường điệu hoá chủ thể nhận thức dẫn đến thiếu khách quan, dần sở thực, dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng Nguồn gốc tâm lý tôn giáo Các nhà vật cổ đại thường đưa luận điểm "sự sợ hãi sinh thần linh" V.I Lênin tán thành phân tích thêm: sợ hãi trước lực mù quáng tư , phá sản "đột ngột", "bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm họ bị diệt vong , dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tơn giáo đại Ngoài sợ hãi trước sức mạnh tự nhiên xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo làm nảy sinh tình cảm lịng biết ơn, kính trọng, tình u quan hệ người với tự nhiên người với người Đó giá trị tích cực tín ngưỡng, tơn giáo Tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, góp phần bù đắp hụt hẫng sống, nỗi trống vắng tâm hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu cho số phận lúc sa lỡ vận Vì thế, dù hạnh phúc hư ảo, nhiều người tin, bám víu vào C Mác nói, tơn giáo trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trạng thái xã hội khơng có tinh thần 1.4 Tính chất tơn giáo 1.4.1 Tính lịch sử tôn giáo Con người sáng tạo tôn giáo Mặc dù tơn giáo cịn tồn lâu dài, phạm trù lịch sử Tôn giáo xuất với xuất người Tôn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ định Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong thời kỳ lịch sử, tôn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại Thời đại thay đổi, tơn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo Đến giai đoạn lịch sử, nguồn gốc sản sinh tôn giáo bị loại bỏ, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người.Đương nhiên, để đến trình độ cịn q trình phát triển lâu dài xã hội loài người 1.4.2 Tính quần chúng tơn giáo Tính quần chúng tôn giáo không biểu số lượng tín đồ tơn giáo Hiện tín đồ tôn giáo chiếm tỷ lệ cao dân số giới (nếu tính tơn giáo lớn, có tới từ 1/3 đến 1/2 dân số giới chịu ảnh hưởng tơn giáo) Mặt khác, tính quần chúng tơn giáo cịn thể chỗ tơn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần số phận quần chúng nhân dân lao động Dù tôn giáo hướng người niềm tin vào hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác Bởi vì, tơn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện Vì vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội tin theo 1.4.3 Tính trị tơn giáo Trong xã hội khơng có giai cấp, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tôn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt lợi ích, giai cấp thống trị lợi dụng tơn giáo để phục vụ lợi ích Những chiến tranh tôn giáo lịch sử tại, thập tự chinh thời trung cổ châu Âu hay xung đột tôn giáo bán đảo Ban Căng, Pakixtan, ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Capcadơ (thuộc Nga) xuất phát từ ý đồ lực khác xã hội, lợi dụng tôn giáo để thực mục tiêu trị Trong nội tơn giáo, đấu tranh dòng, hệ, phái nhiều mang tính trị Trong đấu tranh ý thức hệ, tơn giáo thường phận đấu tranh giai cấp Ngày nay, tôn giáo có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp khơng thể tính tự phát nhân dân, địa phương, quốc gia mà có tổ chức ngày chặt chẽ, rộng lớn ngồi phạm vi địa phương, quốc gia - nhiều tổ chức quốc tế tôn giáo với vai trị, lực khơng nhỏ tồn cầu với trang bị đại tác động không lĩnh vực tư tưởng, tâm lý mà trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, cần nhận rõ rằng: đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tôn giáo bị lực trị - xã hội lợi dụng cho thực mục đích ngồi tơn giáo họ tận, tồn đa dạng phong phú, nhận thức người trình có giới hạn, giới cịn nhiều vấn đề mà khoa học chưa thể làm rõ Những sức mạnh tự phát tự nhiên, xã hội nghiêm trọng tác động chi phối đời sống người Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy tin tưởng vào Thần, Thánh, Phật chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức người xã hội Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo tồn lâu đời lịch sử loài người, ăn sâu vào tiềm thức nhiều người dân Trong mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, ý thức xã hội bảo thủ so với tồn xã hội, tơn giáo lại hình thái ý thức xã hội bảo thủ Tín ngưỡng, tơn giáo in sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống phận nhân dân qua nhiều hệ đến mức trở thành kiểu sinh hoạt văn hoá tinh thần khơng thể thiếu sống Cho nên, dù có biến đổi lớn lao kinh tế, trị, xã hội tín ngưỡng, tơn giáo không thayđổi theo tiến độ biến đổi kinh tế, xã hội mà phản ánh Nguyên nhân trị - xã hội : Trong nguyên tắc tơn giáo có điểm cịn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với đường lối sách Nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó mặt giá trịđạo đức, văn hóa tơn giáo, đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Dưới chủ nghĩa xã hội, tơn giáo có khả tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng "đồng hành với dân tộc" sống "tốt đời, đẹp đạo", "sống phúc âm lòng dân tộc" Nhà nước khơng ngừng nâng cao địa vị, tính tích cực xã hội người có đạo cách tạo điều kiện để họ tham gia ngày nhiều vào hoạt động thực tiễn Trên sở đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa làm cho người có đạo hiểu rằng, niềm tin tơn giáo chân khơng đối lập với chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội thực hoá lý tưởng chủ nghĩa nhân đạo sống người dân Cuộc đấu tranh giai cấp diễn nhiều hình thức vơ phức tạp; đó, lực trị lợi dụng tơn giáo để phục vụ cho mưu đồ trị Mặt khác, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn, lật đổ xảy nhiều nơi Nỗi lo sợ chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo với mối đe dọa khác điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w