1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng tin học ứng dụng ngành điện phần 2

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện CHƯƠNG VECTOR, MA TRẬN 4.1 Vector Vector dạng đặc biệt ma trận có dịng cột Trong ngơn ngữ lập trình khác, sinh viên làm quen với vector thông qua tên gọi danh sách (list) mảng chiều ( array) Để khởi tạo vector dòng chứa giá trị rời rạc, phần tử vector phải nằm cặp ngoặc vuông ([]) ngăn cách khoảng trắng dấu phẩy (,) >> arr1 = [1 3] arr1 = >> arr2 = [0,-5] arr2 = -5 >> arr3 = [arr1 arr2] arr3 = -5 Để khởi tạo vector dòng chứa giá trị liên tục (mặc định Matlab khoảng cách chúng 1) cách khoảng giá trị định (còn gọi bước nhảy), Matlab sử dụng dấu hai chấm (:) Đồng thời, giá trị đầu cuối vector không cần thiết đặt cặp dấu ngoặc vng ([]) Ví dụ 4.1 >> arr1 = 1:5 % bước nhảy arr1 = >> arr2 = [1:0.5:2] % bước nhảy 0.5 arr2 = 1.0000 1.5000 2.0000 >> 10:-1:6 % bước nhảy -1 ans = 10 Để tạo vector rỗng ( vector không chứa giá trị ) Matlab, khai báo sau: >> emp_vect = [] emp_vect = [] Để tạo vector cột ta sử dụng dấu chấm phẩy (;) để ngăn cách phần tử >> col_arr = [1;2;3] col_arr = Hoặc dùng phép chuyển vị vector hàng cách sử dụng dấu phảy (’) >> arr = [1:3] 59 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện arr = >> col_arr = arr' col_arr = Giá trị phần tử vị trí vector truy xuất thơng qua số Trong Matlab, số giá trị đơn mảng • Trích xuất phần tử thứ i: X(i) • Trích nhiều phần tử: X([danh sách vị trí]) Ví dụ 4.2: >> arr = 10:-1:0 arr = 10 >> arr(5) % Trích xuất phần tử thứ ans = >> arr(1:3) % Trích xuất từ phần tử thứ đến phần tử thứ ans = 10 >> arr([10:-2:6]) % Trích xuất ngược từ phần 10 đến phần tử thứ với biến chạy ans = >> arr([7,8,11]) % Trích xuất từ phần tử thứ 7, thứ 8, thứ 11 ans = Để xóa phần tử vector, gán phần tử với vector rỗng >> arr([2 5]) = [] arr = 10 4.2 Giới thiệu ma trận Trong Matlab, ma trận đại diện cho mảng nhiều chiều có nhiều dịng nhiều cột Phương thức khai báo khởi tạo ma trận tương tự vector Trong MATLAB liệu để đưa vào xử lý dạng ma trận Ma trận mảng hai chiều mà phần tử số thực số phức Thông thường hai thuật ngữ ma trận mảng sử dụng thay cho Chính xác ma trận mảng hai chiều hình chữ nhật với phần từ số thực số phức Các phép toán đại số tuyến tính ma trận sử dụng rộng rãi lĩnh vực kỹ thuật Trong Matlab, phần tử ma trận chữ số ký tự khơng số (symbol - biểu tượng) - Ma trận A có n hàng, m cột gọi ma trận cỡ (kích thước) n  m ký hiệu An  m - Phần tử aij (i = 1n, j = 1m) ma trận An  m phần tử nằm hàng thứ i, cột j 60 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện - Ma trận đơn (số đơn lẻ) ma trận hàng cột Nói cách khác, số vô hướng (số nguyên, số thực số phức) coi ma trận đơn có kích thước (1x1) Một véc tơ hàng ma trận có kích thước (1xm) biểu diễn sau: a11 a12 a1m Một véc tơ cột ma trận có kích thước (nx1) biểu diễn sau: a11 a21 … an1 4.2.1 Các qui định để định nghĩa ma trận: - - Tên ma trận chuỗi ký tự dài tối đa 31 ký tự Tên phải bắt đầu chữ sau số, chữ cái, số ký tự đặc biệt trừ ký tự: +, -, *, /, & Tên đặt bên trái dấu , , bên phải dấu phần tử ma trận Bao quanh phần tử ma trận dấu ngoặc vuông [aij] Các phần tử hàng ma trận cách ký tự trắng (space) dấu phẩy (,) Kết thúc hàng ma trận dấu (;) Nói cách khác dấu (;) phân cách hàng ma trận 4.2.2 Các cách để nhập ma trận: Ví dụ 4.3 Liệt kê trực tiếp: >>A =[1 3; ;7 9]  ans = 4 7 - Nhập thông qua lệnh input: >> input('Nhap gia tri cho ma tran C = ')  Nhap gia tri cho ma tran C = [1 4;4 7]  ans = 4 Chú ý: - Khi kết thúc câu lệnh dùng dấu (; ) khơng dùng dấu (;) Nếu dùng dấu (;) câu lệnh thực kết khơng hình Nếu không dùng dấu ( ; ) câu lệnh thực kết hình - Trong trường hợp sau câu lệnh thực (sau nhấn enter) kết lưu không gian làm việc Workspace sử dụng cho câu lệnh Vd: >>a = [1 3;3 4;4 1]; >> b = [1 3;4 6;7 9] 61 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện b= Cả ma trận A, B lưu vào nhớ sử dụng cho câu lệnh >> c = a*b c= 30 36 42 39 48 57 31 41 51 - Các phần tử ma trận số phức: VD: >> a=[1+3i 2+2i;3+i 1+i] a= 1.0000 + 3.0000i 2.0000 + 2.0000i 3.0000 + 1.0000i 1.0000 + 1.0000i 4.3 Các phép toán ma trận Các phép tốn ma trận thực dòng lệnh hay thực M-file 4.3.1 Tạo ma trận matlab Stt Dòng lệnh R=[18 23 ] Ý nghĩa Tạo ma trận hàng C=[18; 23; ] Tạo ma trận cột A=[1 2;3 4] Tạo ma trận B=[1,2;3,4] Tạo ma trận 4.3.2 Các thao tác ma trận Cho ma trận : Z=[1 7;2 8;3 9;4 10] Kết 18 23 18 23 4 1 2 Z  3  4 7  9  10 62 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện Stt Dòng lệnh Z(4,2) Z(2,:) Ý nghĩa Trích xuất phần tử hàng 4, cột Trích hàng thứ Z( :,3) Trích cột thứ Z( :3, :) Tạo ma trận con, gồm hàng từ đến Z( :,1 :3) tạo ma trận con, gồm cột từ đến Z(1 :3,2 :4) Z(3,3)=6 tạo ma trận con, gồm hàng từ đến 3, cột từ đến Thay đổi giá trị phần tử hàng 3, cột Kết 6 3 4 5 6 7 8 9 Ví dụ 4.4: Cho ma trận A = [1 ; ; 9] A=  A(3,3)=0 % Gán phần tử hàng thứ cột thứ A=  A(2,6)=1 % Gán phần tử hàng cột Trong trường hợp ma trận A phải tăng kích cỡ ma trận lên cho phù hợp phần tử tăng thêm điền số (matlab tự động thêm phần tử vào ma trận) >> A(2,6)=1 A= 0 0 0 0  A( :,4)=4 % Gán tất phần tử cột thứ 4 0 (Dấu : câu lệnh dùng để tất hàng) 63 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện  A = [1 ; ; 9] % Gán lại tất giá trị ma trận A  B=A(:) % Tạo ma trận cột B từ ma trận A B=  A( :,2)=[] % loại bỏ tất phần tử thuộc cột thứ ma trận >> A(:,2)=[] A=  A( 2,:)=[] % Loại bỏ tất phần tử thuộc hàng thứ ma trận A A= 4.3.3 Phép cộng - trừ ma trận.( + , - ) Điều kiện ma trận phải kích thước Nếu hai ma trận khơng kích thước, Matlab báo lỗi >> A = [1:3; 4:6; 7:9] A= >> B=A' B= >> C = A+B C= 10 10 14 10 14 18 4.3.4 Phép nhân, chia ma trận:  Phép nhân ma trận C = A*B thực số cột ma trận A số hàng ma trận B 64 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện Các phần tử ma trận C tính sau: cij = aikbkj Ví dụ 4.5: Các phần tử ma trận số thực >> A = [1 1; 1] A= 1 >> B = [1 2; 1; 1 1] B= 2 1 1 >> C=A*B C=  Chia phải ma trận(/) – phép chia thông thường X=B/A tương đương với việc giải phương trình tuyến tính X*A=B → X = B*inv(A)  Chia trái ma trận (\) X=A\B tương đương với việc giải phương trình tuyến tính A*X=B → X= inv(A)*B BẢNG MƠ TẢ MỘT SỐ PHÉP TỐN TRONG MA TRẬN Kết A=[1 2;3 4] Tạo ma trận 2 B=[1,2;3,4] Tạo ma trận 4 2*A Nhân số với ma trận 0.5000 1.0000 B/2 Chia ma trận cho số 1.5000 2.0000 A+B Cộng ma trận 0 A-B Trừ ma trận 0 10 A*B Nhân ma trận 15 22 Nếu kích thước vectơ a m x n, vectơ B n x p, tích vec tơ A.B vectơ có kích thước m x p A\B Chia ma trận Stt Dòng lệnh Ý nghĩa 65 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện 4.3.5 Phép chuyển vị Phép chuyển đổi véctơ hàng thành véctơ cột gọi phép chuyển vị Thực phép chuyển vị toán tử dấu nháy đơn ( ‘ ) Ví dụ 4.6 >> A = [1:3; 4:6; 7:9] A= >> B=A' B= Ma trận B gọi ma trận chuyển vị ma trận A Phép chuyển vị biến ma trận hàng thành ma trận cột, ma trận cột thành ma trận hàng 4.3.6 Ma trận nghịch đảo Nếu A ma trận vuông khơng nhất, phương trình AX = I XA = I có lời giải Lời giải gọi phép nghịch đảo A, biểu diễn A-1 tính tốn hàm inv Cú pháp B = inv(A) Ví dụ 4.7 >> A=[1:2;2:3] >> B=inv(A) >> A*B A= B = -3 ans = -1 Nếu A vuông không nhất, khơng có sai số làm trịn X = inv(A)*B lý thuyết giống X=A\B Y= B*inv(A) giống Y=B/A Tuy nhiên, phép toán sử dụng phép \ / thường sử dụng chúng địi hỏi thời gian tính tốn, nhớ có đặc tính xác định sai số tốt 4.3.7 Tính định thức ma trận Ví dụ 4.8 >> A=[2 7;4 5;1 8] A= >> det(A) ans = 90 66 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện 4.3.8 Tạo ma trận đặc biệt    ones(m,n) tạo ma trận m hàng n cột ,với phần tử zeros(m,n) tạo ma trận kích thước m x n, với phần tử eye(m,n) tạo ma trận kích thước m xn với phần tử đường chéo Ví dụ 4.9 >> ones(2,3) ans = 1 1 1          >> eye(3,3) >> zeros(2,3) ans = ans = 0 0 0 0 0 0 Ma trận đường chéo: diag([các phần tử đường chéo chính]) Ma trận thực ngẫu nhiên khoảng [0,1]: rand(số dòng, số cột) Ví dụ 4.10 >> diag([3 5]) >> rand(2,1) ans = ans = 0 0.1270 0.9134 0 Tương tự vector, giá trị phần tử vị trí ma trận truy xuất thông qua số dịng số cột Trích phần tử dịng i cột j: A(i,j) Trích nhiều phần tử: A([danh sách dịng, danh sách cột]) Trích đường chéo ma trận: diag(A) Trích tất phần tử ma trận: A(:) Trích tất phần tử cột i: A(:,i) Trích tất phần tử dòng j: A(j,:) Chú ý: Trong Matlab, số cuối dòng hay cột ma trận vector thay chữ end 4.3.9 Giải hệ phương trình tuyến tính 2 x  y  z   Ví dụ 4.11: giải hệ phương trình sau: 3x  y  z  19 x  y  z   2   x    Đưa dạng ma trận  4    y   19 1 1   z    Lập trình commanwindow >> A=[2 1;3 -4;1 1] A= 3 -4 67 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện 1 >> B=[7;19;2] B= 19 >> C=inv(A) C= -2.5000 0.5000 4.5000 1.7500 -0.2500 -2.7500 0.7500 -0.2500 -0.7500 BÀI TẬP CHƯƠNG Cho x = [3 6], dự đốn kết dịng lệnh sau thử lại Matlab a x(3) b x(1:7) c x(1:end) d x(1:end-1) % bớt phần tử cuối e x(6:-2:1) % trích xuất từ phần tử thứ đến phần tử thứ cách phần tử f sum(x) 4.2 Cho x = [1 1] y = [5 2 0 2], giải thích kết dịng lệnh sau (% so sánh phần tử x y, trả giá trị 1, s giá trị 0) a x > y b y < x c x == y d x = x f x | y g x & y 4.1 trả 4.3 Cho x = [1 8], y = [2 5] A = [3 ; 7] Xét xem dòng lệnh hợp lệ, dự đốn kết quả, giải thích; thử lại Matlab : a x + y b x + A c x’ + y e [x ; y’] f [x ; y] g A – 4.4 Cho A = [2 ; ; 5], dự đoán kết quả, thử lại Matlab: a A’ b A(:,[1 4]) % Trích xuất ma trận cột gồm cột cột c A([2 3], [3 1]) 68 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện Ví dụ 5.10: Vẽ đồ thị hàm số y  s inx y  cos x khoảng từ đến 2π cửa sổ đồ thị, ghi thích cho đồ thị x=[0:pi/20:2*pi]; y1=sin(x); y2=(cos(x)).^2; hold on %luu giu thi hien huu subplot(2,1,1)% chia cua so thi lam hai hang cot, dat thi o o so plot(x,y1,'r')% thi duong mau xlabel('truc x') ylabel('truc y') title('ve thi ham y=sin(x)') gtext('y1=sin(x)') grid on subplot(2,1,2)% chia cua so thi lam hai hang cot, dat thi o o so plot(x,y2,'b')% thi duong mau xanh lam xlabel('truc x') ylabel('truc y') title('ve thi ham y=cos^2(x)') gtext('y2=cos^2(x)') grid on 84 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện 5.6 Các hàm vẽ đồ thị khác 5.6.1 Hàm bar : vẽ đồ thị đứng Cú pháp: bar(x,Y) - Hàm bar vẽ đứng có độ cao yi tương ứng vị trí xi Ví dụ 5.11 Vẽ đồ thị phụ tải xí nghiệp theo số liệu sau : Tháng Công suất -kw 10 11 12 150 150 300 300 700 800 800 1000 1000 600 600 500 x=[1 10 11 12] y=[150 150 300 300 700 800 800 1000 bar (x,y) 1000 600 600 500] 85 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện 5.6.2 Hàm pie : vẽ đồ thị dạng hình quạt Cú pháp : pie(X) - Hàm pie vẽ đồ thị dạng quạt với diện tích tỉ lệ với phần trăm Ví dụ 5.12: Cho xí nghiệp có điện tiêu thụ hàng tháng tính tốn theo cao điểm, thấp điểm trung bình sau : Điện Cao điểm Thấp điểm Trung bình Điện năng-kwh 15000 35000 75000 x=[15000 35000 75000] pie(x) 86 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện 5.6.3 Hàm fplot : vẽ đồ thị hàm số cho dạng tổng quát Cú pháp : fplot(function,limits) - Hàm fplot vẽ đồ thị dạng tổng quát miêu tả function, chương trình tự động xac định điểm cần vẽ giá trị limits Ví dụ 5.13: Vẽ đồ thị dịng điện, điện áp, cơng suất tác dụng tức thời tụ điện, cho u(t) = 1V, f = 50Hz, Xc=2Ω u=('1*sin(2*pi*50*t)') i='0.5*sin(2*pi*50*t+90*pi/180)' p=('1*sin(2*pi*50*t)*0.5*sin(2*pi*50*t+90*pi/180)') fplot(u,[0 0.04],'- r')% đường nét liền màu đỏ hold fplot(i,[0 0.04],' b')% đường gạch gạch màu xanh lam fplot(p,[0 0.04],'- m')% đường gạch chấm màu đỏ tươi 5.6.4 Hàm vẽ đồ thị hàm số theo tỉ lệ logarit Cú pháp : loglog(x,y) - Hàm vẽ giá trị x y tương ứng trục dùng tỉ lệ logarit Cú pháp : semilogx(x,y) - Hàm vẽ giá trị x y tương ứng trục x theo tỉ lệ logarit, trục y theo tỉ lệ tuyến tính Ví dụ 5.14: Khảo sát giá trị tổng trở Z mạch RLC nối tiếp miền tần số từ 10Hz đến 10 000 Hz Cho R = 10, L =10mH, C =100μF   2 f Thuật toán:     Z  R  j L    z  R  L  C  C    87 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện R=10 L=10e-3 C=100e-6 k=0 for t=10:10:100000 k=k+1; f(k)=t; w(k)=2*pi*f(k); Z(k)=sqrt(R*R+(w(k)*L-1/(w(k)*C))^2); end semilogx(f,Z) Ví dụ 5.15 : Vẽ đồ thị x2+y2 lện plot3,mesh,surf,surfc đồ thị 88 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện 89 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện t=-10:0.7:10; [x,y]=meshgrid(t) z=x.^2+y.^2; subplot(2,2,1) plot3(x,y,z,'m') xlabel('0x') ylabel('0y') zlabel('0z') title('parabol') grid on subplot(2,2,2) mesh(x,y,z,'Edgecolor','b') xlabel('0x') ylabel('0y') zlabel('0z') title('parabol') grid on subplot(2,2,3) surf(x,y,z,'Edgecolor','r') xlabel('0x') ylabel('0y') zlabel('0z') title('parabol') grid on subplot(2,2,4) surfc(x,y,z,'Edgecolor','r') xlabel('0x') ylabel('0y') zlabel('0z') title('parabol') grid on 90 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện BÀI TẬP CHƯƠNG 5.1 Vẽ đồ thị hàm số x, x3, ex e^(x2) với < x < 5.2 Vẽ đồ thị hàm số f(x) = sin(1/x) với 0.01 < x < 0.1 5.3 Vẽ hai hàm y  x y  s in3x đồ thị, ghi thích 5.4 Vẽ hàm số y  x3  3x  sử dụng hàm plot 5.5 Vẽ đồ thị hàm y = sinx y = cos2x cửa sổ đồ thị 5.6 Vẽ đường cong parabol y = ax2+b với a,b nhập từ bàn phím 5.7 Vẽ đường trịn tâm (3,2) bán kính r =3 5.8 Vẽ đồ thị y = sinx, y = cosx,y=1-sinx,y=sin(cx) cửa sổ đồ thị, ghi đồ thị 5.9 Khảo sát quỹ đạo vectơ không gian Cho đại lượng pha va, vb, vc cân : va  vb  vc  Phép biến hình vec tơ khơng gian định nghĩa :  v  k (v a  a v b  a v c ) Với : a  e j 2 /    j 2  v : véc tơ không gian đại lượng pha với k=2/3 Bằng cách sử dụng hàm vẽ Matlab, sinh viên thực việc khảo sát qũy đạo vectơ không gian v theo thời gian Với yêu cầu thực theo trình tự sau : - Vẽ đồ thị hệ thống điện áp pha đối xứng - Vẽ đồ thị quỹ đạo vectơ không gian - Vẽ đồ thị hệ thống điện áp pha quỹ đạo vectơ không gian chung đồ thị ( sử dụng subplot) - Đặt thích đồ thị Sinh viên tham khảo thực giống hình vẽ 91 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện Giả sử vec tơ va, vb, vc cho biểu thức : va = cos (314t) vb = cos (314t - 2/3 ) vc = cos (314t - 4/3) 5.11 Tổng hợp chuỗi Fourier: Theo lý thuyết chuỗi Fourier, hàm f(t) tuần hồn với chu kỳ T biểu diễn dạng chuỗi Fourier sau : N N n 1 n 1 f (t )  a   a n cos( nw0 t )   bn sin( nw0 t ) Với : a0  T T t0  t0 f (t )dt , a n  T T  t0  t0 f (t ) cos( nw0 t )dt , bn  T T t0  f (t ) sin( nw t )dt t0 Xét hàm f(t) có dạng xung vng : f (t ) T T T T Khi đó, f biểu diễn theo chuỗi Fourier : N N n 1 n 1 n sin( ) cos( nw0 t ) n 1 n N f (t )  a   a n cos( nw0 t )   bn sin( nw0 t )  (1 / 2)   Với N lớn, độ xác f cao, điều kiểm chứng quan sát dạng f N=7 N=5000 theo đồ thị 92 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện 1.5 1.5 1 0.5 0.5 0 -0.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1.5 -0.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1.5 Sử dụng hàm vẽ đồ thị Matlab, sinh viên thực : - Vẽ đồ thị hàm xung vuông cách tổng hợp theo chuỗi Fourier - Kiểm chứng với N=7 N=5000 hình vẽ 5.12 Tìm hiểu giản đồ Bode Hàm truyền H(w) thể mối tương quan tín hiệu ngõ tín hiệu đầu vào + Vi (t) w 10(1  j ) Vo ( w) 1000 H ( w)   w w Vi ( w) (1  j )(1  j (t)) 100 10000 _ + Vo _ Độ lợi góc dịch pha hàm truyền : | H ( w) | | Vo ( w) | B  | Vi ( w) | A H (w)  Vo (w)  Vi (w)   Như vậy, biết thơng tin hàm truyền, dễ dàng xác định đáp ứng ngõ theo tín hiệu ngõ vào Giản đồ Bode biểu diễn biên độ góc pha hàm truyền theo tần số : 93 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện 20 10 -10 -20 -30 10 10 10 10 10 10 -0.5 -1 -1.5 10 10 10 10 10 10 Sử dụng hàm vẽ đồ thị Matlab, sinh viên thực : - Vẽ giản đồ Bode hàm truyền theo miền tần số w từ 10-100000 - Xác định độ lợi pha biên độ w=1000 rad/s - Xác định tần số mà độ lơi biên độ 10 - Xác định tần số mà góc pha -150 5.13 Khảo sát đường đặc tuyến thời gian rơ le Trong hệ thống bảo vệ rơle, thông số mang mang ý nghĩa định đường đặc tuyến dòng điện thời gian rơle- TCC Các đường đặc tuyến thể mối quan hệ thời gian tác động rơle phụ thuộc vào độ lớn dòng điện ngắn mạch cố Xét đường đặc tuyến rơle : Trục hoành - nằm ngang : Là trục biểu diễn giá trị % dòng điện so với dòng điện cài đặt Trục tung - thẳng đứng : Là trục biểu diễn thời gian tác động rơ le – đơn vị giây Ví dụ : Dịng điện cài đặt In = 500A Dòng cố Isc = 5000A 94 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện Khi : % I sc 5000  100  1000% In 500 Dựa vào đường đặc tuyến, ta xác định thời gian tác động : T= 0.05s Hiện nay, có dạng đường đăc tuyến chuẩn sử dụng giới theo tiêu chuần IEC IEEE Tiêu chuẩn Inverse Very Inverse Extremely Inverse IEC 0.14 T  0.02 I 1 13.5 T I 1 80 T I 1 IEEE 0.515 T  0.02  0.114 I 1 19.61 T  0.491 I 1 28.2 T  0.1217 I 1 95 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện Sinh viên thực theo yêu cầu : - Sử dụng Matlab, vẽ đường đặc tuyến rơle theo tiêu chuẩn IEC IEEE Nhận xét đường đặc tuyến - Dựa đồ thị câu 1, xác định thời gian cắt ứng với % dòng cố 200% HƯỚNG DẪN BÀI TẬP CHƯƠNG BT 5.9 % Nhap gia tri va,vb,vc Vm=1 alpha=pi/3 w=314 t=0:1/50000:0.02 va=Vm*cos(w*t) vb=Vm*cos(w*t+2*pi/3) vc=Vm*cos(w*t-2*pi/3) % Tinh toan gia tri vecto khong gian a=exp(i*2*pi/3) v=(2/3)*(va+a*vb+a^2*vc) x=real(v) y=imag(v) % Ve thi subplot(1,2,1) plot(t,va,t,vb,t,vc) subplot(1,2,2) plot(x,y) BT 5.10 T=4; w0=2*pi/T; a0=1/2; t=-T/2:T/200:T/2; f=1/2; for n=1:5000 an=(2/(pi*n))*sin(pi*n/2); f=f+an*cos(n*w0*t); end plot(t,f); axis([-T/2 T/2 -0.5 1.5]); BT 5.11 T=4; w0=2*pi/T; a0=1/2; t=-T/2:T/200:T/2; f=1/2; for n=1:5000 an=(2/(pi*n))*sin(pi*n/2); f=f+an*cos(n*w0*t); end plot(t,f); axis([-T/2 T/2 -0.5 1.5]); 96 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện BT 5.12 wmin=10 wmax=100000 w=logspace(log10(wmin),log10(wmax)) K=10 z=1000 p1=100 p2=10000 for k=1:length(w) H(k)=K*(1+j*w(k)/z)/((1+j*w(k)/p1)*(1+j*w(k)/p2)) mag(k)=abs(H(k)) phase(k)=angle(H(k)) end subplot(2,1,1) semilogx(w/(2*pi),20*log10(mag)) subplot(2,1,2) semilogx(w/(2*pi),phase) BT 5.13 I=2:0.1:1000 n=length(I) for k=1:n A(k)=0.01*0.14/(I(k)^0.02-1); B(k)=0.01*13.5/(I(k)-1); C(k)=0.01*80/(I(k)^2-1); end plot(log10(I),A,log10(I),B,log10(I),C) clear all END 97 Bài giảng chi tiết Tin học ứng dụng ngành Điện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình “Tin học ứng dụng ngành Điện” trường Đại học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh [2] Lập trình Matlab – Nguyễn Hoàng Hải, Nguyễn Khắc Kiểm, Nguyễn Trung Dũng, Hà Trần Đức NXB KH&KT Hà Nội, 2003 [3] Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, Nguyễn Phùng Quang, NXB KHKT [4] https://www.google.com.vn 98

Ngày đăng: 30/08/2023, 14:21