1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm phương hướng và giải pháp phát triển xuất nhập khẩu ở việt nam hiện nay

35 2,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 816 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI 3 1. Một số vấn đề cơ bản về ngoại thương 3 1.1.Khái niệm 3 1.2.Chức năng chung của ngoại thương 3 1.3.Vai trò của ngoại thương 3 1.4.Vấn đề phát triển thương mại xuất nhập khẩu 3 1.5.Các tiêu chí củ yếu phản ánh nội dung của phát triển TM XNK 4 1.6.Một số tiêu chí và chi tiêu đánh giá sự phát triển TM XNK trong thực tiễn: 4 1.7.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thương mại xuất nhập khẩu. 5 2. Đặc điểm, vai trò của ngoại thương và lợi thế so sánh của Việt Nam trong Thương Mại quốc tế. 5

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 ĐỀ TÀI 3 1. Một số vấn đề cơ bản về ngoại thương 3 1.1.Khái niệm 3 1.2.Chức năng chung của ngoại thương 3 1.3.Vai trò của ngoại thương 3 1.4.Vấn đề phát triển thương mại xuất nhập khẩu 3 1.5.Các tiêu chí củ yếu phản ánh nội dung của phát triển TM XNK 3 1.6.Một số tiêu chí chi tiêu đánh giá sự phát triển TM XNK trong thực tiễn: 4 1.7.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thương mại xuất nhập khẩu 5 2. Đặc điểm, vai trò của ngoại thương lợi thế so sánh của Việt Nam trong Thương Mại quốc tế 5 2.1.Đặc điểm của ngoại thương Việt Nam 5 2.2.Vai trò của ngoại thương trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam 6 2.2.1.Vai trò xuất khẩu 6 2.2.2.Vai trò nhập khẩu 8 2.3 Lợi thế của Việt Nam trong TMQT 9 2.4 Những bất lợi của Việt Nam trong TMQT 10 3. Thực trạng phát triển ngoại thương VN từ năm 1986 đến nay 11 3.1.Tổng kim ngạch ( hoặc tổng giá trị ) XNK 11 3.2. Kim Ngạch (hoặc tổng trị giá) Xuất khẩu 14 3.3.Kim Ngạch (hoặc tổng trị giá) Nhập Khẩu từ 1986 đến nay 16 3.4.Chỉ tiêu khác ( về tốc độ, tỷ trọng XNK, hàng hóa, dịch vụ) 23 4.Chính sách Quản lý XNK của VN giai đoạn 2006- 2010 25 - Chính sách xuất khẩu: 25 - Chính sách nhập khẩu 30 5. Quan điểm định hướng chiến lược phát triển XNK VN theo hướng phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 31 5.1.Quan điểm cơ bản 31 5.2.Mục tiêu chung về xuất khẩu 32 5.3.Mục tiêu xuất khẩu cụ thể 32 5.4. Định hướng phát triển xuất khẩu 32 5.5. Định hướng nhập khẩu 33 1 5.6. Các chính sách giải pháp chủ yếu 33 2 ĐỀ TÀI “Đặc điểm của xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Phương hướng các giải pháp phát triển xuất nhập khẩu của VN hiện nay.” 1. Một số vấn đề cơ bản về ngoại thương 1.1.Khái niệm Hoạt động ngoại thương là sự trao đổi dưới hình thức mua bán hàng hóa các dịch vụ kèm theo giữa các nước khác nhau thông qua tiền tệ.Đây là một trong những chủ thể của kinh tế đối ngoại. 1.2.Chức năng chung của ngoại thương - Phát triển đầu tư trong nước - Thay đổi cơ cấu v/c của tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân - Tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, qua đó nâng cao hoạt động nền kinh tế - Tổ chức chủ yếu quá trình lưu thông hàng hóa với quốc tế. - Kết nối thị trường trong nước với thị trường nước ngoài - Đáp ứng yêu cầu về sản xuất trao đổi vè hàng hóa của nhân dân. 1.3.Vai trò của ngoại thương - Nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp hiệu quả của nền kinh tế, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế- xã hội quan trọng của đất nước - Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế CT, trong hoạt động ngoại thương - Thúc đẩy đầu tư trong ngoài nước - Thúc đẩy khả năng hội nhập 1.4.Vấn đề phát triển thương mại xuất nhập khẩu Khái niệm phát triển TMXNK : là một quá trình cải thiện gia tăng không ngừng kết quả hoạt động ngoại thương bao gồm cả sản lượng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu, sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu cách thức sử dụng nhân lực theo hướng tối ưu nhằm nâng cao chất lượn, hiệu quả tăng trưởng ngoại thương trong một thời kỳ nhất định. 1.5.Các tiêu chí củ yếu phản ánh nội dung của phát triển TM XNK Tăng trưởng về kết quả sản lượng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ 3 - Cải thiện hoặc nâng cao chất lượng, kết quả ngoại thương ( tốc độ tăng trưởng hợp lý, ổn định liên tục về xuất nhập khẩu; cơ cấu (tỷ trọng) xuất nhập khẩu theo hướng tối tưu dựa vào đánh giá sử dụng các nhân lực lợi thế so sánh hợp lý; tính hệ quả của hoạt động xuất nhập khẩu ) - Các tiêu chí khác  Mức độ cải thiện cán cân thương mại, góp phần thay đổi cán cân thanh toán quốc gia  Tỷ lệ đóng góp của thương mại xuất nhập khẩu đối với với tăng trưởng GDP giải quyết việc làm, thu nhập cải thiện môi trường. o Mức độ hội nhập hay chỉ số đo mở nền kinh tế : (KN) xuất nhập khẩu/GDP o Mức đọ hay chỉ số cạnh tranh quốc tế về xuất khẩu của quốc gia - RCA= XK sản phầm quốc gia/ Tổng TM quốc gia : xK sptg/ Tổng TMtg 1.6.Một số tiêu chí chi tiêu đánh giá sự phát triển TM XNK trong thực tiễn: Tiêu chí về tăng trưởng sản lượng (quy mô): - Gia tăng sản lượng xuất khẩu, nhập khẩu ( những sản phẩm thiết yếu) - Gia tăng giá trị ( kim ngạch , doanh thu), xuất nhập khẩu, xuất khẩu nhập khẩu - Tiêu chí về thay đổi cơ cấu thương mại, thị trường , thị phần gồm các tiêu chí số lượng tương đối ( %) - Thay đổi tỷ trọng sản lượng giá trị từng nhóm sản phẩm xuất khẩu ( thiết yếu) - Thay đổi tỷ trọng xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ theo cơ cấu thị trường( trọng điểm) - Thay đổi thị phần xuất khẩu trên thế giới Tiêu chí về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, nhập khẩu: - Tốc độ tăng sản lượng xuất khẩu, nhập khẩu ( sản phẩm thiết yếu) - Tốc độ tăng trị giá( kim ngạch, doanh thu) nhập khẩu, xuất khẩu xuất nhập khẩu. Tiêu chí về cán cân TM gồm các chỉ tiêu: - Thặng dư thâm hụt thương mại( xuất siêu nhập siêu). 4 - Tỷ lệ xuất siêu, nhận siêu trong cán cân thương mại xuất nhập khẩu. - Hiệu quả TM ( tác động về kinh tế, thương mại môi trường) gồm các chỉ tiêu . - Hiệu quả về kinh tế tác động đến ổn định phát triển kinh té vĩ mô. - Hiệu quả về xã hội tác động đến việc làm, thu nhập, cải thiện đời sống vật chất. văn hóa tinh thần của người lao động , người dân . - Hiệu quả về môi trường tác động bảo vệ tài nguyên , môi trường. 1.7.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thương mại xuất nhập khẩu. - Nhân tố môi trường vĩ mô ( trong nước, quốc tế) - Nhân tố thị trường. - Sự phát triển các ngành kinh tế, thương mại nưng lực cung ứng hàng hóa, dịch vụ - Chiến lược kinh doanh, năng lực tổ chức quản trị hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp 2. Đặc điểm, vai trò của ngoại thương lợi thế so sánh của Việt Nam trong Thương Mại quốc tế. 2.1.Đặc điểm của ngoại thương Việt Nam - Chuyển từ bao cấp, độc quyền ngoại thương của DNNN sang nhiều thành phần kinh tế, chủ thể tham gia. - Các quan hệ hoạt động trao đổi thương mại quốc tế ngày càng đa phương hóa, đa dạng hóa. - Gia tăng về kim ngạch tốc độ phát triển, khả năng cạnh tranh có tiến triển nhưng còn kém so với các đối thủ. - Cán cân thương mại có xu hướng vẫn gia tăng nhập khẩu, cải thiện nhập siêu chậm. - Cơ cấu hàng hóa thị trường xuất khẩu còn mất cân đối, thiếu ổn định vững chắc. - Chất lượng sản phẩm xuất khẩu có cải thiện nhưng còn thấp so với yêu cầu, tiêu chuẩn khu vực thế giới. - Chính sách thay thế hàng nhập khẩu, định hướng tập trung xuất khẩu khai thác nhiều lợi thế tài nguyên lao động dồi dào giá rẻ được sử dụng phổ biến. 5 Sự thay đổi mô hình tăng trưởng còn chậm so với yêu cầu hội nhập phát triển bền vững. 2.2.Vai trò của ngoại thương trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam 2.2.1.Vai trò xuất khẩu Xuất khẩu hàng hóa không chỉ đơn giản là bán hàng hóa ra nước ngoài, xuất khẩu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát triển nền kinh tế đất nước, tham gia sâu rộng vào quá trình phân công, hợp tác quốc tế. Tầm quan trọng của xuất khẩu thể hiện qua các vai trò sau: - Thứ nhất: xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu tích lũy, đầu tư phát triển sản xuất. - Thứ hai: đẩy mạnh xuất khẩu được xem như là yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trưởng kinh tế, việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu gây phản ứng dây chuyền giúp các ngành kinh tế khác phát triển theo, kết quả là tăng tổng sản phẩm xã hội nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả. - Thứ ba: xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị công nghệ sản xuất, để đáp ứng yêu cầu cao của thị trường thế giới về quy cách, chất lượng sản phẩm thì một mặt phải đối mới trang thiết bị phục vụ sản xuất, mặt khác, người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm tiên tiến nước ngoài. - Thứ tư: đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối tương đối của đất nước. - Thứ năm: đẩy mạnh xuất khẩu làm cho sản lượng sản xuất của quốc gia sẽ tăng thông qua mở rộng với thị trường quốc tế, giải phóng sức sản xuất quy mô tái sản xuất. - Thứ sáu: đẩy mạnh phát triển xuất khẩu có tác động tích cực có hiệu quả đến nâng cao mức sống của nhân dân. - Thứ bảy: đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa Việt Nam với các nước, tăng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. 6 Ví dụ, hoạt động xuất khẩu sản phẩm thô, Việt Nam đã tận dụng lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú lợi thế của một nước nông nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu các sản phẩm thô: - nhóm hàng khoáng sản, nhiên liệu: gồm than đá dầu mỏ - nhóm hàng nông lâm thủy sản: gồm gạo, cà phê, điều, cao su, các loại thủy hải sản. Bảng giá trị hàng hóa xuất khẩu thô từ năm 2008 đến hết quý I năm 2011 (phần trăm, triệu USD) 7 Gạo vần là mặt hàng nông sản chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu nông sản của nước ta (26,8%). Số liệu của tổng cục thống kê cho thấy năm 2011 lượng gạo xuất khẩu đạt 7,1 triệu tấn, trị giá 3,66 tỷ USD. Cà phê với lượng xuất khẩu là 155,6 nghìn tấn, trị giá 325 triệu USD. Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu vẫn luôn là định hướng phát triển có tính chất chiến lược để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo mục đích mà Đảng nhà nước đã đề ra. 2.2.2.Vai trò nhập khẩu Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp quyết định đến sản xuất đời sống trong nước. Trong điều kiện hội nhập của nền kinh tế nước ta hiện nay, vai trò quan trọng của nhập khẩu được thể hiện các khía cạnh sau: - Thứ nhất: tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đất nước. - Thứ hai: bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, những thiếu hụt “ đầu vào” sản xuất trong nước, đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định. - Thứ ba: kích thích phát triển các ngành kinh tế mới, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý mới. 8 - Thứ tư: tăng nguồn hàng cho thị trường nội địa để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của con người về hàng tiêu dùng, góp phần cải thiện nâng cao mức sống của người dân. - Thứ năm: thúc đẩy giao lưu, buôn bán quốc tế với các nước đối tác thương mại của Việt Nam theo cam kết mở cửa thị trường nội địa. Hiện nay, nước ta đang thực hiện chính sách nhập khẩu nguyên liệu, bán thành phẩm để đầu tư sản xuất tại chỗ, chế biến một số sản phẩm công nghệ cao trong nước đối với một số loại hàng hóa như: nguyên liệu phụ kiện ngành dệt may, da giày, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử, linh kiện xe máy… Lấy ví dụ về hai loại nguyên phụ kiện được nhập khẩu nhiều nhất: - Đối với nguyên phụ kiện dệt may: mặc dù nguyên liệu là đủ đáp ứng nhưng doanh nghiệp lại khá dè dặt trong việc dùng nguyên liệu nội địa bởi chất lượng không ổn định, giá cả, thuế chưa rõ ràng. Riêng quý I năm 2011, nước ta đã nhập khẩu 1,4 tỉ USD vải, giày da nhập 632 triệu. - Đối với mặt hàng máy móc thiết bị, dụng cụ linh kiện thì mức độ nhập khẩu cao hơn so với xuất khẩu. Tóm lại, nhập khẩu những hàng hóa, dịch vụ trong nước còn thiếu hoặc chưa xuất được vẫn là định hướng ưu tiên trong quá trình mở cửa thị trường hội nhập quốc tế. Ngoại thương luôn đóng vai trò quan trọng, to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 2.3 Lợi thế của Việt Nam trong TMQT - Lợi thế về vị trí địa lý Việt Nam nằm trong vùng Đông Nam Châu Á, là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, bình quân mỗi nước khu vực này mức tăng trưởng kinh tế đạt 6-7%/ năm. Việt nam nằm trên tuyến đường Giao lưu hàng hải quốc tế đi từ Bắc Âu, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản sang các nước Nam Á, Trung Đông, Châu Phi. Ven biển nhất là từ Phan Thiết trở vào có thể xây dựng được các cảng biển đủ kiện phục vụ cho hoạt động ngoại thương, nhiều cảng nước sâu tàu bè có thể cập bến an toàn quanh năm. 9 Vận tải hàng không – thuận lợi để đi các nước trong khu vực trên thế giới. Vị trí thuận lợi cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế ngoại thương thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Việt Nam nằm trên trục đường bộ đường sắt từ Châu Âu sang Trung Quốc, qua Cam Pu Chia, Lào, Thái Lan… cũng rất thuận tiện cho giao lưu, trao đổi hàng hóa với các nước trong khu vực Châu Ávà Châu Âu. - Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên + Về đất đai: Diện tích đất đai cả nước khoảng 330.363 km 2 trong đó có tới 50% là đất nông nghiệp ngư nghiệp. Khí hậu nhiệt dới mưa nắng điều hòa cho phép chúng ta phát triển nông lâm xuất khẩu có hiệu quả có cao như gạo, cao su, các nông sản nhiệt đới. + Về tài nguyên biển,rừng song ngòi: Chiều dài bờ biển là 3.260km với nhiều bãi biển đẹp kì quan, nhiều suối nước khoáng có giá trị , nhiều lâm sản quý, diện tích song ngòi ao hồ hơn 1 triệu ha, cho phép phát triển ngành thủy sản xuất khẩu phát triển thủy lời, vận tải biển du lịch. + Về khoáng sản: Dầu mỏ hiện nay là nguồn tài nguyên mang lại nguồn thù ngoại đáng kể, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Than đá có trữ lượng cao, khoảng 36 tỷ tấn, mỏ sắt là vài trăm triệu tấn, cả ba miền đều có nguồn clanh-ke để sản xuất xi măng dồi dào. - Lợi thế về lao động :Dân số nước ta khoảng trên 86 triệu người ( tháng 4 năm 2009), trong đó có hơn 40 triệu đang trong độ tuổi lao động. Lao động dồi dào, nhân công giá rẻ là một lợi thế cơ ản để phát triển các ngành hàng sử dụng nhiều lao động như dệt may, chế biến nông thủy sản, lắp ráp điện tử,… Lao động Việt Nam cần cù, thân thiện, nếu được đào tạo bài bản sẽ là lợi thế cho ngành sử dụng nhiều vốn, kỹ thuật chất xám. - Lợi thế khác :Chính trị ổn định, nhà nước quan tâm có chính sách khuyến khích phát triển ngoại thương, nền văn hóa đa dạng bản sắc các dân tộc. 2.4 Những bất lợi của Việt Nam trong TMQT - Diện tích đất canh tác bình quân trên đầu người của nước ta thấp so với bình quân của thế giới, chỉ khoảng 0,1 ha/ người. Không thể tạo ra một nguồn tích lũy lớn về lương thực để đáp ứng những đòi hỏi cao hơn của sự phát triển kinh tế. 10 [...]... sản xuất hàng tiêu dùng trong nước có lợi thế so sánh Ngoài ba nhóm ngành hàng nhập khẩu thường hay được sử dụng như trên,trong giai đoạn hiện nay, để nền kinh tế có thể phát triển được cần phải nhập khẩu cả dịch vụ bằng phát minh sang chế 5 Quan điểm định hướng chiến lược phát triển XNK VN theo hướng phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 5.1.Quan điểm cơ bản 1 Phát triển xuất khẩu trên cơ sở... ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt mốc 150 tỷ USD Đến ngày 24/10/2011, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 160 tỷ USD (vượt mức 157 tỷ USD tổng trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu của cả năm 2010) Tính đến ngày 13/12/2011, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu đạt 190 tỷ USD tới ngày 25/12/2011, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đã chinh phục mức kỷ lục 200 tỷ USD Xuất nhập khẩu. .. 2006; nhập siêu 14,2 tỷ USD Nhập khẩu nhập siêu năm 2008 tương ứng là 80,7 tỷ USD 18,0 tỷ USD Nhập khẩu nguyên liệu sản xuất trong các tháng cuối năm 2008 giảm mạnh còn do suy thoái kinh tế thế giới đã có ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư sản xuấtViệt Nam và giá cả trên thị trường thế giới Các ảnh hưởng này còn kéo dài đến qua năm 2009 Nhập khẩu nhập siêu năm 2009 tương ứng là gần 70 tỷ USD và. .. xuất nhập khẩu của Việt Nam mới chỉ con số khiêm tốn 31,2 tỷ USD Tháng 01/2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO) tạo cơ hội cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới phát triển cả về chiều rộng chiều sâu, đồng thời cũng tạo điều kiện cho hàng hoá 12 các nước thâm nhập vào thị trường Việt Nam Tính đến hết ngày 1/12/2007 tổng kim ngạch xuất. .. tiếp kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu trong khi trước đây chỉ được thực hiện theo giấy phép của Bộ Thương mại Cũng theo Bộ Thương mại, đến nay đã có 35.714 doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp, tăng xấp xỉ 1.000 lần so với năm 1986 - Tăng trưởng xuất nhập khẩu Trong hai năm đầu sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (2007 2008), xuất khẩu của ta đã tăng trưởng mạnh Năm... tham gia xuất khẩu 4 Đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ tiên tiến, hạn chế nhập khẩu mặt hàng trong nước sản xuất được, hạn chế nhập khẩu hàng hóa nguy hại đối với mối trường, sức khỏe, cân đối xuất khẩu- nhập khẩu theo hướng hạn chế nhập siêu, tiến tới cân bằng cán cân thương mại 5.2.Mục tiêu chung về xuất khẩu 1 Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,... cấu xuất khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng gia tăng sản phẩm cơ bản chế tạo, các loại sản phẩm cộng nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ 3 Mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh 4 Hội nhập thắng lợi vào nền king tế khu vực thế giới 5.3.Mục tiêu xuất khẩu cụ thể − Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân 15-16.5 %/ năm giai đoạn 2011 -2015 và. .. chủ đạo trên ,nhập khẩu phải được thực hiện theo các nguyên tắc cụ thể sau: - Sử dụng ngoại tế với tinh thần tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao - Dành ưu tiên cho việc nhập khẩu tư liệu sản xuất đồng thời có chú ý thích đáng nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời sống nhân dân - Bảo vệ thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tăng nhanh xuất khẩu - Kết hợp giữa nhập khẩu xuất khẩu - Xây dựng... hàng hoá Việt Nam có nhiều điểm sáng trong bối cảnh kinh tế đất nước cũng như thế giới còn nhiều khó khăn: Tính đến hết ngày 25/12/2011, tốc độ tăng xuất khẩu vượt trội (35%); Nhập siêu giảm mạnh so với 4 năm trước đó tỷ trọng nhập siêu/ xuất khẩu (gần 11%) thấp nhất kể từ năm 2002 13 3.2 Kim Ngạch (hoặc tổng trị giá) Xuất khẩu Kết quả hoạt động xuất khẩu Việt Kết quả hoạt động xuất khẩu Việt Nam giai... lợi thế so sánh lợi thế cạnh tranh đảm bảo tốc độ chất lượng tăng trưởng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững 2 Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhên, hạn chết ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả năng đáp ứng các quy định tiêu chuẩn môi trường của hàng hóa xuất khẩu 31 3 Phát triển xuất khẩu góp phần thực hiện các mục tiêu . về xuất khẩu 32 5.3.Mục tiêu xuất khẩu cụ thể 32 5.4. Định hướng phát triển xuất khẩu 32 5.5. Định hướng nhập khẩu 33 1 5.6. Các chính sách và giải pháp chủ yếu 33 2 ĐỀ TÀI Đặc điểm của xuất nhập. yếu 33 2 ĐỀ TÀI Đặc điểm của xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay .Phương hướng và các giải pháp phát triển xuất nhập khẩu của VN hiện nay. ” 1. Một số vấn đề cơ bản về ngoại thương 1.1.Khái. ảnh hưởng tới phát triển thương mại xuất nhập khẩu 5 2. Đặc điểm, vai trò của ngoại thương và lợi thế so sánh của Việt Nam trong Thương Mại quốc tế 5 2.1 .Đặc điểm của ngoại thương Việt Nam 5 2.2.Vai

Ngày đăng: 14/06/2014, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w