- Chính sách nhập khẩu
5. Quan điểm và định hướng chiến lược phát triển XNK VN theo hướng phát triển bền vững giai đoạn
triển bền vững giai đoạn 2011-2020
5.1.Quan điểm cơ bản
1. Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác triệt để lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh đảm bảo tốc độ và chất lượng tăng trưởng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững
2. Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhên, hạn chết ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả năng đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn môi trường của hàng hóa xuất khẩu.
3. Phát triển xuất khẩu góp phần thực hiện các mục tiêu xã hội như xóa đối giảm nghèo, tạo ra việc làm đảm bảo công bằng xã hội, chia sẻ lợi ích hợp lý giữa các thành phần tham gia xuất khẩu
4. Đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ tiên tiến, hạn chế nhập khẩu mặt hàng trong nước sản xuất được, hạn chế nhập khẩu hàng hóa nguy hại đối với mối trường, sức khỏe, cân đối xuất khẩu- nhập khẩu theo hướng hạn chế nhập siêu, tiến tới cân bằng cán cân thương mại.
5.2.Mục tiêu chung về xuất khẩu
1. Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo công ăn việc làm thu ngoại tệ.
2. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng gia tăng sản phẩm cơ bản và chế tạo, các loại sản phẩm cộng nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ.
3. Mở rộng và đa dạng hóa thị trường và phương thức kinh doanh. 4. Hội nhập thắng lợi vào nền king tế khu vực và thế giới.
5.3.Mục tiêu xuất khẩu cụ thể
− Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân 15-16.5 %/ năm giai đoạn 2011 -2015 và 16- 17,5% giai đoạng 2016-2020
− Phấn đấu kiềm chế tốc độ tăng trưởng nhập khẩu 13 -15.5%/ năm giai đoạng 2015 và 13,5 -15 % /năm giai đoạn 2016- 2020. Đến năn 2020, về cơ bản , nước ta cân bằng được cán cân Thương mại
5.4. Định hướng phát triển xuất khẩu.
1. Xác định khâu đột phá là phát triển xuất khẩu các mặt hàng mới là các mặt hàng chế tạo công nghệ trung bình và công nghệ cao, phù hợp với xu hướng biến đổi của thị trường thế giới và lợi thế của Việt Nam.
2. 2011-2015: tập trung phát triển xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế về điều kiện tự nhiên và lao động rẻ ( thủy sản, nông sản, dệt may, điện tử… ); tuy nhiên cần chuẩn bị điều kiện để gia tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến. 3. 2016-2020: tập trung phát triển các mặt hàng công nghiệp mới có giá trị gia
tăng cao, hàm lượng công nghệ và chất xám cao, trên cơ sở thu hút mạnh đầu tư trong nước và nước ngoài vào các ngành sản xuất định hướng xuất khẩu, những ngành chế tạo công nghệ trung bình và cao.
4. Chuyển dịch cơ cấu hàng XK theo hướng giảm XK hàng thô, nông sản thủy sản, tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt là hàng công nghiệp chế tạo như điện tử, viễn thông, vật liệu xây dựng, đồ gỗ..
5. Không khuyến khích phát triển sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi trường. giá trị gia tăng thấp; chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng năng lượng và tài nguyên.
6. Tập trung phát triển thị trường cho các sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị tăng cao hoặc các nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn; trước hết là khai thác cơ hội mở cửa thị trường từ các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh XK vào các thị trường lớn và khai thác các thị trường tiềm năng.
5.5. Định hướng nhập khẩu.
1. Khuyến khích nhập khẩu công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn trên cơ sở khai thác lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do với các nước có nền công nghiệp phát triển.
2. Hạn chế NK các loại hàng hóa đã sản xuất trong nước, các hàng hóa xa xỉ; có chính sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu.
3. Áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước, hạn chế ô nhiểm môi trường; thông qua việc xây dựng các biện pháp phi thuế quan phù hợp…
4. Ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ các nước ASEAN và Trung Quốc; tranh thủ mở cửa thị trường trong các FTA mới để đa dạng hóa thị trường NK và NK công nghệ nguồn.
5.6. Các chính sách và giải pháp chủ yếu.
1. Tiếp tục đổi mới tư duy và nhận thức về phát triển nhanh và bền vững: a. Chuyển từ tư duy phát triển kinh tế theo chiều rộng -> chiều sâu; số
lượng -> chất lượng, hiệu quả.
b. Chuyển từ tư duy & nhận thức ngắn hạn, cục bộ, nhiệm kỳ -> tổng thể, dài hạn.
c. Chuyển từ tư duy quốc gia -> toàn cầu.
e. Chuyển từ tư duy phòng thủ, bảo hộ, đối phó -> tấn công, mở cửa, chủ động chiếm lĩnh thị trường.
f. Đổi mới tư duy về quản lý nhà nước. g. Nhận thức về phát huy nội và ngoại lực.
2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN:
a. Tiếp tục hoàn thiện các chính sách vĩ mô tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng, có hiệu quả
b. Khuyến khích kinh tế tập thể và tư nhân phát triển lâu dài; đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp nhà nước.
c. Tích cực thu hút đầu tư nước ngoài; hình thành đồng bộ các các loại thị trường và các công cụ điều tiết thị trường.
d. Duy trì sự ôn định của môi trường kinh tế vĩ mô bằng cách hoàn thiện các chính sách tài chính; đẩy mạnh cải các hành chính.
3. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng:
a. Chuyển nền kinh tế từ tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng -> phát triển chủ yếu theo chiều sâu, từ sử dụng tài nguyên dưới dạng thô -> chế biến tinh xảo đẻ nâng cao giá trị gia tăng.
b. Triệt để tiết kiệm các nguồn lực trong phát triển, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, hạn chế tiêu dung lần vào phần của thế hệ mai sau. 4. Phát triển khoa học và công nghệ:
a. Ưu tiên nhập khẩu công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn.
b. Xây dựng trung tâm công nghệ cao thu hút đầu tư nước ngoài, rút ngắn khoảng cách về công nghệ.
c. Phát triển thị trường khoa học, công nghệ.
d. Khuyển khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển khoa học công nghệ. 5. Chính sách đối với các thành phần kinh tế:
a. Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước.
b. Khuyến khích phát truyển khi vực kinh tế tư nhân.
c. Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh lâu dài và hiệu quả ở nước ta.
d. Tăng cường khả năng liên kết ngành kinh tế, xây dựng các tập đàn kinh tế mạnh.
6. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ:
a. Xây dựng chiến lược đào tạo.
b. Có chính sách trọng dụng nhân tài, đãi ngộ hợp lý người lao động. c. Cải cách hệ thống tiền lương, thiết lập hệ thống bảo hiểm xã hội. 7. Phát triển kết cấu hạ tầng: ưu tiên thu hút đầu tư trong và ngoài nước để cái
thiện cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ. 8. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế:
a. Thực hiện tốt các cam kết đã kí kết.
b. Đổi mới cơ chế và tổ chức điều phối liên ngành trong việc đàm phán và thực hiện cái cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.
c. Tăng cường năng lực và hoạt động của các cơ quan ngoại giao, đào tạo đội ngũ cán bộ.
9. Giữ vững ổn định chính trị-xã hội: kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường với đảm bảo quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.