1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khoá luận tốt nghiệp) đề xuất các giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển thăng long tứ trấn thành sản phẩm du lịch đặc thù của hà nội

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001-2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH:VĂN HỐ DU LỊCH Sinh viên : Nguyễn Thị Mai Anh Người hướng dẫn: Th.S Bùi Văn Hồ HẢI PHỊNG - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒNVÀ PHÁT TRIỂN " THĂNG LONG TỨ TRẤN" THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: VĂN HỐ DU LỊCH Sinh viên : Nguyễn Thị Mai Anh Người hướng dẫn: Th.S Bùi Văn Hồ HẢI PHỊNG - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Anh Mã số: 1213601002 Lớp: VHL601 Ngành:Văn hoá du lịch Tên đề tài:Đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn phát triển “Thăng Long Tứ trấn” thành sản phẩm du lịch đặc thù Hà Nội NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu…) ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ……………………………………………… …………………… .……… ………………………………………………… … .…… …….…………… Các tài liệu, số liệu cần thiết:………………………… ………….………… ……… …………………………………………… ……………………… .……… …………………………………………… ………………………… …… ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ……………………………………………… …………………… .……… Địa điểm thực tập tốt nghiệp ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ……………………………………………… …………………… .……… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên:Bùi Văn Hoà Học hàm, học vị:Thạc sĩ Cơ quan cơng tác:Sở Văn hố Du lịch Thể thao Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác : Nội dung hướng dẫn ………………………………………………… … .…… …….…………… ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………… .…… ………….………… ……… Đề tài tốt nghiệp giao ngày tháng năm 2014 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày tháng năm 2014 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2014 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… Đánh giá chất lƣợng đề tài (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… Hải Phòng, ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo khoa Văn hố Du lịchTrường ĐHDL Hải Phịng, người nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cần thiết suốt thời gian em học tập trường, để em hồn thành tốt q trình tốt nghiệp Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Bùi Văn Hoà, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho em kinh nghiệm để đề tài thực hồn thành Em xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em suốt thời gian em làm đề tài tốt nghiệp Vì thời gian có hạn, trình độ hiểu biết thân cịn nhiều hạn chế Cho nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến tất thầy giáo bạn bè đểđề tài khoá luận tốt nghiệpcủa em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày 30 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA VÀ DU LỊCH .14 Các khái niệm di sản văn hóa: 14 Một số khái niệm thuật ngữ du lịch 16 2.1 Khái niệm du lịch: .16 2.2 Khách du lịch: 17 2.3 Tài nguyên du lịch: 17 2.4 Khái niệm sản phẩm du lịch: .18 2.5 Đặc điểm sản phẩm du lịch: .19 2.6 Sản phẩm du lịch đặc trưng: 20 2.6.1 Quan niệm sản phẩm du lịch đặc trưng: 20 2.6.2 Đặc điểm sản phẩm du lịch đặc trưng 22 2.7 Du lịch văn hóa: 24 2.7.1 Quan niệm du lịch văn hóa: 24 2.7.2 Loại hình du lịch văn hóa: 24 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN “THĂNG LONG TỨ TRẤN” PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI 28 Tiềm yếu tố thúc đẩy phát triển du lịch đình, đền, chùa Hà Nội 28 Tổng quan Thăng Long Tứ trấn 33 2.1 Khái niệm tên gọi “Thăng Long Tứ trấn” 33 2.2 Giới thiệu chung: 36 2.2.1 Đền Bạch Mã .36 2.2.2 Đền Voi Phục .39 2.2.3 Đền Kim Liên 40 2.2.4 Đền Quán Thánh 41 2.3 Vai trị, vị trí Thăng Long Tứ trấn tâm linh người Việt: 44 Thực trạng bảo tồn, tôn tạo di sản “Thăng Long Tứ trấn”: 45 3.1 Thực trạng công tác bảo tồn hoạt động du lịch đến đình, đền, chùa địa bàn Hà Nội 45 3.1.1.Thực trạng cơng tác bảo tồn di tích: .45 3.1.2.Thực trạng hoạt động du lịch đến đình, đền,chùa địa bàn Hà Nội 49 3.2 Thực trạng bảo tồn, tôn tạo, quản lý, khai thác di sản “Thăng Long Tứ trấn”: 51 3.2.1 Các quan quản lý Thăng Long Tứ trấn: 51 3.2.2 Thực trạng công tác bảo tồn điểm Thăng Long Tứ trấn: .53 3.2.2.1 Đền Bạch Mã 53 3.2.2.2 Đền Quán Thánh .54 3.2.2.3 Đền Kim Liên: 54 3.2.2.4 Đền Voi Phục: 56 3.2.3 Thực trạng khai thác giá trị di sản phục vụ du lịch: .58 3.2.3.1 Đối tượng khách đến với di tích: 58 3.2.3.2 Doanh thu lượt khách tham quan: 58 3.2.3.3 Kết nối với tuyến điểm khác 59 3.3 Nguồn nhân lực 60 3.4 Các dịch vụ hỗ trợ: 60 Đánh giá chung, khó khăn, hạn chế: 61 4.1.Đánh giá chung: .61 4.2 Khó khăn, hạn chế: 61 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀKHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN “THĂNG LONG TỨ TRẤN” THÀNHSẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA HÀ NỘI 64 Chủ trương Trung ương: .64 Chủ trương thành phố Hà Nội: 65 Nhóm giải pháp bảo tồn khai thác giá trị di sản “Thăng Long Tứ trấn”: 66 3.1 Giải pháp công tác bảo tồn di sản: .66 3.1.1 Tăng cường cơng tác quản lýcác di tích: .66 3.1.2 Giải pháp cảnh quan: 66 3.1.3 Giải pháp tăng cường tuyên truyền, quảng bá: .67 3.1.4 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân 68 3.1.5 Áp dụng thành tựu khoa học đào tạo nhân lực 69 3.2 Giải pháp khai thác giá trị di sản: 70 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý: 70 3.2.2 Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch 71 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực: 71 3.2.3 Giải pháp khai thác tối đa lợi ích: 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 71 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, Du lịch trở thành tượng phổ biến ngành cơng nghiệp lớn giới Nhờ đóng góp to lớn kinh tế - xã hội, Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia Đây hoạt động kinh tế quan trọng, không đem lại nguồn thu nhập lớn, tạo nhiều việc làm, phát triển ngành dịch vụ, sở hạ tầng mà phương tiện thúc đẩy hồ bình, giao lưu văn hố, tạo giá trị vơ hình bền chặt Như vậy, nói du lịch hoạt động quan trọng hướng tới xây dựng phát triển thương hiệu đất nước Việt Nam quốc gia đánh giá có tiềm du lịch to lớn không trời phú cho hệ thống cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, sơn thủy hữu tình mà cịn vốn văn hóa tinh thần vừa đa dạng, phong phú, vừa độc đáo mang nhiều sắc Một khía cạnh văn hóa Việt Nam đời sống văn hóa tâm linh người Việt Nam Nó tạo nên giá trị nhân văn tín ngưỡng đa thần, phong tục trảy hội, lễ chùa xuân sang, tết đến, hệ thống công trình kiến trúc đình, đền, chùa, lăng tẩm, miếu mạo khắp nơi nước có lịch sử ngàn đời Đến đình, đền, chùa đất nước Việt Nam, du khách cảm nhận người Việt Nam, văn hóa Việt Nam góc độ linh thiêng nhất, đậm đà sắc Bởi vậy, hệ thống cơng trình kiến trúc tâm linh coi tiềm du lịch văn hóa vật thể cần quan tâm khai thác.Tuy nhiên, du lịch Việt Nam chưa khai thác hết tiềm tài nguyên du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề cập số định hướng quan trọng, vấn đề xây dựng thương hiệu du lịch đặt thành trọng tâm Chiến lược nhấn mạnh tập trung phát triển thương hiệu du lịch quốc gia sở phát triển thương hiệu du lịch địa phương Mỗi địa phương cần vào tiềm năng, điều kiện cụ thể để tạo sản phẩm du lịch đặc trưng phục vụ du khách 10 du khách ngồi nước thơng qua ấn phẩm quảng cáo, tập gấp, sách hướng dẫn, mạng Internet, hội chợ, triển lãm Mở rộng mối quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ khai thác di sản để tranh thủ trợ giúp vật chất tinh thần nước giới khu vực cần kêu gọi đóng góp tổ chức cá nhân nước để thành lập quỹ hỗ trợ bảo tồn phát triển di tích, góp phần vào cơng bảo tồn phát huy giá trị di tích 3.1.4 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân Thực tế lên thắp hương Đền, Chùa, lễ vật thắp hương không cần đơn giản tinh khiết Do đền thờ có nhiều hình thức thờ cúng khác (thờ thần, thờ thánh, thờ Phật, thờ Mẫu,…) nên việc lễ thắp hương cần ý nhiều Đền nơi tịnh, tôn nghiêm nên vào dâng lễ hay vãn cảnh, người vào phải giữ tôn nghiêm, tịnh, khơng có hành động, lời nói khơng hay khơng lịch sự, không ăn mặc hở hang, kệch cỡm Không tự tiện lấy tài sản Đền, Đình, Chùa, Miếu, Điện,… làm vật sở hữu Mọi vật nơi thờ tự đó, dù cành cây, viên gạch,… không phép nhặt làm riêng cho mình, trừ có cho phép người quản lí Đồ phép lấy có cho phép người quản lí hoa quả, bánh kẹo, oản, vài cành củi, cây, viên gạch… loại hình người đến cúng coi „„lộc‟‟ Trên bàn thờ Phật khơng thắp hương lễ mặn, rượu thuốc lá, thứ nhà Phật cấm kị Nhiều người sắm tiền vàng, tiền âm phủ đồ mã Khi lên thắp hương ban Phật, loại tiền giấy âm phủ tiền thật không phép đặt lên hương án điện Điều kiêng kị việc kẹp tiền vào mâm hoa dâng cúng, cách làm phạm luật tục dâng cúng phẩm vật điện, làm vẻ tịnh thờ Phật 68 Trên bàn thờ Thánh, Thần, Mẫu, đơn giản không yêu cầu khắt khe thờ Phật, sắm lễ mặn gà, giị, chả, rượu, trầu cau,… khơng nên làm q cầu kì, tốn Người dân đến Đền, Chùa, thắp hương người nén đủ Không thắp nhiều hương gây tình trạng khói nhiều ám vào cơng trình kiến trúc, nhanh hỏng, lai dễ gây hỏa hoạn Chỉ cần có lịng thành, khơng cần nhiều hương khói lễ vật Khơng nhét tiền vào tượng thờ, vừa gây mỹ quan, vừa tạo cảm giác „„đút lót‟‟ thần thánh Nên để tiền vào hịm cơng đức thay cho việc nhét tiền vào tượng Khi vào Chùa lễ Phật, nên vào lễ ban Đức Ơng trước, sau vào lễ Tam Bảo ban khác Vào Đền lễ Thần Thánh lễ ngồi tiền đường trước, sau vào lễ riêng Cung Thánh 3.1.5 Áp dụng thành tựu khoa học đào tạo nhân lực Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực bảo tồn phát huy di tích là: thành tựu tin học phục vụ cho việc xây dựng quản lý hệ thống liệu di tích bảo tàng, ứng dụng hố chất vào việc bảo quản di tích, sử dụng vật liệu đại cho việc tu bổ di tích; ứng dụng cơng nghệ 3D việc phục dựng khơng gian di tích,… Tạo điều kiện cho cán quản lý ngành du lịch văn hoá học tập kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên nước, vùng khu vực giới phục vụ cho phát triển du lịch, bảo tồn di sản văn hoá Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tìm hiểu địa điểm di tích văn hóa tâm linh, với đối tượng khách học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu,… Tăng cường tổ chức thi tìm hiểu di tích, lễ hội, trị chơi dân gian, loại hình nghệ thuật truyền thống 69 3.2 Giải pháp khai thác giá trị di sản: 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý: Để giải có hiệu vấn đề liên quan đến bảo tồn đền thờ để hoạt động du lịch phát triển bền vững cần có nâng cao tăng cường cơngtác quản lí nhà nước Cầncó quản lí đạo thống từ trung ương đến địa phương Chính quyền phường, quận, ngành văn hóa, ban ngành đồn thể cần có phối hợp thống chặt chẽ để tổ chức khai thác mạnh Thăng Long Tứtrấn Cần có phối hợp chặt chẽ bộ, ban ngành, quan, công ty du lịch, hoạt động du lịch bảo tồn Thăng Long Tứtrấn, tránh tình trạng chồng chéo quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia Xây dựng quan chuyên trách di tích lịch sử văn hóa tâm linh Hà Nội Cơ quan tồn song song với cơquan kiểm tra giám sát hoạt động diễn di tích văn hóa tâm linh Hà Nội Tăng cường cơng tác nghiên cứu thống kê để có sở khoa học cho việc tăng cường tổ chức quản lí hoạt động bảo tồn tôn tạo phát triển du lịch Thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh du lịch, bảo vệ, tôn tạo cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử văn hóa tâm linh Nghiêm cấm tuyệt đối hành vi bói tốn, mê tín di đoan, cờ bạc, rượu chè Tập trung hộ kinh doanh buôn bán đồ lễ quản lí chung di tích, trở thành phận đội ngũ nhân di tích Đẩy mạnh cơng tác quản lý giám sát, nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác phục vụ khách tham quan điểm di tích như: dịch vụ bán đồ lưu niệm, bán hàng giải khát, dịch vụ bán vé tham quan, thuyết minh chỗ… nhằm giảm thiểu phiền hà khơng đáng có cho khách du lịch, đảm bảo chất lượng hàng hoá, dịch vụ quản lý ngành Du lịch Các ngành có liên quan Cơng an thành phố, Giao thông vận tải, Tài nguyên Môi trường, tổ chức quyền cần phối hợp chặt chẽ với 70 ngành Văn hoá,Thể thao Du lịch để triển khai biện pháp đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến tham quan 3.2.2 Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Hình thành chiến lược sản phẩm du lịch phù hợp với tiềm mạnh Thủ đô; trọng phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch văn hoá Nghiên cứu kỹ thị trường du lịch xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với loại thị trường để khai thác tài ngun du lịch Thủ Đơ nói chung di tích lịch sử văn hố nói riêng hiệu Có thể tổ chức đan xen loại hình văn hố truyền thống điểm đến Thắng Long Tứ trấn để chương trình du lịch thêm sinh động, kéo dài thời gian lưu lại khách Đề nhiều lịch trình tour cho việc phát triển Thăng Long Tứ trấn nói riêng di tích lịch sử văn hóa tâm linh nói chung, đa dạng hóa hình thức phục vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Đề xuất tour mở cụ thể cho đối tượng khách thăm quan Thăng Long Tứ Trấn: khách người cao tuổi, sinh viên, nhà nghiên cứu, người vãn cảnh,… Tại Thăng Long Tứ trấn cần thay đổi phương thức kinh doanh phục vụ du khách: mở rộng phận kinh doanh hoạt động viết sớ, hát lễ, dâng lễ, bán đồ cúng, xem bói, xem tướng,… địa điểm quy định khu di tích phận chịu quản lí quan chức có thẩm quyền, tương tự điểm du lịch tâm linh lớn nay: đền Chu Văn An, Chùa Côn Sơn, đền Kiếp Bạc (Hải Dương), Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn điểm tham quan di tích cách tăng cường đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thuyết minh viên địa danh để đạt yêu cầu cao trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử với khách Tổ chức lại việc đón tiếp khách, giới thiệu, trưng bày tổ chức kiện tránh cảm giác tẻ nhạt, nhàm chán 71 Cần xác định việc đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên điều quan trọng việc phát triển du lịch bền vững Yếu tố người quan tâm đặc biệt ngành du lịch Trước hết, cần nâng cao lực quản lí lãnh đạo phịng ban văn hóa phường, quận, thành phố, ban quản lí, người quản lí di tích,… để bảo tồn khai thác tốt di tích lịch sử văn hóa tâm linh Các cơng ty du lịch cần nâng cao lực người điều hành, đưa chương trình tour du lịch mới, tour du lịch hấp dẫn với di tích lịch sử văn hóa tâm linh Đội ngũ hướng dẫn viên, người quản lí di tích (người thủ từ, sư trụ trì,…) Cần nâng cao trình độ hiểu biết để giới thiệu cách đầy đủ nhất, hấp dẫn di tích Phân cơng lao động hợp lí, chun ngành, trình độ, sức khỏe để đạt hiệu cơng việc cao 3.2.3 Giải pháp khai thác tối đa lợi ích: Trước tiên, để tiềm du lịch cơng trình khơng bị lãng phí phải khai thác tối đa lợi ích mà mang lại cho hoạt động du lịch Tuy nhiên, để hoạt động du lịch mang lại tối đa nguồn lợi nhuận cho nhà kinh doanh chất lượng dịch vụ phải đáp ứng tối đa nhu cầu khách du lịch Tại điểm khai thác, sở hạ tầng cần thường xuyên nâng cấp, chỉnh sửa Đặc biệt với hệ thống giao thông, cần nghiên cứu xây dựng đường giao thông chiều xung quanh điểm du lịch tránh ùn tắc, bãi xe rộng, khơng q gần điểm ảnh hưởng đến cảnh quan không xa bất tiện cho việc đón trả khách Đối với sở vật chất kỹ thuật, quan chức cần giám sát, quản lý chặt chẽ sở ăn uống, lưu trú bình dân dân địa phương tổ chức kinh doanh để đảm bảo chất lượng Cần quan tâm đầu tư, xây dựng thêm sở lưu trú, ăn uống chất lượng cao điểm du lịch xa trung tâm để thu hút thêm khách du lịch có khả chi trả cao du khách nước Cần đa dạng hóa phương tiện vận chuyển 72 vừa tránh tắc nghẽn tuyến đường vừa giúp du khách thuận tiện tiết kiệm thời gian di chuyển Về dịch vụ, hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ dân địa phương điểm nên đưa vào quản lý quan chức năng, nên có biện pháp xóa bỏ triệt để tình trạng chèo kéo, chèn ép khách, tự ý nâng giá mặt hàng tùy thời vụ, trừng phạt nghiêm khắc tượng ăn xin, ăn bám, móc túi, trộm cắp Tại điểm cần tổ chức trung tâm thơng tin văn hóa, phát hành ấn phẩm điểm du lịch tạo mạnh quảng bá, cung cấp hướng dẫn viên điểm trang thiết bị cần thiết phục vụ cho tour tuyến du khách Đối với công ty du lịch, cần thu hút khách du lịch ngồi thời vụ chương trình quảng bá, sách giảm giá,… 73 KẾT LUẬN Hà Nội mảnh đất ngàn năm văn hiến, nơi hội tụ tinh hoa đất trời Việt Nam, trải bao thăng trầm lịch sử, Hà Nội giữ nét đẹp riêng Á Đông Không ồn sôi động không tĩnh lặng, Hà Nội mang nét đẹp cao tao nhã hài hòa truyền thống Vốn thiên nhiên đất trời ưu đãi điều kiện tự nhiên khí hậu, thêm vào lại có điều kiện thuận lợi để phát triển văn hóa xã hội, để nơi trở thành điểm hội tụ tinh hoa nước Người dân Hà Thành bao đời qua gửi tâm hồn vào giá trị truyền thống, làm nên Hà Nội ngàn năm văn hiến Hà Nội ngày thay da đổi thịt, ngày đẹp hơn, văn minh hơn, đại Song song với cịn Hà Nội truyền thống cổ kính, nho nhã lịch thiệp giá trị truyền thống quý báu Nếu biết khai thác giá trị cách hợp lý Hà Nội hấp dẫn du khách đại cổ kính Nếu việc thờ Cao Sơn Linh Lang phát huy giá trị cổ truyền văn hóa dân tộc đền Quán Thánh Bạch Mã lại tiếp thu tinh hoa văn hóa lớn nhân loại láng giềng gần gũi giúp cho dân tộc lên hai sức mạnh nội lực ngoại sinh Tầm nhìn cha ơng từ nghìn năm trước, ngày học cho chúng ta, thời mở cửa, thông tin bùng nổ, hòa đồng kết tinh Trong cách mạng cơng nghiệp hóa đại hóa, sau biết đón đầu mau sánh bước bầu bạn Trong nước, thị hóa đà phi mã, nhiều thành phố mọc lên, song quy hoạch học Thăng Long Tứ trấn tầm nhìn xuyên thời đại Thăng Long Tứ trấn - niềm tự hào nét đẹp văn hóa tâm linh nước ta, cơng trình mang kiến trúc cổ xưa, địa du lịch lí tưởng du khách muốn tìm hiểu lịch sử văn hóa Việt Nam Bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nét đẹp văn hóa truyền thống 74 dân tộc ta, đồng thời làm cho Thăng Long Tứ Trấn trở thành sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn có giá trị cao mặt văn hóa Mặc dù cố gắng nhiều vốn kiến thức thực tế ít, nên khóa luận cịn nhiều sai sótvà hạn chế Do em mong nhận cảm thơng ý kiến đóng góp q báu thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn Thầy Bùi Văn Hịa, thầy,cơ Khoa Văn hóa du lịch,Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Nguyễn Đăng Duy (2009) Văn Hóa Tâm Linh NXB Văn Hóa Thơng Tin Phạm Văn Khối(2007) Hán Nơm dành cho du lịch NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trương Thìn, Đại Đức Thích Nghiêm Minh(2009) Lên Chùa Lễ Phật NXB – Hà Nội Mai Thục(2006) Tinh hoa Hà Nội NXB Văn Hóa Thơng Tin Dỗn Doan Trinh(2003) Hà Nội Địa Chỉ Du Lịch Văn Hóa NXB Văn Hóa Thơng Tin Dương Văn Sáu(2007) Di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng Việt Nam NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội II Internet google.com.vn vi.wikipedia.org baomoi.com 76 PHỤ LỤC Bảnđồ Thăng Long Tứ trấn 77 Thăng Long Tứ trấn đồ HN Thăng Long Tứ trấn theo nghĩa thứ 78 Đền Bạch Mã phố Hàng Buồm Phuơng đìnhđền Bạch Mã 79 Đình - Đền Kim Liên Đền Quán Thánh 80 Tuợng Huyền Thiên Trấn Vũ 81 Đền Voi Phục sau đại lễ 1000 năm Thăng Long Đền Voi Phục kỷ XIX 82

Ngày đăng: 29/08/2023, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w