Các yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh an giang

83 1 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN THÁI MINH TRƢỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HẠN CHẾ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN THÁI MINH TRƢỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HẠN CHẾ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Tài ngân hàng Mã số: 8340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI VĂN TRỊNH CẦN THƠ, 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy, Cô, động viên, ủng hộ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư - Tiến sĩ Bùi Văn Trịnh, Người Thầy tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân điều mà Thầy dành cho Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Tây Đô giúp đỡ truyền đạt kiến thức q trình tơi hồn thành khóa học bảo vệ đề tài Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, giúp đỡ, hỗ trợ động viên tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 30 tháng năm 2019 Học viên thực ii TÓM TẮT Đề tài thực nhằm mục tiêu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang đề xuất số hàm ý sách góp phần hồn thiện sách tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến 126 doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng kết hợp với chọn mẫu theo mạng quan hệ Về phương pháp nghiên cứu, tác giả phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thống kê mơ tả, mơ hình hồi quy nhị phân Binary Logistic nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng với DNNVV tỉnh An Giang dựa kết nghiên cứu thực trạng kết phân tích yếu tố ảnh hưởng để đề xuất hàm ý sách góp hồn thiện sách tín dụng DNNVV tỉnh An Giang Kết phân tích mơ hình hồi quy nhị phân Binary Logistic cho thấy, hạn chế tín dụng DNNVV tỉnh An Giang chịu tác động yếu tố bao gồm (1) Lịch sử trả nợ, (2) Số năm hoạt động, (3) Trình độ học vấn người đứng đầu doanh nghiệp, (4) Việc tham gia hiệp hội, (5) Tỷ suất lợi nhuận Trong đó, lịch sử trả nợ yếu tố có mối tương quan thuận chiều với hạn chế tín dụng, cịn lại yếu tố số năm hoạt động doanh nghiệp, trình độ học vấn người đứng đầu doanh nghiệp, việc tham gia hiệp hội tỷ suất lợi nhuận có mối tương quan nghịch chiều với hạn chế tín dụng Dựa kết trên, tác giả đề xuất số hàm ý sách nhằm góp phần hồn thiện sách tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang bao gồm sách hồn thiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch vay vốn, hệ thống số sách kế toán, mối quan hệ với ngân hàng doanh nghiệp, tăng cường tiếp cận sách hỗ trợ từ Chính phủ, chủ động liên kết hợp tác Mặt khác, phía ngân hàng cần đa dạng hóa loại hình tín dụng, nhiệt tình hỗ trợ doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ vay vốn, tư vấn cho doanh nghiệp cách lập phương án kinh doanh, linh hoạt cho vay tín dụng, tư vấn, hỗ trợ lĩnh vực đầu tư cho doanh nghiệp iii ABSTRACT The thesis is aimed at studying the factors affecting credit restrictions for small and medium-sized enterprises in An Giang province and proposing a number of policy implications that contribute to the completion for SMEs credit policy in An Giang province To serve the research, the author conducted a survey of 126 small and mediumsized enterprises in An Giang province with the stratified random sampling method combined with relational sampling Regarding the research method, the author has group discussion method, descriptive statistical method, Binary Logistic binary regression model to identify the factors affecting credit restriction with SMEs in An Giang province and based The results of the research on the current situation and the results of analyzing the influencing factors to suggest the policy implications for completing the SME credit policy in An Giang province The analysis of the Binary Logistic binary regression model shows that the credit restriction for SMEs in An Giang province is affected by factors including (1) Debt repayment history, (2) Number of years of operation, (3) Education of the head of business, (4) Association participation, (5) Profit rate In particular, the history of debt repayment is a positive correlation with credit restrictions, the remaining factors are the number of years of operation of the enterprise, the education level of the head of the enterprise, and opportunity and rate of return are negatively correlated with credit restrictions Based on the above results, the author has proposed a number of policy implications to contribute to the completion of credit policies for small and mediumsized enterprises in An Giang province, including policies to complete business plans and loan plans capital, the system of accounting books, the relationship with the bank of the business, strengthening access to support policies from the Government, proactive cooperation and cooperation On the other hand, on the bank side, it is also necessary to diversify types of credit, enthusiastically support businesses to complete loan documents, advise businesses on how to set up business plans, flexibility in credit lending, consulting and supporting investment fields for enterprises iv LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày 30 tháng năm 2019 Học viên thực v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH .ix DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT x Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu đề tài Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý thuyết doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.2 Cơ sở lý thuyết tín dụng ngân hàng 12 2.1.3 Cơ sở lý thuyết hạn chế tín dụng 16 2.2 Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài 23 2.2.1 Lƣợc khảo tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài theo khía cạnh nội dung, kết nghiên cứu 23 2.2.2 Lƣợc khảo tài liệu nghiên cứu theo khía cạnh phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.3 Tóm tắt tài liệu lƣợc khảo 27 2.3 Mơ hình nghiên cứu 29 vi Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Quy trình nghiên cứu 32 3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 33 3.2.1 Số liệu thứ cấp 33 3.2.2 Số liệu sơ cấp 33 3.3 Phƣơng pháp phân tích 34 3.3.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả 35 3.3.2 Phƣơng pháp so sánh 35 3.3.3 Mơ hình hồi quy nhị phân 37 Chƣơng 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh An Giang 38 4.1.1 Những thuận lợi DNNVV tỉnh An Giang 38 4.1.2 Những hạn chế, thách thức DNNVV tỉnh An Giang 39 4.1.3 Những khó khăn tồn DNNVV .40 4.2 Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh An Giang 41 4.2.1 Mạng lƣới hoạt động 41 4.2.2 Hoạt động tín dụng 42 4.2.3 Hoạt động tín dụng DNNVV 45 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang 47 4.3.1 Thông tin chung doanh nghiệp 47 4.3.2 Tình hình vay vốn ngân hàng doanh nghiệp 49 4.3.3 Phân tích mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến hạn chế tín dụng DNNVV tỉnh An Giang .53 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .56 5.1 Kết luận 56 5.2 Hàm ý sách góp phần hồn thiện sách tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang 57 5.2.1 Đối với doanh nghiệp 57 5.2.2 Đối với ngân hàng 59 5.3 Kiến nghị 61 vii 5.3.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nƣớc 61 5.3.2 Kiến nghị ngân hàng thƣơng mại 62 5.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp 62 5.4 Kiến nghị hƣớng nghiên cứu 62 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu 62 5.4.2 Đề xuất hƣớng nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 PHỤ LỤC 69 PHỤ LỤC 70 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp Việt Nam Bảng 2.2: Tóm tắt tài liệu lược khảo 27 Bảng 2.3: Cơ sở đề xuất biến nghiên cứu 30 Bảng 2.4: Diễn giải biến mơ hình nghiên cứu 31 Bảng 3.1: Phân bổ mẫu vấn 34 Bảng 4.1: Tổng dư nợ cho vay tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh An Giang 42 Bảng 4.2: Thị phần tín dụng hệ thống tín dụng địa bàn tỉnh An Giang 43 Bảng 4.3: Chất lượng tín dụng hệ thống tín dụng tỉnh An Giang giai đoạn 20162018 44 Bảng 4.4: Hoạt động tín dụng DNNVV địa bàn tỉnh An Giang 46 Bảng 4.5: Thông tin chung DNNVV 47 Bảng 4.6: Các thông tin chung doanh nghiệp theo phương pháp thống kê mô tả 48 Bảng 4.7: Việc tham gia vào hiệp hội sản xuất kinh doanh địa phương 49 Bảng 4.8: Tình hình doanh nghiệp bị hạn chế tín dụng ngân hàng 49 Bảng 4.9: Lịch sử vay vốn doanh nghiệp 50 Bảng 4.10: Ngân hàng mà doanh nghiệp lựa chọn tiếp cận vốn tín dụng 50 Bảng 4.11: Các thông tin chung doanh nghiệp theo phương pháp thống kê mô tả 51 Bảng 4.12: Mục đích vay vốn doanh nghiệp 51 Bảng 4.13: Khó khăn trình vay vốn 52 Bảng 4.14: Các tỷ số tài doanh nghiệp 52 Bảng 4.15: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hạn chế tín dụng DNNVV tỉnh An Giang 53 57 với hạn chế tín dụng, biến cịn lại có mối tương quan nghịch chiều với hạn chế tín dụng Đồng thời, tiếp cận với tín dụng ngân hàng, DNNVV gặp khơng khó khăn Trong đó, không đáp ứng hồ sơ mà ngân hàng yêu cầu khó khăn mà nhiều doanh nghiệp gặp phải nhất, thiếu tài sản chấp khó khăn mà nhiều doanh nghiệp gặp phải Ngoài ra, khó khăn khác thủ tục rườm rà, thời gian đợi chờ lâu, khó khăn từ cán tín dụng, quy mơ hoạt động giảm 5.2 Hàm ý sách góp phần hồn thiện sách tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang 5.2.1 Đối với doanh nghiệp Về kế hoạch kinh doanh kế hoạch vay vốn ngân hàng Trong bối cảnh môi trường kinh doanh ngày trở nên gay gắt, để chủ động thích ứng DNNVV cần xây dựng kế hoạch kinh doanh hợp lý, lâu dài khả thi Việc xây dựng kế hoạch cần tính tốn đầy đủ rõ ràng phương án phương án sản xuất xác định sản phẩm chủ lực, nguồn nguyên liệu đầu vào, phương án tiêu thụ, thị trường đầu nhóm khách hàng mục tiêu, phương án tiếp thị sản phẩm, phương án tài chính, tính tốn số tài phương án trả nơ vay Khi doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất kinh doanh rõ ràng, cụ thể góp phần thuyết phục ngân hàng định cho vay vốn Về hệ thống sổ sách kế toán doanh nghiệp Trong rào cản doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng yếu tố khơng có sổ sách kế tốn theo quy định rào cản nhiều DNNVV Hầu hết doanh nghiệp chưa có hệ thống sổ sách kế tốn, báo cáo tài rõ ràng, minh bạch khiến cho ngân hàng có thông tin doanh nghiệp hay thông tin không đủ độ tin cậy nên khó việc định cho vay Vì vậy, DNNVV cần phải đầu tư cho cơng tác đào tạo cho nhân viên có kiến thức tài trình dự án, phương án vay vốn phải minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp, đảm bảo khách quan Mở rộng mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp Thiếu mối quan hệ quen biết trở ngại lý khiến doanh nghiệp không nắm bắt đủ yêu cầu ngân hàng định cho vay vốn Đồng thời, khơng có mối quan hệ quen biết, ngân hàng không nắm bắt thông tin, uy tín doanh nghiệp khó định cho vay vốn Vì vậy, để 58 tiếp cận tốt ngân hàng DNNVV cần phát triển mạnh mối quan hệ nghiệp vụ xã hội với ngân hàng, tăng cường mối quan hệ với cộng đồng doanh nghiệp thông qua việc tham gia hiệp hội ngành, liên ngành địa phương Đồng thời, thông qua việc quan hệ với doanh nghiệp, doanh nghiệp với ngân hàng, DNNVV trao đổi, chia sẻ thơng tin với nhau, tìm hiểu rõ hình thức tín dụng ngân hàng khả thích ứng DNNVV với hình thức Qua giải phần khó khăn DNNVV muốn tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng Một số hàm ý sách khác hỗ trợ cho việc sản suất kinh doanh có hiệu Hiệu sản xuất kinh doanh DNNVV tiêu chí có ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng từ ngân hàng Vì vậy, DNNVV với đặc trưng vốn nhỏ, lao động ít, cần phải thực biện pháp tăng cường tiếp cận sách hỗ trợ từ phía Chính phủ, phải chủ động liện kết hợp tác nhau, tăng cường tiếp cận thông tin thị trường giúp doanh nghiệp gia tăng sức mạnh cạnh tranh thị trường, hoạt động hiệu Từ tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng dễ dàng + Tăng cường tiếp cận sách hỗ trợ từ Chính phủ Để tháo gỡ khó khăn DNNVV nay, Chính phủ có sách hỗ trợ mặt sản xuất, nâng cao lực công nghệ, trình độ kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng củng cố hệ thống trợ giúp phát triển doanh nghiệp, Tuy nhiên, để tiếp cận sách hỗ trợ, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu rõ ràng sách yêu cầu thủ tục hành điều kiện tiếp cận Đồng thời, nhanh chóng hồn thành thủ tục pháp lý định để tăng cường khả hỗ trợ, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp + Chủ động liên kết hợp tác Đối với quy mô nhỏ lẻ khả cạnh tranh thịt rường hạn chế việc liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh hoạt động cần thiết DNNVV Điều giúp tăng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường, vừa cầu nối giúp doanh nghiệp có hội tiếp cận thơng tin khoa học, thị trường 59 Trước hết, doanh nghiệp cần chủ động liên kết với doanh nghiệp, tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực để hỗ trợ, chia sẻ thông tin, kỹ thuật Bên cạnh đó, liên kết với doanh nghiệp cung ứng để hạn chế rủi ro đầu vào Thêm vào đó, doanh nghiệp cần tranh thủ tham gia tổ chức hiệp hội, ngành nghề trung tâm trợ giúp doanh nghiệp địa phương để tư vấn, trợ giúp có điểu kiện tiếp cận nguồn thông tin hợp tác, pháp lý + Tăng cường tiếp cận thông tin thị trường Trong kinh tế tốc độ nhanh nhạy xem yếu tố định Vì vậy, để tồn phát triển DNNVV phải ln cập nhật cách nhanh chóng để khơng bị lạc hậu Doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận nguồn thông tin chế, sách chế độ, thơng tin thị trường giá cả, công nghệ, kỹ thuật thơng tin tình hình kinh tế tài địa phương thông qua kênh thông tin khác phịng Thương mại Cơng nghiệp, cổng thơng tin điện tử An Giang, website Chính phủ, quan hỗ trợ doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt thông tin đầu tư phát triển kinh doanh 5.2.2 Đối với ngân hàng Đa dạng hóa loại hình tín dụng Mỗi DNNVV có đặc điểm khác nhau, lĩnh vực kinh doanh khác Do đó, ngân hàng cần đa dạng hóa hình thức tín dụng nhằm phù hợp điều kiện doanh nghiệp xin vay vốn Theo đó, ngân hàng cần xây dựng sách tín dụng tích cực, đa dạng loại hình tín dụng phù hợp với lĩnh vực sản xuất kinh doanh Việc phân loại doanh nghiệp theo hình thức tín dụng khác giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận lượng vốn tín dụng cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, đối tượng khách hàng khác nhau, ngân hàng nên có sách tín dụng ưu đãi khác nhau, cụ thể hơn, doanh nghiệp có thâm niên sử dụng dịch vụ ngân hàng có lịch sử tín dụng tốt, ngân hàng xem xét ưu đãi cho vay theo hình thức tín chấp Nhiệt tình hỗ trợ doanh nghiệp hồn thiện hồ sơ vay vốn Nhân viên ngân hàng nên nhiệt tình tư vấn cho doanh nghiệp điều kiện cần thiết vay vốn ngân hàng, để doanh nghiệp chuẩn bị đáp ứng tốt điều kiện Trong q trình thẩm định, cán tín dụng nên đến thăm trụ sở, nhà máy hoạt động Thơng qua đó, tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh doanh 60 nghiệp, mơ hình quản trị, để từ đánh giá cách phù hợp nhất, nhằm đáp ứng tốt số vốn xin vay doanh nghiệp Ngoài ra, ngân hàng nên thực đánh giá xét duyệt đơn xin vay vốn khách hàng dựa tính khả thi khả sinh lợi dự án hay phương án kinh doanh Tư vấn cách lập phương án kinh doanh Trong trình thẩm định hồ sơ vay vốn cho doanh nghiệp, có doanh nghiệp gặp khó khăn lập phương án kinh doanh để bổ sung vào hồ sơ xin vay vốn Khi đó, nhân viên ngân hàng cần tư vấn cặn kẽ cách lập phương án kinh doanh hiệu phù hợp với yêu cầu ngân hàng Có thể nói cách làm vừa có lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn dễ dàng hơn, vừa có lợi cho ngân hàng khách hàng tiềm Linh hoạt cho vay tín dụng Trong q trình thẩm định tín dụng, chắn có số doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập chưa lâu, ngân hàng khó định có nên giải ngân đủ số vốn xin vay hay không Khi đó, ngân hàng thử đến cách hạn chế phần tín dụng ban đầu thử nghiệm Trong trình theo dõi tình hình sử dụng vốn vay doanh nghiệp, nhận thấy việc sử dụng vốn vay mục đích mang lại hiệu cao doanh nghiệp nên xem xét cân nhắc đến việc nâng mức cho vay lên tăng lượng vốn giải ngân cho lần sau Tư vấn, hỗ trợ lĩnh vực đầu tư cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xuất khẩu, ngân hàng nên có tư vấn cho doanh nghiệp việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư, sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thông tin khách hàng nước ngồi, Điều giúp cho ngân hàng hiểu rõ vè hoạt động doanh nghiệp, góp phần tạo dựng mối quan hệ bền vững doanh nghiệp ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng nên nghiên cứu để có chế hỗ trợ cho việc hình thành phát triển chuỗi liên kết sản xuất, chuỗi cung ứng nguyên liệu, sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, quảng bá sản phẩm Việc cho vay vừa có lợi cho doanh nghiệp ngân hàng Tóm lại, Chương 4, tác giả trình bày nội dung nghiên cứu chính, gồm tổng quan hệ thống ngân hàng địa bàn tỉnh An Giang thực trạng tín dụng ngân hàng DNNVV tỉnh An Giang Tiếp theo, tác giả tập trung xác định phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng DNNVV tỉnh An 61 Giang Theo đó, tác giả trình bày cụ thể kết nghiên cứu bao gồm hai phần lớn gồm tổng quan đặc điểm DNNVV địa bàn tỉnh An Giang, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng DNNVV tỉnh An Giang Cuối cùng, tác giả đề xuất số hàm ý góp hồn thiện sách tín dụng DNNVV tỉnh An Giang 5.3 Kiến nghị Căn vào việc tổng hợp kết nghiên cứu thực trạng vay vốn DNNVV Dựa vào tình hình thực tiễn vào nghiên cứu khoa học nhằm làm giảm hạn chế tín dụng ngân hàng cho DNNVV, tác giả đề xuất số kiến nhị sau: 5.3.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nƣớc - Chính phủ cần tiếp tục đạo cụ thể để phát triển DNNVV, tạo khung pháp lý đầy đủ, cụ thể cho doanh nghiệp hoạt động khuyến khích tổ chức trợ giúp doanh nghiệp hỗ trợ cho DNNVV nhằm nâng cao khả cạnh tranh bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp - Ngân hàng Nhà nước cần ban hành quy chế tín dụng dành cho DNNVV Bên cạnh đó, cần ban hành quy định ngân hàng thương mại, tùy theo quy mô, nguồn vốn phải dùng biên độ định nguồn vốn vay DNNVV, ưu tiên cho DNNVV, tùy theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh - Đối với Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh An Giang, Hiệp hội doanh nghiệp cần phát huy vai trị hoạt động cung cấp thông tin, tiếp thị cho doanh nghiệp với thị trường nước, nhằm giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường cầu nối cho doanh nghiệp tiếp cận với ngân hàng gặp để trao đổi, giải khó khăn, vướng mắc việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng - Chủ trì kêu gọi doanh nghiệp mạnh vốn, cơng nghệ nguồn lực có sách, hỗ trợ DNNVV, hỗ trợ DNNVV thông qua hiệp hội, thêm sức mạnh giúp vượt qua khó khăn, phát triển bền vững - Thành lập, tổ chức tổ liên ngành tư vấn, hỗ trợ giải khó khăn cho DNNVV bao gồm Ngân hàng Nhà nước, cục thuế, hiệp hội doanh nghiệp, quyền địa phương Tổ có nhiệm vụ giải khó khăn, vướng mắc doanh 62 nghiệp thuế, ngân hàng sách Nhà nước theo phương thức "hỗ trợ", nhằm giúp doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận nguồn vốn 5.3.2 Kiến nghị ngân hàng thƣơng mại - Hạn chế việc cho vay vào tài sản chấp, việc hầu hết ngân hàng dựa vào tài sản chấp vay khiến ngân hàng bỏ qua việc cho vay doanh nghiệp thiếu tài sản chấp lại có phương án kinh doanh hiệu - Chủ động tìm kiếm, đa dạng hóa nguồn cung cấp thơng tin khách hàng vay vốn, đồng thời thường xuyên theo dõi việc sử dụng vốn tín dụng khách hàng nhằm hạn chế tối đa rủi ro hoạt động tín dụng - Cần đưa sản phẩm tín dụng, dịch vụ dành riêng cho đối tượng DNNVV, trọng tới cung ứng dịch vụ ngân hàng trọn gói, gắn việc cấp tín dụng với dịch vụ tài khác tiền gửi, dịch vụ tài khoản, 5.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp - Tích cực tham gia học tập mở rộng kiến thức lĩnh vực kinh doanh để áp dụng vào quản lý kinh doanh có hiệu nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng - Khi vay vốn cần có phương án kinh doanh, sử dụng vốn rõ ràng, có tài liệu chứng minh nhu cầu vốn chứng minh khả trả nợ để tạo uy tín với ngân hàng 5.4 Kiến nghị hƣớng nghiên cứu 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu Do hạn chế lực, thời gian chi phí, nghiên cứu có số hạn chế sau đây: - Về không gian nghiên cứu: An Giang có 11 huyện, thành tác giả chọn không gian nghiên cứu thành phố huyện tỉnh An Giang - Về đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng DNNVV tỉnh An Giang nói chung, với đối tượng khảo sát DNNVV địa bàn tỉnh An Giang, chưa chi tiết theo loại hình hoạt động doanh nghiệp Ngoài ra, theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 Chính phủ DNNVV chia thành ba cấp siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn số 63 lao động Tuy nhiên, nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu đối tượng DNNVV, chưa thực nghiên cứu doanh nghiệp siêu nhỏ - Về phương pháp chọn mẫu: tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (là phương pháp chọn mẫu xác suất), kết hợp với chọn mẫu theo mạng quan hệ (là phương pháp chọn mẫu phi xác suất), chưa đáp ứng yêu cầu chọn mẫu ngẫu nhiên nghiên cứu Cỡ mẫu chọn nghiên cứu chưa lớn, với 126 quan sát - Về biến độc lập mơ hình nghiên cứu: tác giả kế thừa từ tài liệu lược khảo để đưa vào mơ hình nghiên cứu biến độc lập, trong thực tế nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng doanh nghiệp yếu tố thuộc ngân hàng, yếu tố kinh tế, xã hội,… 5.4.2 Đề xuất hƣớng nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu phần hạn chế nghiên cứu, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu sau: - Mở rộng không gian nghiên cứu nhiều huyện, thành để tăng cao tính đại diện mẫu khảo sát - Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để thu thập số liệu sơ cấp - Tăng kích thước mẫu - Bổ sung biến độc lập ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng doanh nghiệp yếu tố thuộc ngân hàng, yếu tố kinh tế, xã hội,… - Mở rộng đối tượng nghiên cứu, khảo sát thêm nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ để có kết nghiên cứu tổng quát hạn chế tín dụng doanh nghiệp nói chung, nghiên cứu thêm yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng doanh nghiệp siêu nhỏ - Nghiên cứu chi tiết cho đối tượng doanh nghiệp, phân theo loại hình hoạt động doanh nghiệp Tóm lại, chương 5, tác giả tiến hành kết luận lại trình nghiên cứu kết nghiên cứu đạt được, rút hạn chế đề tài Đồng thời, tác giả đề xuất số hàm ý sách kiến nghị cho quan chức năng, ngân hàng doanh nghiệp nhằm giúp việc thực thi hàm ý sách đồng thống Cuối cùng, tác giả trình bày hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abi Kedir (2007), Determinants of access to credit and loan amount: Householdlevel evidence from Urban Ethiopia Cục Thống kê An Giang (2018), Niên giám thống kê An Giang 2018, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Võ Thành Danh (2008), Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp tư nhân đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, T.367, S.12-2008 Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều Nguyễn Trọng Hồi (2005), “Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam,” Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Vương Quốc Duy (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng doanh nghiệp cơng nghiệp xây dựng thành phố Cần Thơ, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, (116), 56 Đồng Thùy Dương (2014), Hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Tiền Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ Đặng Thị Việt Đức, Vũ Quang Kết, Phan Anh Tuấn (2016), Lý thuyết Tài Tiền tệ, Nhà xuất Thông tin Truyền thông Ham, J.C., & Melnik, A (1987), Loan demand: An empirical analysis using micro data, Review of Economics and Statistics, 69(4), 704-709 José Lopez Gracia, Francisco Sogorb Mira (2008), Testing Trade-off and Pecking Order Theories Financing SMEs, Small Business Economics, 31:117-136 10 Phùng Thị Diễm Kiều (2014), Các yếu tố tác động đến hạn chế tín dụng hộ nghèo tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ 11 Lê Khương Ninh (2004), Tài vi mơ – Lý thuyết sách phát triển bền vững, Trường Đại học Cần Thơ 12 Lê Khương Ninh (2010), Ảnh hưởng thông tin bất đối xứng hạn chế tín dụng đến đầu tư doanh nghiệp, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 53, tr.9-15 13 Nguyễn Quốc Nghi (2010), Nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng hỗ trợ DNNVV thành phố Cần Thơ, Tạp chí Ngân hàng, số 57 14 Mai Văn Nam (2008), Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 65 15 Okurut, F.N., Olalekan, Y and Mangadi, K (2011), Credit rationing and SME development in Botswana: Implications for economic diversification, Journal of Economics, pp 62-85 16 Stiglitz J and Weiss A (1981), Credit rationing and markets with imperfect information, American Economic Review, 71(3): 393-410 17 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (1996), Using multivariate statistics (3rd ed.), New York: HarperCollins 18 Phan Anh Tuấn (2016), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng DNNVV tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ 19 Zazzara, C (2005), Determinants of credit rationing for manufacturing firm and potential effects from basel 2, and Business Ventures, Forthcoming Journal of Entrepreneurial Finance 66 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang Xin chào Quý Doanh nghiệp, Nguyễn Thái Minh Trường học viên cao học Trường Đại học Tây Đô Tôi thực đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng DNNVV tỉnh An Giang” Rất mong Quý Doanh nghiệp dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi Ý kiến Quý Doanh nghiệp cần thiết cho nghiên cứu tất thơng tin bảo mật hồn tồn dùng vào mục đích nghiên cứu đề tài I PHẦN SÀNG LỌC Q1 Trong nhữn năm gần đây, Q doanh nghiệp có xin vay vốn tín dụng ngân hàng năm 2018 hay khơng?  Có (tiếp tục)  Khơng (dừng) Q2 Xin vui lịng cho biết tổng nguồn vốn Quý Doanh nghiệp Ngành nghề Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp xây dựng Thương mại dịch vụ Tổng nguồn vốn Giá trị Đến 100 tỷ đồng Đến 100 tỷ đồng Đến 50 tỷ đồng Ghi Tiếp tục Tiếp tục Tiếp tục Tổng nguồn vốn Giá trị Ghi Trên 100 Dừng tỷ đồng vấn Trên 100 Dừng tỷ đồng vấn Trên 100 Dừng tỷ đồng vấn II NHU CẦU SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG Q3 Xin Quý Doanh nghiệp cho biết năm 2018, Quý Doanh nghiệp có vay vốn hay khơng?  Có, đáp ứng 100% vốn yêu cầu  Có, đáp ứng phần vốn yêu cầu (Tỷ lệ vốn đáp ứng: ……… %)) 67  Không (bỏ qua Q6, Q7, Q8) Q4 Trong khứ, Quý Doanh nghiệp có trả nợ trễ hạn khơng?  Có  Khơng Q5 Q Doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng lớn ngân hàng nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  Agribank  Sacombank  BIDV  Viettinbank  ACB  Kienlongbank  Techcombank  Maritimebank  MB 10  Khác Q6 Số tiền vay là: ………………………… triệu đồng Q7 Xin Quý DN cho biết kỳ hạn vay vốn tín dụng ngân hàng là: ……… tháng Q8 Lãi suất khoảng vay vốn là: …………… % Q9 Mục đích xin vay vốn Quý Doanh nghiệp là:  Bổ sung cho hoạt động đầu tư dài hạn  Sử dụng để chi trả khoản vay khác  Sử dụng mua nguyên vật liệu đầu vào  Khác Q10 Quý Doanh nghiệp có gặp khó khăn q trình vay vốn không?  Thủ tục rườm rà  Thời gian đợi chờ lâu  Khó khăn từ cán tín dụng  Thiếu tài sản chấp  Quy mô hoạt động giảm  Không đáp ứng hồ sơ mà ngân hàng yêu cầu  Khác 68 III THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Q11 Loại hình doanh nghiệp là:  Công ty Cổ phần  Công ty Trách nhiệm hữu hạn  Doanh nghiệp tư nhân  Khác: Q12 Năm thành lập doanh nghiệp: Q13 Trình độ học vấn người đứng đầu doanh nghiệp (lớp): Q14 Kinh nghiệm quản lý người đứng đầu doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh (năm): Q15 Quý Doanh nghiệp có tham gia vào hiệp hội doanh nghiệp địa phương hay khơng?  Có  Không Q16 Xin Quý doanh nghiệp cho biết số thông tin sau: Chỉ tiêu Giá trị (trăm triệu đồng) Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Doanh thu 2018 Lợi nhuận 2018 Doanh thu 2017 Lợi nhuận 2017 Xin chân thành cảm ơn Quý Doanh nghiệp! 69 PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA TT Chức vụ Tên chuyên gia Quách Khải Siêu Giám đốc PGD Phú Tân - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Tân, tỉnh An Giang Phùng Thị Thu Hương Chuyên gia Tư vấn Tài Giảng viên Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học An Giang Phan Quốc Khải Giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc, tỉnh An Giang Nguyễn Trần Trọng Chuyên gia Tư vấn Tài Vinh Giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nam Cần Thơ Huỳnh Văn Chung Giám đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc An Giang, tỉnh An Giang 70 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ KẾT QUẢ STATA logit vayvon10 lichsu namtl tdhv kinhnghiem hiephoi nvsh lntts ttdt Iteration 0: log likelihood = -87.082406 Iteration 1: log likelihood = -25.726917 Iteration 2: log likelihood = -16.431414 Iteration 3: log likelihood = -14.627367 Iteration 4: log likelihood = -14.58218 Iteration 5: log likelihood = -14.58199 Iteration 6: log likelihood = -14.58199 Logistic regression Number of obs = LR chi2(8) = 145.00 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -14.58199 Pseudo R2 126 = 0.8325 -vayvon10 | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -lichsu | 12.55629 3.329656 3.77 0.000 6.030283 19.0823 namtl | -.3859175 2115116 -1.82 0.068 -.8004725 0286376 tdhv | -.251105 1355703 -1.85 0.064 kinhnghiem | -.0303914 2103856 hiephoi | -5.391637 1.745598 nvsh | 5750657 3.121829 -.5168179 -0.14 0.885 -3.09 0.002 0.18 0.854 0146079 -.4427396 3819567 -8.812946 -1.970327 -5.543607 6.693738 lntts | -16.78155 6.205931 -2.70 0.007 -28.94495 -4.618145 ttdt | -3.924068 6.988748 -0.56 0.574 -17.62176 _cons | 12.01318 4.179115 2.87 0.004 9.773625 3.822264 20.2041 -Note: failures and successes completely determined mfx Marginal effects after logit y = Pr(vayvon10) (predict) = 86327596 -variable | dy/dx Std Err z P>|z| [ 95% C.I ] X -+ -lichsu*| 9765993 02462 39.67 0.000 namtl | -.0455501 02616 -1.74 0.082 -.096824 005724 7.75397 tdhv | -.0296381 02111 -1.40 0.160 -.071019 011743 kinhng~m | -.0035871 hiephoi*| -.5262226 nvsh | 0678753 92835 1.02485 444444 12.381 02513 -0.14 0.886 -.05284 045665 5.51587 20692 -2.54 0.011 -.931772 -.120674 634921 36696 0.18 0.853 -.651356 787107 414048 lntts | -1.980736 1.01947 -1.94 0.052 -3.97887 017396 336032 ttdt | -.4631601 83941 -0.55 0.581 -2.10837 1.18205 167619 -(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to 71 corr lichsu namtl tdhv kinhnghiem hiephoi nvsh ttdt lntts (obs=126) | lichsu namtl tdhv kinhng~m hiephoi nvsh ttdt lntts -+ -lichsu | 1.0000 namtl | 0.0378 1.0000 tdhv | 0.1113 -0.0771 1.0000 kinhnghiem | 0.0049 0.0386 0.0037 1.0000 hiephoi | 0.0479 0.0061 -0.0522 -0.0148 1.0000 nvsh | 0.0318 0.0178 -0.1536 0.0773 -0.0691 1.0000 ttdt | 0.1159 0.0421 -0.0568 0.0834 -0.0806 0.1552 1.0000 lntts | -0.2317 0.0995 0.0182 -0.0129 -0.0048 -0.0968 0.0007 1.0000

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan