1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT NGUYỄN THẾ ANH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60340102 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM BÍCH NGỌC HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thế Anh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Viện Đại học Mở Hà Nội thầy, cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc giúp đỡ học viên trình học tập nghiên cứu Đặc biệt học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Bích Ngọc người trực tiếp hướng dẫn tận tâm giúp đỡ dẫn cho học viên kiến thức phương pháp luận suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc tài liệu phục vụ cho nghiên cứu Học viên xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thế Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .7 1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng tín dụng ngân hàng 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 Rủi ro phân loại rủi ro hoạt động NHTM 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.1 Phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 10 1.3 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.3.1 Tổng quan rủi ro tín dụng 13 1.3.2 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng 20 1.3.3 Đo lường rủi ro tín dụng 29 1.3.4 Các tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 33 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng giới35 1.4.1 Ngân hàng Bangkok Thái Lan 35 1.4.2 Ngân hàng phát triển Hàn Quốc (KDB) 37 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 40 1.5 Tổng quan quy định hành Việt Nam tỷ lệ an tồn quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 45 1.5.1 Các quy định tỷ lệ an tồn hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) 45 1.5.2 Các quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng: 51 1.5.3 Các quy định tổ chức quản lý hoạt động ngân hàng 53 1.6 Đánh giá việc chấp hành qui trình, sách cần thiết NHTM Việt Nam q trình hoạt động so sánh với thơng lệ quốc tế 57 1.6.1 Đánh giá chung 57 1.6.2 Đánh giá mức độ áp dụng quy trình, sách QLRR theo tiêu chuẩn Basel 58 1.6.3 Về việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng xử lý rủi ro tín dụng so với chuẩn mực kế toán quốc tế 60 Tiểu kết Chương 63 CHƯƠNG 64 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT .64 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt 64 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 64 2.2.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 65 2.2 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt 67 2.2.1 Mơ hình tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng 67 2.2.2 Chiến lược sách quản trị rủi ro tín dụng 72 2.2.3 Một số tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt 75 2.2.4 Đánh giá chung 77 Tiểu kết Chương 85 CHƯƠNG 86 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ 86 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 86 3.1 Định hướng chung hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt thời gian tới 86 3.1.1 Định hướng phát triển chung hoạt động tín dụng 86 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng 87 3.2 Đề xuất số giải pháp tăng cường, nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 88 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức 88 3.2.2 Nâng cao hiệu công tác tuyển dụng đào tạo cán 89 3.2.3 Xây dựng sách tín dụng linh hoạt 90 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống công nghệ, sở thông tin-dữ liệu 92 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống đo lường rủi ro 92 3.2.7 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, lưu trữ xử lý thông tin khách hàng 94 3.2.8 Một số giải pháp cụ thể khác 95 3.3 Một số kiến nghị 102 3.3.1 Đối với Chính phủ 102 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 103 Tiểu kết Chương 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội CSDL Cơ sở liệu PD Xác suất vỡ nợ IRB Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng dựa xếp hạng nội SA Phương pháp chuẩn hóa phân loại nợ DANH MỤC HÌNH, BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1: Xếp hạng doanh nghiệp Moody's 32 Bảng 2: Một số tiêu tài LienVietPostBank giai đoạn 20112016 65 Bảng 3: Tỷ lệ nợ hạn 75 Bảng 4: Cơ cấu nhóm nợ 76 Bảng 5: Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 77 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung, NHTM Việt Nam nói riêng, hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng (RRTD) xảy ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay, làm ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng, làm giảm khả cung cấp vốn cho kinh tế cuối ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Do vậy, quản trị RRTD, hay nói cách khác việc xác định, đo lường kiểm soát rủi ro mức chấp nhận ln vấn đề mà NHTM quan tâm RRTD song hành với hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn RRTD mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Đứng quan điểm quản trị hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, tỷ lệ tổn thất dự kiến hoạt động tín dụng phải ln xác định chiến lược hoạt động chung ngân hàng Khi ngân hàng kinh doanh với mức tổn thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thành công lĩnh vực quản trị rủi ro Ngân hàng phải nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng nhằm hạn chế RRTD để góp phần đạt mục đích hoạt động tín dụng an toàn, hiệu Một ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có lực tài lành mạnh quản trị rủi ro giới hạn cho phép tạo niềm tin khách hàng nâng cao vị thế, uy tín khách hàng, tổ chức tín dụng ngồi nước Đây điều vô quan trọng giúp ngân hàng đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững thực thành công hoạt động khác thời kỳ Cũng NHTM Việt Nam, lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Bưu Điện Liên Việt chủ yếu từ hoạt động tín dụng (chiếm khoảng 70% tổng thu nhập ngân hàng) Do đó, quản trị RRTD có ý nghĩa định tồn phát triển Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Chính vậy, tơi chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận văn nghiên cứu lý luận RRTD, quản trị RRTD thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt từ thành lập đến Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, với việc vận dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học như: vật lịch sử, vật biện chứng… Luận văn trọng sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích dựa kết số liệu lấy từ báo cáo thường niên ngân hàng Ý nghĩa việc nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề RRTD quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, quy trình quản trị RRTD nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị RRTD hệ thống ngân hàng thương mại - Tổng hợp, phân tích, đánh giá nguyên nhân gây rủi ro thực trạng công tác quản trị RRTD Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Luận văn đưa số giải pháp nhằm góp phần tăng cường, nâng + Thơng tin tài chính: bao gồm khả tài chính, kết kinh doanh khứ, công nợ, nhu cầu vốn hợp lý, hiệu phương án sản xuất kinh doanh, khả trả nợ, giá trị tài sản chấp… khách hàng vay + Thơng tin phi tài chính: bao gồm tư cách, uy tín, lực quản trị, lực sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội, gia đình, kinh tế khách hàng vay; cung cầu, giá thị trường… đối tượng cấp tín dụng •Yêu cầu việc phân loại thông tin phải đảm bảo cung cấp thơng tin thuận lợi, xác, đầy đủ, kịp thời Trên sở thông tin thu thập được, cần phân tích cẩn thận để liên kết chúng cách có hệ thống, có chia sẻ lẫn ngân hàng nhằm giúp người sử dụng tin định xác, tránh rủi ro khách hàng sử dụng thủ đoạn lừa đảo, giả mạo hồ sơ vay vốn hay tận dụng sơ hở luật pháp để dùng tài sản chấp vay vốn nhiều ngân hàng khác •Thơng tin tín dụng phải lưu trữ sử dụng theo chế độ bảo mật Chỉ có cán phận nghiệp vụ có trách nhiệm liên quan đến hoạt động tín dụng quản trị rủi ro Ngân hàng Liên Việt truy cập, khai thác sử dụng Cơng tác lưu trữ phải có khả cập nhật thông tin loại bỏ thông tin lạc hậu giúp ngân hàng có lượng thông tin đầy đủ, kịp thời, đồng thời giảm chi phí cơng tác thu thập xử lý thông tin 3.2.8 Một số giải pháp cụ thể khác a) Tăng cường giám sát chấp hành quy trình cho vay (i) Giai đoạn trước cho vay Nâng cao hiệu khai thác thông tin hiệu công tác thông tin giai đoạn trước cho vay khách hàng Việc kiểm tra thông tin liên quan đến hồ sơ pháp lý, lực tài chính, lực quản trị, uy tín tín dụng chủ yếu dựa hai nguồn thông tin từ khách hàng từ 95 thông tin nội mạng ngân hàng Nhân viên tín dụng cần phải tận dụng tồn nguồn thơng tin để có nhận định xác khách hàng vay Vì nguồn thơng tin khách hàng cung cấp tính xác khơng cao, đặc biệt trường hợp khách hàng cố ý làm sai nên để tránh gặp phải rủi ro thơng tin, ngân hàng cần có kết hợp với số quan ban ngành có đủ chức để đối chiếu thông tin khách hàng cung cấp (ví dụ: quan thuế,…) áp dụng phương trực tiếp khách hàng vay số đối tượng có liên quan, đồng thời sử dụng triệt để nguồn thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) để nắm bắt tính xác thực thơng tin Tính xác thực đầy đủ thơng tin thu cịn phụ thuộc nhiều vào người vấn Chính cách giao tiếp, cách đặt câu hỏi nhân viên thẩm định yếu tố quan trọng định số lượng chất lượng thông tin thu thập Một nhân viên nhiều kinh nghiệm có kỹ giao tiếp tốt, biết cách khai thác thông tin thu từ khách hàng nhiều thơng tin Vì cần trú trọng rèn luyện kỹ khai thác thông tin cho cán thẩm định Hiện ngân hàng nước ngồi HSBC, ANZ có hình thức kiểm tra lại thơng tin mà khách hàng cung cấp cách gọi điện thoại gặp trược tiếp vài đối tượng liên quan đến khách hàng vợ/chồng, đồng nghiệp, bố mẹ cách để kiểm tra tính xác thực thông tin mà khách hàng cung cấp đồng thời qua biết tư cách tính trung thực, hợp tác khách hàng Đây hình thức cần thiết hiệu việc hạn chế rủi ro Ngân hàng Liên Việt không áp dụng Nguồn thông tin thu thập chủ yếu từ phía khách hàng nên nhiều có chất lượng không cao Các rủi ro sai mục đích sử dụng vối khách hàng phổ biến là: Vay vốn lưu động ngắn hạn lại dùng để đầu tư vào bất động sản 96 tài sản cố định dài hạn Vì cán thẩm định cần phải xác định mục đích khách hàng, cho vay mục đích, nhu cầu Khi thẩm định phương án vay vốn, nhân viên tín dụng cần xem xét tính xác thực phần vốn tự có khách hàng tham gia vào phương án Yêu cầu khách hàng chứng minh nguồn cụ thể vốn tự có vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến việc thực phương án Vì vốn tự có tham gia vào lớn khách hàng sử dụng vốn hiệu hơn, họ thận trọng việc đầu tư vào kế hoạch kinh doanh tới Để dự án mang lại hiệu có nguồn trả nợ cho ngân hàng Ngoài ra, thẩm định phương án vay vốn, nhân viên tín dụng cần phải đánh giá lực tài chính, tính ổn định cơng việc, khả sản suất kinh doanh khách hàng vay để xem xét hiệu vốn tín dụng Q trình phải kết hợp với nguyên nhân khách hàng vay, đánh giá phương diện: rủi ro nghề nghiệp, sức khỏe, rủi ro ngành, rủi ro kinh doanh,…Khi đánh giá khả trả nợ khách hàng vay vốn, nhân viên tín dụng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ nguồn thu khác mà khách hàng cam kết trả nợ cho ngân hàng nguồn trả nợ có cố, đồng thời xem xét kèm theo rủi ro tiềm tàng mà bước đầu tín dụng chưa thẩm định nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay thu hồi nợ hợp lý Có thể nói trường hợp nguồn vốn tự có phải coi nguồn lý tưởng để trả nợ Nhân viên tín dụng phải cố gắng tránh quan điểm cho vay hoàn toàn dựa vào tài sản đảm bảo trực tiếp bên thứ ba bảo lãnh xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ vay trình diễn lâu dài, nhiều thời gian thiệt thịi ln nghiêng phía người cho vay Đồng thời, ngân hàng nên yêu cầu khách hàng vay phải bổ sung chứng từ nguồn thu hàng tháng, thơng báo cho Ngân hàng có thay đổi cơng việc nhằm phát thay đổi có chiều hướng xấu khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời Thực tế Ngân hàng Liên Việt sau cho vay khách hàng không bố sung 97 chứng từ thu nhập sau giải ngân thay đổi công việc khơng có thơng báo cho ngân hàng Ngân hàng cần đưa thông tin vào hợp đồng tín dụng, quy định rõ ràng nghĩa vụ cung cấp thông tin cho ngân hàng sau giải ngân Một rủi ro khác xảy giai đoạn chủ quan cố ý đưa nhận định chủ quan cán tín dụng việc nhận xét lực tài khách hàng Do đó, Ngân hàng Liên Việt áp dụng phần mềm chấm điểm để xếp loại doanh nghiệp cá nhân vay vốn để có sở cho vay định lãi suất Tuy nhiên, phần mềm chưa thực đạt hiệu mong muốn biểu chấm điểm xử lý thơng tin cịn hẹp, cho kết xếp loại chưa thực thuyết phục Hệ thống chấm điểm tín dụng, xếp loại doanh nghiệp, cá nhân vay vốn cần cải tiến mở rộng thang điểm, tăng tiêu thông tin để đạt hiệu sử dụng cao Đồng thời cần có biện pháp để kiểm tra ngược lại thơng tin nhập vào hệ thống chấm điểm có xác thực khơng cán tín dụng tác động đến kết chấm điểm cách nhập thông tin sai Khi gửi hồ sơ lên cấp phê duyệt cao hơn, bảng xếp hàng tín dụng khách hàng phải gửi kèm hồ sơ cán thẩm định phê duyệt cao không kiểm tra, đối chiếu thông tin với kết xếp hạng dẫn đến sai khác kết so với thực tế Và gần hệ thống có tác dụng xác định mức lãi suất cho vay (ii) Giai đoạn định cho vay Trước cán tín dụng đề xuất cho vay lãnh đạo ngân hàng định cho vay cần phải tập hợp số thơng tin thị trường, sách kinh tế,… để có nhìn hệ thống rủi ro xảy bối cảnh cụ thể trước định (iii) Giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn sau cho vay Một khoản vay có hiệu phụ thuộc khơng vào việc kiểm tra tín 98 dụng Ngay khoản vay tốt cần có số kiểm tra định, định kỳ để đảm bảo hoạt động theo dự kiến, tình trạng khoản vay khơng xấu Vì vậy, giai đoạn mang ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa rủi ro giảm thiểu rủi ro trước xảy ra, gây hậu nặng nề với phần vốn vay Tuy nhiên, cơng tác cịn thực cách đối phó cho đủ thủ tục quy định nên hiệu kiểm tra không cao Các vấn đề cần phải xem xét sau cho vay: • Nắm vững theo dõi sát tình hình sử dụng vốn vay khách hàng xem việc sử dụng vốn vay có mục đích hay khơng? Nêu rõ nguyên nhân gây sai lệch + Mô tả thực tế sử dụng vốn vay so với chứng từ xuất trình dự kiến ban đầu + Ngân hàng phải quản trị nguồn thu nhập khách hàng Trong hợp đồng tín dụng phải thỏa thuận với khách hàng việc chuyển nguồn thu nhập sử dụng dịch vụ Ngân hàng Liên Việt, qua vừa kiểm sốt nguồn trả nợ, vừa tăng thêm phí dịch vụ thu + So sánh thực tế thực phương án so với dự kiến ban đầu chẳng hạn khách hàng mua nhà đầu tư giá thị trường tăng so với trước chưa? Kết đầu tư có lợi hay thiệt cho khách hàng? + Những thay đổi hoạt động kinh doanh, máy quản trị, tình hình tài khách hàng khách hàng có nguồn thu từ kinh doanh thay đổi tình trạng gia đình nguồn thu nhập Đánh giá ảnh hưởng thay đổi đến khả trả nợ + Việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn sau cho vay cần phải thực cách nghiệm ngặt cán tín dụng cần phải thực tốt giai đoạn quy trình để cảm nhận thực trạng khách hàng Nếu có dấu hiệu bất thường khách hàng ảnh hưởng 99 đến khả tốn khoản vay cán tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo để có hướng giải kịp thời thích hợp + Ngồi việc trực tiếp kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, nên có chế kiểm tra chéo giai đoạn để bảo đảm tính khách quan kiểm tra, có điều kiện, thành lập phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt cho vay lớn, có tầm quan trọng đặc biệt để nhận diện rủi ro từ phát sinh Ngồi ra, có thay đổi nhân việc chuyển giao hồ sơ từ cán tín dụng sang cán tín dụng khác cần phải quy định cụ thể trách nhiệm bàn giao, nội dung bàn giao Có thể quy định việc lập sổ nhật ký tín dụng lần phát vay, thu nợ, biến động tài sản đảm bảo, tình hình kinh doanh tài để đảm bảo liên tục, thuận tiện việc theo dõi chuyển giao hồ sơ cán tín dụng b) Tăng cường quản trị sau cho vay (i) Tăng cường giám sát danh mục tín dụng Bên cạnh việc giám sát riêng rẽ khách hàng vay, ngân hàng cần phải định kỳ giám sát tổng thể thành phần chất lượng danh mục tín dụng Trong q trình giám sát danh mục tín dụng cần quan tâm đến nhược điểm sau: •Cần so sánh thành phần danh mục với mục tiêu cần đạt •Xác định tìm hiểu xu hướng phạm vi danh mục dựa biến động gần xếp hạng tín dụng khách hàng, tượng gia tăng dự phịng nợ khó địi xố nợ •Tồn tượng tập trung danh mục tín dụng Những vấn đề liên quan tới tín dụng nảy sinh việc tập trung danh mục tín dụng Tập trung tín dụng có nhiều hình thức phát sinh có số lớn khoản tín dụng có chung đặc 100 điểm rủi ro tương tự Mức độ tập trung tín dụng cao khiến cho ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi lĩnh vực mà tín dụng tập trung Tập trung tín dụng xảy danh mục tín dụng ngân hàng tập trung mức cao vào đơn vị nhóm đơn vị liên kết nhau, ngành kinh tế định, khu vực địa lý, dạng hợp đồng tín dụng, dạng tài sản bảo đảm, khoản cho vay với thời gian đến hạn loại ngoại tệ Chính vậy, để cơng tác quản trị rủi ro tín dụng có hiệu Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt cần phải thường xuyên giám sát danh mục tín dụng nhằm phát tập trung tín dụng Một tượng tập trung tín dụng xác định, ngân hàng cần tiến hành số biện pháp nhằm giảm bớt tập trung như: • Thông qua tăng lãi suất khách hàng vay có tập trung tín dụng; •Giảm bớt rủi ro cách tăng thêm tài sản bảo đảm khách hàng vay có tập trung tín dụng; •Sử dụng biện pháp cho vay đồng tài trợ chứng khoán hoá nhằm giảm bớt phụ thuộc vào khu vực kinh tế nhóm khách hàng vay liên kết định; •Dần dần giảm bớt dư nợ biện pháp khơng tiếp tục cấp tín dụng, khơng gia hạn quay vịng tín dụng cho lĩnh vực tập trung giảm bớt (ii) Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội Trong quản trị hoạt động cho vay TCTD kiểm tra, kiểm sốt nội có ý nghĩa quan trọng Một mặt, kiểm tra, kiểm soat nội giúp phát sai sót trình cho vay để chấn chỉnh, khắc phục, từ có biện pháp ngăn ngừa rủi ro kịp thời; mặt khác, thông qua hoạt động kiểm 101 tra, kiểm sốt nội cịn giúp phát điểm bất hợp lý chế, sách cho vay để kịp thời bổ sung, sửa đổi Chính vậy, ngân hàng cần thiết lập chế kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng cách có hiệu để giám sát vận động vốn tín dụng từ cho vay đến thu hồi hết nợ Để cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Ngân hàng Liên Việt vào thực chất đạt hiệu cao việc phát xử lý sai phạm, góp phần phịng ngừa hạn chế rủi ro, cần thực theo hướng sau: • Nội dung kiểm tra bao gồm: kiểm tra việc chấp hành quy trình vay vốn, kiểm tra việc thực chế đảm bảo tiền vay; kiểm tra hồ sơ cho vay để đánh giá khoản cho vay có thiếu sót khơng; phân tích, đánh giá chất lượng khoản cho vay để làm sở chắn cho khoản vay tiếp theo; kiểm tra việc thực định hướng, sách Ngân hàng Liên Việt… • Để nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra cần phải tăng cường cán có trình độ, có kinh nghiệm làm thực tế cho phận kiểm tra, kiểm soát nội Bên cạnh đó, cần phải có chế độ đãi ngộ hợp lý, ưu tiên đào tạo, đặc biệt đào tạo pháp luật Kiểm tra, kiểm soát phải gắn với việc sửa sai, sau lần kiểm tra, tự kiểm tra phải có kế hoạch chỉnh sửa cụ thể, quy định rõ thời gian chỉnh sửa người chịu trách nhiệm chỉnh sửa Đơn vị kiểm tra, phát hiện, kiến nghị chỉnh sửa mà không chỉnh sửa sửa chữa mang tính hình thức người có liên quan phải chịu trách nhiệm trước lãnh đạo ngân hàng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ - Xây dựng hệ thống pháp lý đủ mạnh, cho phép cưỡng chế thực hợp đồng tài chính, thu hồi vốn vay phát mại tài sản chấp Đảm bảo hành lang pháp lý bao gồm luật thích hợp doanh nghiệp, phá sản, 102 hợp đồng, sở hữu; hệ thống án phải công bằng; - Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tài ngân hàng tín dụng thơng qua việc xây dựng hồn thiện sách phát triển kinh tế, xã hội; - Thúc đẩy thị trường tài chính, đặc biệt thị trường tiền tệ, thị trường vốn nhằm tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đa dạng hố cơng cụ tốn cho ngân hàng; - Xây dựng hệ thống kế toán quy tắc đánh giá tín dụng phù hợp với thơng lệ quốc tế; - Sửa đổi, bổ sung quy định kiểm toán độc lập; nâng cao hiệu lực hệ thống kiểm soát nội nhằm giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngân hàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước a) Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng + Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng thương mại, trung tâm thông tin quan quản trị nhà nước doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng) Trên sở đó, CIC xếp, phân loại thông tin để cần cung cấp cho ngân hàng thương mại cách nhanh chóng xác + Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hướng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trò, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thơng tin từ CIC Có biện pháp xử lý tổ chức tín dụng khơng thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin + Liên hệ với tổ chức thông tin quốc tế, ngân hàng nước ngồi 103 nhằm khai thác thơng tin đối tác nước ngồi có ý định đầu tư Việt Nam, để kịp thời phát ngăn ngừa rủi ro Ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nước ngồi vay vốn b) Hồn thiện mơ hình tra theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương Hồn thiện mơ hình tra theo ngành dọc từ trung ương đến với sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Công tác tra hoạt động tín dụng cần thực thường xuyên nâng cao trình độ đội ngũ tra viên để có khả phát kịp thời sai sót, xu hướng lệch lạc phân tích tín dụng để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Quá trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng không ngân hàng mà hệ thống c) Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động ngân hàng Hiện khung pháp lý hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng hồn chỉnh như: Luật tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước, thơng tư hướng dẫn việc phân loại nợ, trích lập dự phòng dừng lại việc hướng dẫn NHTM thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng; Mẫu Báo cáo tình hình thực Basel II; ban hành quy định tối tiểu quản trị rủi ro Việt Nam dựa chuẩn mực quốc tế hành; hoàn thiện hành lang pháp lý cho phát triển thị trường mua bán nợ xử lý nợ xấu Tiểu kết Chương Trong nội dung Chương 3, Trên sở lí luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Chương với phân tích, đánh 104 giá thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Chương 2, tác giả đưa giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Các giải pháp gồm: Giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức; Nâng cao hiệu công tác tuyển dụng đào tạo cán bộ; Xây dựng sách tín dụng linh hoạt Đa dạng hố danh mục đầu tư; Hồn thiện hệ thống cơng nghệ, sở thơng tin-dữ liệu; Hồn thiện hệ thống đo lường rủi ro; Nâng cao chất lượng công tác thu thập, lưu trữ xử lý thông tin khách hàng Sau đó, tác giả đưa kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước… để đảm bảo giải pháp thực khả thi 105 KẾT LUẬN Trong kinh doanh ngân hàng Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt nước có kinh tế Việt Nam, hệ thống thông tin thiếu minh bạch không đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp cán ngân hàng chưa cao… Vì vậy, quản trị hoạt động tín dụng với mục tiêu hạn chế tới mức thấp rủi ro phát sinh ln mục tiêu hàng đầu NHTM Trước yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế tính tất yếu việc áp dụng chuẩn mực quốc tế vào hoạt động ngân hàng, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam nói chung, Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt nói riêng ngày coi trọng, nhiên kết đạt chưa thực mong muốn Tác giả tin với việc ứng dụng cách hiệu giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng nói giúp cho Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt ngày phát triển vững mạnh đường hội nhập vào thị trường tài - tiền tệ khu vực giới 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH A Saunders and M Cornett “Finanacial institution management – A risk management approach”, 5th Edition Basel Committee on Banking Supervision (10/2006), Core Principles for Effective Banking Supervision Basel Committee on Banking supervision (2000), “Sound Practices for Managing Liquidity” Basel Committee on Banking supervision (2004), “Principles for the management and supervision of interest rate risk” Basel Committee on Banking supervision (2006), “International convergence of Capital Measurement and Capital Standards” - A Revised Framework Comprehensive Version Basel Committee on Banking supervision (2011), “Risk management practices and regulatory capital – cross – sectoral comparison” Basel Committee on Banking supervision (2012), “Basel III regulatory consistency assessment (Level 2) Preliminary report: United States of America Basel Committee on Banking supervision (2012), “Basel III regulatory consistency assessment (Level 2) Preliminary report: European Union” Basel Committee on Banking supervision (2013), “Regulatory Consistency Assessment Programme (RCAP) Assessment of Basel III regulations – Singapore” 10 Basel Committee on Banking supervision, “Revisions to the Basel II market risk framework” Updated as of 31 December 2010 11 Derban et al (2005), Loan repayment performance in community development finance institutions in the UK Small Business Economics, 107 pp 319-332 12.Goodhart, Charles, (2001), What Weight Should Be Given to Asset Prices in the Measurement of Inflation?, Economic Journal 111 (June): F335–56 13 Greuning & Bratanovic (2003), Analyzing and managing banking risk: a framework for assessing corporate governance and financial risk management, Washington DC, World Bank 14 Joël Bessis (2011), Risk Management in Banking, 3rd Edition, December 2011 15 State Bank of Pakistan, “Risk Management - Guidelines for Commercial Banks & DFIs” TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 16 Báo cáo thường niên, báo cáo tổng kết, báo cáo kết hoạt động tín dụng, báo cáo phân loại nợ năm 2014, 2015, 2016 Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt 17 Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (Số chuyên đề năm 2005), tr.29-33 18 Đề tài nghiên cứu khoa học “Đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam sở áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II Basel III”, Nguyễn Đức Trung, Học viện Ngân hàng (2011) 19 Đề tài nghiên cứu khoa học, “Việc áp dụng tiêu chuẩn an tồn hoạt động quản lý rủi ro theo thơng lệ quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Hoàng Huy Hà (2014), Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam 20 Luận án tiến sĩ kinh tế, “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam”, Nguyễn Đức Tú (2012), Đại học Kinh tế 108 Quốc dân 21 Luận án tiến sỹ kinh tế, “Luận khoa học xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Lê Thị Huyền Diệu (2010), Học viện Ngân hàng 22 Luận án tiến sỹ kinh tế, “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội”, Nguyễn Quang Hiện (2016), Học Viện Tài 23 Luật Các tổ chức tín dụng - Luật số 47/2010/QH12, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) 24 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Luật số 46/2010/QH12, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) 25 Mishkin F.S (1999), Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thanh Hương (2005), “Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tài ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (Số chuyên đề năm 2005), tr.4-7 27 Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 28 Phí Trọng Hiển (2005), “Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (Số chuyên đề năm 2005), tr.8-13 29 Rose P.S (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 30 Tài liệu tập huấn quản trị rủi ro Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 31 Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 109

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:26

w