Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
PHẠM THỊ THANH HOA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH NINH BÌNH PHẠM THỊ THANH HOA 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH NINH BÌNH PHẠM THỊ THANH HOA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐINH ĐĂNG QUANG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các phân tích, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thanh Hoa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Đăng Quang tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi thực tốt luận văn thạc sỹ hoàn thiện kiến thức chun mơn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo: Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Du lịch tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè - người bên tôi, động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập hoàn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thanh Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.1 Mục đích nghiên cứu 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn .13 Kết cấu luận văn .13 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 14 1.1 Khái niệm đầu tư nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch .14 1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển du lịch 14 1.1.2 Phân loại đầu tư phát triển du lịch 17 1.1.3 Các nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch 18 1.2 Thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch 22 1.2.1 Khái niệm mục tiêu thu hút đầu tư phát triển du lịch .22 1.2.2 Nguyên tắc thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch 22 1.2.3 Nội dung thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch .23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch .29 1.4 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch số tỉnh nước học kinh nghiệm cho tỉnh Ninh Bình .32 1.4.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh .32 1.4.2 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình .34 1.4.3 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa 36 1.4.4 Những học kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 38 Chƣơng THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH NINH BÌNH 39 2.1 Khái quát tình hình phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội tác động đến phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 39 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngành du lịch Ninh Bình số chủ trương, định hướng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 43 2.1.3 Tổ chức máy quản lý Nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình .47 2.1.4 Kết kinh doanh du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012-2016 48 2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012-2016 51 2.2.1 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 20122016 51 2.2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012-2016 53 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình .72 2.3.1 Sự ổn định kinh tế, trị, xã hội pháp luật đầu tư 72 2.3.2 Lợi tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch địa phương 73 2.3.3 Chính sách thu hút vốn đầu tư địa phương .77 2.3.4 Sự phát triển sở hạ tầng du lịch 77 2.3.5 Đội ngũ lao động trình độ khoa học - cơng nghệ .84 2.3.6 Cải cách thủ tục hành 86 2.3.7 Hiệu dự án thu hút đầu tư triển khai ngành 86 2.4 Đánh giá chung công tác thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012-2016 87 2.4.1 Những kết đạt nguyên nhân 87 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 88 2.5 Những thuận lợi khó khăn thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 90 2.5.1 Thuận lợi 90 2.5.2 Khó khăn 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 Chƣơng ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 94 3.1 Quan điểm mục tiêu đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 94 3.1.1 Mục tiêu đầu tư phát triển du lịch tỉnh .94 3.1.2 Quan điểm đầu tư phát triển du lịch tỉnh 94 3.1.3 Các lĩnh vực du lịch ưu tiên đầu tư 95 3.2 Giải pháp nâng cao khả thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 96 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 96 3.2.2 Giải pháp xúc tiến đầu tư 98 3.2.3 Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư 100 3.2.4 Giải pháp chế, sách ưu đãi đầu tư 103 3.2.5 Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch 105 3.2.6 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch 110 3.3 Kiến nghị 112 3.3.1 Kiến nghị Bộ ngành liên quan 112 3.3.2 Kiến nghị tỉnh Ninh Bình 113 TIỂU KẾT CHƢƠNG .114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP Gross Domestic Production - Tổng sản phẩm quốc nội PCI Provincial Copetinvenes Idex - Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh ODF Official development finance -Tài trợ phát triển vốn thức ODA Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước BOT Build - Operate - Transfer - Đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BTO Build - Transfer - Operate - Đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BT Build – Transfer - Đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng chuyển giao WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân TTHC Thủ tục hành CCHC Cải cách hành NSNN Ngân sách nhà nước VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam UNESSCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Chỉ số phát triển kinh tế tỉnh Ninh Bình năm 2012 - 2016 41 Bảng 2.2 Số lượng khách du lịch đến Ninh Bình giai đoạn 2012 - 2016 49 Bảng 2.3 Doanh thu từ hoạt động du lịch Ninh Bình 50 Bảng 2.4 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 52 Bảng 2.5 Tổng hợp dự án sử dụng vốn NSNN đầu tư cho hạ tầng du lịch giai đoạn 2012 - 2016 .55 Bảng 2.6 Tổng hợp cơng trình, dự án sử dụng vốn nhà nước đầu tư cho hạ tầng du lịch giai đoạn 2012 - 2016 .57 Bảng 2.7 Tổng hợp vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 20122016 60 Bảng 2.8 Bảng so sánh kết thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch so với nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch giai đoạn 2012 – 2016 62 Bảng 2.9 Cơ sở lưu trú tỉnh Ninh Bình .80 Bảng 2.10 Năng lực sở lưu trú địa bàn tỉnh Ninh Bình 80 Bảng 2.11 Số lượng khách sở lưu trú Ninh Bình phục vụ 82 Bảng 2.12 Trình độ lao động đơn vị kinh doanh du lịch Ninh Bình .84 Ngồi cần nghiên cứu xây dựng đề xuất Chính phủ cho phép áp dụng chế sách giảm thuế nhập số loại tư liệu sản xuất ngành du lịch - khách sạn mà nước chưa sản xuất (các thiết bị vui chơi giải trí, máy bảo quản chế biến thực phẩm, phương tiện vận chuyển chuyên dùng v.v ) coi tư liệu sản xuất ngành du lịch để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao phục vụ khách du lịch - Hồn thiện chế, sách ưu đãi đầu tư: Sửa đổi Quyết định số 28/2012/QĐ-UBND ngày 23/11/2012 UBND tỉnh Ninh Bình quy định sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Ninh Bình; tập trung vào số ưu đãi sau: + Ưu tiên vốn vay, hỗ trợ giải phóng mặt hỗ trợ thuê đất lâu dài dự án đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc thù; ưu tiên dự án phát triển sản phẩm du lịch “xanh” thân thiện môi trường + Ưu đãi miễn, giảm thuế khơng thu thuế có thời hạn nhằm thu hút đầu tư + Nhà nước thực hỗ trợ thủ tục hành chính, đào tạo nâng cao lực tham gia cộng đồng; hỗ trợ xúc tiến quảng bá; hỗ trợ sử dụng công nghệ sử dụng lượng thay sở lưu trú khu du lịch sinh thái - Xây dựng sách xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh; bảo tồn khơi phục lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian làng nghề truyền thống - Có sách để khuyến khích người Việt Nam nước ngồi đưa vốn, trí tuệ nước tham gia đầu tư phát triển 3.2.4.3 Các chủ thể có liên quan đến việc nghiên cứu triển khai thực giải pháp Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thuế tỉnh tham gia nghiên cứu triển khai giải pháp để có chế, sách thơng thống thu hút đầu tư 104 3.2.4.4 Dự kiến kết giải pháp Việc đề xuất giải pháp chế, sách ưu đãi đầu tư tạo điều kiện cho các dự án đầu tư vào du lịch sử dụng vốn lớn, nhiều lao động, có cơng nghệ tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư Điều thu hút dự án lớn chất lượng cao cho du lịch 3.2.5 Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch 3.2.5.1 Căn đề xuất giải pháp Thực trạng sở hạ tầng ngành du lịch tỉnh Ninh Bình cho thấy việc đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch tỉnh thiếu đồng chưa khai thác hết tiềm vốn có lĩnh vực 3.2.5.2 Nội dung giải pháp * Về cấu đầu tƣ Trong điều kiện phát triển Ninh Bình, đầu tư phát triển giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển du lịch, ngành kinh tế quan trọng với tiềm to lớn Tuy nhiên phải đầu tư để có hiệu vấn đề cần nghiên cứu kỹ lưỡng vào đặc thù nhu cầu phát triển ngành, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh theo định hướng xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, bước vươn lên hội nhập với trào lưu phát triển du lịch chung vùng du lịch nước Đầu tư phát triển du lịch hướng đầu tư có hiệu khơng mặt kinh tế mà mặt xã hội Tuy nhiên đặc thù riêng ngành điều kiện cụ thể du lịch Việt Nam nói chung, Ninh Bình nói riêng, cấu đầu tư phát triển du lịch Ninh Bình cần bao gồm nội dung sau: 105 - Đầu tư xây dựng khu du lịch: Đây hướng đầu tư quan trọng tạo thay đổi chất hoạt động phát triển du lịch không du lịch Ninh Bình mà cịn du lịch nước Cho đến vùng du lịch Bắc Bộ phạm vi nước, hình thành tương đối rõ tuyến, điểm du lịch, nhiên khu du lịch với đầy đủ ý nghĩa bao gồm sản phẩm du lịch đặc sắc có sức hấp dẫn sức cạnh tranh với điều kiện sở vật chất kỹ thuật dịch vụ tương ứng thỏa mãn đầy đủ yêu cầu khách, với sách, mơ hình tổ chức quản lý đội ngũ lao động tốt, hạn chế Điều hạn chế phát triển du lịch Việt Nam nói chung, địa phương nói riêng, có Ninh Bình Chính vậy, việc tập trung đầu tư xây dựng phát triển khu du lịch, đặc biệt khu du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế, hướng ưu tiên đầu tư yêu cầu cấp thiết phát triển du lịch Ninh Bình nói riêng du lịch vùng du lịch Bắc Bộ du lịch nước nói chung - Đầu tư phát triển hệ thống khách sạn cơng trình dịch vụ du lịch: Trong xu du lịch Việt Nam hội nhập với du lịch khu vực giới tiêu chuẩn dịch vụ khách du lịch phải nâng cao phù hợp với chuẩn mực quốc tế Chính việc đầu tư nâng cấp xây hệ thống khách sạn cơng trình dịch vụ tổ hợp thể thao, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, nhà hàng quan trọng Về hướng đầu tư phát triển khơng gian hệ thống khách sạn cần ưu tiên xem xét dự án đầu tư khách sạn cao cấp thương mại khu vực đô thị trung tâm du lịch quan trọng có thành phố Ninh Bình Hệ thống khách sạn cao cấp cần xem xét xây dựng số khu du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế địa phương bao gồm quần thể khu du lịch sinh thái Tràng An, cố đô Hoa Lư, khu du lịch Tam Cốc - Bích Động khu du lịch sinh thái Vân Long Ở trọng điểm du lịch khác tỉnh nên đầu tư xây dựng khách sạn chuyển tiếp với tiêu chuẩn trung bình để đảm bảo tính hiệu kinh doanh 106 - Đầu tư phát triển hệ thống cơng trình vui chơi giải trí: Một khâu cịn hạn chế hoạt động phát triển du lịch Ninh Bình nghèo nàn hệ thống cơng trình vui chơi giải trí Điều hạn chế đáng kể thời gian lưu trú khách hiệu kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Để khắc phục tình trạng cần xem xét ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển cơng trình vui chơi, giải trí trọng điểm du lịch tỉnh thành phố Ninh Bình, khu du lịch sinh thái Tràng An, Tam Cốc - Bích Động để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nội địa Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hịa số tỉnh phía Nam cho thấy tính hiệu cao hướng đầu tư hoạt động du lịch - Đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch Một mục đích khách du lịch đến Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng để tìm hiểu văn hóa Việt Nam, lịch sử phát triển dựng nước giữ nước dân tộc Do việc đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống khơng có ý nghĩa giáo dục hệ sau giá trị văn hóa lịch sử dân tộc, hy sinh kỳ tích hệ cha ông công đấu tranh dựng nước giữ nước, mà cịn có ý nghĩa quan trọng hoạt động phát triển du lịch Chính cần có đầu tư thỏa đáng cho lĩnh vực Điều đặc biệt có ý nghĩa Ninh Bình, địa phương có tập trung cao di tích lịch sử văn hóa có giá trị đất nước Sở Du lịch Ninh Bình cần chủ động phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch sớm xây dựng kế hoạch cụ thể thực dự án tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, ưu tiên di tích đặc biệt quan trọng có ý nghĩa phát huy giá trị phục vụ giáo dục truyền thống hoạt động du lịch - Đầu tư cho cơng tác đào tạo nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch đội ngũ cán lao động ngành du lịch Đây lĩnh vực đầu tư quan trọng, đặc biệt điều kiện du lịch Ninh Bình có hoạt động để 107 “hội nhập” với hoạt động phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Bộ du lịch nước khu vực * Huy động nguồn vốn đầu tƣ phát triển sở hạ tầng du lịch địa phƣơng Để giải nhu cầu đầu tư lớn, đảm bảo phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình cần xem xét số giải pháp lớn vốn sau: - Vốn ngân sách Nhà nước: Tập trung dành vốn ngân sách Nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch ; ưu tiên đầu tư phát triển du lịch vào công tác sau: + Tập trung đầu tư phát triển dứt điểm sở hạ tầng khu du lịch sinh thái Tràng An khâu đột phá du lịch Ninh Bình thời gian tới, khu du lịch sinh thái Vân Long, khu du lịch Tam Cốc - Bích Động + Bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa xếp hạng Trước mắt cần tập trung ưu tiên đầu tư di tích đặc biệt quan trọng có ý nghiã quốc gia quốc tế, làng nghề truyền thống đặc trưng + Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, trọng việc nâng cao trình độ nghiệp vụ nghề, góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm du lịch + Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng cáo du lịch + Phát triển hệ thống sở hạ tầng nội khu du lịch lớn có ý nghĩa quốc gia quốc tế - Huy động vốn từ nguồn tích lũy tỉnh: với tỷ lệ khoảng 10-15% GDP du lịch Với tỷ lệ này, khả đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cần thiết khoảng 60% Đây thực giải pháp tích cực vốn, mở khả cho phép ngành du lịch tỉnh chủ động phối hợp ngành chức xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình phê duyệt 108 - Thực xã hội hố phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút vốn nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngồi, tư nhân với Nhà nước; mở rộng hình thức thu hút vốn đầu tư nước hình thức BOT, BTO, BT - Vận dụng sách giải pháp tạo sử dụng vốn phát triển du lịch, huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, đảm bảo tốc độ tăng trưởng trung bình GDP du lịch tỉnh theo tính tốn dự báo, bao gồm: + Vay từ nguồn vốn ODA: nhà tài trợ chủ chốt có khả cung cấp nguồn vốn Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB), số tổ chức quốc tế UNDP + Thu hút vốn vốn đầu tư nước việc tăng cường liên doanh nước sở Luật Đầu tư để xây dựng khách sạn, nhà hàng, mua sắm phương tiện vận chuyển thông qua dự án đầu tư Phải thực coi việc thu hút vốn vốn đầu tư nước hướng ưu tiên + Thu hút vốn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước Cần hướng đầu tư nước dự án lớn xây dựng khách sạn cao cấp quy mô lớn trọng điểm du lịch tỉnh, phát triển khu du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế, sở vui chơi giải trí đại lớn v.v 3.2.5.3 Các chủ thể có liên quan đến việc nghiên cứu triển khai thực giải pháp Để giải pháp triển khai hiệu cần có tham gia UBND tỉnh, Sở Du lịch doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình 3.2.5.4 Dự kiến kết giải pháp 109 Với giải pháp đưa góp phần giải nguồn vốn thiếu để đầu tư cho sở hạ tầng Khi sở hạ tầng phát triển kích thích việc thu hút vốn nhà đầu tư 3.2.6 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch 3.2.6.1 Căn đề xuất giải pháp Từ phân tích thực trạng lao động ngành du lịch thấy số lượng nhân lực cịn ít, cấu chưa đồng lực thực tiễn chưa tương xứng với cấp Nhân lực có trình độ, tay nghề cao chưa nhiều ngày thiếu cán đầu đàn làm nòng cốt đào tạo nhân lực trẻ Kiến thức hội nhập, ngoại ngữ, tin học; lực sáng tạo, lãnh đạo, quản lý, quản trị kinh nghiệm thực tiễn hạn chế chưa tương ứng với yêu cầu phát triển ngành Vì phải đẩy mạnh phát triển nhân lực ngành du lịch chất lượng số lượng, yêu cầu xây dựng phát triển nhân lực du lịch chất lượng cao trở nên cấp thiết hết 3.2.6.2 Nội dung giải pháp Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch phải vừa đảm bảo chất lượng chuyên môn, vừa đảm bảo hiểu biết văn hóa du lịch để nâng cao chất lượng phục vụ du khách Xây dựng khẩn trương đưa vào thực chương trình nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm du lịch để nâng cao trình độ kỹ năng, văn hóa ứng xử Thu hút mạnh mẽ lao động chất lượng cao du lịch sở chuẩn bị tốt hạ tầng, sách thu nhập để phát triển du lịch, đảm bảo đến giai đoạn sau quy hoạch đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Chú trọng đào tạo lĩnh vực quản lý, đặc biệt giám đốc điều hành, hướng dẫn viên du lịch ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Trung Quốc), tin học tài chính, ngân hàng Tăng cường thăm quan học hỏi kinh nghiệm sản xuất mặt hàng 110 thủ cơng mỹ nghệ; biểu diễn loại hình văn hóa, nghệ thuật, phục vụ phát triển du lịch để gia tăng chi tiêu du khách Trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch cần phải đảm bảo nguyên tắc cân đối số lượng, chất lượng cấu đối tượng thực chức quản lý nhà nước du lịch chức kinh doanh du lịch - Đối với nhân lực thực chức quản lý nhà nước du lịch: Cần tiến hành bồi dưỡng, nâng cao, đào tạo lại tuyển dụng theo hướng chuẩn hóa trình độ từ cử nhân chun ngành trở lên, có kiến thức sâu rộng du lịch, thơng thạo ngoại ngữ tin học văn phịng để đảm đương cơng việc như: xúc tiến du lịch, hợp tác quốc tế du lịch, quản lý lữ hành, quản lý khách sạn, quản lý điểm, khu du lịch, tra du lịch, kế hoạch đầu tư du lịch - Đối với nhân lực thực chức kinh doanh du lịch: Bao gồm nguồn nhân lực thực vai trò quản lý doanh nghiệp, quản trị tác nghiệp, trực tiếp cung ứng dịch vụ đảm bảo điều kiện kinh doanh Về nguồn nhân lực thực quản lý doanh nghiệp quản trị tác nghiệp cần phải quan tâm đào tạo bồi dưỡng thường xuyên Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần thực nguyên tắc sử dụng, đánh giá đãi ngộ nhân lực phải dựa vào lực thực kết quả, hiệu công việc Về nguồn nhân lực trực tiếp thực công việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng hỗ trợ đảm bảo điều kiện kinh doanh, nguồn nhân lực chiếm tỷ trọng lớn hoạt động kinh doanh du lịch, thời gian qua, theo khảo sát thực tế số lượng qua đào tạo cịn thấp Thêm vào cơng việc đào tạo bồi dưỡng chưa thường xuyên chưa chủ sử dụng lao động quan tâm mức, dẫn tới tình trạng kỹ phục vụ chưa cao, chưa chuyên nghiệp; tinh thần, thái độ khả giao tiếp ứng xử với khách du lịch hạn chế khả sử dụng tiếng nước Để khắc phục tình trạng cần phải xác định đào tạo nghề cách trình độ cao đẳng, trung cấp công nhân kỹ thuật 111 3.2.6.3 Các chủ thể có liên quan đến việc nghiên cứu triển khai thực giải pháp - Đối với nhân lực thực chức quản lý nhà nước du lịch: Sở Du lịch cần tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh có đề án lộ trình cụ thể Nguồn kinh phí đào tạo từ Ngân sách nhà nước hỗ trợ tổ chức quốc tế thông qua dự án phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Việt Nam - Đối với nhân lực thực chức kinh doanh du lịch: Các doanh nghiệp cần có sách đãi ngộ thỏa đáng để thu hút nguồn nhân lực Các quan quản lý nhà nước cần phải có sách ưu đãi để doanh nghiệp du lịch tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao - Bên cạnh phối hợp trường cao đẳng, trung cấp, sở dạy nghề để bồi dưỡng nâng cao kỹ trình độ cho nhân lực ngành du lịch 3.2.6.4 Dự kiến kết giải pháp Đào tạo phát triển nhân lực ngành du lịch nhiệm vụ quan trọng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng phát triển ngành du lịch, có tác động định trực tiếp tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình Các doanh nghiệp du lịch có phát triển kinh doanh hay không phụ thuộc lớn vào người lao động, đội ngũ nhân viên Cho nên triển khai giải pháp thu hút doanh nghiệp đầu tư vào du lịch làm tăng nguồn vốn thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch đặc biệt vốn nhà nước 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Bộ ngành liên quan * Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách trung ương cho chương trình mục tiêu phát triển văn hố chương trình mục tiêu phát triển hạ tầng du lịch cho Khu du lịch tỉnh Ninh Bình theo Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14/9/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức 112 phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 - Sớm ban hành sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động đầu tư khai thác Khu, điểm du lịch * Kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải Phối hợp hướng dẫn tỉnh Ninh Bình lập quy hoạch xây dựng sân bay nhỏ, sân bay chuyên dùng Tràng An xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn xã Sơn Lai, huyện Nho Quan; diện tích 400 để phục vụ cho du lịch theo chủ trương cho phép Thủ tướng Chính phủ để sớm đưa vào khai thác phát triển du lịch địa phương * Kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Ưu tiên bố trí nguồn vốn thuộc chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa cho tỉnh Ninh Bình để tu bổ, tơn tạo, nâng cấp có liên quan đến Nhà nước Đại Cồ Việt nhằm phát huy giá trị lịch sử văn hóa Cố Hoa Lư - Hỗ trợ nguồn vốn việc đầu tư sở hạ tầng khu, điểm du lịch - Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo kỹ cho cán làm công tác xúc tiến du lịch địa phương - Hỗ trợ kinh phí cho địa phương tham gia tổ chức hội chợ, triển lãm du lịch nước 3.3.2 Kiến nghị tỉnh Ninh Bình - Bố trí kinh phí để thực bồi thường giải phóng mặt trước tạo quỹ đất nhằm thu hút dự án có vốn đầu tư lớn, dự án có tính chất quan trọng cấp thiết - Cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường hấp dẫn nhà đầu tư - UBND tỉnh cần ưu tiên bố trí vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch khu du lịch trọng điểm, trùng tu, nâng cấp tơn tạo di tích… gắn với văn hố xây dựng, văn hố du lịch nhằm khai thác có hiệu di tích phát triển du lịch 113 - Ban hành chế sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực du lịch để thu hút nhà đầu tư phát triển khu, điểm du lịch TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương từ quan điểm, mục tiêu đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 thuận lợi khó khăn thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Đồng thời, vào thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình năm qua để đề xuất giải pháp kiến nghị ngành có liên quan tỉnh Ninh Bình nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 114 KẾT LUẬN Với mục tiêu đề tài tìm giải pháp khả thi nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch cho tỉnh Ninh Bình, sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành nội dung sau: Đã hệ thống hóa sở lý luận đầu tư, thu hút vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư Luận văn đưa số khái niệm du lịch, đặc điểm hoạt động du lịch, nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình tỉnh Khánh Hịa, từ rút học kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Trên sở đánh giá khái quát tình hình phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012-2016, phân tích thực trạng huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình luận văn thành cơng hạn chế cần khắc phục, đặc biệt bất cập thu hút vốn sử dụng vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch, cân đối thu hút vốn đầu tư nước với thu hút vốn đầu tư nước Trên sở tồn hạn chế nguyên nhân với mục tiêu; định hướng phát triển ngành du lịch Ninh Bình; thuận lợi, khó khăn thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch, luận văn đề xuất 06 nhóm giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình thời gian tới, là: (1) Giải pháp quy hoạch; (2) Giải pháp xúc tiến đầu tư; (3) Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, (4) Giải pháp chế, sách ưu đãi đầu tư, (5) Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch; (6) Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đề đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thời gian tới ngành, cấp cần phải có phối hợp chặt chẽ công tác quản lý nhà nước đầu tư, xây dựng hoàn thiện quy hoạch ngành, chế sách ưu đãi đầu tư, xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh để thu hút đầu tư bền vững 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, Niên giám Thống kê năm 2015, 2016 Ninh Bình [2] Đảng tỉnh Ninh Bình (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, Ninh Bình [3] Đảng tỉnh Ninh Bình (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, Ninh Bình [4] Đảng tỉnh Ninh Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XX, Ninh Bình [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] GS.TS Nguyễn Văn Đính; TS Trần Minh Hịa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [7] Nguyễn Tăng Huy (2011), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) để phát triển ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng [8] Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013), “Kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn Tiến sĩ, Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Thành Nam (2011), "Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển du lịch Quảng Ngãi", Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng [10] Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XXI, Ninh Bình [11] PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt; TS Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân [12] Quốc hội (2005), Luật du lịch, Hà Nội [13] Quốc hội (2014), Luật đầu tư, Hà Nội [14] Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020 116 [15] Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [16] Sở Kế hoạch Đầu tư Ninh Bình (2014), Báo cáo kết thực Nghị đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Ninh Bình [17] Sở Du lịch Ninh Bình (2012-2016), Báo cáo số lượng lao động ngành du lịch Ninh Bình từ năm 2013 - 2016, Ninh Bình [18] Sở Kế hoạch Đầu tư Ninh Bình (2014), Báo cáo tình hình thực dự án đầu tư từ năm 2012 -2016, Ninh Bình [19] Sở Du lịch Ninh Bình (2012-2016), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch Ninh Bình, Ninh Bình [20] Tỉnh uỷ Ninh Bình (2009), Nghị số 15-NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Ninh Bình [21] Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình đến 2020, Ninh Bình [22] Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012 - 2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình [23] Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2014), Quy hoạch Kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, Ninh Bình [24] Bùi Thị Hải Yến (2008), Giáo trình quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Các trang thông tin điện tử: [25] http://baodientu.chinhphu.vn/Chi-dao-quyet-dinh-cua-Chinh-phu-Thu-tuong-Chinhphu/Lap-Quy-hoach-xay-dung-Khu-du-lich-Kenh-GaVan-Trinh/ [26] http://dulichninhbinh.info/tintuc/-250.html [27] http:// www.web-du-lich.com/tin tức & kiện/Thông tin Du Lịch [28] http://voer.edu.vn/c/phan-loai-nguon-von-dau-tu/f42f3c90/4a5a9fc8 117 PHỤ LỤC Bản đồ du lịch tỉnh Ninh Bình