1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động chương trình mục tiêu quốc gia y tế giai đoạn 2012 2015

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày 17/7/2007 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 108/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2006-2010, Ngày 18/12/2011 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 2406/QĐ-TTg ban hành danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-2015; ngày 04/9/2012 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1208/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012-2015 với mục tiêu “Chủ động phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm Phát dịch sớm, dập tắt dịch kịp thời, không để dịch lớn xảy Giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm, góp phần thực cơng xã hội chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng sống Hình thành hệ thống chăm sóc sức khỏe đồng từ trung ương đến sở nâng cao ý thức giữ gìn sức khỏe nhân dân, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước, thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) có vai trị quan trọng việc góp phần ngày cải thiện nâng cao chất lượng sống cho người dân Trong số CTMTQG CTMTQG Y tế với hàng loạt dự án như: Tiêm chủng mở rộng; Phòng chống bệnh phong; Phòng chống bệnh lao; Phòng chống bệnh sốt rét; Phòng chống bệnh sốt xuất huyết; Phòng chống bệnh tăng huyết áp; Phòng chống bệnh đái tháo đường; Phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản; Bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng; chăm sóc sức khỏe sinh sản cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em… tích cực kịp thời phòng, chống đẩy lùi số bệnh có tính chất nguy hiểm cộng đồng, qua góp phần bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Qua 04 năm (2011-2014) tiếp tục triển khai thực hiện, Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế hoàn thành mục tiêu, tiêu thuộc nhiệm vụ chun mơn, trị mang lại hiệu to lớn kinh tế - xã hội Hiệu mang lại từ chương trình rõ nét: - Ý thức nhận thức người dân tầm quan trọng công tác phòng bệnh, tự bảo vệ sức khỏe cho thân gia đình ngày nâng cao - Tiếp tục giảm số mắc, số chết nhiều bệnh dịch nguy hiểm, khơng có vụ dịch lớn xảy ra, góp phần quan trọng việc giảm tỷ lệ chết trẻ em, tỷ lệ chết mẹ, tăng tuổi thọ nâng cao thể chất, giống nòi người Việt Nam - Củng cố phát huy tính ưu việt y tế xã hội chủ nghĩa; góp phần quan trọng cơng tác giữ vững trật tự trị, an ninh quốc phòng, đặc biệt với đồng bào vùng sâu, vùng xã, miền núi vùng dân tộc thiểu số - Thực thành công mục tiêu như: giảm tỷ lệ mắc, giảm tỷ lệ tái phát, giảm tỷ lệ chết giảm tỷ lệ chết/mắc; Khơng để dịch lớn xảy Góp phần đáng kể việc thực thực chiến lược y tế biển đảo Mục tiêu Thiên niên kỷ lĩnh vực y tế mà Việt Nam cam kết với cộng đồng quốc tế vào năm 2015 - Hoặc trực tiếp gián tiếp chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho hàng triệu người, hàng vạn trẻ em cứu sống; đem lại hạnh phúc cho hàng ngàn gia đình Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giữ vai trò to lớn phối hợp với hoạt động khác ngành y tế mang lại sức khỏe cho người, yếu tố quan trọng nhằm đạt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội - Nhờ có tác động tích cực Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế, cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân tiết kiệm kinh phí nhiều ngàn tỷ đồng từ việc giảm tải bệnh viện (đây mục tiêu then chốt ngành y tế giai đoạn nay), tiết kiệm nhân công lao động người dân có người nhà ốm đau, bệnh tật đối tượng thuộc hoạt động chương trình mục tiêu quốc gia cộng đồng - Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế thể cam kết Chính phủ Việt Nam trước cộng đồng quốc tế bệnh dịch, tiền đề để nhà tài trợ hỗ trợ ODA Để đạt thành tựu nhờ có phấn đấu nỗ lực toàn thể cán bộ, nhân viên ngành y tế; quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền tham gia tích cực có hiệu Bộ, ban, ngành liên quan Tuy nhiên, bên cạnh cịn số bất cập yếu Nguyên nhân bất cập yếu quản lý nhà nước lĩnh vực y tế nhiều hạn chế, số sách y tế khơng cịn phù hợp chậm sửa đổi bổ sung; việc quản lý hoạt động khám, chữa bệnh hành nghề y dược tư nhân chưa chặt chẽ; đầu tư Nhà nước cho y tế thấp; phân bổ sử dụng nguồn lực chưa hợp lý, hiệu quả; chưa có giải pháp hữu hiệu để huy động nguồn lực từ cộng đồng xã hội cho cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Trong ngân sách nhà nước ngày khó khăn, hạn hẹp, việc huy động nguồn vốn từ bên ngồi ngày khó khăn việc quản lý tốt hiệu Chương trình MTQG Y tế điều quan trọng để đảm bảo trì thành đạt triển khai thành công hoạt động chuyên môn phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân Khó khăn ngân sách, nguồn vốn đầu tư vào ngành y tế nói chung Chương trình MTQG Y tế nói riêng giảm dần năm trở lại đây; cơng tác quản lý, điều hành Chương trình MTQG nhiều bất cập hạn chế Nhưng tầm quan trọng Chương trình MTQG cơng phát triển chung ngành y tế nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân quan trọng cần thiết Để hạn chế bất cập nêu phát huy thành đạt giai đoạn trước góp phần đạt mục tiêu, tiêu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều kiện khó khăn việc tăng cường hoạt động quản lý Chương trình xem hữu hiệu khả thi Xuất phát từ suy nghĩ trên, tác giả lựa chọn đề tài "Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012- 2015” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sỹ Đây đề tài cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn quan trọng lĩnh vực y tế lĩnh vực an sinh xã hội lĩnh vực ưu tiên hàng đầu nước ta đầu tư vào y tế đầu tư cho phát triển, nhằm giúp cho đất nước ngày phát triển mạnh mẽ Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm qua, Việt Nam việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia đem lại nhiều kết to lớn thu hút khơng quan tâm tổ chức quốc tế, nhà quản lý cộng đồng xã hội Nhiều tổ chức, nhiều người quan tâm nghiên cứu Chương trình mục tiêu quốc gia khác Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động, kinh phí viện trợ cắt giảm, kinh tế nước có nhiều khó khăn việc đặt yêu cầu quản lý tốt, hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia cần thiết Các cơng trình nghiên cứu trước có hướng tập chung xem xét vấn đề quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia tầm vĩ mơ Đã có số cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố sách, báo, tạp chí, kể đến số nghiên cứu tiêu biểu sau: - Chương trình nghiên cứu khoa học: “Đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia Xóa đói giảm nghèo Chương trình 135” Bộ Lao động- Thương binh Xã hội phối hợp với UNDP thực (2004) - Đề tài nghiên cứu: “Hỗ trợ thực Nghị 80/NQ-CP Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011- 2020 Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo Bền vững giai đoạn 2012 - 2015 (PRPP)” Bộ Lao động- Thương binh Xã hội phối hợp với Ủy ban Dân tộc thực (2012) - Đề tài nghiên cứu luận văn cao học: “Nhận diện rào cản việc thực sách xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Giang” học viên Vũ Thị Phương - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thực (2011) - Đề tài nghiên cứu luận văn cao học: “Quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia ngành y tế Việt Nam” học viên Trần Diệu Hương - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội thực (2013) Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận văn pháp lý liên quan đến công tác quản lý, điều hành hoạt động Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012- 2015; - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012- 2015; - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012- 2015 giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu tiến hành: Tập trung vào hoạt động quản lý cán làm công tác quản lý Chương trình MTQG Y tế + Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu cơng tác quản lý Chương trình MTQG Y tế Ban quản lý Chương trình, Ban quản lý Dự án trung ương Ban quản lý Dự án tuyến tỉnh 63 tỉnh/thành phố - Về thời gian: Thu thập số liệu, phân tích đánh giá cơng tác quản lý Chương trình MTQG Y tế giai đoạn 2012- 2015 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp tảng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, Tác giả luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp kế thừa: Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá tài liệu từ nghiên cứu trước, văn đạo, điều hành Đảng Nhà nước, báo cáo thống ngành y tế, kế thừa có chọn lọc số kết từ tài liệu - Phương pháp phân tích - so sánh, đánh giá tổng hợp: Kết hợp sử dụng phương pháp hỗ trợ khác sử dụng số phần mềm tin học, sử dụng thuật toán thống kê Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận văn pháp lý liên quan đến công tác quản lý, điều hành hoạt động Chương trình MTQG Y tế giai đoạn 20122015; - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế giai đoạn 2012- 2015; - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế giai đoạn 2012- 2015 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung luận văn gồm 03 chương sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn tăng cường quản lý hoạt động Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế Chương Thực trạng quản lý hoạt động Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2008-2014 Chương Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012- 2015 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA Y TẾ (MTQG) 1.1 Chương trình MTQG Y tế quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) chủ trương lớn Đảng Nhà nước, thời gian qua, Chương trình MTQG có vai trị quan trọng việc góp phần ngày cải thiện nâng cao chất lượng sống cho người dân Việc triển khai Chương trình MTQG sở để vận động tầng lớp nhân dân tham gia góp nhân lực, vật lực với hỗ trợ từ ngân sách trung ương ngân sách địa phương để cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân Giai đoạn vừa qua có 15 Chương trình MTQG thực Đây cú hích quan trọng thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đất nước Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG) cam kết với quốc tế Một số đơn vị đầu tư lớn, thực số lượng chương trình MTQG nhiều đạt hiệu đáng ghi nhận Bộ Y tế Điều chứng tỏ Đảng Nhà nước ta coi trọng đánh giá cao vai trò ngành y tế Ngành y tế coi ngành hệ thống kinh tế quốc dân, đầu tư cho y tế đầu tư bản, đầu tư cho phát triển 1.1.1 Một số khái niệm Chương trình MTQG Y tế + Chương trình Mục tiêu Quốc gia: Chương trình Mục tiêu Quốc gia xuất lần đầu Quyết định 531TTg ngày 08/08/1996 Thủ tướng Chính phủ quản lý Chương trình Quốc gia tên gọi “Chương trình Quốc gia” “Chương trình MTQG” tập hợp mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đồng kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường, chế, sách, pháp luật, tổ chức để thực mục tiêu ưu tiên xác định chiến lược 10 năm kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian định1 Một Chương trình MTQG gồm dự án có liên quan với để thực mục tiêu cụ thể Chương trình Đối tượng quản lý kế hoạch hóa thực theo Chương trình việc đầu tư thực theo dự án + Dự án thuộc Chương trình MTQG “Dự án thuộc Chương trình MTQG” tập hợp hoạt động có liên quan với nhau, nhằm thực mục tiêu cụ thể Chương trình, thực địa bàn cụ thể khoảng thời gian định dựa nguồn lực xác định Dự án bao gồm dự án đầu tư, dự án nghiệp công cộng dự án hỗn hợp1 + Cơ quan quản lý Chương trình MTQG “Cơ quan quản lý Chương trình MTQG” Bộ, quan ngang Bộ Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ quản lý thực Chương trình MTQG giai đoạn1 + Cơ quan quản lý dự án Chương trình MTQG “Cơ quan quản lý dự án Chương trình MTQG” (gọi tắt quan quản lý dự án), quan giao nhiệm vụ quản lý, thực dự án thành phần Chương trình MTQG1 + Cơ quan thực Chương trình MTQG “Cơ quan thực Chương trình MTQG” Bộ, quan ngang Bộ, quan trung ương, tổ chức trị - xã hội Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao vốn, kinh phí để thực Chương trình MTQG1 + Tiêu chuẩn lựa chọn Chương trình MTQG1: Để lựa chọn làm Chương trình MTQG, chương trình cần thỏa mãn tiêu chuẩn sau: - Các vấn đề chọn để giải Chương trình MTQG vấn đề có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng có tầm quan trọng phát Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04/9/2009 Thủ tướng Chính phủ triển kinh tế - xã hội chung đất nước mà Chính phủ phải tập trung nguồn lực đạo để giải quyết; - Các vấn đề mà Chính phủ Việt Nam cam kết với quốc tế phải thực theo chương trình chung giới khu vực; - Mục tiêu, tiêu Chương trình MTQG lựa chọn phải cụ thể, rõ ràng, đo lường được; phù hợp với mục tiêu chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung quốc gia khoảng thời gian xác định; đồng thời không trùng lặp với mục tiêu, đối tượng chương trình khác thực hiện; - Tiến độ triển khai thực Chương trình MTQG phải phù hợp với kế hoạch hàng năm, điều kiện thực tế khả huy động nguồn lực Các mục tiêu cụ thể phải xác định theo thứ tự ưu tiên hợp lý, bảo đảm đầu tư tập trung, có hiệu Thời gian thực chương trình năm phân cho giai đoạn năm + Cơ chế quản lý điều hành Chương trình MTQG Việc xây dựng, thẩm định phê duyệt Chương trình MTQG, chế kế hoạch cấp phát kinh phí cho Chương trình MTQG thực theo định sau: - Quyết định 531-TTg ngày 08/08/1996 Thủ tướng Chính phủ quản lý Chương trình Quốc gia - Quyết định 05/1998/QĐ-TTg ngày 14/01/1998 Thủ tướng Chính phủ quản lý Chương trình MTQG - Quyết định 38/2000/QĐ-TTg sửa đổi Quyết định 531/TTg quản lý Chương trình MTQG Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 24/03/2000 - Quyết định 42/2002/QĐ-TTg quản lý điều hành Chương trình MTQG Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/03/2002 (thay cho Quyết định 531-TTg năm 1996, Quyết định 05/1998/QĐ-TTg Quyết định 38/2000/QĐTTg) - Quyết định 135/2009/QĐ-TTg quy chế quản lý, điều hành thực Chương trình MTQG Thủ tướng Chính phủ ban hành 04/11/2009 (thay cho Quyết định 42/2002/QĐ-TTg) + Vai trị Chương trình MTQG Trong giai đoạn 2006- 2010 có 12 chương trình MTQG thực hiện, giai đoạn 2011-2015 có 15 chương trình MTQG thực Các chương trình triển khai mặt đầu tư cho nghiệp xóa đói nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái, giải vấn đề xã hội đồng thời tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Dưới giác độ đó, tác động tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội trọng trì làm cho đất nước phát triển cách bền vững Việc triển khai 15 chương trình MTQG giai đoạn góp phần tích cực thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đất nước, góp phần đảm bảo thực mục tiêu thiên niên kỷ mà Chính phủ Việt Nam cam kết với quốc tế, bảo đảm công xã hội, tiếp tục phát triển văn hóa tiên tiến mang đậm đà sắc dân tộc, nâng cao chất lượng, hiệu cải thiện dịch vụ y tế, cải thiện đáng kể số sức khỏe, tăng cường thể lực trí lực cho người dân Những thành tựu chương trình mang lại giai đoạn vừa qua đáng ghi nhận: - Tạo việc làm cho triệu lao động (tính đến hết năm 2010 đạt 8,055 triệu lao động, đạt 100,06% kế hoạch); Giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị (năm 2009 đạt 4,66% cuối năm 2010 đạt gần 5% hoàn thành mục tiêu đề ra); Tạo việc làm cho lao động Việt Nam làm việc nước từ hoạt động doanh nghiệp xuất lao động Quỹ hỗ trợ việc làm đạt 40,6 vạn lao động; Nâng cao lực đại hóa trung tâm giới thiệu việc làm hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động; Tập huấn nghiệp vụ cho cán làm công tác lao động- việc làm từ Trung ương đến địa phương năm 2009 đạt 17,5 nghìn cán - Giảm số xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo giai đoạn đạt 2.510 xã; Số lượt hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi đạt 6,2 triệu hộ, vượt mục tiêu đề ra; Miễn giảm học phí học nghề giai đoạn hỗ trợ cho 10 trình, đề án phát triển kinh tế theo ngành, vùng, lãnh thổ Kinh phí cho Chương trình MTQG Y tế cơng cụ để nhà nước thực mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Nhà nước thơng qua máy để quản lý tổ chức thực Chương trình MTQG Y tế mà đại diện đơn vị chủ quản thực chương trình Đơn vị chủ quản nhà nước giao nhiệm vụ quản lý sử dụng kinh phí Chương trình MTQG Y tế Các đơn vị thực nhiệm vụ, quyền hạn kế từ giai đoạn lập kế hoạch, triển khai thực chương trình tốn đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm tn thủ pháp luật Để đảm bảo cho đơn vị chủ quản phát huy vai trò quản lý sử dụng vốn; chịu trách nhiệm trước pháp luật định quản lý tài chính, việc hồn thiện quản lý tài cho Chương trình MTQG Y tế phải tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị thực quản lý vốn 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế Tăng cường quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế thực chất tổ chức thực máy quan nhà nước quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế Cơ chế quản lý chương trình MTQG Y tế hệ thống định chế Nhà nước thể chế hóa thành văn quy phạm pháp luật Chương trình MTQG Y tế, xây dựng, thẩm định, phê duyệt, chế quản lý tài chính, báo cáo tình hình thực chương trình…được triển khai thực thống từ Trung ương đến địa phương Do vậy, hệ thống giải pháp hoàn thiện giải bước bất cập chế quản lý hoạt động nêu chương 3.3.1 Kiện toàn máy tổ chức đội ngũ cán làm công tác quản lý Chương trình + Phân cơng thực dự án phải tương thích với lực máy giao nhiệm vụ: Tổng kết đánh giá lại lực quản lý quan thực dự án từ cấp trung ương tới địa phương để điều chỉnh lại phân cấp quản lý hoạt động chương trình MTQG Y tế 85 Hiện nay, qua khảo sát số huyện vùng núi, vùng sâu, vùng xa phân công phân cấp thực trực tiếp Chương trình MTQG Y tế cho thấy máy quản lý không đáp ứng yêu cầu chuyên môn để thực nhiệm vụ giao Kết có nhiều hoạt động dự án triển khai, kinh phí đầu tư cho địa phương lớn lực quản lý tài gây thất thốt, lãng phí nguồn ngân sách, nhân dân khơng thụ hưởng thành tựu chương trình mang lại Có địa phương phải gửi văn Bộ Y tế đề nghị cử cán xuống tận địa phương để hướng dẫn, triển khai thực chương trình Qua cho thấy lực quản lý vấn đề bất cập Vì vậy, để đảm bảo điều hành, quản lý dự án cấp sở có hiệu quả, cần phải điều chỉnh chế phân công, phân cấp quản lý + Bổ sung thêm tiêu chí lực cán quan, đơn vị thực chương trình MTQG Y tế Lao động yếu tố nguồn lực đầu vào quy trình sản xuất Bổ sung thêm yếu tố trình độ, lực chuyên môn cán thực chương trình việc cần thiết Trình độ chuyên môn đội ngũ cán thực dự án trực tiếp định đến kết dự án mang lại Do tiêu chí trình độ cán phải trở thành tiêu chuẩn xem xét, đánh giá lực đơn vị thực dự án 3.3.2 Tổ chức đào tạo, đào tạo lại tập huấn nâng cao cơng tác quản lý hoạt động chương trình công tác chuyên môn nghiệp vụ Quản lý hoạt động chương trình MTQG Y tế hoạt động liên quan đến nghiệp vụ chuyên môn kinh tế chuyên ngành y tế phức tạp đan xen lẫn Cùng với tính phức tạp chun mơn quản lý biến động định chế quản lý trình bổ sung, sửa đổi hoàn thiện Để đảm bảo nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chương trình MTQG Y tế cần phải tăng cường công tác đào tạo cập nhật kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán có liên quan Do đó, cần trọng công tác đào tạo nâng cao lực cán bộ: Cán tham gia vào khâu lập kế hoạch, quản lý, điều hành, thực hiện, giám sát Chương trình MTQG Y tế cần có 86 kỹ tham vấn, lập kế hoạch có tham gia, kỹ quản lý dự án, kỹ giám sát, ghi chép sổ sách kế toán,…Các nghiên cứu cho thấy lực hạn chế cán thường nêu nguyên nhân việc quản lý hiệu chậm phân cấp quản lý Do vậy, việc đào tạo bồi dưỡng cho cán cần thiết để họ đảm bảo tốt vai trò Trong giai đoạn tới cần ý sách cần trọng yêu cầu nâng cao lực cho cán tham gia điều hành, quản lý thực chương trình MTQG Y tế thơng qua việc tăng phân bổ ngân sách cho hợp phần Bên cạnh đó, chương trình cần tập trung nâng cao kỹ thực hành cho cán bộ, đặc biệt kỹ giám sát, kỹ truyền thông, ghi chép sổ sách kế toán… với tiêu kết đầu rõ ràng, lượng hóa 3.3.3 Thường xuyên đôn đốc thực theo dõi, kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình thực Đây công việc quan trọng, kết kiểm tra giám sát xác phản ảnh thực trạng tình hình thực Chương trình MTQG Y tế Để kiểm tra giám sát có hiệu Bộ Y tế cần thành lập ban kiểm tra không thường trực liên Bộ kiểm tra riêng tình hình thực chương trình MTQG Y tế Yếu tố khơng thường trực để nhằm giảm bớt cồng kềnh quan quản lý Chương trình MTQG Y tế Cần đẩy mạnh chế giám sát cộng đồng để tạo điều kiện cho tổ chức thực sở: Cơ chế giám sát cộng đồng theo định 80/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đưa đến chưa có văn hướng dẫn tổ chức thực cấp quyền từ trung ương đến địa phương Để đảm bảo hiệu giám sát cộng đồng, tổ chức thực chế phải có hướng dẫn cụ thể nội dung công việc cần giám sát, cách thức giám sát, tổ chức điều động nhân lực giám sát, phối hợp giám sát cộng đồng với giám sát quan phận chức Nhà nước Đồng thời để khuyến khích lợi ích kinh tế giám sát cộng đồng, cần phải có chế tài trích lại phần giá trị có nguy thất 87 thoát giám sát cộng đồng phát thưởng trực tiếp cho thành viên có cơng phát Nâng cao lực, hiệu công tác lực lượng giám sát, kiểm tra, tra: Nếu có quy định mà khơng có giám sát, kiểm tra tra việc thực thi khơng nghiêm, sai phạm thường che giấu nhiều thủ đoạn tinh vi khơng điều tra khơng thể phát Cho nên nói nguyên nhân: Công tác quản lý bị buông lỏng có kẻ cố tình vi phạm quy chế quản lý lợi ích cá nhân cơng tác tra, điều tra chưa làm mạnh, lực lượng tra, điều tra yếu thiếu hiệu lực Do vậy, việc cần làm là: Nâng cao lực, hiệu công tác lực lượng đẩy mạnh công tác để ngăn chặn phát sai phạm, đưa ánh sang kẻ cố ý làm trái quy định, pháp luật gây tình trạng thất thốt, lãng phí nay, thu hồi tài sản bị thất thoát Các biện pháp cụ thể bao gồm: Bổ sung thêm nhiều cán có lực trình độ vào lực lượng tra điều tra; trang bị thêm thiết bị kỹ thuật tăng kinh phí cho lực lượng tra Mở rộng phạm vi quyền hạn cho lực lượng tra, kiểm tra Lực lượng tra, kiểm tra phải độc lập để đảm bảo tính khách quan, cơng Thưởng phạt phân minh với thành tích khuyết điểm công tác Cần áp dụng giải pháp liên quan đến cá nhân lực lượng tra, kiểm tra Xác định rõ trách nhiệm lực lượng tăng số vụ mức độ thất Hiện đại hóa cơng nghệ quản lý hoạt động chương trình MTQG y tế điều kiện quan trọng góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý Chương trình Thúc đẩy triển khai dự án cải cách quản lý tài cơng mà phần cốt lõi hệ thống thơng tin quản lý tài tích hợp hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc (TABMIS) Hệ thống TABMIS bao trùm toàn quan quản lý, sử dụng Ngân sách: Tài chính, Kho bạc, Kế hoạch đầu tư, Bộ chủ quản, đơn vị sử dụng ngân sách tất cấp từu trung ương tới địa phương Mục tiêu TABMIS đại hóa cơng tác quản lý NSNN (trong có ngân sách Chương trình MQTG Y tế) từ khâu lập kế hoạch, thực ngân sách, 88 báo cáo ngân sách tăng cường trách nhiệm ngân sách Bộ Tài chính; Nâng cao tính minh bạch quản lý tài cơng; Hạn chế tiêu cực việc sử dụng ngân sách; đảm bảo an ninh tài q trình phát triển hội nhập quốc tế 3.3.4 Thực nghiêm túc chế độ báo cáo thống kê Chính phủ Bộ Y tế ban hành nhiều văn yêu cầu thực công tác thống kê chế độ báo cáo thống kê áp dụng Bộ Ngành theo Quyết định Thủ tướng CP, chế độ báo cáo cho sở công lập sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân Bộ Y tế; nâng cao lực tổng hợp, sử dụng phân tích số liệu thống kê y tế tuyến (Quyết định số 3040/QĐ-BYT ngày 14/8/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phân tích, xử lý, lưu trữ chuyển tải số liệu thống kê y tế tất tuyến; tăng cường phổ biến sử dụng thông tin thống kê cho việc quản lý hoạch định sách ngành y tế; đẩy mạnh việc xây dựng sách dựa vào chứng, chứng từ số liệu thống kê đóng vai trị quan trọng Phải đổi công tác thông tin thống kê y tế thời gian tới đặc biệt báo cáo thống kê Chương trình MTQG Y tế Triển khai lớp đào tạo đào tạo lại cho cán làm công thông tin thống kê y tế với giảng viên lựa chọn từ nhóm làm việc cán thống kê Sở Y tế có trình độ, nhóm nòng cốt cho hoạt động giám sát công tác thông tin thống kê y tế Xây dựng số, công cụ đánh giá hoạt động thống kê tuyến Các tỉnh, thành phố đơn vị triển khai Chương trình MTQG Y tế cần phải thực nghiêm túc chế độ báo cáo quy định Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Xây dựng quy chế, chế tài xử lý chế độ báo cáo tình hình thực Chương trình MTQG Y tế 3.3.5 Đẩy mạnh cơng tác phối hợp, lồng ghép triển khai Chương trình Về bản, phối hợp Bộ, ngành địa phương ban, ngành địa phương triển khai có hơn, kịp thời tháo gỡ 89 vướng mắc địa phương q trình triển khai thực Tuy nhiên, cịn thiếu gắn kết chặt chẽ trung ương địa phương việc lập kế hoạch nguồn vốn mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình Mặc dù có quy định rõ Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ công tác phối hợp quan tổng hợp, quan quản lý quan thực chương trình MTQG Tuy nhiên, thực tế cơng tác phối hợp quan thời gian qua chưa tốt Các tỉnh, thành phố quan thực chương trình cịn chậm trễ việc thực yêu cầu công tác báo cáo; thiếu phối hợp công tác lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực kiểm tra, giám sát thực Chương trình Trong quy chế quản lý, điều hành Chương trình MTQG có quy định việc địa phương tổ chức lồng ghép phối hợp nguồn lực chương trình MTQG chương trình, dự án địa bàn để tránh chồng chéo, giảm bớt đầu mối tập trung nguồn lực để thực số mục tiêu ưu tiên Việc lồng ghép thực Chương trình, dự án có mục tiêu đầu tư hỗ trợ có mục tiêu, trái phiếu Chính phủ, vay kiên cố hóa kênh mương ; Chương trình MTQG để huy động nguồn lực thực Chương trình MTQG Tuy nhiên, thực tế địa phương thực tốt cơng tác lồng ghép Chương trình MTQG, Chương trình MTQG với Chương trình, dự án khác địa bàn Việc lồng ghép mà địa phương báo cáo thực chất phép tính cộng dồn nguồn vốn từ Chương trình, dự án thực địa bàn Bên cạnh đó, lồng ghép Chương trình MTQG địa bàn chưa thực chế quản lý chương trình, dự án khác đồng thời phối hợp, cung cấp thông tin nhu cầu, nguồn lực quan quản lý Chương trình MTQG chưa thực cách triệt để nên việc lồng ghép nguồn lực để thực mục tiêu Chương trình cịn hạn chế Khâu quản lý, toán, toán kinh phí cho đơn vị thực cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Do đó, cần đẩy mạnh cơng tác phối hợp, lồng ghép triển khai Chương trình Nghiên cứu, lồng ghép nội dung hoạt động Chương trình MTQG địa bàn xã nhằm 90 nâng cao hiệu quản lý, thực Chương trình MTQG, tránh chồng chéo, trùng lắp nội dung hoạt động Chương trình, tinh gọn đầu mối quản lý 3.3.6 Đẩy mạnh huy động nguồn lực thực Chương trình Quy định rõ trách nhiệm cam kết địa phương việc huy động bố trí vốn thực Chương trình MTQG Y tế để đảm bảo hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề chương trình Xác định rõ vốn hỗ trợ từ NSTW chương trình hỗ trợ thực nhiệm vụ, cơng việc có tính then chốt, cấp bách toàn ngành tạo điều kiện ban đầu để địa phương có sở thực Vì vậy, địa phương phải bố trí ngân sách địa phương có biện pháp đẩy mạnh xã hội hố thu hút nguồn lực khác để thực Bên cạnh đó, cần có giải pháp thu hút vốn đầu tư, viện trợ nước nguồn vốn khác đảm bảo nguồn vốn thực Chương trình MTQG Y tế để hoàn thành mục tiêu theo Quyết định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ mua BHYT cho người nghèo, hỗ trợ mệnh giá thẻ BHYT cho người cận nghèo, hỗ trợ tiền ăn, tiền lại, kinh phí để triển khai chương trình MTQG Y tế… 3.4 Kiến nghị đề xuất + Về phía Nhà nước Trong năm qua, Nhà nước có nhiều đổi việc quản lý nói chung quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế nói riêng Một hệ thống sách đời sở pháp lý cho đơn vị thực hoạt động chương trình MTQG Y tế hoạt động cách hiệu Thứ nhất, Nhà nước cần có chiến lược phát triển ngành Y tế nói chung cơng tác thực hoạt động chương trình MTQG Y tế nói riêng Trong điều kiện nguồn NSNN cịn hạn hẹp lại phải đầu tư vào nhiều lĩnh vực đồng thời để thực chủ trương xã hội hóa y tế, Nhà nước cần tiến hành phối hợp với người dân đóng góp thực số dự án nhỏ Chỉ đầu tư vào số dự án trọng điểm Sau chương trình thực thành cơng chuyển hoạt động chương trình thành hoạt động thường xuyên đơn vị thực Có 91 sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực không Nhà nước mà kinh tế quốc dân Thứ hai, từ luật NSNN Quốc hội thơng qua đến nay, chế quản lý tài quản lý NSNN nói chung chế quản lý tài chương trình MTQG nói tiêng bước đổi mới, có tác động tích cực tới q trình lập, chấp hành tốn kinh phí, tăng cường kiểm sốt ngân sách, tăng cường quản lý tài chương trình MTQG Đặc biệt gần chủ trương đẩy mạnh phân cấp tới sở, giao quyền chủ động cho đơn vị trực tiếp thực chương trình Tuy nhiên, việc thực phân cấp cịn dè dặt Thứ ba, Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hệ thống vản quy định quản lý hoạt động chương trình MTQG Y tế Cụ thể xây dựng “khung mức chuẩn” (có tính đến yếu tố đặc thù ngành) để quan thực chương trình vào để xây dựng chế độ chi tiêu phù hợp đảm bảo tính pháp lý Thứ tư, đổi phương thức cấp phát kinh phí Thay cho việc cấp vốn ngân sách theo đầu vào việc cấp vốn theo kết đầu Nghĩa việc xây dựng kế hoạch ngân sách dựa vào nhu cầu kinh phí đơn vị cấp tự xây dựng việc vào kết đầu ra: nhiệm vụ, cơng trình, dự án thực giải ngân + Về phía Bộ Y tế Việc triển khai thực hoạt động chương trình MTQG Y tế phạm vi toàn quốc Bộ Y tế cần có phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho cấp quan nội dung sau: - Lập kế hoạch: Đề xuất kế hoạch; Tham mưu, sốt xét mặt chun mơn, kỹ thuật; Phê duyệt kế hoạch - Tổ chức thực hiện: Chỉ đạo việc thực hiện; Thực chương trình; Theo dõi, giám sát đánh giá (tiến độ, chất lượng, tài chính, hiệu bền vững); Báo cáo định kỳ; Giải vấn đề phát sinh - Hỗ trợ chuyên môn vấn đề: Kỹ thuật; Quản lý 92 Xuyên suốt chế phân công trách nhiệm cấp có trách nhiệm giám sát, đồng thời hỗ trợ mặt kỹ thuật quản lý cho cấp Người đứng đầu quan phải chịu trách nhiệm toàn nhiệm vụ giao cho quan Cần có chế tài cụ thể trường hợp bên không hồn thành vai trị trách nhiệm Một ví dụ quan phân cơng trách nhiệm giám sát hoạt động mà không phát vấn đề giải kịp thời báo cáo tới người có thẩm quyền giải kịp vấn đề vượt ngồi thẩm quyền phải chịu hình thức kỷ luật - Lãnh đạo Bộ Y tế cần chủ động đạo, điều hành hoạt động, đặc biệt hoạt động chương trình MTQG Y tế 93 Tiểu kết Chương Trong chương 3, luận văn trình bày mục tiêu, yêu cầu, phương hướng tăng cường quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế Đồng thời, luận văn đưa số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế với nội dung cụ thể hoàn thiện chế, sách, khâu lập giao kế hoạch, đổi phương thức triển khai thực chương trình hồn thiện máy quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế Cơ chế quản lý hoạt động Chương trình MTQG nói chung chế quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế nói riêng lĩnh vực nghiên cứu mẻ Hy vọng, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích nghiên cứu áp dụng thực tiễn chương trình mục tiêu quốc gia 94 KẾT LUẬN CHUNG Đối với Việt Nam, phủ nhận vai trị quan trọng Chương trình MTQG vịng gần hai thập kỷ qua Đó hình thành nhiều cơng trình sở hạ tầng, phát dịch sớm, dập tắt dịch kịp thời, không để dịch lớn xảy ra; gảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm, góp phần thực cơng xã hội chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng sống, đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo, thành tựu giáo dục, y tế, khoa học cơng nghệ, cải cách hành chính, bảo vệ mơi trường, hỗ trợ sản xuất… góp phần thúc đẩy kinh tế cải thiện đời sống người dân Việt Nam thời gian qua Trong ngành y tế, Chương trình MTQG Y tế giải vấn đề nóng, cấp bách ngành Với gần 30 năm thực công đổi đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xã hội Để tiếp tục phát triển, Việt Nam cần phải giải nhiều vấn đề, có y tế thơng qua việc thực Chương trình MTQG có ý nghĩa quan trọng Bối cảnh quốc tế nước vừa tạo thời lớn, vừa đặt thách thức không nhỏ cho y tế Việt Nam việc thu hút nguồn lực bên Nguồn cung cấp ODA giới ngày suy giảm số lượng nước xin tài trợ lại tăng lên Vì ngành y tế Việt Nam phải nỗ lực nhằm triển khai sử dụng tốt nguồn lực cải thiện chất lượng sống người dân, đảm bảo sức khỏe nguồn nhân lực cho hệ tương lai đạt MDG vào năm 2015, triển khai hoạt động Chương trình MTQG Y tế giải pháp đánh giá có hiệu Đề tài đưa tranh khái quát quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới nâng cao lực quản lý hoạt động, quản lý tài Chương trình MTQG Y tế, xây dựng chiến lược dài hạn cho Chương trình này, đảm bảo vốn, giai pháp đồng công tác quy hoạch cán Qua viết này, tác giả hy vọng 95 phần tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên cho quan tâm hoạt động Chương trình MTQG nói chung Chương trình MTQG Y tế nói riêng Các chương trình MTQG triển khai thời gian qua có đóng góp quan trọng vào việc đảm bảo thực mục tiêu Thiên niên kỷ mà Chính phủ Việt Nam cam kết xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm cơng xã hội, tiếp tục phát triển văn hóa tiên tiến mang đậm sắc dân tộc, nâng cao chất lượng, hiệu cải thiện dịch vụ y tế, cải thiện đáng kể số sức khỏe, tăng cường thể lực trí lực cho người dân Bên cạnh kết đạt được, việc triển khai chương trình MTQG Y tế cịn gặp nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt quản lý, điều phối, tính trách nhiệm tài chính, theo dõi, giám sát chất lượng, hiệu chương trình Ngồi ra, chế thơng tin trách nhiệm giải trình minh bạch việc điều hành, thực chương trình MTQG quan quản lý chương trình MTQG nói chung Bộ Y tế nói riêng vấn đề khó khăn, bất cập công tác tổng hợp, tham mưu chương trình MTQG thời gian qua Bộ Y tế quan chủ trì giao đề xuất sách quản lý, điều hành thực chương trình mục tiêu quốc gia y tế Đề tài nghiên cứu thực với mục tiêu hỗ trợ chế quản lý hoạt động chương trình MTQG Y tế Luận văn bước đầu làm rõ mặt thành công hạn chế chế quản lý hoạt động chương trình MTQG Y tế, bất cập chế, sách hoạt động chương trình MTQG Y tế giai đoạn vừa qua đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động Chương trình MTQG Y tế giai đoạn tới Trong trình nghiên cứu em xin cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô khoa đào tạo sau đại học, PGS.TS Phan Huy Đường hướng dẫn em hoàn thành đề tài Do chưa có điều kiện sâu vào nghiên cứu hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm nên cịn số vấn đề chưa trình bày cụ thể sâu sát với thực tế Một số nhận xét kiến nghị cịn mang tính chủ quan, luận văn khơng 96 tránh khỏi sai sót Vì mong nhận góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp để tác giả phát triển hoàn thiện đề tài nghiên cứu này./ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2013), Báo cáo sơ kết năm (2011-2013) tình hình thực Chương trình mục tiêu quốc gia Bộ Y tế (2010), Báo cáo tình hình thực giai đoạn 2006-2010 kế hoạch giai đoạn 2011-2015 Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế Bộ Y tế Việt Nam - Nhóm đối tác y tế (2008), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2007, Hà Nội Bộ Y tế Việt Nam - Nhóm đối tác y tế (2008), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2008 “Tài y tế Việt Nam”, Hà Nội Bộ Y tế Việt Nam - Nhóm đối tác y tế (2009), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009 “Nhân lực y tế Việt Nam”, Hà Nội Bộ Y tế Việt Nam - Nhóm đối tác y tế (2010), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2010 “Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch năm 2011 2015”, Hà Nội Bộ Y tế Việt Nam - Nhóm đối tác y tế (2011), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2011 “Nâng cao lực quản lý, đổi tài y tế để thực kế hoạch năm ngành y tế, 2011 - 2015”, Hà Nội Bộ Y tế Việt Nam - Nhóm đối tác y tế (2012), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2012 “Nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh”, Hà Nội Bộ Y tế Việt Nam - Nhóm đối tác y tế (2013), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2013 “Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân”, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Báo cáo sơ kết năm (2011-2013) tình hình thực Chương trình mục tiêu quốc gia 11 Cơng văn số 1275/VPCP-VX ngày 10/03/2006 Văn phịng Chính phủ việc Chương trình Mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2006-2010 12 Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005, Hà Nội 98 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 Quốc hội ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2009, Hà Nội 14 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng, Hà Nội 15 Nghị số 13/2011/QH13 ngày 09/11/2011 Quốc hội Chương trình Mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Sơn- Phan Huy Đường (2013) đồng chủ biên “Khoa học Quản lý”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phan Huy Đường (2014) “Quản lý Công”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Quyết định 135/2009/QĐ-TTg quy chế quản lý, điều hành thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia Thủ tướng Chính phủ ban hành 04/11/2009, Hà Nội 19 Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18/12/2011 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015, Hà Nội 20 Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 4/9/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015, Hà Nội 21 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương – Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm 2008, Hà Nội, tr.32-33 22 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương – Bộ Y tế (2010), Báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm 2009, Hà Nội, tr.33-34 23 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương – Bộ Y tế (2011), Báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm 2010, Hà Nội, tr.37-39 24 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương – Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm 2010, Hà Nội, tr.38-39 99

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:46