Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu .3 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Cơ sở lý luận 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 3.1 Ý nghĩa lý luận 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Những đóng góp mặt khoa học luận văn 5 Kết cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM .6 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM 1.1.Khái niệm định hình phạt đồng phạm 1.2 Ý nghĩa định hình phạt đồng phạm 11 1.3.Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm 12 1.3.1 Các nguyên tắc định hình phạt .13 1.3.1.1 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa định hình phạt 13 1.3.1.2 Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa định hình phạt 14 1.3.1.3 Ngun tắc cá thể hóa hình phạt định hình phạt 15 1.3.1.4 Nguyên tắc cơng định hình phạt .16 1.3.2 Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm 17 1.3.2.1 Nguyên tắc tất ngƣời đồng phạm phải chịu trách nhiệm 18 chung toàn tội phạm thực 18 1.3.2.2 Nguyên tắc ngƣời đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập việc thực đồng phạm .18 1.3.2.3 Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt ngƣời đồng phạm .19 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỒNG PHẠM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 23 CÁC CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM .23 SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.Các định hình phạt 23 1.1.1.Các quy định Bộ luật hình 23 1.1.2 Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội 25 1.1.3 Nhân thân ngƣời phạm tội 27 1.1.4 Những tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình 28 1.2 Các định hình phạt đồng phạm 30 1.2.1 Căn thứ .30 1.2.2 Căn thứ hai 32 1.2.3 Căn thứ ba 34 THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM 35 HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM 42 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế thị trường, bên cạnh thành tựu to lớn đạt mặt đời sống xã hội cịn tồn khơng tượng tiêu cực Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, chưa có chiều hướng giảm, số lượng vụ án hình mà tịa án phải thụ lý, giải tăng hơn, có nhiều vụ án lớn ngày phức tạp, nghiêm trọng Thực tiễn cho thấy, tội phạm thực thơng qua hình thức đồng phạm có xu hướng tăng.Trong đồng phạm, bị cáo thực tội phạm có vai trị khác Sự liên kết, hỗ trợ lẫn người phạm tội củng cố tâm phạm tội họ Điều giúp nhận nguy hiểm loại tội phạm thực hình thức đồng phạm, đặc biệt phạm tội có tổ chức Chính vậy, việc đấu tranh phịng ngừa tội phạm nói chung tội phạm hình thức đồng phạm nói riêng việc làm cấp bách ln Đảng Nhà nước ta tâm, đề cao trọng Tính chất nguy hiểm, phức tạo hậu gây cho xã hội ngày cao.Việc luật hình năm 1999 tiếp tục ghi nhận chế định đồng phạm có quy định cụ thể đồng phạm đánh dấu bước phát triển chất hoạt động lập pháp hình Việt Nam Tuy nhiên, Bộ luật hình năm 1999 vấn đề đồng phạm đề cập đến Điều 20 Quy định cịn mang tính chung chung, chưa đề cập tới nhiều vấn đề cụ thể khác có liên quan đến đồng phạm.Thực tế từ trước đến vấn đề thừa nhận hướng giải trách nhiệm hình cho người đồng phạm nêu tài liệu giảng dạy có, xung quanh vấn đề trách nhiệm hình người đồng phạm cịn có nhiều quan điểm khác chưa có thống thực tiễn xét xử Bộ luật hình hành chưa quy định cụ thể vấn đề như: Phạm tội có tổ chức, giai đoạn thực tội phạm, hành vi chuẩn bị phạm tội chưa đạt loại hành vi đồng phạm qua thực tiễn áp dụng chế định đồng phạm hoạt động tố tụng nói chung hoạt động xét xử nói riêng thấy cịn nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt vấn đề định hình phạt đồng phạm Khi định hình phạt đồng phạm, nhiều Tịa án gặp khơng khó khăn số quy định định hình phạt cịn mang tính khái qt cao, chưa chặt chẽ, số quy định khác chưa theo kịp tiến trình phát triển đời sống kinh tế xã hội… Chính hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc nâng cao hiệu hình phạt Vì vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống đề tài “Quyết định hình phạt đồng phạm”, làm rõ mặt lý luận nhằm góp phần vào việc hồn chỉnh hệ thống pháp luật hình Việt Nam yêu cầu cấp thiết, đáp ứng trình hội nhập, hợp tác quốc tế, đặc biệt Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Mục đích nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trước yêu cầu cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm nói chung, đặc biệt tội phạm thực hình thức đồng phạm Luận SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP văn nhằm mục đích làm rõ hơn, cụ thể mặt lý luận vấn đề định hình phạt vụ án đồng phạm, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu định hình phạt vụ án hình có đồng phạm 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu định hình phạt vụ án hình có đồng phạm mà cụ thể vấn đề như: - Khái niệm, đặc trưng đồng phạm; Khái niệm, ý nghĩa định hình phạt đồng phạm; Nguyên tắc định hình phạt đồng phạm; Các định hình phạt đồng phạm; Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu việc định hình phạt đồng phạm; Việc áp dụng quy định định hình phạt đồng phạm thực tiễn xét xử 2.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu định hình phạt đồng phạm góc độ luật hình theo quy định Bộ luật hính năm 1999 2.4 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm, tính nhân đạo pháp luật, thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý như: lịch sử pháp luật, lý luận nhà nước pháp luật, luật hình sự, tội phạm học, luật tố tùng hình triết học, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chun khoa viết tạp chí số nhà khoa học hình 2.5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận để làm sáng tỏ vấn đề từ sử dụng phương pháp nghiên cứu như: lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê…Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài dựa vào văn pháp luật Nhà nước giải thích thống có tính chất đạo thực tiễn xét xử thuộc lĩnh vực pháp luật hình Tịa án nhân dân tối cao quan bảo vêh pháp luật trung ương ban hành có liên quan đến nội dung đề tài, số liệu thống kê, tổng kết hàng năm báo cáo Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao địa phương…để phân tích, tổng hợp luận chứng, vấn đề nghiên cứu luận văn SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 3.1 Ý nghĩa lý luận Đây đề tài nghiên cứu chuyên khảo đề cập cách có hệ thống tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt vụ án hình có đồng phạm theo luật hình Việt Nam cấp độ khóa luận tốt nghiệp Trong q trình hồn thành luận văn, đưa kết nghiên cứu tạp chí khoa học pháp lý, kết nghiên cứu số nhà khoa học pháp lý 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần vào việc định hình phạt đồng phạm quan Tòa án, đưa kiến nghị hoàn thiện quy phạm chết định định hình phạt vụ án hình có đồng phạm lĩnh vực lập pháp, việc áp dụng chúng thực tiễn, góp phần cá thể hóa hình phạt cá thể hóa tội phạm Luận văn cịn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lĩnh vực pháp luật, phục vụ cho công tác lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hính việc đấu tranh, phịng chống tội phạm, công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội nước ta Những đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn hoàn thành chuyên khảo nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống đồng vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt vụ án hình có đồng phạm Trong khóa luận này, tơi giải mặt lý luận vấn đề sau: - Phân tích cách có hệ thống tồn diện vấn đề lý luận chế định như: Một số vấn đề chung đồng phạm bao gồm: Khái niệm, đặc trưng ý nghĩa đồng phạm Một số vấn đề chung định hình phạt; nguyên tắc định hình phạt; định hình phạt - Nguyên tắc định hình phạt đồng phạm - Thực tiễn định hình phạt đồng phạm; - Một số kiến giải lập pháp nhằm hoàn thiện chế định định hình phạt đồng phạm, đề xuất hướng hồn thiện pháp luật hình sự, giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm có đồng phạm Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số lý luận định hình phạt đồng phạm Chương 2: Pháp luật Việt Nam đồng phạm số kiến nghị hoàn thiện pháp luật SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM Nghiên cứu thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống tội phạm cho thấy tội phạm nhiều người thực Được coi đồng phạm người phạm tội có chung hành động cố ý thực tội phạm cụ thể Theo Khoản Điều 20 Bộ luật hình 1999 quy định đồng phạm trường hợp “có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Tuy nhiên, góc độ khoa học hình sự, đưa định nghĩa khoa học khái niệm đồng phạm sau: “Đồng phạm hình thức phạm tội cố ý thực với cố ý tham gia hai người trở lên” Theo nội dung khái niệm đồng phạm quy định Điều 20 Bộ luật hình năm 1999, tội phạm coi đồng phạm địi hỏi phải có dấu hiệu đặc trưng bắt buộc sau: * Những dấu hiệu khách quan Thứ nhất, có tham gia hai người trở lên thực tội phạm Đây dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan đồng phạm, thiếu số lượng người tham gia thực tội phạm khơng có cấu thành tội phạm Tội phạm người thực trường hợp phạm tội riêng lẻ, cấu thành tội phạm độc lập, hậu phạm tội hành động ý chí người gây Chỉ có từ hai người trở lên tham gia thực tội phạm có bàn bạc hành động Trong đồng phạm, người tham gia thực tội phạm phải có đủ điều kiện chủ thể tội phạm, tức họ phải có đủ lực trách nhiệm hình đạt đủ độ tuổi theo quy định Điều 12 Bộ luật hình Riêng người thực hành cịn phải có thêm dấu hiệu chủ thể đặc biệt cấu thành tội phạm tội mà bọn tham gia thực đòi hỏi Nếu vụ án có nhiều người tham gia thực có người tham gia thỏa mãn điều kiện chủ thể vụ án khơng có đồng phạm Ngồi ra, người phải có hành vi tham gia vào tội phạm Những hành vi hành vi trực tiếp thực tội phạm, hành vi tổ chức, hành vi xúi giục hành vi giúp sức Nếu khơng có hành vi khơng thể coi tham gia thực tội phạm, coi người đồng phạm Trong đồng phạm địi hỏi người phải có hành vi tham gia vào thực tội phạm hành vi phải có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội coi tội phạm Khi có nhiều người tham gia vào việc thực tội phạm, người tham gia mà có người tham gia ít, có người tham gia nhiều, có tham gia họ có tính chất định đến hoạt động tội phạm chung, hậu phạm tội chung có hành vi họ có tác động nhỏ, hình thức hành vi người hành vi đồng phạm tác động thực tế nhỏ nhặt, tính nguy hiểm cho xã hội không đáng kể nên SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP không coi hành vi đồng phạm, không tội phạm xử lý biện pháp khác (khoản Điều Bộ luật hình sự) Thứ hai, có chung hành động người tham gia vào việc thực tội phạm Cùng tham gia thực tội phạm có nghĩa đồng phạm, người phải có hành vi tham gia vào việc thực tội phạm hành vi trực tiếp thực hành vi tổ chức hành vi xúi giục hành vi giúp sức Những hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội đáng kể họ thực mối liên kết thống nhất, qua lại lẫn Hành vi người hỗ trợ, bổ sung điều kiện cho hành vi người khác, có ảnh hưởng tác động đến hành vi đó, làm cho thay đổi chất, có hiệu Hành vi người khâu cần thiết cho hoạt động tội phạm bọn “nhằm thực tội phạm định để đạt kết phạm tội thống nhất” Hậu tội phạm kết chung hoạt động tất người tham gia thực tội phạm mang lại Hành vi người thực hành nguyên nhân trực tiếp phát sinh hậu chung, hành vi người khác thông qua hành vi người thực hành mà gây hậu Những hành vi người tổ chức, xúi giục phải xảy trước hành vi người thực hành Cịn hành vi người giúp sức xảy trước đồng thời với hành vi phạm tội người thực hành không xảy sau hành vi người thực hành kết thúc * Những dấu hiệu chủ quan Thứ nhất, có cố ý người tham gia thực tội phạm Nếu thiếu dấu hiệu hành vi người phạm tội thỏa mãn dấu hiệu khách quan khơng có đồng phạm mà hình thức nhiều người phạm tội Trong “Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Niên cho rằng: “Sự cố ý phạm tội làm cho ý chí người đồng phạm thống với hành động phạm tội người thống chi phối chung cố ý thực tội phạm” Sự cố ý đồng phạm phải thể hai mặt lý trí ý chí Mỗi người đồng phạm việc thực tội phạm biết hoạt động phạm tội nhau; ý thức hành vi phạm tội với hành vi phạm tội người khác, phạm tội góp phần thực tội phạm Tuy nhận thức hành vi gây nguy hiểm cho xã hội người đồng phạm thực mong muốn có hoạt động phạm tội chung mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Theo luật hình Việt Nam đồng phạm đặt trường hợp phạm tội cố ý Ở tội phạm thực với lỗi vơ ý, người phạm tội khơng có ý định phạm tội, khơng có bàn bạc thỏa thuận thực tội phạm, không mong muốn không bỏ mặc cho hậu xảy ra, họ cố ý nên trường hợp khơng có đồng phạm xảy Mỗi người phải chịu trách nhiệm hình độc lập hành vi vơ ý phạm tội SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thứ hai, có mục đích đồng phạm Với tội phạm luật hình quy định mục đích phạm tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm người đồng phạm phải có chung mục đích phạm tội Nếu khơng thỏa mãn dấu hiệu mục đích phạm tội khơng có đồng phạm Đối với tội phạm mà mục đích động dấu hiệu bắt buộc tội phạm tham gia vào thực tội phạm, người đồng phạm có mục đích động khác KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM 1.1.Khái niệm định hình phạt đồng phạm Để hiểu khái niệm định hình phạt đồng phạm ta cần nắm rõ khái niệm định hình phạt.Quyết định hình phạt giai đoạn bản, nội dung trình áp dụng pháp luật hình Giai đoạn chiếm vị trí đặc biệt q trình áp luật pháp luật hình Điều thể trước hết chỗ Tịa án có quyền định hình phạt.Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 102), Điều 26 Bộ luật hình năm 1999 quy định: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Hình phạt quy định Bộ luật hình Tịa án định” Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước Nhà nước giao cho tòa án nhân danh Nhà nước định áp dụng với người phạm tội, không quan nhà nước khác ngồi tịa án nhân dân có quyền áp dụng hình phạt Tịa án lựa chọn loại hình phạt phù hợp với mức hình phạt cụ thể quy định Bộ luật hình để áp dụng cho người phạm tội Quyết định hình phạt giai đoạn quan trọng hoạt động xét xử Quyết định hình phạt pháp luật, công tiền đề cho việc đạt mục đích hình phạt: cải tạo giáo dục người bị kết án trở thành người có ích cho xã hội, phòng ngừa riêng phòng ngừa chung ( Điều 27 Bộ luật hình năm 1999) Ngược lại, định hình phạt khơng pháp luật, khơng cơng bằng, khơng hợp lý khơng thể có khả đạt mục đích Do đó, việc áp dụng hình phạt người phạm tội có đạt mục đích hay khơng, hiệu hình phạt đạt mức độ cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào việc quyêt định hình phạt Nếu tòa án coi nhẹ mặt giáo dục, cải tạo, xem hình phạt phương tiện chủ yếu để trừng trị người phạm tội dẫn đến việc định hình phạt nặng Trong trường hợp này, người phạm tội luôn mang tư tưởng phải chịu hình phạt khơng phù hợp với hậu hành vi phạm tội mình, gây ốn hờn không tin tưởng quan xét xử thi hành Một hình phạt khơng thể tạo tiền đề điều kiện thuận lợi cho người phạm tội cải tạo, giáo dục để hoàn lương trở thành cơng dân có ích cho xã hội Cịn hình phạt q nhẹ, khơng tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm làm giảm ý nghĩa phòng ngừa riêng phịng ngừa chung, đồng thời nảy sinh người phạm tội người khác có thái độ coi thường SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP pháp luật, khơng tạo tin tưởng, đồng tình cần thiết để giáo dục quần chún nhân dân tham gia tích cực vào đấu tranh phòng chống tội phạm Do vậy, định hình phạt giai đoạn quan trọng, nội dung trình áp dụng pháp luật thẩm phán hội thẩm nhân dân tiến hành người thực tội phạm theo trật tự pháp lý định Nó cịn dạng hoạt động pháp lý tố tụng hình sự, để định hình phạt, tòa án phải dựa vào kết giai đoạn tố tụng hình khác kết hoạt động điều tra, truy tố… kết hoạt động giai đoạn xét xử để xác định loại mức hình phạt cụ thể tối ưu việc cải tạo, giáo dục phịng ngừa tội phạm Loại mức hình phạt định áp dụng bị cáo phải thể án buộc tội theo quy định Bộ luật tố tụng hình cơng bố cách cơng khai tun án Hình phạt tịa án định tùy thuộc vào tình tiết cụ thể vụ án nghiêm khắc, nghiêm khắc nhẹ trường hợp phải đảm bảo pháp luật, cơng cá thể hóa Điều có nghĩa, để đảm bảo tương xứng định hình phạt phải cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm thực hiện, cân nhắc nhân thân người phạm tội, cân nhắc tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Ngồi ra, hình phạt định bị cáo phải đảm bảo tính xác định, tính lập luận bắt buộc có lý Như vậy, đưa khái niệm: Quyết định hình phạt giai đoạn quan trọng, nội dung trình áp dụng pháp luật hình thể việc tịa án vào tình tiết cụ thể vụ án để lựa chọn loại mức hình phạt cụ thể vụ án để lựa chọn loại mức hình phạt cụ thể quy định điều luật theo thủ tục định áp dụng người phạm tội thể án buộc tội Ngay từ thời phong kiến, định hình phạt đồng phạm đề cập tới Điều 35 Bộ luật Hồng Đức quy định: “Nhiều người phạm tội lấy người khởi xướng làm đầu, người a tòng giảm bậc” Trong trường hợp này, phạm vừa thủ phạm thực tế, vừa thủ phạm tinh thần bị phạt nặng Cũng theo Bộ luật Hồng Đức, người chủ mưu hay thủ phạm tinh thần bị xử ngang với người thủ phạm Trong số trường hợp định, người chủ mưu bị xử lý nặng người khác (ví dụ Điều 103) Tuy mức sơ lược, Bộ luật Hồng Đức phân hóa đường lối xử lý với người đồng phạm Xét thời điểm lịch sử, nói tiến lớn Bộ luật Hồng Đức Dưới thời Pháp thuộc, chế định định hình phạt đồng phạm quy định khác hai luật Nam Kỳ Trùng Kỳ Tại Nam Kỳ, Bộ hình luật Canh Cải năm 1912 khơng phân loại mức độ trách nhiệm hình người đồng phạm Trách nhiệm hình người đồng phạm Trách nhiệm hình người tịng phạm giống người phạm Người phạm chịu hình phạt người tịng phạm chịu hình phạt Tại Điều 59 luật Canh Cải quy định: “Các người tòng phạm trọng tội hay khinh tội bị SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP phạt đồng hình với người phạm trừ luật quy định khác” Như vậy, Hình luật Canh Cải khơng cá thể hóa hình phạt người đồng phạm.Hình phạt áp dụng cho người đồng phạm có tính chất “cơng bằng”, khơng tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội người đồng phạm Theo Bộ luật Trung Kỳ 1933 Trung Kỳ có phân hóa trách nhiệm hình người đồng phạm mức độ đơn giản Người phạm bị xử lý nghiêm khắc người tịng phạm Tại Điều 68 Hình luật Trung Kỳ quy định: “Khi nhiều người đồng can tội đại hình trừng trị mà xét rõ tội thời chiếu theo hướng lệ, quan tòa án phải xét xử người người nhiều người yếu phạm mà theo tội danh yếu phạm người khác thời cho tòng phạm mà nghĩ xử tội phân nửa tội người yếu phạm trừ luật có quy định riêng ra” Cách mạng tháng thành công, thời gian đầu sau giành quyền, Tịa án tiến hành định hình phạt đồng phạm theo nguyên tắc: “Người tòng phạm oa trữ tang vật tội phạm bị xử phạt phạm” Ngun tắc nói có hạn chế khơng phân hóa trách nhiệm hình người đồng phạm Người tòng phạm bị xử lý giống người phạm tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội khác Miền Bắc giải phóng tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ở miền Bắc, văn pháp luật hình ban hành thời kỳ có phát triển hẳn so với văn pháp luật hình trước Việc quy định chế định định hình phạt trường hợp đồng phạm có bước phát triển đáng kể thể hiện: Thứ nhất, có phân biệt hình thức đồng phạm khác có hình thức xử lý khác (ví dụ: Nghiêm trị đồng phạm có tổ chức để phân biệt với hình thức đồng phạm khác nhau) Thứ hai, có phân biệt vai trị khác người đồng phạm để từ đường lối xử lý khác (ví dụ: Nghiêm trị bọn chủ mưu cầm đầu) Thứ ba, có phân biệt hành vi oa trữ có hứa hẹn trước hành vi đồng phạm, khống có hứa hẹn trước cấu thành tội phạm độc lập, từ phân hóa đường lối xử lý khác Ở miền Nam, Bộ luật hình ngụy quyền Sài Gịn (ban hành ngày 20/12/1972) có quy định định hình phạt đồng phạm khơng áp dụng ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình người đồng phạm Việc quy định ảnh hưởng tư tưởng Bộ luật hình Cải Canh năm 1912 Tại Điều 103 quy định: “Tòng phạm trọng tội hay khinh tội bị xử phạt chánh phạm, trừ luật quy định khác” Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước thống tiến lên chủ nghĩa xã hội, Bộ luật hình năm 1985 Điểm tiến Bộ luật năm 1985 so với SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 10 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP định hình phạt đồng phạm Hội đồng xét xử nâng cao tinh thần trách nhiệm cân nhắc tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, động cơ, mục đích, hồn cảnh, điều kiện nhân thân người phạm tội để định hình phạt tương xứng Chính vậy, vụ án hình có kháng cáo, kháng nghị ngày có hướng giảm Tuy nhiên, có nhiều trường hợp định hình phạt khơng đúng, đại đa số định hình phạt nhẹ cho hưởng án treo không quy định pháp luật, số vụ án định hình phạt q nặng khơng nhiều Việc xét xử nhẹ, cho hưởng án treo không pháp luật nguyên nhân làm cho tỷ lệ vụ án có kháng cáo giảm Việc định hình phạt khơng có nhiều ngun nhân nguyên nhân chủ yếu không thực quy định Bộ luật hình Khi định hình phạt, nhiều Tịa án khơng ý đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội mà ý đến tình tiết giảm nhẹ tăng nặng Đáng lưu ý việc áp dụng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ thiếu cứ, khơng xác, nhiều tịa án xác định tình tiết khơng phải tình tiết giảm nhẹ không quy định điều luật văn hướng dẫn Một thiếu sót định hình phạt áp dụng hình phạt nặng Áp dụng hình phạt nặng người phạm tội nói chung khơng phổ biến chất pháp luật hính nhân đạo, hình phạt áp dụng người phạm tội khơng nhằm mục đích gây nên đau đớn mặt thể xác hạ thấp nhân phẩm người Tuy nhiên, số trường hợp Tịa án đánh giá khơng tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án dẫn đến bỏ sót tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, khơng nghiên cứu kỹ văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình nên Tịa án áp dụng hình phạt nghiêm khắc người phạm tội Ví dụ 1: Đinh Thị Hải Yến có quen biết với Phùng Thị Sến từ năm 2000, khoảng cuối tháng 02/2003, Phùng Thị Sến nhập cảnh vào Việt Nam có th Hồng Tuấn Trường (làm nghề lái xe ơm) chở đến nhà Đinh Thị Hải Yến để nhờ Yến tìm người giúp việc quán cắt tóc Sến cửa Thiên Bảo khách có nhu cầu bán dâm Yến nhận lời giúp Khoảng ba ngày sau, Yến rủ Hoảng Thị Hương sang làm nghề cắt tóc bán dâm quán Sến, Hương đồng ý Sến, Yến Hương thỏa thuận tìm phụ nữ Việt Nam trẻ đẹp khoảng 16 đến 17 tuổi đưa đến nhà Sến trả 1.000.000 đồng người, Hương thống với Yến tìm chia cho Yến nửa tiền Tối ngày 01/3/2013, Yến Hương rủ cháu Phàn Thị Duyên Phàn Thị Vân hàng xóm Hương nói làm thuê thị xã Hà Giang, tiền công ngày 15.000 đồng, nên Vân Duyên đồng ý Sến trả cho Yến 1.000.000 đồng Sau đó, Sến tổ chức cho Duyên Vân hành nghề mại dâm, Hương làm phục vụ nhà Sến Trung Quốc SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 36 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tại án hình sơ thẩm số 105/HSST ngày 21/11/2003, Tịa án nhân dân tỉnh Hà Giang áp dụng điểm a d khoản Điều 119; điểm đ g khoản Điều 120; điểm p khoản Điều 46 Đinh Thị Hải Yến Hoàng Thị Hương Điều 50 Bộ luật hình sự, xử phạt: Phùng Thị Sến 06 năm tù tội mua bán phụ nữ, 12 năm tù tội mua bán trẻ em, tổng hợp hình phạt chung 18 năm tù; Đinh Thị Hải Yến 06 năm tù tội mua bán phụ nữ, 11 năm tù tội mua bán trẻ em, tổng hợp hình phạt 17 năm tù; Hoàng Thị Hương 05 năm tù tội mua bán phụ nữ, 10 năm tù tội mua bán trẻ em; tổng hợp hình phạt chung cho 02 tội 15 năm tù Ngày 24/11/2003 Phùng Thị Sến kháng cáo kêu oan Ngày 29/11/2003 Sến có đơn kháng cáo kêu oan tội mua bán trẻ em xin giảm nhẹ hình phạt Tại án hình phúc thẩm số 419/HSPT ngày 23/3/2004, Tòa án phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội giữ nguyên định án hình sơ thẩm Phùng Thị Sến Trong vụ án này, xem xét mức độ, tính chất hành vi phạm tội hậu thấy bị cáo Phùng Thị Sến người có quốc tịch Trung Quốc, ý thức bị cáo tìm phụ nữ Việt Nam sang giúp việc làm nghề mại dâm quán khu vực cửa Sau thời gian ngắn bị cáo cho người bị hại trở Việt Nam nên hậu hạn chế Tuy nhiên, Tòa án cấp khơng áp dụng tình tiết giảm nhẹ quy định điểm a khoản Điều 46 Bộ luật hình Sến thiếu sót Đối với Đinh Thị Hải Yến Hoàng Thị Hương, bị Phùng Thị Sến lôi kéo, phạm tội hám lợi, chưa có tiền án, tiền Trong trình điều tra phiên tịa sơ thẩm bị cáo thành khẩn khai báo Ngoài việc áp dụng điểm p khoản Điều 46 Bộ luật hình bị cáo áp dụng đuểm a khoản Điều 46 Bộ luật hình Phùng Thị Sến Do bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ quy định điểm a khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm chưa xem xét cho bị cáo hình phạt mà Tịa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm xử phạt bị cáo Phùng Thị Sến, Đinh Thị Hải Yến Hoảng Thị Hương nghiêm khắc Thiếu sót việc cân nhắc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo Ví dụ 2: Từ tháng 3/1996 đến tháng 4/1997, Tổ trưởng tổ kế toán bổ nhiệm làm Cửa hàng trưởng cửa hàng thương nghiệp huyện Hàm Yên trực thuộc công ty dịch vụ Miền núi Dân tộc – Sở thương mại tỉnh Tuyên Quang, Lê Thị Nguyệt đạo Đỗ Thị Hồng (là thủ quỹ) lập hai sổ theo dõi, sổ theo dõi quy định Nhà nước, sổ tay theo dõi khoản vay, nợ cá nhân Nguyệt nói với Hồng Hồng Thị Thái (là Kế toán) cho Nguyệt ứng tiền quỹ cửa hàng 17 lần số với số tiền 27.250.000 đồng để sử dụng, ký vào sổ tay Hồng với tư cách cá nhân Đầu tháng 4/1997 thấy sổ nợ q cao khơng có khả trả bị Hồng SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 37 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thái địi nhiều lần nên Nguyệt nói với Thái, Hồng Trần Thị Xuân (là thủ kho) bán muối cho Nguyệt vay nộp vào quỹ để giảm số nợ Nguyệt xuống, báo cáo muối tồn kho Ngày 08/4/1997, Thái, Hồng Xuân bán 20 muối kho 14.000.000 đồng trừ vào tiền nợ Nguyệt sổ tay Hồng 13.250.000 đồng, báo cáo với công ty muối tồn chưa bán Từ tháng 6/1997 đến ngày 27/4/1998, Nguyệt tiếp tục lần lấy tiền quỹ với số tiền 5.350.000 đồng hình thức ký vào sổ tay Đỗ Thị Hồng Mặc dù lấy số tiền chi tiêu cho cá nhân, từ tháng 12/1996 đến bị phát (tháng 6/1998), Nguyệt với Thái, Hồng lập báo cáo với Công ty tiền đủ quỹ Sau bán 20 muối Nguyệt, Thái, Hồng Xuân báo cáo tồn khống từ tháng 4/1997 đến tháng 5/1998 Đến tháng 6/1998 biết Công ty chuần bị kiểm tra Nguyệt đạo Xuân lập hóa đơn bán 20 muối ghi nợ tiền bán muối cho Nguyệt Như vậy, Lê Thị Nguyệt lấy tổng số tiền 32.600.000 đồng từ quỹ quan chi tiêu cho cá nhân với giúp sức Thái, Hồng, Xuân Ngoài ra, nợ nần nhiều cần có tiền để đầu tư khai thác vàng nên dù khơng có chức thu Nguyệt đến quầy bán lẻ để thu tiền bán hàng với tổng số tiền 15.930.000 đồng mà không báo cáo với Kế toán Thủ quỹ để lập phiếu nộp vào quỹ Với tất hành vi Nguyệt chiếm đoạt Cửa hàng số tiền 48.530.000 đồng Từ ngày 24/7/1998 đến ngày 27/6/2001, Nguyệt trả Cơng ty tồn số tiền mà Nguyệt chiếm đoạt Tại án sơ thẩm số 67/STHS ngày 26/6/2002, Tòa án nhân dân tỉnh Tuyên Quang áp dụng điểm d khoản Điều 133 Bộ luật hình (1985), điểm b p khoản Điều 46, Điều 47 Bộ luật hình (1999), xử phạt Lê Thị Nguyệt 05 năm tù tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa; áp dụng khoản Điều 133 Bộ luật hình (1985), điểm b p khoản Điều 46 Điều 60 Bộ luật hình (1999), xử phạt: Hoàng Thị Thái Đỗ Thị Hồng bị cáo 03 năm tù tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa, cho hưởng án treo với thời gian thử thách 04 năm; Trần Thị Xuân 02 năm tù tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa, cho hưởng án treo với thời gian thử thách 03 năm Ngày 27/6/2002, Lê Thị Nguyệt kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt xin hưởng án treo Tại án hình phúc thẩm số 885/HSPT ngày 25/6/2003, Tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội giảm hình phạt cho Lê Thị Nguyệt xuống cịn 03 năm tù tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa Trong vụ án xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm ý đến xem xét kháng cáo Lê Thị Nguyệt giảm nhẹ hình phạt cho Nguyệt mà khơng cân nhắc giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo khác khơng kháng cáo khơng cơng Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hủy án hình phúc thẩm nêu để xét xử phúc thẩm lại theo hướng xem xét cho Lê Thị Nguyệt hưởng án treo giảm hình phạt cho Hồng Thị Thái, Đỗ Thị Hồng Trần Thị SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 38 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Xuân, với lý Tòa án cấp phúc thẩm khơng xem xét giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo khác không kháng cáo không công Ngược lại việc áp dụng hình phạt nặng áp dụng hinh phạt nhẹ người phạm tội phổ biến chưa khắc phục Những thiếu sót việc áp dụng hình phạt q nhẹ, ngun nhân khơng phải Bộ luật hình quy định khơng rõ ràng hay chưa có hướng dẫn, mà chủ u Thẩm phán đánh giá khơng tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, không xác định tình tiết giảm nhẹ ý đến tình tiết giảm nhẹ mà khơng ý đến tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, khơng đánh giá nhân thân người phạm tội Ví dụ 1: Trong sinh hoạt ngày khu trọ, Nguyễn Anh Tuấn có mâu thuẫn sinh hoạt với anh làm nghề điện nước Mai Văn Định (sinh năm 1980) Ngô Văn Giỏi (sinh năm 1977), Ngô Văn Thân (sinh năm 1980) nên Nguyễn Anh Tuấn phải chuyển khỏi nhà trọ ký túc xã Khoảng 21 ngày 29/12/2007, Tuấn gọi điện cho Bành Quốc Thủy nhờ rủ thêm số người đến nhà nhóm thợ điện nước trả thù Thủy nhận lời rủ thêm Nguyễn Duy Nam, Hoàng Sỹ Trung, Vũ Ngọc Anh Nguyễn Quang Thành để giải mâu thuẫn giúp Tuấn Khoảng 20 30/12/2007, Tuấn, Thủy, Nam, Thành, Trung, Ngọc Anh Thành trả thù Thủy phân công Trung, Nam, Thành, Ngọc Anh vào phòng anh Thân anh Định nằm Thủy phịng ngồi Sau thống bọn xong, Thủy xông vào đâm 3,4 nhát vào người anh Giỏi; Trung cầm dao (dài 19 cm; rộng 1,5 cm) vào trước nhảy lên giường đâm anh Thân nhát vào ngực quay sang đâm anh Định đến nhát; Nam cầm dao ( dài 19,8 cm, rộng 2,65 cm) sang đâm anh Thân; Ngọc Anh Thành cầm chai nước đập vào đầu anh Định anh Thân Do đâm mạnh nên dao Nam bị gãy cán Nam vứt dao trường dao Trung bị cong; Trung tiếp tục cầm vỏ chai bia đầu giường đánh anh Định, Nam dùng tay, chân đánh anh Định anh Thân Khi Thủy hô “anh em chạy đi” tất bỏ chạy đường Trương Định gọi taxi nhà trọ Sáng hôm sau, Thủy, Trung, Nam Ngọc Anh xe ô tô Quảng Ninh Các anh Ngô Văn Thân, Mai Văn Định Ngô Văn Giỏi đưa cấp cứu anh Thân tử vong; anh Mai Văn Định anh Ngô Văn Giỏi bị thương nhẹ từ chối giám định tỷ lệ thương tật Trong vụ án này, Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xử phạt Hoàng Sỹ Trung tử hình; Bành Quốc Thủy bị xử phạt tù chung thân Nguyễn Anh Tuấn 15 năm tù, Nguyễn Duy Nam 15 năm tù, Vũ Ngọc Anh 10 năm tù, Nguyễn Quang Thành 09 năm tù tội “Giết người” Các đối tượng phạm tội có tổ chức, có bàn định kế hoạch, phân công người thực hành vi phạm tội, với tham gia nhiều người phân cơng vị trí, vai trị, cơng việc nhiều người chuẩn bị khí để phạm tội Hành vi phạm tội mang tính chất đồ, đối tượng dùng dao nhọn, chai nước, chân tay đâm, đập, đánh nhiều vào người bị hại Hậu làm anh Ngô Văn Thân SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP bị chết Việc anh Định anh Giỏi không chết nằm ý muốn chủ quan bị cáo Nguyễn Anh Tuấn kẻ chủ mưu, khởi xướng, rủ rê, lôi kéo đồng phạm thực tội phạm, Tuần tên đưa dao, người cho đồng phạm đánh, chém Mặc dù phạm tội Tuần 17 tuổi tháng 19 ngày hình phạt áp dụng với Tuấn 15 năm tù có phần nhẹ Bành Quốc Thủy bật với vai trò người đứng rủ rê, lôi kéo đồng phạm, đồng thời tổ chức phân công, chuẩn bị dao từ trước điều hành trình thực tội phạm Bản thân Thủy trực tiếp đâm chém người khác, hình phạt Thủy nhẹ Đối với trường hợp Nguyễn Duy Nam tham gia với vai trị đồng phạm tích cực, Nam đối tượng cầm dao đâm anh Thân anh Định, dao bị gãy cán tiếp tục dùng chân, tay đánh nạn nhân; Vũ Ngọc Anh Nguyễn Quang Thành tham gia với vai trò đồng phạm giúp sức; Nguyễn Ngọc Anh Thành cầm chai nước đập anh Thân anh Định nên hình phạt áp dụng với đối tượng nhẹ Ví dụ 2: 20h30 phút ngày 21/9/2004, sau uống rượu nhà bà Nẫm thôn Ia Rốc, xã Ia Kênh, thành phố Pleiku, Nguyễn Văn Tuấn, Trần Đình Hai, Nguyễn Xuân Quang,Đinh Văn Lâm, Nguyễn Tấn Quang, tên Hiệp (không rõ họ, địa chỉ) rủ đến ngồi chơi ven đường quốc lộ 14, gần quán nhà bà Thu Lúc này, có anh Tạ Văn Triển xe máy theo hướng Pleiku Đức Cơ, đến đoạn đường trên, anh Triển dừng xe bên đường để vệ sinh Thấy vậy, Lâm nói với bọn “nó kìa, vây, xin tiền tụi bay”, bọn trí, đến chỗ anh Triển bao vây xung quanh anh Triển Lâm nói với anh Triển “Ai cho tiểu đây, vệ sinh, phạt 50.000 đồng” Thấy đồng bọn Lâm đông, đường vắng người, anh Triển sợ nên lấy ví để đưa cho Lâm 50.000 đồng Thấy vậy, Nguyễn Tấn Quang nói “khơng phạt nữa, lấy hết ln” giật ví tay anh Triển Anh Triển xin lại giấy tờ, Quang lục ví lấy hết tiền trả ví cho anh Triển Trong lúc Nguyễn Tấn Quang lấy tiền Nguyễn Anh Tuấn cầm tay trái anh Triển, lột lấy đồng hồ anh Triển Đến sáng hôm sau, Nguyễn Ngọc Sang Lâm đồng bọn kể lại toàn việc chiếm đoạt tiền đồng hồ anh Triển Tối ngày 22/9/2004, Cơ quan điều tra tiến hành lấy lời khai anh Sang Sang không khai báo hành vi phạm tội bọn Lâm Anh Tạ Văn Triển bị chiếm đoạt 2.550.000 đồng 01 đồng hồ Tòa án kết án Đinh Văn Lâm, Nguyễn Văn Tuấn, Trần Đình Hai, Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Tấn Quang tội “Cưỡng đoạt tài sản” Nguyễn Ngọc Sang không phạm tội “Không tố giác tội phạm” Vụ án xảy đêm tối vùng dân cư thưa thớt Vào thời điểm Lâm đồng phạm thực tội phạm khơng có người qua lại, bị cáo dùng số đông áp đảo, với thái độ hãn đe dọa, có hành vi giật ví, cầm tay người bị hại để lột đồng hồ Tòa án kết án bị cáo Đinh Văn Lâm, Nguyễn Văn Tuấn, Trần Đình Hai, Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Tấn Quang “Cưỡng đoạt tài sản” SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 40 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đánh giá không tinh chất hành vi phạm tội áp dụng khơng Bộ luật hìhh sự, từ sai lầm dẫn đến việc tuyên bị cáo Nguyễn Ngọc Sang không phạm tội “Không tố giác tội phạm” bỏ lọt tội phạm dẫn đến hình phạt áp dụng bị cáo nhẹ Ví dụ 3: Sáng ngày 22/10/2008 Chu Thị Bích Ngọc chủ nhà nghỉ Hương Ngọc Thảo nhờ Phạm Văn Đức trơng hộ nhà nghỉ cịn dặn Đức “nếu có khách đến th phịng thu tiền… khách có nhu cầu mua dâm thu khách 200.000 đồng bảo Đỗ Văn Dũng đến quán café đón gái mại dâm phục vụ khách” Khoảng 13 ngày khách yêu cầu nên Đức bảo Dũng đón hai gái mại dâm nhà nghỉ để phục vụ khách; khoảng 13 10 phút, Đức lại gọi điện đến quán café Lê Văn Hùng làm chủ để yêu cầu 03 gái mại dâm đến nhà nghỉ để phục vụ khách Đến 14 15 phút ngày, Công an bắt tang 05 đôi nam nữ thực hành vi mua bán mại dâm nhà nghỉ nêu Trong vụ án này, Chu Thị Bích Ngọc bị kết án 36 tháng tù, Phạm Văn Đức bị kết án 60 tháng tù tội “Chứa mại dâm” 02 bị cáo khác Chu Thị Bích Ngọc đầu vụ, Đức người thực hành mà hình phạt 60 tháng tù Xét tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Ngọc mức hình phạt mà Tòa án cấp sơ thẩm tòa án cấp Phúc thẩm áp dụng Ngọc nhẹ Ví dụ 4: Do có mâu thuẫn với ơng Trần Văn Tiến (trú thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội) việc thu mua phế liệu Khu công nghiệp Nội Bài, Hoa Anh Tuấn kể lại việc nhờ Nguyễn Trọng Quyết (là anh họ vợ anh Tuấn) đánh dằn mặt ông Tiến Quyết đồng ý bảo Tuấn nhà, mơ tả đặc điểm ơng Tiến Sau Quyết nhờ Ngô Sỹ Cường, Đỗ Khắc Uyên theo dõi đánh ông Tiến Quyết chở Uyên, Cường đến trước cửa nhà ông Tiến nhà, tả đặc điểm ông Tiến cho cho Uyên, Cường biết dặn Uyên, Cường đợi ông Tiến đến cửa nhà, xác định ông Tiến chém Đến khoảng 18 ngày 22/10/2005, Cường chở Uyên đến đứng chờ gần nhà ông Tiến, Uyên mang theo 01con dao tông dài khoảng 50cm Khi ông Tiến xe máy đến cửa nhà Un cầm dao xơng đến chém nhiều nhát vào ông Tiến lên xe máy Cường đợi sẵn bỏ chạy Hậu ơng Tiến bị thương tích với tỷ lệ thương tật 41% Đối với Hoa Anh Tuấn, Tòa án cấp sơ thẩm kết án 36 tháng tù tội “Cố ý gây thương tích” Tịa án cấp phúc thẩm cho Hoa Anh Tuấn hưởng án treo Trong vụ án này, Hoa Anh Tuấn kẻ trực tiếp đánh, gây thương tích cho ơng Tiến Tuấn người chủ mưu, khởi xướng, tổ chức: nhà, mặt ông Tiến để đồng phạm đánh gây thương tích cho ông Tiến SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 41 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Như vậy, Tuấn có vai trị phạm tội cao bị cáo khác phải chịu trách nhiệm vụ án Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt Hoa Anh Tuấn 36 tháng tù nhẹ, chưa tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội bị cáo Ngoài ra, việc bị cáo tổ chức cho đồng bọn vô cớ đánh ông Tiến cịn hành vi phạm tội có tính chất đồ Tịa án cấp phúc thẩm khơng áp dụng điểm i khoản Điều 104 Bộ luật hình bị cáo thiếu sót Tịa án cấp phúc thẩm lại cho bị cáo hưởng án treo đánh giá khơng tính chất nghiêm trọng vụ án, áp dụng khơng quy định Bộ luật hình chế định án treo trái hướng dẫn điểm b,d tiểu mục 6.1 Mục Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thời gian ngắn bị cáo nhiều lần vi phạm pháp luật (ngày 22/10/2005, bị cáo đồng phạm cố ý gây thương tích cho ơng Tiến; ngày 22/10/2005, bị cáo lại đồng phạm chống người thi hành công vụ bị Tịa án nhân dân huyện Sóc Sơn xử phạt 12 tháng tù) HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM Chế định định hình phạt đồng phạm chế định quan trọng Luật hình Việt Nam Mặc dù Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho quan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu Tuy nhiên, số quy phạm chế định đồng phạm chế định định hình phạt nói chung định hình phạt đồng phạm nói riêng Bộ luật hình hành, mức độ khác bộc lộ hạn chế, thiếu sót định, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn Hiện chế định định hình phạt đồng phạm tồn số vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện sau: Một là, Bộ luật hình năm 1999 khơng đề cập đến việc xử lý hình nhóm tội phạm có tổ chức Trong năm vừa qua, cộng đồng quốc tế chứng kiến gia tăng hành vi phạm tội nhóm tội phạm có tổ chức thực như: khủng bố quốc tế, buôn lậu ma túy, buôn bán người… gây nhiều hậu nghiêm trọng tài người hầu giới Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mà nước ta ký ngày 13/12/2000 chuẩn bị làm thủ tục phê chuẩn quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên việc hình hóa hành vi tham gia vào tổ chức tội phạm (Điều 5) Đặc biệt, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định cơng việc phải làm năm 2010 là: Thực có hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm, đặc biệt tội tham nhũng, tội phạm có tổ chức hoạt động theo kiểu “xã hội đen” Ở nước ta, thực tế tồn vài băng nhóm tội phạm mang tính chất xã hội đen, nhìn chung theo quy định Bộ luật hình hành chế định đồng phạm (Điều 20) chế định chuẩn bị phạm tội (Điều 17) khơng thể xử lý hình băng nhóm chưa có hành vi cụ thể chuẩn SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 42 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP bị thực tội phạm cụ thể Do vậy, xét từ góc độ phịng ngừangăn chặn trường hợp thường bị động, phải theo dõi, chờ đợi băng nhóm có hành vi phạm tội cụ thể xử lý Bộ luật hình hành có điều (Điều 79) quy định tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, có đề cập đến việc xử lý hình người hoạt động thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân Quy định nhằm tạo khả chủ động công ngăn chặn sớm tội phạm, không tội phạm hậu xảy Để đáp ứng yêu cầu chủ động cơng, ngăn chặn băng nhóm tội phạm có tổ chức, góp phần thực Chiến lược cải cách tư pháp mà Đảng đề ra, đưa số kiến giải lập pháp, bổ sung thêm vào Điều 20 Điều 245 Bộ luật hình sau: “Điều 20a.Nhóm tội phạm có tổ chức 1.Nhóm tội phạm có tổ chức nhóm gồm ba người trở lên, tổ chức tồn thời gian định để thực tội phạm 2.Người thành lập tham gia nhóm tội phạm có tổ chức phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Điều 245a Bộ luật này” “Điều 245a Tội thành lập tham gia nhóm tội phạm có tổ chức Người thành lập tham gia nhóm tội phạm có tổ chức để thực tội khủng bố, rửa tiền, buôn bán người, sản xuất, mua bán trái phép chất ma túy tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác, bị phạt sau: a) Người thành lập hoạt động đắc lực bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm; b) Người tham gia bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm” Hai là, Chế định đồng phạm chủ yếu đề cập đến trách nhiệm hình người thực hành mà chưa sâu vào vai trò người đồng phạm khác Bộ luật đề cập đến việc “nghiêm trị kẻ chủ mưu” qua thực tiễn cho thấy nhiều trường hợp người thực hành nhiều bị áp dụng mức hình phạt nặng Vì vậy, cần quy định rõ trách nhiệm hình người thực hành, người xúi giục, người giúp sức, người chủ mưu Theo tôi, cần quy định sau: Điều 20 Đồng phạm 1… 2… Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc thúc đẩy người khác thực tội phạm SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 43 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần hứa hẹn trước việc che giấu người phạm tội, hứa hẹn trước việc mua, bán tiêu thụ tài sản phạm tội mà có tạo điều kiện vật chất cung cấp công cụ, phương tiện cho việc thực tội phạm Ba là, qua thực tiễn xét xử thấy có nhiều vụ án đồng phạm, áp dụng hình phạt bị cáo chịu khung khoản mà điều luật quy định Đối với bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ theo quy định pháp luật áp dụng hình phạt nhỏ khơng thấp mức hình phạt thấp khung liền kề mà điều luật quy định Như vậy, thực tế có điểm bất hợp lý, ví dụ bị cáo bị kết án tội “Tham ô” vụ án đồng phạm, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có khung hình phạt cao chung thân tử hình Tuy nhiên, có bị cáo tham gia với vai trị hạn chế so với bị cáo khác (sửa 01 hóa đơn, khơng chia số tiền chiếm đoạt…) đồng phạm nên bị áp dụng khung hình phạt nhẹ khoản Điều 278 (từ mười năm đến hai mươi năm) Như vậy, áp dụng hình phạt theo quy định Bộ luật hình hành bị cáo bị áp dụng hình phạt cao so với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Mặt khác, xử với mức hình phạt thấp, nhẹ q khơng quy định pháp luật hình Qua thực tiễn tơi thấy có nhiều vụ án, hội đồng xét xử vào tinh chất, mức độ nguy hiểm hành vi, nhân thân người phạm tội để áp dụng mức hình phạt nhẹ (từ ba năm đến năm năm tù) Như vậy, hội đồng xét xử cá thể hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt Bốn là, việc định hình phạt người thực hành người thực hành vụ án đồng phạm giống với sở để định hình phạt trường hợp tội phạm người thực hiện, nghĩa việc thực hành vi thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định điều luật cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình Do vậy, thực tiễn áp dụng pháp luật hình nước ta thừa nhận, áp dụng pháp luật người khơng cần viện dẫn Điều 20 Bộ luật hình đồng phạm Còn sở để định hình phạt người đồng phạm khác (người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức) hành vi thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm kết hợp dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định điều luật tội phạm cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình với dấu hiệu đồng phạm quy định Điều 20 Bộ luật hình Đề đảm bảo tính khoa học việc định hình phạt người đồng phạm, đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 20 Bộ luật hình theo hướng quy định: viện dẫn điều luật để định hình phạt người thực hành người thực hành, khơng cần viện dẫn Điều 20 Bộ luật hình sự, người đồng phạm khác (người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức) viện dẫn điều luật để định hình phạt họ, điều khoản quy định tội phạm cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình phải viện dẫn thêm Điều 20 Bộ luật hính quy định đồng phạm Năm là, nên bổ sung vào Điều 20 Bộ luật hính sở trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt người đồng phạm theo hướng quy định: Trong trường hợp người thực hành không thực tội phạm đến ngun nhân ngồi ý muốn người đồng phạm SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 44 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP khác người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hính việc chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Qua thực tiễn xét xử tòa án cấp, ta nhận thấy có nhiều tiến số tồn tại, thiếu sót việc xét xử vụ án hình định hình phạt vụ án đồng phạm Nguyên nhân chủ quan phần tinh thần trách nhiệm lực, nghiệp vụ chuyên môn thẩm phán nói riêng hội đồng xét xử nói chung Do vậy, để nâng cao chất lượng xét xử đảm bảo hình phạt áp dụng cách cồng bằng, xác thành viên hội đồng xét xử phải thường xuyên trau dồi kiến thức, chuyên môn đạo đức nghề nghiệp; thẩm phán hội thẩm nhân dân phải thường xuyên câp nhật kiến thức mới, văn pháp luật Thẩm phán phải thực sư cơng tâm xét xử để đảm bảo hình phạt tuyên người, tội, pháp luật, đấu tranh với tiêu cực trình giải vụ án Phải xử lý nghiêm trường hợp cán xét xử oan sai, phải xác định rõ trách nhiệm thành viên hội đồng xét xử để từ xử lý cho xác Đối với trường hợp thành viên hội đồng xét xử tiêu cực mà xét xử trái pháp luật phải truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý nghiêm minh trước pháp luật SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 45 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Đồng phạm hình thức thực tội phạm đặc biệt mà hai người trở lên thực tội phạm Do đó, tội phạm thực đồng phạm tội phạm thay đổi chất mà mang tính nguy hiểm cao tội phạm riêng lẻ Vì vậy, định hình phạt đồng phạm trường hợp định hình phạt đặc biệt, vừa phải tuân thủ quy định chung chế định định hình phạt, vừa phải tuân thủ quy định đặc thù trường hợp đồng phạm Việc nắm vững chất pháp lý định hình phạt giúp tịa án cấp định hình phạt thực tế Quyết định hình phạt đồng phạm việc tòa án lựa chọn loại mức hình phạt cụ thể với mức độ cụ thể không cho bị cáo mà cho nhiều bị cáo vụ án nhiều tội mà họ phạm Quyết định hình phạt đồng phạm không sở để đạt mục đích hình phạt nâng cao hiệu hình phạt mà cịn góp phần củng cố pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Do tính chất đặc thù đồng phạm hình thức thực tội phạm đặc biệt mà hai người trở lên thực tội phạm nên nguyên tắc xác định trách nhiệm hình định hình phạt khơng giống với trường hợp phạm tội riêng lẻ Quyết định hình phạt đồng phạm ngồi việc tn thủ ngun tắc chung định hình phạt cịn phải tuân thủ nguyên tắc đặc thù định hình phạt đồng phạm, ngun tắc bao gồm: Nguyên tắc tất người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm thực hiện; nguyên tắc người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập việc thực vụ đồng phạm; ngun tắc cá thể hóa hình phạt người đồng phạm Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm có đặc điểm riêng đặc trưng trình định hình phạt đồng phạm chúng nằm thể thống với nguyên tắc định hình phạt nguyên tắc luật hình Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm khơng có ý nghĩa lớn việc định hướng hoạt động xét xử tòa án để định hình phạt đắn cho người phạm tội mà cịn có ý nghĩa to lớn việc đấu tranh phòng chống tội phạm giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân Khi định hình phạt người phạm tội vụ án đồng phạm, việc tuân theo nguyên tắc định hình phạt đồng phạm, tịa án phải dựa vào định hình phạt quy định Bộ luật hình để tạo sở pháp lý cho tịa án định hình phạt đắn Các định hình phạt sở pháp lý quy định Bộ luật hình mà Tịa án tn thủ định hình phạt cho người phạm tội Các bao gồm: tinh chất đồng phạm; tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, mức độ tham gia người đồng phạm; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ riêng đồng phạm Qua thực tiễn áp dụng quy định định hình phạt đồng phạm cho thấy định hình phạt người phạm tội nói chung SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 46 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP người đồng phạm nói riêng cịn có nhiều thiếu sót định hình phạt cịn q nhẹ; áp dụng chế định án treo không quy định pháp luật…Để khắc phục thiếu sót Bộ luật hính năm 1999 cần bổ sung thêm số quy định hướng dẫ Tòa án nhân dân tối cao giúp cho việc xét xử thống nhất, định hình phạt xác Ngồi ra, để nâng cao hiệu hoạt động định hình phạt tịa án cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cải tiến phương pháp làm việc cán xét xử giữ vai trò đặc biệt quan trọng Mặt khác, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quần chúng nhân dân hiểu tự giác tuân thủ pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ cho hoạt động xét xử tịa án thực có hiệu SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 47 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (1996), Bộ luật hình Vương quốc Thụy Điển (Bản dịch tiếng ViệtTài liệu tham khảo), Hà Nội Lê Cảm (1989), “Vấn đề pháp lý quy phạm” “nguyên tắc định hình phạt” Điều 37 Bộ luật hình Việt Nam (Một số vấn đề lý luận-thực tiễn hoàn thiện pháp luật)”, Tòa án nhân dân Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phân chung luật hính sự, tập III, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 4.Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Thị Oanh (chủ biên), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Oanh (chủ biên), Các tội xâm phạm sở hữu có tổ chức chiếm đoạt tài sản, Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 27/SL ngày 28/02 truy tố tội bắt cóc, ám sát, tống tiền, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chinh trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999Tập (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Niên (1986), Những vấn đề lý luận tội phạm luật hính Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 16 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần chung), NXB Thành phố Hồ Chí Minh SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 48 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 17 Đinh Văn Quế (2002) Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm), tập V-Các tội phạm chức vụ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 18 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiều luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống luật lệ hình sự, Hà Nội 28 Tịa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2011, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2012, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2013, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2014, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2015, Hà Nội 33.Trịnh Quốc Toản (2003), “Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm (Chương XVI “Quyết định hình phạt”)”, Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Lê Cảm chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hính tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 36 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trịnh Tiến Việt (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật- Đại học quốc gia Hà Nội SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 49 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 38 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Trung tâm đào tạo từ xa – Đại học Huế, NXB Giáo dục, Hà Nội SINH VIÊN:NGUYỄN PHƯƠNG NGA GVHD: PGS.TS CAO THỊ OANH Page 50