1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần côn trùng trên cây vải thiều và nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học, sinh thái của sâu đo xanh hai sừng thalassodes quadraria guenee

52 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội LỜI CẢM ƠN Lời cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo Trường Viện Đại Học Mở Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Công nghệ sinh học, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức bổ ích thời gian tơi học tập trường Đó hành trang q giá tảng cho nghiệp sau Trong suốt q trình thực tập ngồi nỗ lực thân nhận nhiều giúc đỡ từ gia đình, bạn bè, thầy cô nhà trường Đặc biệt thầy giáo TS SH Nguyễn Xuân Thành người trực tiếp hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm, phương pháp hay công việc Cảm ơn thầy tận tình giúc đỡ tơi, giải đáp thắc mắc để giúc tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tơi đặc biệt Ban lãnh đạo bà nông dân xã Hiển Ninh- Sóc Sơn- Hà Nội giúc đỡ tơi suốt trình thực đề tài Trong thời gian nghiên cứu, có nhiều cố gắng nỗ lực lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tiễn hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm góp ý thầy bạn bè để khóa luận hồn thành tốt Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Huệ Phạm Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu Đặt vấn đề 1.1 Mục tiêu đề tài 1.2 Yêu cầu đề tài Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng vải thiều giới 1.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng vải nước 1.3 Tình hình nghiên cứu biện pháp phịng trừ sâu hại nhãn vải 10 Chương II: NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 13 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Điều tra thành phần lồi trùng vải 13 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái loài sâu đo xanh hai sừng Thalassodes quadraria Guenee 14 2.4 Phương pháp tính tốn 14 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Kết nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch vải thiều xã Hiển Ninh- Sóc Sơn- Hà Nội 16 3.1.1 Thành phần sâu hại vải 17 3.1.2 Thành phần thiên địch vải 20 3.2 Biến động số lượng sâu đo xanh hai sừng (Thalassodes quadraria Guenee) 22 3.3 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái sâu đo xanh hai sừng 24 3.3.1 Đặc điểm hình thái 24 Phạm Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 3.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu đo xanh hai sừng (Thalassodes quadraria Guenee) 31 3.3.2.1 Đặc điểm sinh học trứng sâu đo xanh hai sừng 31 3.3.2.2 Đặc điểm sinh học ấu trùng sâu đo xanh hai sừng 32 3.3.2.3 Đặc điểm sinh học nhộng sâu đo xanh hai sừng 33 3.3.2.4 Đặc tính sinh vật học trưởng thành sâu đo xanh hai sừng 34 3.3.2.5 Nhịp điệu đẻ trứng trưởng thành sâu đo xanh hai sừng Error! Bookmark not defined 3.3.2.6 Vòng đời sâu đo xanh hai sừng 37 3.4 Đề xuất số giải pháp hạn chế sâu đo xanh hai sừng 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Tài liệu nước ngoài: 45 Tài liệu nước 42 Phạm Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Phạm Thị Huệ BVTV Bảo vệ thực vật NPV Nuclear polyhedrosis virus IPM Quản lý dịch hại tổng hợp TT Trưởng thành TB Trung bình MAX Lớn MIN Nhỏ Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 1: Thành phần sâu hại vải Hiển Ninh- Sóc Sơn- Hà Nội Bảng 2: Thành phần thiên địch vải Hiển Ninh- Sóc Sơn- Hà Nội Bảng 3: Mật độ sâu đo xanh hai sừng (Thalassodes quadraria Guenee) vải Bảng 4: Kích thước pha phát triển sâu đo xanh hai sừng (Thalassodes quadraria Guenee) Bảng 5: Kích thước TT sâu đo xanh hai sừng (Thalassodes quadraria Guenee) Bảng 6: Thời gian phát dục trứng sâu đo xanh hai sừng Bảng 7: Thời gian phát dục ấu trùng sâu đo xanh hai sừng Bảng 8: Thời gian phát dục tỷ lệ vũ hóa nhộng sâu đo xanh hai sừng Bảng 9: Thời gian phát triển TT sâu đo xanh hai sừng Bảng 10: Nhịp điệu đẻ trứng sâu đo xanh hai sừng Bảng 11: Vòng đời sâu đo xanh hai sừng Hình 1: Biến động số lượng sâu hại thiên địch qua ngày điều tra xã Hiển Ninh- Sóc Sơn- Hà Nội Hình 2: Biến động mật độ sâu đo xanh hai sừng Hình 3: Nhịp điệu đẻ trứng TT sâu đo xanh hai sừng Hình 4: Trứng sâu đo xanh hai sừng Hình 5: Sâu non tuổi Hình 6: Sâu non tuổi Hình 7: Sâu non tuổi Hình 8: Sâu non tuổi Hình 9: Tiền nhộng Hình 10: Nhộng Hình 11: Trưởng thành Phạm Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Huệ Viện Đại Học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Mở đầu Đặt vấn đề Cây vải có tên khoa học Litchi chinensis Sonn, có nguồn gốc từ Trung Quốc Hiện giới có 20 nước trồng vải như: Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Úc, Mỹ, …Quả vải tươi thị trường nhiều nước ưa thích Hàng năm có khoảng 16 000 vải tươi chiếm khoảng 6.4% tổng sản lượng ăn giới Qủa vải loại nhiệt đới đánh giá cao mặt chất lượng giá trị kinh tế Theo nghiên cứu 100 gram trái vải sấy khơ có chứa: 3 gram protein, 93 gram chất béo, 47 92 gram đường, vitamin thuộc nhóm B Tổng lượng vitamin chiếm khoảng 37% trọng lượng trái khơ Một lượng lớn chất khống vi lượng chiếm 70% Qủa vải dùng để ăn tươi, sấy khô hay làm đồ hộp, nước giải khát Vỏ quả, thân có nhiều tanan dùng làm nguyên liệu công nghiệp Vải thiều ăn đặc sản có giá trị dinh dưỡng cao, với hương vị thơm ngon nhiều chất bổ dưỡng, người tiêu dùng nước ưa chuộng Hoa vải hàng năm nguồn nguyên liệu cung cấp phấn hoa cho nghề nuôi ong Cây vải có khoang tán lớn, tán trịn tự nhiên hình mâm xôi, cành xum xuê quanh năm Do vải khơng ăn mà cịn bóng mát, chắn gió, tạo cảnh quan, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống sói mịn rửa trơi,…góp phần cải tạo mơi trường sinh thái Cây vải có tính thích ứng mạnh, dễ trồng, chịu đất chua nhẹ, đất dốc nên phát triển tốt vùng đồi hoang hóa Ở Việt Nam vải thường trồng phổ biến vùng núi phía Bắc vùng trung du Chủ trương Đảng nhà nước chuyển dịch cấu trồng, phát triển kinh tế trang trại nhằm xóa đói giảm nghèo Vì năm gần diện tích trồng vải đất đồi tăng lên nhanh chóng, đời sống bà nông dân không ngừng cải thiện, kinh tế ngày phát triển, đồng thời giúp ổn định trật tự an ninh xã hội Diện tích trồng vải tăng nhanh đồng nghĩa với việc mật độ chủng loại sâu hại gia tăng Có nhiều loại trùng hại cho vải bọ xít hại nhãn vải, sâu lá, Phạm Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội sâu đo, sâu xanh bướm vàng xám … Để phòng trừ sâu hại vải nông dân dựa chủ yếu vào thuốc trừ sâu hóa học mà khơng biết việc làm phá vỡ mối cân sinh thái, tiêu diệt lồi kẻ thù tự nhiên, làm nhiễm mơi trường, làm tăng tính kháng thuốc lồi sâu hại Việc sử dụng thuốc hóa học bừa bãi để lại tồn dư hóa chất nơng sản, thực phẩm làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Để ổn định phát triển nông nghiêp cách bền vững nói chung vải thiều nói riêng cần nâng cao hiểu biết cho cộng đồng sâu hại thiên địch chúng để có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn dịch hại bảo vệ khai thác hợp lý lồi trùng có ích, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật độc hại cho người môi trường sống Được đồng ý khoa Công nghệ sinh học – Viện Đại học Mở Hà Nội, hướng dẫn thầy giáo TS SH Nguyễn Xuân Thành – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra thành phần côn trùng vải thiều nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái sâu đo xanh hai sừng Thalassodes quadraria Guenee 1.1 Mục tiêu đề tài • Xác định thành phần trùng vải • Biết quy luật biến động số lượng sâu đo xanh hai sừng Thalassodes draria Guenee • Biết đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái sâu đo xanh hai sừng 1.2 Yêu cầu đề tài A Điều tra nghiên cứu thực địa • Xác định đa dạng thành phần lồi trùng vải • Biết quy luật phát sinh côn trùng theo vụ xn hè 2015 B Nghiên cứu phịng • Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái lồi sâu đo xanh hai sừng • Nghiên cứu phát triển pha vòng đời của loài sâu đo xanh hai sừng thay đổi thời tiết thức ăn Phạm Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Cây vải nhiệt đới, q nóng khơng hoa lá, rét chết Cây vải thường trồng vùng đồi, tạo điều kiện cho hệ côn trùng vải phát triển Từ nhà khoa học sâu vào nghiên cứu đa dạng đặc điểm chúng 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng vải thiều giới Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu trùng hại vải công bố Năm 1990 Tan Shi Dong cộng phát 83 loài sâu hại vải thuộc 76 giống, 30 họ, [2] Ở Ba Lan thả 1500 ong mắt đỏ cho ăn lâu năm cho đợt để diệt trứng loài sâu hại cho kết khả quan [9] Năm 1993, D.F Water Hose cơng bố lồi sâu hại quan trọng phía Nam Châu Á là: Aceria litchi (keifer), Cnopmorpha sinensix, Cossus sp, Tessaratoma papillosa Drury.[10] Theo nghiên cứu J,E Pena, T Vsquez, R Duncan J Brown, (2001) nhóm sâu thuộc họ Totricidae, cánh vảy (Lepidoptera), lồi Crosidoseman sp loài phát với loài khác như: Proteoteras sp., Platynota sp., gây thiệt hại lớn cho vải Florida Bắt đầu từ năm 1993 chúng ghi nhận loài dịch hại lớn Florida Vào năm 1996- 1997 loài làm giảm đáng kể suất đến 40% số nơi.[6] Nhóm tác giả LiLi Ying, Wang Ren D.F Water house vào năm 1997 xác định 10 loài sâu hại phổ biến quan trọng nhãn vải phía Nam Trung Quốc [7] Năm 1998 Rajpal Singh cộng tác viên phát 16 loài sâu hại phổ biến số huyện Trung Quốc [8] Năm 1998, Liu Ashmaed để trừ bọ xít nhãn vải, hiệu lực phịng trừ đạt 94%.[1] Năm 1998, Luo Qi Hao cộng sâu nghiên cứu lồi bướm đêm trích hút vải Comocritis albicapilla Morinti, loài sâu hại quan trọng.[3] Phạm Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Năm 1999, Yang Chi Kun cộng nghiên cứu loài ruồi hại vải thuộc giống Oligotrophini Quảng Đông Trung Quốc.[4] Năm 2011, theo nhóm tác giả Qui Liangmiao, Zhan Zhixiong, Lin Renkui, Wu Wei, Chen Yuanhong phát tỉnh Phúc Kiến có 100 lồi trùng Tiêu biểu côn trùng Cánh màng chiếm 24,31%, Cánh cứng chiếm 18,75% Nửa Cánh cứng chiếm 9,03% tổng số lồi ăn thịt [5] 1.2 Tình hình nghiên cứu trùng vải nước Theo chủ trương Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu trồng, phát triển kinh tế trang trại nhằm xóa đói giảm nghèo, làm cho diện tích trồng vải nước ta tăng lên nhanh chóng, với điều kiện khí hậu nước ta thuận lợi cho vải phát triển, tạo điều kiện cho phát triển côn trùng Trên sở nhà khoa học Việt Nam sâu vào nghiên cứu hệ côn trùng phong phú đa dạng Trong năm 1967- 1968, Viện BVTV điều tra 18 loài sâu hại nhãn vải: bọ dừa nâu, bọ dừa nâu nhỏ, sâu tiện vỏ, xén tóc mai rùa, rệp sáp cạnh, rệp sáp đỏ, rệp sáp nâu mềm, bọ xít vằn, sâu lá, rệp sáp Ai Cập, rệp sáp lớn giả cam, rệp sáp hình bán cầu, ve sầu bướm, bọ đa lớn hai chấm bọ xít nhãn [23] Năm 1970, Viện ăn quả, nông nghiệp làm thuốc thống kê 26 loại sâu hại vải Trong đó, lồi sâu thường gặp gây hại lớn bọ xít nhãn vải, sâu đục nhện lơng nhung Ngồi cịn có câu cấu, sâu đục cành, sâu lá, bọ dừa, rệp sáp…[24] Năm 1982, sau q trình nghiên cứu Hồng Đức Nhuận phát Việt Nam 220 loài sâu hại thuộc 65 giống, 15 tộc phân họ [7] Năm 1990, tác giả Vũ Công Hậu cho biết có nhiều lồi trùng gây hại khác nhau, có lồi trùng gây hại chủ yếu: bọ xít nhãn vải (Tessaratoma papillosa), bọ xít dài (Leptocorisa acuta), sâu đục vỏ (Indarbela sp), sâu (Olethreutes leucaspis), sâu đo xanh hai sừng (Thalassodes guadraria), rệp sáp (Ceroplastes rubens).[3] Năm 1995, Vũ Quang Côn cộng nghiên cứu số đặc điểm phát sinh, phát triển bọ xít nhãn vải Tessaratoma papillosa Drury (Hemiptera : Pentatomidae), sâu nghiên cứu phát triển cá thể, quan sinh sản, Phạm Thị Huệ Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 3.3.2.2 Đặc điểm sinh học ấu trùng sâu đo xanh hai sừng Khi nở ấu trùng sâu đo xanh hai sừng nhỏ di chuyển nhanh ăn non chúng gặm ăn lớp biểu bì non chưa ăn Sang tuổi chúng ăn nhanh mạnh đặc biệt ăn hết để lại phần gân Chúng di chuyển theo chữ Ω, kích thước chúng thay đổi nhanh chóng Khi bị chạm phải chúng dựng đứng thân giống cành nên khó phát không quan sát kỹ Thời gian phát triển vào nhộng sâu đo xanh hai sừng phụ thuộc lớn vào độ ẩm nhiệt độ Nó thể qua bảng Bảng 7: Thời gian phát dục ấu trùng sâu đo xanh hai sừng Tỷ lệ sống Thời gian phát triển ( Ngày) (%) Đợt 1: Nhiệt độ TB:21,320C Nhiệt độ TB:25,60C Độ ẩm TB:89,09% Độ ẩm TB:90,35% Đợt Đợt Tuổi 100 98,6 Tuổi 100 100 Tuổi 100 Tuổi TB Số tuổi Đợt 2: TB Max Min TB 5,3± 0,48 4,5± 0,034 4,3± 0,556 3,8± 0,11 100 4,4± 1,54 3,7± 0,065 100 100 5,54± 0,17 4,8± 0,08 100 99,6 22 18 20± 0,479 18 14 16,6±0,307 Tổng Max Min Qua bảng ta thấy thời gian phát dục sâu đo xanh hai sừng tuổi dài Ở tuổi có kéo dài sâu non nở nên chưa thích ứng với điều kiên thời tiết nguồn thức ăn, cịn tuổi có kéo dài thời gian phát dục sâu có giai đoạn tiền nhộng, giai đoạn sâu ngừng ăn, thể co ngắn lại, chuyển từ mầu xanh sang mầu xám bạc chuẩn bị nhả tơ để vào nhộng Thời gian phát dục tuổi ngắn tuổi sâu ăn mạnh nên lớn nhanh thời gian phát dục ngắn Mặt khác độ tuổi Phạm Thị Huệ 32 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội điều kiên nhiệt độ độ ẩm khác thời gian phát dục khác Điều thể khác biệt đợt nuôi Ở đợt nuôi nhiệt độ 21,320C, ẩm độ 89,09% thấp so với đợt 2, nhiệt độ đạt 25,60C ẩm độ 90,35% nên thời gian phát dục đợt dài so với đợt 3.3.2.3 Đặc điểm sinh học nhộng sâu đo xanh hai sừng Cuối tuổi ấu trùng nhả tơ mép vải lại với mảnh vụn thành kén sau chúng thải hết phân chui vào hóa nhộng Tiền nhộng thường từ 1- ngày tùy thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu Nhộng sâu đo xanh hai sừng kiểu nhộng màng, có đốt cuối bụng Mới vào nhộng mắt nhộng có màu trắng thân nhộng có màu vàng nhạt Ở thời kỳ nhộng chuyển sang màu nâu cánh gián, mắt nhộng chuyển sang màu đen Cuối thời kỳ nhộng chuyển sang màu xanh đậm, mắt nhộng màu đen Khi vũ hóa nhộng cựa tách phần đầu nhộng chui ngồi Thời gian phát dục nhộng sâu đo xanh hai sừng tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ độ ẩm, nhiệt độ cao độ ẩm cao thời gian phát dục ngắn tỷ lệ vũ hóa cao Thời điểm vào nhộng phải tránh tác động mạnh tránh gây ảnh hưởng đên việc vũ hóa nhộng Nếu nhộng bị tác động mạnh khơng vũ hóa vũ hóa khơng hồn thiện vơ sinh Đặc biệt nhộng vào giai đoạn cuối bị tác động mạnh phấn cánh nhộng bị bết vào thân nhộng sau nhộng vũ hóa trưởng thành khơng thể tách khỏi vỏ nhộng được, rút bị biến dạng trưởng thành nhanh chết Thời gian phát dục tỷ lệ vũ hóa nhộng sâu đo xanh hai sừng thể bảng Phạm Thị Huệ 33 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Bảng 8: Thời gian phát dục tỷ lệ vũ hóa nhộng sâu đo xanh hai sừng Tỷ lệ Số ấu Đợt nuôi Thời trùng gian theo nuôi dõi Thời gian phát dục nhộng vũ hóa Tỷ lệ Max Min TB SL 48 7,92± 0,12 42 87,5 50 6,45± 0,06 41 82 (con) (%) Đợt Nhiệt độ TB:26,50C 20/3- 5/4 Độ ẩm TB: 84% Đợt Nhiệt độ TB: 280C Độ ẩm TB: 80% 18/430/4 Qua bảng ta thấy thời gian phát dục nhộng sâu đo xanh hai sừng đợt nuôi dài đợt nuôi Ở đợt nuôi thời gian phát dục nhộng từ 7- ngày, trung bình: 7,92± 0,12 ngày, đợt thời gian phát dục từ 7- ngày, trung bình 6,45± 0,06 ngày Có chênh lệch đợt nhiệt độ trung bình thấp đạt: 26,50C, ẩm độ cao 84% làm cho thời gian phát dục nhộng dài so với đợt nhiệt độ cao đạt 280C ẩm độ thấp 80% Như điều kiện nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng lớn đến thời gian phát dục nhộng 3.3.2.4 Đặc tính sinh vật học trưởng thành sâu đo xanh hai sừng Trưởng thành sâu đo xanh hai sừng thường vũ hóa vào chập tối đến nửa đêm trưởng thành vũ hóa vào nửa đêm Ban ngày trưởng thành thường ẩn có động chúng bay khỏi nơi ẩn nấp Buổi tối chúng bay tìm đơi giao phối đẻ trứng Sau vũ hóa trưởng thành đẻ trứng ln trứng khơng nở nở tồn Ngay sau giao phối đêm thứ hai trưởng thành bắt đầu đẻ trứng Thời gian giao phối kéo dài từ 1- ngày Trứng đẻ từ 1- đêm kể từ sau đêm giao phối, trưởng thành đẻ trứng Phạm Thị Huệ 34 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội nhiều vào đêm thứ Trưởng thành đẻ trứng rải rác mép non, gân lá, cuống Trưởng thành không đẻ trứng già trứng nở sâu non khơng có thức ăn Thời gian phát dục trưởng thành sâu đo xanh hai sừng có chênh lệch Thời gian phát dục sâu đo xanh hai sừng thể bảng Bảng 9: Thời gian phát triển trưởng thành sâu đo xanh hai sừng Thời gian sống Thời gian, điều kiện Trưởng Số cá nuôi thành thể Max Min TB Đợt Nhiệt độ TB: 28,60 C Đực 25 4,32± 0,12 29/3- 7/4 Độ ẩm TB: 81% Cái 25 4,87± 0,21 Đợt Nhiệt độ TB: 310C Đực 25 3,67± 0,25 25/4- 4/5 Độ ẩm TB: 86,9% Cái 25 4,02± 0,45 Đợt nuôi Qua bảng ta thấy thời gian phát dục trưởng thành đực ngắn thời gian phát dục trưởng thành hai đợt nuôi Ở đợt nhiệt độ trung bình: 28,60C, độ ẩm trung bình: 81% thời gian sống dài trưởng thành đực ngày trưởng thành ngày Ở đợt nhiệt độ trung bình: 310C, độ ẩm trung bình: 86,9% thời gian sống dài trưởng thành đực ngày ngắn ngày so với trưởng thành ngày Như nhiệt độ cao thời gian sống trưởng thành sâu đo xanh hai sừng ngắn Qua ta thấy nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng lớn đến thời gian sống trưởng thành sâu đo xanh hai sừng 3.3.2.5 Nhịp điệu đẻ trứng trưởng thành sâu đo xanh hai sừng Chúng tiến hành ghép đôi 10 cặp trưởng thành với lọ nhựa lớn dung tích (lít) Hàng ngày thay non già quét lớp mật ong 10% lên bơng thấm nước Nhịp điệu đẻ trứng trưởng thành sâu đo xanh hai sừng thê B.10 Phạm Thị Huệ 35 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Bảng 10: Nhịp điệu đẻ trứng trưởng thành sâu đo xanh hai sừng Chỉ tiêu theo dõi Đợt Đợt 29/3- 1/4 26/4- 29/4 Ngày thứ 8,75± 1,23 11,03± 2,09 Ngày thứ 25,07± 1,45 33,34± 1,97 Ngày thứ 16,62± 2,34 23,22± 2,12 Ngày thứ 4,38± 1,68 2,07± 0,98 Thời gian đẻ (ngày) 3,42± 0,22 2,73± 0,07 Số lượng trứng đẻ nhiều (quả/con) 57 73 Số lượng trứng đẻ (quả/con) 17 19 Nhiệt độ trung bình (0C) 28,25 28 Độ ẩm trung bình (%) 78,5 92,5 Số trứng đẻ trung bình (quả/con/ngày) Qua bảng ta thấy đợt nhiệt độ trung bình đạt 28,250C, độ ẩm trung bình đạt 78,5% số lượng trứng đẻ TT thấp đợt nhiệt độ 280C, độ ẩm cao đạt 92,5% Nhịp điệu đẻ trứng trường thành thể đồ thị Số trứng đẻ (quả/ ngày) 40 30 20 10 đợt đợt Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày đẻ Hình 11: Nhịp điệu đẻ trứng trưởng thành sâu đo xanh hai sừng Phạm Thị Huệ 36 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Qua nghiên cứu cho thấy trưởng thành sau vũ hóa, đêm có khả giao phối đẻ trứng Thời gian đẻ trứng trung bình trưởng thành 3,42± 0,22 ngày đợt đợt 2,73± 0,07 ngày Trưởng thành đẻ trứng nhiều vào ngày thứ hai đợt nuôi, đợt 1: 25,07± 1,45 (quả/ngày), đợt 2: 33,34± 1,97 (quả/ngày) Như tỷ lệ đẻ trứng trưởng thành nhiều hay phụ thuộc lớn vào điều kiện nhiệt độ độ ẩm 3.3.2.6 Vòng đời sâu đo xanh hai sừng Vòng đời sâu đo xanh hai sừng thể bảng 11 Bảng 11: Vòng đời sâu đo xanh hai sừng Đợt nuôi dục Max Min TB 3,69± 0,046 Tuổi 5,3± 0,125 Tuổi 4,61± 0,065 Tuổi 4,65± 0,023 Tuổi 5,54± 0,17 Nhộng 7,92± 0,12 Tiền đẻ trứng 1,86± 0,24 Vòng đời 37 32 34,89± 0,76 Trứng 2,44± 0,037 Tuổi 4,53± 0,034 Ấu Tuổi 3,8± 0,11 trùng Tuổi 3,7± 0,065 Tuổi 4,85± 0,08 Nhộng 6,45± 0,06 Tiền đẻ trứng 1,97± 0,13 Vòng đời 30 25 26,4± 0,89 Trứng Đợt 3/3- 3/4 Ấu Nhiệt độ trùng TB:23,960C Độ ẩm TB: 86,18% Đợt 1/4- 4/5 Nhiệt độ TB: 27,40C Độ ẩm TB: 79,59% Phạm Thị Huệ Thời gian phát dục (ngày) Các pha phát 37 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Qua bảng ta thấy nhiệt độ trung bình đợt 23,960C, độ ẩm: 86,18% vịng đời sâu đo xanh hai sừng kéo dài từ 31- 37 ngày trung bình: 34,89± 0,76 ngày Ở đợt nhiệt độ trung bình: 27,40C, độ ẩm trung bình: 79,59% vịng đời sâu đo xanh hai sừng ngắn kéo dài từ 25- 30 ngày trung bình là: 26,4± 0,89 ngày Như nhiệt độ cao thời gian phát dục sâu đo xanh hai sừng ngắn Nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng lớn đến thời gian phát dục sâu đo xanh hai sừng 3.4 Đề xuất số giải pháp hạn chế sâu đo xanh hai sừng Vào thời kỳ vải lộc đông cần phải hạn chế cành lộc phát sinh để tránh tạo điều kiện cho sâu đo xanh hai sừng phát triển mùa xuân năm sau Từ nghiên cứu đưa đề nghị người dân cần phải thường xuyên vệ sinh vườn vải: phát quang bụi rậm, chặt bớt cành râm rạp để hạn chế trú ngụ sâu đo xanh hai sừng Người dân nên thường xuyên điều tra định kỳ ngày lần để biết thời gian phát sinh sâu hại thiên địch để biết cách phòng trừ tạo điều kiện để thiên địch phát triển Chúng ta cần phải hạn chế sử dụng thuốc hóa học để bảo vệ loại thiên địch Có thể sử dụng loại thiên địch ăn mồi hay ký sinh chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu đo xanh hai sừng + Có thể sử dụng chế phẩm sinh học như: chế phẩm BT, Biocin 16 WP, + Sử dụng chế phẩm NPV để hạn chế khả vũ hóa đẻ trứng trưởng thành sâu đo xanh hai sừng Có thể sử dụng số loại thuốc hóa học có tính chọn lọc, độc hại cho người sinh vật khác hãng sản xuất khuyên cáo có bán thị trường Việt Nam để phòng trừ sâu đo xanh hai sừng số loài gây hại khác Muốn áp dụng biện pháp hóa học có hiệu phải tn theo ngun tắc đúng, là: Đúng thuốc, cách, liều lượng, thời điểm Phạm Thị Huệ 38 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu từ ngày 7/1- 13/5/2015 Thành phần sâu hại thiên địch xã Hiển Ninh- Sóc Sơn- Hà Nội đa dạng phong phú + Tổng số loài sâu hại: 22 loài thuộc họ trùng khác Trong cánh vẩy (Lepidoptera)có số lượng loài nhiều 15 loài chiếm 68,18%, tiếp đến cánh (Homoptera) có lồi chiếm 13,64%, cánh cứng (Coleoptera) có lồi chiếm 9,09% cuối cánh nửa (Hemiptera) có loài chiếm 9,09% tổng số loài thu + Tổng số loài thiên địch vải đa dạng Có tất 14 lồi thiên địch thuộc họ khác Trong cánh cứng (Coleoptera) có lồi chiếm 35,8%, cánh nửa (Hemiptera) có lồi chiếm 21,4%, hai cánh (Diptera) có lồi chiếm 14,3%, cánh mạch (Neuroptera) có lồi chiếm 14,3%, cánh màng (Hymenoptera) có loài chiếm 7,1% cuối bọ ngựa (Mantodae) có lồi chiếm 7,1% tổng số lồi thu Do điều kiện thời tiết độ ẩm năm thuận lợi cho phát triển sâu đo xanh hai sừng nên mật độ sâu đo xanh hai sừng cao Như phát sinh gây hại sâu đo xanh hai sừng phụ thuộc lớn vào điều kiện nhiệt độ độ ẩm Đặc điểm sinh học sâu đo xanh hai sừng: - Trứng: trứng sâu đo xanh hai sừng nằm rải rác mép non, chồi non nhú, có gặp cuống Trứng có hình bầu dục đầu trứng có mấu để đâm vào lá, màu sắc trứng thay đổi theo thời gian phát triển Trứng đẻ có màu xanh sau chuyển sang màu vàng nhạt nở trứng chuyển sang màu đỏ Chiều dài trung bình: 0,7± 0,016 mm, chiều rộng trung bình: 0,266± 0,011 mm Tỷ lệ nở trung bình đợt ni: 68% - Ấu trùng: ấu trùng có màu sắc, kích thước hình dạng thay đổi theo thời gian phát triển đặc biệt chúng cịn có khả thay đổi màu sắc tùy theo môi trường sống Ấu trùng có tuổi trải qua lần lột xác Chúng di chuyển cách gập thân người theo chữ Ω + Ấu trùng tuổi 1: nở ấu trùng có màu vàng đỏ nhạt giống màu vải non, chồi vải Khi quan sát thấy rõ chân ngực chân sau chưa thấy rõ hai sừng Phạm Thị Huệ 39 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội đầu Trên lưng sâu đo xanh hai sừng có vệt màu nâu đen chạy dài từ đầu xuống cuối thân Sau nở ấu trùng có khả ăn non di chuyển Kích thước ấu trùng tuổi nhỏ, chiều dài đạt từ 2,0 mm- 13mm, chiều rộng đạt từ 0,2 mm- 0,8mm + Ấu trùng tuổi 2: màu sâu non tuổi chuyển dần sang màu xanh vải, lúc thấy rõ hai sừng sâu màu giống màu xanh thân Ở tuổi nhìn thấy rõ chân ngực chân sau sâu non mắt thường Sang tuổi sâu non ăn mạnh nên kích thước sâu tăng rõ rệt, chiều dài đạt từ 10 mm- 23mm, chiều rộng đạt từ 0,6mm- 11mm + Ấu trùng tuổi 3: sâu non tuổi giữ nguyên màu tuổi lúc hai sừng sâu non chuyển dần sang màu nâu nhạt kích thước to chút so với thân Ở tuổi sâu non ăn mạnh nhất, chúng cắn phá chồi non, lộc non non cách mạnh mẽ Chiều dài đạt từ 20 mm- 30 mm, chiều rộng đạt từ 1,0mm1,8mm + Ấu trùng tuổi 4: sang tuổi sâu non giữ nguyên màu xanh có hai sừng chuyển sang màu đen Đầu tuổi sâu non ăn mạnh đến tuổi sâu non ngừng ăn thể tròn Cuối tuổi màu ấu trùng nhạt chuẩn bị vào nhộng Chiều dài đạt từ 29mm- 40mm, chiều rộng đạt từ 1,2mm2,4mm.Tỷ lệ ấu trùng sâu đo xanh hai sừng vào nhộng đạt 99,82% - Pha nhộng: nhộng kiểu nhộng màng có đốt cuối bụng Mới vào nhộng mắt nhộng có màu trắng thân nhộng có màu vàng nhạt Ở thời kỳ nhộng chuyển sang màu nâu cánh gián, mắt nhộng chuyển sang màu đen Cuối thời kỳ nhộng chuyển sang màu xanh đậm, mắt nhộng màu đen Khi vũ hóa nhộng cựa tách phần đầu nhộng chui Chiều dài nhộng đạt từ 12mm- 14mm, chiều rộng đạt từ 2mm- 3mm Tỷ lệ nhộng vũ hóa đạt 84,69% - Trưởng thành sâu đo xanh hai sừng thường đẻ trứng rải rác mép lá, lá, gân + Trưởng thành có râu đầu dạng sợi chỉ, thường có kích thước lớn đực chút có phần bụng to tròn hơn, để ý kỹ thấy phận sinh dục lớn Phạm Thị Huệ 40 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội + Trưởng thành đực có râu đầu dạng lông chim, bụng nhỏ trưởng thành có túm lơng màu vàng cuối bụng KIẾN NGHỊ - Cần nghiên sâu hơn, kỹ thành phần phân bố loài côn trùng (Bao gồm côn trùng gây hại, côn trùng có ích) nhằm xác định mối quan hệ chúng mắt xích thức ăn để có chiến lược việc ngăn chặn dịch hại, bảo vệ trồng môi trường - Tuyên truyền cho người dân hiểu tác hại thuốc trừ sâu hóa học nhằm bảo vệ môi trường sống, giảm bớt mối nguy hại thuốc trừ sâu hóa học gây Chỉ dùng thuốc hóa học mật độ sâu hại vượt ngưỡng gây hại kinh tế Và lưu ý dùng thuốc hóa học phải tuân theo nguyên tắc đúng: thuốc, cách, liều thời điểm - Muốn phịng trừ có hiệu lồi sâu hại cần áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IBM, bảo vệ loài thiên địch, tạo cân sinh học tự nhiên - Ứng dụng cơng nghệ sinh học việc ni nhân lồi thiên địch để phịng chống lồi sâu hại vải Phạm Thị Huệ 41 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Lan Anh Ngơ Xn Bình Một số kết điều tra sâu bệnh hại nhãn vải Thái Nguyên năm 2002- 2003 Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/2003 Vũ Quang Côn Một số đặc điểm phát sinh, phát triển bọ xít nhãn vải Tessaratoma papillosa Drury (Hemiptera: Pentatomidae) Những cơng trình nghiên cứu bản, 1995 (255- 231) Vũ Công Hậu Trồng ăn Việt Nam NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 Nguyễn Văn Huỳnh, Võ Thanh Hoàng (1997) Sâu bệnh hại ăn trái Phạm Văn Lầm Nguyễn Thành Vĩnh Dẫn liệu bước đầu đặc điểm sinh học ong đen Ooencyrtus phogi Trjop, Myart Et Kost (Hymonoptera, Encyrtidae) ký sinh trứng bọ xít nhãn vải Tạp chí BVTV số 3/2003 Chu Nghiêu (1960) Côn trùng học đại cương Diệp Chấn Khanh dịch NXB giáo dục Cao Đẳng Thượng Hải Hoàng Đức Nhuận Bọ rùa- Coccinellidae Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1982 Phạm Đình Sắc Vũ Quang Cơn Một số kết điều tra sâu bệnh hại nhãn vải Thái Nguyên năm 2002- 2003 Tạp chí BVTV số 6/2003 Phạm Đình Sắc Vũ Quang Cơn Thành phần, số lượng trú đông nhện Araneae vải vùng Mê Linh- Vĩnh Phúc Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống- Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ 2, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, y học- Huế 2526/7/2003.(713- 716) 10 Nguyễn Xuân Thành (1998- 1999) Côn trùng vi sinh vật vải thiều Quảng Ninh Thanh Hóa- Biện pháp lợi dụng điều khiển chúng Kỷ yếu hội nghị khoa học, công nghệ môi trường tỉnh miền núi phía Bắc lần thứ Phạm Thị Huệ 42 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Thành (1999) Thử nghiệm số chế phẩm thiên nông vải thiều Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ môi trường tỉnh miền núi 12 Nguyễn Xuân Thành (2000) Một số Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái hai loài bọ mắt vàng Chrysopa sp Ankylopteryx sp (Chrysopidae) vải thiều Đông Triều- Quảng Ninh Tạp chí Sinh học số 3/2000, (4447) 13 Nguyễn Xuân Thành (2002) Kết nghiên cứu bước đầu thành phần lồi trùng va nhện vải Hà Nội vùng lân cận Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học công nghệ BVTV NXB Nông nghiệp, 2002 (274278) 14 Nguyễn Xuân Thành Phạm Quỳnh Mai (2003) Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật, Trung tâm KHTN CNQG Ong ký sinh trứng bọ xít nhãn vải yếu tố ảnh hưởng đến chúng Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống NXB khoa học kỹ thuật Huế 25- 26/7/2003 (742- 745) 15 Nguyễn Xuân Thành (2004) Những đặc điểm quan trọng loài bướm đêm hại ăn thuộc phân họ Ophiderinao, Noctuidae, Lepidoptera miền BắcViệt Nam Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Thái Nguyên 23/9/2004 NXB khoa học kỹ thuật (630- 632) 16 Nguyễn Xuân Thành Hồ Thị Thu Giang (2005) Thành phần sâu vải (Tortricidae, Lepidoptera) miền Bắc Việt Nam đặc điểm sinh học, sinh thái Archip eucroca Diakonoff Báo cáo khoa học hội nghị trùng học tồn quốc 17 Nguyễn Xn Thành Kiều Thu Thủy (2005) Đặc điểm sinh học, sinh thái bọ xít bắt mồi Sycanus bifitus Fabr (Reduviidae- Hemiptera) Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc 2005 NXB khoa học kỹ thuật (1067- 1070) 18 Trần Huy Thọ Một số kết nghiên cứu sâu hại chủ yếu số ăn miền Bắc nước ta Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Viện BVTV 1990- 1995 Phạm Thị Huệ 43 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 19 Trần Huy Thọ, Đào Đăng Tựu Trương Văn Hàm (1996) Một số kết nghiên cứu sâu hại chủ yếu ăn miền Bắc Việt Nam.Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Viện BVTV 1990- 1995 20 Trần Thế Tục 100 câu hỏi vải NXB Nông nghiệp 2003 21 Nguyễn Danh Vàm (1998) Bộ cánh cứng ăn nhãn Tạp chí BVTV số 1998 22 Dương Tiến Viện (1999- 2000) Kết nghiên cứu thành phần sâu hại vải biện pháp phòng trừ Mê Linh- Vĩnh Phúc Một số loài sâu bệnh gây hại trồng đáng ý năm gần (54- 57) 23 Viện BVTV Kết điều tra côn trùng 1967- 1968 NXB Nông thôn 24 Viện nghiên cứu rau (1970) Kết nghiên cứu khoa học rau 25 Hoàng Thị Việt, Nguyễn Văn Cảm Trần Quang Tấn (2000) Một số kết nghiên cứu NPV khả sử dụng phòng trừ sâu hại trồng (113- 130) Phạm Thị Huệ 44 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Tài liệu nước ngoài: 1.Liu Ashmaed Experiment of control of litchee stink bug by using Anastatus sapuniusAshmead Shouth China Fruit, 1998 Tan Shi Dong Study on the structure and dynamic of pest community in lychee orchard Actaophytoppylacica sinica 1992 Luo Qi Hao Study on comocritis albicapilla of litchi tree Journal of South China Agricaltural University, 1998 Yang Chi Kun A new genus and species of gall midge (Dipera Cecidomyiidao) infesting lichi from China Entomotaxonomia, 1999 Qui Liangmiao, Zhan Zhixiong, Lin Renkui, Wu Wei, Chen Yuanhong (2011) Investigation and Study on Natural Enemies in Longan Orchards in Frujian Province Chinese countryside well- off technology J E Pena, T Vasquez, R Duncan and J Brown (2001) Crocidocema new species (Lepidoptera: totricidae) A new threat to litchi Chinensis in Florida Proc Interamer Soc Trop Hort 44: 85- 91 LiLi- Ying Wang Ren and D F Waterhouse The distribution and importance of arthropod pest and weed of Agriculture and Forestry Plantations in Southerm China Canberra 1997 Rajpal Singh K Flower visitor of litchi and their rolein pollination and fruitproduction Pest Management and Econimic Zoology, 1998 Vol 6, No 1, pp 15 ref Hồ Khắc Tín (1982) Giáo trình trùng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp 10 D F Waterhouse The Maior Arthropod Pest and Weed of Agriculture in Southeast Asia Distribution Impotance and Origin Canberra, Autralia, 1993 Phạm Thị Huệ 45 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Huệ Viện Đại Học Mở Hà Nội 46

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w