Nghiên cứu giải pháp tăng cường hoạt động chia sẻ tri thức của cán bộ giảng viên trường đại học mở hà nội

151 0 0
Nghiên cứu giải pháp tăng cường hoạt động chia sẻ tri thức của cán bộ giảng viên trường đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHIA SẺ TRI THỨC CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: MHN2022-02.30 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Hương An Hà Nội, tháng 12/2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ThS Nguyễn Thị Hương An - Chủ nhiệm đề tài ThS Trần Tiến Dũng ThS Phạm Hải Yến ThS Nguyễn Quỳnh Anh ThS Nguyễn Thị Thanh Nhạn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài Chương I: Cơ sở lý luận hoạt động chia sẻ tri thức cán bộ, giảng viên trường đại học 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hoạt động chia sẻ tri thức trường đại học 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu chia sẻ tri thức .7 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu biện pháp tăng cường hoạt động chia sẻ tri thức .10 1.1.4 Tổng quan nghiên cứu hoạt động chia sẻ tri thức trường đại học 11 1.2 Cơ sở lý thuyết hoạt động chia sẻ tri thức trường đại học 13 1.2.1 Tri thức (Knowledge) 13 1.2.2 Quản trị tri thức (Knowledge Management) 18 1.2.3 Chia sẻ tri thức (Knowledge Sharing) 21 1.2.4 Hoạt động chia sẻ tri thức (Knowledge sharing activities) .23 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức (Knowledge sharing activities) 26 1.2.5.1 Văn hóa nhà trường 26 1.2.5.2 Niềm tin 27 1.2.5.3 Quy tắc qua lại .28 1.2.5.4 Sự công nhận 29 1.2.5.5 Hệ thống thông tin .30 1.2.5.6 Rủi ro chia sẻ tri thức 30 1.2.5.7 Rào cản chia sẻ tri thức .31 1.2.5.8 Các biến nhân học 32 i 1.3 Các lý thuyết áp dụng nghiên cứu hoạt động chia sẻ tri thức trường đại học 33 1.3.1 Lý thuyết trao đổi xã hội .33 1.3.2 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action – TRA) .34 1.3.3 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of planned behavior – TPB) .35 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu hoạt động chia sẻ tri thức trường đại học 35 Tiểu kết chương I .36 Chương II: Thực trạng hoạt động chia sẻ tri thức cán bộ, giảng viên Trường Đại học Mở Hà Nội 37 2.1 Khái quát đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Mở Hà Nội .37 2.2 Quy trình nghiên cứu 39 2.2.1 Nghiên cứu định tính 40 2.2.2 Nghiên cứu định lượng 41 2.3 Xây dựng thang đo, giả thuyết mơ hình nghiên cứu 45 2.3.1 Thang đo giả thuyết nghiên cứu 45 2.3.2 Mô hình nghiên cứu 49 2.3 Kết nghiên cứu 50 2.3.1 Tổng hợp kết khảo sát 50 2.3.1 Kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha 52 2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA 54 2.3.1 Phân tích tương quan 56 2.3.1 Phân tích hồi quy tuyến tính 58 2.3.1 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 62 2.3.1 Một số kiểm định so sánh giá trị trung bình 63 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động chia sẻ tri thức cán bộ, giảng viên Trường Đại học Mở Hà Nội 67 2.5 Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức cán bộ, giảng viên Trường Đại học Mở Hà Nội 69 2.5.1 Đánh giá yếu tố Văn hóa nhà trường 69 2.5.2 Đánh giá yếu tố Niềm tin .70 2.5.3 Đánh giá yếu tố Hệ thống thông tin 70 2.5.4 Đánh giá yếu tố Sự Công nhận 71 2.5.5 Đánh giá yếu tố Quy tắc qua lại 72 2.5.6 Đánh giá yếu tố Rủi ro chia sẻ tri thức 73 2.5.7 Đánh giá yếu tố nhân học 74 ii Chương III: Một số giải pháp tăng cường hoạt động chia sẻ tri thức cho cán bộ, giảng viên Trường Đại học Mở Hà Nội .75 3.1 Căn đề xuất giải pháp 75 3.1.1 Tác động môi trường bên 75 3.1.2 Tác động yếu tố bên nhà trường 76 3.1.3 Kết nghiên cứu đề tài 77 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 77 3.3 Một số giải pháp 78 3.3.1 Sử dụng đa dạng chiến lược chia sẻ tri thức lúc 78 3.3.2 Thúc đẩy văn hóa chia sẻ tri thức thân thiện 81 3.3.3 Ghi nhận khen thưởng hoạt động chia sẻ tri thức 84 3.3.4 Khuyến khích sử dụng cơng nghệ thơng tin để chia sẻ tri thức .87 3.3.5 Áp dụng số mơ hình chia sẻ tri thức (knowledge sharing toolbox) 89 Tiểu kết chương III 94 Kết luận 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Phụ lục 01: Phiếu khảo sát hoạt động chia sẻ tri thức .106 cán bộ, giảng viên Trường Đại học Mở Hà Nội 106 Phụ lục 02: Thống kê mô tả 110 Phụ lục 03: Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 112 Phụ lục 04: Phân tích nhân tố EFA 115 Phụ lục 05: Bảng hệ số tương quan biến 118 Phụ lục 06: Kết phân tích hồi quy cho mơ hình 119 Phụ lục 07: Dị tìm vi phạm giả định hồi quy .120 Phụ lục 08: Kiểm định so sánh giá trị trung bình .122 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng TT Trang Bảng 2.1 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Mở Hà Nội 37 Bảng 2.2 Diễn đạt mã hóa thang đo Văn hóa nhà trường 45 Bảng 2.3 Diễn đạt mã hóa thang đo Niềm tin 46 Bảng 2.4 Diễn đạt mã hóa thang đo Quy tắc qua lại 46 Bảng 2.5 Diễn đạt mã hóa thang đo Sự cơng nhận 47 Bảng 2.6 Diễn đạt mã hóa thang đo Hệ thống thơng tin 47 Bảng 2.7 Diễn đạt mã hóa thang đo Rủi ro chia sẻ tri thức 48 Bảng 2.8 Diễn đạt mã hóa thang đo Rào cản chia sẻ tri thức 48 Bảng 2.9 Diễn đạt mã hóa thang đo Hoạt động chia sẻ tri thức 49 Bảng 2.10 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 50 Bảng 2.11 Kết đánh giá độ tin cậy biến phụ thuộc hệ số Cronbach’s Alpha 52 Bảng 2.12 Kết kiểm định KMO Barlett biến độc lập 54 Bảng 2.13 Ma trận nhân tố xoay yếu tố độc lập 55 Bảng 2.14 Kết kiểm định KMO Barlett biến phụ thuộc 54 Bảng 2.15 Tổng hợp kết phân tích EFA biến phụ thuộc 56 Bảng 2.16 Ma trận hệ số tương quan 57 Bảng 2.17 Kiểm định phù hợp mơ hình 58 Bảng 2.18 Bảng ANOVA 59 iv Tên bảng TT Trang Bảng 2.19 Kết hồi quy tuyến tính 59 Bảng 2.20 Kiểm định hoạt động chia sẻ tri thức theo giới tính 64 Bảng 2.21 Kết kiểm định LEVENE biến độ tuổi 64 Bảng 2.22 Kết kiểm định ANOVA biến độ tuổi 65 Bảng 2.23 Kết kiểm định LEVENE biến trình độ 65 Bảng 2.24 Kết kiểm định ANOVA biến độ trình độ 65 Bảng 2.25 Kết kiểm định LEVENE biến chức danh nghề nghiệp 66 Bảng 2.26 Kết kiểm định ANOVA biến chức danh nghề nghiệp 66 Bảng 2.27 Kết kiểm định LEVENE biến chức vụ 66 Bảng 2.28 Kết kiểm định ANOVA biến chức vụ 66 Bảng 2.29 Kết kiểm định LEVENE biến thâm niên 67 Bảng 2.30 Kết kiểm định ANOVA biến thâm niên 67 Bảng 2.31 Thống kê mô tả biến phụ thuộc 68 Bảng 2.32 Đánh giá yếu tố Văn hóa nhà trường 69 Bảng 2.33 Đánh giá yếu tố Niềm tin 70 Bảng 2.34 Đánh giá yếu tố Hệ thống thông tin 71 Bảng 2.35 Đánh giá yếu tố Sự công nhận 72 Bảng 2.36 Đánh giá yếu tố Quy tắc qua lại 72 Bảng 2.37 Đánh giá yếu tố Rủi ro chia sẻ tri thức 73 v DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu Burgess (2005) Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu Đỗ Văn Sang (2020) 13 Hình 1.3 Tảng băng tri thức bên tổ chức 16 Hình 1.4 Quá trình chuyển đổi tri thức 16 Hình 1.5 Chu trình quản trị tri thức tích hợp 19 Hình 1.6 Q trình chia sẻ tri thức 25 Hình 1.7 Mơ hình Lý thuyết trao đổi xã hội 33 Hình 1.8 Mơ hình Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 34 Hình 1.9 Mơ hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 35 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 39 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức cán bộ, giảng viên Trường Đại học Mở Hà Nội 49 Hình 2.3 Biểu đồ tần số Histogram 60 Hình 2.4 Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot 60 Hình 2.5 Biểu đồ phân tán Scatterplot 61 Hình 2.6 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết 63 Hình 2.7 Kết khảo sát hoạt động chia sẻ tri thức 68 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích AAR After action review (Đánh giá sau hồn thành công việc) CDNN Chức danh nghề nghiệp CIDA Canadian International Development Agency (Cơ quan phát triển Quốc tế Canada) CN Ký hiệu thang đo Sự Công nhận CS Ký hiệu thang đo Hoạt động chia sẻ tri thức ĐH Đại học EDM Electronic Document Management (Hệ thống quản lý tài liệu điện tử) EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) HT Ký hiệu thang đo Hệ thống thông tin KM Knowledge Management (Quản trị tri thức) KMO Kaiser-Meyer-Olkin NT Ký hiệu thang đo Niềm tin OLS Ordinal Least Squares (Phương pháp bình phương nhỏ thơng thường) QL Ký hiệu thang đo Quy tắc qua lại RC Ký hiệu thang đo Rào cản chia sẻ tri thức RR Ký hiệu thang đo Rủi ro chia sẻ tri thức TPB Theory of planned behavior (Lý thuyết hành vi có kế hoạch) TRA Theory of reasoned action (Lý thuyết hành động hợp lý) VH Ký hiệu thang đo Văn hóa Nhà trường VIF Variance Inflation Factor (Hệ số phóng đại phương sai) vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế tri thức nay, tri thức coi tài sản quý giá không cá nhân, tổ chức mà cịn quốc gia, sức sáng tạo, đổi mới, chứa đựng tiềm cải tiến hiệu công việc, hoạt động Tri thức hình thành chủ yếu thơng qua q trình học tập, làm việc, nghiên cứu Với cá nhân, với trình phát triển đổi mới, cập nhật trau dồi tri thức, từ bên bên ngoài, để hoàn thiện thân, giúp làm việc hiệu quả, tăng suất lao động tạo mạnh Với tổ chức, tri thức tảng cho phát triển lâu dài bền vững tri thức tạo lợi cạnh tranh, làm giảm chi phí tăng hiệu lao động Để sử dụng phát triển tri thức cách hiệu quả, tổ chức cần có chiến lược quản trị tri thức Do đó, với tri thức, quản trị tri thức chủ đề thu hút nhiều quan tâm Quản trị tri thức hiểu việc chọn lọc, phân loại, lưu trữ, chia sẻ, truyền tải tri thức cần thiết sáng tạo tri thức cho hoạt động tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động khả cạnh tranh tổ chức Trong trình quản trị tri thức, chia sẻ tri thức khâu quan trọng Một số nhà nghiên cứu có quan điểm việc chia sẻ tri thức quan trọng cho thành công tổ chức (Davenport Prusak, 1998; Rajabion Kheirabadi, 2014) Bởi tri thức chia sẻ cá nhân với cá nhân với tổ chức, làm tăng đáng kể nguồn lực, giảm thời gian lãng phí hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, thực tế có số nghiên cứu nhấn mạnh nhà quản trị nguồn nhân lực tổ chức chưa hiểu đầy đủ làm để cá nhân chia sẻ tri thức việc thúc đẩy hoạt động chia sẻ tri thức tổ chức nhiệm vụ dễ dàng, dù tổ chức nỗ lực nhân viên không muốn chia sẻ tri thức Thêm vào đó, có nghiên cứu nhân viên có hành vi che giấu tri thức tích trữ tri thức để tạo lợi cho riêng Vì vậy, chia sẻ tri thức cách miễn cưỡng tác động tới tồn tổ chức thực tế tồn nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức nhân viên tổ chức Điều có nghĩa cần có nghiên cứu cụ thể hoạt động chia sẻ tri thức tổ chức để tìm điểm đặc thù nhằm đề xuất giải pháp để thúc đẩy hoạt động Những năm gần đây, Việt Nam định hướng kinh tế tri thức với nhiều nỗ lực việc thúc đẩy sáng tạo tri thức tất lĩnh vực Trong xu hướng phát triển chung đất nước, lĩnh vực giáo dục - đào tạo thực đại cách mạng mang tính bản, tồn diện nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Dù đạt thành tựu đáng kể, song lĩnh vực giáo dục - đào tạo tồn số hạn chế Đặc biệt, với phát triển mạnh mẽ cách mạng

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan