1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh thành công1

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 497,5 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH CÔNG 1.1 Quá trình đời phát triển Chi thánh Thành Cơng 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Hình thức pháp lý 1.1.3 Chức năng,nhiệm vụ 1.1.4 Quá trình thay đổi phát triển .5 1.2 Đánh giá kết hoạt động Chi nhánh Thành Công giai đoạn 2008-2011 1.2.1 Kết hoạt động kinh doanh .6 1.2.2 Các hoạt động khác 10 1.3 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Thành Công 10 1.3.1 Cơ cấu tổ chức .10 1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 11 1.4 Các đặc điểm ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công 16 1.4.1 Các yếu tố khách quan 16 1.4.2 Các yếu tố chủ quan .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH CÔNG 20 2.1 Đánh giá tổng quát tình hình huy động vốn chi nhánh giai đoạn 2008-2011 20 2.1.1 Lượng huy động vốn 20 2.1.2 Cơ cấu huy động vốn 21 2.2 Phân tích giải pháp mà Chi nhánh áp dụng 25 2.2.1 Mở rộng hình thức huy động vốn 25 2.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ,chăm sóc khách hàng .27 2.2.3 Phát triển đào tạo nhân lực 28 2.2.4 Chính sách marketing 29 2.2.5 Tăng cường công nghệ, trang thiết bị làm việc quản lý đại 29 2.3 Ưu điểm, hạn chế chủ yếu hoạt động huy động vốn chi nhánh 30 2.3.1 Ưu điểm .30 SV: Lương Minh Đức QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 2.3.2 Nhược điểm 31 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH CÔNG 33 3.1 Định hướng phát triển Chi nhánh Thành Công 33 3.1.1 Xác định công tác huy động vốn tiếp tục nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên hàng đầu 33 3.1.2 Tín dụng .33 3.1.3 Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, giữ vững thị phần 34 3.1.4 Củng cố công tác điều hành nội bộ, quản trị hệ thống 35 3.1.5 Tăng cường công tác quản trị rủi ro, Công tác kiểm tra giám sát 35 3.1.6 Chủ động tham gia công tác an sinh xã hội Đẩy mạnh hoạt động truyền thông .35 3.2 Giải pháp nâng cao khả huy động vốn Chi nhánh Thành Công 35 3.2.1 Mở rộng hình thức huy động vốn 36 3.2.2 Tăng cường công tác quảng cáo tiếp thị .37 3.2.3 Phát triển dịch vụ đa dạng, với nâng cao chất lượng dịch vụ 38 3.2.4 Nâng cao chất lượng phục vụ .39 3.2.5 Thường xuyên đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán .39 3.2.6 Đổi công nghệ huy động vốn 40 3.3 Kiến nghị 41 3.3.1 Kiến nghị đối vói Nhà nước 41 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 42 KẾT LUẬN 44 SV: Lương Minh Đức QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch TMCP Thương mại cổ phần TW Trung ương USD Đôla Mỹ VND Việt Nam đồng XNK Xuất nhập SV: Lương Minh Đức QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền DANH MỤC SƠ ĐÔ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình huy động vốn Chi nhánh giai đoạn 2008-2011 .7 Bảng 2: Doanh số kinh doanh ngoại tệ chi nhánh giai đoạn 2008-2011 .8 Bảng 3: Doanh số toán xuất nhập giai đoạn 2008-2011 Bảng 4: Số lượng cán chi nhánh giai đoan 2008-2011 Bảng 5: Tình hình thu nhập từ lãi Chi nhánh giai đoạn 2008-2011 21 Bảng 6: Lượng phát hành thẻ tín dụng quốc tế Chi nhánh giai đoạn 2008-2011 27 SV: Lương Minh Đức QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thành Công 11 Biểu đồ 2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công giai đoạn 2008 – 2011 .20 Biểu đồ 3: Cơ cầu nguồn vốn huy động theo loại tiền giai đoạn 2008-2011 22 Biểu đồ 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ tổ chức, cá nhân giai đoạn 2008-2011 23 Biểu đồ 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kì hạn giai đoạn 2008-2011 24 SV: Lương Minh Đức QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, nhiệm vụ thường xuyên chủ yếu huy động vốn, cho vay cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng Đối với hoạt động ngân hàng vốn yếu tố định hoạt động kinh doanh Thực tế ngân hàng thương mại cổ phần vốn tự có chiếm tỉ lệ nhỏ cịn lại vốn huy động, vốn vay vốn khác.Trong dó vốn huy động ln chiếm tỉ trọng lớn ổn định Do khẳng định vốn huy động hay công tác huy động vốn có vai trị to lớn định đến khả hoạt động phát triển ngân hàng Tại Việt Nam việc huy động vốn (khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi cơng chúng hộ gia đình, tổ chức kinh tế xã hội hay tổ chức tín dụng khác) ngân hàng thương mại cịn nhiều bất hợp lý Điều dẫn tới chi phí vốn cao,quy mô không ổn định,việc tài trợ cho danh mục tài sản khơng cịn phù hợp với quy mơ, kết cấu từ làm hạn chế khả sinh lời, buộc ngân hàng phải đối mặt với rủi ro…Do đó,việc tăng cường huy động vốn với chi phí hợp lý ổn định cao yêu cầu ngày trở nên cấp thiết quan trọng Quá trình đổi kinh tế Việt Nam khẳng định vị trí vai trị ngân hàng thương mại, với nghiệp vụ không ngừng cải thiện mở rộng cho phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cung cấp dịch vụ ngân hàng cho kinh tế dân cư Việc làm ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu, đầu tư sản xuất, đổi thiết bị, đại hố cơng nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, góp phần tích cực thực đường nối đổi Đảng Nhà nước Để thực tất nhiệm vụ trên, ngân hàng cần phải có nguồn vốn Vốn hoạt động trở thành nguồn vốn chủ yếu cung cấp nguồn vốn cho toàn kinh tế Nhất giai đoạn mà mở cửa,hội nhập điều kiện tất yếu quốc gia muốn phát triển Sự hội nhập làm phân bổ nguồn vốn xã hội cách hợp lý Với sụ xuất tổ chức tài nước ngồi, tổ chức tài nước, nguồn vốn chảy vào ngân hàng thương mại theo dó mà giảm dần Chính muốn tồn đứng vững môi trường mới, ngân hàng ln ln cần có nguồn vốn dồi Khi huy động vốn trở thành biện pháp hữu hiệu cho ngân hàng thương mại thực SV: Lương Minh Đức QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền chiến lược Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công chi nhánh thành lập chưa lâu thuộc ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Qua mười năm hoạt động với tất Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thành Cơng trải qua đạt được, ngân hàng có quyền tự hào tin tưởng vào phát triển tương lai Trong định hướng phát triển,tăng cường huy động vốn ưu tiên hàng đầu Đó hoạt động vơ cấp thiết góp phần nâng cao lực cạnh tranh diều kiện hội nhập quốc tế, để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh doanh cho ngân hàng Chính lý em chọn đề tài “Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Cơng” làm chun đề thực tập Kết cấu chuyên đề gồm có chương: Chương 1: Tổng quan ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công Chương 2: Thực trạng huy động vốn ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công giai đoạn 2008-2011 Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công SV: Lương Minh Đức QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH CƠNG 1.1 Q trình đời phát triển Chi thánh Thành Cơng 1.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thức vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước Chính phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thức hoạt động với tư cách Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau thực thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) thức niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM Trải qua gần 50 năm xây dựng phát triển, Vietcombank có đóng góp quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế nước, đồng thời tạo ảnh hưởng quan trọng cộng đồng tài khu vực toàn cầu Từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày trở thành ngân hàng đa hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế; hoạt động truyền thống kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng mảng dịch vụ ngân hàng đại: kinh doanh ngoại tệ công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng đại, Vietcombank có lợi rõ nét việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động dịch vụ ngân hàng, phát triển sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa tảng công nghệ cao Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, VCB Cyber Bill Payment,…đã, tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, hiệu quả, dần tạo thói quen tốn khơng dùng tiền mặt (qua ngân hàng) cho khách hàng Sau gần nửa kỷ hoạt động thị trường, Vietcombank có SV: Lương Minh Đức QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 12.500 cán nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phịng đại diện/Đơn vị thành viên ngồi nước, gồm Hội sở Hà Nội, Sở Giao dịch, 78 chi nhánh 300 phòng giao dịch tồn quốc, cơng ty Việt Nam, cơng ty nước ngồi, văn phịng đại diện Singapore, công ty liên doanh, liên kết Trong năm 2001, để đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng, Vietcombank xây dựng thêm chi nhánh Vietcombank Thành Công Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công chi nhánh cấp II trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), thành lập vào hoạt động từ năm 2002 Từ ngày 1/1/2007 Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Thành Cơng thức trở thành ngân hàng cấp I Thơng tin chi nhánh: -Tên ngân hàng: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công -Tên giao dịch: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công -Tên viết tắt: Vietcombank Thành Công -Trụ sở ngân hàng: Lơ 3, 4.1 CC, đường Hồng Đạo Thúy, phường Nhân Chính, quận Thanh Xn, thành phố Hà Nội -Điện thoai: 04 37764362 -Fax: 04 37761747 1.1.2 Hình thức pháp lý Vietcombank chi nhánh Thành Cơng thành lập theo định 914/QĐ.NHNT.TCCB-ĐT chủ tịch HĐQT Vietcombank Người đại diện theo pháp luật Ngân hàng: Nguyễn Minh Hiền Chức danh: Giám đốc 1.1.3 Chức năng,nhiệm vụ 1.1.3.1 Chức Chi nhánh thực nhiệm vụ kinh doanh địa bàn quản lý theo phân cấp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Tổ chức điều hành kinh doanh, kiểm tra, kiểm toán nội theo uỷ quyền Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam SV: Lương Minh Đức QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền Thực chức nghiệp vụ khác giao phó 1.1.3.2 Nhiệm vụ Chi nhánh Thành Công thực chức huy động tiền gửi: Huy động tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn, có kì hạn…tiền gửi toán tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế nước theo quy định chung Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Cho vay ngắn, trung dài hạn đồng Việt Nam Ngoại tệ: Cho vay thông thường, cho vay tài trợ theo dự án, cho vay đồng tài trợ, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu giấy tờ có giá, chứng từ có giá… Bảo lãnh VND Ngoại tệ mạnh nhiều hình thức khác ngồi nước Thanh tốn VND Ngoại tệ gồm dịch vụ: toán chuyển tiền điện tử nước, toán biên giới, toán quốc tế qua mạng SWIFT, TELEX… Thực mua bán giao ngay, có kì hạn hốn đổi loại ngoại tệ mạnh với thủ tục đơn giản nhanh gọn nhẹ, tỷ giá phù hợp Thực làm đại lý dịch vụ uỷ thác cho tổ chức tài tín dụng cá nhân nước như: Tiếp nhận triển khai dự án uỷ thác vốn, dịch vụ giải ngân cho dự án đầu tư, dự án uỷ nhiệm, tốn thẻ tín dụng, séc du lịch… Đầu tư hình thức hùn vốn, liên doanh liên kết, mua cổ phần, mua tài sản, hình thức đầu tư khác với doanh nghiệp tổ chức tài tín dụng nước quốc tế Cung ứng dịch vụ như: cho thuê két sắt, cất trữ, chi trả lương doanh nghiệp, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh, thu tiền gia, chuyển tiền nhanh… 1.1.4 Quá trình thay đổi phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công chi nhánh cấp II trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), thành lập vào hoạt động từ năm 2002 Từ ngày 1/1/2007 Ngân hàng Ngoại thương chi nhánhThành Cơng thức trở thành ngân hàng cấp I Đến tháng 06 năm 2008, với trình chuyển đổi mơ hình họat động SV: Lương Minh Đức QTKD Tổng hợp 50A

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:04

w