1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triêt học của albert einstein

251 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN LĂNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA ALBERT EINSTEIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 62.22.80.01 Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN LĂNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA ALBERT EINSTEIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.80.01 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH CÁN BỘ PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS TRẦN NGUN VIỆT PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH CÁN BỘ PHẢN BIỆN HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNG: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT PGS.TS LƯƠNG MINH CỪ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả thực Các liệu sử dụng luận án trung thực xác Các thích có nguồn trích dẫn tài liệu tham khảo rõ ràng Các phân tích, nhận định, đánh giá kết luận đưa dựa nghiên cứu tác giả luận án, khơng có chép từ cơng trình khoa học khác cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Lăng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU.………………………… ………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài……………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài…….…………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài…… ……………………………… ……………… 20 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án………………………………… 20 Những đóng góp ý nghĩa luận án……… ……………………….…………… 20 Kết cấu luận án …….……………………………………………………………………………… 21 Chương NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA ALBERT EINSTEIN……………… 22 1.1 Điều kiện lịch sử hình thành tư tưởng triết học Albert Einstein……… 23 1.1.1 Hoàn cảnh kinh tế nước Đức cuối kỷ XIX đầu kỷ XX……… 23 1.1.2 Chính trị - xã hội nước Đức cuối kỷ XIX đầu kỷ XX……… 27 1.2 Những tiền đề hình thành tư tưởng triết học Albert Einstein…… 33 1.2.1 Tiền đề khoa học tự nhiên…………………………………………………………………… 33 1.2.2 Tiền đề tư tưởng lý luận…………… ………………………………………………… 38 1.3 Tư độc lập Albert Einstein…………… ………………………….…… 46 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA ALBERT EINSTEIN 52 2.1 Tư tưởng Albert Einstein thể luận…………………… …………… 53 2.1.1 Quan điểm Albert Einstein cấu trúc vật chất……………………… 54 2.1.2 Quan điểm Albert Einstein không - thời gian…………………………… 67 2.1.3 Quan điểm Albert Einstein thống giới……………… 78 2.2 Tư tưởng Albert Einstein nhận thức luận ……………………………… 84 2.2.1 Thuyết thực Albert Einstein……………………………………………………… 86 2.2.2 Con đường nhận thức Albert Einstein…………………………………………… 95 2.3 Vấn đề nhân sinh quan triết học Albert Einstein……………… 103 2.3.1 Quan điểm Albert Einstein tôn giáo mối quan hệ khoa học tôn giáo……………………………………………………………………………………… 104 2.3.2 Quan điểm Albert Einstein người ý nghĩa sống……… 121 2.3.3 Chủ nghĩa hịa bình Albert Einstein……………………………………………… 130 2.3.4 Tư tưởng giáo dục Albert Einstein………………………………………………… 145 Chương Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA Einstein… ALBERT EINSTEIN…………………………………………………………………………………… 161 3.1 Tư tưởng triết học Albert Einstein nhận thức sâu sắc người giới, góp phần hồn thiện giới quan triết học vật khoa học………………………………………………………………………………………………………… 162 3.1.1 Thuyết tương đối - phủ nhận vai trò Thượng đế minh chứng vũ trụ hài hòa…………………….…………………………………………………….………… 164 3.1.2 Tư tưởng thể luận Albert Einstein - hoàn thiện giới quan triết học…………………………… ……………………………………………….………………………… 168 3.2 Ý nghĩa cách mạng nhận thức luận Albert Einstein……… … 171 3.2.1 Thuyết tương đối – tư vấn đề cũ…………………………… 171 3.2.2 Nhận thức luận Albert Einstein yêu cầu đổi tư duy…………… 174 3.3 Giá trị nhân văn tư tưởng triết học Albert Einstein………… 179 3.3.1 Nhân sinh quan Albert Einstein thể quan điểm vật vơ thần, có tác dụng chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo…………… ……………… 180 3.3.2 Tư tưởng triết học Albert Einstein mang tính nhân văn sâu sắc, hịa bình nhân loại…………………………….……………………………………… 184 KẾT LUẬN……………………….………………………….……………………………………………… 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… ……………………………………… 196 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………….………… 204 Phụ lục 1: Niên biểu Albert Einstein………………………………………………….………… 205 Phụ lục 2: Thuật ngữ Việt –Anh đối chiếu giải…………………………………… 225 Phụ lục 3: Một số nhân vật luận án……………………………………………………… 234 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Albert Einstein (A Einstein), nhà vật lý học vĩ đại nhân loại, người phát minh thuyết tương đối hình thành vũ trụ học đại, đồng thời góp phần khai sinh thuyết lượng tử Thuyết tương đối thuyết lượng tử hai trụ cột làm nên cách mạng vật lý học kỷ XX A Einstein không nhà vật lý học kiệt xuất, mà nhà triết học tiếng đóng góp quan trọng ông việc tạo dựng sở khoa học tự nhiên cho tư tưởng triết học đắn giới vật chất, vận động, tính tương đối thống khơng - thời gian, tính thống vật chất giới Những phát minh vĩ đại ơng cịn khẳng định khả to lớn trí tuệ người sâu phản ánh chất quy luật vận động phức tạp thực khách quan Thuyết tương đối A Einstein đánh dấu bước ngoặt vĩ đại không lĩnh vực vật lý học, mà giới quan triết học Những khám phá có tính chất quan trọng vật lý học A Einstein tư tưởng ông quy luật phổ qt đánh giá có tính cách mạng khoa học Trong tiểu luận Ý nghĩa triết học lý thuyết tương đối, H Reichenbach - nhà triết học Đức nhận xét, khám phá vật lý A Einstein có hệ sâu sắc lý thuyết nhận thức Trong báo A Einstein - nhà triết học khoa học, D Howard đánh giá cao ý nghĩa triết học cơng trình vật lý A Einstein Tư tưởng triết học A Einstein thể nhiều phương diện: thể luận, nhận thức luận, nhân sinh quan… Trong đó, tư tưởng thể luận có ý nghĩa quan trọng, phản ánh giới quan ông Vật lý học A Einstein phát có tính đột phá chất ánh sáng, không - thời gian, mối quan hệ khối lượng lượng thống vật chất giới; góp phần giải vấn đề thể luận triết học Tư tưởng thể luận A Einstein thể quan điểm vật việc nhận thức giải thích giới Ý nghĩa vật lý ý nghĩa triết học tư tưởng ơng có hịa quyện đặc biệt, đồng thời có tác động đến nhiều lĩnh vực khác đời sống khoa học Nếu thuyết tương đối giá trị to lớn tiến trình phát triển vật lý học, thể luận, nhận thức luận triết học đời hoạt động xã hội ông chuẩn mực đẹp đẽ có ý nghĩa ảnh hưởng lớn, thể giá trị nhân văn sâu sắc Dưới ánh sáng phương Đông, ông minh triết Có nhà nghiên cứu xem tư tưởng nhân văn ông với tư tưởng Đức Phật M Gandhi có nét tương đồng Tư tưởng đạo đức, lẽ sống biểu lao động cần mẫn đời sống giản dị A Einstein hình mẫu có giá trị ý nghĩa người sống Tính độc lập sáng tạo tư A Einstein vấn đề cần nghiên cứu áp dụng học tập nghiên cứu khoa học nhằm phát huy trí tuệ sáng tạo người Nhân sinh quan A Einstein phù hợp với quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, việc nghiên cứu để kế thừa vận dụng tư tưởng ông việc làm phù hợp giai đoạn Mặt khác, thông qua quan điểm tôn giáo mối quan hệ khoa học tôn giáo, A Einstein thể tư tưởng ông Thượng đế bộc lộ quan niệm tôn giáo vũ trụ - khái niệm ông khởi xướng Khác với quan niệm tôn giáo thơng thường, tơn giáo vũ trụ cảm thức ngưỡng mộ vô biên người trước vẻ đẹp kỳ bí tự nhiên say mê nghiên cứu để thấu hiểu chất Với tài liệu cơng bố ơng viết tác giả khác viết ông, thông qua thư từ trao đổi ông nhiều người khác thấy rằng, nhà khoa học vĩ đại, A Einstein nhà triết học với tư tưởng có tính chất đặc biệt Tư tưởng triết học A Einstein bao quát nhiều lĩnh vực quan trọng; tư hành động ông kiến giải nhiều vấn đề mang tính thời đại Chính điều làm cho tư tưởng triết học A Einstein có sức hút nhiều người Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học nhà khoa học thiên tài mà nước ta từ trước đến biết mặt khoa học, chưa biết nhiều có hệ thống mặt triết học, vấn đề vơ cần thiết Chính lẽ đó, tơi định chọn đề tài nghiên cứu “Tư tưởng triết học Albert Einstein” Thông qua nghiên cứu, luận án nhằm khái quát, hệ thống tư tưởng triết học đồng thời đánh giá ý nghĩa lịch sử tư tưởng triết học A Einstein theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ Năm kỳ diệu (Annus Mirabilis) đến A Einstein qua đời (19051955), tròn 50 năm thuyết tương đối ông đạt đến đỉnh cao khoa học Với bốn báo công bố Niên giám vật lý (Annalen Physik) năm 1905, A Einstein đặt cột mốc có ý nghĩa cho kỷ nguyên vật lý học đại Trong thời gian ông sống sau ông qua đời, phương Tây Mỹ, nhiều cơng trình A Einstein vật lý học công bố in thành sách Bên cạnh đó, người ta cịn sưu tập tư tưởng triết học, trị, xã hội, nhân văn ông để xuất thành sách như: Thế giới thấy (The World as I See It, Philosophical Library, New York, 1949), Những năm cuối đời (Out of My Later Years, New York, Philosophical Library, 1950), Tư tưởng quan điểm (Ideas and Opinions, Crown Publishers, Inc, New York, 1954) Các tác phẩm này, theo thời gian tái nhiều lần dịch nhiều thứ tiếng giới Những tác phẩm thể tư tưởng quan điểm A Einstein triết học, tôn giáo giá trị nhân văn Sau này, nhà sử học, nhà nghiên cứu phát biểu A Einstein để trích dẫn đánh giá tư tưởng ơng Ngồi ra, viết, nói ơng diễn đàn, trường đại học phương tiện thông tin đại chúng phổ biến nhiều hình thức, liệu quan trọng giúp cho việc nghiên cứu đời tư tưởng A Einstein Trên giới, có cơng trình nghiên cứu A Einstein với nhiều góc độ khác Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài, phạm vi luận án này, tạm chia thành mảng sau: 2.1 Những cơng trình, tư liệu nghiên cứu tiểu sử Albert Einstein Là thiên tài khoa học, nhân vật kỷ XX, A Einstein đánh giá vĩ nhân thứ tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Do tiểu sử, đời nghiệp ông mối quan tâm lớn nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình tư liệu A Einstein dạng tiểu sử danh nhân xuất thành sách phổ biến thông qua trang mạng toàn cầu Một trang mạng tương đối đầy đủ liệu A Einstein có địa www.alberteinstein.info The Hebrew University of Jerusalem tiếng Anh tiếng Do Thái sưu tập tất tư liệu liên quan đến A Einstein bao gồm tiểu sử, hoạt động, cơng trình khoa học, tư tưởng, hình ảnh thư tín… Đây nguồn tham khảo quan trọng cho quan tâm đến đời nghiệp A Einstein Ở mảng này, q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi tiếp cận số cơng trình, tư liệu chủ yếu sau đây: A Foelsing có tác phẩm Albert Einstein - Nhà bác học vĩ loại, xuất năm 1993 Nhà xuất Thanh Niên ấn hành năm 2005, nhân năm Vật lý giới Là tác phẩm đồ sộ với gần 1000 trang in, A Foelsing tổng hợp, chọn lọc giới thiệu tiểu sử, đời nghiệp A Einstein cách chi tiết đầy đủ Tác phẩm giúp cho người đọc có nhìn tổng quan A Einstein từ năm tháng trẻ tuổi đến thành đạt khoa học ảnh hưởng lớn lao nhà bác học vĩ loại Tác phẩm thể nghiên cứu công phu đánh giá xác đáng cống hiến khoa học lan tỏa thành tựu phát triển lịch sử nhân loại F MacDonald với tác phẩm Albert Einstein (Nxb Văn hố - Thơng tin, 2002); Mã Quan Phục với tác phẩm Albert Einstein - người vĩ đại (Nxb Văn hố - Thơng tin, 2003) Đây ấn phẩm danh nhân, đề cập đến A Einstein từ đời, nghiệp, thuyết tương đối ảnh hưởng ông thời đại Cũng hình thức phổ biến kiến thức loạt sách danh nhân, R Downs xuất Những tác phẩm biến đổi giới (Books That Changed The World, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003) Được xem cơng trình có sức mạnh biến đổi giới, R Downs dành chương để viết thuyết tương đối A Einstein đồng thời đánh giá ảnh hưởng vai trị vật lý học nói riêng khoa học, đời sống nói chung Nguyễn Thế Tài, kỹ sư, nhà nghiên cứu khoa học người Việt Bỉ Sau xem triển lãm A Einstein với chủ đề A Einstein, nhìn khác vào đầu tháng 02 năm 2006 Bruxelles đánh dấu năm 2005 nhân kỷ niệm 100 năm đời thuyết tương đối, Nguyễn Thế Tài xuất khảo C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 235 triết học lớn kỷ XX H Bergson cha đẻ thuyết “Trực giác”, có ảnh hưởng lớn đến văn học triết học Pháp nói riêng phương Tây nói chung - Besso (Michele Angelo Besso, 1873-1995): người bạn thân A Einstein Ông gặp A Einstein Zurich, sau làm việc với A Einstein Phịng cấp sáng chế Bern Ơng đóng vai trị cố vấn thuyết tương đối hẹp năm 1905 - Bohr (Niels Bohr, 1885-1962): nhà vật lý người Đan Mạch, ông nhà vật lý học tiếng kỷ XX Năm 1922 ông nhận giải thưởng Nobel vật lý đóng góp quan trọng việc nghiên cứu cấu trúc nguyên tử học lượng tử Tên tuổi N Bohr gắn liền với trường phái Copenhagen mà ông người đứng đầu Tại Hội nghị vật lý Solvay lần thứ (1927), bắt đầu diễn tranh luận tính xác suất lượng tử ông A Einstein kéo dài gần 30 năm; sống, ông A Einstein trì tình bạn đẹp - D Bohm (David Joseph Bohm, 1917-1992): nhà vật lý học người Mỹ, có đóng góp quan trọng vào phát triển vật lý học đại Ông có quan hệ thân thiết với nhiều nhà bác học tiếng thời Do có thiện cảm với tư tưởng xã hội chủ nghĩa hoạt động chống lại chủ nghĩa McCarthy, ông bị trục xuất khỏi Mỹ phải sinh sống nghiên cứu khoa học Anh từ cuối đời - Born (Max Born, 1882-1970): nhà vật lý, nhà toán học người Đức Có mối quan hệ mật thiết với A Einstein suốt bốn mươi năm Ông người cố gắng thuyết phục A Einstein chấp nhận học lượng tử Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 236 - Bruno (Giordano Bruno, 1548-1600): nhà triết học, nhà vật lý nghiên cứu vũ trụ người Italia Ông số người ủng hộ thuyết nhật tâm Copernicus đưa ý tưởng vũ trụ vô tận, đồng G Bruno cho vũ trụ bao la vơ tận có sinh vật, hành tinh chưa khám phá Ơng bị tịa án La Mã kết tội dị giáo bị hỏa thiêu Roma năm 1600 Ông xem gương hy sinh cho phát triển khoa học - Camejo (Silvia Arroyo Camejo, 1986- ): học sinh người Đức, tác giả “Thế giới lượng tử kỳ bí” S Camejo bắt đầu viết sách từ năm 17 tuổi hoàn thành thảo hai năm sau đó, tuổi 19, trước thi tốt nghiệp trung học phổ thông “Thế giới lượng tử kỳ bí” đề cập đến lỗ đen, hình thành trái đất, thuyết tương đối Sau xuất sách, cô tiếng Cuốn sách dịch xuất tiếng Việt năm 2008 - Capra (Fritjof Capra, 1939): nhà nghiên cứu vật lý người Mỹ gốc Áo Ông giám đốc sáng lập Trung tâm Ecoliteracy Berkeley, California giảng viên Trường Cao đẳng Chumacher F Capra tác giả nhiều sách, có sách tiếng ‘Đạo vật lý” xuất năm 1975 Cuốn sách chứng minh tương đồng bật tư tưởng phương Đơng huyền bí tư tưởng truyền thống Hy Lạp khám phá vật lý kỷ XX Cuốn sách tượng xuất bản, in 43 lần 23 thứ tiếng - Copernicus (Nicolaus Copernicus, 1473-1543): nhà toán học, thiên văn học, triết học người Ba Lan Thuyết nhật tâm N Copernicus đánh giá cách mạng khoa học, bước ngoặt làm thay đổi nhận thức người vũ trụ sau thời kỳ dài thống trị thuyết địa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 237 tâm N Copernicus học thuyết ơng có tác động mạnh mẽ khoa học, triết học nhiều lĩnh vực khác - Curie (Maria Skłodowska-Curie, 1867 - 1934): nhà hóa học người Pháp gốc Ba Lan người đầu lĩnh vực phóng xạ Là người phụ nữ hai lần nhận giải Nobel (Vật lý năm 1903 Hóa học năm 1911) Bà thành lập Viện Curie Paris Warszawa Giữa bà A Einstein có mối quan hệ mật thiết sống nghiên cứu khoa học - Dewey (John Dewey, 1859-1952): nhà triết học, tâm lý học nhà cải cách giáo dục người Mỹ Dewey người khởi xướng trào lưu giáo dục chủ nghĩa tự Tác phẩm tiêu biểu J Dewey “Dân chủ giáo dục” - Dirac (Paul Adrien Maurice Dirac, 1902-1984): nhà vật lý lý thuyết người Anh Ông giữ chức Giáo sư Lucas Toán học Đại học Cambridge Trong 10 năm cuối đời ông làm việc Đại học Florida Một khám phá quan trọng ơng phương trình Dirac Phương trình miêu tả dáng điệu fermion, từ dẫn đến tiên đoán tồn phản vật chất Ơng E Schrưdinger nhận giải Nobel vật lý năm 1933 - Dukas (Helen Dukas, 1896-1982): Thư ký trung thành A Einstein, người bạn thân thiết A Einstein từ năm 1928 ông qua đời H Dukas người bảo vệ di sản học thuyết A Einstein - Durkheim (Emile Durkheim, 1858-1917): nhà xã hội học tiếng người Pháp, người đặt móng cho chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu trúc Ông coi nhà sáng lập môn xã hội học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 238 - Einstein (Eduard Einstein, 1910-1965): Con trai thứ hai Mileva Maric A Einstein Bị mắc chứng tâm thần phân liệt sau năm hai mươi tuổi, ông đưa đến sống trung tâm từ thiện Thụy Sĩ đến qua đời - Einstein (Hans Albert Einstein, 1904-1973): Con trai Mileva Maric A Einstein Nghiên cứu khoa học Trường Bách khoa Zurich Năm 1938 chuyển đến sinh sống Mỹ Ông người ruột thịt có mặt giây phút cuối A Einstein - Frank (Philipp Frank, 1878-1936): người bạn học A Einstein Trường Bách khoa Zurich, giúp cho A Einstein có cơng việc Sở cấp sáng chế Bern Ông người hướng dẫn cho A Einstein tốn học để tính tốn cho thuyết tương đối mở rộng - Gandhi (Mahatma Gandhi, Thánh Cam Địa, 1869-1948): anh hùng dân tộc Ấn Độ Ông tiếng với việc đấu tranh giành độc lập cho Ấn Độ phương pháp bất bạo động dựa tảng văn hóa phi bạo lực - Nguyễn Ngọc Giao (1939-): Giáo sư, tiến sĩ vật lý; sinh Tp.Hồ Chí Minh, q qn Bến Tre Ơng có nhiều cống hiến lĩnh vực giáo dục - đạo tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội Ông tác giả nhiều sách phổ biến kiến thức khoa học tái nhiều lần như: “Tìm hiểu giới nguyên tử”, “Hạt nhân nguyên tử”, “Vũ trụ hình thành nào”, “Những điều kỳ thú hình thái hỗn loạn”, “Văn minh trái đất”, “Hạt vũ trụ học”… - Gödel (Kurt Gödel, 1906-1978): Nhà toán học logic học tiếng người Áo Là tác giả “định lý bất toàn” tiếng, giới khoa học so sánh với “Thuyết tương đối” A Einstein “Nguyên lý bất định” W Heisenberg Tạp chí TIME bình chọn ơng nhà tốn học lớn kỷ XX Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 239 - Greene (Brian Greene, 1963-): giáo sư vật lý Đại học Colombia Ông nhận học vị tiến sĩ Oxford năm 1987 phong hàm giáo sư năm 1995 Ngồi cơng trình khoa học có giá trị lý thuyết dây, B Greene cịn tiếng viết sách phổ biến khoa học Cuốn sách phổ biến ông, ‘Giai điệu dây giao hưởng vũ trụ” xuất năm 1999, trở thành sách bán chạy Nó vào vòng chung khảo giải Pulitzer trao giải Aventis cho sách phổ biến khoa học Vương quốc Anh năm 2000 - Hawking (Stephen William Hawking, 1942-): nhà vật lý người Anh; ông xem ơng hồng vật lý lý thuyết giới Hiện nay, Hawking Giáo sư Lucas, chức danh dành cho giáo sư toán học Đại học Cambridge Từng đảm nhiệm vị trí nhà khoa học xuất chúng Newton Dirac Lĩnh vực Hawking nghiên cứu lý thuyết vũ trụ học hấp dẫn lượng tử Ông tác giả sách có số lượng in nhiều giới như: “Lược sử thời gian”, “Vũ trụ vỏ hạt dẻ”…Ơng người có nhiều nói viết A Einstein học thuyết A Einstein - Hegel (Georg Wilhelm Friedrich Hegel, 1770-1831): nhà triết học vĩ đại; người sáng lập chủ nghĩa tâm Đức Triết học G Hegel có ảnh hưởng nhiều nhà triết học sau Ông người sử dụng phép biện chứng cách có hệ thống Trên sở hạt nhân hợp lý phép biện chứng G Hegel giới quan vật mà K Marx có thành tựu rực rỡ việc phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, hạt nhân chủ nghĩa Marx - Lenin ngày - Heisenberg (Werner Karl Heisenberg, 1901- 1976): nhà vật lý người Đức; người sáng lập học lượng tử đoạt giải Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 240 Nobel vật lý năm 1932 W Heisenberg người đứng đầu Dự án lượng nguyên tử Đức Chiến tranh giới thứ hai; chất dự án này, công việc ông vị trí cịn tranh cãi Ơng tiếng với việc khám phá nguyên lý quan trọng vật lý đại – “nguyên lý bất định” (1927) Ông bạn thân với nhà vật lý tiếng N Bohr, người đứng đầu “trường phái Copenhagen” - Hoffmann (Banesh Hoffmann, 1906-986): Nhà toán học kiêm vật lý học người Anh, cộng tác A Einstein Princeton Năm 1972 ông viết xuất sách A Einstein - Humboldt (Wilhelm Christian Karl Ferdinand Freiherr von Humboldt, 1767-1835): viên chức phủ, nhà ngoại giao, nhà triết học, người sáng lập đại học Humboldt Berlin Ơng có đóng góp to lớn triết học ngơn ngữ lý luận giáo dục Đặc biệt, ông thừa nhận kiến trúc sư hệ thống giáo dục Vương quốc Phổ, hệ thống giáo dục tiếng áp dụng nhiều quốc gia hàng đầu giới Mỹ hay Nhật Bản - Hume (David Hume, 1711-1776): nhà triết học tâm chủ quan người Anh, đại biểu điển hình thuyết khơng thể biết Chủ nghĩa hoài nghi D Hume sở lý luận cho giới quan vị lợi lý giai cấp tư sản Thuyết biết D Hume ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời phát triển triết học I Kant, chủ nghĩa thực chứng, phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa thực chứng triết học ngữ nghĩa Các tác phẩm chủ yếu D Hume "Bàn tính người" (1739-1740), "Nghiên cứu lý tính người" (1748), "Nghiên cứu nguyên tắc đạo đức" (1751) Triết học D Hume A Einstein nghiên cứu từ sớm, thời học sinh trung học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 241 - Isaacson (Walter Isaacson, 1952-): Ông nhà văn, nhà báo người Mỹ chuyên viết tiểu sử nhân vật tiếng giới; Tổng giám đốc điều hành CNN Tổng biên tập Tạp chí TIME Ơng tác giả sách tiếng như: “Kissinger: A Biography” (1992) “Benjamin Franklin: An American Life” (2003) Cuốn sách W Isaacson A Einstein: “Einstein đời vũ trụ”, xuất năm 2007 học giả nhà khoa học đánh giá cao - Kant (Immanuel Kant, 1724-1804): nhà triết học vĩ đại nước Đức Ơng cịn nhà triết học, nhà nhân văn quan trọng giới thời cận đại Sự nghiệp triết học ông biết đến qua hai thời kỳ: tiền phê phán sau năm 1770 phê phán Triết học siêu nghiệm I Kant đưa triết học Đức bước vào kỷ nguyên “Danh tiếng ơng đẩy lùi trước vào bóng tối toả sáng lên sau", nhận xét nhà triết học lịch sử J Hirschberger A Einstein đọc triết học I Kant từ thời trẻ tự nhận I Kant có ảnh hưởng lớn ơng - Kepler (Johannes Kepler, 1571-1630): nhà toán học, nhà chiêm tinh học, nhà thiên văn học nhà triết học tự nhiên người Đức Ông người thời với G Galile người ủng hộ nhiệt thành hệ thống N Copernicus Ông đánh giá gương mặt quan trọng cách mạng khoa học kỷ XVII - Krishnamurti (Jiddu Krishnamurti, 1895-1986): Nhà triết học tâm linh Ấn Độ Ông nối tiếng giới với thuyết giảng chủ đề: cách mạng tâm lý, chất tâm, thiền định, mối quan hệ người Triết lý ông nhấn mạnh cần thiết cách mạng tâm hồn người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 242 - Leibniz (Gottfried Wilhelm Leibniz, 1646 -1716): nhà bác học người Đức, với tác phẩm chủ yếu viết tiếng Latin tiếng Pháp G Leibniz đóng vai trị quan trọng trị châu Âu vấn đề ngoại giao thời đại ơng Ơng khám phá phép tính vi phân tích phân độc lập với I Newton Ông khám phá hệ thống số nhị phân, tảng hầu hết cấu trúc máy tính đại Ông, với R Descartes B Spinoza, ba nhà lý luận tiếng kỉ XVII - Locke (John Locke, 1632-1704): nhà triết học, nhà hoạt động trị người Anh Ơng nhà triết học theo trường phái chủ nghĩa kinh nghiệm Anh Qua tác phẩm mình, ơng ln đấu tranh chống lại chủ nghĩa chuyên chế đóng góp lớn phát triển chủ nghĩa tự Những quan niệm ông quyền tự nhiên, khế ước xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến Cách mạng tư sản Mỹ Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - Lorentz (Hendrid Antoon Lorentz, 1853-1928): Nhà vật lý học người Hà Lan với tính ân cần, học thuyết ơng tảng cho thuyết tương đối mở rộng H Lorentz A Einstein xem người cha mặt tình cảm - Mach (Ernst Mach, 1838 – 1916): nhà vật lý nhà triết học người Áo, ông ghi nhớ đóng góp cho vật lý số Mach nghiên cứu sóng xung kích Là nhà triết học khoa học, ông người khai phá đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa thực chứng logic thông qua phê phán lý thuyết I Newton Ơng đóng vai trị người báo trước thuyết tương đối A Einstein Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 243 - Maric (Mileva Maric, 1875-1948): Sinh viên khoa vật lý người Serbia Trường Bách khoa Zurich, trở thành người vợ A Einstein Bà mẹ Hans Albert, Eduard Lieserl; ly thân với A Einstein từ năm 1914 ly hôn vào năm 1919 - Minkowski (Hermann Minkowski, 1864-1909): nhà toán học người Đức Khi cịn sinh viên Kưnigsberg, năm 1883 ơng nhận giải thưởng tốn học Viện khoa học Pháp cho cơng trình lý thuyết dạng toàn phương H Minkowski dạy Đại học Bonn, Göttingen, Königsberg Zurich Tại Viện bách khoa liên bang, Trường Bách khoa Zurich, ông thầy giáo A Einstein Ông người đánh giá tính đắn thuyết tương đối A Einstein sớm - Mill (John Stuart Mill, 1806-1873): nhà triết học nhà kinh tế trị học người Anh Ơng nhà triết học theo đường lối tự có ảnh hưởng lớn kỷ XIX Tác phẩm tiếng J Mill “Bàn tự do” xuất lần vào năm 1859, gắn liền với nghiệp tên tuổi ông ngày - Newton (Isaac Newton, 1642-1727): nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học người Anh, nhiều người cho nhà khoa học vĩ đại có tầm ảnh hưởng lớn thời đại Ông xem người khai sinh học cổ điển có nhiều cơng trình có giá trị lĩnh vực quang học Trong tốn học, ơng G Leibniz phát triển phép tính vi phân tích phân Trong thăm dị ý kiến năm 2005 Hội Hoàng gia Anh, I Newton xem người có ảnh hưởng lớn lịch sử khoa học - Nietzsche (Friedrich Wilhelm Nietzsche, 1844- 1900): nhà triết học tiếng người Đức Đương thời, Nietzsche không đánh giá cao; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 244 đến đầu kỉ XX, ông giới trí thức Đức, Pháp Anh cơng nhận F Nietzsche xem người có ảnh hưởng lý thuyết triết học đại như: thuyết sinh, chủ nghĩa hậu đại phân tâm học - Oppenheimer (Robert Oppenheimer, 1904-1967): nhà vật lý học người Mỹ Ông biết đến cha đẻ vũ khí hạt nhân giám đốc Dự án Manhattan Cũng A Einstein, ông vô đau buồn ân hận hai bom ngun tử ơng người đứng đầu sản xuất thả xuống Nhật Bản năm 1945 Ông có nhiều viết thuyết trình thuyết tương đối A Einstein - Penrose (Roger Penrose, 1931-): nhà vật lý, nhà triết học người Anh Ông giảng dạy nhiều trường đại học danh tiếng giới R Penrose tiếng giới lĩnh vực vật lý học, đặc biệt đóng góp vũ trụ học Ông nhận nhiều giải thưởng vật lý đóng góp vào hiểu biết người vũ trụ - Poincaré (Jules Henri Poincaré, 1854-1912): nhà toán học, nhà vật lý, nhà triết học Pháp Ơng có tầm hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực Ông người đặt sở cho lý thuyết hỗn độn đại (Chaos Theory) Ông coi cha đẻ tôpô học Lý thuyết J Poincaré có quan hệ mật thuyết đến nguyên lý tương đối thuyết tương đối A Einstein - Reichenbach (Hans Reichenbach, 1891-1953): nhà nghiên cứu vật lý triết học người Đức Ông có nhiều tiểu luận vật lý triết học Từng tham dự nhiều giảng A Einstein thuyết tương đối người tích cực bảo vệ phổ biến thuyết tương đối A Einstein Trong số tiểu luận H Reichenbach đáng ý “Ý nghĩa triết học học thuyết tương đối” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 245 - Ricard (Marthieu Ricard, 1946-): tiến sĩ sinh học người Pháp Sau hồn thành luận án tiến sĩ năm 1972 ơng định từ bỏ nghiệp khoa học để theo đường tu hành Phật giáo thực hành Phật giáo Tây Tạng Đối thoại Trịnh Xuân Thuận M Ricard xuất thành sách “The quantum and lotus” (được dịch sang tiếng Việt với tên gọi “Cái vơ hạn lịng bàn tay” hay “Lượng tử hoa sen”) Trong tác phẩm hai ông đề cập nhiều đến đời sống tư tưởng A Einstein - Roosevelt (Franklin Delano Roosevelt, 1882-1945): Tổng thống thứ 32 Hoa Kỳ Ông tổng thống nước Mỹ bầu hai nhiệm kỳ Ơng có vai trị vơ lớn nước Mỹ giới Chiến tranh giới lần thứ hai Tuy nhiên, ông chiến thắng đồng minh trước phát xít Đức quân phiệt Nhật gần kề A Einstein gởi cho Tổng thống F Roosevelt bốn thư liên quan đến việc sản xuất vũ khí ngun tử - Rưntgen (Wilhelm Conrad Röntgen, 1845 - 1923): nhà vật lý người Đức Năm 1869, 25 tuổi, ông nhận Tiến sĩ Đại học Zurich Suốt năm ông công tác nhiều trường đại học khác trở thành nhà khoa học xuất sắc Năm 1888, ông bổ nhiệm làm giáo sư vật lý giám đốc Viện Vật lý Đại học Würzburg Vào ngày tháng 11 năm 1895, ông khám phá xạ điện từ, loại xạ khơng nhìn thấy có bước sóng dài mà ngày biết đến với tên tia X hay tia Rưntgen Nhờ khám phá ơng trở nên tiếng Năm 1901 ông nhận giải Nobel Vật lý lần lịch sử Ông 93 người ký tên ủng hộ Chiến tranh giới lần thứ Đức phát động Hành động bị A Einstein phản đối Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 246 - Russel (Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, 1872-1970): nhà triết học, nhà tốn học người Anh Ơng người mang triết học đến với đại chúng nhà bình luận với nhiều chủ đề đa dạng, từ vấn đề nghiêm túc điều trần tục Ông người theo chủ nghĩa tự với hoạt động chống chiến tranh B Russell người tiếng với đấu tranh mạnh mẽ cho việc giải trừ vũ khí hạt nhân phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ Năm 1950, B Russel nhận Giải Nobel Văn chương Trước tuần (1955), A Einstein B Russell số người khác ký tên vào “Bản tuyên ngôn hịa bình” gởi đến sáu ngun thủ nước lớn - Rutherford (Ernest Rutherford, 1871 - 1937): nhà vật lý người New Zealand, tiếng lĩnh vực phóng xạ cấu tạo nguyên tử Ông coi cha đẻ vật lý hạt nhân Nhờ nghiên cứu phóng xạ ơng nhận giải Nobel vật lý vào năm 1908 Ơng người cơng nhận việc phân chia nguyên tử vào năm 1917 đứng đầu thí nghiệm “tách hạt nhân” với hai sinh viên mà ông hướng dẫn vào năm 1932 - Sarkozy (Nicolai Sarkozy, 1955- ): cựu Tổng thống Cộng hịa Pháp (2007-2012), người kế nhiệm Jacques Chirac Ơng tổng thống Pháp có khuynh hướng bảo thủ xem trị gia thân Mỹ - Schilpp (Paul Arthur Schilpp, 1897-1993): nhà giáo dục người Mỹ, giảng dạy triết học trường đại học Mỹ Nhiều năm Schilpp chủ biên tuyển tập triết học “Library of Living Philosophers” Năm 1949, Paul Arthur Schilpp xuất tác phẩm “Albert Einstein – Nhà triết học khoa học” Đây sách nghiên cứu A Einstein với tư cách nhà triết học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 247 - Schrödinger (Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger, 18871961): nhà vật lý người Áo; ông tiếng với đóng góp học lượng tử Năm 1933 ông nhận giải Nobel nhờ phát minh “Phương trình Schrưdinger”, phương trình vật lý học Tên tuổi E Schrưdinger gắn liền với thí nghiệm tưởng tượng có tên gọi “Con mèo Schrưdinger” - Schopenhauer (Arthur Schopenhauer, 1788-1860): nhà triết học người Đức Ông người phản bác mở rộng tư triết học I Kant cách mà trải nghiệm giới Học thuyết siêu hình A Schopenhauer có tác động đến tâm lý học, mỹ học, đạo đức học… có ảnh hưởng lớn F Nietzsche, S Frued nhiều nhà triết học khác Ông nhà triết học mà A Einstein yêu thích - L Shlain (Leonard Shlain, 1937-2009): bác sĩ phẫu thuật nhà văn người Mỹ Ông xuất nhiều tác phẩm, có sách tiếng nhất: “Nghệ thuật vật lý- Những nhìn tương đồng không gian, thời gian, ánh sáng” dịch sang tiếng Việt - Spinoza (Baruch Spinoza; 1632 - 1677): nhà triết học vật, nhà vô thần có màu sắc phiếm thần người Hà Lan Ơng bổ sung cho lịch sử triết học học thuyết tự không mâu thuẫn với tất yếu mà phù hợp với tất yếu; tự nhận thức tính tất yếu Ơng phê phán tơn giáo, nêu nguồn gốc, vai trò xã hội chất tôn giáo Tác phẩm tiếng ông "Luận văn trị thần học" (1670), "Đạo đức học" (1675) Triết học B Spinoza có ảnh hưởng lớn tư tưởng khoa học triết học A Einstein Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 248 - Szilard (Leo Szilard, 1898-1964): nhà vật lý học người Hungary, gặp A Einstein Berlin Nghĩ đến phản ứng hàng loạt nguyên tử, năm 1939 ông A Einstein viết thư gởi đến tổng thống F Roosevelt nhằm thuyết phục khả xuất bom nguyên tử - Nguyễn Thế Tài (1952-): kỹ sư tốt nghiệp Đại Học Liège Ngoài kiến thức khoa học, ơng cịn u thích văn chương thơ ca Việt Nam khuôn mặt quen thuộc cộng đồng người Việt Bỉ Nguyễn Thế Tài xuất tác phẩm: “Albert Einstein, nhà bác học đam mê chân thật” (2007), “Marie Curie đời, hy sinh cho khoa học” (2010) Sau đến xem triển lãm A Einstein với chủ đề “Einstein, nhìn khác” vào đầu tháng 02 năm 2006 Bruxelles đánh dấu năm 2005 nhân kỷ niệm 100 năm đời thuyết tương đối, Nguyễn Thế Tài xuất khảo cứu “Albert Einstein, nhà bác học đam mê chân thật” Tác phẩm đề cập đến đời, thân thế, nghiệp khoa học tư tưởng triết học A Einstein giá trị thời đại ngày - Trịnh Xuân Thuận (1948 - ): giáo sư, tiến sĩ, nhà vật lý người Mỹ gốc Việt, hoạt động lĩnh vực vật lý thiên văn Ơng viết nhiều sách có giá trị vũ trụ học suy tư ông mối quan hệ khoa học Phật giáo Ông nhận nhiều giải thưởng lĩnh vực thiên văn, văn hoá xã hội xuất Những sách tiếng Trịnh Xuân Thuận là: “Giai điệu bí ẩn” “Và người tạo vũ trụ”, “Cái vơ hạn lịng bàn tay”, “Hỗn độn hài hòa”, “Trò chuyện với Trịnh Xuân Thuận”… Ông ngưỡng mộ A Einstein với nhiều nghiên cứu, thể qua sách xuất phát biểu Trịnh Xuân Thuận - Truman (Harry S Truman, 1884-1972): Tổng thống thứ 34 Hoa Kỳ, kế nhiệm tổng thống F Roosevelt Hai nhiệm kỳ tổng thống ông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 29/08/2023, 09:02

Xem thêm:

w