Một số cơ sở khoa học của việc xây dựng chính sách kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi từ việc tổng kết 12 năm thực hiện nghị quyết số 22 nq

91 2 0
Một số cơ sở khoa học của việc xây dựng chính sách kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi từ việc tổng kết 12 năm thực hiện nghị quyết số 22 nq

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

na c oA UY BAN DAN TOC VA MIEN NUI BAO CAO TONG HOP DE TAI MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI TỪ VIỆC TỔNG KẾT 12 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 22 -NQ/TW VÀ QUYẾT ĐỊNH SỐ 72 -HĐBT Chủ nhiệm đề tài: TS Bế Trường Thành Hà Nội - 2002 445 5/đ102 UỶ BAN DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI #EB Số: 202 /QĐ-UBDTMN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc i tt te tat mn tt a pn Hà Nội, ngày at Pad et ap tháng 10 năm 2001 QUYẾT ĐỊNH , CUA BO TRUONG, CHU NHIEM UY BAN DAN TOC VA MIEN NUL Về việc phê duyệt đề cương đề tài nghiên cứu khoa hoc nam 2001 BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIEM UY BAN DAN TOC VA MIEN NUL - Căn Nghị định 59/1998/NĐ-CP, ngày 13 tháng năm 1998 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Uỷ ban Dân tộc Miền núi: - Căn Quyết định số 75/BKHCNMTT, ngày 08 tháng ƠI năm 201 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường việc hướng dẫn nội dung kế hoạch khoa học công nghệ môi trường năm 2001 Bộ Tổng cục: - Căn Quyết định số 21 /QĐÐ-UBDTMN, ngày 22 tháng 02 năm 2001 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Miền núi việc giao tiêu kế hoạch dự toán NSNN năm 2001; - Căn kết luận Hội đồng thấm định xét duyệt đề cương để tài cấp Bộ họp ngày tháng 1Ó năm 2001; -_ Theo đề nghị ông Vụ trưởng Vụ Tổng hợp: QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Phẻ duyệt đề cương Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ nám 2001 với nội dung cụ thể sau: Tên đề tài: Một số sở khoa học việc xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đân tộc miền núi từ việc tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ/TW Quyết định 72/HĐBT” Mục tiêu nghiên cứu: Từ thực tiến, kết 10 năm thực Nghị số 22 NQ /TW ngày 77-11-1989 Bộ Chính trị `*Về số chủ trương, sách lớn phát triển kinh, tê"xã hội miền nút” Quyết định số 72 /HĐBT, ngày 13-3-1990 Hội đồng Bộ trưởng `'Về số chủ trương, sách cụ thể phát triển kinh tẻ-xã hội mién núi”, nhằm xác định số sở khoa học việc xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi : phục vụ cho công tác nghiên cứu, tham mưu xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tình hình Nội dung nghiên cứu đề tài : 3.1 Nghiên cứu nội dung Nghị 22 Quyết dinh 72 q trình thực hiện: Phân tích nội dung Nghị 22 Quyết định 72 tư liệu, tài liệu, số liệu thu thập sở thu thập từ các báo cáo kết 1O năm thực Nghị 22, Quyết định 72 rút nguyên nhân „ vấn đề đạt chưa đạt * Sự đời nội dung Nghị 22 NOITW Bộ Chính trị Quyết định 72/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng - Bối cảnh, đời Nghị 22 NQ/TW Quyết định 72 /HĐBT HĐBT HDBT - Những nội dung Nghị 22-NQ/TW * Khái quát kết thực Nghị 22 Quyết định 72 - NQITW định 72/HĐBT Bộ, ngành địa phương đồng bào đản tộc: Trong fink vực kinh tế - xã hội: Nông- lâm ngư nghiệp: + Sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nudi, VAC ) + Giao đất đất, giao rừng; thuỷ lợi; + Lâm nghiệp: trồng rừng; chế biến tiêu thụ lâm sản + Định canh định cư; di dân tự do, tái định cư Du La Về công nghiệp kết cấu hạ tầng: công nghiệp chế biến: phát triển cong nghiệp nặng; giao thông; trường học trạm y tế điện nước sinh hoạt chợ trạm bưu điện Về phân phối lưu thông dịch vụ kỹ thuật Về khoa học kỹ thuật Về lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Về văn hố - xã hội: Các chun đề sách phát triển: + Giáo dục; Y tế; Văn hố thơng tin; Về cán công tác miền núi vùng đồng bào dân tộc 3.2 Đánh giá tổng quan việc thực Nghị 22 NQ/TƯ Quyết dịnh 72 | HDBT hon 10 ndm qua: * Những nau va tén tai : + Những thành tựu : - Về phát triển kinh tế - xã hội - Về trị, an ninh quốc phòng „ + Những vấn đề tồn : - Về nội dung tổ chức thực sách kinh tế - xã hội - Về nội dung tổ chức thực sách an ninh, quốc phòng trách + - Yếu từ hệ thống trị, vùng sâu vùng xa (nhận thức nhiệm) yếu quản lý điều hành Nguyên nhân thành tưu tồn tại: Nguyên nhân thành tựu Nguyên nhân tồn Bài học kinh nghiệm trình tổ chức thực Nghị 22 NQ/TW định 72/HĐBT 3.3 Một số sở khoa học việc xây dựng sách phát triển kinh tế- xã hội từ việc thực Nghị 22 Quyết định 72: - Cơ sở lý luận : Đường lối sách chung Đảng Nhà nước phát triển kinh tế- xã hội miền núi, Nghị Đại hội Đảng ~- Thực tiếnở miền núi: Kinh tế, xã hội, trị, tự nhiên, mơi trường = tình hình chung nước quốc tế - Kết hon 10 nim thực Nghị 22 NQ/TW Quyết định 72/HDBT Kinh phi: 60.000.000,0 déng (Sdu muoi triéu déng chan) Nguồn kinh phí nghiệp nghiên cứu khoa hoc, ké hoach nam 2001 cia Uy ban Dân tộc Miền núi Chủ nhiệm đề tài: TS Bế Trường Thành, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Miền núi Sản phẩm đề tài: - _ Báo cáo tổng hợp theo nội dung đề tài (khoảng 100 trang in khổ A4) - _ Phụ lục: Các báo cáo theo chuyên đề chuyên đề (18 chuyên đề từ I15- 20 trang) Một số tư liệu, tài liệu liên quan Điều 2: Giao cho ông Viện trưởng Viên Nghiên cứu Chính sách Dân tộc Miễn núi thẩm định dự tốn kinh phí ký hợp đồng với Chủ nhiệm đẻ tài quản lý triển khai thực theo tiến độ chế độ quản lý khoa học hành Điều 3: Vụ trưởng Vụ Thủ trưởng den vi nhiệm đề tài chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Như điều - Lưu VT-TH Uy ban Chủ BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIEM UỶ ĐAMĐANTTỘC VÀ MIỂN NÚI `“Hoang Đức Nghi DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Một số sở khoa học việc xây dựng sách phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc miễn núi từ việc tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQITW Quyết định 72/HĐBT xử Cơ quan chủ quản: Uỷ ban Dân tộc Miễn núi ; Don vị chủ trì: Viện Nghiên cứu Chính sách Dân tộc Miền núi Ban Chủ nhiệm Đề tài: Chủ nhiệm Để tài: TS Bế Trường Thành, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Phó Chủ nhiệm Đề tài: KS Ngơn Nghiệp, Chánh Văn phịng Uỷ ban Uỷ viên Thường trực: TS Lê Kim Khôi, Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Thư ký Đề tài: ` TS.Lê Hải Đường, Chuyên viên Vụ Tổng hợp Các thành viên tham gia thực đề tài: 1.TS Trường Hồ Tố, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế CF rn TS.Trần Văn Thuật, Vụ trưởng Vụ Chính sách Miền núi | TS Phan Van Hùng, Phó Vụ trưởng, Phụ trách Vụ Tổng hợp KS Hà Quế Lâm, Vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc KTS Nguyễn Huy Tường, Phó Văn phịng Uỷ ban CN Bùi Thế Tung, Phó Văn phịng Uỷ ban TS Lê Ngọc Thắng, Phó Viện trưởng Viện NCCS Dân tộc MN CN Nguyễn Trí Dũng, Trưởng phịng Tổng hợp ỠCN Phạm Thúc Thuỷ, Chuyên viên Văn phòng Uỷ ban 10.CN Nguyễn Văn Phong, Chuyên viên Văn phòng Uỷ ban 11.KS.Lê Duy Hùng, Nguyên Cục trưởng, Cục Định canh định cư Kinh tế mới, Bộ Nông nghiệp PTNT (Tổng số 15 thành viên) MỤC LỤC „ MỞ ĐẦU: Trang Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHUONGI Ww Kết cấu đề tài Bà Mục đích nghiên cứu đề tài N XS Tính cấp thiết đề tài: TONG QUAN VE NGHI QUYẾT SỐ 22/NQ-TW VÀ QUYẾT ĐỊNH SỐ 72-HĐBT I BỐI CẢNH SURA DOI CUA NGHI QUYET SỐ 22-NQ/TW VÀ QUYẾT ĐỊNH SỐ 72-HĐBT II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT SỐ 22-NQ/TW HI NỘI DƯNG CƠ BẢN CỦA QUYẾT ĐỊNH SỐ 72-HĐBT CHƯƠNGII 17 KẾT QUÁ 12 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 22-NQ/TW VÀ QUYẾT ĐỊNH SỐ 72-HĐBT THÀNH TUU CHU YEU SAU 12 NAM THUC HIEN NGHI QUYET SỐ 22- NQ/TW VÀ QUYẾT ĐỊNH SỐ 72-HĐBT 31 Tình hình triển khai Nghị 22~ NQ/TW, Quyết định 31 Một số kết bật 33 2.1- Thực thi nhiều sách ưu tiên, ưu đãi 33 72- HĐBT '22- Phát triển sở hạ tầng 35 2.3- Phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hố 38 2.4- Cơng tác xố đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống đồng bào 42 2.5- Công tác Định canh - định cư di dan, phát triển kinh tế 43 2.6- Về quan hệ sản xuất 2.7- Văn hoá, giáo dục, y tế 45 46 2.8- Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, cơng nghệ vào miền núi 50 2.9- Về trị quốc phòng, an ninh 51 II ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 22-NQ/TW VÀ QUYẾT ĐỊNH SỐ 72-HĐBT 1, Đánh giá khái quát kết đạt 52 1.1- Chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi 52 1.2- Cơ sở hạ tầng miền núi phát triển mạnh 52 1.3- Kinh tế - xã hội miền núi có bước phát triển 33 1.4 Đời sống đồng bào dân tộc cải thiện nâng cao trước 33 1.5- Chính trị, quốc phịng, an ninh giữ vững 53 1.6- Khối đại đoàn kết dân tộc củng cố tăng cường 53 Một số tồn chủ yếu nguyên nhân 54 IV MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 37 quán triệt, thực có hiệu CHƯƠNG HI Ệ MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DUNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI TỪ VIEC TONG KET 12 NAM THỰC HIỆN NGHI QUYẾT SỐ 22-NQ/TW VÀ QUYẾT ĐỊNH SO 72-HDBT I MOT S6 CO SG KHOA HOC 59 Cơ sở lý luận 59 Cơ sở thực tiến vùng dân tộc miền núi 60 2.1- Xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dan t6c 60 2.2- Xây dung sách đầu tư cho vùng dân tộc miền núi 67 2.3- Căn vào đặc thù riêng số dân tộc, xây dựng số giải pháp cho số dân tộc giai đoạn định 67 2.4- Xây dựng sách phát triển kinh tế phải đồng thời với 68 2.5- Xây dựng sách phát triển sở hạ tầng trước 69 va mién ndi theo ving phải vào trình độ phát triển khơng xây dựng sách riêng mà mang tính chiến lược cho dân tộc việc phát triển giải vấn đề xã hội bước nhân tố có tính đột phá để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi Il ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN KINH TE- XA HOI VUNG DAN TOC VA MIEN NUI DEN NAM 2010 GẮN VỚI QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 70 Phương hướng 71 Muc tiéu tong quat tir dén 2010 72 Một số nhiệm vụ trọng tam 72 Một số giải pháp chủ yếu 76 KẾT LUẬN TAI LIEU THAM KHAO “79 81-84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị số 22-NQ/TW, ngày22/11/1989 Bộ Chính trị chủ chương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi Quyết T2-HĐBT, ngày 13/3/1990 Hội động Bộ trưởng (nay Chính phủ) số chủ chương, sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi số định số hai văn kiện quan trọng Đảng Chính phủ, đánh dấu thời kỳ chuyển biến nhận thức quan điểm đạo Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tếxã hội miền núi Đến sách kinh tế - xã hội miền núi đổi phù hợp với xu phát triển kinh tế - xã hội miền núi đạt thành tựu đáng kể: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, từ nên sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, nhiều nơi đần dần chuyển sang sản xuất hàng hoá; thành phần kinh tế khuyến khích phát triển, giải phóng sức sản xuất địa phương; lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá phát triển theo chiều rộng chiều sâu; an ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững Song thành tựu đạt bước đầu, chưa tương xứng với tiềm yêu cầu đặt miền núi Cơ sở hạ tầng yếu lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường; cấu kinh tế chuyển dịch chậm; sản xuất hàng hố cồn ít, chưa có khả cạnh tranh; đời sống đại đa số đồng bào mức thấp, vùng cao, vùng sâu, vùng xa xôi hẻo lánh; phân hố giầu nghèo diễn nhanh; tình trạng du canh, du cư, di cư tự tiếp diễn Tình hình khơng nhân tố ấm hãm phát triển kinh tế - xã hội miền núi mà mầm mống phát sinh vấn đề phức tạp trị xã hội Thực chiến lược ““Điễn biến hồ bình”, lực thù địch tiếp tục lợi dụng vấn để tôn giáo, dân tộc, yếu sơ hở ta quản lý kinh tế để kích động gây rối nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, phá hoại nghiệp cách mạng nước ta; vấn đề ly khai, đòi tự trị khủng bố giới cổ tác động tiêu cực đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Trước tình hình trên, việc nghiên cứu, xác định số sở khoa học từ kết tổng kết 12 năm thực Nghị số 22-NQ/TW Quyết định số 72-HĐBT cần thiết nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng sách vùng dân tộc miền núi tình hình Mục đích nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu hệ thống hoá vấn để lý luận thực tiễn việc xây dựng sách phát triển kinh tế-xã hội miền núi Nghị số 22 „ NQ/TW Quyết định số 72-HĐBT 2.2 Sử dụng kết nghiên cứu vào việc xây dựng sách phát triển - kinh tế - xã hội miễn núi vùng dân tộc tình hình Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu nội dung Nghị số 22 - NQ/TW 72-HĐBT Quyết định số 3.2 Đánh giá kết thực Nghị số 22 -NQ/TW Quyết định số 72-HĐBT 3.3 Xác định số sở khoa học việc xây dựng sách phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc miền núi từ việc thực Nghị số 22 -NQ/TW Quyết định số 72-HĐBT 3.4 Đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, gắn với quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường sinh thái Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Thu thập tài liệu Đảng Nhà nước ban hành: Nghị Đại hội Đảng khố có liên quan đến phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc miền núi; Nghị số 22 NQ/TW Quyết định số 72-HĐBT văn pháp quy khác liên quan đến sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi; báo cáo kết 12 năm thực Nghị số 22-NQ/TW Quyết định số 72-HĐBT các Bộ, Ban ngành địa phương; Báo cáo khảo sát kiểm tra đồn cơng tác Uỷ ban Dân tộc Miền núi; Hội đồng Dân tộc Quốc hội (khoá X) 4.2 Phân tích, tổng hợp báo cáo, tài liệu thu thập được, đánh giá -kết thực Nghị số 22 -NQ/TW định số 72-HĐBT xác định sở khoa học 4.3 Tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, Bộ, ngành vấn đề liên quan 4.4 Xây dựng báo cáo tổng hợp 2.5 Xây dựng sách phát triển sở hạ tầng trước bước nhân tố có tính đột phá để phát triển kinh tế ~ xã hội vùng dân tộc miền núi Cơ sở hạ tầng yếu tố cho phát triển đất nước nói chưng, vùng dân tộc miền núi nói riêng, xuất phát điểm sở phát triển sau đó, tiền đề khơng thể thiếu để sử dụng có hiệu mối quan hệ hợp tác vùng dân tộc miền núi với bên Để phát triển kinh tế thị trường vùng dân tộc miền núi đời hỏi phải có hệ thống giao thông thuận tiện rộng khắp, nối liền yếu tố q trình sản xuất; phải có hệ thống bưu viễn thơng thơng suốt, chuẩn xác nhanh nhạy phương, quốc lượng khác hóa phục vụ cho nối chủ thể sản xuất tiêu dùng phạm vi địa gia, khu vực quốc tế Phải có nguồn điện to lớn phải đáp ứng kịp thời cho việc sản xuất tạo hàng trung tâm kinh tế, đầu mối giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội Thực tế cho thấy phát triển kinh tế giới vòng - thập niên vừa qua tất nước có kinh tế phát triển nhanh để chủ trương phát triển hệ thống sở hạ tầng trước bước nói hầu có tốc độ phát triển cao năm vừa qua nước hoàn thành việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng Từ phân tích nói phát triển sở hạ tầng trước bước vùng dân tộc miền núi tất yếu khách quan, vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn sở hạ tầng vùng dân tộc miễn núi nước ta lạc hậu thấp :I- ĐỂ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỄN NÚI ĐẾN NĂM 2010 GẮN VỚI AN NINH, QUỐC PHỊNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG SINH THÁI Trải rộng 3/4 diện tích nước, miền núi nước ta không đồng kinh tế, văn hố, xã hội Mỗi vùng miền núi có đặc trưng riêng biệt, đa dạng phát triển Vì vậy, việc xác định hướng phù hợp cho vùng nhằm khai thác tối ưu lợi vùng cần thiết Tuy nhiên, nhìn tổng thể định hướng phát triển kinh tế - xã hội miền núi thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 70 Bối cảnh quốc tế - Thuận lợi: Xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tạo nhiều hội giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; cách mạng khoa học - cơng nghệ điễn nhanh chóng, có điều kiện phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói nghèo Trong tiến trình mở cửa, hội nhập ngày nay, vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao trước - Khó khăn: Vấn đề dân tộc, tơn giáo tình hình giới dang có nhiều diễn biến phức tạp hàng ngày tác động vào nước ta Xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường đặt nhiều khó khăn, thách thức như: cạnh tranh khốc liệt kinh tế, phân cực giàu nghèo, mai sắc văn hóa dân tộc Các lực thù địch không từ bỏ âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo; tồn tại, yếu kém, khuyết điểm công tác dân tộc để chống phá cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Bối cảnh nước: - Thuận lợi: Đường lối, sách Đảng công tác dân tộc rõ ràng, đắn, quán Truyền thống đại đoàn kết hình thành, phát triển từ lâu đời Nước ta khỏi khủng hoảng, có nguồn lực kinh tế hỗ trợ thực sách dân tộc; có kinh nghiệm, học thực sách dân tộc thời gian qua - Khó khăn: Tuy có bước phát triển, song xuất phát điểm thấp, đến trình độ kinh tế, sở vật chất kỹ thuật, phúc lợi xã hội vùng dân tộc nhìn chung cịn thấp có nơi thấp, lạc hậu Phong tục, tập quán lạc hậu hình thành tồn từ lâu đời, ăn sâu nếp -_ nghĩ, cách làm đồng bào không dễ thay đổi thời gian ngắn Đến bản, nước ta nước nghèo, nguồn lực có hạn, khơng thể tập trung giải khó khăn miền núi Phương hướng: Tiếp tục giữ vững phát huy thành tựu đạt được, khắc phục thiếu sót tồn tại; ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng Nghị : 71 Hội nghị Trung ương 3, 4, tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể; tiếp tục đổi chế, sách khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân; đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp- nơng thơn thời kỳ 2001- 2010; đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, xã, phường, thị trấn; phương hướng nội dung công tác dân tộc miền núi thời gian tới là: thực dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển; phát triển kinh tế hàng hóa, xóa đói nghèo đơi với việc chăm lo đời sống tính thần: mở mang dân trí, làm giàu, phát huy sắc dân tộc; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; thực công xã hội dân tộc, miền núi miền xuôi; đặc biệt quan tam vùng cách mạng; phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn với việc giải vấn đề dân tộc, vấn đề tôn giáo củng cố an ninh, quốc phòng Mục tiêu tổng quát từ đến 2010 Vùng dân tộc miễn núi tiếp tục chuyển mạnh sang phát triển sản xuất hàng hóa Về sở hạ tầng vùng đân tộc miền núi, phấn đấu đạt 100% số xã có đường ơtơ đến trung tâm xã; đảm bảo mùa; 100% có điểm bưu điện văn hóa xã; tạo điều kiện cho đồng bào tiếp cận với thông tin, thị trường dịch vụ phúc lợi kinh tế - xã hội Phấn đấu không cịn hộ đói giáp hạt, giảm hộ nghèo tồn vùng xuống đưới 10% Giải dứt điểm vấn đề xúc đời sống xã hội: khơng để đói tái đói, đảm bảo 100% đồng bào vùng cao có đủ nước sinh hoạt, khơng cịn tình trạng nhà đột nát Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng địa cách mạng; không cịn xã đặc biệt khó khăn, giảm dần cách biệt sở hạ tầng, giáo dục, y tế, văn hóa dân tộc, với vùng khác nước Hoàn thành phổ cập trung học sở giáo dục tiểu học, xóa mù chữ tất xã lại Tiếp tục giữ vững thành việc phòng, chống bệnh như: sốt rét, bướu cổ, lao, phong, dịch hạch Phấn đấu thực cơng chăm sóc sức khoẻ đồng bào nghèo miền núi khu vực khác 72 Củng cố hệ thống trị sở thực vững mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững quốc phịng, an ninh tình hình mới; đổi hoạt động tổ chức xã hội, giúp đồng bào xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn, bản, làng, phum, sóc văn hóa Giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống Đảm bảo ổn định xã hội, trị, quốc phòng, an ninh tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi nước Một số nhiệm vụ trọng tâm 3.1 Tiếp tục xây dựng, bổ sung quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội: Tổ chức triển khai thực tốt định Thủ tướng Chính phủ ban hành phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên, tỉnh đồng Sông Cửu Long tỉnh miền núi phía Bắc Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng bổ sung chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng trọng điểm có nhiều khó khăn như: Tây Bắc, Tây Nam Bộ, Tây Nguyên miền Tây Thanh Hóa - Nghệ An 3.2 Nông nghiệp phát triển nông thôn: Quán triệt thực Nghị số 15-NQ/TW ngày nhanh 18/3/2002 Ban Chấp hành Trung ương đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001- 2010 Đổi công tác định canh - định cư; tăng cường xếp bố trí dân cư vùng biên giới; hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng dân di cư tự Chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cho phù hợp với vùng, dân tộc để đem lại hiệu kinh tế cao cho đồng bào Khẩn trương nghiên cứu xếp nông, lâm trường quốc doanh miền núi; giải thể nông, lâm trường chiếm diện tích lớn, hoạt động khơng hiệu quả, giao lại đất cho đồng bào sản xuất; giải pháp tổng hợp để đồng bào có đất sản xuất đất ở; hạn chế việc mua bán chuyển nhượng đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số; chuyển đổi cấu trồng, vật ni xã đặc biệt khó khăn theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ 3.3 Công nghiệp: Tập trung phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, tạo điều kiện cho đồng bào chuyển hướng sản xuất; nâng cao giá trị sản 73 phẩm hàng hóa miền núi Quy hoạch xây dựng nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu, ổn định giá mua nguyên liệu cho đồng bào Khôi phục, phát triển nghề thủ công truyền thống vùng dân tộc, nhằm giải công ăn việc làm, tận dựng lao động nông thôn miền núi, tăng thêm thu nhập 3.4 Cơ sở hạ tầng: Phát triển nhanh sở hạ tâng, trước hết giao thông; tập trung vốn đầu tư nâng cấp, phát triển giao thông đến vùng kinh tế trọng điểm, vùng biên giới, vùng quy hoạch ổn định dân cư; giải vấn đề thuỷ lợi, đặc biệt cấp nước sinh hoạt cho đồng bào vùng cao có nhiều khó khăn 3.5 Thương mại dịch vụ: Nghiên cứu đối tiếp tục thực sách trợ giá, trợ cước số mặt hàng thiết yếu cho đồng bào vùng cao, đảm bảo sách đến tay đồng bào Đối với xã đặc biệt khó khăn, Nhà nước cấp khơng số hàng hóa thiết yếu; tổng kết, đề xuất sách trợ giá tiên thụ số sản phẩm chủ yếu đồng bào sản xuất 3.6 Tiếp tục đổi quan hệ sản xuất: Củng cố kiện toàn Doanh nghiệp nhà nước; đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể theo Nghị số 13-NQ/TW, ngày 18/3/2002; doanh nghiệp chế biến nông lâm sản Nhà nước địa bàn phải ký hợp đồng kinh tế tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào, với giá ổn định năm, Quán triệt, thực tốt Nghị số 14-NQ/TW, ngày 18/3/2002 Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục đổi chế, sách khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân 3.7 Giáo dục đào tạo: Khẩn trương có giải pháp nâng cao chất lượng dạy học miền núi Nang cao chất lượng học tập, đảm bảo đủ điều kiện sinh hoạt cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú: Điều kiện ăn, ở, việc tăng ngân sách trợ cấp hàng tháng, kết hợp với việc tăng gia sản xuất chỗ Tổng kết đánh giá, đề xuất giải pháp tiếp tục thực sách dạy học chữ dân tộc thiểu số học sinh cán công tác vùng dân tộc miền núi, 74 3.8 Đổi sách tạo nguồn cán cho vùng dân tộc miễn núi, đào tạo theo địa chỉ, yêu cầu quy hoạch cán Trong năm trước mắt, Nhà nước thực chế độ ưu tiên đầu vào cho trường đào tạo, song lâu dai cần có lớp riêng, chương trình riêng, trường riêng Đào tạo cán phù hợp với yêu cầu thực tế, nâng cao chất lượng cán cho vùng dân tộc miền núi 3.9 Y tế: Giữ vững thành quả, khống chế, tiến tới loại trừ bệnh xã hội sốt rét, bướu cổ, phong, lao, dịch hạch vòng năm tới; tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng, chống bệnh nhiễm trùng đồng bào dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, đảm bảo đủ số lượng chất lượng cán y tế, trang thiết bị khám chữa bệnh, loại thuốc thiết yếu cho đồng bào, nhân dân xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa; phát triển phương pháp chữa bệnh cổ truyền, nguồn dược liệu chỗ, rẻ tiên phù hợp với đồng bào dân tộc 3.10 Văn hóa thơng : Trong năm trước mắt cần khẩn trương tập trung ưu tiên nâng cao chất lượng, thời lượng phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số, đồng bào vùng cao, vùng sâu, biên giới; tăng cường cán dân tộc thiểu số làm cơng tác biên tập, phóng viên, phát viên, truyền hình tiếng dân tộc Thực tốt chương trình văn hóa, xây dựng làng văn hóa mới; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp; phịng, chống tệ nạn xã hội; hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường :3.11, Chính trị quốc phịng, an ninh: Tăng cường bổ sung số lượng, chất lượng cán người dân tộc thiểu số cấu hệ thống trị cấp, đảm bảo hồn thành nhiệm vụ tình hình mới; thực tốt việc luân chuyển cán công tác miền núi, đặc Tbiệt vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới Có sách, chế độ ưu đãi nhằm thu hút cán sở, đến vùng cao, vùng sâu, vùng xa, xã biên giới công tác; cần điều chỉnh quy định, chế độ công tác Bộ đội Biên phịng để gắn bó lâu dài với dân cư xã biên giới 75 Đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung phương thức hoạt động tổ chức trị - xã hội vùng dân tộc miền núi, tham gia phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh Xây dựng khu kinh tế - quốc phòng: Tiếp tục xây dựng sở kinh tế-xã hội biên giới, vùng xung yếu để thu hút đồng bào dân tộc chỗ định canh định cư, xây dựng sống mới; tham gia củng cố quyền sở, ổn định xã hội, quốc phòng an ninh Có sách động viên tính thần, ý thức tham gia bảo vệ quốc phòng an ninh người có uy tín cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số 3.12 Khoa học công nghệ: Cần sớm xây dựng trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ số vùng (Tây Bắc, Tay Nguyên Đông Nam bộ) để nghiên cứu đưa giống mới, tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất, tăng sản lượng trồng vật nuôi, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào Ban hành sách thu hút huy động nhà khoa học lên công tác miền núi, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế Một số giải pháp chủ yếu: Để thực nhiệm vụ chủ yếu trên, đưa miền núi có bước tiến vững chắc, ổn định thời kỳ mới, cần tập trung số giải pháp chủ yếu sau: 4.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức: Tăng cường quán triệt nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, tiềm miền núi; nhận thức sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi Đảng Nhà nước giai đoạn mới, cán bộ, đảng viên cở Tăng cường nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, tiểu vùng, dân tộc để cụ thể hóa sách Đảng Nhà nước cho phù hợp, mang lại hiệu thiết thực kinh tế - xã hội 76 Thường xuyên tim hiểu nắm tâm tư, nguyện vọng đáng đồng bào, kịp thời giải khó khăn, vướng mắc địa phương SỞ 4.2 Nhóm giải pháp sách đầu tư: Rà soát bổ sung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi làm cho việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương cho phù hợp với tình hình Đổi phương thức đầu tư theo hướng: Tập trung có tiọng điểm, cơng khai, trực tiếp hiệu cao Tap trung ưu tiên đầu tư cho số lĩnh vực cụ-thể: Vốn Ngân sách nhà nước tập trung chủ yếu cho xây dựng hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện cơng trình văn hóa, giáo dục, y tế Đầu tư phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm chủ yếu nguồn vốn tín dụng Ưu tiên tập trung nguồn vốn, tăng mức đầu tư cho xã đặc biệt khó khăn thuộc phạm vị chương trình 135 Các chương trình, dự án địa bàn phải thống chế, sách quản lý, lồng ghép phối hợp để tạo sức mạnh tổng hợp 4.3 Nhóm giải pháp tổ chức cán bộ: Quán triệt thực tốt Nghị 17-NQ/TW, ngày 18/3/2002 Ban Chấp hành Trung ương đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Xây đựng, kiện tồn hệ thống tổ chức làm cơng tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Có sách tồn điện cán (bao gồm đào tạo sử dụng) công tác vùng dân tộc miền núi, sách tiền lương, phụ cấp đủ sức khuyến khích cán khoa học, chun gia lên cơng tác miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới 4.4 Nhóm giải pháp nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ: Đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học - công nghệ vào vùng dân tộc 77 miền núi, Trong đó, ưu tiên hoạt động chuyển giao tiến giống, công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch 4.5 Nhóm giải pháp phát huy nội lực, tự lực, tự cường: Cần có sách, giải pháp khuyến khích, phát huy, khơi đậy ý thức tự lực, tự cường, tự vươn lên chiến thắng đói nghèo, tìm tịi cách làm sáng tạo, động phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương: tăng cường thông tin, nâng cao dân trí cho đồng bào; phát huy ngành nghề truyền thống đôi với việc dạy nghề mới; vận động đồng bào tiết kiệm lễ hội, ma chay, cưới xin để đầu tư cho sản xuất; đảm bảo tốt chế để đồng bào tham gia thực hiện, giám sát dự án Để đạt mục tiêu để ra, cần phải tiến hành đồng nhóm giải pháp nêu Trong “Nhóm giải pháp tổ chức cần bộ” có ý nghĩa định, cần tập trung thực tốt, để có bước đột phá xoay chuyển tình hình thời gian tới "Trên số định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi đến năm 2010 Đây để xuất để quan tâm, nghiên cứu, tham khảo việc xây dựng sách, giải pháp phù hợp cho vùng, giai đoạn cụ thể tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần thực thắng lợi sách dân tộc Đảng 78 KẾT LUẬN Cơ sở khoa học việc xây dựng sách phát việc thực Nghị số 22-NQ/TW Quyết định đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) có vai trị quan trọng xây dựng sách phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tình hình triển kinh tế - xã hội từ số 72-HĐBT Hội việc nghiên cứu, tộc miền núi Để xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố bối cảnh nh hình vùng dân tộc miền núi nước giới có nhiều diễn biến phức tạp, cần xác định sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội vùng đân tộc miền núi thời gian tới Cần tránh nhận xét, đánh giá mang tính chủ quan ý chí, đồng thời phải lên án thủ đoạn lợi dụng thiếu sót, sơ hở việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước để phủ nhận bóp méo thành tựu to lớn đạt phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi thời gian qua Đề tài bước đầu đưa số sở khoa học việc xây dựng sách phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc miền núi: Cơ sở lý luận quan điểm, đường lối Đảng CSVN kết chế sắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; vấn dân tộc Đảng; phát huy quyền làm chủ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc, xây dựng phát triển đề dân tộc đại đoàn nhân dân tư tưởng sâu kinh tế xã hội chủ nghĩa Những quan điểm “đổi mới” kinh tế Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VỊ (1986) thông qua tiếp tục khẳng định Đại hội VIL; VI IX Đảng Cơ sở thực tiễn vùng dân tộc miền núi: 2.1 Xây dựng sách phát triển kinh tế- xã hội vùng đân tộc miền nui theo ving 2.2 Xây dựng sách đầu tr cho vùng dân tộc miền núi phải vào trình độ phát triển 2.3 Căn vào đặc thù riêng số dân tộc, xây dựng số giải pháp cho số dân tộc giai đoạn định khơng xây dựng sách riêng mang tính chiến lược cho dân tộc ° 79 2.4 Xây dựng sách phát triển kinh tế phải đồng thời với việc phát triển giải vấn đề xã hội 2.5 Xây dựng sách phát triển sở hạ tầng trước bước nhân tố có tính đột phá để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi Đề tài Uỷ ban Dân tộc Miền núi tạo điều kiện thuận lợi, hạn chế nhiều mặt (thời hạn, tư liệu, kinh phí nhân lực tham gia nghiên cứu), nên đề tài đạt kết khiêm tốn khơng khỏi có khiếm khuyết Chúng tơi hy vọng nhận nhiều ý kiến đóng _ góp để dé tài hoàn chỉnh CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lân thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2001, trang 127-128 Nghị số 22 NQ /TW, ngày 27-11-1989 Bộ Chính trị “Về số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế- xã hội miên nút” Quyết định số 72 /HĐBT, ngày 13-3-1990 Hội đồng Bộ trưởng “Về số chủ trương, sách cụ thể phát triển kinh tế-xã hội miễn núi” Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001 Hồng Đức Nghi, Về công tác dân tộc 10 năm đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001 Uỷ ban Dân tộc Miền núi, 55 năm cơng tác dân tộc miền núi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ /TW Quyết định 72 /!HĐBT, năm 2001 Bộ Tài chính, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ ITW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 10.Bộ Thương mại, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ /TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 , 11.Bộ Giao thông, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ /TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 12.Bộ Công nghiệp, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ /TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 13.Bộ, Lao động Thương bình xã hội, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ /TW Quyết định 72 IHĐBT, năm 2001 14.Bộ Văn hố Thơng tin, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 Quyết định 72, năm 2001 J15.Bộ Nông nghiệp PTNT, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị NQ /TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 16.Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị NQ /TW Quyết định 72 /HDBT, nam 2001 17.Bộ Y tế, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị quyét 22 NQ ITW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 22 22 va 81 18.Bộ Thuỷ sản, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ ITW Quyết định 72 IHĐBT, năm 2001 19.Bộ Xây dựng, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NO /TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 , 20.Bộ Khoa học công nghệ MT, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ !TW Quyết định 72 /HDBT, nam 2001 21.Bộ Công an, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ [TW va Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 22.Bộ Quốc phòng, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 23.Ban Vật giá Chính phủ, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ /TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 24.Ban Biên giới Chính phủ, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ /TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 25.Tỉnh An Giang, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NỌ /TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 26.Tỉnh Bình thuận, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ /TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 27.Tỉnh Bắc Cạn, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ ITW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 28.Tỉnh Cao Bàng, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ TW Quyết định 72 /HDBT, nam 2001 29.Tỉnh Đác lắc, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ !TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 ` 30.Tỉnh Hà Giang, Báo cáo Tổng kết 12 năm Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 31.Tịnh Lai Châu, Báo cáo Tổng kết 12 năm Quyết định 72 IHĐBT, năm 2001 32.Tinh Lạng Sơn, Báo cáo Tổng kết !2 năm Quyết định 72 /HDBT, nam 2001 33.Tinh Khánh hoá, Báo cáo Tổng kết 12 năm Quyết định 72 IHĐBT, năm 2001 thực Nghị 22 NQ TW thực Nghị 22 NQ TW thực Nghị 22 NỌQ TW thực Nghị 22 NQ TW 34.Tỉnh Sơn La, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 Quyết định 72, năm 2001 35.Tinh Hoa Bình, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ fTW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 82 36.Tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ ITW va Quyét dinh 72 /HPBT, nam 2001 37.Tinh Bac Giang, Bdo cdo Téng két 12 ndm thuc hién Nghi quyét 22 NQ /TW Quyết định 72 IHĐBT, năm 2001 38.Tỉnh Lào cai, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 NQ /TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 39.Tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo Tổng kết 12 năm thực Nghị 22 No /TW Quyết định 72 /HĐBT, năm 2001 40.Tỉnh Yên bái, Quyết định 72 41.Tinh Gia Lai, Quyết định 72 Báo cáo IHĐBT, Báo cáo IHĐBT, Các Báo cáo chuyên đề: Tổng năm Tổng năm kết 12 năm thực Nghị 22 NQ /TW ‘ 2001 kết 12 năm thực Nghị 22 NQ /TW 2001 ¡ TS Bế Trường Thành, Từ miền núi, KS Hà Quế Lâm, Kết 12 năm làm công tác dân tộc Ở miền núi KS Hà Quế Lâm: Về tình hình an 10 năm qua vàng cao đến khu vực HII (1989-2001) thực sách cán vàng đồng bào dân tộc ninh, quốc phịng tơn giáo miền núi KS Ngôn Nghiệp, Kết 12 năm (1989-2001) thực sách phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp công nghiệp chế biến; TS Trương Hồ Tế, Kết 12 năm (1989-2001) thực sách phái triển lâm nghiệp miền núi , TS Lê Hải Đường, Kết 12 năm (1989-2001) thực sách phát triển Nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, ngư nghiệp) miền núi KS Lê Duy Hùng Kết 12 năm (1989-2001) thực sách Định canh dinh cu; di dân, tái định cu Ở miền núi TS Lê Kim Khơi Kết 12 năm (1989-2001) thực sách phát triển kết cấu hạ tầng: giao thông; trường học, trạm y tế, điện, nước sinh hoại, thuỷ lợi, chợ, trạm bưu điện miễn núi TS Lê Kim Khơi, Kết 12 năm (1989-2001) thực sách tài chính, tín dụng phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi 10 CN Nguyễn Trí Dũng, Kết 72 năm (1989-2001) thực sách phát triển Thương mại phân phối lưu thông miền núi 11.TS Phan Văn Hùng, Kết I2 năm (1989-2001) thực sách ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông thôn miễn núi 83 12.TS Trần Văn Thuật, Kết guả 12 năm (1989-2001) thực sách phát triển giáo dục miền núi; 13.TS Trần Văn Thuật, Kết 12 năm (1989-2001) thực sách phát triển y tếở miễn núi; ` 14.TS Lê Ngọc Thắng, Kết 12 năm (1989-2001) thực sách phát triển văn hố thơng tin bảo tơn văn hố dân tộc thiểu sốở miên núi 15.CN Bùi Thế Tung, Kết 12 năm (1989-2001) xây dựng hệ thống trị — xã hội cấp xã miền núi 16.KTS Nguyễn Huy Tường, Kết thực sách xố đói giảm nghèo miền núi ae tee 84

Ngày đăng: 29/08/2023, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan