Xung đột và hợp tác trong quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh (những đặc điểm chủ yếu)

241 2 0
Xung đột và hợp tác trong quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh (những đặc điểm chủ yếu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRI QUOC GIA HO CHi MINH -Œ Tl &) - KY YEU KHOA HOC DE TAI CAP BO NAM 1998 - 2000 Tén dé tai: XUNG DOT VA HOP TAC TRONG QUAN HE QU0C TE THO! KY SAC CHIEN TRANH LA@NH (NHGNG DAC DIEM CHG YEd) Cơ quan chủ trì : VIÊN QUAN HỆ QUỐC TẾ Chủ nhiệm đề tài : PGS 1S NGUYÊN XUÂN SON Thư ký đề tài HÀ NỘI - 2001 : VJ VAN HOA DANH SACH CONG TAC VIEN THAM GIA BE TÀI PGS TS Nguyén Xuan Son TS Vuong Cuong : Viện Quan hệ Quốc tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh : Vụ Quản lý Khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh _TS Nguyén Hoang Giấp : Viện Quan hệ Quốc tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh An Manh Toan : Viện Quan hệ Quốc tế, Nguyễn Thị Quế : Viện Quan hệ Quốc tế, Vũ Văn Hoà : Viện Quan hệ Quốc tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Xung đột hợp tác QHQT thoi ky sau chién tranh lạnh IMIỤC LỤC Trang: PGS TS Nguyễn Xuân Sơn TS Nguyễn Hoàng Giáp 19 Nghiên cứu xung đột hợp tác quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh Xung đột hợp tác quan hệ quốc tế lĩnh vực trị sau chiến tranh lạnh TS Vương Cường Xung đột hợp tác quan hệ kinh tế thương mại quốc tế sau chiến tranh lạnh 50 Vũ Văn Hoà Xung đột hợp tác quan hệ quốc tế lĩnh vực văn hoá xã hội sau chiến tranh lạnh 99 Nguyễn Thị Quế 126 An Mạnh Toàn , Tìm hiểu tính chất, ngun nhân xu hướng giải cho 168 Liên hợp quốc với sứ mệnh ngăn chặn, giải xung đột số khu vực sau chiến tranh lạnh xung đột vũ trang sau chiến tranh lạnh TS Nguyễn Hồng Giáp Q trình hợp tác quốc tế Việt Nam quan điểm 177 Đảng, Nhà nước ta xung đột quốc tế sau chiến tranh lạnh Nguyễn Thị Quế Thực trạng chạy đua vũ trang số khu vực sau chiến 214 tranh lạnh VIÊN OHOT Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ MỞ Đầu Tính cấp thiết đề tài: ° Trong thập ký cuối kỷ XX nhân loại chứng kiến đổi thay vô to lớn bản: Với sụp đổ CNXH thực Liên Xô Đông Âu, với giải thể Khối Vac-sa-va, Hội đồng tương trợ kinh tế trật tự giới “hai cực” chấm dứt Một xu bật phát triển giới gần xu hướng đa cực hố với hình thành trung tâm quyền lực vừa hợp tác vừa cạnh tranh liệt với Ý thức độc lập dân tộc, chủ quốc gia ngày phát triển Xu hoà hoãn, hợp tác phát triển, lĩnh vực kinh tế, giải vấn đề toàn cầu , chiếm ưu Nhờ nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi Tuy vậy, khu vực khác giới xuất nhiều điểm nóng: loạt xung đột sắc tộc, tơn giáo, lãnh thổ bùng nổ, cướp sinh mạng nhiều ngàn người, de doa nên an ninh nhân loại Khơng xung đột có xu hướng căng thẳng chưa thấy hồi kết thúc Trước tình hình đó, quốc gia dân tộc, từ lớn đến nhỏ, tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước mình, để tránh bị tụt hậu đường đua phát triển chung Để có điều chỉnh kịp thời, phù hợp với xu phát triển mới, nước tâm theo dõi, nghiên cứu tình hình giới nói chung, có vấn đề hợp tác xung đột troug quan hệ quốc tế Xuất phát từ sở phương pháp luận khác nhau, từ lợi ích giai cấp, dân tộc khác nhau, nhà nghiên cứu có cách nhìn nhận, lý giải, đánh giá khác vấn đề Thời gian qua, hàng loạt chuyên khảo nghiên cứu vấn để nêu công bố khắp giớ: Hon 15 nam thực đường lối đổi tỉnh thần phát huy tối đa nhân tố nội lực kết hợp với mở rộng hợp tác, giao lưu quốc tế, lĩnh vực đối ngoại đạt thành tựu to lớn đư luận- quốc tế đánh giá cao Việt Nam ngày hội nhập với khu vực giới Để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố đại hố bối cảnh nay, nhiệm vụ cấp bách đặt phải theo đối sát sao, nghiên cứu động thái, điễn biến tình hình khu vực giới, có vấn đề hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế nay, từ rút học kinh nghiệm bổ ích, có điều chỉnh kịp thời sách đối nội đối ngoại Tiến hành nghiên cứu để tài khoa học này, mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giải nhiệm vụ nêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: 1- Phân tích, tổng kết thực tiễn đưa nhận định, đánh giá khách quan đặc điểm xung đột hợp tác quan hệ ; quốc tế 2- Rút học kinh nghiệm trình xử lý mối quan hệ quốc tế phức tạp, nhạy cảm, có kiến nghị kịp thời với Đảng, Nhà nước việc hoạch định đường lối đối ngoại bối cảnh quốc tế , Nội dung, vấn đề nghiên cứu: 1- Những đặc điển chủ yếu quan hệ quốc tế thoi ky sau Chiến tranh lạnh 1) Thế giới thời kỳ độ từ trật tự hai cực sang trật tự 2) Tồn cầu hố, khu vực hoá, trước hết lĩnh vực kinh tế - gia thương mại diễn mạnh mẽ Tính tuỳ thuộc lẫn quốc dân tộc, khu vực, châu lục ngày tăng 3) Lợi ích quốc gia dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, nhu cẩu phát triển bền vững trở thành nhân tố phối quan hệ quốc tế 4) Nguy chiến tranh giới giảm, xung đột khu vực, tranh chấp lãnh thổ, đụng độ tôn giáo, sắc tỘc gia tăng II- Những đặc điểm chủ yếu xung đột hợp tác quan hệ quốc tế Hiện kỳ 1) Biện chứng xung đột hợp tác quan hệ quốc tế thời ` sau Chiến tranh lạnh 2) Những mâu thuẫn chủ yếu thời đại, có hình thức biểu mới, cội nguồn xung đột quan hệ quốc tế 3) Sự song trùng lợi ích quốc gia dân tộc tiền đề, sở hàng đầu cho hợp tác quan hệ quốc tế 4) Đồi hỏi cấp bách phải giải vấn đề toàn cầu liên quan đến sinh tổn nhân loại nhân tố quan trọng thúc đẩy hợp tác quan hệ quốc tế ‘ 5) Thực trạng, triển vọng hợp tác xung đột quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh IH- Quan điển Việt Nam xung đột hợp tác quốc tế 1) Quan điểm Đảng, Nhà nước ta xung đột quốc tế sau chiến tranh lạnh 2) Một số biện pháp cần thực để thúc đẩy hợp tác, giảm thiểu ngău chặn xung đột quan hệ quốc tế Xung đột va hop tác QHOT thời Kỳ sau chiến tranh lạnh NGHIEN CUU XUNG DOT VA HOP TAC TRONG QUAN HE Quoc TE THO! KY SAU CHIEN TRANH LANH (Phương diện lý thuyết phương pháp luận) PGS TS NGUYEN XUAN SON Thực tế vận động phát triển lịch sử nhân loại cho thấy quan hệ cộng đồng người, nhà nước quốc gia giới mang tính vừa hợp tác vừa đấu tranh, xung đột Điều có nghĩa, xung đột hợp tác biểu thường xuyên quan hệ quốc tế, Đó hai mặt q trình, tồn tại, tác động qua lại, quy định lẫn Như vậy, nói quan hệ quốc tế q trình, hoạt động hợp tác ln hàm chứa yếu tố xung đột Đến lượt mình, xung đội, tranh chấp mở hội hợp tác Trên sở phương pháp tiếp cận hệ thống coi xung đột hợp tác đặc tính quan trọng hệ thống quốc tế Chúng đóng vai trò nhân tố phối mức độ ổn định hay bất ổn định hệ thống quốc tế Hình thức, cấp độ biểu tương quan hợp tác xung đột yếu tố hàng đầu quy định chất hệ thống quốc tế ˆ_ Với tư cách thuộc tính bản, cốt lõi hệ thốïg quốc tế vậy, nên hợp tác xung đột đối tượng quan tâm hàng đầu giới nghiên cứu QHỌT khứ Tiếp cận, tìm hiểu, phân tích xung đột hợp tác QHQT, nhà nghiên cứu thường tập trung làm rõ chất, hình thức, mức độ biểu hợp tác xung đột Vấn đề cốt lõi họ phải làm rõ là: Vì quan hệ chủ thể quốc tế mang tính hợp tác, lại mang tính xung đội? Từ tìm giải pháp để hạn chế xung đột, tăng cường hợp tac QHQT _ - Trong trình luận giải, tìm câu trả lời cho vấn đề hình thành hàng loạt lý thuyết, hệ quan điểm khác -_ phạm vi khoa học QHỌT Ở chuyên đề tác giả tập trung phân tích hai trường phái lý thuyết điển hình liên quan đến hợp tác xung đột QHỌT Trên sở phân tích, đánh giá luận điểm VIÊN OIOT I Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ Xung đột hợp tác QHQT thoi ky sau chién tranh Janh hai trường phái lý thuyết ấy, tác giả xác định quan điểm, nguyên tắc phương pháp luận chủ đạo trình tiếp cận, nghiên cứu hợp tác xung đột QHQT “sau chiến tranh lạnh” I- QUAN DIEM TỰ DO CHỦ NGHĨA VỀ XUNG ĐỘT VA HOP TAC TRONG QUAN HE QUOC TE Chủ nghĩa tự hai trường phái lý thuyết QHỌT phương Tây Trong sách báo nước phương Tây trường phái lý thuyết đơi cịn gọi Chủ nghĩa lý tưởng (Idealism); Chủ nghĩa giới (Cosmopolitism), Chủ nghĩa Quốc tế tự (Liberal Iniernationalism) Với tư cách xu hướng lý thuyết chủ đạo QHỌT, Chủ nghĩa tự đo hình thành truyền bá rộng rãi Châu Âu năm đầu sau chiến thứ Từ sau Liên - xô tan rã, chiến tranh lạnh chấm dứt, xu hồ bình hợp tác quốc tế có dấu hiệu trở thành trộ! giới, trường phái lý thuyết QHQT lại hồi sinh trở thành sở lý luận, phương pháp luận cho khơng cơng trình nghiên cứu quốc tế hàng loạt quốc gia giới Vậy, lý thuyết tự chủ nghĩa QHỌT hình thành tiền đề tư tưởng, lý luận, bối cảnh lịch sử xã hội nào? Các nhà tự chủ nghĩa quan niệm hợp tác xung đột quan hệ quốc tế, nguyên nhân, giải pháp cho tiến trình quốc tế nói trên? Trong lịch sử tổn tại, phát triển người ln phải làm việc cách vất vả, cực nhọc để trì sinh tồn thân cộng đồng Trong trình hoạt động nhằm cải tạo giới khách quan ấy, người ln có khát vọng, ước mơ sống hạnh phúc, tốt đẹp hơn, giới hoà bình, ổn định, mối quan hệ hữu nghị, tương trợ lẫn cá nhân người, cộng đồng người Nói cách ngắn gọn, từ xa xưa người mang sẵn chất thiện, kỳ vọng giới tốt đẹp, hạnh phúc, hài hồ Day sở nhận thức luận chủ yếu cho hình thành trường phái triết lý xã hội tự chủ nghĩ nói chung xu hướng lý thuyết tự chủ nghĩa quan hệ quốc tế nói riêng Bằng việc để xuất thành lập “nhà nước lý tưởng” triết gia tầng lớp thông thái tinh tuý xã hội - quản lý, điều hành, Platôn VIỆN OIOT KỶ yếu Đề tài cấp Bộ Xung d6t vd hop tdc QHQT thoi ky sau chiến tranh lạnh (427 - 347 TCN) coi ông tổ trường phái triết lý xã hội tự chủ nghĩa Với việc nhấn mạnh, dé cao phương diện đạo đức, giá trị luận trị, thi G Gro-ti-u-xo va I Căng đánh người khởi xướng cho trường phái lý thuyết tự đo chủ nghĩa QHỌT Ý tưởng Căng “nên hồ bình vĩnh viễn” lan truyền phổ biến rộng rãi giới nghiên cứu QHQT phương Tây Ông cho rằng, mục tiêu quan trọng mà nhân loại hướng tới tiến trình phát triển thiết lập hệ thống quan hệ hồ bình, hữu nghị vĩnh viễn quốc gia, đân tộc giới Căng khẳng định hình thành nhà nước pháp quyền điều kiện định việc thiết lập “nền hồ bình vĩnh viễn” quốc gia châu Âu Theo ông nhà nước xây dựng theo mơ hình thể chế cộng hồ thường khơng có u sách, tham vọng xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác, nhờ mà tránh xung đột, tranh chấp Bên cạnh tư tưởng, luận điểm nêu Căng, số ý tưởng Xanh Xi-mông xem yếu tố quan trọng tạo nên hệ tiền để tư tưởng, lý luận cho hình thành lý thuyết tự đo chủ nghĩa trị quốc tế, Cụ thể Xanh Xi-mông dé xuất ý tưởng thiết lap “mot nhà nước siêu dân tộc chung cho toàn Châu Âu” Một mặt, ông khẳng định nguyên tác chủ quyền quốc gia, mặt khác ông cổ vũ cho việc thiết lập thể chế Liên minh Liên minh chịu điều hành đồng thời hoàng đế Quốc hội chung tồn châu Âu Các phủ tất nước thành viên đặt lãnh đạo hai thiết chế lực chung nêu Đồng thời, hai thiết chế quyền lực có thẩm quyền giải tất bất đồng, xung đột nước thành viên Quan niệm nhà tư tưởng Pháp Kỷ nguyên Ánh sáng giá trị tối thượng tri thức, lý trí, đạo đức, đặc biệt tư tưởng nhân văn Rút-xơ hồ bình, đân chủ, quan điểm Mơng-téc-xki-ơ vai trị pháp luật, nhà nước pháp quyền, xã hội công dân, với hệ thống quan niệm trường phái Kinh tế trị học Cổ điển Anh với hai đại diện tiêu biểu A.Xmít Ri-các-đô kinh tế thị trường, tự kinh doanh, buôn bán trở thành tiền để lý luận, tư tưởng trường phái lý thuyết tự chủ nghĩa QHQT VIÊN OHIOT Kỷ yến Để tài cấp Bộ Xung đột hợp tác QHQT thời kỹ sau chiến tranh lạnh Mặc dù, tién dé tư tưởng lý luận hình thành từ lâu lịch sử tư tưởng nhấn loại, với tư cách trường phái lý thuyết QHỌT chủ yếu Chủ nghĩa tự đo thực đời vào thập niên đầu kỷ XX Lịch sử phát triển tri thức nói chung, trị thức lý luận nói riêng cho thấy để học thuyết, lý luận khoa học hình thành địi hỏi phải có hàng loạt tiền để cần thiết, bên cạnh tiền đề tư tưởng, lý luận thiết phải có tiền đề trị - xã hội Theo quy luật ấy, lý thuyết hình thành, xuất bối cảnh lịch sử trị, xã hội định Nó đời để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi thực tiễn, nhằm lý giải cho tượng, q trình thực tiễn Sự hình thành, phát triển lý thuyết QHQT khơng nằm ngồi quy luật chung nêu Tức là, trường phái, xu hướng lý thuyết QHQT hình thành bối cảnh lịch sử, trị - xã hội cụ thể, nhằm đáp ứng nhu cầu, kiến giải tượng, q trình đời sống trị quốc tế Vậy, lý thuyết QHỌT tự nghĩa hình thành bối cảnh lịch sử, trị - xã hội nào? Như nói, Chủ nghĩa tự QHỌT đời Châu Âu vào thập niên đầu kỷ XX, cụ thể sau kết thúc chiến tranh giới thứ Cuộc chiến tranh để lại hậu nặng nề cho tất quốc gia châu Âu Cộng đồng giới, trước hết nhân dân nước châu Âu, chưa hết bàng hồng, kinh hãi tổn thất người mà chiến tranh gây Do vậy, điều rõ ràng đân tộc không mong muốn lặp lại thảm hoạ tương lai Ở thời điểm dư luận xã hội, tiểm thức dân tộc châu Âu ước vọng, mong muốn hồ bình, hợp tác hữu nghị quốc gia trở nên vượt trội, áp đảo so với tham vọng gây chiến, xung đột Bằng việc ký Hiệp ước Vécxây buộc nước thất trận, kẻ phát động chiến tranh giới thứ phải chấp nhận điều khoản ngặt nghèo, nước thắng trận giành vị trí phối, chủ đạo công việc quốc tế, họ muốn tiếp tục trì vai trị, vị tương lai Lo ngại rằng, kiện tương tự chiến tranh giới thứ xảy tương lai, giới nghiên cứu số trị gia hàng đầu phương Tây nỗ lực tìm phương thức ngăn ngừa tham hoa VIỆN QUOT Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ Xung đột vả hợp tác QHQT thời kỳ sau chiến tranh lạnh bay vào hoạt động Năm 1998, Hàn Quốc đẩy mạnh trang bị không quân mua 130 máy bay chiến đấu ném bom F-16 C/D Mỹ tiến hành lắp ráp nước Họ phát triển kỹ thuật vệ tỉnh nhằm tránh phụ thuộc vào cácảnh hưởng thám Mỹ Hàn Quốc thương lượng với hãng Bô-inh mua máy bay cảnh báo từ xa AWACS xem xét chương trình tên lửa tầm xa, bất chấp phản đối ngấm ngầm Mỹ Nga loại tên lửa chống tầu SS-N22 gọi "Sunburis" bắn từ tầu chiến tuần đương hạm với tốc độ 2,5 lần tốc độ âm Vừa qua Nga chào Trung Quốc: hàng với Trung Trung Quốc mua Quốc nước Châu Á loại tên lửa siêu âm, đại hơn: Yakhout, Trung Quốc lại mua nhiều công nghệ cần thiết công ty Mỹ để phát triển triển khai loại vũ khí Bất chấp hệ thống chống tên lửa địa tầu chiến Mỹ loại tên lửa cồn đe doạ nghiêm trọng tầu chở quân hoạt động khu vực ven biển Trươờng Sa Đài Loan Trung Quốc mua nhiều công nghệ cần thiết công ty Mỹ để phát triển triển khai loại vũ khí đánh trận Dưới thời quyền Bush, Mỹ bán cho Trung Quốc loại máy tính dùng để dự báo thời tiết mà chuyên gia quân cho dùng hướng dẫn tên lửa, lập kế hoạch công lựa chọn mục tiêu Ước tính thập kỷ tới thị trường vũ khí Châu Á Thái Bình Dương lên tới khoảng 100 tỷ USD Cùng với gia tăng tổng thể ngân sách quốc phòng khu vực với thay đổi học thuyết chiến lược quân nước thay đổi chất thiết bị quân điều đáng ý Ngày 31/8/1998 việc Bắc Triều Tiên bắn thử tên lửa Trepodory-1 làm cho Tôkyô lo ngại Bắc Triều Tiên có cơng nghệ phóng tên lửa vượt đại châu Việc phóng tên lửa Bắc Triều Tiên tạo xung lực cho chạy đua vũ trang Đơng Bắc Á Tạp chí kinh tế Viễn Đông xuất thử nghiệm tên lửa Bắc Triều Tiên hệ thống tên lửa phòng thủ kiểu đề nghị với Đài Loan Nhật Bản ngày 24/09/1998 cho việc khôi phục lại hậu thuẫn cho chiến tranh mà Mỹ đồng thời khiến cho Trung Quốc lo lắng — 222 Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ Xung đột vả hợp tác QHỌQT thời kỷ sau chiến tranh lạnh Theo Reagan, SDI tạo nhằm bảo vệ đồng minh Mỹ toàn giới Theo báo cáo năm 1987 Nhà Trắng, an ninh Mỹ đồng minh Mỹ bị đe doạ nên cần xây dựng sở cơng nghệ áp dụng cho quốc phòng nhằm chống lại hai loại tên lửa đạn đạo tầm xa tầm ngắn đe doạ Mỹ quân đồng minh Năm 1991, FBI có thay đổi tổng thống G.Bush tuyên bố chiến lược phịng thủ bảo vệ tồn cầu chống lại công hạn chế (GPAZS) cho Mỹ đồng minh họ Các chuyên gia Mỹ dự đoán bắt đầu bước sang ký có khoảng 30 nước có vũ khí hố học Năm 1993 Mỹ thử nghiệm kế hoạch triển khai hệ thống TMD có khả tiên tiến nhằm bảo vệ Mỹ quân đồng minh hoạt động nước Cuộc thử nghiệm lần thứ hai (năm 1999) bị thất bại Mỹ dự kiến tiến hành thử nghiệm lần thứ ba vào cuối năm 2000 đầu năm 2001 Đồng thời Mỹ dự kiến triển khai hệ thống vào năm 2002 Tuy nhiên, nước giới, trước hết Nga Trung Quốc kịch liệt phản đối kế hoạch Mỹ Họ cho rằng, việc thực thi kế hoạch Mỹ phá vỡ cân quân chiến lược giới, tạo nguy cho chạy đua vũ trang phạm vi toàn cầu Năm 1995 quyền B.Clinton tuyên bố họ thử nghiệm hệ thống TMD có tầm hoạt động xa tối tân Ngày 02/01/1999 B.Clinton đề nghị tăng ngân sách quốc phòng lên thêm 100 tỷ USD cho giai đoạn năm tới Đây ngân sách quốc phòng lớn thập kỷ lớn kể từ kết thúc chiến tranh lạnh nhằm đảm bảo cho quân Mỹ có phương tiện tốt giới nói 'chung khu vực Châu Á nói riêng bước vào kỷ Nhà Trắng cho biết họ có kế hoạch nâng cấp thay phương tiện hạn sử dụng hệ thống tối tân hơn, bao gồm hệ thống tên lửa chọn mục tiêu, đồng thời Mỹ phát triển hệ thống phòng thủ nhằm chống lại đe doạ tên lửa chiến lược đạn đạo hệ thong TMD kể sau Mỹ trì ưu kỹ thuật quân trang bị vũ khí năm 2000 Mỹ nâng cấp F-15 C/D (máy bay tiểm kích) việc trang bị cho dạng đa điều khiển bắn AN/APG 63 cải tiến, chương trình —_ 223 Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ Xung d6t va hop tac QHQT thoi ky sau chién tranh lạnh bắt đầu vào năm 1999 với tốc độ hai năm Tờ thời báo Nu - c cho biết, kết triển khai chương trình nghiên cứu S-300 giúp Mỹ có phận tên lửa S-300, loại tên lửa Nga tương tự hệ thống tên lửa phịng khơng Patriot Mỹ Cơng ty đóng tầu thuộc cơng ty General Motor nghiên cứu chế tạo tâu ngầm công hạt nhân tàng hình nhiều tác dụng đổi NSSN Bên cạnh Mỹ Nga, Nga Mỹ hai nước có khả chế tạo nhiều loại vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật quân đại Họ hai nhà cung cấp vũ khí lớn cho nước Châu Á Nga Mỹ hai nước chạy đua vũ trang mạnh thời kỳ chiến tranh lạnh Sau chiến tranh lạnh hai nước tiếp tục chạy đua bớt gay gắt Từ chiến tranh lạnh kết thúc học thuyết quân Liên Bang Nga (1993) tuyên bố tuân thủ nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hồ bình, tơn trọng chủ quyền nước Để có tiền vực dậy kinh tế Nga tăng cường xuất vũ khí sang nước Châu Á đặc biệt nước ven TBD góp phần thúc đẩy chạy đua, mua sắm vũ khí khu vực tăng nhanh Cùng với nghiên cứu chế tạo vũ khí, trang bị quân Nga tăng cường thị phần xuất vũ khí Cố vấn chương trình chuyển đổi B Yelisin, Mixhall Maley cho Nga phải bán từ đến 10 tý USD vũ khí Trong vòng 15 đến 30 năm tới Nga phí khoảng 150 tỷ USD cơng chuyển đổi ngành quốc phòng Nga giúp Trung Quốc dựng nhà máy điện hạt nhân tỉnh Liên Ninh Để làm việc cho Trung Quốc vay 2,5 tỷ USD với lãi suất 42/năm Trong 1982 - 1986, Trung Quốc mua 310 triệu USD năm cho xây Nga năm vũ khí Nga Năm 1993 Trung Quốc mua Nga máy bay ném bom tầm xa TU-26 Năm 1994 mua thêm 48 máy bay SU-27, nhận 118 hệ thống tên lửa 70 xe tăng T-27 cải tiến nhiều loại vũ khí khác Indonéxia, Dai Loan, Malaysia, Thái Lan mua vũ khí Nga, Nga lao vào chạy đua vũ trang với Hàn Quốc Bác Triểu Tiên bán thêm vũ khí để đạt địn bẩy chương trình hạt nhân họ Như việc Nga bán vũ khí rõ ràng làm tăng chạy đua vũ trang mua sắm vũ khí khu vực làm giảm ổn định an ninh khu vực Nga nghiên cứu chế tạo tên lửa đối hạm mới, VIỆN QHOT 24 Ký yếu Đề tài cấp Bộ Xung đột vả hợp tac QHQT thot ky sau chién tranh lạnh tau khu trục lớn "Xô-vre-me-mưi" ky 21 Nga trang bị tên lửa đối hạm thay cho tên lửa SS-N-22 Theo quan chức văn phịng thiết kế tàu khu trực trang bị 24 tên lửa đối hạm mới, phóng thẳng đứng, tên lửa nhỏ SS-N-22 có lẽ lớn SS-N-25 Nga sản xuất xe tang T-90, loại xe tăng chiến đấu chủ lực chuyển giao cho lục quân Nga T-90 kiểu xe tăng có khả tự vệ tốt giới, T-90 có vỏ giáp phản ứng nổ (ERA) hệ thứ hai hệ thống thiết bị phòng thủ độc đáo, hệ thống mang tên TSHU-I-7 Shtara gây nhiễu hồng ngoại dùng để đối phó với vũ khí chống tăng có điều khiển Phân tích cho thấy, nhiều nguyên nhân, động khác mà sau chiến tranh lạnh chạy đua vũ trang, nâng cấp tiềm quốc phịng khu vực ven TBD khơng giảm, ngược lại diễn sôi động, náo nhiệt 2- Các nước Trung Cận Đông: Khu vực Trung Cận Đông thị trường vũ khí có dung lượng lớn giới Tại Mỹ nước đồng minh khối NATO thường xuyên tăng mạnh kim ngạch bn bán võ khí va thiết bị kỹ thuật công nghệ quân đại Một số nước SNG Nga thay vai trò Liên Xơ trước việc cung cấp vũ khí sang Trung cận Đông Mỹ nước số cung cấp vũ khí cho khu vực Nước Nga tiếp tục tìm kiếm biện pháp với mục đích khơng bảo đảm vị trí mà cịn mở rộng thị trường vũ khí khu vực Nga khôi phục lại việc xuất kỹ thuật quân vũ khí Xi-ri, [-ran Cuộc cạnh tranh thị trường vũ khí Trung cận Đơng có tham gia tích cực Bắc Triều Tiên, Trung Quốc, Pháp, Anh, Italia, Đức Các hình thức bn án chuyển giao vũ khí sử dụng phong phú Chính cạnh tranh gay gắt thị trường sản phẩm quân biến Trung Cận Đông trở thành khu vực có nhiều vũ khí Năm 1990 tổng chi phí khu vực dùng để mua vũ khí 18,8 tỷ USD đến năm 1993 số tăng thành 22 tỷ USD Tính riêng từ 1991 - 1994 nước khu vực ký hợp đồng mua vũ khí kỹ thuật quân với tổng trị giá gần 50 tỷ USD, đồ mua VIỆN OIOT 225 Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ Xung đột hợp tác QHOT thoi ky sau chiến tranh lạnh Mỹ 35 tỷ USD Năm 1994 so với thời kỳ 1970 số lượng xe tăng tăng lần (gần 25.000 chiếc), máy bay chiến đấu 3.600 chiếc, tên lửa tác chiến chiến thuật tăng lần (trên 150) tàu chiến tăng lần (400 chiếc) Thị trường vũ khí cơng nghệ qn nước Trung Cận Đơng có đặc điểm khác Thị trường vũ khí cơng nghệ qn nước có trình độ thấp Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Gióocđani, Ơman, men phát triển mạnh mẽ nhằm tự bảo đảm loại vũ khí trang thiết bị qn cho mình, việc mua vũ khí thiết bị kỹ thuật quân nước Iran nỗ lực trang bị cơng nghệ quốc phịng ngoại nhập đại tiến tới tự sản xuất đạn dược, chất nổ loại pháo binh Tuy trình độ mức thấp Iran tự sản xuất tên lửa hệ thống Rađa, máy bay trực thăng, phương tiện chống máy bay xe tăng Cơ quan tình báo Mỹ (CIA) khẳng định với hoạt động tích cực trung tâm nghiên cứu khoa học thiết kế kỹ thuật lượng hạt nhân chẳng lâu Iran chế tạo tên lửa mang đầu đạn hạt nhân Tiềm lực công nghiệp quân Iran đẩy mạnh vào thập ký 90, Tran thông qua chương trình đài nhằm trang bị lại cho quân đội với chi phí đến 25 tỷ USD Iran mua may bay hién đại, hệ thống thiết bị, loại vũ khí cơng nghệ qn tối tân Trung Quốc Nga Đáng ý Iran thông qua kế hoạch đại hoá tên lửa có mua loại tên lửa hai tầng NARDCN - I Bắc Triểu Tiên sản xuất để mang đầu đạn khác nhau, kể đầu đạn hoá học hạt nhân Iran mở rộng quan hệ với nước xuất vũ khí từ nước năm 1979 lên 20 nước năm 1995 Ngay từ năm 1990 Iran ký thoả thuận với Trung Quốc hợp tác khoa học kỹ thuật 10 năm Trung Quốc hỗ trợ Iran phát triển ngành cơng nghiệp quốc phịng Thời gian gần Nga tiếp tục cung cấp vũ khí thiết bị quân cho lran, từ 1993 đến 1995 Nga ban cho Iran 150 xe chiến đấu 10 máy bay SU-24 Ngồi Nga cịn hỗ trợ để Iran xây dựng sở nghiên cứu khoa học ứng dụng lò phản ứng lượng hạt nhân Tại triển lãm quốc tế thiết bị quân Abu - Dhabi năm 1993 1995, Iran giới thiệu nhiều vũ khí kỹ thuật quân họ sản VIEN QHOT 226 Ký yếu Đề tài cấp Bộ Xung đột vả hợp tác QHQT thoi kỷ sau chiến tranh lạnh xuất, có tên lửa cơng chiến thuật, loại pháo binh, đạn được, phương tiện thông tin liên lạc thiết bị quân đại khác Hiện lran có kho vũ khí đáng kể tên lửa đạn đạo CSS-§ thuỷ quân lục chiến cung cấp có tầm bắn 150km, tên lửa Send-B tầm bắn 300km Bắc Triều Tiên bán cho lran Loại tên lửa Send tam 300km mua Bắc Triều Tiên có khả cơng vào hải cảng sở dầu mỏ Nếu lắp đầu đạn hạt nhân, đầu đạn sinh học hoá học, dù bắn thiếu xác, vũ khí lực lượng đáng gờm lực lượng Mỹ đồng minh khu vực Theo CTIA, Iran cố bổ xung kho tên lửa đạn đạo hành việc mua thêm Bắc Triều Tiên loại tên lửa Nodong tầm bắn 1000 đến 1300km Với giúp đỡ Bắc Triều Tiên Trung Quốc, Iran cố nghiên cứu chế tạo tên lửa đạn đạo tầm trung 300km Xiri: Riêng năm 1993, lượng vũ khí lớn Nga chuyển sang Xiri, có máy bay lên thẳng, xe ôtô dùng cho binh, xe tăng (T-72) Sau Nga cịn cung cấp cho Xiri loại máy bay chiến đấu MIG-31, SU-27 thiết bị động đẩy tên lửa Nga đạt thoả thuận việc Xiri toán số nợ trước khoảng l0 tỷ USD từ việc mua vũ khí loại thiết bị quân Liên Xơ Có tin cho biết Trung Quốc chuyển gia phận cấu thành kỹ thuật liên quan tới loại M9 cho Xiri, mà loại cho phép Xiri tự lắp ráp lấy tên lửa với tầm bắn 600km Xiri phát triển khả sản xuất tên lửa nước với hỗ trợ Bắc Triều Tiên Trung Quốc Aleppo Hama Xiri bảo trợ thêm cho chương trình tên lửa đạn đạo nỗ lực cố đạt cho vũ khí hố học sinh học để trang bị cho tên lửa Cơ quan giải trừ quân bị kiểm sốt vũ khí cho biết có khả Xiri phát triển vũ khí sinh học Xiri thực có khả sản xuất cay lẫn chất độc thần kinh trang bị vũ khí cho tên lửa đối đất cố Thị trường vũ khí nước Hội đồng hợp tác quốc gia vùng vịnh Pecxich tiếp tục phát triển trở nên sôi động Thị trường vũ khí nước Mỹ kiểm sốt Ngồi Đức, Pháp, Anh tham gia tích cực vào thị trường Từ sau chiến tranh vùng VIÊN QHOT 227 Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ Xang d6t va hop tac QHOQT thoi ky sau chién tranh lạnh Vinh kết thúc đến nay, vị trí số Mỹ thị trường vũ khí nước thuộc Hội đồng hợp tác vùng Vịnh tiếp tục củng cố Các nước ký với Mỹ hiệp ước phòng thủ chung hợp tác quân A Rap Xêut nhập toàn loại vũ khí thiết bị quân đại cho quân đội, đồng thời hoàn thiện cấu tổ chức Ả Rập Xêut tỷ USD bao gồm việc mua 700 tên lửa Patriot Mỹ Thị trường vũ khí Côoet tiềm tàng, chiến tranh vùng Vịnh 80% số vũ khí thiết bị quân 50% sở quân Côoet bị phá huỷ Vì vậy, nhu cầu khơi phục quân đội làm cho thị trường vũ khí Côoet trở nên sôi động Mỹ, Pháp, Anh mức độ nước bán vũ khí chủ yếu cho Côoet Từ năm 1995, Mỹ cung cấp cho Cơoet 12 máy bay tiêm kích F- thấp Nga 1992 đến năm 18, hệ thống tên lửa mang đầu đạn Patriot với 210 tên lửa, tổng trị gid tỷ USD Năm 1993 Cơoet chi phí 1,5 tỷ USD để mua xe thiết giáp Yoppnop Anh tỷ USD để mua 250 xe tăng MI-A2 Abranus Mỹ, Pháp bán cho Côoet 12 pháo tự hành Anh cung cấp cho Cơoet vũ khí thiết bị binh Pháp cung cấp phương tiện dành cho lực lượng hải qn Ngồi Cơoet cịn mua vũ khí Trung Quốc Nga Việc tăng cường mua sắm vũ khí trang thiết bị nước vùng Vịnh làm tăng nhanh khoản phí quốc phịng, đặc biệt chi phi lớn nước Hội đồng hợp tác vùng Vịnh Từ năm 1991 đến năm 1995, phí tăng 25% Côoet, 39% Iran, 20% Ả Rập xêut, 10% nước Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Ôman, Qua-ta Một điều đáng ý việc mua sắm vũ khí đại vượt khả khai thác bảo dưỡng nước Israel Thổ Nhĩ Kỳ tăng cường phát triển quan hệ kinh tế quân s _với bên ngồi nhằm nhận cơng nghệ qn hồn thiện cơng nghiệp quốc phịng Họ mua cơng nghệ lĩnh vực hàng không, tên lửa, hải quân Họ có khả sản xuất hàng loạt vũ khí trình độ cao Thổ Nhĩ Kì có khả cung cấp 70-80% trang thiết bị cho quân đội; Ixraen khoảng 90% Họ nước xuất vũ khí thiết bị quân lớn Hiện khoảng 80% xuất vũ khí, thiết bị quân Ixraen sang nước Đông Nam á, Nam Phi, VIỆN OIOT 228 Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ Xung đột hợp tác QHQT thời kỷ sau chiến tranh lạnh nước Mỹ Latinh Mặt khác, Ixraen tiếp tục nhập vũ khí đại Mỹ Chi phí hàng năm cho hoạt động lên tới tý USD Trong năm tới Mỹ có kế hoạch cung cấp vũ khí cho Ixraen trị giá 10 tỷ USD Vấn đề an ninh phát triển khu vực Trung Cạn Đông tiếp tục căng thẳng mâu thuẫn bất đồng lợi ích nhiều mặt nước khu vực nước ngồi có lợi ích liên quan tới khu vực Cuộc chạy đua vũ trang chưa có đấu hiệu thuyên giảm, nước xuất vũ khí Mỹ, Pháp, Đức, Nga, Anh mở rộng việc cung cấp vũ khí cho nước Đây nhân tố làm cho tình hình khu vực trở nên căng thẳng, phức tạp Đã đến lúc cộng đồng quốc tế cần phải thông qua biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn việc chuyển tải vũ khí phương tiện kỹ thuật qn vào Trung Cận Đơng, góp phần loại bổ yếu tố gây bất ổn định an ninh khu vực Ngồi nước nói Ấn Độ tích cực mua sắm vũ khí nghiên cứu sản xuất tên lửa Từ nhiều năm Ấn Độ ý tăng cường sức mạnh qn tồn diện, 70% số vũ khí dùng cho quân đội Ấn Độ vũ khí Liên Xô Ấn Độ tiếp tục nâng cấp lực lượng thông thường triển khai sức mạnh họ, hạt nhân hố hải qn Hải qn Ấn Độ có kế hoạch trang bị SSBN cho hạm đội vào năm 2000 Ấn mua SSBN tháng năm 1991 Ấn Độ Độ mua tàu sân bay "Van-ga" Liên Xô trước máy bay chiến đấu hải quan Yak-141 An Độ mua Nga máy bay phản lực chiến đấu SU-27 Đầu năm 1995 Ấn Độ nhận 30 máy bay MIG-29 (24 máy bay chiến đấu máy bay huấn luyện) khoản tín dụng 830 triệu USD với lãi suất ưu đãi để đài thọ cho chương trình đóng tàu biển chế tạo máy bay, sản xuất xe tăng theo hiệp định ký từ thời kỳ Liên Xơ cịn tồn tai Nga dé nghị bán cho Ấn Độ 20 đến 24 máy bay SU-30 chuyển giao cho Ấn Độ công nghệ lấp ráp loại máy bay MIG-27 Máy bay SU-30 có tốc độ bay 2,35M, tầm bay khoảng 14km, bán kính hoạt động 500km, mang bom, có khả tiếp dầu khơng, trang bị hệ thống định VIÊN OIOT 229 Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ Xung d6t va hop tac QHOT thời kỳ sau chiến tranh lạnh vị đại, pháo tự động 30mm 10 tên lửa đối không đối đất Khả động SU-30 hẳn máy bay chiến đấu loại Mirage-2000 Pháp hay F-16 Mỹ sánh ngang máy bay chiến đấu đại F-18 Mỹ Ấn Độ hồn thành việc phát triển tên lửa hành trình mang phóng từ tàu ngầm 300km tên Sa-gri-ka, triển khai vào năm Sa-gri-ka có tầm 2000 Năm bắn khoảng 1998 Ấn Độ nghiên cứu thử nghiệm vũ khí hạt nhân Tóm lại, chạy đua vũ trang khu vực Châu Trung Cận Đông sau chiến tranh lạnh tiếp tục Điều thể qua việc nước tăng cường chi phí quân sự, mua sắm vũ khí Các nước ven Thái Bình Dương tiếp tục tăng tiêu quân đầu tư vào mua sắm vũ khí đại, phát triển ngành cơng nghiệp vũ khí, tìm kiếm cơng nghệ để tự chế tạo vũ khí Các nước Trung Cận Đơng khu vực có nhiều vũ khí nhất, nước tăng cường mua sắm vũ khí thiết bị kỹ thuật nước ngoài, chế tạo tên lửa mang đầu đạn hạtnhân Năm 1990 tổng phí khu vực cho mua vũ khí 18,8 tỷ USD đến năm 1993 số tăng thành 22 tỷ USD Các nước xuất vũ khí Pháp, Đức, Nga, Mỹ tiếp tục cung cấp vũ khí cho nước khu vực làm cho tình hình trở nên căng thẳng, phức tạp Đã đến lúc cộng đồng quốc tế phải có biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn việc mua bán vũ khí phương tiện kỹ thuật quân khu vực, thực biện pháp kiên nhằm kiểm soát _ cắt giảm quân bị, vũ khí để ngăn chặn chạy đua vũ trang loại bỏ yếu tố gây bất én định, đe doạ hồ bình, an ninh — 230 Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ Xung đột hợp tác QHỌOT thời kỹ sau chiến tranh lạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Uỷ ban kế hoạc nhà nước, Trung tâm thông tin, Hợp :ác kinh tế thương mại với EU, Hà Nội, 1995 Ban phương Nam Phong trào không liên kết, Những phương Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Richard Bergeron, Phẩn phát triển giá chủ nghĩa tu do, Nxb CTQG, Ha Noi 1995 Bộ Ngoại giao, Báo cáo điểm nóng châu Phi, Hà Nội 1994 thách thức Bộ Ngoại giao, Tình hình Tây Á - châu Phi sau chiến tranh lạnh quan hệ Việt Nam với khu vực, Tài liệu phục vụ nghiên cứu; Hà Nội 1996 Vũ Khác Chuan, Thế giới thứ ba - thách thức hội, Tịc , Quốc phịng tồn dân, số 6/1993 Renon Duymon, Một giới chấp nhận được, Học viện -9, 10 Nguyễn Ái Quốc, Hà nội 1990 Maridon Tuareno, Sự đảo lộn địa - trị giới kỷ XXL Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Paul Kenedey, Chuẩn bị cho kỷ XXI, Nxb CTQG, Ha Nội 1995 Phan Lang, Cịn hay khơng cồn chủ nghĩa thực dán, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991 11 Đinh Xuân Lưu, Xung đột châu Phi - véc-tơ thuận nghịch, Báo Nhân Dân, ngày 21/2/1998 VIÊN OHOT 231 Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ Xung dét va hop tac QHQT thoi ky sau chién tranh lanh Quốc chặng đường năm mươi năm trước thêm 12 Lê Mai, Liên Hợp 13 Mỹ nước xuất vũ khí lớn giới, Báo Nhân Dân, 14 Sự phát triển hợp tác kinh tế thể giới “chương trình phát triển”, Báo 15 kỷ XXI, T/c Cộng Sản số 14 10/1995 ngày 7/7/1996 cáo Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, Tìn Phong trào Cơng đồn quốc ˆ tế, Tổng LĐLĐ Việt Nam số 9/1994 Đỗ Thu Thuỷ, Xung đột tộc người Liên Xô cũ nước SN ngày nay, Trong: Tộc người xung đột tộc người giới nay, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội - số chuyên đề, Nghiêm Văn Thái (Chủ biên), Hà Nội 1995 16 17 V K VOLKOV, Thảm kịch Nam Tư, Trong: Tộc người xung đột tộc người giới nay, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số chuyên đẻ, Nghiêm Văn Thái (Chủ biên), Hà Nội 1995 Đinh Hiên Châu, Nguyên nhân xung đột tộc người chéu A va châu Phí, Trong: Tộc người xung đội tộc người giới nay, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội - số chuyên đề, Nghiêm Văn Thái (Chủ biên), Hà Nội 1995 18 Nguyễn Hữu Tiến, Một vài vấn để chủ nghĩa dân tộc giai đoạn nay, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 5/1996 19 Lê Tịnh, Thấy qua xung đột gần giới, TỊc Cộng Sản, số 8/1994 20 Tổng thư ký Tổ chức thống châu Phù (OAU) kêu gọi sớm chấm dứt xung đột châu Phi, Báo Nhân Dân ngày 30/12/1996 ˆ21 Nhân Dân Thanh Trà, Cơ hội lớn cho hồ bình vàng Ban Căng, Báo ngày 23/1/1995 VIỆN QHOT 232 Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ tranh lạnh Xung dét va hop tac QHQT thei ky sau chiến 22 Báo Nhân Triển vọng thị trường chưng Ở miền Nam cháu Phí, Dân ngày 14/9/1996 23 lạnh”, Tíc Cộng Trần Trọng, Nền hồ bình nóng thời “hậu chiến tranh Sản, số Tháng 2/1996 24 chiến tranh Trần Trọng, Xưng đột vũ trang chiến tranh cục “sau lạnh”, T/c Cộng Sản, số Tháng 4/1996 25 Bắc TTXVN, Nguy chuyển từ xung đột Đông - Tây sang xung đột 26 TTXVN, Nghèo khổ phát triển vấn đề nan giải 27 TTXVN, Nam, Tìn TKCN, ngày 11/8/1991 giới, Tìn kinh tế phát triển, ngày 4/8/1996 Châu phi bi phan chia thành hai cực đối địch nhau, Tìm TKCN, ngày 13/7/1997 28 cầu, Báo Nhân Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ quy mơ tồn Dân cuối tuần, số 34, ngày 18/8/1996 59 Tồn câu hố kinh tế - hai trào lưu kinh tế lớn giới, Quốc ngày nay, Trong sách Những vấn đề phải giải quyết, Nxb Trung hại TTXVN Tài liệu tham khảo số 7-2000, Tồn cầu hố: lợi 30 10 Phác họa triển vọng hợp tác phát triển Đơng Nam 31 giới nay, Phan Dỗn Nam, Về số mâu thuẫn lên năm tới, TỊc Quốc tế, số 46 tháng 8/1993 T/c Nghiên cứu quốc tế, số 13 tháng 8/ 1996 32 N - TLTKDB, S Huntington, Xưng đột nên vdn minh, TTXV thang 5/1995 33 tế, số 13 tháng Bilver Singh, Chỉ phí vũ trang, Tíc Nghiên cứu quốc 8/1996 VIÊN QIOT _ 233 Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ Xung đột hợp tác QHQT thời kỷ sau chiến tranh lạnh 34 Nguyễn Anh Tuấn, bực rạng triển vọng xuất sản phẩm chế toa nước dang phát triển sang nước phát triển, Tie Nghiên cứu quốc tế, số 1/1993 Hà Mỹ Hương, Từ xung đột quốc tế sủy ngẫm tương lai nhân loại, T/c Nghiên cứu quốc tế, tháng 12/1996 36 Hoàng Hải - Nguyến Đức Hưng, Xu hướng hợp tác thương mại đầu tư châu Á - Thái Bình Dương thập kỷ 90, T/c Kinh tế châu Á thái Bình Dương, số (3) tháng 6/1994 37 Lê Đăng Doanh, Những vấn đề nước dang phát triển lĩnh vực thương mại địch vụ trình tham gia WTO - trường hợp Việt Nam, Tíc Kinh tế châu Á - thái Bình Dương, số (23) tháng 6/1999 38 Đỗ Đức Bình, Đầu trực tiếp nước ngồi nước dang phái triển từ năm 1980 đến nay: Xu hướng vận động vấn đề cần giải quyết, T/c Những vấn đề kinh tế giới, số (46), tháng 4/1997 39 Nguyễn Hồng Nhung, Quan hệ thương mại Bắc - Nam thập kỷ 90, T/c Những vấn đề kinh tế giới, số (53), tháng 6/1998 40 Võ Đại Lược, Bốn xu hướng phát triển chủ yếu giới thập kỷ tới, T/c Những vấn đề kinh tế giới, số (52), tháng , 4/1998 41 Võ Đại Lược, Những vấn đề đặt cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, T/c Những vấn đề kinh tế giới, số (58), tháng 4/1999 42 Tạ Kim Ngọc, Tinh trang đói nghèo giới sách xố đối giảm nghèo Việt Nam, TÍc Những vấn đề kinh tế giới, số (52), tháng 4/1998 43 Nguyễn Thiết Sơn, Các công ty xuyên quốc gia đầu tư trực tiếp nước ngoài, T/c Châu Mỹ ngày nay, số 6/1999 VIEN QHOT 234 Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ Xung đột hợp tác QHQT thời kỳ sau chiến tranh lạnh 44 Nguyễn Viết Thảo - Mai Hoài Anh, Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản hợp tác cạnh tranh lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, Tjc Châu Mỹ ngày nay, số 6/1999, 45 Bùi Ngọc Anh, WTO nước phái triển, T/c Châu Mỹ ngày nay, số 6/1999, 46 Nguyễn Thị Quế, Xung đột sắc tộc năm cuối kỷ XX, Tíc Người Đại biểu Nhân Dân, số 100, tháng 10/1999 47 LHQ nhấn mạnh tâm quan trọng việc ngăn chặn xung đột vũ trang, Báo Nhân Dân, ngày 23/7/2000 48 TS Mikhain Simal, Toàn cầu hoá - nguồn gốc cạnh tranh, xung đột hội, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số vấn đề tồn cầu hố, Hà Nội tháng 8/2000 49 50 Hồng Thanh, Bao: hết tranh chấp? (Xung đột thương mại Mỹ - Pháp), Tuần báo Quốc tế, số 44, từ 29 đến 4/11/1997 Nguyễn Vĩnh, Gặp gỡ thượng đỉnh thiên niên kỷ, Tuần báo Quốc Tế, số 37 từ 11/9 đến 17/9/2000 51 Hội nghị cấp cao phương Nam, Thảo luận hợp tác Nam - Nam Nam - Bắc, Báo Nhân Dân, ngày 13/4/2000 52 : Hương Giang, Hội nghị thượng đỉnh Âu - Phi: Đối tác chiến lược mới, Tuần báo Quốc tế, từ ngày 3/4 đến 10/4/2000 53 Đào Huy Giám, Hội nghị UNCTAD X: Những thành công nghị trường thương mại, Tƒc Cộng Sản, số tháng 3/2000 54 FREDERIQUE SACHWALD, Tồn cầu hố với tư cách yếu tố hội nhập khu vực, Trong sách: Trung tâm KHXH NVQG, Viện Thơng -tin KHXH, Khu vực hố tồn cầu hố - hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế, Thông tin KHXH - chuyên đề, Hà nội 2000 VIÊN QHOT 235 Ký yếu Dé tài cấp Bộ Xung đột hợp tác QHQT thoi ky sau chién tranh lạnh 55 Nguyễn văn Dân, Dân tộc chủ nghĩa dân tộc trong kỷ ngun tồn cầu hố, Trong sách: Trung tâm KHXH NVQG, Viện Thông tin KHXH, Khu vực hố tồn cầu hố - hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế, Thơng tin KHXH - chuyên đề, Hà nội 2000 56 D INTRILIGEJTORR, Tồn cầu hố với tư cách nguồn gốc xung đột cạnh tranh quốc tế gay gắt, Trong sách: MAJKL Trung tam KHXH va NVQG, Viện Thông tin KHXH, Khu vuc hod va tồn cầu hố - hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế, Thơng tin KHXH - chuyên đẻ, Hà nội 2000 57 Viện QHỌQT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Xung đội hợp tác quan hệ quốc rế, Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu 58 Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới 50 năm qua (1945 -1995) giới 25 năm tới (1995 - 2020), Nxb CTQG, Hà Nội 1998 59 K X Gat-jep, Triết học trị, Matxcơva, 1999, Chương XI: Triết lý chiến tranh hoà bình, Chương XII: Phuong pháp luận nghiên cứu trị quốc tế, (Tiếng Nga) VIÊN OHOT _ 236 Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ

Ngày đăng: 29/08/2023, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan