Xu hướng phát triển và định hướng tổ chức quản lý nhà nước các dịch vụ thương mại ở việt nam đến năm 2010

150 0 0
Xu hướng phát triển và định hướng tổ chức quản lý nhà nước các dịch vụ thương mại ở việt nam đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO THUONG MA! ĐỀ TÀI: 96 - 78 - 102 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC DỊCH VỤ _ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 Co quan quan ly dé tai: B6 Thuong mai Co quan chu tri thuc hién: Vién nghién ctu Thuong mai Chủ nhiệm đề tôi: CN kinh tế - Nguyễn Lương Thanh Các thônh viên tham gia: CN Nguyễn Đỉnh Bích CN Hồ Trung Thanh CN Đỗ Việt Dũng CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN _ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI dry -F8- AAG [EG tặ/ ƒƒ Leet Hà Nội, tháng - 1999 -_ Z0: 44 LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần lĩnh vực dịch vụ tron; kinh tế giới, khu vực nói chung quốc gia nói riêng chiếm tỷ trọng lớn GDP Có thể nói, tỷ trọng không ngừng tăng lên vào thời gian tới Hiện loại hình dịch vụ tổn phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng tất ngành khác nhau, từ ngành sản xuất vật chất trực tiếp, gián tiếp đến ngành phi sản xuất Mặt khác, tất ngành tỷ trọng hoạt động dịch vụ ngày nâng cao giữ vai trò chủ đạo số ngành quan trọng Thương mại ngành dịch vụ kinh tế quốc dân, vai trò ngành thương mại ngày trở nên quan trọng, gian tiến trình tự hố thương mại trở thành xu hướng tất yếu thời đại Sự phát triển thương mại kếo theo phát triển dịch vụ thươn g mại đến lượt nó, phát triển dịnh vụ thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển Đối với Việt Nam, thời gian vừa qua tồn phát triển dịch vụ thương mại góp phần khơng nhỏ cho phát triển thương mại nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, chưa có quan tâm mức loại hình dịch vụ nên tác dụng chưa phát huy Cụ thể từ Trung ương đến địa phương chưa có quan chuyên trách để quản lý loại hình dịch vụ Vì vậy, thời gian tới cần phải có quan tâm mức quan quản lý nhà nước Sự phát triển dịch vụ thương mại tất yếu khách quan thời gian tới Điều đặt cho Việt Nam cụ thể cho ngành thương mại nhiệm vụ quan trọng cần phải đánh giá thực trạng, xu hướng phát triển định hướng tổ chức quản lý nhà nước dịch vụ thương mại thời gian tới Để đáp ứng nhu cầu đó, Bộ Thương mại tiến hành triển khai thực dé tài “Xu hướng phát triển định hướng tổ chức quản lý Nhà nước dich vụ thương mại Việt Nam đến năm 2010” võ thiết thực Vì khái niệm, định nghĩa dịch vụ dich vụ thương mại chưa thống nhất, nên phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu loại hình dịch vụ đề cập Luật Thương mại số loại hình hoạt động dịch vụ khác mà thực tế có liên quan trực tiếp đến việc hỗ trợ cho hoạt động mua bán hàng hố - Trên sở phân tích đánh giá thực trạng loại hình dịch vụ thương mại nay, mục đích nghiên cứu dé tài nhằm sêu lên xu hướng phát triển, định hướng chung cụ thể việc tổ chức quản lý nhà nước cho dịch vụ thương mại Việt Nam đến năm 2010 Tuy nhiên đối dịch vụ thương mại động thương mại phạm vi đề tài tượng phạm cụ thể, phong phú này, vi nghiên cứu đề tài loại hình dịch vụ có liên quan gián tiếp đến hoạt đa dạng Vì xin nhấn mạnh rằng, nghiên cứu loại hình chủ yếu đề cập Luật Thương mại trcng thực tế Đó loại hình dich vụ có vai trị hỗ trợ trực tiếp cho hoạt đơng thương mại Xuất phát từ mục đích yêu cầu, nhóm nghiên cứu tiến hành thực _ nội dung sau: ® _ Vai trị, vị trí dịch vụ thương mại sản xuất xã hội Thực trạng dịch vụ thương mại Việt Nam -®- Xu hướng phát triển dịch vụ nói chung dịch vụ thương mại nói riêng(2010) ® - Định hướng tổ chức quản lý dịch vụ thương mại đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp văn phòng Trên sở tài liệu có chúng tơi tiến hành phân tích nghiên cứu nhằm rút kết luận thiết thực phục vụ cho mục tiêu đề tài Đề tài thực dựa kết nghiên cứu r:goài nước, đặc biệt kết điều tra thực trạng doanh nghiệp cung ứng sử dụng dịch vụ thương mại địa bàn Hà Nội, T.P Hồ Chí Minh thời gian gần Sau thời gian hy vọng kết bàn luận nay, cho quan quản lý nghiên cứu, đến đề nghiên cứu góp diễn đàn giới, đóng góp kiến nghị nhà nước tài hoàn thành Chúng phần nhỏ bé vào vấn đề khu vực Việt Nam sách, giải pháp quản lý Hà nội, ngày 30 tháng năm 1999 Tập thể tác giả CHƯƠNG ] VAI TRỊ VỊ TRÍ CỦA DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI TRONG NỀN SẲN XUẤT Xà HỘI I1 KHÁI NIỆM VỀ CÁC LĨNH VUC DICH VU CUA NEN SẢN XUẤT Xà HỘI: Chúng biết rằng, mục đích sản xuất xã hội nhằm _ đáp ứng nhu cầu sống người, bao gồm nhu cầu mặt vật chất lẫn nhu cầu mặt tỉnh thần Xuất phát từ nhu cầu nên sản xuất nói chung, phương thức nhằm thoả mãn nhu cầu mặt vật chất tỉnh thần người Nhu cầu xã hội đa dạng phong phú nên để thực -hiện mục tiêu nói sản xuất phải bao gồm ngành, lĩnh vực khác Trong có lĩnh vực sản xuất mà kết hoạt động trực tiếp tạo sản phẩm vật chất cụ thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mặt vật chất, số lÏnh vực phi sản xuất khác kết hoạt động lại tạo sản phẩm khơng nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất mà nhu cầu vẻ tỉnh thần Tuy nhiên ngành có mối quan hệ biện chứng với Mặt khác, trình hoạt động lĩnh vực sản xuất cải vật chất phi vật chất có hỗ trợ loạt ngành khác Các ngành không trực tiếp tạo sản phẩm nói lại có vai trị lớn q trình tạo sản phẩm Nhóm ngành tạo thành lĩnh vực riêng nên kinh tế, kết hoạt động tạo sản phẩm đặc biệt mà người ta thường gọi sản phẩm dịch vụ linh vực gọi lĩnh vực dịch vụ Vậy lĩnh vực dịch vụ vai trị sản xuất xã hội? Đây vấn để đề cập diễn đàn quốc tế khu vực khoảng gần vài chục năm trở lại đây, song chưa đưa định nghĩa hay khái niệm có sức thuyết phục, thực tế mục đích đối tượng nghiên cứu khác nên nguoi ta dua khái niệm khác Để hiểu rõ vấn để cách tương đối cụ thể sau đưa quan niệm khác dịch vụ cách phân loại chúng Tuy nhiên, xin nhấn mạnh điều cịn vấn để bàn luận diễn đàn liên quan quốc gia, khu vực quốc tế, Khái niệm ve hoạt động dich vu Trước hết, Việt Nam hoạt động dịch vụ tồn qua nhiều thập kỷ, khái niệm “dịch vụ” phát sinh Việt Nam kể từ đổi kinh tế đất nước, năm cuối thập kỷ 80 Nội dung kinh tế ban đầu hoạt động chủ yếu bao gồm hoạt động phục vụ đời sống cá nhân người tiêu dùng như: cất tóc, giặt là, sửa chữa đồ dùng cá nhân gia đình Trên thực tế, nhà kinh tế nước ta chưa trọng đến việc giải nghĩa cách đủ khoa học hoạt động dịch vụ sản phẩm dịch vụ khác với sản phẩm hàng hố Vì vậy, nhiều trường hợp phát sinh vướng mắc phân tích hoạt động hiệu kinh tế tính tốn tiêu kinh tế tổng hợp Cịn nước ngồi, nhiều nước tổ chức quốc tế tổ chức nhiều phiên họp riêng chung để cố gắng đến thống khái niệm dịch vụ phạm vi hoạt động này, nhằm mục đích so sánh xu hướng phát triển dịch vụ nước quốc tế Tuy nhiên, chưaở đâu đưa định nghĩa xác dịch vụ để tất nước thống công nhận Phần lớn khái niệm đưa chưa phân định rõ đâu l hàng hoá đâu dịch vụ Các nhà nghiên cứu thường tập trung sâu vào nét đặc trưng sản phẩm hàng hoá sản phẩm dịch vụ để sử dụng nguyên tách bạch chúng Về cách tiếp cận đắn hợp lý song số trường hợp cụ thể, khái niệm trở nên vô hiệu đo không chấp nhận để ứng dụng cách phổ biến Để hiểu thêm vẻ nhận định này, chúng tô: đưa số khái niệm tiêu biểu nhiều khái niệm bàn luận sôi diễn đàn cấp độ khác Ban đầu số khái niệm cho ““sản phẩm dịch vụ sản phẩm vơ hình, cịn hàng hố sản phẩm hữu hình” Có thể nói điều phù hợp với hầu hết loại hàng hoá dịch vụ Tuy nhiên nhiều người đặt nghi vấn khó giải thích cách cặn kẽ, thấu đáo vào đặc tính “vơ hình” hay “hữu hình” hàng hố dịch vụ Chúng ta biết rằng, Điện vô hình với đẩy đủ theo nghĩa đen nghĩa bóng, khơng nhìn thấy Điện khơng thể sờ thấy nó, Điện lại xếp vào loại hàng hố Trong số loại hình hoạt động coi dịch vụ kết thúc lại đem lại hình thái vật chất cụ thể phôtocopy (là sản phẩm dịch vụ photocopy) Đĩa máy tính hay phần mềm máy tính (là sản phẩm cuối -ịch vụ máy tính) Hoặc chí trang giấy có chữ như: hợp đồng bảo hiểm, khuyến nghị chuyên gia, đồ án thiết kế (là sản phẩm cuối dịch vụ tư vấn, dịch vụ thiết kế xây dựng ) lại sản phẩm hữu hình - Có khái niệm lại cho “ dịch vụ sản phẩm mà hoạt động sản xuất cung ứng dịchụ tiêu dùng xay đồng thời, dự trữ được” Khái niệm hồn tồn rõ ràng ngầm định cắt tóc, làm đầu, sửa chữa đồng hồ Nói chung hoạt động dịch vụ “đời thường” khơng có phải bàn cãi, số loại hình dịch vụ khác phức tạp dịch vụ thiết kế xây dựng, dịch vụ tư vấn Đương nhiên ln có khoảng thời gian định công việc biên tập, thiết kế hoạt động cung ứng dịch vụ việc ứng dụng kết tư vấn, thiết kế Thậm chí số trường hợp kết thiết kế tư vấn lại không đưa vào sử dụng Từ cho thấy khó tách bạch hàng hoá _ dịch vụ đứng giác độ thời gian người cung ứng dịch vụ hay người tiêu dùng - Một khái niệm khác đưa trình hội thảo thống kê dịch vụ-quốc tế là.“ dịch vụ dịch chuyển mà phải tiêu dùng nơi sản xuất dịch vụ” Khái niệm dã coi xác suốt nhiều năm trước đây, với phát triển kỹ thuật cơng nghệ thơng tin, truyền thơng đại cách giải thích khơng cịn sức thuyết phục ban đầu Hơn nữa, đề cập, nhiều sản phẩm địch vụ mang tính hình thái vật chất hồn tồn có khả dịch chuyển từ nơi sang nơi khác khơng thiết phải tiêu dùng nơi sản xuất Ngay sản phẩm khơng mang tính hình thái vật chất dịch vụ vận tải, dịch vụ hướng dẫn du lịch,‘dich vụ thông tin liên lạc rõ ràng khó xác định vị trí đích thực nơi sản xuất sản phẩm dịch vụ chưa nói đến vị trí việc tiêu dùng Vì khái niệm địch vụ vào đặc tính thời gian chưa đủ sức thuyết phục - Một định nghĩa nhiều người quan tâm định nghĩa Hñï! nhà kinh tế người Anh đưa vào năm 1977, theo ơng “một dịch vụ giải thích thay đổi điều kiện người hàng hoá đơn vị, sở kinh tế, hành nghiệp Đó kết hoạt động đơn vị kinh tế có thoả thuận trước để phục vụ cho người đơn vị kinh tế khác Điểm đáng quan tâm giải thích chỗ xuất phát từ nội dung kinh tế hoạt động dịch vụ chủ yếu không vào hình thái hay đặc tính vốn có hoạt động dịch vụ để giải thích Điều băn khoăn nhà nghiên cứu kinh tế hiện, định nghĩa là: thay đổi điều kiện người hàng hoá? hoạt động dịch vụ khơng nhằm mục đích phịng - ngừa, ngăn chặn khả xây thay đổi cá điều kiện hàng hố đoặc người hoạt động ngành công an, cảnh vệ, cứu hoả, phan hoạt động dịch vụ bảo hiểm, hoạt động ban phòng chống lụt bão hoạt động phịng ngừa tai hoạ tự nhiên khác có coi hoạt động dich vụ hay không? Vấn đề phức tạp Một tổ chức nghiên cứu đáng ý dịch vụ 1a IMF: Thông qua việc xuất cẩm nang mình, IMF nhiều lần dé cập đến vấn để Trong bốn số cẩm nang IMF, dịch vụ chưa xác định, tạo thành phận “giao dịch nay”, “ hàng hoá dịch vụ”, “hàng hoá, dịch vụ thu nhập” Trong số lần thứ năm, loại “ dich vụ” lên Cẩm nang không đưa định nghĩa chưng dựa “đặc điểm mà tất dịch vụ có Trên thực tế, người ta cố gắng để đưa định nghĩa vậy, phần dựa vào tiêu chuẩn, phần dựa vào số tiêu chuẩn (“ dich vu 1a khơng nhìn thấy mà khơng sờ thấy được”; “dịch vụ lưu giữ vận chuyển”; “ dịch vụ dẫn tới thay đổi điều kiện người hàng hoá thmột uộ đơn-vị c— kinh tế”; “ dịch vụ trở thành tập quán”.v.v.) Tuy vậy, khơng có tiêu chuẩn hay phối hợp tiêu chuẩn đưa để hình thành định nghĩa rõ ràng dịch vụ, chủ yếu địch vụ hỗn tạp thường liên với hàng hố, số dịch vụ có yếu tố sản xuất dịch vụ thường cung cấp trọn gói Trong cẩm nang IMF lần thứ năm, dịch vụ định nghĩa theo cách liệt kê Cẩm nang đưa danh sách loại dịch vụ tập hợp dịch vụ cho thấy phạm vi dịch vụ bao gồm: Vận tải; Du lịch; Dịch vụ thông tin; s- Dịch vụ xây dựng; Dịch vụ bảo hiểm; Dịch vụ tài chính; Dịch vụ máy tính thơng tin; Tiền quyền tác giả phí cấp bằng: Các loại địch vụ kinh doanh khác; Dịch vụ cá nhân, văn hố giải trí; Dịch vụ phủ Tuy đưa danh sách vấn đề vấp phải việc thực quan điểm liệt kê dịch vụ chỗ xác định ranh giới chúng với tố sản xuất cịn vụ đóng vai trị chữa Trong số hàng hoá, dịch vụ với thu nhập, đồng thời việc gắn nhiều điểm phải tranh cãi Sự phân biệt hàng hoá quan trọng việc định ghỉ nhận chế biến cấm nang trước đây, chế biến sửa chữa với hay đưa yếu dịch sửa vào mục dịch vụ, Trong số xuất lần thứ năm, chế biến sửa chữa chuyển sang mục hàng hố để bảo đảm tính quán cao độ với hệ thống tài khoản Quốc gia năm 1993 (SNA 1993) Ở đây, chế biến mà hàng hố có biến đổi vật lý việc sửa chữa hàng hoá đầu tự ghi giao dịch hàng hoá, chế biến mà hàng hố khơng có thay đổi vật lý sửa chữa hàng hoá tiêu dùng lại xếp vào loại dịch vụ : Sự phân biệt dich vụ thu nhập gắn với yếu tố sản xuất liên quan tới loại “tiền quyền tác giả phí cấp bằng” Trong lần xuất trước cẩm nang, tiền quyền tác giả phí cấp coi thu nhập quyền sở hữu; đại diện cho việc toán sử dụng tài sản khơng sờ thấy phí tài (bằng sáng chế, quyền, nhãn hiệu thương mại vv ) Trong lần xuất thứ năm, loại lại chuyển sang hạng mục dịch vụ cho phù hợp với SNA 1993, chúng coi khoản toán cho việc sản xuất dịch vụ để tiêu thụ tức thời hay thu nhập bán để sử dụng đầu tư tức thời Trong ấn phẩm cán cân toán quốc gia, phạm vi dịch vụ thường chệch tiêu chuẩn quốc tế Cho đến gần đây, nhiều nước đưa thu nhập gắn với yếu tố sản xuất vào số liệu dịch vụ nước Các loại tiền quyền tác giả, phí cấp bằng, chế biến mua bán ghi nhận khác Tại vòng đàm phán mậu dịch đa biên Urugoay vào năm 1986, lần Tổ chức Thương mại Thẻ giới (WTO) đẻ cập tới vấn dé dịch vụ đưa Hiệp định chung buôn bán dịch vụ (GATS) vào nam 1994 Hiệp định bao gồm luật lệ chung cho tất hoạt động địch vụ luật lệ đặc biệt cho dịch vụ vận tải đường biển, dịch vụ viễn thông dịch vụ chuyên môn chưa lý giải dịch vụ Như vậy, giới chưa có định nghĩa thống dịch vụ Cho đù nhiều điểm chưa đến thống giác độ phương pháp luận nêu trên, trước đòi hỏi thực tế dịch vụ, đa phần nước trí với quan điểm 'à cần thiết phải xây dựng danh mục hoạt động dịch vụ để sử dụng thống Mặc dù mặt chưa giải nghĩa cách hoàn hảo Sau chúng tơi nêu lên số tiêu chí cách phân loại hoạt động dịch vụ giới Việt Nam Phân loại hoạt động dịch vụ Do chưa có định nghĩa thống mục đích khác nên tổ chức khác đưa cách phân loại khác Lúc đầu, tổ chức ba tổ chức Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD), Cơ quan thống kê Hội đồng Châu Âu (EOROSTAT) Quỹ tiền tệ Quốc tế (TMF) tiến hành soạn thảo bảng phân loại riêng, sau có phối hợp gắn bó chặt chế soạn thảo OECD EOROSTAT soạn thảo bảng phân loại tiết có phối hợp tiêu chuẩn hai tổ chức với bảng phân loại chi tiết TMF Bảng phân loại phối hợp tiêu chuẩn OECD EUROSTAT thiết kế xếp lại khơng lấy tồn phân loại IMF Các thảo luận họp ba diễn đàn gắn với kết luận họp chủ đề cho họp chuyên OECD EUROSTAT tổ chức họp riêng gia, sau tổ chức họp chung vào năm 1989 Trên sở phân tích khác biệt hai soạn thảo phân loại, OECD EUROSTAT soạn thảo bảng phân loại buôn bán dịch vụ chung vào năm 1990 Những vấn để bảng phân loại bàn luận tại-các họpchung OECD EUROSTAT vào năm 1991, 1993 1994 (với tham gia tích cực IMF), cịn vào năm 1992 IMEF tổ chức họp chuyên gia cán cân toán Những kết luận quan trọng rút phần Cẩm nang IME xuất lần thứ năm vào năm 1993 Tháng 6/1995 bảng phân loại theo tiêu chuẩn chung OECD EUROSTAT hồn thành sau họp cuối cùng, bàn bạc kỹ lưỡng định nghĩa hạng mục Tóm lại, có nhiều cách phân loại dịch vụ khác tuỳ theo mục đích việc nghiên cứu Sau số phân loại mang tính đặc trưng: Thứ nhất: dịch vụ bao gồm: Dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ Chính phủ ¢ Dich vụ tiêu dùng bao gồm dịch vụ bán lẻ địch vụ sinh hoạt gia đình; e Dich vu san kế, pháp lý vận tải, hội, vệ sinh, ¢ Dich vu Chính phủ bao gồm đào tạo, phúc lợi quốc phòng xuất bao gồm (a) xử lý thông tin (R & D, tư vấn, thiết mua sắm); (b) dịch vụ có liên quan đến hàng hoá xử lý chất thải (c) dịch vụ cá nhân phúc lợi xã bảo hiểm, du lịch nhà ở; Thứ hai: dịch vụ bao gồm dich vu (a) khâu lưu thông dạng vật, thơng tin tài chính; (b) khâu phân phối (y tế, giáo dục, thương nghiệp bán lẻ, khách sạn, nhà hàng, sửa chữa đồ gia dụng, cá nhân, văn hố, thể thao, giải trí, ); (c) khâu điều chỉnh xã hội (hành chính, tổ chức phúc lợi xã hội, tổ chức tơn giáo, văn hố xã hội, dịch vụ cộng đồng, nhóm người, giao thông tư vệ sinh, tổ chức ngoại giao) Thứ ba: cách phân loại chuẩn quốc tế Theo cách phân loại dịch vụ bao gồm hai nhóm: dịch vụ thị trường dịch vụ phi thị trường: đến lượt dịch vụ thị trường bao gồm dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ sản xuất lại chia nhỏ thành dịch vụ truyền thống dịch vụ đại liên quan đến hoạt động hãng Cồn Việt Nam theo Nghị định số 75/CP ngày 27-10-1993 - Chính Phủ Quyết định số 143-TCTK/PPCĐ ngày 22-12-1993 Tổng cục Thống kê, hệ thống ngành cấp I nước ta bao gồm 20 ngành Trong đó, ngành đầu: tiên thuộc lĩnh vực sản xuất, 14 ngành lại thuộc lĩnh vực kinh tế dịch vụ, lại ngành cấp H, cấp II cấp IV 14 ngành cấp I thuộc lĩnh vực kinh tế dịch vụ mang mã số từ G đến V theo vần chữ tiếng Việt; ngành cấp II mang hai chữ số, từ 50 đến 99 (gồm 36 ngành), ngành cấp II mang ba chữ số, từ 501 đến 990 (gồm 72 ngành); ngành cấp IV mang bốn chữ số, từ 5001 đến 9900 (gồm 136 ngành) Ngoài ra, theo bảng phân ngành Tổng cục thống kê, cịn có ngành cấp H, ngành cấp HI ngành cấp IV có “các hoạt động dịch vụ có liên quan”, như2 ngành dịch vụ cấp HH và2 ngành dịch vụ cấp IV xếp chung vào ngành sản xuất, cụ thể sau: 14 ngành cấp Ú thuộc ngành kính tế dịch vụ mạng mã số từ GŒ đến V G - Thương nghiệp: sửa chữa xe có động ‹:ơ, mơ tơ, xe máy, đồ đùng cá nhân gia đình H - Khách sạn nhà hàng I - Vận tải, kho bãi thông tín liên lạc J - Tài chính, tín dụng K - Hoạt động khoa học công nghệ L - Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn M - Quản lý nhà nước an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc N - Giáo dục đào tạo O - Y tế hoạt động cứu trợ xã hội P - Hoạt động văn hoá thể thao Q - Các hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội T - Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng U - Hoạt động làm thuê công việc gia đìnl: hộ tư nhân V - Hoạt động tổ chức đoàn thể quốc tế (Chi tiét ngành gồm II, LH, IV chữ số trình bày phần phụ lục 1) Hình Phuong thitc quảng cáo doanh nghiệp (rong nước) §0% 53.10% §0% 40% 30% 24.50% 20% 10% T ING AL, ops Suvab 0% T = oF = == Ze ae F2a T7 22 a 9.00% aS , > >5 2005 gs $-=- = Bez sss we eo sce Bos = Š m8 Hình Phương thức quảng cáo doanh nghiệp (ở nước ngoài) 8.20% op gab Buoy, agnu YUN 4.10% 3u LUlựtl E3 23/0142 4.10% enh duoyy, 4.10% - Quang cdo thông qua công ty quảng cáo nước ngồi chiếm tỷ lệ thấp Chỉ có 28,6% số doanh nghiệp thuộc ngành chế biến thực phẩm sử dụng hình thức để quảng cáo cho sản phẩm nước ngồi Vấn để liên quan đến lý chủ yếu theo quy định nay, cơng ty quảng cáo nước ngồi chưa phép tổ chức hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam hầu hết doanh nghiệp cung ứng sử dụng dịch vụ Việt Nam chưa đủ khả tài để trang trải cho việc quảng cáo nước Hiện nay, có phận doanh nghiệp chưa tiến hành quảng cáo sản phẩm với lý khác Trong có 50% doanh nghiệp khơng quảng cáo lý phí dịch vụ quảng cáo q lớn, 25% số doanh -—nghiệp khơng quảng cáo quy mơ doanh nghiệp nhỏ nên chưa có nhu cầu quảng cáo 12,5% số doanh nghiệp không quảng cáo khơng tìm tổ chức cung cấp dịch vụ thích hợp, số cịn lại khơng nói rõ lý Như vậy, trừ số _ doanh nghiệp nhỏ nên khơng có nhu cầu, cịn lại doanh nghiệp khơng quảng cáo chủ yếu sở cung cấp dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu họ Hình Lý doanh nghiệp không quảng cáo sản phẩm 9% 8.20% 8⁄-¬ Te 8% S5%-¬ 4%3¬ 2¬ WM 9% = > nma ° o o 2= & = - = SS Fo oS a: $9 z = a7 x = 3S zen ess SEZ m3 $e eo "ha ou = *e = e = i ` a Hội chợ, triển lãm doanh nghiệp quan tâm sử dụng dé quảng cáo làm cơng tác tiếp thị Vì vậy, phần lớn doanh nghiệp (75,6% tổng số doanh nghiệp) tham gia hội chợ, triển lãm nước, có 73,5% số doanh nghiệp điều tra tham gia hội chợ, triển lãm nước; 32,7% số doanh nghiệp điều tra tham gia hội chợ, triển lãm nước ngồi, đặc biệt có tới 30,6% số doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm nước e Dịch vụ xúc tiến xuất nhập Hầu hết doanh nghiệp xuất (85,3% số doanh nghiệp xuất khẩu) có sử dụng dịch vụ xúc tiến xuất-anhập tổ chức dịch vụ thương mại Việt Nam chủ yếu qua Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam để xúc tiến xuất nhập (49,0% số doanh nghiệp điều tra 70,6% số doanh nghiệp xuất khẩu) Chỉ có 10,2% số doanh nghiệp điều tra { hay 14,7% số doanh nghiệp xuất khẩu) sử dụng dịch vụ tổ chức thương mại nước ngồi " Hình Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng xúc tiến xuất nhập tổ chức xúc tiển thương mại Các tổ chức xúc tiến TM cua nude ngoà 2.10% Cac to chite ca nhan ° 6.10% khác Các tổ chức xúc tiến 10.20% TM nước i Đại sứ quán Việt Nam x 4.10% nước ngồi Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam ° b 0% 49% T T T 5% 10% 15% 20% T T T 25% 30% 35% 40% T " 45% 50% Nhóm ngành có tỷ lệ cao số doanh nghiệp sử dụng dịch vụ xúc tiến xuất nhập ngành điện lực, nhiên liệu, luyện kim đen, luyện kim màu, ngành chế biến lâm sản, ngành ¡n, chế biến thực phẩm, ngành điện tử da (100% số doanh nghiệp thuộc ngành) Các ngành sử dụng dịch vụ đệt (33,3% số doanh nghiệp) hoá chất (25% số doanh nghiệp) Một số ngành có doanh nghiệp sử dụng dịch vụ xuất nhập tổ chức xúc tiến thương mại nước ngành điện tử, sành sứ thuỷ tính, da, chế biến thực phẩm ngành may Các ngành có tỷ lệ cao doanh nghiệp sử dụng dịch vụ xúc tiến xuất nhập ngành có nhu cầu cao trang thiết bị, công nghệ tiên tiến (điện lực, luyện kim đen, luyện kim màu, in) ngành có tý lệ sản phẩm xuất cao (chế biến thực phẩm, da, chế biến lâm sản) ngành có nhu cầu nhập cao nguyên liệu (điện tử) e Dịch vụ cung cấp thông tin thị trường đối thủ cạnh tranh `” Kết điều tra cho thấy phương tiện thông tin đại chúng sách báo, tạp chí nguồn cung cấp thông tin thị trường đối thủ cạnh tranh (44.9% số doanh nghiệp điều tra); tiếp đến Hiệp hội sản phẩm (28,6% số doanh nghiệp); tổ chức doanh nghiệp đánh giá nguồn cung cấp thông tin thị trường đối thủ cạnh tranh tổ chức câu lạc (12,2% số doanh nghiệp) chi nhánh văn phòng đại diện nước (8,2% số doanh nghiệp) Nguyên nhân việc có doanh nghiệp coi văn phịng đại diện doanh nghiệp nước ngồi nguồn cung cấp thơng tin thị trường đối thủ cạnh tranh số doanh nghiệp điều tra có tỷ lệ nhỏ doanh nghiệp có chi nhánh, văn phịng đại diện nước - Phần lớn số doanh nghiệp sử dung từ đến nguồn cung cấp thông tin thị trường Có 28,6% số doanh nghiệp sử dụng từ đến nguồn thơng tin 38 Hình Nguồn cung cấp thông tin thị trường đối thủ canh tranh cho doanh nghiệp ` Nguòn khác 20.40% Qua tổ chức CLB Qua Phòng TM&CNVN Qua — 44.90 san % 28.60% Qua nhánh, VPĐD nước „ Qua Đại diện TMVN a dia Í 14.30% nước ngồi Qua sách báo, tạp chí 77.60% Qua thong tin dai 91.80% chứng 0% 10⁄4 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% ° 100% Hình 10 Tỉ lệ doanh nghiệp sử dụng số nguồn cung cấp thông tin thị trường đối thủ cụnh tranh — Qua nguồn 2.00% Qua nguồn 4.10% Qua nguồn 14.30% Qua nguồn 14.30% Qua nguồn Qua nguồn 30.60% Qua nguén 0% 5% 10% 18% 20% 25% 30% 35% Bảng Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng nguồn cung cấp thông tin thị trường đối thủ cạnh tranh (%) Ngành TT 5_ | | | | | | | Điện lực Nhiên liêu Luyén kim den Luyénkim mau_{ Chế tạo máy Dién ar Cơ khí khác Hod chat TVạt dung 10 | Chế sản Qua Qua chúng chí thơng sách tin dai | bao tap 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 75 80 75 75 100 100 100 80 100 66,7 80 30 liệu xây | 100 biến lâm | 11 ‡ Gỗ, giấy 12 | Sanh sir 13 ¡ Lương thực 14 | Thực phẩm 100 15 | Dệt 100 16 | Mav 17 | Da 87,5 100 18 19 lIn | Khác 100 80 Qua đại nước nước | 100 75 100 | 100 | 80 Qua phẩm Nam 25 20 25 20 Qua tổ chức CLB 100 100 25 20 25 s0 100 57.1 Qua Qua điện TM | nhánh, VP | hiệp hội | phòng TM VNở đại điện sản CN Việt | 100 100 100 50 25 100 100 50 100 20 20 143 143 20 33,3 25 25 12,5 100 10 30 60 50 28,6 33,3 62,5 75 50 50 ¢ Nguén thuc hién dich vu nghién cttu va phat trién Kết hình L1 cho thấy doanh nghiệp quan tâm, đến việc nghiên cứu phát triển sản phẩm công nghệ, nhiên cách thức tiến hành doanh nghiệp có khác Có 65, 3% số doanh nghiệp tổ chức phận nghiên cứu phát triển doanh nghiệp, 34,7% số doanh nghiệp không tổ chức phận nghiên cứu phát triển doanh nghiệp không tổ chức phận nghiên cứu phát triển doanh nghiệp, 34,7% số doanh nghiệp không tổ chức phận nghiên cứu phát triển doanh nghiệp lại sử dụng nguồn bên để nghiên cứu phát triển sản phẩm công nghệ cho doanh nghiệp minh 40 12,5 50 Hình 11 Tỷ lệ doanh nghiệp có phận nghiên cứu phát triển El Doanh nghiệp khong có phận nghiên cứu phát triển Doanh nghiệp có phận nghiên cứu phát triển Đồng thời kết điều tra cho thấy có tới 26, 5% số doanh nghiệp vừa tổ chức phận nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa sử dụng nguồn bên ngồi để nghiên cứu phát triển Hình 12 Nguồn thực nghiên cứu phát triển sản phẩm công nghệ doanh: nghiệp 23.40% Đoanh nghiệp mẹ Hợp tác với tổ chức nước 41.20% Hợp tác với tổ 17.60% chức nước Mua quyền nước Mua quyền nước 4120% Tổ chức khác l 0% T 5% T 10% T 15% T T 25% 20% + 41 T 30% T 38% 48% Trong số tổ chức bên doanh nghiệp làm dịch vụ nghiên cứu phát triển sản phẩm cơng nghệ cho doanh n;hiệp doanh nghiệp có quan hệ nhiều với trường đại học, viện nghiên cứu nước (41,2% số doanh nghiệp không tổ chức phận nghiên cứu doanh nghiệp), tiếp đến doanh nghiệp mẹ (29,4% số doanh nghiệp khơng có phận nghiên cứu), tổ chức nước (17,6% số doanh nghiệp) Có 17,6% số doanh nghiệp khơng có phận nghiên cứu mà thực mua quyền nước Hiện Việt Nam Viện Nghiên cứu Thương mại Viện nghiên cứu đầu ngành ngành thương mại Song song với Viện nghiên -“cứu thương mại cịn có Phịng thương mại Công nghiệp Việt Nam Viên Nghiên cứu khác thuộc Bộ, Ngành khác « Các hình thức dịch vụ khác Do chi phí sản xuất cịn c, thiếu vấn hoạt động, q trình hoạt động chưa phát sinh nhiều tranh chấp với Nhà nước chưa bất buộc doanh nghiệp nước phải kiểm toán nên tất doanh nghiệp tự thực cơng tác kế tốn (đó xí nghiệp liên doanh với nước ngồiloại hình mà pháp luật bất buộc phải chịu kiểm tốn) Có 38,8% số doanh nghiệp sử dụng dịch vụ bảo hiểm bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế; 2.1% số doanh nghiệp sử dụng tư vấn quản lý; 4.1% doanh nghiệp sử dụng tư vấn pháp lý quốc tế; 10.2% số danh nghiệp sử dụng tư vấn pháp lý Việt Nam Những loại dịch vụ doanh nghiệp quan tâm sử dụng nhiều dịch vụ vận tải (14.3% số doanh nghiệp tự tế chức 85,7% số doanh nghiệp th ngồi), dịch vụ đóng gói, bao bì sản phẩm (42,9% số doanh nghiệp tự làm 20,4% số doanh nghiệp mua ngồi), dịch vụ bưu chính, viễn thơng (34,7% số doanh nghiệp thuê ngoài), dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý (8,2% số doanh nghiệp tự làm 18,42 số doanh nghiệp thuê ngoài) dịch vụ đăng ký chất lượng sản phẩm (63,4% số doanh nghiệp mua ngồi) Những ngành có ty lệ cao doanh nghiệp sử dụng nhiều loại dịch vụ khác ngành điện lực, luyện kim, chế biến lâm sản (trừ dịch vụ tư vấn pháp lý quốc tế kiểm dịch chất lượng sản phẩm, tất doanh nghiệp sử dụng loại dịch vụ khác), ngành nhiên liệu (100% số doanh nghiệp sử dụng dịch vụ đăng ký chất lượng sản phẩm, bưu chính, kiểm định chất lượng sản phẩm, đào tạo bồi dưỡng cán bộ), tiếp đến ngành điện tử, ngành chế tạo máy, ngành vật liệu xây dựng, ngành hoá chất, ngành chế biến lương thực, chế biến thực phẩm Những ngành sử dụng loại dịch vụ ngành công nghiệp da (100% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ vận tải; 75% doanh nghiệp đăng ký chất lượng sản phẩm; 50% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ 5ưu chính, 50% doanh nghiệp 42 sử dụng dich vu bao bi), nganh dét (66,7% doanh nghiép str dung dịch vụ đăng ký chất lượng sản phẩm vận tải; 33,3% số doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật Việt Nam, bưu chính, đào tạo), may (87,5% doanh nghiệp thuê vận tải, 25% doanh nghiệp đăng ký chất lượng sản phẩm bưu chính, 37,5% doanh nghiệp dử dụng dịch vụ kiểm định chất lượng sản phẩm, 12,5% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ đào tạo), ngành nghiệp sử dụng dịch vụ vận tải giấy, gỗ, diêm có 100% số doanh Bảng Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ khác TT Loại dịch vụ Ké todn S| Tu van quan ly Kiém dinh chat lugng 2_ | Kiểm toán | Baohiém | Van tai, kho bai Doanh nghiệp tự làm - Số DN 6_ | Bưu viễn thông | Tuvan phdp ly quéc té | Tu van phap ly Viet Nam 10 | Bao bi, déng gói 11 | Đào tạo 12 | Đăng ký chất lượng Tỷ lệ (%) Mua Số DN Tỷ lệ (%) 19 42 6,1 38,8 85,7 17 34,7 8,2 26 53,1 21 42,9 i0- 20.4 49 ~~ 0 100- 0 14,3 0 0 0 8,2 — 31 6,1 2,0 4,1 10,2 18.4 63,4 eTỷ trọng phí dịch vụ giá thành Kết phân tích phí cho thấy: Bảng dịch vụ doanh nghiệp điều tra Những dịch vụ truyền thống vận tải, ngân hàng, kế toán dịch vụ chiếm tỷ trọng phí lớn giá thành Bình quân tổng chi phí cho dịch vụ giá thành doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tương đối thấp so với nước công nghiệp phát triển giới Những dịch vụ nghiên cứu phát triển, tiếp nhận công nghệ mới, quảng cáo tiếp thị, thông tin vé thị trường sản phẩm doanh nghiệp quan tâm, phí cho dịch vụ cịn có khả tăng dan tỷ trọng giá thành sản phẩm 43 Bảng Tỷ trọng phí cho dịch vụ giá thành Don vi: % TT Loai dich vu DNty làm | DN mua Tổng | Quảng cáo, tiếp thị 1,25 0,67 1,30 | Kétodn 1,27 0,3 1,57 3_| 0,00 1,05 1,05 | Dịch vụ ngân hàng 0,CO 2,41 2,41 | Bảo hiểm 0,00 0,81 0,81 Kiểm toán | Van tai, kho bai 2,57 a 234 - 3,4 | Tư vấn quản lý 0,0 0,48 0,48 § | Tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ 1,01 0,90 0,48 | Thông tin thị trường sản phẩm 0,55 0,62 0,65 10 | Bưu viễn thơng 1,16 1,16 11 | Kiém dinh chất lượng 0,85 0,39 1,16 12 | Nghiên cứu phát triển 1,00 1,25 1,06 13 | Dao tao 0,73 1,02 1,52 0,17 0,90 14 | Tư vấn pháp lý 15 | Bình quân tổng phí dịch vụ giá thành 7,23 Phân tích cầu doanh nghiệp loại dịch vụ Để đánh giá nhu cầu đoanh nghiệp dịch vụ thương mại, đưa mức độ cần thiết dịch vụ (rất cần, cần thiết, cần thiết) để doanh nghiệp tự đánh giá nhu cầu loại dich vụ Kết điều tra thể bảng 44 Bảng Mức độ cần thiết dịch vụ doanh nghiệp Loại dịch vụ TT Số DN trả lời | Mức độ cần thiết(% DN) Rất cần | Cần | Khơng cần | Quảng cáo tiếp 45 20,0 75,6 44 49 4,1 93,8 2,1 | Kế toán | Kiểm toán 49 11 | Bao hiém | Van tải kho bãi 21 43 4_ | Dịch vụ ngân hàng | Tư vấn quản lý | Tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ | Théng tin thị trường sản * phẩm 10 | Buu chinh viến thông 11 | Kiểm định chất lượng 12 | Nghién cttu va phat trién 13 | Đào tạo 14 | Tư vấn pháp lý 0,0 18,6 100,0) 78,9 12,5 87,5 15 13,3 27 0,0 24 15 43 12 24 41 85,7 90,9 12,2 9,1 2,1 0,0 00 2.5 73,4 13,3 100,0 0,07 12,5 20,0 83,4 80,0 4.1 0,0 94 3,3 88,2 83,4 2.4 8.3 12,2 -1 87,8 0.0 Các dịch vụ nghiên cứu phát triển tiếp nhận kỹ thuật công nghệ mới, đào tạo, vận tải kho bãi, ngân hàng, kế toán, quảng cáo, quảng cáotiếp thị nhiều doanh nghiệp quan tâm thể qua tỷ lệ doanh nghiệp quan tâm đến việc đánh giá nhu cầu dịch vụ Đa số doanh nghiệp hỏi đánh giá tất dịch vụ cần thiết họ, dịch vụ bảo hiểm thơng tin thị trường tất doanh nghiệp có trả lời đánh giá cần Có số doanh nghiệp hỏi cho dịch vụ không cần chủ yếu dịch vụ quản lý Vào khoảng từ 10% - 20% số doanh nghiệp (tuỳ thuộc loại dịch vụ) đánh giá họ cần đến dịch vụ quảng cáo, tiếp thị, kiểm định chất lượng, vận tai kho bãi, tư vấn quản lý, tiếp nhận kỹ thuật cơng nghệ mới, kế tốn, kiểm tốn, bưu viễn thơng Ul TINH HINH CUNG CAP DICH VU THUONG MAI: Dịch vụ hội chợ, triển lãm quảng cáo Trước năm 1990, dịch vụ hội chợ triển lãm Việt Nam Nhà nước bao cấp chủ yếu mang tính tuyên truyền, phục vụ nhiệm vụ trị ¿ Đảng Nhà nước; dịch vụ quảng cáo xa lạ doanh nghiệp 45 Việt Nam Từ Nhà nước cắt giảm mạnh khoản bao cấp cho dịch vụ hội chợ triển lãm giao quyền rự chủ kinh doanh theo chế thị trường cho doanh nghiệp nhu cầu tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo doanh nghiệp sản xuất tăng lên đáng kể, tổ chức cung cấp dịch vụ hội chợ, triển lãm, quảng cáo phát triển nhanh chóng Từ chỗ nước có vài đơn vị tổ chức hội chợ, triển lãm, quảng cáo đến có khoảng 15 đơn vị tổ chức hội chợ triển lãm; 55 tổ chức nước làm quảng cáo 15 văn phịng quảng cáo nước ngồi với mạng lưới phối hợp cộng tác viên đông đảo gồm 20 thương vụ Việt Nam nước ngoài, thương vụ nước Việt Nam, vụ hợp tác quốc tế, trung tâm thông tin 18 ngành tỉnh thành phố lớn nước Chi phí cho quảng cáo, tham gia hội chợ tăng nhanh Năm 1995, doanh nghiệp triệu USD năm gần mức _ Trung tâm hội chợ triển lãm năm 1995 gấp 506 triển lãm doanh nghiệp cho quảng cáo khoảng 141 Riêng doanh thu lần doanh thu năm 1990 Các tổ chức hội chợ triển lãm tổng hợp, định kỳ hàng năm nửa năm thương mại, hàng tiêu dùng Hội chợ triển lãm chuyên đề, chuyên ngành máy xây dựng, thiết bị y tế, máy nông nghiệp, điện, điện tử, trang sức, giày da, hàng tiêu dùng Việt Nam chất lượng cao Thông qua hội chợ triển lãm doanh nghiệp tiếp nhận dịch vụ như: - Triển lãm hàng hoá sản phẩm - Tham gia trao đổi thơng tin hội thảo - Tiếp xúc để xúc tiến thương mại, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, xúc tiến đầu tư, liên doanh liên kết Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ quảng cáo hình thức như: thiết kế quảng cáo pano, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng đài phát truyền hình, báo, tạp chí Tuy nhiên, việc cung cấp dịch vụ quảng cáo, hội chợ, thông tin cho doanh nghiệp gặp số trở ngại sau: - Nhiều đơn vị khơng có chức làm triển lãm, quảng cáo; số công ty nước ngồi theo quy định khơng tiến hành quảng cáo thông qua số công ty Việt Nam để tiến hành quảng cáo thu lợi mà không bị phát hiện, làm thiệt hại cho Nhà nước tổ chức làm dịch vụ Việt Nam - Việc giới thiệu, tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam hội chợ chưa đạt u cầu hình ảnh, chưa nêu bật tính năng, tác dụng, tính ưu việt sản phẩm ‘ 46 - Giá quảng cáo số phương tiện thơng tin đại chúng cịn q cao doanh nghiệp Việt Nam (1 phút quảng cáo truyền hình giá từ 300 - 400 USD, mục quảng cáo báo giá khoảng 1.000 USD) dẫn đến việc doanh nghiệp Việt Nam khó chen chân vào “mảnh đất” quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng - Chưa có sách, mức thuế rõ ràng, cụ thể hoạt động quảng cáo nên dẫn đến việc đánh đồng "hoạt động triển lãm, quảng cáo chung thuế suất bất hợp lý Dịch vụ kiểm nghiệm, giám định hàng hoá xuất nhập khẩu: Dịch vụ kiểm nghiệm, giám định hàng hoá Việt Nam tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước thực Các tổ chức có khoảng 1000 cán công nhân viên với mạng lưới gồm cắc trung tâm, trạm, tất trung tâm công nghiệp, cảng, cửa nước Ngoài tổ chức dịch vụ kiểm nghiệm giám định hàng hoá Việt Nam có quan hệ cơng tác kiểm nghiệm với khoảng 30 tổ chức giám định nước n xoài Các loại dịch vụ tổ chức giám định thực bao gồm: - Giám định hàng hoá: loại dịch vụ tế chức giám định Việt Nam, chiếm khoảng 70% doanh thu phí giám định tổ chức - Giám định phi hàng hoá gồm giám định hàng hải, giám định xây dựng, lắp đặt máy Doanh thu phí loại dịch vụ chiếm khoảng 30% tổng doanh thu tổ chức giám định Đồng thời chất lượng loại giám định tổ chức Việt Nam cịn so với trình độ chung giới Vì vậy, phương hướng tới cần cố gắng nâng cao chất lượng tỷ trọng dịch vụ - Trong việc giám định hàng hoá phi hàng hoá bộc lộ số điểm yếu như: khâu kiểm tra, giám định hàng hố q trình sản xuất yếu dẫn tới số trường hợp hàng hố xuất Việt Nam cịn bị phía nước ngồi khiếu kiện Về trang bị, trình độ cán việc giấm định hàng hải, đặc biệt lĩnh vực giám định thiết bị, giám định xây dựng dự án, chưa đáp ứng nhu cầu Dịch vụ vận tải, giao nhận kho vận Hiện nay, nước có 362 tàu biển với lực vận tải 536,1 ngàn tấn, 443 đầu máy đường sắt 4850 toa hàng với lực vận tải 151,5 ngàn Có 33,8 nghìn tơ vận tải với lực vận tải 189,4 nghìn Năm 1995 vận chuyển 3.380 ngàn hàng xuất nhập khẩu, gần 47 20% khối lượng hàng xuất nhập Tuy nhiên, phương tiện vận tải cũ nát, thiếu phương tiện vận tải chuyên dụng, tâm hoạt động ngắn, không chở hàng chuyên dụng, hàng có yêu cầu cao Cả nước có 20 tổ chức nước kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận với hàng trăm ngàn mét vng điện tích kho bãi trang bị đầy đủ phương tiện đảm bảo tiêu chuẩn chứa, bốc xếp sàng xuất nhập khẩu, quan hệ với gần 100 tổ chức giao nhận kho vận hãng tàu quốc tế Các dịch vụ giao nhận kho vận vận tải bao gồm: '- Giao nhận vận chuyển loại hàng hoá (hàng xuất nhập thơng thường, hàng triển lãm), hàng cơng trình, hàng phát chuyển nhanh, theo phương thức vận chuyển đường biển, hàng không, đa phương thức nhận - Giao nhận vận chuyển từ cửa tới cửa thông qua hệ thống đại lý giao - Đóng gói, bốc xếp bảo quản lưu giữ hàng hoá kho tổ chức giao nhân - Thay mặt chủ hàng làm thủ tục khai báo hải quan, mua bảo hiểm thủ tục khấc liên quan tới giao nhận hàng hố nhập dùng, tranh cơng So sánh với nhu cầu ngành vận tải, đặc biệt vận tải phục vụ xuất dịch vụ vận tải thiếu phương tiện vận tải chuyên thiếu phương tiện vận tải có sức chuyên chở lớn, nên thiếu sức cạnh quyền vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu, với việc doanh nghiệp nghiệp nước nhiều lý thường sử dụng hình thức mua CTF, bán FOB nên doanh nghiệp vận tải Việt Nam vận chuyển gần 20% lượng hàng xuất nhập Việt Nam Hiện nay, công tác quản lý nhà nước cịn yếu nên chưa ngăn chặn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh (giảm giá cước mức tối thiểu, trả hoa hồng dẫn việc cao ) nhiều hãng giao nhận nước ngồi văn phịng đại điện núp bóng số doanh nghiệp nước kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận làm thiệt hại cho Nhà nước tổ chức địch vụ nước Dịch vụ tư vấn pháp lý, quản lý Hiện nước có khoảng 20 cơng ty luật nước, 100 trung tâm tư vấn pháp lý 30 chi nhánh cơng ty luật nước ngồi hoạt động Việt Nam cung cấp loại dịch vụ: 48 - Tư vấn, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp trước Toà án, trọng tài ngoại thương - Tư vấn pháp luật thuế, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, hải quan, sở hữu trí tuệ, thương mại cho doanh nghiệp - Tư vấn, cung cấp dịch vụ phần, trọn gói dự án đầu tư, chọn đối tác phù hợp - Cử cố vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hướng dẫn thủ tục lập hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thương - Tư vấn lựa chọn công nghệ, chuyển giao công nghệ quản lý công nghệ Tuy nhiên, hoạt động tổ chức gặp nhiều khó khăn ngân sách cho hoạt động tư vấn doanh nghiệp hạn hẹp, chất lượng tư vấn tổ chức thấp với việc nhà nước chưa ban hành văn pháp lý- điều chỉnh tổ chức, hoạt động công ty tư vấn-cũng trách nhiệm công ty tư vấn trước khách hàng IV ĐÁNH NGHIỆP GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DỊCH VỤ ĐỐI VỚI DOANH Nhu cầu dịch vụ doanh nghiệp đánh giá theo mức độ : Đáp ứng tốt, đáp ứng mức độ trung bình (tạm được) đáp ứng chưa tốt Kết đánh giá doanh nghiệp thể bảng 10 Hầu hết doanh nghiệp hỏi đánh giá dịch vụ cho doanh nghiệp đạt mức từ trung bình trở lên, trừ dịch vụ ngân hàng đánh giá chủ vếu mức trung bình (68,4% doanh nghiệp) có số doanh nghiệp đánh giá mức chưa tốt (26,3% doanh nghiệp) Một số dịch vụ đánh giá mức độ dịch vụ bưu viễn thơng, vận tải, quảng cáo tiếp thị, tiếp nhận kỹ thuật công nghệ Bảng 10: Mức độ đáp ứng nhủ câu loại dịch vụ TT Loại dịch vụ | Quảng cáo tiếp thị Số doanh nghiệp trả lời Tylệ doanh nghiệp đánh giá Tốt 31,7 41 {Ø% doanh nghiệp) Tạm Chưa tốt 58,5 98 | Kế toán 49 26.5 73,5 0,0 4_ | Dịch vụ ngân hàng 38 5,3 68,4 26,3 | Vận tải 48 47,9 8,3 3| Kiểm toán | Bao hiém 27.3 11 52,6 19 43,8 49 72,7 42,1 0,0 5,3

Ngày đăng: 29/08/2023, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan