1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

824 Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Nhtm Vn Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 2023.Docx

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,48 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Giớithiệu (11)
  • 1.2. Lýdo chọnđềtài (11)
  • 1.3 Mụctiêunghiêncứu (12)
    • 1.3.1. Mụctiêutổngquát (12)
    • 1.3.2. Mục tiêucụthể (12)
  • 1.4. Câuhỏinghiêncứu (12)
  • 1.5. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (13)
    • 1.5.1. Đối tượngnghiêncứu (13)
    • 1.5.2. Phạmvinghiêncứu (13)
  • 1.6. Phương phápnghiêncứu (13)
  • 1.7. Đónggópcủađềtài (13)
  • 1.8. Kếtcấucủaluậnvăn (14)
  • 2.1. Cơsởlýthuyếtvềđadạnghóathunhậpcủangânhàngthương mại (15)
    • 2.1.1. Kháiniệmvềđadạnghóathunhậpngânhàng (15)
    • 2.1.2. Đolườngđadạnghóathunhậpcủangânhàngthươngmại (16)
      • 2.1.2.1. Đolườngđadạnghóathunhậpthôngquatỷlệthunhậpngoàilãitrêntổngt hunhập 6 2.1.2.2. ĐolườngđadạnghóathunhậpthôngquachỉsốHerfindahl-Hirshman(HHI). 7 2.2. Lýthuyếtvềhiệuquảkinhdoanhcủangânhàngthuơngmại............................................7 2.3. Lýthuyếtnềnvềtácđộngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệuquảkinhdoanhcủangânhàn (16)
    • 2.3.1. Lýthuyếttrung giantàichính (20)
    • 2.3.2. Lýthuyếtdanh mụcđầutư hiệnđại (20)
    • 2.3.3. Lýthuyếttínhkinhtếtheoquymô (22)
  • 2.4. Cácnghiêncứuthựcnghiệmvềtácđộngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệuquảkinhd (23)
    • 2.4.1. Cácnghiêncứutrênthếgiới (23)
    • 2.4.2. Các nghiêncứutạiViệtNam (27)
  • 2.5. Khoảngtrống nghiêncứu (29)
  • 3.1. Quytrìnhnghiêncứu (32)
  • 3.2. Môhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu (33)
    • 3.2.1. Mô hìnhnghiên cứuđềxuất (33)
    • 3.2.2. Giảthuyếtnghiêncứu (38)
  • 3.3. Thuthậpvàxử lý sốliệu (39)
  • 3.4. Trìnhtựthựchiện nghiêncứu (39)
  • 4.1. Kếtquảnghiêncứuvềtácđộngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệuquảkinhdoanhcủacácngân hàngthươngmạiViệtNam (45)
    • 4.1.1. Thốngkêmôtả mẫunghiêncứu (45)
    • 4.1.2. Sựtươngquancủacácbiếnđộclậptrongmôhình (47)
  • 4.2. Kếtquảnghiêncứuthựcnghiệm (48)
  • 4.3. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (53)
  • 5.1. Kếtluậnkếtquảnghiêncứu (58)
  • 5.2. Khuyếnnghịchínhsách (58)
  • 5.3. Hạnchếcủanghiêncứu (60)
  • 5.4. Hướngnghiêncứu tiếptheo (60)

Nội dung

BỘ GIÁODỤC VÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠI HỌCNGÂN HÀNGTP HỒCHÍ MINH NGUYỄNNGỌC BẢOTRÂM TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬPĐẾNHIỆUQUẢKINHDOANH CỦACÁC NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM LUẬNVĂN THẠCSĨ Th[.]

Giớithiệu

Ngânhàngthươngmạigiữmộtvaitròquantrọngnhưđốivớisựpháttriểnkinhtế của quốc gia, các ngân hàng thương mại đóng một vai trò trung gian tài chính, đápứng nhu cầu tín dụng của người thiếu vốn và huy động vốn của người dư thừa vốn(Buyuran & Ekşi, 2021) Tuy nhiên, để có thể đứng vững trong thị trường tài chính,cùngtồntạivàpháttriểnthìcácngânhàngthươngmạicầntìmnhiềucáchđểgópphầnnângcaoh iệuquảkinhdoanh(Quyenvàcộngsự,2021).Cũngnhưcácloạihìnhdoanhnghiệp khác, hiệu quả kinh doanh luôn là một trong những vấn đề sống còn đối vớingânhàng.

Lýdo chọnđềtài

Để giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh, một trong những giải phápđượccácngânhàngquantâmlàđadạnghóathunhập.Đadạnghóathunhậpcủangânhàngliênq uanđếncáchoạtđộngcủangânhàngđểđạtđượcthunhậpkhôngchỉtừcácnguồnlãithôngthường,màc òntừcácnguồnphilãisuất,chẳnghạnnhưnhưcácdịchvụtàichínhdongânhàngcungcấpchokhác hhàngcủamình,vídụ:phíchuyểnkhoảnvà giao dịch, tín dụng, ngân hàng điện tử (Syahyunan và cộng sự, 2017) Trong cáctàiliệuvềngânhàng,ngườitabiếtrằngđadạnghóathunhập,nóichung,làmgiảmrủirothấtbạich ovay.

Việctìmhiểumốiquanhệgiữađadạnghóathunhậpvàhiệuquảkinhdoanhcủangân hàng là rất cần thiết đối với những nhà điều hành ngân hàng, người làm chínhsách,nhữngnhàquảnlý,nhữngnhàđầutưvìđốivớihọviệchiểuliệuđadạnghóathunhập có thực sự góp phần tạo thêm giá trị cho ngân hàng hay không là vô cùng quantrọng(Buyuran&Ekşi(2021)).

Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về tác động của đa dạng hóa đến hiệu quảkinh doanh tuy nhiên kết quả chưa thống nhât và còn sự khác biệt với hai quan điểmtrái ngược nhau lớn Cụ thể nghiên cứu Molyneux & Yip (2013), Meslier và cộng sự(2014), Sharma & Anand (2018), Moudud và cộng sự (2020) và Buyuran &Ekşi(2021) cho rằng đa dạng hóa thu nhập sẽ làm tăng hiệu quả kinh doanh và giảm thiểurủirotrongkhiđónghiêncứucủaDeYoungvàRice(2004);StirohvàRumble(2006) cho rằng đa dạng hóa thu nhập làm phát sinh nhiều chi phí chuyển đổi, thu nhập ảnhhưởnglàmrủirotănglên.

Tại Việt Nam, các nghiên cứu Lâm Thanh Phi Quỳnh và cộng sự (2019), PhạmGia Quyên và cộng sự (2021) đưa ra kết quả đa dạng hóa thu nhập làm tăng hiệu quảkinhdoanhcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam.Nhưngkhithêmyếutốrủirothìtác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh có điều chỉnh rủi ro trongngân hàng là khác nhau Cụ thể, Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015) đưara kết quả rằng đa dạng hóa làm giảm hiệu quả kinh doanh điều chỉnh rủi ro của ngânhàng.TrongkhiđónghiêncứucủaNguyễnQuangKhải(2016),LêVănHậuvàPhạmXuân Quỳnh (2016) với kết quả ngược lại, đa dạng hóa làm tăng hiệu quả kinh doanhđiềuchỉnhrủirocủangânhàng.Tómlại,các nghiêncứuthựcnghiệmvẫnchưacókếtquả thống nhất về tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh điềuchỉnhrủirocủangânhàng.

Nhưvậy,việcđadạnghóathunhậpcóthựcsựgiúpngânhàngnângcaohiệuquảkinhdoanhhay khôngvẫnchưacóđápánchínhxác.Chínhvìvậy,đềtài“ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGCỦAĐADẠN GHÓATHUNHẬPĐẾNHIỆUQUẢKINHDOANH

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Mục tiêucụthể

Đểthựchiệnđượcmụctiêutổngquáttrên,luậnvănsẽhướngtớicácmụctiêucụthểnhư sau: +Đánhgiáchiềuhướngtácđộngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệuquảkinhdoanh củacácngânhàngthươngmạiViệtNam

Câuhỏinghiêncứu

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đối tượngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Khônggiannghiên cứu baogồm31ngânhàngthươngmại ViệtNam.

Thời gian nghiên cứu là giai đoạn tái cấu trúc NHTM Việt Nam năm 2011 đếnnăm 2021 Tác giả chọn giai đoạn này vì theo quyết định 254/2012/QĐ-TTg và1058/2016/QĐ-TTg tái cấu trúc các NHTM Việt Nam đề cập đến khía cạnhNHTMcầnđadạnghóathunhậpvàcảithiệnhiệuquảkinhdoanh.

Phương phápnghiêncứu

Dữliệunghiêncứulàdữliệuthứcấpđượcthuthậptừbáocáotàichínhđãđượckiểmtoán,báo cáothườngniêncủa31NHTMViệtNam,dữliệuvĩmôđượcthuthậptừNgânhàngthếgiới. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứuđịnh lượng với các mô hình hồi quy đa biến trên dữ liệu bảng như: bình phương nhỏnhất(PoolOrdinatyLeastS q u a r e (POLS)hayOrdinatyLeastSquare(OLS)),tácđộngcố định (Fixed Effect Model (FEM)), tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model(REM)) và hồi quy moment tổng quát hệ thống (System Generalized Method ofMoments (SGMM)) Luận văn thực hiện hồi quy từng bước và thông qua các kết quảkiểm định để lựa chọn mô hình ước lượng vững và hiệu quả nhất chạy trên ứng dụngstata14.0.

Đónggópcủađềtài

NghiêncứunàygópphầngiúpcácngânhàngthươngmạiViệtNamxácđ ị n h lợiíchcủađadạ nghóathunhậpđốivớiviệccảithiệnhiệuquảkinhdoanhcủangânhàng.Nghiêncứucungcấpthêmbằngchứngthựcnghiệmvềtácđộngcủađadạnghóathu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn tái cấutrúc từ 2011 – 2021: đánh giá biện pháp tái cấu trúc được đề xuất có hiệu quả haykhông. Đồng thời, nghiên cứu gợi ý những hàm ý chính sách để các nhà quản trị ngânhàng thực hiện đa dạng hóa thu nhập phù hợp nhằm tăng hiệu quả kinh doanh ngânhàng.Bêncạnhđó,nghiêncứucũngcungcấpnhữngthôngtinhữuíchchonhữngnhànghiên cứu trong lĩnh vực ngân hàng tiếp tục nghiên cứu sâu và rộng hơn vấn đề liênquan.

Kếtcấucủaluậnvăn

Chương 1 giới thiệu về lý do nghiên cứu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu, mụctiêunghiêncứucũngnhưphươngphápnghiêncứuvàđónggópcủanghiêncứu.Thôngquachươn gnày,ngườiđọc sẽhìnhdungtổngquátvềđềtàinghiêncứu

Chương 2 giải thích khái niệm, cách đo lường hiệu quả kinh doanh, đo lường đadạng hóa thu nhập và giới thiệu một số lý thuyết liên quan đa dạng hóa thu nhập vàhiệuquảkinhdoanhcủangânhàng.Chươngnàycũnglượckhảocácnghiêncứutrướcliên quan đến đề tài gồm các nghiên cứu về tác động của đa dạng hóa thu nhập đếnhiệuquảkinhdoanh.

Chương3trìnhbàymôhìnhnghiêncứu,giảithíchcáchđolườngcácbiếnvàđưara các giả thuyết nghiên cứu Ngoài ra, chương này cũng trình bày nguồn dữ liệu vàphươngphápước lượngcủamôhình nghiêncứu.

Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận kết quả nghiên cứu của môhình tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM ViệtNam.

Chương 5 trình bày kết luận rút ra từ nghiên cứu và một số hàm ý chính sách đểcácNHTMViệtNamthựchiệntăngđadạnghóathunhậpvàtănghiệuquảkinhdoanh.Ngoài ra, chương 5 cũng trình bày hạn chế của nghiên cứu này và hướng nghiên cứutiếptheoliênquanđếnchủđềnày.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN

Cơsởlýthuyếtvềđadạnghóathunhậpcủangânhàngthương mại

Kháiniệmvềđadạnghóathunhậpngânhàng

Cụmtừđadạnghóaxuấtpháttừthuậtngữđadạnghóađầutư.Markowitz(1952)cho rằng khi một ngành, lĩnh vực mà nhà đầu tư tập trung bị suy yếu trong khi có cácngành, lĩnh vực khác đang tăng trưởng thì đa dạng hóa danh mục đầu tư là việc nhàđầutưlựachọnthêmnhiềungành,lĩnhvựcđểthamgianhằmmụcđíchgiảmthiểurủiro,giatăn glợinhuận.

NHTM có hoạt động kinh doanh truyền thống là hoạt động tín dụng đem lại thunhậplãivay.Rose&Hudgins(2008)chorằngđadạnghóathunhậpngânhànglàviệcngân hàng gia tăng các nguồn thu nhập bằng cách đa dạng hoá các hoạt động kinhdoanh,sảnphẩm,dịchvụ.Vìvậy,saukhithựchiệnđadạnghóahoạtđộngkinhdoanh,NHTMcó2t hành phầnthunhập,đólà:thunhậptừlãivàthunhập ngoàilãi.

Thunhậptừlãihaycònđượcgọilàcáckhoảnthunhậptừhoạtđộngtruyềnthốngcủacácngânhà ngthươngmại.Cáckhoảnthunàykhôngphụthuộcvàotìnhhìnhhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhmàc hỉphụthuộcvàosốtiềnvàmứclãisuấtđượcthỏathuậntronghợpđồnggiữahaibên.Có3khoản thunhậptừlãiđặc trưng:

(1) Khoảnthutừhoạtđộngchovay:cáckhoảnthutừhoạtđộngchovaybaogồmthu nhập từ hoạt động tín dụng, thu nhập từ kinh doanh chứng khoán nợ, lãi cho vaykháchhàng.

(2) Khoảnthutừtiềngửi:làtổngsốtiềnmàcácNHTMthutheođịnhkìdựavàocáckhoảntiề ngửicókỳhạntạiNHNN,TCTDkhácvàsốdư tiềngửithanhtoán.

Hoạt động tín dụng có thể coi là hoạt động cốt lõi của NHTM, do đó, khoản thulãi từ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn và được xem là một trong những khoản thu quantrọngnhấtcủaNHTM.

ThunhậpngoàilãilàcáckhoảnthutừtấtcảcácnguồnthunhậpcònlạikháccủaNHTM.Cáckh oản thu nhậpnàykhôngphụthuộcvàothịtrườnglãi suất.Baogồm:

(1) Khoản thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ: khoản thu này bao gồm phí thanhtoándùngtiềnmặt,phítừbảolãnhmởtíndụng,phíchuyểntiền,phíđạilý,cáckhoản hoahồngkhithực hiện cácnghiệpvụ.

(2) Khoản thu từ hoạt động thương mại: mua bán chứng khoán, mua bán vàng,muabánngoạihối

(3) Khoản thu thông qua hoạt động đầu tư: bao gồm các khoản góp vốn mua cổphần trong doanh nghiệp, góp vốn mua cổ phẩn thành lập công ty con, góp vốn liênkếtliêndoanh.

(4) Các khoản thu khác: thanh lý tài sản, mua bán nợ (các hoạt động mang tínhchấtkhôngthườngxuyêntạiNHTM)

Theo Elsas và cộng sự (2010), các NHTM thường đa dạng hóa thu nhập bằngcách dịch chuyển từ các hoạt động kinh doanh truyền thống nhằm thu lãi như tiền gửivà tiền vay sang các hoạt động thu phí; sau đó dựa trên cơ sở thu nhập từ phí ổn định,các ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động phi truyền thống khác như hoạt độngđầutư nhằmgiatăngtỷtrọngthunhậpngoàilãitrongtổngthunhập hoạtđộng.

Nhưvậy,đadạnghóathunhậpngânhàngchínhlàviệccácngânhàngkhôngcòntập trung vào các hoạt động kinh doanh truyền thống mà phân chia giữa thu nhập lãivàthunhậpngoàilãitrongtổngthunhậpcủangânhàng.

Đolườngđadạnghóathunhậpcủangânhàngthươngmại

Theo Brahmana và cộng sự (2018), đa dạng hóa thu nhập trong ngân hàng chủyếuđượcđolườngthôngquatỷlệthunhậpngoàilãivàchỉsốHerfindahlHirschman.

Theo nghị định 93/2017/NĐ-CP và thông tư 16/2018/TT-BTC, thu nhập ngânhàng là những khoản thu được từ hoạt động kinh doanh ngân hàng bao gồm thu nhậplãi và các khoản thu nhập tương tự; thu nhập từ hoạt động dịch vụ; thu từ hoạt độngkinh doanh ngoại hối và vàng; thu từ hoạt động kinh doanh chứng khoán, thu từ hoạtđộng góp vốn, chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần; thu từ hoạt động khác. Trongđó, thu nhập lãi chính là các khoản thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, thu lãi từ kinhdoanh, đầu tư chứng khoán nợ, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, thu lãi cho thuê tài chính,thu lãi từ nghiệp vụ mua bán nợ, thu khác từ hoạt động tín dụng Thu nhập ngoài lãibaogồmthunhậptừhoạtđộngdịchvụ;thutừhoạtđộngkinhdoanhngoạihốivàvàng;thutừhoạtđộ ngkinhdoanhchứngkhoán,thutừhoạtđộnggópvốn,chuyểnnhượng phầnvốngóp,cổphần; thutừhoạtđộngkhác.

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng thu nhập của ngân hàng thường được sử dụngđể đo lường đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng trong các nghiên cứu liên quan nhưLeevàcộngsự(2014),NguyễnMinhSáng,NguyễnThịThùyTrang(2018),Moudud- Ul-Hud(2018).

Chỉ số HHI được Brahmana và cộng sự (2018), Sharma & Anand (2018) đo lườngthôngquacôngthứcnhư sau:

HHI = (Thu nhập ngoài lãi/Tổng thu nhập) 2 + (Thu nhập từ lãi/Tổng thu nhập) 2 VớigiảthiếtcáckhoảnthunhậpthuầnđềudươngthìHHIcógiátrịtừ0,5đến1. Khi HHI có giá trị bằng 0,5 nghĩa là đa dạng hóa hoàn toàn, trong khi HHI bằng 1nghĩalàmứcthấpnhấtcủađadạnghóathunhập.Nhưvậy,HHIcàngcaonghĩalàcácngân hàng có sự tập trung nguồn thu nhập càng cao, đồng nghĩa đa dạng hóa thu nhậpcàngthấp.

CũngdựatrênchỉsốHHInhưngđểdễdànghơntrongviệcgiảithíchýnghĩachỉsố đa dạng hóa thu nhập cao thì đa dạng hóa càng hoàn hảo nên các nghiên cứu trướccòn sử dụng cách tính chỉ số đa dạng hóa thu nhập (DIV) theo nghiên cứu của Stirohvà Rumble (2006), Chiorazzo và cộng sự

(2008) Mức độ đa dạng hóa thu nhập đượctínhthôngquachỉsốHerfindahlHirschmannhưsau:

DIV=1–HHI=1–(Thunhậpngoàilãi/Tổngthunhập) 2 +(Thunhậptừlãi/Tổngthunhập) 2

Vì HHI có giá trị từ 0,5 đến 1 nên DIV có giá trị từ 0 đến 0.5 Chỉ số DIV càngcao, càng gần 0.5 thì đa dạng hóa thu nhập càng cao Khi DIV bằng 0 nghĩa là tất cảthunhậpngânhàngđềuchỉtừmộtnguồn(tứclàtậptrunghoàntoàn,đadạnghóathấpnhất), trong khi DIV bằng 0,5 nghĩa là có sự chia đều giữa thu nhập lãi và thu nhậpngoàilãi(tứclàđadạnghóahoàntoàn).

2.2 Lýthuyết về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thuơng mạiKháiniệmhiệuquảkinhdoanhcủa ngân hàngthươngmại

TheoFarrell(1957),hiệuquảlàmộtphạmtrùđượcsửdụngphổbiếnnhằmđánhgiákhảnăng củamộtđơnvịtrongviệctốiđahóadoanhthuđầuratrongđiềukiệnchi phí đầu vào cho trước, hay nói cách khác hiệu quả chính là những lợi ích mang lại từhoạtđộngcụthể.

Hiệu quả đó là khả năng kết hợp tối ưu các yếu tố đầu vào để tạo ra một đơn vịđầu ra Khi đánh giá HQKD của một doanh nghiệp, có thể dựa vào hai chỉ tiêu đó làhiệuquảtuyệtđốivàhiệuquảtươngđối.

- Hiệu quả kinh doanh tuyệt đối: được đo lường bằng kết quả kinh doanh trừ đichiphíbỏrađểđạtđượckếtquảđó.Cáchđánhgiánàyphảnánhquymô,khốilượng,lợinhuậnđạt đượctrongđiềukiện,thờigianvàđịađiểmcụthể.Tuynhiên,trongmộtsố trường hợp, chỉ tiêu này khó có thể so sánh được với các doanh nghiệp có thể cùngquy mô nhưng chiến lược kinh doanh hay đầu tư theo hướng dài hạn, chưa thể hiệnchính xác tuyệt đối trình độ sử dụng các nguồn lực trong mối quan hệ so sánh hoạtđộngkinhdoanhgiữacáctổchức.

- Hiệu quả kinh doanh tương đối: được đánh giá dựa trên tỷ lệ so sánh giữa kếtquả đầu ra và yếu tố đầu vào Một cách đơn giản, đối với trường hợp doanh nghiệp sosánh các yếu tố đầu vào và đầu ra, hiệu quả kinh doanh tương đối được xác định nhưsau: Efficiency output/ input hoặc Efficiency = input/ output Cách đánh giá nàythuậntiệnhơnkhisosánhgiữacáctổchứccóquymôkhácnhau,cáckhônggiankhácnhau,cũng như quanhữngthờikỳkhácnhau. Đối với NHTM, đây là một định chế tài chính trung gian quan trọng bậc nhấttrong nền kinh tế thị trường, điều chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu (Rose, 2014),nhưng xét về bản chất là một doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh với mục tiêu tối đahóalợinhuậntrongmứcđộrủirochophép.Vìvậy,việcđánhgiáhiệuquảkinhdoanhcủa NHTM cũng dựa trên những nền tảng lý thuyết như đánh giá hiệu quả kinh doanhcủamộtdoanhnghiệp, đồngthời cầnxem xétđếntínhchấtđặcthùcủaNHTM.

Xét theo nghĩa hẹp, quan điểm về hiệu quả kinh doanh của NHTM chính là khảnăngtạoralợinhuận,đồngthờivẫnđảmbảoantoànchocáchoạtđộngcủaNgânhàngtheoquỹđạon hấtđịnh,hạnchếrủiro.

Xét theo nghĩa rộng hiệu quả kinh doanh không chỉ quan tâm đến lợi nhuận màlợinhuậnđạtđượctừcấutrúctàisảnnợvàtàisảncóhợplý,xuhướngtăngtrưởnglợinhuận ổn định, và hiệu quả kinh doanh của các NHTM Đài Loan, Chang và cộng sự(2010)cũngnêurằnghiệuquảthểhiệnkhảnăngquảnlýđểkiểmsoátchiphívàsử dụngnguồnlựcđểtạo rađầura.

Kết quả nghiên cứu của Tabari và các cộng sự (2013) chỉ ra rằng hiệu quả kinhdoanh của ngân hàng được đo lường bởi: lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợinhuậntrêntổngtàisản(ROA).

Theo Kutum (2017) để đo lường hiệu quả của NHTM, có một số chỉ số thườngđược sử dụng như: ROA, ROE và NIM Theo Chege & Bichanga (2017),

ROE là chỉsốtàichínhchỉrađượcmứclợinhuậnthuvềđượcsovớitổngvốnchủsởhữuthểhiệntrênbảngcânđ ốikếtoán.ROAlàchỉsốthunhậptrêntổngtàisản(Chege&Bichanga(2017)).

Các tỷ số đo lường khả năng sinh lợi hay tỷ số lợi nhuận được dùng để đánh giákếtquảkinhdoanhcủaNHTM,haitỷsốcơbảnthườngđượcsửdụnglàROAvàROE(HuỳnhThị HươngThảo,2019).

Trongđó,sốliệulợinhuậnsauthuếđượclấytừbáocáokếtquảkinhdoanh. Tổngtàisảnhaytổngvốnchủsở hữuđược lấy từ bảngcânđốikếtoán.

ROE=Lợinhuậnsauthuế/Vốnchủsở hữu bìnhquân*100%

ROEchínhlàchỉsốphảnánhhiệuquảcủavốnchủsởhữu.Nóicáchkhác,tỷsốlợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư của vốn chủ sở hữu.Bảnchấtchỉsốnàyphảnánhđượckhảnăngtạoralợinhuậntừmột đồngvốnmànhàđầu tư đầu tư vào ngân hàng cho nên luôn nhận được sự quan tâm rất lớn từ các nhàđầutư.

Luận văn sử dụng hai chỉ số ROA và ROE để đo lường hiệu quả kinh doanh củacácNHTMViệtNam

Brahmana và cộng sự (2018) Khi xem xét thêm yếu tố rủi ro thì hiệu quả kinhdoanhđiềuchỉnhrủirocủacácNHTMViệtNam(kýhiệulàSDROA,SDROE)đượctínhbằ ngtỷlệgiữaROAvớiđộlệchchuẩncủaROAhoặctỷlệgiữaROEvớiđộlệchchuẩncủaROE.

Luận văn sử dụng lý thuyết trung gian tài chính, lý thuyết danh mục đầu tư hiệnđạivàlýthuyếtkinhtếtheoquymôđểgiảithíchmốiquanhệgiữađadạnghóathu nhậpvàhiệuquảkinh doanhcủacácNHTM.

Lýthuyếttrung giantàichính

Diamond (1984) phát triển một lý thuyết liên quan đến các trung gian tài chính,trongđóđềcậpđếnviệcđadạnghóadanhmụcchovaycóthểlàmgiảmbấtcânxứngthông tin (asymmetric information) và chi phí giám sát của ngân hàng Bản chất hoạtđộngngânhànglànhậntiềncủanhữngngườigửitiềnvàđượcgiaonhiệmvụtheodõicác khoản vay thay mặt người gửi tiền Tuy nhiên, việc theo dõi giám sát các khoảnvay có khả năng không hiệu quả Nếu ngân hàng không thể theo dõi tốt được các hoạtđộng kinh doanh của người vay, thì ngân hàng cũng đã làm giảm khả năng thu hồikhoản vay theo các điều khoản cho vay Trong trường hợp ngân hàng có thể theo dõiđược khoản vay thì sẽ có khả năng loại bỏ một cách có chọn lọc các mối ảnh hưởngtiêu cực làm cho khoản vay không hiệu quả Lý thuyết của Diamond

(1984) cho thấyrằng khi số lượng các khoản vay được thực hiện cho các doanh nghiệp với các dự ánvayvốnđộclậptănglênkhônggiớihạn,thìkhiđóvấnđềbấtcânxứngthôngtin(vốnlàyếutốđặct hùtronghoạtđộngngânhàng)sẽđượcgiảmxuốngđángkể.Ngânhàngkhắc phục được việc thiếu thông tin về khách hàng, qua đó giám sát hiệu quả hơn vàlàm giảm chi phí trung gian tài chính về mức thấp hơn.Kết quả là, các ngân hàng cóđộng cơ để dàn trải khoản vay của họ cho nhiều doanh nghiệp với các dự án vay vốnkhôngtươngquannhấtcóthể.

Lýthuyếtdanh mụcđầutư hiệnđại

Lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại (Modern Portfolio Theory - MPT) là mộtphương pháp thực tế để lựa chọn các khoản đầu tư nhằm tối đa hóa lợi nhuận tổng thểcủachúngt r o n g m ứ c r ủ i r o c ó t h ể c h ấ p n h ậ n đ ư ợ c N h à k i n h t ế h ọ c n g ư ờ i MỹMarkowitz đãđitiênphongtronglýthuyếtnàytrongbàibáo"Lựachọndanhmụcđầu tư", được xuất bản trên Tạp chí Tài chính năm 1952 Sau đó, ông được trao giảiNobel cho công trình nghiên cứu lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại Một thành phầnquan trọng của lý thuyết MPT là đa dạng hóa Hầu hết các khoản đầu tư đều có rủi rocaov à l ợ i n h u ậ n c a o h o ặ c r ủ i r o t h ấ p v à l ợ i n h u ậ n t h ấ p Markowitz(1952)l ậ p luận rằng các nhà đầu tư có thể đạt được kết quả tốt nhất của họ bằng cách chọn mộtkết hợp tối ưu cả hai dựa trên đánh giá về khả năng chấp nhận rủi ro của cá nhân họ.Lýthuyếtdanhmụcđầutưhiệnđại(MPT)làmộtphươngphápcóthểđượcsửdụng bởi các nhà đầu tư không thích rủi ro để xây dựng các danh mục đầu tư đa dạng nhằmtối đa hóa lợi nhuận của họ mà không có mức rủi ro không thể chấp nhận được Lýthuyết danh mục đầu tư hiện đại cho rằng không nên xem xét một cách đơn lẻ các đặcđiểmrủirovàlợitứccủabấtkỳkhoảnđầutưnàomàcầnđượcđánhgiábằngcáchnóảnh hưởng đến rủi ro và lợi tức tổng thể của danh mục đầu tư Đó là, một nhà đầu tưcóthểxâydựngmộtdanhmụcđầutưgồmnhiềutàisảnsẽmanglạilợinhuậnlớnhơnmà không có mức độ rủi ro cao hơn Thay vào đó, bắt đầu với mức lợi tức kỳ vọngmong muốn, nhà đầu tư có thể xây dựng một danh mục đầu tư với rủi ro thấp nhất cóthểcó khảnăngtạoralợitức đó.

Ngoàira,lýthuyếtdanhmụcđầutưcóliênquannhấtvàđóngvaitròquantrọngtrong nghiên cứu hiệu quả của ngân hàng (Atemnkeng và Nzongang 2006) Theo môhình cân bằng danh mục đầu tư của đa dạng hóa tài sản, việc nắm giữ tối ưu từng tàisản trong danh mục đầu tư của một người là do các quyết định chính sách được xácđịnhbởimộtsốyếutố,chẳnghạnnhưtỷlệlợitứccủatấtcảcáctàisảnnắmgiữtrongdanh mục đầu tư, rủi ro liên quan đến quyền sở hữu của từng tài sản tài chính và quymô của danh mục đầu tư Điều này ngụ ý đa dạng hóa danh mục đầu tư và thành phầndanh mục đầu tư mong muốn của các ngân hàng thương mại là kết quả của các quyếtđịnh của ban quản lý ngân hàng Hơn nữa, khả năng thu được lợi nhuận tối đa phụthuộc vào tài sản và nợ phải trả được xác định bởi ban quản lý và chi phí đơn vị màngânhàngphảichịuđểcó từngloạitàisản.

Vận dụng lý thuyết này vào vấn đề đa dạng hóa thu nhập, có thể thấy việc cácngân hàng đa dạng hóa thu nhập là để giảm rủi ro và tăng hiệu quả trong hoạt độngngânhàng.Đadạnghóathunhậpsẽmanglạihiệuquảgiatănglợinhuậnvàgiảmthiểurủi ro cho ngân hàng khi các nguồn thu nhập là độc lập và không có tương quan thuậnkhi rủi ro xảy ra và ngược lại Vì vậy, luận văn đã xây dựng mô hình nghiên cứu đadạng hóa tác động đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng với giả thuyết đa dạng hóa thunhập sẽ làm tăng hiệu quả kinh doanh và tăng hiệu quả kinh doanh điều chỉnh rủi rocủa ngân hàng Ngoài ra, việc các ngân hàng đa dạng hóa thu nhập cũng xuất phát từnguyên nhân rủi ro nên trong mô hình các yếu tố ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập,nghiêncứunàyđãxemxéttácđộngcủacácrủirotronghoạtđộngngânhànggồmrủirophás ản,rủirotíndụngvàrủirothanhkhoản.

Lýthuyếttínhkinhtếtheoquymô

LýthuyếttínhkinhtếtheoquymôđượcpháttriểnbởiPanzarvàWillig(1977).Lý thuyết này cho rằng chi phí sản xuất trung bình sẽ giảm khi doanh nghiệp mở rộngchủngloạihànghóavàdịchvụmàdoanhnghiệpđangcungcấp.Khidoanhnghiệpt hựchiệnđadạnghóasảnphẩmvàdịchvụ,doanhnghiệpsẽcócơhộichuyểnđổinguồ n lực và chia sẻ nguồn lực dùng chung (Markides và Williamson, 1994) Nếu haihay nhiều lĩnh vực kinh doanh cùng chia sẻ một số nguồn lực dùng chung thì tổng chiphísảnxuấtsẽgiảmxuốngvàtừđólàmchohiệuquảtănglên(PanzarvàWillig,1977). Vận dụng lý thuyết này trong trường hợp các ngân hàng thực hiện đa dạng hóacác dịch vụ ngân hàng thì ngân hàng sẽ có thể sử dụng chung các nguồn lực như côngnghệ, nhân lực, cơ sở vật chất, thông tin… nhờ đó tiết giảm được chi phí Kết quả làhiệuquảkinhdoanhcủangânhàngcóthểtănglên.Khiđadạnghóatronglĩnhvựccóliên quan thì ngân hàng cũng tận dụng được kỹ năng quản lý, kiểm soát được rủi ronênrủirocóthểgiảmxuống.Vìvậy,đềtàixâydựngmôhìnhnghiêncứuđadạnghóatác động đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng với giả thuyết đa dạng hóa thu nhập sẽlàmtănghiệuquả kinhdoanh.

Có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm lại chỉ ra rằng việc đa dạng hóa hoạt độnglàm gia tăng rủi ro và làm suy giảm lợi nhuận của các ngân hàng thương mại. Quanđiểm này xuất phát từ lập luận cho rằng các ngân hàng thương mại thực hiện đa dạnghóasẽbịphaloãnglợi thếsosánhtrongcôngtácquảntrịvìviệcđadạnghóalàmchophạm vi hoạt động các đơn vị này vượt quá lĩnh vực chuyên môn hiện tại (Klein vàSaidenberg,1998).Mặtkhác,việcđadạnghóahoạtđộnglàmchongânhàngphảigánhchịuthêmcác áplựccạnhtranhtừcáclĩnhvựcmới(Winton,1999).N g o à i ra,việcđadạng hóa cũng làm gia tăng chi phí đại diện trong hoạt động vì ngân hàng phải thựchiệnthuêthêmnhânsựđểquảnlýcácmảnghoạtđộngkinhdoanhmớiphátsinh(DengvàElyasiani, 2008).

Hơn nữa, theo Trần Việt Dũng (2020), đa dạng hóa thu nhập từ các nguồn thukhác nhau từ các hoạt động khác nhau cũng làm gia tăng rủi ro ngân hàng Việc phụthuộcnhiềuhơnvàocáchoạtđộngrủironhưkinhdoanhtựdoanh,đầutưmạohiểm khiến các ngân hàng gặp rủi ro cao hơn, trong khi thu nhập ngoài lãi từ các hoạt độngngânhàngtruyềnthốngnhưdịchvụtiềngửi,thunhậpủythác khônglàmgiatăng rủi ro thuần ngân hàng Bằng chứng phù hợp với các tài liệu trước đây (DeYoung vàTorna, 2013) Ngoài ra, đa dạng hóa trở nên rủi ro hơn sau khi NH tham gia vàoChương trình Cứu trợ Tài sản có vấn đề (TARP) trong cuộc khủng hoảng gần đây.Điềunàyphùhợpvới quanđiểmchorằngcácngânhàngcứutrợlàmgiatăngmứcđộrủirođạođức(BlackandHazelwo od(2013)).

Cácnghiêncứuthựcnghiệmvềtácđộngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệuquảkinhd

Cácnghiêncứutrênthếgiới

Mộtnhómtácgiảnghiêncứucókếtquảđadạnghóathunhậplàmtănghiệuquảkinh doanh Theo lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại và lý thuyết kinh tế theo quy môthì khi NHTM đa dạng hóa thu nhập, lợi thế theo quy mô được khai thác làm gia tăngthunhậpcủangânhàng.Đâylànguồnthunhậptừviệccungcấpcácdịchvụtàichínhtừ bảo lãnh phát hành, phân phối chứng khoán, các chính sách bảo hiểm, các quỹ hỗtương… trong điều kiện chi phí hoạt động không thay đổi nhiều, ngoài ra việc chia sẻcác yếu tố đầu vào cũng giúp tiết kiệm chi phí tiềm năng, từ đó giúp lợi nhuận ngânhàng gia tăng (Baele và cộng sự, 2007) Các ngân hàng nếu cung cấp nhiều loại sảnphẩmvàdịchvụhơnsẽtạoranhiềunhucầuhơnvàsẽkiếmđượcnhiềuthunhậphơn.Baelevàcộn gsự(2007)chorằng,thôngquaviệcđadạnghóacáchoạtđộng,cácngânhàngcóthểthuthậpđượcnhi ềuthôngtinhơnnêntạođiềukiệnđểbánchéosảnphẩmvàpháttriểncáchoạtđộngkháchơnchokh áchhàng.Bêncạnhviệcchiasẻthôngtin,ngânhàngcũngcóthểchiasẻcácyếutốđầuvàonhưlaođ ộngvàcôngnghệcùnglúccho nhiều hoạt động khác nhau nên được hưởng lợi ích về quy mô bằng cách hạ thấpchi phí hoạt động và tận dụng các chi phí cố định trong ngân hàng (Baele và cộng sự2007). Việc ủng hộ cho luận điểm về tác động cùng chiều của đa dạng hóa đến hiệuquả kinh doanh còn được giải thích bởi hoạt động ngân hàng lan rộng sang các lĩnhvựcphitruyềnthốnglàdocáchoạtđộngnàythườngítnhạycảmvớibiếnđộnglãisuấttrong nền kinh tế Hơn nữa, các ngân hàng trước khi đa dạng hóa sẽ xem xét tiềm lựcvềvốn,conngườivàcôngnghệcủamìnhđểlàmsaohoạtđộngđadạnghóađượcthựchiệnhiệuquả,tạorathêmlợinhuậnđủbùđắp cácchiphíđãbỏra.

Meslier và cộng sự (2014) xem xét tác động của đa dạng hóa thu nhập đối vớihiệu quả kinh doanh của các ngân hàng trong một nền kinh tế mới nổi Sử dụng mộttập dữ liệu duy nhất với thông tin chi tiết về thu nhập ngoài lãi, các tác giả đã chứngminh rằng ngược lại với các nghiên cứu về các nền kinh tế phương Tây, sự chuyểnhướngsangcáchoạtđộngphilãisuấtlàmtănglợinhuậnngânhàngvàlợinhuậnđượcđiều chỉnh theo rủi ro, đặc biệt khi các ngân hàng tham gia nhiều hơn vào hoạt độngkinh doanh chứng khoán chính phủ. Kết quả của chúng tôi cũng chỉ ra rằng các ngânhàng nước ngoài được hưởng lợi nhiều hơn từ sự thay đổi này so với các ngân hàngtrongnước.

Brahmanavàcộngsự(2018)đãsửdụngthôngtintàichínhhàngnămtừcácngânhàngMalaysia tronggiaiđoạn2005-2015.Cáctácgiảđãkiểmtramốiliênhệgiữathunhập ngoài lãi và thu nhập được điều chỉnh theo rủi ro của các NHTM Malaysia Kếtquả hồi quy dữ liệu bảng bằng mô hình hiệu ứng cố định cho thấy đa dạng hóa thunhập làm tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng, ủng hộ giả thuyết giảm thiểu rủi rovà lý thuyết quan điểm dựa trên nguồn lực Trong tình trạng thị trường tài chính kémtích hợp ở Malaysia mang lại lợi thế cho các ngân hàng Malaysia để đạt được lợi íchđa dạng hóa tốt hơn Hơn nữa, sự gia tăng của Ngân hàng Hồi giáo có thể đóng mộtvai trò quan trọng đối với việc thực hiện đa dạng hóa thu nhập Cần có những nghiêncứu sâu hơn để khám phá thêm các khả năng khác có thể giải thích cho mối quan hệnày.

Sharma & Anand (2018) đã xem xét tác động của đa dạng hóa thu nhập đối vớihoạt động của ngân hàng ở các nước BRICS như một phản ứng cấu trúc đối với rủi rotậptrung.ĐểhiểuvaitròcủacácđặcđiểmcụthểcủaNHTMảnhhưởngđếnmốiquanhệ giữa đa dạng hóa và hiệu quả kinh doanh như thế nào, các tác giả xem xét dựa vàoquy mô tài sản của NHTM Dữ liệu bảng không cân bằng gồm

169 ngân hàng BRICSđược thu thập trong giai đoạn 2001–2015 Các mô hình hiệu ứng cố định (FEM) vàphương pháp mô men tổng quát hóa hệ thống (SGMM) được sử dụng để kiểm tra mốiquan hệ giữa đa dạng hóa và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng khi sử dụng các biệnpháp thay thế Kết quả chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa đa dạng hóa và hiệu quả kinhdoanh được đo bằng rủi ro ngân hàng và lợi nhuận đối với các ngân hàng quy mô vừavàlớn.Tuynhiên,đốivớicácngânhàngnhỏ,mốiquanhệnàylàtiêucực.Nghiêncứu chỉ ra rằng đa dạng hóa như một công cụ giúp giảm thiểu rủi ro có thể mang lại hiệuquả kinh doanh nhưng các nhà quản lý và cơ quan quản lý không nên nhấn mạnh vàocách tiếp cận “một quy mô phù hợp với tất cả” cho tất cả các ngân hàng. Các khuônkhổ chính sách để kiểm soát rủi ro tập trung cần được xây dựng lưu ý đến các yếu tốnhư quy mô ngân hàng, cơ sở khách hàng và đòn bẩy tài chính mang lại sự khác biệtchohồsơrủirocủacácngânhàng.

Moudud và cộng sự (2020) đánh giá các tác động của đa dạng hóa ngân hàng,quy mô và khủng hoảng tài chính toàn cầu đến hiệu quả kinh doanh và hành vi chấpnhận rủi ro Các tác giả đã sử dụng phương pháp mô men tổng quát (GMM) và cũngsửdụngtậpdữliệubảngkhôngcânbằngtrênmộtmẫulớnbaogồm542quansátngânhàngtrong giaiđoạntừ2004đến2015.Cáckếtquảquantrọngđốivớicácnềnkinhtếmớinổilànhưsau:

(a)tỷlệnợxấungàycàngcaokhiếnngânhànghoạtđộngkémhiệuquả và không ổn định; (b) lợi ích thu được từ đa dạng hóa ngân hàng là không đồngnhất và xác nhận danh mục đầu tưtheo lý thuyết đa dạng hóa; (c) các ngân hàng quymô nhỏ của Bangladesh có lợi thế cao hơn từ cơ cấu danh mục đầu tư qua các ngânhànglớn;(d)cácngânhànglớncủaNamPhi đạtđượclợiíchcaohơntừviệcđadạnghóathunhậpsovớingânhàngquymônhỏ;vàcuốicùng,ngh iêncứunàychứngminhrằngtrongcuộckhủnghoảngtàichính,cácnềnkinhtếmớinổicóthểsửdụng đadạnghóa danh mục đầu tư như một cơ chế để kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả kinhdoanhcủangânhàng.

Buyuran&Ekşi(2021)nghiêncứuảnhhưởngcủađadạnghóathunhậpđếnhoạtđộng của ngân hàng thương mại ở Thổ Nhĩ Kỳ Phạm vi nghiên cứu là 14 ngân hàngtừnăm2010đếnnăm2017,cácbiếnđượcphântíchvớidữliệubảng.ChỉsốHerfindahl–Hirschman(HHI)đãsửdụngHHIđểphântíchđadạnghóathunhập.Trongmôhình,lợi nhuận trên tài sản(ROA) là biến phụ thuộc - biến đại diện cho hiệu quả hoạt độngcủa ngân hàng và tiêu chí đa dạng hóa doanh thu là HHI (Chỉ số HarfindalHirsman)là biến độc lập và các biến kiểm soát khác đã được đưa vào mô hình như: vốn chủ sởhữu trên tổng tài sản, tiền gửi trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu, quy mô Phương phápGMMhệthốngvàGMMsaiphânđãđượcsửdụng.Kếtquảnghiêncứuchothấymốiquan hệ nghịch biến giữa Chỉ số HHI và hiệu quả hoạt động của ngân hàng Nó cónghĩalàđadạnghóathunhậpcóảnhhưởngtíchcựcđếnhiệuquảhoạtđộngcủangân hàng Kết quả của các biến kiểm soát cũng phần lớn phù hợp với kỳ vọng như: biếnvốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, quy mô có tác động đồng biến, các biến như tiền gửitrên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu có tác động nghịch biến đến hiệu quả kinh doanh củaNHTMThổNhĩKỳ.

Bên cạnh các nghiên cứu có kết quả đa dạng hóa thu nhập có ảnh hưởng cùngchiều đến hiệu quả kinh doanh của NHTM thì các tác giả Stiroh (2004), Mercieca vàcộngsự(2007),Molyneux&Yip(2013),Leevàcộngsự(2014)cókếtquảngượclại:đa dạng hóa thu nhập có ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu quả kinh doanh của cácNHTM.

Stiroh (2004) cũng thực hiện nghiên cứu tại các ngân hàng cộng đồng tại Mỹtronggiaiđoạn1984-2000.Kếtquảnghiêncứuchothấykhicácngânhàngnhỏ(khôngphải ngân hàng tập đoàn) đa dạng hóa thu nhập thì làm giảm hiệu quả hoạt động củangânhàng.Việcđadạnghóathunhậpvớingânhàngcóquymônhỏthìdẫnđếngiảmlợi nhuận và tăng rủi ro như hoạt động cho vay thương mại và cho vay công nghiệp.Nhưngnhữngngânhàngcóquymôlớnhơnthìkhiđadạnghóathunhậpchothấyhiệuquảkinhd oanhđượccảithiện(tănglợinhuậnvàgiảmrủiro).Việctìmkiếmthunhậptừ hoạt động ngoài lãi mang lại rủi ro cao hơn do ngân hàng nhỏ có ít kinh nghiệmquảntrịsovớingânhàngcóquymôlớn dạngtậpđoàn.

Merciecavàcộngsự(2007)đãxemxétnhữngtácđộngcủađađạnghóađếnhiệuquả hoạt động của các Ngân hàng nhỏ ở châu Âu Với bộ dữ liệu gồm 755 Ngân hàngthuộc 15 quốc gia giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2003, nghiên cứu đã tìm ra rằng đadạng hóa không đem lại lợi ích trực tiếp cho các tổ chức tín dụng và các ngành nghềkinh doanh trong thời kỳ này Trong khi kết quả phù hợp với lý thuyết danh mục đầutư ở chỗ các nhà nghiên cứu đưa ra bằng chứng thực nghiệm cho thấy dòng doanh thutậptrungảnhhưởngxấuđếnlợinhuậntrungbìnhvàbiếnđộngdoanhthu,kếtquảcủanghiêncứuk hôngphùhợpvớilýthuyếttrung giantruyềnthốngnêubậtlợiíchcủađadạng hóa đối với hoạt động của ngân hàng Cụ thể, các phân tích cho thấy mối liên hệtiêucực giữathunhập ngoàilãivàhiệuquảkinhdoanh điềuchỉnhrủiro.

Molyneux & Yip (2013) đã nghiên cứu ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập đốivớihiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngHồigiáoởMalaysia,ẢRậpSaudi,Kuwait,CácTiểuv ươngquốcẢRậpThốngnhất,BahrainvàQatar.Dữliệukếtoánđượclấy từ 68 ngân hàng Hồi giáo thông thường và 42 ngân hàng Hồi giáo từ năm 1997 đếnnăm2009.Kếtquảnghiêncứuchothấyrằngthunhậpphitàichínhảnhhưởngtíchcựcđến hiệu quả kinh doanh được điều chỉnh theo rủi ro của các ngân hàng NHTM đadạng hóa thu nhập hơn, làm tăng sự biến động của thu nhập và điều này tác động tiêucực đến hiệu quả kinh doanh đã điều chỉnh theo rủi ro của ngân hàng Các ngân hàngHồi giáo được cho là tập trung hơn vào tài trợ tiền gửi / cho vay và ít đa dạng hơn vềhoạt động thu nhập phi truyền thống so với các ngân hàng thông thường Các ngânhàngHồigiáodườngnhưítbịảnhhưởngbởisựbiếnđộngthunhậpdonguồnthunhậpđadạngcủ ahọthấphơn.CácngânhàngHồigiáocókhảnăngsinhlờithấphơn(trungbình)trêncơsởđiềuchỉnh theorủirokhiso sánhvớicácngânhàngthôngthường.

Leevàcộngsự(2014)dùngphươngphápGMMvớidữliệutừ22nướccủaChâuÁtừ1995- 2009đểkiểmtratácđộngcủathunhậpngoàilãiđếnrủirovàlợinhuậncủa967 ngân hàng Trong mô hình nghiên cứu này, biến phụ thuộc là lợi nhuận và rủi rongân hàng Lợi nhuận ngân hàng được đo bằng tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tàisản trung bình (ROA) và lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu trung bình

(ROE),rủirocủangânhàngđượcđobằngđộlệchchuẩncủaROAvàđộlệchchuẩncủaROE.Các biến độc lập gồm tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng thu nhập hoạt động (biến nàycũngthểhiệnsựđadạnghóathunhậpngânhàng),quymôngânhàng,tốcđộtăngcủatổngtàisản, tỷlệchovaytrêntổngtàisản,tỷlệtiềngửitrêntổngtàisản,tỷlệantoànvốn, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản Kết quả nghiên cứu trên mô hìnhđộng cho thấy các hoạt động phi lãi của ngân hàng Châu Á làm giảm rủi ro nhưngkhônglàmtănglợinhuậncủangânhàng.

Các nghiêncứutạiViệtNam

Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu về tác động của đa dạng hóa thu nhậpđếnhiệuquảkinhdoanhcủacácngânhàngthươngmại.Cácnghiêncứunàyđasốchokếtquảlà đadạnghóalàmtănghiệuquảkinh doanhcủacácNHTM ViệtNam.

Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015) nghiên cứu về tác đa dạng hóathu nhập tại các ngân hàng ở Việt Nam đối với nhuận và rủi ro, sử dụng phương phápước lượng hồi quy dữ liệu, với bảng mẫu gồm 37 ngân hàng thương mại tại Việt Namgiai đoạn 2006 - 2013 Kết quả nghiên cứu cho thấy các ngân hàng càng đa dạng hóacáchoạtđộng thìlợinhuậnthuvềcàngcao.Tuynhiênkhiphântíchcácyếutốrủiro chothấycácngânhàngđadạnghóacàngcaothìlợinhuậnđiềuchỉnhrủirocànggiảmvàđiềunàykhô ngcólợichocácngânhàngthươngmạiở ViệtNam.

NguyễnQuangKhải(2016)xemxétmốiquanhệgiữaviệcđadạnghóathunhậpvà hiệu suất điều chỉnh rủi ro trong hoạt động huy động tín dụng ngân hàng thông quadữliệuhàngnămcủacácngânhàngthươngmạiViệtNamgiaiđoạn2008-

2015.Vớidữliệucủa34ngânhàng,thôngquaphươngphápGMMbàiviếtđãchứngminhrằng,đa dạnghóathunhậplàmtănghiệusuấtđiềuchỉnhrủirohuyđộngcủacácngânhàngthươngmạiViệtN am.

LêLongHậuvàPhạmXuânQuỳnh(2017)Sửdụngdữliệutừbáocáotàichính,báo cáo thường niên của 26 ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam từ năm 2006đến năm 2014, nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhập và hiệuquả kinh doanh của các NHTM Việt Nam. Kết quả ước lượng hồi quy dữ liệu bảng(panel data) với các mô hình tác động cố định (Fixed effects) và tác động ngẫu nhiên(Random effects) cho thấy đa dạng hóa thu nhập có tác động tích cực đến hiệu quảkinh doanh có điều chỉnh rủi ro của ngân hàng Nói cách khác, các ngân hàng càng đadạng hóa thu nhập thì khả năng sinh lời càng cao Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứucũng cho thấy thu nhập thuần ngoài lãi, dư nợ cho vay, quy mô vốn chủ sở hữu, quymô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng kinh tế và lạm phát đều có tác động tích cực, trongkhi chi phí hoạt động và tiền gửi khách hàng có tác động tiêu cực đến hiệu quả kinhdoanhcủacácNHTM.

NghiêncứucủaNguyễnMinhSáng,NguyễnThịThùyTrang(2018)đãphântíchtác động của thu nhập ngoài lãi đến rủi ro và khả năng sinh lời của các ngân hàngthương mại Việt Nam Với bộ dữ liệu gồm 26 ngân hàng thương mại Việt Nam tronggiai đoạn 2008 - 2016 bằng mô hình phân tích dữ liệu bảng, nghiên cứu đã kết luậnrằngthunhậpngoàilãikhôngcótácđộnglênrủironhưnglạicótácđộngtíchcựclênkhảnăngs inhlờicủacácngânhàngthương mạitrongthờigiannày.

Nguyễn Khánh Ngọc (2019) đã sử dụng dữ liệu từ báo cáo tài chính được kiểmtoán và báo cáo hàng năm của 26 ngân hàng thương mại được niêm yết và chưa niêmyết tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2010 – 2015, nghiên cứu đã kết luận được rằng sựđadạnghóacótácđộngtiêucựcđếnlợinhuậnvàđadạnghóacàngcao,rủirocủacácngânhàngthư ơngmại cànglớn.Tuynhiên,càngđadạnghóathu nhậpcácngânhàng đã niêm yết, sự ổn định của ngân hàng càng tăng Nghiên cứu cũng cho thấy sự yếukémvàthiếukinhnghiệmcủahệthốngngânhàngtrongviệcpháttriểnmôhìnhchuyểnđổilợinhuận hợplý.

Lưu Ngọc Hiệp và cộng sự (2019) đã nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thunhập đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại Việt Nam và nỗ lực trả lờicâu hỏi liệu kinh nghiệm và cơ cấu vốn có ảnh hưởng quan trọng hay không Với dữliệugồm255quansát của39ngânhàngtronggiaiđoạntừnăm2007đến2017,nhómnghiên cứu đã nhận thấy rằng đa dạng hóa thu nhập có tác động tích cực đến hiệu quảhoạt động của Ngân hàng, tuy nhiên hiệu quả khác nhau giữa các loại ngân hàng khácnhau.Cụthể,cáctácgiảthấyrằngtrongkhiđadạnghóamanglạilợiíchchocácngânhàng nhà nước và nước ngoài, nó thể hiện tác động bất lợi đến hiệu quả tài chính củacác ngân hàng trong nước ngoài quốc doanh khác Ngoài ra, các tác giả còn nhận thấytác động tích cực của đa dạng hóa là nổi bật hơn đối với các ngân hàng có nhiều kinhnghiệmtrênthịtrường.

Khoảngtrống nghiêncứu

TrênthếgiớivàtạiViệtN a m n ó i r i ê n g , đ ã c ó r ấ t n h i ề u b à i n g h i ê n c ứ u liên quan đến vấn đề đa dạng hoá thu nhập của ngân hàng thương mại và các tác độngcủa việc đa dạng hoá đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Tuy nhiên, các bàinghiêncứu vẫncònnhữngkhoảngtrốngnhấtđịnh.

Thứ nhất, tác động của đa dạng hoá thu nhập của ngân hàng thương mại ở mỗiquốc gia là khác nhau nên cần thực hiện nghiên cứu này ở Việt Nam để đánh giá vớiđiềukiệntạiViệtNamthìtácđộngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệuquảkinhdoanhcủa các NHTM như thế nào so với các kết quả nghiên cứu tại các quốc gia khác trênthế giới Thứ hai, các nghiên cứu chủ yếu khai thác vấn đề tác động của đa dạng hoáthunhậptrêntoànbộcácngânhàngmàkhôngcóphântíchcụthểởcácngânhàngcóđặc điểm khác nhau thì tác động của đa dạng hoá cũng khác nhau Đặc biệt, đa dạnghóathunhậptạicácNHTMcóquymôkhácnhauthìcóảnhhưởngkhácnhauđếnhiệuquảkinhdoa nhcủacácNHTMViệtNamhaykhông.

Thứ ba, tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về giai đoạn tái cấu trúc từ năm2011 – 2021 nên cần thực hiện nghiên cứu này để đánh giá một hoạt động tái cấu trúclà đadạnghóathu nhập thì cóthành côngtrongviệcđem lại hiệuquảkinh doanhcho cácngânhàngthươngmạitạiViệtNam haykhông.

Nội dung chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết về đa dạng hóa thu nhập và hiệuquả kinh doanh của ngân hàng thương mại như khái niệm, đo lường, lý thuyết nền vềtác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh Đồng thời, luận văn đãkhảo lược các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và tại Việt Nam và cho thấy tácđộng của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh có nhiều khác biệt về chiềuhướng tác động Dựa trên nền tảng một số nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và ởViệtNam,tácgiảđưaramôhìnhvàphươngphápnghiêncứuphùhợpvềtácđộngcủađa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam trong giaiđoạn2011–2021ởchươngkếtiếp.

Quytrìnhnghiêncứu

Bước 1:Xác định vấn đề nghiên cứu Tác giả xác định vấn đề nghiên cứu là đadạnghóathuđếnhiệuquảkinhdoanhcủangânhàngthươngmại.

Bước 2: Tổng quan cơ sở lý thuyết và đề xuất mô hình nghiên cứu Từ vấn đềnghiêncứuởbước1,tácgiảthựchiệntìmhiểucáccơsởlýthuyếtcùngvớicácnghiêncứuthựcnghiệ mtrênthếgiớivàViệtNamvềtácđộngcủađadạnghóathunhậpngânhàng đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng. Thông qua cơ sở lý thuyết và đánh giá tổngquanvềcácnghiêncứu trước,tácgiảđềxuấtmôhìnhnghiêncứulý thuyết.

Bước 3: Thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu Các dữ liệu của các NHTM

ViệtNam được thu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán, các dữ liệu về kinh tế vĩmôđượcthuthậptrêntrangwebcủaQuỹtiềntệquốctế(InternationalMonetaryFund

–IMF)vàNgânhàngthếgiới(Worldbank).Dựatrêncácdữliệunày,luậnántínhtoáncác số liệu cần thiết cho việc chạy mô hình nghiên cứu Cách tính các biến được trìnhbàyrõởphầnsau.

Bước4:Chạymôhình vàkiểmđịnhmôhìnhnghiêncứu.Luậnánnàythựchiệnkiểm định mô hình hồi quy với ước lượng OLS, FEM, REM, GMM trên phần mềmStata 14.0 Luận án đã kiểm tra hệ số tương quan giữa các biến độc lập để xem có tồntạiđacộngtuyếnhaykhông,đồngthờikhichạymôhìnhhồiquyvớiướclượngGMMtrên phần mềm Stata thì cũng thực hiện các kiểm định về tự tương quan bậc 2 (AR2)vàkiểmđịnhHansenđểkiểmđịnhtínhover- identifyingcủacácbiếncôngcụ.Khicáckiểmđịnhnàythỏađiềukiệnthìbiếncôngcụlàphùhợp,đảm bảokếtquảcủamôhìnhnghiêncứulàphùhợp.

Bước 5: Trình bày và thảo luận kết quả nghiên cứu Luận án trình bày kết quảnghiêncứuvềtácđộngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệuquảkinhdoanhcủaNHTMViệt Nam,đồng thời thảo luận và so sánh với kết quả của các nghiên cứu trước liênquan.

Bước 6:Kết luận và gợi ý chính sách Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận án đưarakếtluậnvàcácgợiýchínhsáchđểtăngmứcđộđadạnghóathunhậpnhằmgiatănghiệuquảkinh doanhcủaNHTMViệtNam.

Môhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu

Mô hìnhnghiên cứuđềxuất

Luậnvănđãthựchiệnkhảolượccáccôngtrìnhnghiêncứutrướcđâyvềtácđộngcủađadạnghó athunhậpvàkhunglýthuyếtliênquan,từđótácgiảtổnghợptácđộngcủa đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh mà tác giả sẽ dự kiến đưa vào môhình nghiên cứu đề xuất của mình Trong đó tác giả lựa chọn mô hình của tác giảBuyuran & Ekşi (2021) do đề tài này sử dụng các biến nghiên cứu có nét tương đồngvới hoàn cảnh kinh tế Việt Nam phù hợp để điều chỉnh và có thể nghiên cứu được tạiViệt Nam Tuy nhiên nghiên cứu của Buyuran & Ekşi

(2021) chưa xem xét yếu tố rủirokhiđolườnghiệuquảkinhdoanhnêntácgiảsửdụngbiếnhiệuquảkinhdoanhđiềuchỉnh rủi ro theo nghiên cứu của Brahmana và cộng sự (2018) Ngoài ra, tác giả còndựa vào các nghiên cứu của các tác giả: Meslier và cộng sự (2014),Sharma & Anand(2018), Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015), Nguyễn Quang Khải (2016),Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2017), Lưu Ngọc Hiệp và cộng sự (2019)đ ể làmcăncứ xâydựngmôhình

Bảng 3.1: Tổng hợp các biến dự kiến của mô hình tác động của đa dạng hóa thunhậpđếnhiệuquảkinhdoanhcủacácNHTMViệtNam

Biến Phươngpháptính Tác giả nghiên cứutrước

Meslier và cộng sự (2014),Brahmanavàcộngsự(2

Anand(2018), Võ Xuân Vinh vàTrầnThịPhươngMai(201 5),NguyễnQuangKhải (2016),

Biến Phươngpháptính Tác giả nghiên cứutrước

Meslier và cộng sự (2014),Brahmanavàcộngsự(2

Anand(2018), Võ Xuân Vinh vàTrầnThịPhươngMai(201 5),NguyễnQuangKhải (2016),

Meslier và cộng sự (2014),Brahmanavàcộngsự(2

Anand(2018), Võ Xuân Vinh vàTrầnThịPhươngMai(201 5),NguyễnQuangKhải (2016),

Meslier và cộng sự (2014),Brahmanavàcộngsự(2

Anand(2018), Võ Xuân Vinh vàTrầnThịPhươngMai(201 5),NguyễnQuangKhải (2016),

Anand(2018),Moududvàc ộ n g sự (2020), Võ Xuân Vinhvà Trần Thị Phương Mai(2015), Lưu Ngọc Hiệp vàcộngsự (2019)

Biến Phươngpháptính Tác giả nghiên cứutrước

SIZE SIZE=Ln(Tổngtài sản)

Meslier và cộng sự (2014),Brahmanavàcộngsự(2

Anand(2018),Moududvàc ộ n g sự (2020), Võ Xuân Vinhvà Trần Thị Phương Mai(2015),NguyễnQuang Khải (2016), Lê Long HậuvàPhạmXuânQuỳnh(20 17),LưuNgọcHiệpvà cộngsự(2019)

Tốcđộtăng trưởngtín dụng Dư nợtín dụng i,t − Dư nợ tín dụng i,t−1

Võ Xuân Vinh vàTrầnThịPhươngMai(201 5),NguyễnQuangKhải( 2 0 1

(2020), Võ Xuân Vinh vàTrầnThịPhươngMai(201 5),NguyễnQuangKhải (2016),

Meslier và cộng sự (2014),Brahmanavàcộngsự(2

Anand(2018),Moududvàc ộ n g sự (2020), Võ Xuân Vinhvà Trần Thị Phương Mai(2015),NguyễnQuang Khải (2016), Lê Long HậuvàPhạmXuânQuỳnh(20 17),LưuNgọcHiệpvà cộngsự(2019)

Biến Phươngpháptính Tác giả nghiên cứutrước

Meslier và cộng sự (2014),Brahmanavàcộngsự(2

018), Võ Xuân Vinh vàTrầnThịPhươngMai(201 5),NguyễnQuangKhải(2016 LưuNgọcHiệp vàcộngsự(2019)

(2020), Võ Xuân Vinh vàTrầnThịPhươngMai(201 5),NguyễnQuangKhải (2016),

Meslier và cộng sự (2014),Brahmanavàcộngsự(2

Anand(2018),Moududvàc ộ n g sự (2020), Võ Xuân Vinhvà Trần Thị Phương Mai(2015),NguyễnQuang Khải (2016), Lê Long HậuvàPhạmXuânQuỳnh(20 17),LưuNgọcHiệpvà cộngsự(2019)

Meslier và cộng sự (2014),Brahmanavàcộngsự(2

Anand(2018),Moududvàc ộ n g sự (2020), Võ Xuân Vinhvà Trần Thị Phương Mai(2015),NguyễnQuang Khải (2016), Lê Long HậuvàPhạmXuânQuỳnh(20 17),LưuNgọcHiệpvà cộngsự(2019)

ROA i,t =𝖰𝟎+ 𝖰𝟏*DIV i,t +𝖰𝟐*SIZE i,t +𝖰𝟑*GRO i,t +𝖰𝟒*EQT i,t +𝖰𝟓*LDR i,t

+𝖰𝟔*DTA i,t +𝖰𝟕* NPL i,t +𝖰𝟖*GDP t +𝖰𝟗*INF t + ε i,t Môhình2

ROE i,t =𝖰𝟎+ 𝖰𝟏*DIV i,t +𝖰𝟐*SIZE i,t +𝖰𝟑*GRO i,t +𝖰𝟒*EQT i,t +𝖰𝟓*LDR i,t

+𝖰𝟔*DTA i,t +𝖰𝟕* NPL i,t +𝖰𝟖*GDP t +𝖰𝟗*INF t + ε i,t Môhình3

SDROA i,t =𝖰𝟎+ 𝖰𝟏*DIV i,t +𝖰𝟐*SIZE i,t +𝖰𝟑*GRO i,t +𝖰𝟒*EQT i,t +𝖰𝟓*LDR i,t +

𝖰𝟔*DTA i,t +𝖰𝟕* NPL i,t +𝖰𝟖*GDP t +𝖰𝟗*INF t + ε i,t Môhình4

SDROE i,t =𝖰𝟎+ 𝖰𝟏*DIV i,t +𝖰𝟐*SIZE i,t +𝖰𝟑*GRO i,t +𝖰𝟒*EQT i,t +𝖰𝟓*LDR i,t +

i và t = [1,2, , N], với i là số NHTM (31 NHTM) và t là số năm nghiên cứu(11năm)

Biến phụ thuộc là hiệu quả kinh doanh (ROAi,t, ROEi,t) và hiệu quả kinhdoanhđiềuchỉnhrủiroSDROAi,t,SDROEi,t,đượcxác định:

 ROE i,t = Vố n chủsở hữubình quân ∗100%

 SDROA i,t = Tổ ng tài sảnbìnhquân i, t

 SDROE i,t = Vốn chủ sở hữubìnhquân i, t

DIV: Chỉ số đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng Nghiên cứu sử dụng chỉ sốHHI (Herfindahl Hirschman Index) để ước lượng mức độ đa dạng hóa thu nhập ngânhàngtheonghiên cứucủaBrahmanavà cộngsự (2018),Sharma &Anand(2018), i,t

Moudud và cộng sự (2020), Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015),

INT: Tỷ lệ thu nhập từ lãi trên tổng thu nhập hoạt độngNON:Tỷlệthunhậpngoàilãitrêntổngthunhậphoạtđộng

SIZE: Quy mô của ngân hàng đo bằng logarit của tổng tài sản của ngân hàng.GROW:Tốcđộtăngtrưởngcủangânhàng,đobằngtốcđộtăng củatổngtài sản.

EQT: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu đo bằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản.DTA:Tỷlệtiềngửi/tổngtàisản

GDP:Tốcđộtăng trưởngkinhtếhàngnăm,đượcđotốcđộtăngtổngsảnphẩm quốcnội(GDP)hàngnăm

INF:tỷlệlạmphát,đobằngtốc độtăngchỉsốgiátiêudùng(CPI)hàngnăm

Giảthuyếtnghiêncứu

Đadạnghóathunhập(DIV):Theolýthuyếtđadạnghóadanhmụcđầutưhiệnđại thì khi ngân hàng đa dạng hóa thu nhập sẽ làm tăng lợi nhuận và giảm rủi ro củangân hàng Các nghiên cứu của Meslier và cộng sự (2014), Brahmana và cộng sự(2018), Sharma & Anand (2018), Moudud và cộng sự (2020), Võ Xuân Vinh và TrầnThị Phương Mai (2015), Nguyễn Quang Khải (2016), Lê Long Hậu và

Phạm XuânQuỳnh(2017),LưuNgọcHiệp vàcộngsự(2019)chothấyđadạnghóathunhậpcàngcao thì hiệu quả kinh doanh của ngân hàng càng cao Dựa trên cơ sở lý thuyết và mộtsố nghiên cứu trước, tác giả ủng hộ quan điểm cho rằng đa dạng hóa thu nhập sẽ giúpngânhànggiảmrủirovàtănglợinhuậnnhờvàoviệcngânhàngphântánrủirovàtậndụng nguồn lực sẵn có của ngân hàng để cung cấp thêm nhiều dịch vụ, tăng thêm thunhập cho ngân hàng, điều này làm tăng hiệu quả kinh doanh và tăng hiệu quả kinhdoanhđiềuchỉnhrủiro.Vìvậy,tácgiảđưaragiảthuyết: Đa dạng hóa thu nhập tác động cùng chiều đến hiệu quả kinh doanh của cácNHTMViệtNam Đa dạng hóa thu nhập tác động cùng chiều đến hiệu quả kinh doanh điều chỉnhrủiro củacácNHTMViệtNam

Thuthậpvàxử lý sốliệu

Thuthậpsốliệu:Đềtài tiếnhànhkhaithác vàsửdụngbộdữliệucủa 31NHTMViệt Nam trong giai đoạn 2011 - 2021 Bộ dữ liệu để tính toán các yếu tố nội tại củaNHTMtrongmôhìnhnghiêncứuđượcthuthậpthứcấptừbáocáothườngniênvàbáocáo tài chính đã qua kiểm toán của 31 NHTM trong chuỗi thời gian từ 2011 đến 2021(xem Phụ lục 7) Dữ liệu để tính toán các yếu tố vĩ mô trong mô hình nghiên cứu nhưtốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát được thu thập từ website chính thống củaWorldBank(WB)đượcthểhiệndướidạngtỷlệphầntrăm.

Xử lý số liệu: Sau khi hoàn tất bước thu thập bộ số liệu đề tài cần, tác giả tổnghợp lại và dùng phần mềm excel để tính toán những biến số theo công thức tỷ lệ đượcnêuởPhầnphươngphápđolườngcácbiến.Cácbiếnsốđượcthểhiệndướidạngtỷlệphầntrăm.

Trìnhtựthựchiện nghiêncứu

Nghiêncứunàysửdụngphươngphápđịnhlượng,phântíchhồiquyđabiếnchodữ liệu bảng (panel data) Dữ liệu bảng là dạng dữ liệu được sử dụng rộng rãi nhấttrongcácnghiêncứucảvềvimôvàvĩmô,dữliệubảngcóhaichiều:chiềukhônggianvà chiều thời gian. Nói cách khác, dữ liệu bảng là sự mở rộng dữ liệu chéo (crosssection) theo thời gian (time series) Việc lựa chọn sử dụng dữ liệu bảng sẽ có nhiềuưuđiểmhơnsovớidữliệuchuỗithờigianhaydữliệuchéo.Hồiquybằngdữliệubảngthườngtheo phươngpháphồiquybìnhphươngnhỏnhấtcó3dạngmôhìnhdànhriêngcho dữ liệu bảng là mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS), mô hình ảnh hưởng cố định(Fixedeffectmodel- FEM)vàmôhìnhcáctácđộngngẫunhiên(Randomeffectmodel

Nghiên cứu sử dụng hồi quy bằng phần mềm Stata 14.0 để kiểm định các giảthuyếtvàkiểmđịnhmôhình.Các trìnhtựthựchiệnnghiêncứuđượcmôtảnhưsau:

Thốngkêmôtảđượcsửdụngnhằmmôtảnhữngđặctínhcơbảncủadữliệuthuthập được từ nghiên cứu qua các cách thức khác nhau Qua thống kê mô tả này trìnhbàyđượcgiátrịtrungbìnhcủacácbiếnthôngquatiêuchígiátrịtrungbình,giátrịnhỏ nhất và giá trị lớn nhất, giá trị trung vị và sai số chuẩn giữa các giá trị Thông qua cáctiêu chí được thống kê đó, ta có thể hiểu được các hiện tượng và đưa quyết định đúngđắnvềchuỗidữ liệunghiêncứu.

Thực hiện phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biếnđộc lập quy định các biến phụ thuộc như thế nào Kết quả hồi quy được xem là bằngchứng thực nghiệm để đánh giá tác động Các mô hình hồi quy được tác giả xem xétgồm có: Pooled OLS, Fixed effect, Random effect Để chọn ra được mô hình phù hợpnhất cho đề tài, chúng ta cần phải xem xét các nội dung và đặc điểm của các mô hìnhướclượngnày:

 Yit:Biến phụthuộccủaquansáti trongthời kỳt

 Xit:Biến độclậpcủaquansátitrongthờikỳt ĐốivớiphươngphápPooledOLSthựcchấtlàviệcsửdụngdữliệubảngđểphântích bằng hình thức sử dụng tất cả dữ liệu theo cách xếp chồng không phân biệt từngđơn vị chéo riêng Đây là phương pháp đơn giản nhất, giống sử dụng dữ liệu như mộtphân tích OLS bình thường, không kể đến kích thước không gian và thời gian của dữliệu bảng Nhược điểm của phương pháp Pooled OLS là bỏ qua các đặc điểm riêngkhácnhaucủacácđơnvịvềthời gianlẫnkhônggian.

Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đếncác biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗi đơn vịvớicácbiếngiảithíchquađókiểmsoátvàtáchảnhhưởngcủacácđặcđiểmriêngbiệt(không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượngnhữngảnhhưởngthực(neteffects)củabiếngiảithíchlênbiếnphụthuộc.

Thay vì trong mô hình trên αi là cố định (không thay đổi theo thời gian) thìphươngphápREMgiảđịnhrằngnólàmộtbiếnngẫunhiênvớiαi=α+εi(i=1,2,

Trongđóεilàthànhphầnsaisốtheođơnvịchéovàμititlàthànhphầnsaisốchéovàchuỗithờigi ankếthợp.Nhưvậy,vớiphươngphápREM,thayvìcoimỗiđặcđiểmriêng của các đơn vị có tương quan tới biến độc lập và tách tác động đó ra như trongFEM thì phương pháp REM coi các đặc điểm riêng đó là ngẫu nhiên và không tươngquan tới các biến độc lập mà giống như một biến giải thích mới tác động tới biến phụthuộc.

So với phương pháp FEM, phương pháp REM có thể khắc phục được nhữngnhược điểm của FEM nhưng REM coi mỗi đặc điểm riêng của các đơn vị εi khôngtương quan với các biến độc lập do đó nếu điều này vi phạm thì REM sẽ ước lượngkhôngcònchínhxác.

Quanộidungcủabaphươngphươngphápướclượngtrêntácgiảnhậnthấyrằngmô hình REM và FEM có nhiều ưu điểm hơn so với mô hình Pooled OLS Tuy nhiênđể lựa chọn phương pháp hồi quy nào nào phù hợp nhất trong ba phương pháp nêutrên, tác giả tiến hành kiểm định F-test và kiểmđ ị n h B r e u s c h - P a g a n l a g r a n g i a n ( B r e u c h và Pagan, 1979) Kiểm định F-test để lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hìnhFEM Kiểm định Breusch-Pagan lagrangian để lựa chọn mô hình Pooled OLS và môhình REM Để lựa chọn mô hình FEM hay REM sử dụng kiểm định Hausman, xemmôhìnhnàolàmôhìnhphùhợpnhấtchođềtàinày.

Bước3:Phươngpháp kiểmđịnhcáchệsốhồiquyvàsựphùhợpcủamôhình. Đầu tiên tác giả sẽ thực hiện kiểm định thừa biến để loại bỏ những biến khôngcần thiết ra khỏi mô hình Các biến được sử dụng là các biến không có ý nghĩa thốngkêtừkếtquảướclượngcủacácmôhìnhPooledOLS,FEMvàREM.Đểthựchiệntácgiả sử dụng kiểm định Wald để kiểm tra sự cần thiết của các biến không có ý nghĩathốngkêđốivớimôhình.Saukhiloạibỏbiếnthừa(nếucó),tácgiảsẽchạylạimô hìnhphùhợpđượclựachọnvớibiếnđộclậpcònlại,rồitiếnhànhkiểmđịnhcáchệsốhồiquy.Tácgiả quyếtđịnhsửdụngkiểmđịnht(t-test)đểkiểmtrasựphùhợpcủacáchệ số hồi quy Theo kinh nghiệm, một hệ số hồi quy được xem là phù hợp khi có mứcý nghĩa thống kê là 1% hoặc 5% hoặc 10%, tương ứng với độ tin cậy là 99%, 95% và90%.

Sau khi lựa chọn mô hình phù hợp, sẽ tiến hành kiểm định hiện tượng tự tươngquan và hiện tượng phương sai của sai số thay đổi, nếu có hiện tượng tự tương quanvà/hoặc hiện tượng phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽ sử dụng phươngpháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares -FGLS) để khắc phục hiện tượng tự tương quan và/hoặc hiện tượng phương sai của saisốthayđổivàsosánhcáckếtquảtừcácmôhình.

PaganchomôhìnhPooledOLShoặcREMvớigiảthuyếtHo:Phươngsaicủasaisốkhôngđổi,nếuk ếtquả chothấyProbchi2

KiểmđịnhAbo nd z =0.37Pr > z =0.713 Pr >z= 0.190 z =0.37Pr > z =0.224 Pr >z= 0.165

Kiểm địnhSarga n chi2(7) =4 6 5 Prob > chi2

Nguồn: Kết quả trên phần mềm stataSau khi ước lượng 2 mô hình tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinhdoanhđượcđolườngthôngquaROAvàROEvà2môhìnhtácđộngcủađadạnghóathunhậ pđếnhiệuquảkinhdoanhđiềuchỉnhrủirođolườngthôngquaSDROAvàSDROEb ằ n g m ô h ì n h b ì n h p h ư ơ n g b é n h ấ t ( O L S ) , k ế t q u ả m ô h ì n h O L S 1 , O L S 2 , OLS3,

OLS4thểhiệnở phụlục1.1, 2.1,3.1và4.1;tácgiảtính hệsốVIFcủacả4môhìnhđềuchokếtquả1.39

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tổng hợp các biến dự kiến của mô hình tác động của đa dạng hóa - 824 Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Nhtm Vn Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế  2023.Docx
Bảng 3.1 Tổng hợp các biến dự kiến của mô hình tác động của đa dạng hóa (Trang 33)
Bảng 4.2 trình bàysựtươngquancủacácbiếntrongmôhìnhnghiêncứuthông quamatrậntươngquan. - 824 Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Nhtm Vn Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế  2023.Docx
Bảng 4.2 trình bàysựtươngquancủacácbiếntrongmôhìnhnghiêncứuthông quamatrậntươngquan (Trang 47)
w