1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm xen ghép ở thị trấn phú đa huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ́ ̣c K in h tê ́H uê - - ại ho KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tr ươ ̀n g Đ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH NI TƠM XEN GHÉP Ở THỊ TRẤN PHÚ ĐA, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ PHẠM THỊ MAI KHÓA HỌC: 2013 - 2017 - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ́ tê ́H uê - - ̣c K in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ho HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH NI TƠM ại XEN GHÉP Ở THỊ TRẤN PHÚ ĐA, HUYỆN Tr ươ ̀n g Đ PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mai Giáo viên hướng dẫn: Lớp: K47KTNN PGS.TS TRẦN VĂN HỊA Niên khóa: 2013 - 2017 Huế, tháng năm 2017 - LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “Hiệu kinh tế mơ hình ni tôm xen ghép thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, khoảng thời gian thực tập ́ uê Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Văn Hòa đã tận tình ́H bảo, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực tập hồn thành tê khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo in h bác lãnh đạo, anh chị UBNN thị trấn Phú Đa suốt trình thực tập ̣c K Ngồi ra, để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp cịn có động viên ho giúp đỡ từ phía gia đình bạn bè Thay lời cảm ơn, kính chúc quý thầy cô bác lãnh đạo, anh chị Đ ại UBNN thị trấn Phú Đa lời chúc sức khỏe Trong trình thực đề tài, kiến thức thực tiễn hạn chế, nên ươ ̀n g khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận bảo giúp đỡ thầy, để khóa luận hồn thiện Tr Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Mai - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ́ uê Phương pháp nghiên cứu ́H Bố cục khóa luận tê PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU h CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH NI Cơ sở lý luận hiệu kinh tế mơ hình ni tơm xen ghép ̣c K in TÔM XEN GHÉP Ở TT PHÚ ĐA, PHÚ VANG, THỪA THIÊN HUẾ ho 1.1 Lý luận hiệu kinh tế 1.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu .6 Đ ại 1.2.1 Hệ thống tiêu phản ánh kết quả: 1.2.2 Hệ thống tiêu phản ảnh hiệu quả: ươ ̀n g 1.3 Đặc điểm yêu cầu kinh tế - kỹ thuật mơ hình ni tơm xen ghép 1.3.1 Các hình thức ni tơm xen ghép phổ biến Tr 1.3.2 Kỹ thuật nuôi 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu nuôi tôm xen ghép 12 Cơ sở thực tiễn 14 2.1 Tình hình ni trồng thủy sản Việt Nam 14 2.2 Tình hình ni trồng thủy sản Thừa Thiên Huế 18 2.3 Tình hình ni trồng thủy sản huyện Phú Vang 22 SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH NI TƠM XEN GHÉP Ở TT PHÚ ĐA, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 24 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 1.1 Vị trí địa lý .24 1.2 Điều kiện tự nhiên .24 1.2.1 Địa hình đất đai, thổ nhưỡng .24 ́ Điều kiện kinh tế - xã hội 25 ́H 1.3 uê 1.2.2 Thời tiết, khí hậu 25 tê 1.3.1 Dân số lao động 25 h 1.3.2 Cơ cấu kinh tế thị trấn Phú Đa .27 in 1.3.3 Tình hình sử dụng đất đai .28 ̣c K 1.3.4 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 29 ho Đánh giá chung tình hình thị trấn Phú Đa 30 2.1 Thuận lợi 30 Đ ại 2.2 Khó khăn 31 Tình hình ni tơm xen ghép thị trấn Phú Đa .31 ươ ̀n g Kết hiệu nuôi tôm thị trấn Phú Đa 33 4.1 Nguồn lực hộ điều tra .33 Tr 4.1.1 Đặc điểm lao động hộ điều tra 33 4.1.2 Tình hình đầu tư ni tôm xen ghép hộ điều tra 36 4.2 Chi phí đầu tư ni tơm xen ghép hộ điều tra 37 4.3 Kết hiệu nuôi tôm xen ghép hộ điều tra .41 4.3.1 Năng suất, sản lượng, diện tích ni xen ghép hộ điều tra 41 4.3.2 Kết nuôi tôm xen ghép hộ 43 4.3.3 Hiệu nuôi tôm xen ghép hộ .44 SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN - Khóa luận tốt nghiệp 4.4 GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mơ hình ni tơm xen ghép hộ điều tra 45 Đánh giá chung tình hình ni trồng hộ điều tra 49 5.1 Những kết đạt 49 5.2 Những tồn cần khắc phục 49 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 50 ́ uê Đánh giá chung tình hình phát triển mơ hình ni tơm xen ghép địa ́H phương 54 tê 7.1 Những điểm mạnh 54 h 7.2 Những điểm yếu 55 in CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ̣c K HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH NI TƠM XEN GHÉP Ở TT PHÚ ĐA, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 57 ho Định hướng phát triển 57 ại Một số giải pháp .57 Giải pháp quy hoạch vùng nuôi tôm xen ghép .57 2.2 Giải pháp sở hạ tầng 58 2.4 Giải pháp giống 58 2.5 Giải pháp kỹ thuật 59 Tr ươ ̀n g Đ 2.1 2.6 Giải pháp vốn 60 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích, suất, sản lượng NTTS theo vùng nước giai đoạn 2013–2015………………… 15 Bảng 2: Diện tích sản lượng ni tơm nước lợ nước từ năm 2011 – 2016 17 Bảng 3: Biến động diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 -2015 19 ́ uê Bảng 4: Biến động sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm ́H 2011 -2015… 20 Bảng 5: Tình hình ni trồng thủy sản huyện Phú Vang giai đoạn 2014 – 2016 22 tê Bảng 6: Tình hình dân số, lao động TT Phú Đa tính đến tháng 10-2016 .25 in h Bảng 7: Giá trị sản xuất ngành kinh tế năm 2016 27 ̣c K Bảng 8: Tình hình sử dụng đất thị trấn 28 Bảng 9: Tình hình ni trồng thủy sản Phú Đa năm 2014 – 2016 32 ho Bảng 10: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 33 ại Bảng 11: Quy mô nuôi tôm xen ghép hộ điều tra 35 Đ Bảng 12: Tình hình trang bị TLSX tính BQ/hộ 36 g Bảng 13: Các khoản chi phí đầu tư cho hoạt động ni tơm xen ghép tính BQ/ha 38 ươ ̀n Bảng 14: Mật độ nuôi xen ghép đối tượng nuôi 40 Bảng 15: Diện tích, sản lượng, suất ni tơm vụ Đơng năm 2016 42 Tr Bảng 16: Kết nuôi tôm xen ghép hộ điều tra BQ/ha 43 Bảng 17: Hiệu nuôi tôm xen ghép hộ điều tra BQ/ 44 Bảng 18: Ảnh hưởng yếu tố đến Tổng giá trị sản xuất hộ điều tra 46 Bảng 19: Phân biệt mức giá bán hộ nuôi xen ghép .53 SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Biểu đồ diện tích sản lượng nuôi tôm nước lợ giai đoạn 2011 – 2016 18 ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê Hình 2: Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm hộ nuôi xen ghép 51 SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ: Bình qn BTC: Bán thâm canh ĐVT: Đơn vị tính KHCN: Khóa học công nghệ ́ uê NH NNPTNT: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn ́H NTTS: Nuôi trồng thủy sản tê QCCT: Quảng canh cải tiến ̣c K THCS: Trung học sở in TĐTBQ: Tốc độ tăng bình quân h TC: Thâm canh ho THPT: Trung học phổ thông ại TLSX: Tư liệu sản xuất Đ Tr.đ: triệu đồng g TSCĐ: Tài sản cố định ươ ̀n TT: Thị trấn Tr TTCN: Tiểu thủ công nghiệp UBNN: Ủy ban nhân dân SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa QUY ĐỔI ĐƠN VỊ = 20 sào ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê sào = 500m2 SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa - Kênh 3: Người ni tôm xen ghép => thu gom nhỏ => người tiêu dùng trực tiếp Đây kênh tiêu thụ sử dụng, chiếm khoảng 4,52% tổng sản lượng tiêu thụ, người thu gom nhỏ người bán lẻ địa phương, sau thu mua sản phẩm hồ nuôi, họ phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng thông qua chợ Bên cạnh việc lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm, hộ ni có ́ cách thức bán sản phẩm với mức giá khác nhau, số hộ sau thu hoạch họ bán với mức giá ngang cho tất sản lượng, hộ mà sản phẩm họ ́H khơng có cách biệt khối lượng Đối với hộ mà sản phẩm có khác biệt tê khối lượng, thu hoạch họ phân chia sản phẩm thành loại 1, loại bán với h mức giá khác Hình thức phân chia giá bán xảy tơm cịn cua in xanh cá dìa hộ bán với mức giá chung Thực tế việc phân chia sản Đ ại ho ̣c K phẩm thành loại với mức giá khác thể bảng sau: ươ ̀n g Bảng 19: Phân biệt mức giá bán hộ nuôi xen ghép Bán ngang Số hộ Tr Khối lượng (kg) Phân biệt giá Giá bán (1.000đ/kg) Số hộ Tơm sú Cua xanh Cá dìa 48 60 60 15.840 14.470 34.950 130 - 180 150 - 160 120 -130 12 0 Loại Khối lượng (kg) Giá bán (1.000đ/kg) 1.930 200 - 250 Loại Khối lượng (kg) Giá bán (1.000đ/kg) SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 4.120 130 - 135 53 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa Nguồn: Phân tích từ số liệu điều ta hộ năm 2017 Như vậy, bên cạnh việc lựa chọn hình thức bán bn chủ yếu, hộ ni có cách thức định giá bán khác thông qua việc phân chia sản phẩm thành loại khác Cụ thể: - Đối với tôm sú: tổng thể 60 hộ điều tra, có 48 hộ bán sản phẩm theo giá bán ngang, với mức giá từ 130 – 180 (1.000đ/kg) Có 12 hộ thực phân loại ́ uê tôm, tôm loại bán với mức giá từ 220 – 250 (1.000đ/kg), tôm loại bán với mức giá từ 130 – 135 (1.000đ/kg) Cách thức phân biệt dựa vào khối ́H lượng tôm, tơm to phân vào loại 1, cịn lại phân vào loại tê - Đối với cua xanh cá dìa, vụ Đơng năm 2016 khơng có phân biệt giá h bán, tất hộ điều tra bán với mức giá ngang, mức giá ngang in cua từ 150 – 160 (1.000đ/kg) Đối với cua, cua loại thường loại cua trứng, ̣c K mức giá thường 270 (1.000đ/kg), nhiên để có cua trứng thời gian ni phải kéo dài khoảng tháng, vụ Đông năm 2016, hộ thường nuôi bán cua ho thịt Đối với cá dìa có phân biệt giá, hộ thường bán ngang với ại mức giá 120 – 130.000đ/kg g địa phương Đ Đánh giá chung tình hình phát triển mơ hình ni tôm xen ghép ươ ̀n Sau nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ mơ hình ni tơm xen ghép, kết đạt tồn cần khắc phục, Tr thân xin đưa số đánh sau: 7.1 Những điểm mạnh - Thứ nhất, kinh nghiệm sản xuất hộ ni tơm xen ghép: mơ hình ni tơm xen ghép đưa vào sản xuất từ năm 2005, sau thất bại việc ni chun tơm dịch bệnh, tính đến 10 năm Theo số liệu điều tra năm 2016 hộ ni tơm có thời gian ngắn năm, với khoảng thời gian vậy, với việc nuôi năm khoảng vụ nói hộ ni có kinh nghiệm việc thực mơ hình ni xen ghép, có lúc sản xuất theo kinh nghiệm chưa thực mang lại hiệu cao SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 54 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa quy trình kỹ thuật hướng dẫn, xem sở để hộ nuôi phát triển sản xuất tốt - Thứ hai, mối liên kết người nuôi: Hầu hết hộ nuôi tôm dân định cư lâu, quan hệ hàng xóm láng giềng thân thiết, giúp đỡ, hỗ trợ trình sản xuất tiêu thụ Người dân cần cù, chịu khó - Thứ ba, đầu tư trang thiết bị, tư liệu phục vụ sản xuất: theo số liệu điều tra hầu hết hộ ni có đầy đủ trang thiết bị, tư liệu (như máy nổ, giàn sục ́ uê khí, ống bơm nước,…) ao, hồ để ni, nhờ mà giảm lượng chi phí lớn q trình sản xuất tăng tính chủ động sản xuất ́H - Thứ tư, hỗ trợ phát triển sản xuất quyền địa phương: hộ tê ni ln nhận quan tâm lãnh đạo địa phương trình sản xuất h tạo điều kiện vốn vay, tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn ứng dụng kỹ thuật vào in ni trồng, cách phịng ngừa xử lý kịp thời dịch bệnh xảy ra,… ̣c K 7.2 Những điểm yếu - Thứ nhất, ảnh hưởng thời tiết, ô nhiễm môi trường nước: hoạt động ho nuôi trồng thủy sản phải chịu tác động trực tiếp môi trường tự nhiên, điều kiện thời khí hậu biến đổi thất thường (hạn hán, thiên tai,…) làm ại ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nhiều hộ nuôi Đặc biệt, nuôi trồng Đ thủy sản, nguồn nước tư liệu sản xuất quan trọng, điều kiện nguồn ươ ̀n 2016 g nước bị ô nhiễm gây thiệt hại nặng nề cho hộ nuôi năm - Thứ hai, tập quán, thói quen ni trồng hộ: hầu hết hộ nuôi theo kinh nghiệm, họ không nghĩ đến việc phải chuyển đổi tập quán sản Tr xuất cho kịp với xu hướng sản xuất hàng hóa Bên cạnh đó, hạn chế nhiều mặt vốn, kỹ thuật, đất đai, thị trường tiêu thụ,…ảnh hưởng đến việc đầu tư thâm canh, hiệu thu nhập thấp - Thứ ba, nguồn giống: nguồn giống chưa đảm bảo, thả người dân thường thả trực tiếp vào hồ ni mà khơng qua q trình ươm nuôi nên tỷ lệ hao hụt lớn, đặc biệt tơm cua, tỷ lệ sống sót tơm 45%, cua 50%, cá 80%, mật độ thả giống cao nên ảnh hưởng đến trình sinh trưởng đối tượng ni Bên cạnh đó, sở cung cấp giống tư nhân nên giá giống đắt, SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 55 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa nguyện vọng số hộ ni muốn có sở cung cấp giống Nhà nước để giá giống rẻ - Thứ tư, tiêu thụ: việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu dựa vào người thu gom vùng, tỉnh Việc bị ép giá xảy ra, giá đầu không ổn định, thiếu thị trường tiêu thụ khó khăn lớn người dân - Thứ năm, năm 2016, nguồn nước bị ô nhiễm, dẫn đến tôm, cua, cá bị chết hàng loạt khiến cho nhiều người dân lâm vào tình trạng nợ nần, sống gặp nhiều khó khăn, điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc đầu tư sản xuất ́ uê vụ ́H - Thứ sáu, quy mô: việc nuôi trồng cịn mang tính tự phát, diện tích tê ni trồng cịn manh mún (hộ có diện tích lớn chia thành hồ nuôi, hộ có diện tích nhỏ 0,2ha) quy mơ sản xuất nhỏ, lẻ ảnh hưởng in máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất h đến việc phân bổ khoản chi phí đầu tư hiệu sử dụng yếu tố đầu vào ̣c K - Thứ bảy, sở hạ tầng phục vụ sản xuất: hệ thống đường đi, kênh mương chưa đầu tư xây dựng, hệ thống lưới điện vùng ni cịn thiếu thốn ho - Thứ tám, dự báo rủi ro: khoảng nửa diện tích ni tôm địa ại phương vùng hạ triều, gần đầm nước, điều kiện nguồn nước bị ô Đ nhiễm nghiêm trọng với biến đổi thất thường thời tiết, Tr ươ ̀n g thị trường tiêu thụ,…hoạt động nuôi trồng chứa đựng nhiều rủi ro SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 56 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH NI TƠM XEN GHÉP Ở TT PHÚ ĐA, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Định hướng phát triển Mơ hình ni tơm xen ghép mơ hình mang lại hiệu ổn định, đặc biệt, điều kiện khí hậu biến đổi thất thường, mơi trường bị nhiễm mơ hình chứng tỏ ưu phát triển nuôi trồng thủy sản Khi tiến hành ́ uê nuôi xen ghép, đa dang đối tượng ni, vừa tận dụng nguồn thức ăn ́H loài, vừa giảm bớt tính rủi dịch bệnh xảy Phú Đa địa phương có lợi phát triển nuôi trồng thủy sản nằm cạnh đầm Thủy Tú, tê người dân ln tìm cách để khai thác tối đa tiềm sẵn có để phục vụ cho h hoạt động nuôi trồng Tuy nhiên, để ni trồng cho có hiệu cao in cần phải có định hướng kế hoạch cụ thể Trong thời gian tới, định hướng ̣c K mơ hình ni trồng xen ghép Phú Đa bao gồm nội dung sau: Một là, trì ổn định diện tích ni trồng, có quy hoạch cụ thể vùng ho ni, tránh tình trạng người dân tự mở rộng diện tích để ni diện tích khơng đảm bảo ại Hai là, khuyến khích người dân chủ động ương giống trước thả nuôi Đ xen ghép đối tượng thủy sản có giá trị cá kình, cá đối, cá mú, giảm g số lượng tơm giống tăng giống thả loài cá ươ ̀n Ba là, nghiên cứu đánh giá chọn số đối tượng nuôi có giá trị, quy hoạch vùng ni cụ thể theo hình thức thâm canh suất cao Tr Bốn là, xây dựng sở cung cấp giống địa phương, giống phải qua kiểm dịch trước thả để đảm bảo chất lượng giống Một số giải pháp 2.1 Giải pháp quy hoạch vùng nuôi tôm xen ghép Chính quyền địa phương phải có cơng tác điều tra cụ thể, thận trọng để xét quy hoạch vùng ni tập trung chun mơn hóa để đầu tư xây dựng hạ tầng cách có hiệu Thực đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng ni, trọng cơng trình bảo vệ môi trường SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 57 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa Quy hoạch có khu vực xử lý nguồn nước thải, rác thải để bảo vệ mơi trường q trình nuôi 2.2 Giải pháp sở hạ tầng Tăng cường đầu tư xây hoàn thiện sở hạ tầng, hệ thống đường cách đồng vững chắc, tạo điều kiện nâng cao giới hóa nơng nghiệp áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cách chủ động Xây dựng cải tạo hệ thống thủy lợi, kênh mương khu vực nuôi Thực tế ́ kênh xuống cấp chưa đầu tư xây dựng ́H 2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ uê vùng ni hộ có kênh để lấy nước tiêu nước, nhiên hệ thống tê Thị trường tiêu thụ sản phẩm hộ nuôi trồng thị trấn Phú Đa h chủ yếu tỉnh thông qua tư thương người thu gom nhỏ lẻ, chợ, in nhà hàng địa bàn nên việc tiêu thụ thường bị ép giá Do để giải đầu ̣c K cho bà thời gian tới Hợp tác xã cần đứng tổ chức khâu tiêu thụ sản phẩm cách điều phối thông qua mối mua bán lớn nhiều khu vực khác ho nhau, mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh nước nhằm ổn định giá cả, tránh tình trạng tư thương ép giá, tạo yên tâm cho người sản xuất ại Tăng cường hợp tác, liên kết hộ nuôi với quan nghiên cứu Đ sở thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm Tăng cường công tác dự báo thị g trường để nắm bắt thông tin giá tôm, cua, cá giai đoạn thu ươ ̀n hoạch, nhu cầu thị trường biến đổi tâm lý người tiêu dùng để có kế hoạch ni, thu hoạch, cách kịp thời nhằm đảm bảo mang lại hiệu cao Tr 2.4 Giải pháp giống Giống yếu tố quan trọng, định mạnh mẽ tới hiệu kinh tế mơ hình Giống tốt góp phần phịng chống dịch bệnh, tăng suất sản lượng Bởi vậy, thực tốt giải pháp nguồn giống việc làm thiết thực, góp phần nâng cao hiệu kinh tế mơ hình Để chủ động giải giống bệnh phải xây dựng trại giống trung tâm đồng thời quy hoạch tổ chức hệ thống trại sản xuất, đảm bảo cung cấp đủ lượng giống cho hộ nuôi địa phương SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 58 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa Xây dựng ao hồ ươm giống trước thả để giảm thiểu xuống mức thấp hao hụt, thực tế hộ nuôi địa phương thường mua giống thả trực tiếp vào nuôi nên tỷ lệ hao hụt lớn Tăng cường công tác kiểm dịch giống trước thả trước thả vào ao nuôi để đảm bảo nguồn giống tốt, tỷ lệ sống sót cao, hạn chế dịch bệnh từ đầu Chọn giống phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương Đây yếu tố định đến suất chất lượng sản phẩm sau 2.5 Giải pháp kỹ thuật ́ uê Xây dựng mạng lưới khuyến nông, khuyến ngư phối hợp chặt chẽ Trung ́H tâm Khuyến ngư tỉnh với Viện nghiên cứu, trường đại học để chuyển giao tê kết nghiên cứu đến thực tiễn sản xuất Phối hợp với phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến h ngư, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi cho bà in nông dân hướng dẫn bà sử dụng kỹ thuật ni trồng ̣c K Xây dựng điển hình có hiệu quả, sâu sát công tác huấn luyện, tập làm quen áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, phổ biến cách rộng rãi, cụ ho thể chủ trương liên quan đến phát triển mơ hình Tơm đối tượng ni mang lại hiệu kinh tế cao, nhiên dễ bị ại dịch bệnh, để giảm thiểu dịch bệnh, cần phải: Đ Chú trọng công tác kiểm dịch để đảm bảo nguồn giống tốt, không bị nhiễm g bệnh từ đầu ươ ̀n Trong q tình ni cần tn thủ quy trình kỹ thuật chăm sóc, vệ sinh ao ni, lượng thức ăn, phân bón,… để đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm nuôi Tr Sử dụng loại thức ăn cơng nghiệp có chất lượng tốt, hạn chế dùng thức ăn tươi sống Khuyến khích người dân hạn chế sử dụng loại hóa chất thuốc kháng sinh gây ảnh hưởng đến mơi trường hồ ni mà thay vào nên sử dụng loại chế phẩm sinh học PB, BIO,… để xử lý môi trường nuôi Thường xuyên kiểm tra, thăm nom để kịp thời phát có biện xử lý có dịch bệnh xảy Khi dịch bệnh xảy ra, phải khoanh vùng dịch bệnh để xử lý chỗ, tránh lây lan đến vùng xung quanh, đồng thời phải kịp thời báo cáo cho quyền địa phương để kịp thời xử lý SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 59 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác kiểm tra theo dõi, thường xun cung cấp thơng tin tình hình mơi trường nguồn nước đến hộ ngư dân để có biện pháp phịng bệnh, sớm phát có biện pháp xử lý hiệu Tập huấn, tuyên truyền loại dịch bệnh xảy ni xen ghép để người dân tự nhận biết xử lý dịch bệnh xuất diện nhỏ 2.6 Giải pháp vốn ́ uê Để đầu tư phát triển mơ hình theo quy mơ lớn có hiệu cao địi hỏi phải có nguồn vốn lớn Với nguồn thu gia đình từ sản xuất nơng nghiệp, ́H khơng có hỗ trợ từ nguồn vốn Nhà nước đa số hộ khơng thể có nguồn tê vốn lớn để đầu tư phát triển mơ hình Do đó, điều trước hết giải pháp nguồn vốn h tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với nguồn vốn, khuyến khích họ in mạnh dạn vay vốn để đầu tư sản xuất cách xây dựng thủ tục vay đơn giản, ̣c K không phức tạp, cho vay với thời hạn dài lãi suất ưu đãi Chính quyền địa phương cần xem xét để giảm, giãn nợ lãi suất cho hộ ho bị dịch bệnh làm ảnh hưởng đến thu nhập, cụ thể năm 2016, nguồn nước bị ô nhiễm mà nhiều hộ ni bị thất thu, khơng có khả để trả khoản nợ Đ bệnh xảy ại vay Ngoài ra, nên thành lập quỹ dự phịng để hỗ trợ người ni có dịch g Đối với nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, trước ươ ̀n đưa vào sử dụng phải gắn kết trách nhiệm quyền lợi người dân vào cơng Tr trình để đảm bảo tính bền vững lâu dài SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 60 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “Hiệu kinh tế mơ hình ni tơm xen ghép thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, thân rút số kết luận sau: Mô hình ni tơm xen ghép bắt đầu đưa vào sản xuất thị trấn Phú Đa từ năm 2005, qua thực tiễn ni trồng cho thấy mơ hình thực mang lại hiệu ́ uê kinh tế cao, góp phần đa dạng hóa sản phẩm ni trồng thủy sản, hạn chế ́H rủi ro so với việc ni chun tơm, trở thành ngành nghề ngư dân vùng đầm phá Tuy nhiên, việc nuôi trồng chủ yếu dựa theo kinh nghiệm tê người dân, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật cịn hạn chế trình độ văn h hóa chủ hộ in Điều kiện sản xuất, sở hạ tầng vùng ni cịn nhiều bất cập hệ thống ̣c K đường chưa đầu tư xây dựng, đường đất nên việc lại khó khăn mùa mưa, hệ thống điện cịn thiếu thốn,…gây ảnh hưởng đến trình sản xuất ho Chi phí đầu tư cho vụ ni cao khơng phải hộ có khả đầu tư với mức chi phí vậy, hộ ni thường nợ chi phí thức ăn, thuốc, hóa ại chất đến cuối vụ toán Lợi nhuận thu mức tương đối cao Đ Tổng giá trị sản xuất hộ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, chủ g yếu chi phí thức ăn chi phí cơng lao động ươ ̀n Việc tiêu thụ sản phẩm địa phương chủ yếu phụ thuộc vào đối tượng thu gom vùng, tình trạng ép giá xảy ra, sản phẩm chủ yếu phân phối Tr tiêu thụ tỉnh, số lượng khác tiêu dùng tỉnh ngồi Mơ hình ni mang lại hiệu dễ gặp phải rủi ro, đặc biệt cố môi trường, ô nhiễm môi trường nước ngun nhân làm sản lượng ni hộ năm 2016 bị giảm, ngồi cịn có rủi ro khác dễ bị ngập lụt vào mùa mưa lũ, nước dồn nhiều dẫn đến thay đổi môi trường nước, đối tượng nuôi dễ bị chết Kiến nghị Từ vấn đề nghiên cứu thực trạng hoạt động nuôi tôm xen ghép địa phương, nhận thấy hoạt động nuôi tôm vừa có tiềm để phát triển, SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 61 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa vừa gặp phải khó khăn trở ngại, điều kiện nguồn nước bị ô nhiễm, xin đưa số kiến nghị sau để góp phần phát triển mơ hình ni tơm xen ghép địa phương thời gian tới 2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần xem xét đưa sách hỗ trợ người ni tơm vốn vay, sách thuế sử dụng đất đai nuôi trồng thủy sản để bà phát triển có điều kiện phát triển hồ ni Tuy nhiên, sách đưa cần phải có nghiên cứu kĩ lưỡng từ thực tiễn mơ hình ni tơm xen ghép địa phương, ́ uê với mạnh tiềm mà địa phương khai thác để phục vụ tốt ́H cho việc ni trồng, tránh tình trạng Nhà nước đưa nhiều sách kích cầu khiến người dân mở rộng quy mô nuôi cách ạt, gây ảnh hưởng đến môi tê trường nuôi ảnh hưởng đến chất lượng đối tượng ni h Nhà nước cần thành lập tổ chức, quỹ hỗ trợ cho hộ nuôi trồng, đặc biệt in hộ bị thiệt hại nặng nề năm 2016 nguồn nước Đầu tư sở ̣c K thu mua, chế biến sản phẩm thủy sản, có sách ổn định thị trường tiêu thụ, giá bán để tránh tình trạng người nơng dân bị thương lái ép giá, thực tế việc tiêu ho thụ sản phẩm nuôi xen ghép địa bàn thị trấn phụ thuộc vào người thu gom vùng, tỉnh chủ yếu ại 2.2 Đối với quyền địa phương Đ Có sách định hướng quy hoạch ao nuôi cách hợp lý, hạn chế g tình trạng ni ạt dẫn đến ô nhiễm môi trường, thường xuyên thăm nom, kiểm tra ươ ̀n khu vực nuôi để kịp thời phát dịch bệnh có biện pháp xử lý hiệu Chính quyền địa phương cần có quan tâm, phối hợp chặt chẽ với hộ nuôi trồng thủy sản để kịp thời có sách hỗ trợ cho người dân như: hỗ Tr trợ vốn vay dựa vào việc phát triển quỹ tín dụng thị trấn, hỗ trợ vật tư sản xuất với thời gian mức lãi suất mà người nông dân chấp nhận được,… Tổ chức buổi tập huấn kĩ thuật nuôi tôm xen ghép, cần thường xuyên cử cán học hỏi kinh nghiệm kĩ thuật để hướng dẫn cho bà thị trấn Chủ động tìm kiếm thị trường mới, giảm bớt tính phụ thuộc người ni vào người thu gom Khuyến khích người ni liên kết lại với q trình tiêu thụ Chính quyền địa phương cầu nối người nuôi tôm với tổ chức, doanh nghiệp cung ứng đầu vào (như thức ăn, ) đối tượng, tổ chức thu mua đầu (tôm, cua, cá) SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 62 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Hà Thị Phương Châu (2016), Hiệu kinh tế nuôi tôm xen ghép xã hương Phong, Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Thị Hương (2015), Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni xen ghép tơm – cua – cá hộ nông dân xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa ́ uê Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa hoạc cấp trường, Trường Đại ́H học kinh tế Huế tê Văn Thị Hoa (2012), Hiệu kinh tế nuôi tôm xã Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học kinh tế Huế in h Nguyễn Xuân Khanh (2011), Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên ̣c K Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học kinh tế Huế Lê Thị Thanh Nhàn (2013), Đánh giá hiệu nuôi tôm kết hợp xã Vinh ho Hưng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học ại kinh tế Huế Đ Mai Văn Xuân, (2010), Hiệu kinh tế nuôi tôm vùng đầm phá huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo khoa học, Trường Đại học kinh tế Huế ươ ̀n g II TÀI LIỆU TẠP CHÍ, WEBSITE Như Văn Cẩn (Vụ nuôi trồng thủy sản) (2016), Hiện trạng định hướng phát triển nuôi tôm nước lợ Tr http://thuysanvietnam.com.vn/hien-trang-va-dinh-huong-phat-trien-nuoi-tom-nuoclo-article-15673.tsvn Lê Thanh Tùng (2013), Khái niệm, chất vai trò hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp https://voer.edu.vn/m/cac-nhan-to-anh-huong-den-hieu-qua-san-xuat-kinh-doanhcua-doanh-nghiep/cffbb460 Hà Ngọc Quý (2013), Lý luận chung thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chế thị trường: Một số vấn đề thị trường thị trường tiêu thụ SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 63 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa https://voer.edu.vn/c/li-luan-chung-ve-thi-truong-tieu-thu-san-pham-cua-doanhnghiep-trong-co-che-thi-truong/712ad260 10.Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam: Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm 11.Lý thuyết quản trị: Khái niệm chất hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh ́ uê http://quantri.vn/dict/details/346-khai-niem-va-ban-chat-cua-hieu-qua-kinh-tetrong-san-xuat-kinh-doanh ́H 12.Trung tâm khuyến nông Thừa Thiên Huế (2015), Kỹ thuật nuôi xen ghép tê ao nước lợ h https://snnptnt.thuathienhue.gov.vn/?gd=7&cn=153&tc=515 ̣c K vùng nước giai đoạn 2013 -2015 in 13.Tổng cục thống kê, Diện tích, suất, sản lượng ni trồng thủy sản theo http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 ho 14 Uỷ ban nhân dân huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế https://phuvang.thuathienhue.gov.vn/?gd=18&cn=646&cd=130 ại III TÀI LIỆU TỪ SƠ SỞ THỰC TẬP VÀ CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN Đ 15.Báo cáo tổng kết sản xuất Nông nghiệp – Lâm nghiệp Nuôi trồng thủy sản ươ ̀n Huế g năm 2014, 2015, 2016, UBNN thị trấn Phú Đa, Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên 16.Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 11 – NQ/HU, ngày 04/04/2012 Tr ban Thường vụ Huyện ủy thực Chương trình giải việc làm xuất lao động đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, UBNN thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 17 Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản từ năm 2014 – 2016, phịng Nơng nghiệp, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 18.Báo cáo đánh giá kết sản xuất thủy sản giai đoạn 2011 – 2015, kế hoạch phát triển thủy sản giai đoạn 2016 – 2020, Chi cục NTTS tỉnh Thừa Thiên Huế 19.Đề án đề nghị thành lập tổ dân phố thuộc thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, UBNN thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 64 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa PHỤ LỤC Bảng 1: Các khoản chi phí đầu tư cho ni xem ghép vụ Đơng năm 2016 tính BQ/ha ́ ho ̣c K in h tê ́H uê GIÁ TRỊ (1.000đ) TỶ LỆ (%) 208.612,6701 100 162.781,2952 78,03039727 5.259,370104 2,521117295 4.036,146924 1,934756371 12.416,50994 5,951944309 8.994,269968 4,311468697 87.488,91506 41,93844747 22.635,28339 10,85038765 7.708,40633 3,695080614 4.168,859987 1,998373342 3.483,06608 1,669633047 6.196,219798 2,970203006 394,247619 0,188985462 12.674,49178 6,075609779 33.156,88308 15,89399295 ại CHỈ TIÊU Tổng Chi phí sản xuất Chi phí trung gian IC Chi phí giống tơm chi phí giống cua chi phí giống cá chi phí vật tư tu bổ chi phí thức ăn chi phí xăng dầu chi phí xe nạo vét Chi phí phân bón, hóa chất chi phí thu hoạch Chi phí lao động thuê Chi phí vốn vay Khấu hao chi phí LĐ TC Đ Bảng 2: Các tiêu phản ánh kết hiệu hộ điều tra Tr ươ ̀n g CHỈ TIÊU Tổng chi phí (TC) Chi phí trung gian (IC) Lợi nhuận (LN) Tổng giá trị sản xuất (GO) Giá trị gia tăng (VA) Thu nhập hỗn hợp (MI) GO/IC GO/TC VA/IC VA/GO VA/TC LN/TC SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN ĐVT 1.000đ/ha 1.000đ/ha 1.000đ/ha 1.000đ/ha 1.000đ/ha 1.000đ/ha 1.000đ/ha 1.000đ/ha 1.000đ/ha 1.000đ/ha 1.000đ/ha 1.000đ/ha GIÁ TRỊ 208612.6701 162781.2952 62475.63999 271088.3101 108307.01 95632.52 1.665352949 1.299481522 0.665352949 0.399526689 0.665352949 0.299481522 65 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa Bảng 3: Kết chạy hàm sản xuất Cobb – Douglas SUMMARY OUTPUT ́ h tê ́H uê Regression Statistics Multiple R 0.906128892 R Square 0.821069569 Adjusted R Square 0.804501937 Standard Error 0.070459057 Observations 60 in ANOVA t Stat 11.82870308 3.680504587 5.000518951 2.089477996 2.642387077 2.120249963 ̣c K Standard Error 0.691421052 0.062137786 0.026398553 0.053293724 0.034187033 0.017280552 Significance F 5.64875E-19 Đ ại ho Coefficients 8.178614328 0.228698408 0.132006463 0.111356064 0.090335373 0.03663909 F 49.55865428 P-value 1.29E-16 0.000538518 6.39815E-06 0.041390484 0.010748692 0.038595448 Lower 95% 6.792398581 0.104119647 0.079080551 0.00450858 0.0217945 0.001993669 Upper 95% 9.564830074 0.353277168 0.184932374 0.218203548 0.158876247 0.071284512 Lower 95.0% 6.792398581 0.104119647 0.079080551 0.00450858 0.0217945 0.001993669 Upper 95.0% 9.564830074 0.353277168 0.184932374 0.218203548 0.158876247 0.071284512 Tr Intercept X Variable X Variable X Variable X Variable X Variable 5 54 59 MS 0.246032886 0.004964479 ươ Regression Residual Total SS 1.230164432 0.268081853 1.498246285 ̀ng df SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN 66 - ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN