Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ U BÁO CÁO Ế - TÊ ́H ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ K IN H NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỪA THIÊN HUẾ Đ A ̣I H O ̣C Mã số: DHH 2012-06-15 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) ThS Nguyễn Việt Anh Thừa Thiên Huế, 2014 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ giao ThS Nguyễn Việt Anh Trường ĐHKT - ĐH Huế Chủ nhiệm đề tài TS Hoàng Quang Thành Trường ĐHKT - ĐH Huế Thành viên ThS Nguyễn Bá Tường Trường ĐHKT - ĐH Huế Thành viên ThS Trần Đoàn Thanh Thanh Trường ĐHKT - ĐH Huế Thành viên Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Ế Kết cấu đề tài U CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN ́H LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TÊ NÔNG THÔN .7 1.1 Một số khái niệm chất lượng nguồn lao động nông thôn 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực H 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực nông thôn .8 IN 1.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực nông thôn K 1.1.4 Nội dung tiêu đánh giá nguồn nhân lực nông thôn 14 ̣C 1.1.5 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực nông thôn 15 O 1.1.5.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn nhân lực nông thôn 15 ̣I H 1.1.5.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực nông thôn 16 1.2 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động nông thôn 18 Đ A 1.2.1 Cơ cấu lao động cấu lao động nông thôn 18 1.2.2 Chuyển dịch cấu lao động nông thôn 19 1.2.3 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn cấu lao động nông thôn 19 1.2.4 Phương thức xu hướng chuyển dịch cấu lao động nông thôn .21 1.2.4.1 Phương thức chuyển dịch cấu lao động nông thôn 21 1.2.4.2 Xu hướng chuyển dịch cấu lao động nông thôn 23 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu lao động nông thôn .25 1.2.5.1 Chuyển dịch cấu lao động nông thôn mặt lượng 25 1.2.5.2 Chuyển dịch cấu lao động nông thôn mặt chất 26 iii 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển chất lượng nguồn lao động nông thôn 26 1.3.1 Một số kinh nghiệm phát triển chất lượng nguồn lao động nông thôn giới 26 1.3.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 27 1.3.1.2 Kinh nghiệm Đài Loan 27 1.3.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 28 1.3.1.4 Kinh nghiệm Singapore 29 Ế 1.3.1.5 Kinh nghiệm Philippines 29 U 1.3.1.6 Kinh nghiệm Thái Lan 30 ́H 1.3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực rút để áp dụng vào nước ta .31 TÊ 1.3.3 Thực tiễn phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam .32 1.3.3.1 Quan điểm đảng Nhà nước vấn đề phát triển nguồn nhân lực nơng H thơn q trình phát triển đất nước 32 IN 1.3.3.2 Một số kết đạt .33 K 1.4 Quá trình chuyển dịch cấu lao động Việt Nam kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động giới nước 35 O ̣C 1.4.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động giới 35 ̣I H 1.4.1.1 Chuyển dịch cấu LĐNT Hàn Quốc 35 1.4.1.2 Chuyển dịch cấu LĐNT Đài Loan 36 Đ A 1.4.1.3 Chuyển dịch cấu LĐNT Thái Lan 37 1.4.1.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam .38 1.4.2 Thực tiễn chuyển dịch cấu lao động Việt Nam thời gian qua .39 1.4.2.1 Dân số nông thôn Việt Nam giai đoạn 2005 - 2013 39 1.4.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế 40 1.4.2.3 Chuyển dịch cấu lao động theo vùng thành thị - nông thôn 42 1.4.2.4 Chuyển dịch cấu chất lượng lao động .43 1.5 Mối quan hệ chất lượng nguồn lao động nông thôn chuyển dịch cấu lao động nông thôn 44 1.5.1 Xu phát triển nguồn nhân lực 44 iv 1.5.2 Phát triển nguồn nhân lực nông thôn thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỪA THIÊN HUẾ .49 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .49 2.1.1 Vị trí địa lý .49 Ế 2.1.2 Điều kiện địa hình 50 U 2.1.3 Điều kiện khí hậu .50 ́H 2.1.4 Thuỷ văn 51 2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 52 TÊ 2.1.5.1 Tài nguyên đất .52 2.1.5.3 Tài nguyên khoáng sản 53 H 2.1.5.4 Tài nguyên thủy hải sản 53 IN 2.1.6 Kết cấu hạ tầng .53 K 2.1.7 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 54 2.1.7.1 Tình hình phát triển kinh tế 54 O ̣C 2.1.7.2 Văn hoá- xã hội .55 ̣I H 2.1.7.3 Đặc điểm dân số, lao động .55 2.1.8 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, thách thức trình phát triển kinh tế Đ A tỉnh Thừa Thiên Huế 58 2.2 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỪA THIÊN HUẾ .59 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Thừa Thiên Huế 59 2.2.2 Chuyển dịch lao động từ nông thôn thành thị 61 2.2.3 Chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo ngành 63 2.2.4 Chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo vùng 64 2.2.5 Chuyển dịch cấu chất lượng lao động 65 v 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NƠNG THƠN THỪA THIÊN HUẾ THÔNG QUA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 68 2.3.1 Đặc điểm đối tượng điều tra 68 2.3.2 Chuyển dịch cấu lao nông thôn hộ điều tra 70 2.3.2.1 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế 70 2.3.2.2 Chuyển dịch cấu lao động nội ngành nông nghiệp 71 Ế 2.3.2.3 Chuyển dịch cấu lao động theo hình thức nghề nghiệp 72 U 2.3.2.4 Chuyển dịch cấu lao động theo tính chất cơng việc 73 ́H 2.3.2.5 Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ văn hóa 74 2.3.2.6 Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật .75 TÊ 2.3.2.7 Ảnh hưởng đào tạo nghề đến chuyển đổi nghề lao động nông nghiệp 75 2.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA H TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ IN CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .76 K 2.4.1 Những điểm mạnh 76 2.4.2 Điểm yếu 77 O ̣C 3.4.3 Cơ hội .78 ̣I H 2.4.4 Thách thức 79 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO Đ A CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỪ ĐĨ THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỪA THIÊN HUẾ 81 3.1 Định hướng .81 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn Thừa Thiên Huế .83 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo .83 3.2.1.1 Tạo chuyển biến nhận thức xã hội vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực nông thôn .83 3.2.1.2 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục quản lý hoạt động giáo dục, đào tạo .84 vi 3.2.1.3 Giáo dục,đào tạo nguồn nhân lực nông thôn phải lấy việc nâng cao mặt dân trí tối thiểu làm sở .84 3.2.1.4 Đổi sách đào tạo, sử dụng, đãi ngộ đội ngũ trí thức, tạo điều kiện để thu hút họ đến công tác nông thôn .84 3.2.1.5 Tập trung đào tạo hướng nghiệp cho học sinh cách thiết thực 85 3.2.2 Nhóm giải pháp đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho lao động nông thôn .86 Ế 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành người dân chủ trương, U sách Đảng nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn .86 ́H 3.2.2.2 Quy hoạch mạng lưới dạy nghề cho lao động nông thôn 86 3.2.2.3 Đầu tư phát triển đội ngũ cán giáo viên dạy nghề 87 TÊ 3.2.2.4 Đổi phát triển chương trình dạy nghề 87 3.2.2.5 Hoàn thiện hệ thống sách liên kết sở đào tạo sở sử dụng H .88 IN 3.2.2.6 Hồn thiện sách bảo đảm chất lượng đào tạo nghề 89 K 3.2.2.7 Chính sách xã hội hóa 89 3.2.3 Giải pháp tập huấn sản xuất cho lao động nông thôn 90 O ̣C 3.2.4 Giải pháp phát triển ngành nghề khu vực nông thôn để thu hút cải ̣I H thiện chất lượng lao động nông thôn .90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Đ A Kết luận 92 Kiến nghị .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC 97 vii THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng nguồn lao động nông thôn đến chuyển dịch cấu lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế - Mã số: DHH 2012-06-15 - Chủ nhiệm đề tài: 0914.051.969 ThS Nguyễn Việt Anh Tel.: 054.3.581.777– E-mail: vietanhsdh@gmail.com Ế - Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Kinh tế Huế ́H Hoàng Quang Thành – Trường Đại học Kinh tế Huế U - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Sở Lao động thương binh xã hội; TS TÊ - Thời gian thực hiện: 2012 – 2014 Mục tiêu: Trên sở hệ thống lý luận thực tiễn chất lượng nguồn lao động nông thôn, cấu cấu lao động, chuyển dịch cấu lao động, phân tích thực trạng H chất lượng nguồn lao động nông thôn tác động chất lượng nguồn lao động IN nông thôn đến trình chuyển dịch CCLĐNT TTH, đề xuất phương hướng, giải K pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động nơng thơn từ thúc đẩy q trình O thời gian tới ̣C chuyển dịch cấu lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế hợp lý đại ̣I H Tính sáng tạo: Đề tài nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực nông thôn; chuyển dịch cấu lao động nông thôn tác động chất lượng nguồn lao Đ A động nơng thơn đến q trình chuyển dịch CCLĐNT TTH Đây lĩnh vực chưa có tác giả nghiên cứu cách có hệ thống Kết nghiên cứu - Đề tài hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn nguồn nhân lực nông thôn; chuyển dịch cấu lao động nông thôn, tác động chất lượng nguồn nhân lực đến trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Rút số kinh nghiệm học tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề tài phân tích thực trạng nguồn nhân lực nông thôn yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế; đưa điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế; viii - Đề tài đề giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Thừa Thiên Huế thời gian đến Sản phẩm: Báo cáo đề tài khoa học công nghệ; Một báo đăng tạp chí khoa học Đại học Huế; Hướng dẫn sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Giúp cho quản lý đưa sách phát triển nguồn nhân lực Thừa Ế Thiên Huế thời gian tới, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông U thôn Thừa Thiên Huế theo hướng tích cực bền vững ́H Ngày 10 tháng 02 năm 2015 Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký ghi rõ họ tên) IN H TÊ (ký, họ tên, đóng dấu) Đ A ̣I H O ̣C K Nguyễn Việt Anh ix INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: A STUDY OF THE IMPACTS OF HUMAN RESOURCES QUALITY ON THE SHIFT OF RURAL LABOUR STRUCTURE IN THUA THIEN HUE PROVINCE Code number: DHH 2012-06-15 Ế Coordinator: Nguyen Viet Anh, MA U Implementing institution: College of Economics – Hue University ́H Cooperating institution(s): Department of Labour-Invalids and Social Duration: from 2012 to 2014 Objective(s): TÊ affairs, Hoang Quang Thanh, PhD – College of Economics – Hue University H On the basis of systematized theoretical and practical backgrounds of rural IN labour quality, labour structure, the shift of labour structure and factors that influence K the shift of labour structure, the research aims (1) to analyze the actual quality of rural labor force, the shift of rural labor structure and the impacts of rural labor quality on O ̣C the shift of rural labor structure in Thua Thien Hue Province, and (2) to propose ̣I H solutions to improving rural labor quality and thereby foster the proper and modern process of shifting rural labor structure in Thua Thien Hue Province Đ A Creativeness and innovativeness: Before the implementation of this research, there was no official and systematic research into rural labor quality, the shift of labor structure and the impacts of rural labour quality on the shift of rural labor structure in Thua Thien Hue Province Research results: - systematizing the theoretical and practical backgrounds of rural labor force, the shift of rural labor structure and the impacts of human resources quality on the shift of rural labour structure On this basis, implications and experience lessons were drawn x Các lực lượng xã hội có liên quan phải xác định chủ thể tham gia hoạt động đào tạo nghề 3.2.3 Giải pháp tập huấn sản xuất cho lao động nông thôn Để lao động nông thôn tiếp cận nhanh với mô hình sản xuất hiệu tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với ngành, cấp đẩy mạnh công tác vận động, hướng dẫn, khuyến khích, hỗ trợ để thu hút lao động nơng thơn tích cực tham gia ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào phong trào thi đua sản xuất kinh doanh Ế giỏi, đồn kết giúp xố đói giảm nghèo làm giàu bền vững, phù hợp với U điều kiện thực tế địa phương Bằng phương pháp lồng ghép tổ chức hội nghị, ́H lớp tập huấn, tham quan sở sản xuất làm ăn có hiệu quả, hội thảo “đầu bờ”, sinh hoạt chi, tổ hội, câu lạc nơng dân, điểm trình diễn kỹ thuật TÊ để phổ biến, cung cấp thông tin, kiến thức khoa công nghệ, mô hình, điển hình tiên tiến, kinh nghiệm sản xuất cho lao động nông thôn Phối hợp H ngành mở lớp tập huấn khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm, khuyến ngư, IN tin học, truy cập mạng cho lao động nông thôn Đồng thời tổ chức phổ biến tuyên K truyền qua hoạt động văn hoá, phương tiện thông tin đại chúng phát thanh, truyền hình, báo chí, thơng tin, cổ động, áp phích, tờ rơi… Chính O ̣C hoạt động giúp lao động nông thôn thu nhiều kiến thức để áp dụng vào sản xuất thực tế gia đình ̣I H 3.2.4 Giải pháp phát triển ngành nghề khu vực nông thôn để thu hút cải Đ A thiện chất lượng lao động nông thôn Để chuyển dịch cấu nông nghiệp, cấu lao động khu vực nông thôn nhằm giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động công CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn mới, việc tập trung đạo, tạo điều kiện chế, sách cấp ủy Đảng, quyền địa phương giải pháp quan trọng có ý nghĩa định Tỉnh Thừa Thiên Huế cần xác định phải hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hố phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn để tăng thu nhập cho người dân Theo tập trung đào tạo nguồn lao động cho nông nghiệp, nông thôn theo hướng gắn đào tạo nghề với nhu cầu sản xuất thực tiễn, khuyến khích mời nghệ 90 nhân tỉnh kèm cặp, bồi dưỡng, truyền nghề cho lực lượng lao động trẻ; chuyển giao ứng dụng tiến khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn phục vụ sản xuất ngành nghề; tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công; phát triển ngành nghề nông thôn gắn với bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Bên cạnh đó, tích cực triển khai chương trình trọng điểm ngành nơng nghiệp nhằm ổn định nguồn nguyên liệu phục vụ ngành nghề nông thôn như: Phát triển lương thực, nguyên liệu, Ế thuỷ sản, chăn nuôi, lâm nghiệp ; đồng thời thành lập hội làng nghề, tạo điều U kiện để sở tiếp thị thị trường, mặt hàng xuất Hướng dẫn ́H người dân lựa chọn sản xuất sản phẩm có lợi nhất, theo hướng thị trường hàng hoá Tỉnh hỗ trợ đầu tư để phát triển ngành hàng thành sản phẩm hàng hoá TÊ Đưa giới hoá vào sản xuất nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ H nông thôn, ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản Khôi phục IN làng nghề truyền thống bị mai một, xây dựng, phát triển làng nghề để Đ A ̣I H O ̣C K thu hút lao động 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài ảnh hưởng chất lượng nguồn lao động nông thôn đến chuyển dịch cấu lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, rút số kết luận sau: - Cơ cấu LĐNT theo ngành tỉnh Thừa Thiên Huế chuyển dịch theo hướng tích cực theo hướng giảm tỷ trọng LĐ ngành nông nghiệp, tăng tỷ Ế trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ; kết của việc chuyển dịch U lao động từ khu vực nông nghiệp sang hai khu vực công nghiệp – xât dựng dịch ́H vụ Tuy nhiên, CCLĐNT diễn chậm bất hợp lý TÊ - Q trình thị hóa cơng nghiệp hóa tác động mạnh mẽ đến trình chuyển dịch CCLĐNT theo hướng giảm dần số lượng LĐNT vùng đồng lân cận Trong đó, thị hóa cơng nghiệp hóa NT tạo CCLĐNT hợp lý H khu vực NT TTH năm qua IN - Quy mơ, chất lượng LĐNT có tác động trực tiếp đến việc thúc đẩy chuyển K dịch CCLĐNT tỉnh TTH thời gian qua, đặc biệt CCLĐNT theo ngành, theo vùng ̣C NT theo trình độ chuyên môn kỹ thuật người LĐ Tuy nhiên, chất lượng lao O động Thừa Thiên Huế thấp so với tỉnh khác nước Đây ̣I H khó khăn lớn tỉnh việc thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn Đ A - Kết điều tra hộ gia đình cho thấy tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu lao động hộ điều tra, nguyên nhân chủ yếu lao động nơng nghiệp chưa có tay nghề cao, trình độ học vấn thấp nên gặp nhiều khó khăn việc chuyển đổi nghề Bên cạnh ngành nghề phi nông nông nghiệp tỉnh phát triển cịn chậm chưa thu hút lao động nơng nghiệp Để trình chuyển dịch CCLĐNT Thừa Thiên Huế diễn nhanh chóng theo hướng đại, quyền địa phương cần thực đồng giải pháp đề ra, giải pháp: Phát triển giáo dục đào tạo, đào tạo nghề cho LĐNT ưu tiên thực 92 Kiến nghị - Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh TTH Cần có sách ưu tiên tập trung đầu tư nguồn vốn, sách tín dụng, khoa học cơng nghệ cho phát triển KT- XH, giải việc làm gắn với chuyển dịch CCLĐNT Kêu gọi nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư, chủ đầu tư nước ngồi có dự định đầu tư vào KKT, KCN mặt thủ tục, quy trình , Ế sở hạ tầng, rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận quyền dụng đất, hỗ trợ giải U tỏa mặt tạo niềm tin cho nhà đầu tư, đẩy nhanh tiến độ thực dự án ́H Có chiến lược khơi phục, phát triển làng nghề truyền thống NT Có sách tín dụng ưu đãi cho hộ gia đình, sở SX kinh doanh TÊ ngành nghề truyền thống để đầu tư mở rộng SX nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho LĐNT góp phần đẩy nhanh trình CDCCLĐNT H Chỉ đạo quan, ban, ngành tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực IN phục vụ cho trình CNH, HĐH Mở rộng mơ hình đào tạo dạy nghề, gắn K đào tạo với giải việc làm, đặc biệt hình thức đào tạo nghề cho LĐNT theo Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ O ̣C Huy động, tập trung đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng NT phục vụ cho ̣I H nghiệp công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, NT - Đối với người LĐNT Đ A + Cần phải quan tâm, tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng, loại công việc, mức lương, trình độ CMKT, qua để lựa chọn ngành nghề cho phù hợp với khả + Cần phải trang bị cho đầy đủ kỹ năng, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ học vấn, CMKT Rèn luyện tác phong công nghiệp, kỷ luật LĐ đặc biệt người LĐ làm việc cơng ty nước ngồi + Phải có cách nghĩ nghề nghiệp có định hướng phù hợp với điều kiện có cá nhân nhu cầu XH, tránh suy nghĩ lệch lạc việc làm “học để làm thợ” (công nhân lành nghề) mà cố gắng theo đuổi bậc Đại học để tìm việc nơi thật tốt lực nhu cầu có giới hạn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2006), Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Việt Nam, Chương trình nghiên cứu thuộc Dự án MISPA- Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội BCH TW (2008), Nghị Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Bộ Lao động- Thương binh XH (2000), Chính sách giải pháp để Ế Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình KT nguồn nhân lực NXB Đại học KT ́H U chuyển dịch cấu lao động thời kỳ 2001-2005 TÊ quốc dân, Hà Nội Cục Thống kê TTH, Niên giám Thống kê 2010, 2011, 2012 Cục Việc làm- Bộ lao động- Thương binh XH (2012), Xu hướng việc làm Việt Nam 2011, Hà Nội H Mai Ngọc Cường (2012), Bài giảng Học thuyết KT đại, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp K IN Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn O ̣C hành Trung ương Đảng khoá VII, NXB Sự Thật, Hà Nội 10 ̣I H quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2008), Sử dụng hiệu nguồn lực người ởViệt Đ A Nam, NXB Lao động Xã hội 11 Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (1995), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Jacqnes Hallak (1990), Đầu tư vào tương lai (bản dịch) IIEF, Paris, UNESCO 14 Liên hiệp quốc Việt Nam (1999), Hướng tới tương lai Báo cáo đánh giá chung tình hình Việt Nam, Hà Nội 94 15 C Mác, Tư bản, Phần thứ nhất, Tập NXB Sự thật Hà Nội, 1988 16 Nguyễn Văn Phát (2004), Chuyển dịch cấu KT ngành TTH theo hướng CNH, HĐH, Luận án tiến sỹ KT, Hà nội 17 Lê Du Phong PGS.TS Nguyễn Thành Độ(2006), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới 18 Vũ Văn Phú Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Trình Ân Phú (2009), KT trị học đại, NXB Đại học KT Quốc U 19 Ế Nội 20 ́H dân, Hà Nội Bùi Tất Thắng cộng (2006), Chuyển dịch cấu KT ngành TÊ trình CNH, HĐH, Chương trình Khoa học cấp Nhà nước KX 02, Đề tài KX 02- 05, Hà Nội Phạm Đức Thành TS Lê Dỗn Khải (2002), Q trình chuyển dịch H 21 IN cấu lao động theo hướng CNH, HĐH vung đồng Bắc Bộ nước ta, 22 K NXB Lao động- XH, Hà Nội Lê Hồng Thao (2006), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam, Phạm Thị Chung Thuỷ (2011), Giải pháp chuyển dịch cấu lao động tỉnh ̣I H 23 O ̣C Luận văn Thạc sỹ Bình Định, Luận văn Thạc sỹ, Đà Nẵng Phạm Thị Chung Thuỷ (2011), Giải pháp chuyển dịch cấu lao động tỉnh Đ A 24 Bình Định, Luận văn Thạc sỹ, Đà Nẵng 25 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động- XH, Hà Nội 26 Tỉnh ủy TTH, Nghị Đại hội Đảng tỉnh TTH lần thứ XIV, năm 2010 27 Tổng cục Thống kê, Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 28 Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2010, 2011, 2012, Nhà xuất 95 Thống kê, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nơng thơn để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, nơng nghiệp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trường Đại học KT quốc dân (2003), Giáo trình Lịch sử học thuyết KT, NXB Giáo dục, Hà Nội Từ điển Triết học, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1975 32 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Ế 31 Trần Quang Tuyến (2008), Tác động công nghiệp hóa tới việc làm ́H 33 U Hà Nội nơng thơn Việt Nam, Tạp chí KT Châu Á- Thái Bình Dương, Số 224 Uỷ ban nhân dân tỉnh TTH (2011), Đề án giải việc làm địa bàn tỉnh TTH giai đoạn 2011- 2015 Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in H 35 TÊ 34 Đ A ̣I H O ̣C K IN manpower planing”; NXB Manak New Delhi 1997] 96 Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ PHỤ LỤC 97 BẢNG PHỎNG VẤN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ế I THÔNG TIN VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG U Câu 1: Trước hết, anh/chị vui lòng cho biết thông tin liên quan đến cá nhân ́H anh/chị thời điểm năm 2013 TÊ - Họ tên: Xã …………… - Dân tộc Nam (Nữ)……… II THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH IN H Câu 2: Loại hộ (đánh dấu x vào ô tương ứng) Hộ nông - lâm thủy sản K Hộ kiêm nghề ̣C Hộ phi nông nghiệp O Hộ không hoạt động kinh tế ̣I H Hộ không thuộc loại Câu 3: Số nhân khẩu………………………………………………… Đ A Câu 4: Số lao động………………………………………………… Câu 5: Anh/chị cho biết thông tin tổng số lao động hộ? LĐ hộ 2010 2011 I Lao động 1.Tuổi Giới tính Trình độ văn hóa 4.Trình độ CMKT Có đào tạo nghề? 98 2012 2013 Nghề nghiệp Tính chất cơng việc Hình thức nghề nghiệp II Lao động 1.Tuổi Giới tính Trình độ văn hóa Ế 4.Trình độ CMKT U Có đào tạo nghề? ́H Nghề nghiệp TÊ Tính chất cơng việc Hình thức nghề nghiệp H III Lao động IN 1.Tuổi Giới tính K Trình độ văn hóa ̣C 4.Trình độ CMKT ̣I H Nghề nghiệp O Có đào tạo nghề? Tính chất cơng việc Đ A Hình thức nghề nghiệp IV Lao động 1.Tuổi Giới tính Trình độ văn hóa 4.Trình độ CMKT Có đào tạo nghề? Nghề nghiệp Tính chất cơng việc 99 Hình thức nghề nghiệp V Lao động 1.Tuổi Giới tính Trình độ văn hóa 4.Trình độ CMKT Có đào tạo nghề? Ế Nghề nghiệp U Tính chất cơng việc ́H Hình thức nghề nghiệp TÊ Ghi chú: Trình độ chun mơn (Khơng có CMKT, Sơ cấp, TC, CĐ, ĐH, sau ĐH ) H Đào tạo nghề: Dưới tháng, sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề IN Nghề nghiệp: Nông nghiệp (Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp); Công nghiệp; Xây dựng; Tiểu thủ cơng nghiệp; Dịch vụ K Tính chất cơng việc: Ổn định, Khơng ổn định ̣C Hình thức nghề nghiệp: Nghề giản đơn, Làm nhân viên, Dịch vụ cá nhân, O bảo vệ, Thợ thủ công, Vận hành máy, có CMKT ̣I H Câu 6: Thu nhập lao động hộ? - Nông nghiệp: triệu đồng Đ A - Lâm nghiệp: triệu đồng - Công nghiệp: triệu đồng - Tiểu thủ công nghiệp: triệu đồng - Xây dựng bản: triệu đồng - Dịch vụ: triệu đồng - Khác: .triệu đồng Câu 7: Anh/chị cho biết năm 2013 gia đình có diện tích đất (ha)? - Đất - Đất lâm nghiệp - Đất nông nghiệp 100 + Đất trồng lúa + Đất trồng màu + Đất vườn + Đất ao + Đất khác Câu 8: Năm 2013, gia đình phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất? - Đất Ế - Đất lâm nghiệp U - Đất nông nghiệp ́H + Đất trồng lúa + Đất trồng màu TÊ + Đất vườn + Đất ao H + Đất trồng chè IN + Đất khác K Câu 9: Anh/chị cho biết chi tiêu bình qn/năm hộ gia đình (trđ/năm) - Chi phí sản xuất O ̣C + Trồng trọt ̣I H + Chăn nuôi + Lâm nghiệp Đ A + Thuỷ sản + CN – TTCN – XDCB + Dịch vụ + Chi khác - Chi phí cho sinh hoạt gia đình + Ăn + Ở + Mặc + Học tập + Chữa bệnh 101 + Đi lại Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế + Chi khác 102 Câu 12 Xin anh/chị vui lịng cho biết thơng tin liên quan đến địa phương nơi anh/chị sinh sống thời điểm năm 2013? CHỈ TIÊU Đơn vị Xã có dự án tạo việc làm khơng Có/khơng Xã có dự án XĐGN khơng Có/khơng Xã có dự án xây dựng CSHT khơng Có/khơng Số nhà máy, làng nghề có thu hút lao động xã nhà máy km Ế Khoảng cách từ nhà máy đến nơi anh/chị sống Giá trị Nêu tên U Xã có làng nghề thủ cơng khơng Có/khơng TÊ Xã thuộc vùng huyện (đầm phá, gò đồi, ) ́H Xã có đường quốc lộ chạy qua khơng Hộ có tiếp cận với điện lưới quốc gia khơng Có/khơng H Câu 13:Trong năm tới anh/chị có ý định thay đổi việc làm hay khơng? Khơng IN Có Câu 14: Nếu có anh/chị dự định làm cơng việc gì? Tại sao? K …………………………………………………………………………………….… ̣C Câu 15: Anh/chị thấy có điều làm q trình chuyển đổi cơng việc O anh/chị gặp khó khăn? ̣I H Câu 16: Anh/chị có mong muốn giúp anh/chị giữ nghề cũ giúp Đ A anh/chị thuận lợi việc chuyển đổi sang nghề mới? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ 103 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN U Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ́H THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP TÊ CỦA LAO ĐỘNG NƠNG THƠN XÃ HƯƠNG H TỒN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN Đ A ̣I H O ̣C K IN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Kim Thuận ThS Trần Đoàn Thanh Thanh Lớp: K43B-KTNN Niên khóa: 2009 – 2013 Huế, 05/2013 104