Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ht ếH uế - - Kin BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐỊNH GIÁ RỦI RO TỪ NHÀ ĐẦU TƯ ại h ọc KHÔNG CHUYÊN (NOISE TRADER RISK) TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ờn gĐ MÃ SỐ: Trư CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS TRẦN THỊ BÍCH NGỌC HUẾ, 12/2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ht ếH uế - - Kin BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐỊNH GIÁ RỦI RO TỪ NHÀ ĐẦU TƯ ại h ọc KHƠNG CHUN (NOISE TRADER RISK) TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Trư ờn gĐ MÃ SỐ: CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS TRẦN THỊ BÍCH NGỌC HUẾ, 12/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI TS Trần Thị Bích Ngọc Ths Bùi Thành Cơng Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế Ths Võ Thị Quỳnh Châu MỤC LỤC PHẦN I – LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài ht ếH uế Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Kin CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RỦI RO ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ RỦI RO TỪ NHÀ ĐẦU TƯ KHÔNG CHUYÊN ọc 1.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam 1.1.1 Chứng khoán ại h 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại ờn gĐ 1.1.1.3 Đặc điểm chứng khoán 1.1.2 Thị trường chứng khoán 1.1.2.1 Khái niệm Trư 1.1.2.2 Cấu trúc thị trường chứng khoán 1.1.2.3 Chủ thể tham gia TTCK 1.1.2.4 Chức thị trường chứng khoán 1.1.2.5 Nguyên tắc hoạt động thị trường chứng khoán 1.1.3 Chỉ số giá chứng khoán 11 1.1.3.1 Khái niệm 11 i 1.1.3.2 Chỉ số giá chứng khoán VN-Index 11 1.2 Rủi ro đầu tư chứng khoán 12 1.2.1 Theo rủi ro thị trường 12 ht ếH uế 1.2.1.1 Rủi ro hệ thống 12 1.2.1.2 Rủi ro phi hệ thống 13 1.2.2 Theo tính chất rủi ro 13 1.2.2.1 Rủi ro khoản 13 1.2.2.1 Rủi ro đa dạng hóa 14 Kin 1.2.2.2 Rủi ro từ thông tin 14 1.2.2.4 Rủi ro từ quy định chất lượng dịch vụ sàn giao dịch 15 1.2.2.5 Rủi ro từ chấn động thị trường 16 ọc 1.2.2.6 Rủi ro từ sách 16 ại h 1.3 Rủi ro từ nhà đầu tư không chuyên 16 1.3.1 Khái niệm 16 ờn gĐ 1.3.2 Ảnh hưởng nhà đầu tư không chuyên lên thị trường chứng khốn 19 1.4 Mơ hình định giá rủi ro từ nhà đầu tư không chuyên 21 CHƯƠNG II: ĐỊNH GIÁ RỦI RO TỪ NHÀ ĐẦU TƯ KHÔNG CHUYÊN 25 TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 25 Trư 2.1 Tình hình biến động TTCK thời gian nghiên cứu 25 2.2 Kết nghiên cứu 31 2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 31 2.2.2 Kết hồi quy 33 CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 39 3.1 Kết nghiên cứu 39 ii 3.2 Hàm ý sách 40 PHẦN III – KẾT LUẬN 42 Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Chỉ số VN-Index từ tháng 1/2009 – 12/2010 25 Biểu đồ 2.2: Chỉ số VN-Index từ tháng 1/2011 – 11/2012 27 ht ếH uế Biểu đồ 2.3: Chỉ số VN-Index từ tháng 12/2012 – 8/2014 28 Biểu đồ 2.4: Chỉ số VN-Index từ tháng 9/2014 – 3/2016 29 Biểu đồ 2.5: Chỉ số VN-Index từ tháng 4/2016 – 12/2017 30 Biểu đồ 2.6 Tỷ suất sinh lợi theo ngày VN Index 32 Biểu đồ 2.7 Tác động nhà đầu tư chuyên nghiệp 35 Trư ờn gĐ ại h ọc Kin Biều đồ 2.8 Tác động nhà đầu tư không chuyên 36 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mức thay đổi số số chứng khoán 26 Bảng 2.2: Thống kê mô tả tỷ suất sinh lợi theo ngày VN Index 32 ht ếH uế Bảng 2.3 Kết kiểm định hiệu ứng ARCH 33 Bảng 2.4 Kết ước lượng mơ hình GARCH (1, 1) 34 Bảng 2.5 Thống kê mô tả D 35 Trư ờn gĐ ại h ọc Kin Bảng 2.6 Kiểm định T phía 37 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Cổ phiếu DN : Doanh nghiệp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE : Sở giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh NĐT : Nhà đầu tư SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TTCK : Thị trường chứng khoán TTGDCK : Trung tâm giao dịch chứng khoán Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế CP vi PHẦN I – LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đời với hình thành trung tâm giao dịch chứng khốn (TTGDCK) Tp Hồ Chí Minh vào ngày 20/7/2000 sau ht ếH uế TTGDCK Hà Nội vào ngày 8/3/2005 Kể từ đến nay, TTCK Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác Năm năm chứng kiến thị trường hoạt động trầm lắng với số lượng công ty niêm yết không nhiều (Nguyen Van, 2015) Sau đó, với đời Luật Chứng Khốn Việt Nam, TTCK tăng trưởng ngoạn mục đạt đỉnh vào năm 2007 với tổng giá trị vốn hóa thị trường đạt xấp xỉ 40% GDP Sau đó, với ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, TTCK Việt Nam chùng xuống Kin đạt 18% GDP (Long, 2007) Giai đoạn hồi phục nhanh chóng TTCK trở thành thị trường tốt Châu Á năm 2016 Tuy nhiên, thị trường non trẻ, TTCK Việt Nam tiềm ẩn nhiều vấn ọc đề cần phải giải Một số thiếu chuyên nghiệp nhà đầu tư Ở ại h giai đoạn đầu TTCK, phần lớn nhà đầu tư có lợi nhuận cao, khoản nhanh Việc khiến cho nhiều nhà đầu tư khác tham gia vào thị trường mà thiếu kiến thức, kĩ cần thiết Đề tài sử dụng thuật ngữ "nhà đầu tư không chuyên" (noise ờn gĐ traders) dùng để nhà đầu tư mà định mua hay bán chứng khốn họ khơng vào liệu Đặc điểm họ người thiếu thời gian, theo xu hướng đám đông phản ứng thái q với thơng tin tích cực hay tiêu cực Việc nhà đầu tư không chuyên tham gia vào thị trường khiến cho giá thị Trư trường giao động mà quy tắc định Câu hỏi đặt liệu biến động giá thị trường kết nhà đầu tư chuyên nghiệp hay nhà đầu tư khơng chun cịn tranh cãi giới (Sias cộng sự, 2001) Một số mơ hình cho biến động lớn giá nhà đầu tư không chuyên (De Long cộng sự, 1990) Một số khác lại cho rằng, biến động giải thích cặn kẽ hoạt động nhà đầu tư chuyên nghiệp (Romer, (1993), Grundy McNichols (1989)) Nếu họ giao dịch chứng khốn mà khơng vào liệu họ có gặp rủi ro cao không cuối cùng, họ gặp rủi ro cao có đồng nghĩa với việc, họ ứng với 70.2% GDP năm 2017, vượt tiêu Chính phủ đề đến năm 2020 Thanh khoản thị trường tăng 66% từ mức nghìn tỷ đồng/phiên năm 2016 lên mức nghìn tỷ đồng/phiên năm 2017 Chỉ số VN-Index tăng tương ứng 46% 48%, đạt mức cao gần 10 năm trở lại ht ếH uế Tính đến cuối năm 2017, NĐT nước ngồi mua rịng tất sàn giao dịch với giá trị 28.000 tỷ đồng cổ phiếu, chứng quỹ 18,7 ngàn tỷ đồng trái phiếu Ngoài ra, theo thống kê nhất, nhà đầu tư nước ngồi tiếp tục mua rịng tất phiên giao dịch tháng 1/2018 với tổng giá trị mua ròng đạt 7.2 ngàn tỷ đồng Năm qua, tổng mức huy động TTCK đạt gần 245 nghìn tỷ đồng, đấu thầu trái phiếu Chính phủ đạt 194.3 nghìn tỷ đồng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh Kin nghiệp đạt gần 47.9 nghìn tỷ đồng đấu giá cổ phần hóa qua sở đạt 2.7 nghìn tỷ đồng Về hoạt động cổ phần hóa thối vốn, năm 2017, SGDCK tổ chức 74 phiên đấu giá cổ phần hóa thối vốn với tổng giá trị đạt 125,4 nghìn tỷ đồng, tỷ lệ thành ọc cơng đạt 52.4% Như tổng giá trị thu gấp 5.4 lần so với năm 2016 Tuy nhiên, sang đến năm 2018, TTCK lại lao dốc với lần sụt giảm lớn ại h yếu tố vĩ mơ tích cực thị trường khác khả quan Đây vấn đề khiến nhà đầu tư đau đầu nguyên nhân thị trường quay đầu chưa ờn gĐ giải đáp 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu sử dụng nghiên cứu giá theo ngày số VN Index Mẫu nghiên cứu ngày 1/7/2013 tới ngày 2/7/2018 với tất 1247 quan sát Tỷ suất Trư sinh lợi theo ngày VN Index tính theo cơng thức sau: = − P Biểu đồ 2.6 biểu diễn lợi nhuận theo ngày số VN Index Có thể thấy từ biểu đồ rằng, giai đoạn từ tháng 4/2014 đến tháng 8/2015 từ tháng 3/2018 đến chứng kiến nhiều biến động thị trường Các biến động lớn tỷ suất sinh lợi xảy biến động lớn khác Đây biểu điển hình tượng biến động theo cụm (volatility clustering) (biểu đồ 2.6.) Trong thời gian nghiên cứu, tỷ suất sinh lợi 31 có giá trị trung bình 0.054% ngày Đây điều khơng bất ngờ giai đoạn chứng kiến hồi phục thị trường chứng khoán Việt Nam sau cú sốc ảnh hưởng khủng hoảng quốc tế Chuỗi thời gian tỷ suất sinh lợi theo ngày khơng theo phân phối chuẩn có độ nhọn cao Kết kiểm định Jarque-bera số độ nhọn ht ếH uế (leptokurtic) chứng minh điều (bảng 2.2.) Kin -2 -4 -8 2013 I II III 2014 IV I II III 2015 ại h III IV ọc -6 IV I II III IV 2016 I II III IV 2017 I II 2018 ờn gĐ Biểu đồ 2.6 Tỷ suất sinh lợi theo ngày VN Index Nguồn: Tự xử lí eViews Bảng 2.2: Thống kê mô tả tỷ suất sinh lợi theo ngày VN Index Trư Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis TỶ SUẤT SINH LỢI 0.054107 Jarque-Bera 0.106446 Probability 3.956170 -6.464596 Sum 1.045403 Sum Sq Dev -0.825095 7.239920 Observations 1074.678 0.000000 67.41787 1360.619 1246 Nguồn: Tự xử lí eViews 32 2.2.2 Kết hồi quy Tiếp theo, nghiên cứu tiến hành kiển định hiệu ứng ARCH (Arch effect) kiểm định ARCH LM (Largrange Multiplier) Các chuỗi thời gian tài chính, ví dụ tỷ suất sinh lợi theo ngày thị trường chứng khốn thường có phương sai thay đổi thời ht ếH uế điểm Việc khiến mơ hình OLS khơng phù hợp giả định mơ hình OLS phương sai cố định Đối với trường hợp này, mơ hình ARCH thương sử dụng giả định phương sai nhiễu (error terms) mơ hình hàm số theo phương sai nhiễu giai đoạn trước Thơng thường, phương sai có quan hệ bình phương với nhiễu kì trước Tuy nhiên, nghiên cứu cần kiểm định lại tượng phương sai sai số thay đổi Độ trễ Kin tối ưu xác định độ trễ cho hệ số AIC BIC nhỏ Kết kiểm định ARCH LM với độ trễ trình bày bảng 2.3 97.76069 90.77315 ại h F T*R2 ọc Bảng 2.3 Kết kiểm định hiệu ứng ARCH P-value P-value 0.0000 0.0000 Nguồn: Tự xử lí eViews ờn gĐ Kiểm định ARCH LM có giả thiết sau: H0: Khơng có hiệu ứng ARCH phần dư H1: Có hiệu ứng ARCH phần dư Kết kiểm định cho thấy, hệ số p-value = 0.0000 đồng nghĩa với việc có đủ sở để bác bỏ giả thiết H0 hay nói cách khác, có hiệu ứng ARCH phần dư mơ hình Trư Điều ủng hộ cho việc sử dụng mơ hình GARCH (1, 1) Kết hồi quy thể bảng 2.4 Lưu ý mơ hình phương trình tỷ suất sinh lợi có thêm độ trễ kì 33 Bảng 2.4 Kết ước lượng mơ hình GARCH (1, 1) = ℎ = + + 0.073742*** 0.11461*** 0.02987*** 0.11691*** 0.86192*** (3.07668) (4.24032) (2.64534) (6.07968) (34.44531) ht ếH uế Parameter VN Index + + ℎ, Các số in nghiêng ngoặc kép thể giá trị thống kê t Các dấu ***, **, * thể ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% (hệ số p-value) tổng thể Nguồn: Tự xử lý eViews Từ kết hồi quy, ta biểu diễn mơ sau: Kin = 0.0737 + 0.1146 ∗ ℎ = 0.0299 + 0.1169 ∗ + + 0.8619 ∗ ℎ , Các hệ số ước lượng có có ý nghĩa thống kê cao (ở mức 1%) Điều kiện mô + = 0.1169 + 0.8619 = 0.9788 < Mơ hình GARCH ọc hình GARCH thỏa mãn với ại h (1, 1) chứng minh phù hợp trường hợp Phương trình tỷ suất sinh lợi cho thấy, tỷ suất sinh lợi ngày t-1 có quan hệ đồng biến với tỷ suất sinh lợi ngày t Khi tỷ suất sinh lợi ngày t-1 tăng 1% tỷ suất sinh lợi ờn gĐ ngày t tăng 0.1146% Độ trễ t-1 có ý nghĩa cao (1%) có tác dụng phản ánh thông tin liệu lịch sử tác động lên giá cả, tỷ suất sinh lợi Tiếp đến, nghiên cứu tiến hành tính tốn trung bình phần dư 20 ngày giao dịch trước ( ) cách sử dụng phương pháp bình qn động tính tác động Trư nhà giao dịch không chuyên (D ) Bảng 2.5 cho biết thống kê mô tả biến: tác động nhà giao dịch chuyên nghiệp ( ) tác động nhà giao dịch không chuyên (D ) Kết cho thấy rằng, giá trị trung bình biến âm thời gian nghiên cứu Hay nói cách khác, hoạt động nhà đầu tư giai đoạn làm giảm tỷ suất sinh lợi theo ngày số VN Index Tuy nhiên, kết luận cần kiểm chứng phép thử thống kê 34 D Bảng 2.5 Thống kê mô tả -0.022933 0.002553 0.652115 -1.025340 0.226451 -0.633592 4.141036 Jarque-Bera Probability 148.4150 0.000000 817.0829 0.000000 Sum Sum Sq Dev Observations -28.09340 62.76659 1225 -4.701514 1385.235 1225 Kin ht ếH uế Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis D -0.003838 0.004986 4.861493 -6.168042 1.063827 -0.356057 6.937137 Nguồn: Tự xử lí eViews ọc Biểu diễn biến dạng đồ thị, ta thấy cách trực quan tác động nhà đầu tư không chuyên 0.8 ờn gĐ 0.4 0.0 Trư -0.4 -0.8 ại h dạng nhà đầu tư Biểu đồ 2.7 2.8 tác động nhà đầu tư chuyên nghiệp -1.2 III IV 2013 I II III IV 2014 I II III IV 2015 I II III IV 2016 I II III IV 2017 I II 2018 Biểu đồ 2.7 Tác động nhà đầu tư chuyên nghiệp 35 -2 -4 -6 -8 I II 2013 III IV I 2014 II III IV I II III IV Kin III IV ht ếH uế 2015 2016 I II III IV 2017 I II 2018 Biều đồ 2.8 Tác động nhà đầu tư không chun ọc Nguồn: Tự xử lí eViews Có thể thấy rằng, nhà đầu tư chuyên nghiệp tác động lên thị trường theo xu hướng ại h rõ ràng không thay đổi quãng thời gian ngắn (biểu đồ 2.7.) Cụ thể, tác động làm giảm tăng tỷ suất sinh lợi, nhiên kéo dài không tác ờn gĐ động nhà đầu tư không chuyên (biểu đồ 2.8.) Tác động vơ hướng khơng thể đốn Trong quãng thời gian ngắn, tác động dao động mạnh Điều giải thích cách hợp lí cách đầu tư bên Đối với nhà đầu tư chuyên nghiệp, họ tìm hội thơng qua phân tích kĩ thuật, phân tích rõ ràng Trước định, họ tìm hiểu xu hướng thị trường, thơng tin kinh tế vĩ mô Trư đưa nhận định dựa việc tham khảo nhiều kênh ý kiến, từ cho định cuối Kết việc nằm chỗ, định họ trở nên logic Chúng ta không thiết cho rằng, nhà đầu tư chuyên nghiệp luôn Tuy nhiên, việc suy xét thấu đáo yếu tố kinh tế phân tích đầy đủ khía cạnh, định nhà đầu tư chun nghiệp có khả xác cao thay đổi quãng thời gian ngắn (bởi khoảng thời gian đó, thơng tin hữu chưa thay đổi đến mức làm cho định họ thay đổi) Việc thay đổi quãng 36 thời gian ngắn làm cho tác động họ đến giá chứng khoán theo xu hướng cụ thể Xu hướng giữ vững xuất thông tin khiến cho họ thay đổi định Ngược lại, nhà đầu tư không chuyên, theo định nghĩa, người khơng dựa vào ht ếH uế phân tích bản, phân tích kĩ thuật, khơng nắm thơng tin thiết yếu cho họ nắm thông tin thiết yếu thơng tin không quan trọng bị sai lệch, tác động lên thị trường theo nhiễu (noise) mà họ có Thực tế chứng minh rằng, số lượng thông tin thị trường chứng khốn vơ vàn, nhiên, đa số thơng tin thiếu xác thực Việc theo thông tin khiến cho giao dịch nhà đầu tư không chuyên trở nên lộn xộn, khơng theo xu hướng Tác động họ, Kin từ đó, biến đổi khoảng thời gian ngắn với tốc độc cao (biểu đồ 2.8.) Việc kiểm tra tác động bình quân hai nhà giao dịch lên tỷ suất sinh lợi cần thiết Để làm điều này, nghiên cứu tiến hành áp dụng kiểm định T phía cho giá trị trung bình D Kết thể bảng 2.6 ọc ại h Bảng 2.6 Kiểm định T phía ờn gĐ Mean Variance -0.022933 0.051280 -0.003838 1.131728 D Tương quan -0.214 N 1225 1225 t-Stat P-value -3.544563 0.0002 -0.12627 0.44977 0.0000 Nguồn: Tự xử lí eViews Kết kiểm định với giả thiết sau: H0: Tác động nhà giao dịch âm Trư H1: Tác động nhà giao dịch dương Như thế, kết cho thấy, có đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 cho trường hợp tác động nhà giao dịch chuyên nghiệp với hệ số p-value = 0.0002 < 0.05 (ở mức ý nghĩa 5%) Nói cách khác, tác động nhà giao dịch chuyên nghiệp lên tỷ suất sinh lợi dương Ta hiểu hoạt động nhà đầu tư nhóm khiến cho tỷ suất sinh lợi theo ngày số VN Index tăng lên 37 Đối với trường hợp tác động nhà giao dịch khơng chun, ta khơng có sở để bác bỏ giả thuyết H0 tức tính trung bình tác động nhà giao dịch khơng chun âm Hay nói cách khác, hoạt động nhà đầu tư khơng chun khơng có tác động làm tăng tỷ suất sinh lợi Kết nghiên cứu trùng với nghiên cứu trước ht ếH uế Hệ số tương quan tác động nhóm nhà đầu tư có kết -0.214 Như thế, kết luận, tính bình qn hoạt động nhà đầu tư không chuyên ngược với nhà đầu tư chuyên nghiệp Các nhà đầu tư không chuyên, thông thường nhà đầu tư khơng hợp lí (irrational investors), người giao dịch dựa nhiễu Điều có xu hướng khiến cho giá thị trường bị sai lệch khỏi giá trị Các nhà đầu tư chuyên nghiệp, phân tích nguồn tin thống mình, nhận Kin sai lệch tiến hành giao dịch dựa sai khác giá trị nhằm kiếm lợi nhuận Cho dù hoạt động bị hạn chế chi phí nắm giữ khơng hồn hảo hị trường rủi ro cao, nhìn chung, kết nghiên cứu cho thấy ọc rằng, nhà đầu tư chuyên nghiệp giao dịch để tận dụng sai lệch giá Từ đó, họ kéo giá trị cổ phiếu giá trị gốc Điều khiến hoạt động nhà đầu tư chuyên ại h nghiệp nhà đầu tư khơng chun, nhìn chung trái ngược Từ tác động nhóm nhà đầu tư đến thị trường ngược Điều kiểm chứng hệ số Trư ờn gĐ tương quan âm tác động 38 CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 3.1 Kết nghiên cứu Đề tài hệ thống hóa lại sở lí luận thị trường chứng khốn Việt Nam định nghĩa nhà giao dịch khơng chun (noise traders) Theo đó, nhà giao dịch khơng chun ht ếH uế định nghĩa nhà đầu tư thị trường chứng khoán mà giao dịch họ khơng dựa phân tích Họ thường định mua bán mà không tuân theo lời khun từ chun gia Thơng thường, nhà đầu tư thường phản ứng thái (overreact) với thông tin xuất thị trường, cho dù thơng tin xác nhiễu (noise) Hoạt động nhà đầu tư không chuyên thừa nhận chuyên gia Kin tăng tính khoản thị trường giúp cổ phiếu có khả mua bán cao Tuy nhiên, họ phản ứng thái q với thơng tin, khơng có thơng tin xác thường bị chi phối cảm xúc, đó, giao dịch nhà đầu tư khơng chuyên ọc có xu hướng khiến giá thị trường chứng khoán bị lệch khỏi giá trị (fundamental value) Điều dẫn đến việc chứng khoán bị định giá sai ại h Các nhà đầu tư hợp lí (rational investors, information investors) ngược lại, thực giao dịch dựa thông tin xác mà họ có Trước thực hiện, họ ln ờn gĐ tn theo phân tích Những nhà đầu tư có xu hướng khai thác sai lệch giá thực kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage) Mặc dù kinh doanh chênh lệch giá có giới hạn (litmit of arbitrage) hoạt động nhà đầu tư khơng chuyên khiến cho giá giao động mạnh Việc bỏ tiền mua cổ phiếu mà nhà đầu tư có thơng tin nghĩ bị sai lệch giá khơng đem lại lợi nhuận có rủi ro cao Trư hoạt động nhà đầu tư khơng chun khiến giá sai lệch nhiều Từ đó, động lực thực kinh doanh chênh lệch giá bị giảm sút tác động nhà đầu tư không chuyên mạnh Kết là, giá thị trường trì trạng thái không cân (non equilibrium) thời gian đáng kể Dựa phân tích, đề tài đưa nhận định hoạt động nhà đầu tư không chuyên nhà đầu tư chuyên nghiệp có tác động trái ngược lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam Đề tài sử dụng số VN-Index từ ngày 39 1/7/2013 đến ngày 2/7/2018 làm liệu nghiên cứu nhằm tìm hiểu vấn đề Bằng cách áp dụng mơ hình GARCH (1, 1) phương pháp bình qn động, nghiên cứu tính tốn chứng minh tác động nhà đầu tư không chuyên làm giảm tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán tác động nhà đầu tư chuyên nghiệp làm tăng tỷ suất sinh lợi ht ếH uế thị trường chứng khoán tác động trái ngược tất kết luận có ý nghĩa thống kê Kết luận phù hợp với mơ hình lí thuyết tác động nhà đầu tư không chuyên nhà đầu tư chuyên nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu chưa cụ thể độ lớn tác động từ nhà đầu tư khơng chun chun nghiệp lên thị trường chứng khốn 3.2 Hàm ý sách Kin Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa số khuyến nghị sách Có thể kết luận hoạt động nhà đầu tư khơng chun có tác động tiêu cực tới tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Với tỷ lệ nhà đầu tư cá nhân (hơn 99%), tác ọc động nhà đầu tư lên thị trường đáng kể Giải pháp làm lúc giảm số lượng nhà đầu tư khơng chun thị trường Điều thực ại h cách áp dụng biện pháp sau: - Hiện việc thực giao dịch thị trường dễ dàng Một cá nhân bất ờn gĐ kì cần đăng kí online vài bước tiến hành giao dịch Ủy ban chứng khốn nhà nước để xuất u cầu tối thiểu dành cho nhà đầu tư Ví dụ: có chứng chun mơn đầu tư chứng khốn, học qua phương pháp phân tích chứng khoán Điều hạn chế đáng kể số lượng nhà đầu tư khơng có kĩ phân tích thị trường Trư - Khuyến khích nhà đầu tư không chuyên tiến hành giao dịch thông qua quỹ đầu tư tài tham khảo ý kiến chuyên gia trước định Các quỹ đầu tư thành lập với mục đích đầu tư đương nhiên họ có đủ cơng cụ kĩ thuật thơng tin để phân tích liệu thị trường Điều hạn chế giao dịch dựa thơng tin khơng thống 40 - Đẩy mạnh việc công khai minh bạch hóa thơng tin thị trường Nếu nhà đầu tư nhận nhiều thơng tin với chi phí thời gian, tiền bạc nỗ lực Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế thấp hơn, họ có nhiều sở để đưa định 41 PHẦN III – KẾT LUẬN Đề tài bàn đến khái niệm mới, chưa nghiên cứu TTCK Việt Nam trước rủi ro từ nhà đầu tư không chuyên Những nhà đầu tư không chuyên, theo định nghĩa người thực giao dịch mà khơng theo phân tích hay ht ếH uế phân tích kĩ thuật Họ khơng có kênh thơng tin thơng cho “nhiễu” thị trường thông tin, từ đưa định mua bán Không thể khẳng định định mua bán họ hay sai, nhiên, nhiều nhà kinh tế học nhà phân tích cho rằng, nhà đầu tư không chuyên tăng độ biến động thị trường việc làm cho giá sai lệch khỏi giá trị thật chúng Những nhà đầu tư có thơng tin, hay nhà đầu tư chun nghiệp, tận dụng hội để tiến hành kinh doanh Kin chênh lệch giá Việc khiến cho giá trở mức cân Tuy việc kinh doanh chênh lệch giá có giới hạn (có số trở ngại định khiến cho việc kinh doanh chênh lệch giá khơng cịn trở nên hấp dẫn nhà đầu tư, họ cho rằng, rủi ro kèm ọc trường hợp lớn lợi ích mà họ nhận được), người đầu tư chuyên ại h nghiệp, hợp lí xem lí cho việc mức giá bớt sai lệch khỏi giá trị chúng Tại Việt Nam, số lượng nhà đầu tư cá nhân lớn (hơn 99% vào năm 2018), ờn gĐ rõ ràng tác động nhà đầu tư không chuyên (nhà đầu tư cá nhân đại diện cho nhà đầu tư không chuyên) tránh khỏi Tuy nhiên từ trước tới chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu tác động nhà đầu tư khơng chuyên lên TTCK Việt Nam nào, nhóm nghiên cứu thực đề tài Trư Đề tài giải mục tiêu sau: - Hệ thống hóa sở lí luận liên quan đến TTCK rủi ro TTCK - Định nghĩa nhà đầu tư khơng chun tính tốn tác động nhà đầu tư không chuyên TTCK - Đưa số khuyến nghị dựa kết có Tuy nhiên, đề tài hạn chế sau: - Chưa xác định rõ nhà đầu tư không chuyên cụ thể ai? Việc cho nhà đầu tư cá nhân nhà đầu tư khơng chuyên kết luận chưa thể xác Tuy nhiên 42 việc phân tích tác động nhà đầu tư không chuyên không phụ thuộc vào việc xác định nhà đầu tư không chuyên, nên ảnh hưởng vấn đề tới kết nghiên cứu khơng đáng kể - Ở phương pháp bình qn động (moving average), nhóm nghiên cứu định chọn ht ếH uế K = 20 Tuy nhiên, việc chọn lựa chưa có lí giải hợp lí Với hạn chế đó, đề tài phát triển tương lai cách xác định rõ nhà đầu tư khơng chun Thêm vào đó, nên có nhiều phép thử giá trị K Trư ờn gĐ ại h ọc Kin để chọn giá trị thích hợp 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế Baker, M., & Stein, J C (2004) Market liquidity as a sentiment indicator Journal of Financial Markets, 7(3), 271-299 Berkman, H., & Koch, P D (2008) Noise trading and the price formation process Journal of Empirical Finance, 15(2), 232-250 Black, F (1986) Noise The journal of finance, 41(3), 528-543 Bloomfield, R., O’hara, M., & Saar, G (2009) How noise trading affects markets: An experimental analysis The Review of Financial Studies, 22(6), 2275-2302 Bollerslev, T., Chou, R Y., & Kroner, K F (1992) ARCH modeling in finance: A review of the theory and empirical evidence Journal of econometrics, 52(1-2), 5-59 Brown, G W (1999) Volatility, sentiment, and noise traders Financial Analysts Journal, 55(2), 82-90 Brown, G W., & Cliff, M T (2005) Investor sentiment and asset valuation The Journal of Business, 78(2), 405-440 Campbell, J Y., & Kyle, A S (1993) Smart money, noise trading and stock price behaviour The Review of Economic Studies, 60(1), 1-34 Danthine, J.-P., & Moresi, S (1993) Volatility, information and noise trading European Economic Review, 37(5), 961-982 De Long, J B., Shleifer, A., Summers, L H., & Waldmann, R J (1990) Noise trader risk in financial markets Journal of political Economy, 98(4), 703-738 Engle, R F., & Sheppard, K (2001) Theoretical and empirical properties of dynamic conditional correlation multivariate GARCH: National Bureau of Economic Research Feng, J., Lin, D.-p., & Yan, X.-b (2014) Research on measure of noise trading in stock market based on EGARCH-M model Paper presented at the Management Science & Engineering (ICMSE), 2014 International Conference on Flynn, S M (2005) Arbitrage, Noise-trader Risk, and the Cross Section of Closed-end Fund Returns Koski, J., Rice, E., & Tarhouni, A (2004) Noise trading and volatility: Evidence from day trading and message boards Kurov, A (2008) Investor sentiment, trading behavior and informational efficiency in index futures markets Financial Review, 43(1), 107-127 Lee, W Y., Jiang, C X., & Indro, D C (2002) Stock market volatility, excess returns, and the role of investor sentiment Journal of banking & Finance, 26(12), 22772299 Long, V T (2007) Empirical analysis of stock return volatility with regime change: The case of Vietnam stock market Department of Economic development and policies Nguyen Van, P (2015) A good news or bad news has greater impact on the Vietnamese stock market? Palomino, F (1996) Noise trading in small markets The journal of finance, 51(4), 15371550 44 Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế Peress, J., & Schmidt, D (2014) Glued to the TV: the trading activity of distracted investors Unpublished working paper, Insead, HEC Paris Podolski, E., Kalev, P., & Duong, H N (2008) Deafened by Noise: Do Noise Traders Affect Volatility and Returns? Qiang, Z., & Shu-e, Y (2009) Noise trading, investor sentiment volatility, and stock returns Systems Engineering-Theory & Practice, 29(3), 40-47 Ramiah, V., & Davidson, S (2007) Information-adjusted noise model: Evidence of inefficiency on the Australian stock market The Journal of Behavioral Finance, 8(4), 209-224 Scruggs, J T (2007) Noise trader risk: Evidence from the Siamese twins Journal of Financial Markets, 10(1), 76-105 Shefrin, H., & Statman, M (1994) Behavioral capital asset pricing theory Journal of financial and quantitative analysis, 29(3), 323-349 Sias, R W., Starks, L T., & Tiniỗ, S M (2001) Is noise trader risk priced? Journal of Financial Research, 24(3), 311-329 Thomas, D C., & Wang, Q (2013) Time-varying Noise Trader Risk and Asset Prices Unpublished article Verma, R., & Verma, P (2007) Noise trading and stock market volatility Journal of Multinational Financial Management, 17(3), 231-243 Xu, X., Ramiah, V., Moosa, I., & Davidson, S (2016) An application of the informationadjusted noise model to the Shenzhen stock market International Journal of Managerial Finance, 12(1), 71-91 45