1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp trạm 110kV

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trạm 110kV
Tác giả Hồ Thanh Tùng
Người hướng dẫn Nguyễn Ngọc Khang
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bến Lức
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 5,79 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ TRẠM 110KV KCN VĨNH LỘC 2 (6)
    • I. Tổng quan (6)
    • II. Tổ chức quản lý vận hành (6)
      • II.2.1 Trưởng trạm (7)
      • II.2.2. Nhân viên vận hành (9)
        • II.2.2.1. Trực chính (9)
    • I. Các thông số cơ bản của trạm biến áp 110KV KCN Vĩnh Lộc 2 (16)
    • II. Thiết bị trạm của trạm (16)
      • II.1 Máy Biến Áp T2 – ABB (16)
      • II.2 Máy Biến Áp TD: dung lượng 160 kVA (19)
      • II.3 Máy cắt (20)
      • II.4 Máy biến dòng điện 110kV (21)
      • II.5 Máy biến điện áp 110kV (21)
      • II.6 Chống sét van 110kV (22)
  • CHƯƠNG IV SƠ ĐỒ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ VÀ ĐO LƯỜNG (23)
    • I. Sơ đồ phương thức bảo vệ, điều khiển và đo lường toàn trạm:. .16 I Sơ đồ phương thức bảo vệ, điều khiển và đo lường ngăn máy biến áp (23)
    • III. Sơ đồ phương thức bảo vệ, điều khiển và đo lường ngăn đường dây 171 (173) (27)
    • IV. Sơ đồ phương thức bảo vệ, điều khiển và đo lường ngăn đường dây 172 (174) (29)
    • V. Sơ đồ phương thức bảo vệ, điều khiển và đo lường ngăn máy cắt kết giàn (31)
    • VI. Sơ đồ phương thức bảo vệ, điều khiển và đo lường ngăn hợp bộ phía 22kV (33)
    • VI. Sơ đồ bảo vệ so lệch thanh cái (35)
  • CHƯƠNG VI SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU KHIỂN, TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TRẠM BIẾN ÁP (37)
    • I. Sơ đô nguyên lý chung (37)
    • II. Mạch điều khiển máy cắt (39)
    • III. Mạch điều khiển Dao cách ly thanh cái (40)
    • IV. Mạch điều khiển Dao cách ly (42)
    • V. Mạch điều khiển Dao nối đất (44)
  • CHƯƠNG VII PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ (46)
    • I. Quyền điều khiển, quyền kiểm tra và quyền nắm thông tin (46)
    • II. Quy định quyền điều khiển, quyền kiểm tra và quyền nắm thông (47)
    • III. Quy định về xử lý sự cố tại T110kV KCN Vĩnh Lộc 2 (47)
    • IV. Quy trình về kết dây T110 KCNVL2 (51)
    • I. Quy định chung (54)
    • II. Xử lý của ĐĐV A2 và Trưởng kíp T110 KCNVL2 khi có sự có rã lưới (56)
  • CHƯƠNG IX XỬ LÝ SỰ CÓ CÁC PHẦN TỬ TẠI T110 KCNVL2 (58)
    • I.X ử lý sự cố đường dây (58)
    • II.. Xử lý sự cố máy cắt, máy biến dòng điện, máy biến điện áp (70)
    • III. Xử lý sự cố máy biến áp (71)
    • IV.. Rơle bảo vệ và tự động (77)
    • V. Xử lý khi mắt điện toàn T110 KCNVL2 (0)

Nội dung

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ TRẠM 110KV KCN VĨNH LỘC 2I. Tổng quan:Trạm 110kV KCN Vĩnh Lộc 2 được xây dựng và đưa vào vận hành năm 2019 với quy mô ban đầu là 01 máy biến áp T2 công suất 63MVA là nguồn cấp điện chính cho Khu công nghiệp Vĩnh Lộc 2 tọa lạc tại vị trí xã Long Hiệp huyện Bến Lức tỉnh Long An. T110 KCNVL2 nhận điện từ xuất tuyến 176 trạm 110kV Tân Túc, 176 trạm 500kV Phú Lâm, 172 trạm 110kV Rạch Chanh, 172 trạm 110kV Bến Lức và xuất tuyến 172 trạm 110kV Long Hiệp.Hiện nay trạm có 04 phát tuyến 22kV đang vận hành cấp điện liên tục, ổn định phục vụ nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp. Sản lượng điện tiêu thụ trong năm 2022 đạt gần 110.000 MWh.II. Tổ chức quản lý vận hành:Trạm 110kV KCN Vĩnh Lộc 2 thuộc sở hữu của Công ty Cổ phần Điện KCN Vĩnh Lộc dưới sự điều hành của Giám đốc công ty.Chế độ ca trực vận hành: Nhân viên vận hành trạm có 09 người chia làm 02 ca 03 kíp trong đó có 01 nhân viên trực chính và 01 nhân viên trực phụ dưới sự phân công của Trưởng trạm.II.2.1 Trưởng trạm:Trưởng trạm là người lãnh đạo trực tiếp tại trạm biến áp, được Giám dốc Công ty giao nhiệm vụ quản lý vận hành toàn bộ thiết bị trong trạm, chịu trách nhiệm về mọi mặt trong công tác quản lý vận hành của trạm trước Giám đốc Công tyNhiệm vụ của Trưởng trạm Đề ra các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý, năm theo nhiệm vụ được giao. Tổ chức thực hiện các phương thức vận hành ngày, tuần, tháng do Điều độ cấp trên giao. Quản lý công tác sửa chữa định kỳ các thiết bị trong trạm. Lập lịch theo dõi, dăng ký sửa chữa thiết bị theo đúng quy định hiện hành. Thực hiện công tác sửa chữa thiết bị theo lịch đã được duyệt đảm bảo chất lượng, đúng tiến độ.

GIỚI THIỆU VỀ TRẠM 110KV KCN VĨNH LỘC 2

Tổng quan

Trạm 110kV KCN Vĩnh Lộc 2 được xây dựng và đưa vào vận hành năm 2019 với quy mô ban đầu là 01 máy biến áp T2 công suất 63MVA là nguồn cấp điện chính cho Khu công nghiệp Vĩnh Lộc 2 tọa lạc tại vị trí xã Long Hiệp huyện Bến Lức tỉnh Long An T110 KCNVL2 nhận điện từ xuất tuyến 176 trạm 110kV Tân Túc, 176 trạm 500kV Phú Lâm, 172 trạm 110kV Rạch Chanh, 172 trạm 110kV Bến Lức và xuất tuyến 172 trạm 110kV Long Hiệp.

Hiện nay trạm có 04 phát tuyến 22kV đang vận hành cấp điện liên tục, ổn định phục vụ nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp trongKhu công nghiệp Sản lượng điện tiêu thụ trong năm 2022 đạt gần110.000 MWh.

Tổ chức quản lý vận hành

Trạm 110kV KCN Vĩnh Lộc 2 thuộc sở hữu của Công ty Cổ phần Điện KCN Vĩnh Lộc dưới sự điều hành của Giám đốc công ty.

Chế độ ca trực vận hành: Nhân viên vận hành trạm có 09 người chia làm 02 ca 03 kíp trong đó có 01 nhân viên trực chính và 01 nhân viên trực phụ dưới sự phân công của Trưởng trạm.

Trưởng trạm là người lãnh đạo trực tiếp tại trạm biến áp, được Giám dốc Công ty giao nhiệm vụ quản lý vận hành toàn bộ thiết bị trong trạm, chịu trách nhiệm về mọi mặt trong công tác quản lý vận hành của trạm trước Giám đốc Công ty

Nhiệm vụ của Trưởng trạm

- Đề ra các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý, năm theo nhiệm vụ được giao.

- Tổ chức thực hiện các phương thức vận hành ngày, tuần, tháng do Điều độ cấp trên giao.

- Quản lý công tác sửa chữa định kỳ các thiết bị trong trạm Lập lịch theo dõi, dăng ký sửa chữa thiết bị theo đúng quy định hiện hành. Thực hiện công tác sửa chữa thiết bị theo lịch đã được duyệt đảm bảo chất lượng, đúng tiến độ.

- Thường xuyên theo dõi và kiểm tra nhân viên vận hành chấp hành kỷ luật lao động, kỷ luật sản xuất Định kỳ tổ chức kiểm tra thiết bị trong trạm, đảm bảo việc vận hành an toàn, liên tục, không để xảy ra các sự cố chủ quan, xử lý các sự cố kịp thời và đúng quy trình.

- Tổ chức thực hiện công tác khắc phục sự cố trong trạm, nhanh chóng bàn giao thiết bị vào vận hành trong thời gian ngắn nhất sau sự cố Chủ động phân tích, tìm nguyên nhân và đề ra các biện pháp phòng ngừa sự cố Phối hợp, tham gia điều tra sự cố, tai nạn lao động theo phân cấp.

- Lập và duyệt lịch làm việc theo chế độ ca, kíp của nhân viên vận hành.

- Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo cán bộ nhân viên vận hành học tập các quy phạm, quy trình vận hành, quy trình kỹ thuật an toàn đảm bảo cho nhân viên vận hành trang bị du kiến thức cho các đợt kiểm tra định kỳ do Tổng Công ty, Công ty tổ chức.

- Định kỳ ngày, tuần phải kiểm tra nhật ký vận hành, thiết bị thuộc quyền quản lý trong trạm, đảm bảo thiết bị vận hành an toàn, liên tục, kịp thời xử lý các tồn tại trong vận hành, không để xảy ra các xự cố chủ quan.

- Lập phương án PCCC, phòng chống bão lụt bảo đảm an toàn vận hành trong các ngày lễ, tết Lập phương án diễn tập xử lý sự cố và tổ chức diễn tập sự cố theo phương án chung hàng năm của Công ty.

- Tổng hợp, báo cáo công tác quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành hàng tháng, quý, năm của trạm theo quy định của Công ty.

- Khi có đơn vị ngoài vào công tác trong trạm, Trưởng Trạm kiểm tra phiếu công tác, phân công cán bộ giám sát (khi đơn vị công tác không có cán bộ giám sát) và tổ chức kiểm tra nghiệm thu sau khi kết thúc công việc

- Đối với những người vào trạm tham quan thực tập phải do Trưởng Trạm (hoặc kỹ thuật viên) hướng dẫn và bố trí công việc cho người thực tập theo chương trình đã định Những người vào trạm lần đầu tiên phải được hướng dẫn chi tiết.

- Trưởng Trạm nhất thiết phải có mặt trong các trường hợp sau đây: + Kiểm tra, sửa chữa khắc phục tồn tại trong quá trình vận hành

+ Đại tu, thay thế các thiết bị chính như MBA, MC, DCL, TU, TI , hệ thống rơle bảo vệ điều khiển và đo lường, hệ thống thông tin liên lạc trong trạm

+ Thí nghiệm định kỳ các thiết bị trong trạm.

+ Các trường hợp sự cố (sự cố thiết bị, hỏa hoạn, bão lụt), tai nạn lao động trong trạm.

+ Trường hợp vắng mặt phải có ý kiến của Lãnh đạo

II.2.2 Nhân viên vận hành:

- Trong công tác vận hành, nhân viên vận hành trạm phải thường xuyên theo dõi các thông số kỹ thuật và kiểm tra sự làm việc với các thiết bị: Máy Biến Áp (MBA) T2, Máy biến dòng điện (CT), Máy biến điện áp (VT), chống sét van (CSV), máy cắt (MC) 110kV, dao cách ly (DCL) 110kV, các máy cắt hợp bộ 22Kv, Máy Biến Áp TD42, hệ thống ắc qui, đo lường và các rơle bảo vệ.

- Đảm bảo độ tin cậy cao cho các phụ tải, khi có sự cố thì trực trạm nhanh chóng xử lý mọi thao tác theo qui trình xử lý sự cố Khi thay đổi phương thức vận hành phải thực hiện theo qui định của Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Miền Nam (A2)

- Nhân viên vận hành bao gồm trực chính và trực phụ, là người trực tiếp trông coi, thao tác và xử lý sự cố các thiết bị trong ca trực của mình, bảo đảm cho các thiết bị luôn làm việc an toàn tin cậy.

Trực chính là người chịu trách nhiệm chính trong ca trực đối với mọi thiết bị của trạm, trực tiếp chỉ huy thao tác vận hành, xử lý sự cố theo mệnh lệnh thao tác của các cấp diều độ cấp trên và theo dúng quy trình vận hành, quy trình xử lý sự cố trạm Trực chính phải có bậc an toàn thấp nhất là bậc 4.

Nhiệm vụ của Trực chính:

Các thông số cơ bản của trạm biến áp 110KV KCN Vĩnh Lộc 2

- Tổng công suất máy biến áp là 63 MVA

+ Phía 110kV: sử dụng sơ đồ thanh cái đơn có máy cắt phân đoạn, bao gồm 07 ngăn lộ máy cắt Trong tương lai có khả năng nâng cấp thành sơ đồ 2 thanh cái có máy cắt liên lạc.

+ Phía 22kV: giai đoạn 1 đầu tư hệ thống phân phối 22kV đặt trong nhà với sơ đồ 1 thanh cái đơn bao gồm 10 tủ máy cắt hợp bộ bao gồm 01 tủ tổng, 01 tủ nối thanh cái, 01 tủ biến điện áp, 01 tủ choMBA tự dùng, 01 tủ cho tụ bù, 05 tủ lộ ra.

Thiết bị trạm của trạm

II.1 Máy Biến Áp T2 – ABB:

1 Giới thiệu máy biến áp:

- Nhà sản xuất: ABB - Việt Nam.

+ Khi có quạt gió: 63/63/(21)MVA.

+ Khi không có quạt gió: 50/50/(16.7)MVA.

- Điện áp định mức: 115/23(11)kV

- Máy biến áp là loại: 3 pha, 2 cuộn dây và cuộn cân bằng, ngâm trong dầu, làm việc ngoài trời.

ONAN / ONAF (Làm mát tự nhiên / Quạt gió cưỡng bức)

- Điện áp cuộn cao áp: 115kV  9 x 1,78% (điều chỉnh điện áp dưới tải).

- Điện áp cuộn hạ áp: 23 kV.

- Điện áp cuộn cân bằng: 11 kV, đấu tam giác hở, có đưa ra ngoài 2 đầu sứ xuyên để nối tắt và nối đất.

5 Công suất danh định (ONAF/ONAN):

- Cao áp: Đấu sao, có trung tính nối đất trực tiếp.

- Hạ áp: Đấu sao, có trung tính nối đất trực tiếp.

- Cuộn cân bằng: Đấu tam giác hở, có hai đầu sứ xuyên để nối tắt và nối đất.

7 Mức cách điện : Đầu ra Điện hoạt động cực đại (kV) Điện áp thử tần số công nghiệp AC (kV) Điện áp chịu xung sét LI Giá trị đỉnh

8 Khả năng chịu ngắn mạch của các cuộn dây:

- Điện kháng ngắn mạch (Uk) giữa cuộn dây, ở các nấc chính, tần số và điện áp định mức, nhiệt độ 75 0 C và công suất 63 MVA:

- Giữa cao áp – hạ áp: Uk115-23kV = 11,5%.

10 Điện áp, dòng điện định mức:

Cuộn dây Nấc Điện áp

- Tổn hao không tải: P0 = 28 kW

- Tổn hao có tải (ở nấc chính - nấc 10/0, nhiệt độ cuộn dây 75 0 C, công suất 63MVA): Pk115-23 = 190 Kw

- Dầu cách điện sử dụng loại dầu mới chưa qua sử dụng, có chất phụ gia kháng oxy hóa Dầu được dùng chung cho máy biến áp và bộ điều chỉnh điện áp dưới tải (OLTC).

II.2 Máy Biến Áp TD:

- Chế độ làm mát: ONAN.

- Công suất định mức: 160KVA.

- Trọng lượng cả máy: 850 Kg.

1 Các thông số cơ bản của máy cắt 110kV

- Nước sản xuất: Trung Quốc.

- Điện áp định mức: 123 KV.

- Tần số định mức: 50/60 Hz.

- Dòng điện cắt ngắn mạch định mức: 31.5 kA.

- Thời gian chịu đựng dòng ngắn mạch: 3s.

- Chu trình thao tác :O - 0.3s - CO - 3min - CO.

- Tiêu chuẩn thiết kế : IEC 62271-100.

- Điện áp thử tần số công nghiệp: 230 kV.

- Mức chịu điện áp xung: 550 kV.

- Trọng lượng khí SF6: 5 Kg.

- Nhiệt độ môi trường vận hành: -30 0 C đến +40 0 C.

2 Các thông số cơ bản của máy cắt hợp bộ phía 22kV:

- Điện áp định mức: 24 kV.

- Điện áp chịu xung sét: 125 kV.

- Điện áp chịu tần số công nghiệp: 50 kV.

- Tần số định mức: 50/60 Hz.

- Dòng điện cắt ngắn mạch định mức: 25 kA.

- Thời gian chịu dòng ngắn mạch định mức: 3s.

- Chu trình thao tác : O - 0.3s - CO – 15s - CO.

- Trọng lượng máy cắt tổng : 228 Kg.

- Trọng lượng máy cắt đường dây: 148 Kg.

- Nhiệt độ môi trường cho phép: -15 0 C đến +40 0 C.

II.4 Máy biến dòng điện 110kV:

- Nước sản xuất: Trung Quốc.

- Điện áp định mức : 123 kV.

- Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp: 230kV.

- Điện áp thử xung sét : 550 kV.

- Dòng định mức sơ cấp: 400-1200-2000.

- Khối lượng toàn bộ : 600 Kg.

- Công suất tiêu thụ : 10/20 VA.

- Dòng điện ngắn mạch định mức: 31.5kA/1giây.

- Dòng điện lớn nhất TI chịu được : 1.2 x Ipr A.

- Công suất các cuộn thứ cấp: 10 VA – 0,5

- Chiều dài dòng rò nhỏ nhất: 3070mm.

II.5 Máy biến điện áp 110kV:

- Điện áp định mức: 123 kV.

- Điện áp chịu được ở tần số công nghiệp : 230 kV.

- Điện áp chịu được xung sét: 550 kV.

- Hệ số điện áp: 1.2Un (liên tục) - 1,5.Un trong 30s.

- Công suất định mức: 10/50VA

- Điện dung tổng cộng: 0.01àF.

II.6 Chống sét van 110kV:

* Chống sét YH10W-96/250 hãng ABB: Loại không có khe hở.

- Nước sản xuất: Trung Quốc.

- Điện áp định mức: 96 kV.

- Điện áp vận hành liên tục cực đại: 77 kV.

- Dòng điện xả định mức: 10 kA.

SƠ ĐỒ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ VÀ ĐO LƯỜNG

Sơ đồ phương thức bảo vệ, điều khiển và đo lường toàn trạm: .16 I Sơ đồ phương thức bảo vệ, điều khiển và đo lường ngăn máy biến áp

II Sơ đồ phương thức bảo vệ, điều khiển và đo lường ngăn máy biến áp:

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU KHIỂN, TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TRẠM BIẾN ÁP

PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ

Quyền điều khiển, quyền kiểm tra và quyền nắm thông tin

I.1 Định nghĩa quyền điều khiển:

1.Quyền điều khiển là quyền thay đổi chế độ vận hành của hệ thống điện hoặc thiết bị điện thuộc quyền điều khiển

2 Mọi sự thay đổi chế độ vận hành hệ thống điện hoặc thiết bị điện chỉ được tiến hành theo lệnh điều độ của cấp điều độ có quyền điều khiển, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 phần I.4 CHƯƠNG VII I.2 Định nghĩa quyền kiểm tra của điều độ cấp trên:

1 Quyền kiểm tra của điều độ cấp trên là quyền cho phép điều độ cấp dưới hoặc Đơn vị quản lý vận hành thực hiện quyền điều khiển.

2 Mọi lệnh điều độ làm thay đổi chế độ vận hành của hệ thống điện hoặc thiết bị điện thuộc trường hợp điều độ cấp trên có quyền kiểm tra phải được sự cho phép của điều độ cấp trên, trừ trường hợp quy định tại Khoản 1 phần I.4 CHƯƠNG VII

3 Sau khi thực hiện xong lệnh điều độ, điều độ cấp dưới hoặc Đơn vị quản lý vận hành phải báo cáo lại kết quả cho cấp điều độ có quyền kiểm tra

I.3 Định nghĩa quyền nắm thông tin:

Quyền nắm thông tin là quyền được nhận thông báo hoặc cung cấp trước thông tin về chế độ vận hành của thiết bị điện không thuộc quyền điều khiển, quyền kiểm tra nhưng làm thay đổi, ảnh hưởng đến chế độ vận hành của hệ thống điện hoặc thiết bị điện thuộc quyền điều khiển, trừ trường hợp quy định tại Khoản 1 phần I.4 CHƯƠNG VII

I.4 Quyền điều khiển, kiểm tra và nắm thông tin trong các trường hợp sự cố hoặc đe dọa sự cố:

1.Trường hợp xử lý sự cố hoặc đe dọa sự cố, cấp điều độ có quyền điều khiển được phép ra lệnh điều độ trước Sau khi thực hiện lệnh điều độ, cấp điều độ có quyền điều khiển có trách nhiệm báo cáo ngay cho cấp điều độ có quyền kiểm tra và thông báo cho đơn vị có quyền nắm thông tin

2.Trường hợp khẩn cấp không thể trì hoãn được (cháy hoặc có nguy cơ đe doạ đến tính mạng con người hoặc an toàn thiết bị) ở nhà máy điện hoặc trạm điện, cho phép Nhân viên vận hành tại nhà máy điện, trạm điện, trung tâm điều khiển tiến hành thao tác thiết bị theo các quy trình liên quan và phải chịu trách nhiệm về thao tác xử lý sự cố của mình Sau khi xử lý xong, nhân viên vận hành tại nhà máy điện, trạm điện, trung tâm điều khiển phải báo cáo ngay cho nhân viên vận hành cấp trên có quyền điều khiển các thiết bị bị sự cố.

Quy định quyền điều khiển, quyền kiểm tra và quyền nắm thông

1 Quyền điều khiển của A2: a Các thiết bị có cấp điện áp 110kV, MC 432; DTĐ 432-38. b Phụ tải qua MBA T2 T110 KCNVL2. c Điện áp 110kV T110 KCNVL2.

2 Quyền điều khiển của Trưởng kíp T110 KCNVL2: Các thiết bị còn lại của T110 KCNVL2 trừ các thiết bị thuộc quyền điều khiển của A2 II.2 Quyền kiểm tra:

Quyền kiểm tra của A2: Hệ thống điện tự dùng T110 KCNVL2.

II.3 Quyền nắm thông tin: Điều Quyền nắm thông tin của Trưởng kíp T110 KCNVL2:

1 Thông tin về cấp nguồn điện tự dùng cho nhà máy điện từ lưới điện quốc gia (nếu có nguồn tự dùng từ lưới điện địa phương).

2 Thông tin về sự cố, hiện tượng bất thường trên hệ thống điện làm ảnh hưởng đến chế độ vận hành các thiết bị tại T110 KCNVL2.

Quy định về xử lý sự cố tại T110kV KCN Vĩnh Lộc 2

III.1 Phân cấp xử lý sự cố tại T110kV KCN Vĩnh Lộc 2:

1 ĐĐV A2 là người chỉ huy xử lý sự có HTĐ miền Nam Trưởng kíp TI10KCNVL2 phải châp hành ngay và chính xác các mệnh lệnh của ĐĐV A2.

2 Phân cấp trách nhiệm về xử lý sự cổ tại T110 KCNVL2 dựa trên phân cấp quyền điều khiển thiết bị Thiết bị thuộc quyền điều khiển của đơn vị nào thì đơn vị đó có trách nhiệm chỉ huy xử lý sự cố trên thiết bị đó Đối với những thiết bị có liên quan đến 02 đơn vị thì cần có sự phối hợp giữa các đơn vị có quyền điều khiển.

3 Trường hợp xử lý sự cố hoặc đe dọa sự cố, ĐĐV A2 được phép ra lệnh điều độ trước Sau khi thực hiện lệnh điều độ, ĐĐV A2 có trách nhiệm báo cáo ngay cho cấp điều độ có quyền kiểm tra (A0) và thông báo cho đơn vị có quyền nắm thông tin.

4 Trong trường hợp khẩn cấp, không thể trì hoãn được như cháy nổ hoặc có nguy cơ đe dọa đến tính mạng con người và an toàn thiết bị ở T110KCNVL2 Trưởng kíp được phép tiền hành thao tác cô lập phần tử sự cố theo quy trình vận hành và xử lý sự cố nhà máy điện mà không phải xin phép ĐĐV A2 và phải chịu trách nhiệm về thao tác xử lý sự cố của mình Sau khi xử lý xong, Trưởng kíp phải báo cáo ngay cho ĐĐV A2.

III.2 Nhiệm vụ ĐĐV A2 và Trưởng kíp T110 KCNVL4 trong xử lý sự cố

1 Xử lý sự cố theo đúng quy trình vận hành và xử lý sự cố của T110 KCNVL2 và

Quy trình vận hành và xử lý sự cô hệ thống điện miền Nam.

2 Áp dụng mọi biện pháp cần thiết theo quy định đề ngăn ngừa sự cố lan rộng và khôi phục việc cung cấp điện cho khách hàng trong thời gian ngăn nhất.

3 Khi có sự cố tại T110 KCNVL2, Trưởng kíp phải báo cáo kịp thời, chính xác hiện tượng và diên biên sự cô cho ĐDDV A2.

4 Khi T110 KCNVL2 bị ảnh hưởng bởi sự cố trên HTĐ, Trưởng kíp phải thường xuyên theo dõi những biến động của sự cô qua thông số tại trạm điện, báo cáo cho ĐĐV A2 biết những hiện tượng đặc biệt, bất thường.

5 Sau khi xử lý sự cố xong, ĐĐV A2 cung cấp thông tin tóm tắt về tình hình xử lý sự có làm thay đổi chế độ vận hành bình thường của T110 KCNVL2 theo quy định vê quyền nắm thông tin.

6 Khi có sự có trong nội bộ phần lưới điện tự dùng của T110 KCNVIL2, Trưởng kíp có trách nhiệm xử lý sự cố và báo cáo cho ĐĐV A2 để phối hợp ngăn ngừa sự cố phát triển rộng.

7 Các Đơn vị thông báo cho cấp có thắm quyền nguyên nhân sự cố và dự kiến thời gian cấp điện trở lại nếu sự cố gây gián đoạn cung cấp điện.

III.3 Quan hệ công tác trong xử lý sự cố giữa ĐĐV A2 và Trưởng kíp

1 Quan hệ công tác giữa Trưởng kíp T110 KCNVL2 và ĐĐV A2: a) Trưởng kíp phải chấp hành các mệnh lệnh của ĐĐV A2 Đối với những lệnh có nguy cơ đe dọa đến tính mạng con người và an toàn thiết bị thì được phép chưa thực hiện nhưng phải báo cáo ĐĐV A2; b) ĐĐV A2 có quyền đề nghị Lãnh đạo trực tiếp của Trưởng kíp thay thế Nhân viên vận hành này trong trường hợp có đầy đủ lý do cho thấy Trưởng kíp T110KCNVLZ2 không đủ năng lực xử lý sự cô hoặc vi phạm nghiêm trọng quy chuẩn kỹ thuật, quy trình liên quan.

2 Quan hệ công tác giữa Trưởng kíp T110 KCNVL2 với ĐĐV A2 và Lãnh đạo trực tiếp của Trưởng kíp T110 KCNVL2: a) Lãnh đạo trực tiếp của Trưởng kíp T110 KCNVL2 có quyền ra lệnh cho Nhân viên vận hành dưới quyền mình để xử lý sự cố, nhưng lệnh đó không được trái với lệnh của ĐĐV A2 và quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy định khác có liên quan; b) Khi lệnh của Lãnh đạo trực tiếp trái với lệnh của ĐDV A2, Trưởng kíp T110

KCNVL2 có quyền không thi hành lệnh của Lãnh đạo trực tiếp và báo cáo ĐĐV A2, trừ trường hợp có nguy cơ đe dọa đến tính mạng con người và an toàn thiết bị; c) Khi có đầy đủ lý do cho thầy Trưởng kíp T110 KCNVL2 không đủ năng lực xử lý sự cố, Lãnh đạo trực tiếp có quyên tạm đình chỉ công tác Trưởng kíp T110 KCNVL2 trong ca trực đó, tự mình xử lý sự cô hoặc chỉ định Nhân viên vận hành khác thay thế, đồng thời báo cáo cho ĐĐV A2 biết.

3 Nghiêm cấm những người không có nhiệm vụ vào phòng điều khiển khi Nhân viên vận hành đang xử lý sự cô, trừ Lãnh đạo cấp trên có trách nhiệm, Lãnh đạo trực tiếp của đơn vị Trường hợp cần thiết, Nhân viên vận hành hoặc Lãnh đạo trực tiếp của đơn vị có quyền yêu câu cán bộ chuyên môn có liên quan đến việc xử lý sự cố đến phòng điều khiển của đơn vị để xử lý sự cố.

4 Khi có sự cố nghiêm trọng, Nhân viên vận hành phải kịp thời báo cáo sự cố cho

Lãnh đạo trực tiếp của đơn vị mình biết Lãnh đạo trực tiếp có trách nhiệm báo cáo Lãnh đạo cấp trên hoặc các đơn vị có liên quan.

Quy trình về kết dây T110 KCNVL2

IV.1 Quy định kết dây cơ bản T110 KCNVL2

1 Tất cả các MC 110kV thường xuyên đóng;

3 MBA T2 thường xuyên ở chế độ mang điện vận hành;

4 T110 KCNVL2 nhận điện từ xuất tuyến 176 trạm 110kV Tân Túc,

500kV Phú Lâm, 172 trạm 110kV Rạch Chanh, 172 trạm 110kV Bến Lức và xuất tuyến 172 trạm 110kV Long Hiệp.

IV.2 Thay đổi kết dây cơ bản sơ đồ nhất thứ và nhị thứ

Mọi phương thức thay đổi kết dây cơ bản sơ đồ nhất thứ và nhị thứ của T110

KCNVL2 phải được lãnh đạo có thẩm quyền của A2 phê duyệt trừ trường hợp sự cố hoặc đe dọa sự cố.

V Quy định quản lý vận hành các thiết bị tại T110 KCNVL2

V.1 Phạm vi giao nhận thiết bị (Quy định tại Phụ lục 5)

Phạm vi giao nhận thiết bị của Công ty Cổ phần điện Khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc:

2 ĐD 110kV 171 KCNVL2 ~- 176 Tân Túc đoạn từ DCL 171-7 KCNVL2 đến trụ

3 ĐD 110kV 172 KCNVL2 - 176 Phú Lâm đoạn từ DCL 172-7 KCNVL2 đến trụ

4 ĐD 110kV 173 KCNVL2 - 172 Rạch Chanh - 171 Chingluh — 172 Bến Lức đoạn từ DCL 173-7 KCNVL2 đên trụ T66/1;

5 ĐÐD 110kV 174 KCNVL2 -— 172 Long Hiệp đoạn từ DCL 174-7 KCNVL2 đến trụ T66/1

VI.Quy định về điều chỉnh điện áp:

VI.1 Phân cấp điều chỉnh điện áp

Trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Nam chịu trách nhiệm tính toán và điều chỉnh điện áp trên hệ thống điện 220kV, 110kV theo quy định.

VI.2 Quy định biểu đồ điện áp

1 Biểu đồ điện áp được A2 giao cho T1 10 KCNVL2 thực hiện phù hợp với giá trị điện áp được tính toán, xác định, quy định cụ thể tại Phương thức vận hành hệ thống điện miền Nam và trên trang Web (smov.vn).

2 T110 KCNVLA2 phải tuân thủ thực hiện điều chỉnh điện áp theo biểu đồ do A2 giao trừ các trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều này Trường hợp đã thực hiện hết các biện pháp điều chỉnh điện áp nhưng không đưa được điện á _áp về dải mà biểu đồ điện áp quy định, Trưởng kíp có trách nhiệm báo cáo ĐDV A2 để có các biện pháp điều chỉnh điện áp phù hợp Trường hợp nhận lệnh điều độ từ ĐĐV A2 để điều chỉnh điện áp, Trưởng kíp T110 KCNVL2 tạm dừng việc điều chỉnh điện áp theo biểu đồ cho đến khi ĐĐV A2 cho phép tự điều chỉnh điện áp theo biểu đồ.

3 Trưởng kíp T110 KCNVL2 được phép không thực hiện biểu đồ điện áp theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này trong các trường hợp sau: a) Sự cố tại T110 KCNVL2: Trưởng kíp T110 KCNVL2 phải báo cáo ngay DDV

A2 để ra lệnh điều độ điều khiển điện áp phù hợp với tình hình thực tế; b) Sự cố trên hệ thống điện: A2 lệnh trực tiếp cho Trưởng kíp T110 KCNVL2 đề điều chỉnh điện áp đáp ứng xử lý sự cô trên hệ thông điện.

VI.3 Điều chỉnh điện áp tại thanh cái 110kV T110 KCNVL2

1 Trong chế độ vận hành bình thường: Cho phép điện áp dao động trong khoảng

2 Trong chế độ sự cố nghiêm trọng hệ thống điện truyền tải hoặc khôi phục sự cố:

Cho phép điện áp dao động trong khoảng 99kV = 121kV.

VI.4 Phối hợp điều chính điện áp

1 ĐĐV A2 có nhiệm vụ duy trì điện áp HTĐ miền Nam ở giới hạn quy định nhằm đảm bảo vận hành ồn định HTĐ miền Nam Điện áp tại thanh cái 110kV T110KCNVL2Ncần được điều chỉnh đề tránh gây nguy hiểm do quá điện áp cho các thiết bị hay làm giảm chất lượng điện năng do kém điện áp.

2 Trưởng kíp T110 KCNVL2 có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi điện áp TC

110kV, 22kV nghiêm chỉnh thực hiện điều chỉnh điện áp theo biểu đồ hoặc lệnh điều độ của ĐĐV A2.

3 Trong trường hợp điện áp ở T110 KCNVL2 dao động quá giới hạn quy định, ĐDV

A2 tìm các biện pháp điều chỉnh đề khôi phục điện áp về giá trị cho phép.

CHƯƠNG VIII XỬ LÝ SỰ CỐ, KHỞI ĐỘNG ĐEN VÀ KHÔI PHỤC HỆ

Quy định chung

I.1 Xứ lý sự cố hệ thống điện

1 Xử lý sự cố hệ thống điện phải tuân thủ Thông tư số 28/2014/TT- BCT ngày

15/09/2014 của Bộ Công Thương quy định quy trình xử lý sự cố trong hệ thống điện "quốc gia và Thông tư số 31/2019/TT-BCT ngày 18/11/2019 của Bộ Công Thương sửa đổi, bồ sung một số điều của Thông tư số 28/2014/TT-BCT.

2 T110 KCNVL2 có trách nhiệm phải xây dựng và ban hành quy trình xử lý sự cố thiết bị điện tại trạm điện phù hợp với các quy định tại Thông tư số 28/2014/TT-BCT ngày 15/09/2014 của Bộ Công Thương quy định quy trình xử lý sự cố trong hệ thống điện quốc gia, Thông tư số 31/2019/ T1-BCT ngày 18/11/2019 của Bộ Công Thương sửa đổi, bồ sung một số điều của Thông tư số 28/2014/TT-BCT và các quy định của Quy trình vận hành và xử lý sự cố T110kV KCN VL2.

3 Hàng năm, Nhân viện vận hành của T110 KCNVIL2 phải được đào tạo và kiểm tra diễn tập xử lý sự cố ít nhất 01 lần.

I.2 Nguyên tắc xử lý sự cố rã lưới và khôi phục hệ thống điện

Việc xử lý sự cố rã lưới và khôi phục hệ thống điện phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

1 Áp dụng các biện áp phù hợp để khôi phục hệ thống điện trong thời gian ngắn nhất.

2 Điều khiến tần số và điện áp trong khoảng giới hạn cho phép trong quá trình khôi phục hệ thông điện, đảm bảo điều kiện hòa điện hoặc khép mạch vòng theo Quy trình thao tác hệ thống điện quốc gia do Bộ Công Thương ban hành, tránh rã lưới trở lại hoặc gây hư hỏng thiết bị điện trong quá trình khôi phục hệ thống điện.

3 Nhanh chóng khôi phục việc cung cấp điện cho hệ thống tự dùng của T110

KCNVL2, các trạm điện bị mất điện liên quan trong khu vực.

4 Trong quá trình xử lý sự cố rã lưới và khôi phục hệ thống điện, ĐĐV A2 và Trưởng kíp T110 KCNVL2 phải tuân thủ các quy định của Thông tư quy định khởi động đen và khôi phục hệ thống điện quốc gia, các quy chuẩn kỹ thuật, TOVN, quy trình, quy định chuyên ngành, quy định khác của pháp luật và tiêu chuẩn an toàn của thiết bị điện do nhà chế tạo. I.3 Nguyên tắc thực hiện khởi động đen và khôi phục hệ thống điện

1 Khởi động tổ máy phát của nhà máy điện khởi động đen trong hệ thống điện để cung cập điện cho tự dùng của nhà máy điện.

2 Khôi phục trạm điện của nhà máy điện khởi động đen chính hoặc nhà máy điện khởi động đen dự phòng nếu nhà máy điện khởi động đen chính không khởi động được tổ máy phát Trong trường hợp hệ thống điện không có nhà máy điện khởi động đen hoặc nhà máy điện tách lưới phát độc lập thì khôi phục trạm điện bằng đường dây liên kết từ hệ thống điện khác.

3 Lần lượt đóng điện các đường dây (đường cáp) liên kết trạm điện đã có điện với

T110 KCNVL2 Khôi phục các trạm điện có đấu nối, A2 sẽ điều chỉnh phụ tải của T110 KCNVL2 trong trường hợp cần điều chỉnh tần số, điện áp.

1 Chỉ huy điều khiển tần số, điện áp hệ thống điện miền Nam (hoặc một phần hệ thống điện miên Nam) trong trường hợp hệ thống điện miền Nam (hoặc một phần hệ thống điện miền Nam) tách khỏi hệ thống điện quốc gia.

2 Chỉ huy khởi động đen và khôi phục hệ thống điện miền Nam.

3 Lập báo cáo và thông báo về sự cố rã lưới hệ thống điện miền Nam theo Quy định quy trình xử lý sự cố trong hệ thống điện quốc gia và Quy định hệ thống điện truyền tải do Bộ Công Thương ban hành.

1 Đảm bảo tuân thủ lệnh chỉ huy xử lý sự cố của Điều độ viên A2.

2 Khẩn trương thực hiện công tác khắc phục sự, cố thiết bị của trạm điện, nhanh chóng bàn giao thiết bị vào vận hành trong thời gian ngắn nhất sau sự cố.

Xử lý của ĐĐV A2 và Trưởng kíp T110 KCNVL2 khi có sự có rã lưới

II.1 Nhiệm vụ của Trưởng kíp T110 KCNVL2.

1 Xử lý sự cố mắt điện toàn nhà máy điện theo Quy định quy trình xử lý sự cố trong hệ thống điện quốc gia do Bộ Công Thương ban hành và Quy trình xử lý sự cô của đơn vị.

2 Khởi động nguồn điện diesel dự phòng (nếu được trang bị), chuyên đổi hệ thống tự dùng sang nhận từ nguồn điện diesel dự phòng để cung cấp điện cho các thiết bị quan trọng (nếu cần thiết) theo quy trình do T110 KCNVL2 ban hành.

3, Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để đưa các thiết bị của trạm điện vào vận hành theo lệnh của ĐĐV A2.

II.2 Nhiệm vụ của ĐĐV A2

1 Chỉ huy xử lý sự cố lưới điện khu vực T110 KCNVL2 và hệ thống điện miền Nam.

2 Phối hợp với ĐĐV quốc gia trong quá trình xử lý sự cố và khôi phục hệ thống điện miền Nam từ hệ thống điện quốc gia để đóng điện về T110 KCNVL2.

3 Lệnh Trưởng kíp T110 KCNVLA2 tái lập lại phụ tải sau khi đã đưa lưới điện khu vực vê vận hành ở chê độ bình thường.

4 Lập báo cáo và thông báo về sự cố rã lưới hệ thống điện miền Nam theo Quy định quy trình xử lý sự cô hệ thông điện quôc gia và Quy định hệ thông điện phân phối do Bộ Công Thương ban hành.

XỬ LÝ SỰ CÓ CÁC PHẦN TỬ TẠI T110 KCNVL2

ử lý sự cố đường dây

I.1 Rơle bảo về đường dây

Rơle bảo vệ đường dây 110kV liên kết tại T110 KCNVL2 được trang bị bộ rơle tích hợp các chức năng: a 21; b 67/67N; c 50/5; d 51/51N; e 27/59; f 50BE, FR; g F85, SOFT, FR, EL.

I.2 Xử lý của Trưởng kíp T110 KCNVL2 khi MC 171 nhảy do rơ le bảo vệ đường dây tác động

1 Khi MC nhảy do rơle bảo vệ đường dây tác động, Trưởng kíp T110 KCNVL2 phải báo ngay ĐĐÐV A2 các thông tin sau: a Thời điểm sự có, tên đường dây và máy cắt nhảy, tín hiệu rơle bảo vệ tác động, tình trạng làm việc của chức năng F79 (không làm việc, làm việc không thành công hay chức năng F79 làm việc nhưng không đủ điều kiện hòa), các tín hiệu nào đã chỉ thị, các bản ghi thông số sự có đã ghi nhận được trong các rơle được trang bị hoặc các thiết bị chuyên dụng khác Trường hợp sự cố đường dây mà chức năng F79 không làm việc hoặc làm việc không thành công làm mắt điện toàn trạm điện, Trưởng kíp xử lý sự cố theo trường hợp mắt điện toàn trạm điện trước khi báo cáo thông tin sự cố cho ĐĐV A2. b Số lần cắt nhảy, tình trạng máy cắt; c Thời tiết tại địa phương; d Tình trạng làm việc các thiết bị khác có liên quan, thao tác theo mệnh lệnh của ĐDĐV A2.

2 Ngay sau khi xử lý sự cố trong, Trưởng kíp T110 KCNVL2 phải gửi Báo cáo nhanh sự cô cho ĐDV A2 theo quy định tại Phụ lục 1] Thông tư 28/2014/TT-BCT.

I.3 Xử lý của ĐĐV A2 khi MC 171 T110 KCNVL2 nhảy do rơ le bảo vệ đường dây tác động

1 Trường hợp rơle bảo vệ tự động (F79) đóng lại thành công, ĐĐV A2 thực hiện các công việc sau: a Thu thập thông tin sự cố từ T110 KCNVL2; b Yêu cầu Trưởng kíp kiểm tra tình trạng của máy cắt 171, thiết bị bảo vệ và tự động; c Giao đường dây 110kV 171 KCNVL2 - 176 Tân Túc (đoạn quy định tại Điều 16

Quy trình này) cho Trưởng kíp cử nhân viên kiểm tra bằng mắt và lưu ý đường dây đang mang điện, điểm nghi ngờ sự cố; d Hoàn thành Báo cáo sự cố theo Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống điện miền Nam do A2 ban hành.

2 Trường hợp rơle bảo vệ tự động đóng lại không thành công, ĐDV A2 phải thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa sự cố mở rộng trên lưới điện 110kV (quá tải đường dây hoặc thiết bị điện, điện áp năm ngoài giá trị cho phép). Yêu cầu Trưởng kíp thực hiện xử lý sự có đối với trường hợp mắt điện toàn trạm điện.Sau khi hệ thống điện miền Nam ồn định, phân tích nhanh sự cố đề khôi phục lại đường dây bị sự cô theo quy định và hoàn thành Báo cáo sự cố theo Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống điện miền Nam do A2 ban hành.

I.4 Quy định đóng lại đường dây 171 T110 KCNVLZ2 - 176 Tân Túc

1 Khi sự cố đường dây cho phép đóng lại đường dây không quá 02 (hai) lần, kể cả lần tự đóng lại (F79) không thành công Nếu đường dây 171 KCNVLZ2 -— 176 Tân Túc đi qua khu vực tập trung đông người và khu dân cư chỉ cho phép đóng lại đường dây lần thứ 2 sau khi nhân viên KCNVL2 kiểm tra và Trưởng kíp xác nhận đường dây đủ tiêu chuẩn vận hành và đảm bảo an toàn cho người, thiết bị điện.

2 Khi đường dây đang trong thời gian thực hiện sửa chữa nóng, mạch rơle tự động đóng lại đường dây phải được khóa lại, ĐĐV A2 không được phép đóng lại khi máy cắt đường dây nhảy.

3 Không cho phép đóng điện đường dây trong trường hợp máy cắt đường dây nhảy khi có gió cấp 06 trở lên, lũ lụt dẫn đến mức nước cao dẫn tới giảm khoảng cách an toàn so với thiết kế của đường dây đe dọa mắt an toàn, hỏa hoạn ở những vùng đường dây đi qua hoặc các thiết bị không đủ tiêu chuẩn vận hành.

4 Trong thời gian 08 giờ, nếu đường dây đã xuất hiện sự cố thoáng qua sau 03 (ba) lần đóng lại tốt (kề cả lần tự động đóng lại), Trưởng kíp T110 KCNVL2 phải khóa mạch rơle tự đóng lại Nếu sau 08 giờ tiếp theo không : xuất hiện lại sự cố thì đưa rơle tự đóng lại vào làm việc Nếu trong

08 giờ tiếp theo lại xuất hiện sự cố, Trưởng kíp T110 KCNVL2 phải báo cáo cho ĐDV A2 đề lệnh cô lập đường dây và bàn giao cho Trưởng kíp (đoạn quy định tại Điều 16 Quy trình vận hành và xử lý sự cố T110kV KCN VL2) để cử nhân viên kiểm tra sửa chữa.

5 Trường hợp đường dây bị sự cố vĩnh cửu, trước khi giao cho nhân viên đi kiểm tra sửa chữa, ĐĐV A2 phải yêu cầu Trưởng kíp T110 KCNVL2 kiểm tra sơ bộ tình hình thiết bị nối với đường dây đó trong phạm vi hàng rào trạm phân phối của trạm điện Nhân viên T110 KCNVL2 phải làm đầy đủ các thủ tục và biện pháp an toàn theo quy chuẩn kỹ thuật, quy trình an toàn và quy định khác có liên quan.

6 Sau khi nhân viên KCNVL2 sửa chữa xong các phần tử bị sự cố trên đường dây và ĐĐV xác nhận đường dây đảm bảo đủ tiêu chuẩn vận hành và trả lại cho A2 để khôi phục, phải căn cứ chế độ vận hành thực tế để chỉ huy thao tác đưa thiết bị, đường dây vào vận hành.

I.5 Xử lý của Trưởng kíp T110 KCNVLZ2 khi MC 172 nhảy do rơ le bảo vệ đường dây tác động

1 Khi MC nhảy do rơle bảo vệ đường dây tác động, Trưởng kíp T110 KCNVL2 phải báo ngay ĐĐV A2 các thông tin sau: a Thời điểm sự cố, tên đường dây và máy cắt nhảy, tín hiệu rơle bảo vệ tác động, tình trạng làm việc của chức năng F79 (không làm việc, làm việc không thành công hay chức năng F79 làm việc nhưng không đủ điều kiện hòa), các tín hiệu nào đã chỉ thị, các bản ghi thông số sự cố đã ghi nhận được trong các rơle được trang bị hoặc các thiết bị chuyên dụng khác Trường hợp sự cố đường dây mà chức năng F79 không làm việc hoặc làm việc không thành công làm mất điện toàn trạm điện, Trưởng kíp xử lý sự cố theo trường hợp mắt điện toàn trạm điện trước khi báo cáo thông tin sự cố cho ĐĐV A2; b Số lần cắt nhảy, tình trạng máy cắt: c Thời tiết tại địa phương; d Tình trạng làm việc các thiết bị khác có liên quan, thao tác theo mệnh lệnh của ĐĐV A2.

2 Ngay sau khi xử lý sự cố trong, Trưởng kíp T110 KCNVL2 phải gửi Báo cáo nhanh sự cô cho ĐĐV A2 theo quy định tại Phụ lục 1 Thông tư 28/2014/TT-BCT.

I.6 Xử lý của ĐĐV A2 khi MC 172 T110 KCNVLZ2 nhảy do rơ le bảo vệ đường dây tác động

1 Trường hợp rơle bảo vệ tự động (F79) đóng lại thành công, ĐĐV A2 thực hiện các công việc sau: a Thu thập thông tin sự cố từ T110 KCNVL42; b Yêu cầu Trưởng kíp kiểm tra tình trạng của máy cắt 172, thiết bị bảo vệ và tự động; c Giao đường dây 110kV 172 KCNVL2 - 176 Phú Lâm (đoạn quy định tại Điều 16

Xử lý sự cố máy cắt, máy biến dòng điện, máy biến điện áp

II.1 Xử lý của Trưởng kíp T110 KCNVL2

1 Xử lý sự cố theo quy trình vận hành và xử lý sự cố thiết bị điện do T110 KCNVL2 ban hành.

2 Báo cáo ngay cho ĐĐV A2 về sự có, tình trạng vận hành của đường dây hoặc thiết bị điện khác tại T110 KCNVLA2.

3 Chủ trì, phối hợp với ĐĐV A2 để xử lý sự cổ đối với các thiết bị thuộc quyền điều khiển của Trưởng kíp T110 KCNVL2.

4 Xử lý sự cố theo lệnh điều độ của ĐĐV A2 (theo phân cấp quyền điều khiên).

5 Hoàn thành Báo cáo nhanh sự cố theo quy định tại Phụ lục 1.

II.2 Xứ lý của Điều độ viên A2

1 Chỉ huy xử lý sự cố thiết bị điện bị sự cố.

2 Lệnh cho Trưởng kíp cô lập thiết bị điện bị sự cố và bàn giao cho T110 KCNVL2 để sửa chữa Thiết bị chỉ được đưa vào vận hành trở lại khi có xác nhận đủ tiêu chuẩn vận hành của T110 KCNVL2.

3 Hoàn thành Báo cáo sự cổ theo Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống điện miên Nam do A2 ban hành.

Xử lý sự cố máy biến áp

III.1 Rơle bảo vệ MBA T2 tại T110 KCNVL2

1 Các bảo vệ theo dòng điện:

Bảo vệ so lệch MBA T2 tích hợp các chức năng: 87T; 49; 50/51(N); 27/59.

2 Các bảo vệ công nghệ: a Rơle hơi (96) 2 cấp của MBA b Rơle áp lực (63); c Rơle nhiệt độ dầu (26O) 2 cấp; d Rơle nhiệt độ cuộn dây (26W) 2 cấp; e Rơle mức dầu (71); f Bảo vệ áp suất đột biến (PRD).

III.2 Xử lý quá điện áp máy biến áp

1 Nếu không có quy định riêng theo yêu cầu của nhà chế tạo, máy biến áp T2 được quá áp như sau: a Trong điều kiện vận hành bình thường:

- Máy biến áp được vận hành lâu dài với điện áp cao hơn không quá 5% điện áp định mức tương ứng với đầu phân áp trong điều kiện máy biến á áp không bị quá tải; không quá 10% điện áp định mức tương ứng với đầu phân áp trong điều kiện tải qua máy biến áp không quá 25% công suất định mức của biến áp;

- Máy biến áp T2 được vận hành ngắn hạn (dưới 06 giờ trong 24 giờ) với điện áp cao hơn không quá 10% điện áp định mức tương ứng với đầu phân áp trong điều kiện máy biến áp không bị quá tải. b Trong điều kiện sự cố: Máy biến áp T2 được phép làm việc lâu dài với điện áp cao hơn không quá 10% điện áp định mức trong điều kiện máy biến áp T2 không bị quá tải. c Không cho phép điện áp vận hành vượt quá 20% so với điện áp định mức của đầu phân áp tương ứng, Trưởng kíp T110 KCNVL2 phải thực hiện tách ngay máy biến áp T2 khỏi vận hành để tránh hư hỏng.

2 Trưởng kíp T110 KCNVL2 xử lý quá áp máy biến áp T2: Phải báo cáo ngay cho ĐĐV A2 xử lý đề tránh MBA bị quá áp quá giới hạn cho phép.

3 Điều độ viên A2 xử lý quá áp MBA T2 theo Quy định quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia do Bộ Công Thương ban hành đề máy biên áp T2 không bị quá điện áp cho phép.

III.3 Xử lý máy biến áp T2 có những hiện tượng khác thường

1 Trường hợp phát hiện máy biến áp T2 có những hiện tượng khác thường như chảy dầu, thiểu dầu, bị nóng quá mức, có tiếng kêu khác thường, phát nóng cục bộ ở đầu cốt sứ, bộ điều áp dưới tải hoạt động không bình thường, Trưởng kíp T110 KCNVLZ2 phải tìm mọi biến pháp xử lý sự cô theo quy định để giải quyết, đồng thời báo cáo với ĐĐV A2, lãnh đạo trực tiếp và ghi vào số nhật ký vận hành.

2 Khi rơle hơi (F96) tác động báo tín hiệu, Trưởng kíp T110 KCNVL2 phải tiến hành xem xét bên ngoài máy biến áp T2, lấy mẫu khí trong rơle để phân tích và kiểm tra tính chất cháy của khí: a Trường hợp khí cháy được hoặc trong khí có chứa những sản phẩm do phân hủy chật cách điện phải báo cáo ngay với ĐĐV A2 đê tách máy biên áp; b Trường hợp chất khí không màu, không mùi, không đốt cháy được thì vẫn có thể để máy biến áp T2 tiếp tục vận hành và phải tăng cường kiếm tra giám sát tình trạng máy biến áp T2.

III.4 Các trường hợp phải tách máy biến áp T2 ra khỏi vận hành

1 Có tiếng kêu mạnh không đều và tiếng phóng điện trong máy biến áp.

2 Sự phát nóng của máy biến áp tăng lên bất thường và liên tục trong điều kiện làm mát bình thường và không bị quá tải.

3 Dầu tràn ra ngoài máy qua bình dầu phụ, vỡ kính phòng nổ hoặc dầu phun ra qua van an toàn.

4 Mức dầu hạ thấp dưới mức quy định và còn tiếp tục hạ thấp.

5 Màu sắc của dầu thay đồi đột ngột.

6 Các sứ bị rạn, vỡ, bị phóng điện bề mặt, áp lực dầu của các sứ kiểu kín không năm trong quy định của nhà chê tạo, đâu côt bị nóng đỏ.

7 Kết quả phân tích dầu cho thấy dầu không đạt các tiêu chuẩn.

8 Khi hệ thống rơle bảo vệ không đảm bảo đầy đủ chống mọi dạng sự cố, thời gian loại trừ ngăn mạch cho máy biên áp.

9 Khi điện áp vận hành vượt quá 20% so với điện áp định mức của đầu phân áp tương ứng mà bảo vệ quá điện áp không tác động.

10 Các trường hợp bất thường khác theo quy định của Công ty Cổ phần điện Khu

III.5 Xử lý khi máy biến áp T2 T110 KCNVL2 nhảy sự có

1 Xử lý của Trưởng kíp T110 KCNVL2: a Báo cáo ngay cho ĐĐV A2 các thông tin sau:

- Thời điểm MBA bị sự cố; tên MC nhảy;

- Rơle bảo vệ nào chỉ thị tác động tại phòng điều khiển trung tâm. Trường hợp không phải bảo vệ nội bộ tác động, Trưởng kíp có trách nhiệm xác định tình trạng làm việc của rơle bảo vệ (tác động đúng hay tác động nhằm):

- Những bất thường về tình trạng bên ngoài MBA bị sự cố (mức dầu, nhiệt độ dầu, nhiệt độ cuộn dây, áp lực sứ )

- Kiểm tra toàn bộ thiết bị liên quan (TC, MC, TU, TI ) để phát hiện điểm sự cố nêu có;

- Tình trạng làm việc của các thiết bị liên quan. b Xử lý sự cố máy biến áp theo Quy trình vận hành và xử lý sự cố máy biến áp T2 do Công ty Cổ phần điện Khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc ban hành. Chuyển tự dùng xoay chiều sang nhận từ nguồn dự phòng khác; c Thao tác theo lệnh điều độ của ĐĐV A2; d Hoàn thành Báo cáo nhanh sự cố theo quy định tại Phụ lục 1.

2 Xử lý của Điều độ viên A2: a Nắm thông tin sự cố MBA T2 từ Trưởng kíp T110 KCNVL2; b Chỉ huy cô lập hoặc đưa máy biến áp T2 trở lại vận hành theo quy định tại Điều

48 Quy trình VH & XLSC T110KV KCN VL2. c Hoàn thành Báo cáo sự có theo Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thong điện miền Nam do A2 ban hành.

III.6 Khôi phục máy biến áp T2 sau sự cố

1 Trường hợp máy biến áp T2 bị cắt sự cố do bảo vệ khác ngoài so lệch, hơi, dòng dầu, áp lực dầu, sau khi nhân viên vận hành T110 KCNVL2 kiểm tra, báo cáo tình trạng bên ngoài của máy biến áp không phát hiện có dấu hiệu bắt thường, ĐĐV A2 chỉ huy đưa máy biến áp vào vận hành trở lại khi có một trong các điều kiện sau: a Nhân viên vận hành T110 KCNVL2 khẳng định mạch bảo vệ không tác động nhằm. b Nhân viên vận hành T110 KCNVL2 kiểm tra phát hiện mạch bảo vệ tác động nhằm do hư hỏng mạch bảo vệ và hư hỏng đó đã được khắc phục. Trường hợp không khắc phục được tình trạng hư hỏng của mạch bảo vệ, ĐĐV A2 cho phép cô lập mạch bảo vệ đó theo đề nghị của T110 KCNVL2 và đưa máy biến á áp vận hành trở lại với điều kiện các rơ le bảo vệ còn lại phải bảo đảm bảo vệ đầy đủ chống mọi dạng sự cố, đảm bảo thời gian loại trừ sự cố.

2 Trường hợp máy biến áp T2 bị cắt sự cố do bảo vệ so lệch và hơi (hoặc dòng dầu, áp lực dầu), ĐĐV A2 chỉ huy đưa máy biến áp vào vận hành trở lại khi đủ các điều kiện sau: a T110 KCNVL4 đã tiến hành thí nghiệm, kiểm tra thử nghiệm các thông số, phân tích mẫu khí, mẫu dâu, khắc phục những nhược điểm bất thường đã phát hiện. b T110 KCNVLZ2 có văn bản xác nhận máy biến áp T2 đủ điều kiện vận hành gửi

3 Trường hợp chỉ có một trong các bảo vệ so lệch, hơi, dòng dầu, áp lực dầu tác động, ĐĐV A2 chỉ huy thao tác cô lập máy biến áp và bàn giao máy biến áp cho T110

KCNVL2 tiến hành thí nghiệm, kiểm tra mạch bảo vệ chính đã tác động ĐĐV A2 chỉ huy đưa máy biến áp vào vận hành trở lại khi có một trong các điều kiện sau: a Qua kiểm tra phát hiện mạch bảo vệ chính của máy biến áp tác động là do hư hỏng trong mạch bảo vệ và hư hỏng đó đã được khắc phục; b Qua kiểm tra phát hiện mạch bảo vệ chính của máy biến áp tác động là do hư hỏng thiết bị trong vùng bảo vệ chính (nhưng không phải là máy biến áp) và hư hỏng đó đã được khắc phục. c Qua kiểm tra mạch bảo vệ chính, các thiết bị trong vùng bảo vệ chính và không phát hiện hư hỏng, T10 KCNVL2 đã thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều này.

Rơle bảo vệ và tự động

IV.1 Yêu cầu rơle bảo vệ khi đưa thiết bị vào vận hành

1 Các thiết bị điện và đường dây dẫn điện chỉ được mang điện khi các bảo vệ rơ le chông mọi dạng sự cô cùng được đưa vào làm việc.

2 Khi các rơ le bảo vệ được tách ra không cho làm việc hoặc do bị hư hỏng một vài dạng bảo vệ rơle thì những rơle bảo vệ còn lại vân phải bảo đảm bảo vệ đầy đủ chống mọi dạng sự cố, thời gian loại trừ ngắn mạch cho các thiết bị điện và đường dây dẫn điện.

3 Trường hợp không đảm bảo yêu cầu quy định tại Khoản 2 Điều này, Nhân viên vận hành phải thực hiện một trong các giải pháp sau: a Cắt điện các thiết bị điện hoặc đường dây, trạm điện đó ra khỏi vận hành; b Không cắt điện nhưng phải đặt bảo vệ tạm thời và được Cấp điều độ có quyền điều khiển cho phép.

4 Khi đưa bảo vệ tác động nhanh của phần tử đấu nối ra khỏi vận hành, thì tùy theo điều kiện ồn định phải đưa bảo vệ tác động nhanh tạm thời hoặc gia tốc bảo vệ dự phòng hoặc chính định lại rơle bảo vệ khác cho phù hợp.

IV.2 Trang bị rơle bảo vệ và tự động

1 Các thiết bị điện của hệ thống điện phải được trang bị rơle bảo vệ và tự động chống mọi dạng ngắn mạch, các hư hỏng trong chế độ vận hành bình thường bằng các trang thiết bị rơle bảo vệ, aptômát hoặc câu chảy và các trang bị tự động trong đó có tự động điều chỉnh và tự động chống sự cố.

2 Các trang thiết bị rơ le bảo vệ và tự động (bao gồm rơ le sa thải tải theo điện áp thấp và tần số thấp) phải thường xuyên ở chế độ vận hành, trừ các trang thiết bị rơ le mà theo nguyên lý hoạt động, điều kiện chế độ làm việc của hệ thống năng lượng và tính chọn lọc phải tách ra khỏi vận hành.

3 Thiết bị ghi nhận sự cố và cảnh báo phải luôn sẵn sàng hoạt động.

4 Chế độ vận hành thiếu trang bị rơ le bảo vệ hoặc tự động phải được Trung tâm điêu độ HTĐ miên Nam quy định cụ thể.

IV.3 Theo dõi vận hành và khắc phục khiếm khuyết của các trang thiết bị rơ le bảo vệ và tự động

1 Trường hợp tác động sai hoặc từ chối tác động của trang thiết bị rơle bảo vệ và tự động, những thiêu sót phát hiện trong quá trình vận hành phải được xem xét phân tích và loại trừ trong thời gian ngăn nhât.

2 Trường hợp tác động sai hoặc từ chối tác động của trang thiết bị rơle bảo vệ và tự động, trường hợp phát hiện có hư hỏng trong mạch hoặc thiết bị phải thông báo ngay với Lãnh đạo đơn vị và ĐDV A2.

3 Việc cô lập hoặc đưa các rơle bảo vệ và tự động vào vận hành trở lại chỉ được thực hiện khi có mệnh lệnh cho phép của ĐĐV A2.

V Xử lý khi mất điện toàn T110 KCNVL2

V.1 Xử lý của Trưởng kíp T110 KCNVL2

Khi xảy ra mất điện toàn trạm điện, Trưởng kíp T110 KCNVL2 thực hiện theo trình tự sau:

1 Thực hiện xử lý sự cố theo Quy trình vận hành và xử lý sự có do Đơn vị ban hành,

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6. Sơ đồ nối dây: - Báo cáo thực tập tốt nghiệp trạm 110kV
6. Sơ đồ nối dây: (Trang 17)
w