1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định tiềm năng năng lượng mặt trời áp mái tỉnh Hậu Giang

125 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

Việt Nam là một Quốc gia có tiềm năng về năng lượng tái tạo và ngày càng được quan tâm về loại hình năng lượng này, nhất là về năng lượng mặt trời với nhiều Dự án đã được phê duyệt. Hiện nay, Năng lượng mặt trời áp mái đang được phát triển mạnh. Để đảm bảo đầu tư là khả thi thì việc xác định tiềm năng về lý thuyết, tiềm năng về kỹ thuật và tiềm năng về kinh tế của Dự án cần được xem xét và đánh giá một cách cụ thể và chi tiết. Thêm vào đó kết nối nguồn năng lương mặt trời áp mái vào hệ thống điện quốc gia sẽ ảnh hưởng đến các chế độ vận hành trong lưới điện. Để đảm bảo an toàn cho hệ thống điện khi có sự tham gia của nguồn năng lượng mặt trời áp mái vào hệ thống điện là sự cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ tình hình thực tế trên Khóa luận này tập trung nghiên cứu “Xác định tiềm năng năng lượng mặt trời áp mái tỉnh Hậu Giang” đánh giá tác động của nguồn năng lượng mặt trời áp mái đến lưới điện của tỉnh Hậu Giang bằng phần mềm mô phỏng ETAP để phân tích trào lưu công suất, tính toán ngắn mạch, đánh giá quá độ điện từ, đánh giá độ tin cậy của hệ thống trước và sau khi đưa vào vận hành. Kết quả cho thấy việc đưa nguồn năng lượng mặt trời áp mái vào vận hành thì không ảnh hưởng nhiều đến hệ thống điện. Khi vận hành nguồn năng lượng mặt trời áp mái góp phần giải quyết được các bài toán về gia tăng công suất nguồn phát khi yêu cầu phụ tải ngày một tăng cao. Ngoài ra, Khóa luận cũng phân tích hiệu quả kinh tế từ Nhà máy bằng phần mềm RETScreen Expert. Từ kết quả cho thấy việc đầu tư phát triển điện năng lượng mặt trời áp mái hoàn toàn khả thi về mặt kinh tế tài chính.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - - THÁI MINH THƯ LỮ VĂN TOÀN XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI ÁP MÁI TỈNH HẬU GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ KHOÁ HỌC: 2016 - 2020 Cần Thơ, tháng 6/2020 h TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - - XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI ÁP MÁI TỈNH HẬU GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ KHOÁ HỌC: 2016 – 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN: TS TRẦN VĂN TẤN Họ tên: THÁI MINH THƯ MSSV: 1652520201020 Họ tên: LỮ VĂN TOÀN MSSV: 1652520201020 Lớp: Kỹ thuật Điện – Điện tử Cần Thơ, tháng 6/2020 Khoá luận tốt nghiệp ngành kỹ thuật Điện – Điện tử khoá học: 2016 – 2020 Với tên đề tài: Xác định tiềm năng lượng mặt trời áp mái tỉnh Hậu Giang Do hai sinh viên Thái Minh Thư Lữ Văn Toàn thực Bởi cán hướng dẫn Ts Trần Văn Tấn Cán hướng dẫn Ts Trần Văn Tấn Sinh viên thực Sinh viên thực Lữ Văn Toàn Thái Minh Thư XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Khóa luận kèm theo với tựa đề: “Xác định tiềm năng lượng mặt trời áp mái tỉnh Hậu Giang”, sinh viên Thái Minh Thư, Lữ Văn Toàn thực báo cáo hội đồng chắm khóa luận thông qua Phản biện Ủy viên, thư ký ThS Nguyễn Duy Ninh Đặng Kim Sản Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2020 Chủ tịch Hội đồng Ths.Nguyễn Vĩnh Thành LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài Khóa luận cách hồn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực Khóa luận tốt nghiệp Trước tiên, chúng tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Văn Tấn người Thầy hướng dẫn, động viên giúp đỡ trình nghiên cứu viết Khóa luận Những nhận xét đánh giá Thầy, đặc biệt gợi ý hướng giải vấn đề suốt q trình làm Khóa luận, thực học vô quý giá không q trình viết Khóa luận mà hoạt động nghiên cứu chuyên môn sau Chúng xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Khoa Kỹ thuật - Cơng nghệ, Phịng Đào tạo trường Đại học Tây Đơ, Thầy giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện tốt cho q trình học tập viết Khóa luận Cuối cùng, chúng tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn bè lớp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp cách hồn chỉnh Cần thơ, ngày 20 tháng năm 2020 Sinh viên thực Lữ Văn Toàn Sinh viên thực Thái Minh Thư LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam kết khóa luận hồn thành dựa kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài “Xác định tiềm năng lương mặt trời áp mái tỉnh Hậu Giang” Chúng xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn Khóa luận rõ nguồn gốc Cần thơ, ngày 20 tháng năm 2020 Sinh viên thực Lữ Văn Toàn Sinh viên thực Thái Minh Thư TÓM TẮT Việt Nam Quốc gia có tiềm lượng tái tạo ngày quan tâm loại hình lượng này, lượng mặt trời với nhiều Dự án phê duyệt Hiện nay, Năng lượng mặt trời áp mái phát triển mạnh Để đảm bảo đầu tư khả thi việc xác định tiềm lý thuyết, tiềm kỹ thuật tiềm kinh tế Dự án cần xem xét đánh giá cách cụ thể chi tiết Thêm vào kết nối nguồn lương mặt trời áp mái vào hệ thống điện quốc gia ảnh hưởng đến chế độ vận hành lưới điện Để đảm bảo an toàn cho hệ thống điện có tham gia nguồn lượng mặt trời áp mái vào hệ thống điện cần thiết cấp bách Xuất phát từ tình hình thực tế Khóa luận tập trung nghiên cứu “Xác định tiềm năng lượng mặt trời áp mái tỉnh Hậu Giang” đánh giá tác động nguồn lượng mặt trời áp mái đến lưới điện tỉnh Hậu Giang phần mềm mô ETAP để phân tích trào lưu cơng suất, tính tốn ngắn mạch, đánh giá độ điện từ, đánh giá độ tin cậy hệ thống trước sau đưa vào vận hành Kết cho thấy việc đưa nguồn lượng mặt trời áp mái vào vận hành không ảnh hưởng nhiều đến hệ thống điện Khi vận hành nguồn lượng mặt trời áp mái góp phần giải tốn gia tăng cơng suất nguồn phát yêu cầu phụ tải ngày tăng cao Ngồi ra, Khóa luận phân tích hiệu kinh tế từ Nhà máy phần mềm RETScreen Expert Từ kết cho thấy việc đầu tư phát triển điện lượng mặt trời áp mái hoàn toàn khả thi mặt kinh tế tài MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tỉnh Hậu Giang 1.1.1 Tổng quan địa lý, kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang 1.1.2 Tổng quan nguồn – lưới điện tỉnh Hậu Giang 10 1.1.3 Tình hình phụ tải điện tỉnh Hậu Giang 11 1.2 Tổng quan điện mặt trời 12 1.2.1 Tình hình phát triển điện mặt trời giới 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển lượng mặt trời Việt Nam 16 1.3 Tình hình phát triển điện lượng mặt trời áp mái tỉnh Hậu Giang 24 1.3.1 Tình hình Dự án lượng mặt trời tỉnh Hậu Giang 24 1.3.2 Hiện trạng phát triển điện mặt trời áp mái tỉnh Hậu Giang 24 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ ĐIỆN MẶT TRỜI 27 2.1 Tổng quan công nghệ điện mặt trời 27 2.1.1 Các loại công nghệ pin mặt trời 27 2.1.2 Pin mặt trời đơn tinh thể .29 2.1.3 Pin mặt trời loại đa tinh thể 30 2.1.4 Pin mặt trời màng mỏng .32 2.2 Xu hướng công nghệ điện mặt trời 33 2.2.1 Top 10 thương hiệu sử dụng nhiều giới 33 2.2.2 Thông tin thương hiệu pin lượng mặt trời 34 2.2.3 Các hệ thống nối lưới, không nối lưới 39 2.3 Kỹ thuật lắp điện mặt trời áp mái 45 2.3.1 Góp lắp đặt – xác định góp lắp đặt tối ưu – có kèm theo 45 2.3.2 Các thiết bị đồng 45 2.3.3 Công nghệ Inverter 45 2.3.4 Quy trình lắp đặt kW thực tế .49 CHƯƠNG TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI ÁP MÁI TỈNH 56 3.1 Tình hình Dự án lượng mặt trời tỉnh Hậu Giang 56 3.2 Tiềm năng lượng mặt trời 56 3.2.1 Tiềm lý thuyết 56 3.2.2 Tiềm điện áp mái 61 3.2.3 Diện tích áp mái phù hợp .63 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI ĐẾN HỆ 66 4.1 Số liệu hệ thống điện tỉnh Hậu Giang 66 4.1.1 Nguồn điện 66 4.1.2 Lưới truyền tải 66 4.1.3 Quy hoạch phát triển hệ thống điện tỉnh Hậu Giang 69 4.2 Dự báo nhu cầu phụ tải điện đến năm 2025 75 4.2.1 Sơ đồ kết nối Điện lượng mặt trời vào hệ thống điện Huyện Châu Thành 75 4.3 Phân tích ổn định lưới điện hệ thống điện 77 4.3.1 Mục tiêu toán 77 4.3.2 Phân tích phân bố cơng suất 77 4.3.3 Tính tốn ngắn mạch lưới điện sau đưa NLMTAM vào vận hành 82 4.3.4 Phân tích ổn định độ hệ thống 84 4.3.5 Đánh giá độ tin cậy hệ thống điện 91 4.4 Phân tích hiệu KT – XH từ điện NLMTAM 92 4.4.1 Giới thiệu chung phần mềm RETScreen Expert 92 4.4.2 Quy mô NLMTAM tỉnh Hậu Giang .94 4.4.3 Các bước phân tích dự án .94 4.4.4 Phân tích tài 98 4.4.5 Hiệu KT - XH từ Mơ hình 100 4.4.6 Quy mô NLMTAM nhà máy Aquaone 900 kW 101 4.4.7 Các bước phân tích dự án 101 4.4.8 Mơ hình phân tích tài 104 4.4.9 Hiệu kinh tế xã hội từ Nhà máy 106 CHƯƠNG KẾT LUẬN 108 5.1 Kết đạt 108 5.2 Hạn chế đề tài 109 5.3 Hướng phát triển 109 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Bản đồ địa lí Hành tỉnh Hậu Giang [11] .8 Hình 1-2 Sơ đồ nguyên lý điện 220-110 kV tỉnh Hậu Giang đến năm 2019 [12] 11 Hình 1-3 Công suất lượng tái tạo bổ sung hàng năm [12] 13 Hình 1-4 Biểu đồ nguồn lượng tái tạo 13 Hình 1-5 Cơng suất phát điện toàn cầu, theo nguồn, 2008-2018 [12] 14 Hình 1-6 Tỷ lệ phát điện từ lượng tái tạo, 10 quốc gia hàng đầu, 2018 [12] 14 Hình 1-7 Năng lượng mặt trời tồn cầu PV bổ sung hàng năm, 2008-2018[12] 15 Hình 1-8 Bổ sung công suất lượng mặt trời, 10 quốc gia hàng đầu, 2018 [12] 15 Hình 1-9 Bức xạ hàng năm trung bình Việt Nam 17 Hình 1-10 Bản đồ xạ mặt trời Việt Nam [14] 22 Hình 1-11 Hình Nhà máy điện mặt trời Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân [15] 23 Hình 1-12 Cơng trình điện mặt trời áp mái Tổng cơng ty Điện lực TP.HCM [15] 23 Hình 1-13 Dự án điện mặt trời áp mái Công ty AquaOne Hậu Giang [11] 25 Hình 1-14 Sản lượng điện mặt trời phát triển lên lưới 21 tỉnh/thành[15] 25 Hình 2-1 Nhà máy sản xuất điện lượng mặt trời Pháp [17] 27 Hình 2-2 Các panel mặt trời mắc nối tiếp [18] 28 Hình 2-3 Các panel mặt trời mắc song song [18] 28 Hình 2-4 Sơ đồ cấu trúc nhà máy điện mặt trời nối lưới điển hình [18] 28 Hình 2-5 Pin mặt trời loại đơn tinh thể (Mono) [18] 29 Hình 2-6 Pin mặt trời đa tinh thể (Poly) [18] 31 Hình 2-7 Pin mặt trời màng mỏng (thin film) [18] .32 Hình 2-8 Nguyên lý hoạt động điện mặt trời 39 Hình 2-9 Hệ thông giám sát điện thoại thông minh .40 Hình 2-10 Hệ thống điện mặt trời độc lập 42 Hình 2-11 Thiết bị điện mặt trời độc lập .43 Hình 2-12 Sơ đồ kết nối điện lượng mặt trời độc lập 43 Hình 2-13 Nguyên lý kết nối 44 Hình 2-14 Góc lắp đặt 45 Hình 2-15 Biến tần tập trung .46 Hình 2-16 Biến tần vi mơ 47 Hình 2-17 Biến tần chuỗi kết nối 48 Hình 2-18 Lắp đặt khung, ray 50 Hình 2-19 Lắp đặt Pin 50 Hình 2-20 Cách lắp đặt 51 Hình 2-21 Lắp tủ điện inverter 51 Hình 2-22 Các panel mặt trời mắc nối tiếp [18] 53 Hình 2-23 Các panel mặt trời mắc song song [18] .53 Hình 2-24 Các panel mặt trời mắc song song nối tiếp [18] .53 Hình 3-1 Tiềm năng lượng quang điện địa bàn tỉnh Hậu Giang kWh/kWp 57 Như với công suất khoảng 1807 Mw điện mặt trời, năm cho sản lượng điện thương mại 2.778.925,9962 MWh/năm b Phân tích phát thải giảm khí thải hiệu ứng nhà kính (GHG) Mơ hình phân tích GHG thường có tất cơng nghệ lượng RETScreen Nó tính tốn sơ lược lượng phát thải GHG cho hệ thống Phân tích phát thải nhằm giúp người dùng xác định khí nhà kính phát sinh nhằm làm giảm bớt tiềm mục đích Dự án - Trong trường hợp phát 2.778.925,9962 MWh/năm trường hợp (nghĩa sử dụng than, dầu để phát điện) thải mơi trường 1280676,7 t.CO2 - Trong trường hợp Mơ hình (trường hợp đề xuất) phát 2.778.925,9962 MWh/năm phát 89647,4 t.CO2 Như năm Mơ hình phát thải khí nhà kính 1.191.029,3 t.CO2, đạt 93 % Bảng 4.20 Kết phân tích phát thải khí nhà kính 97 4.4.4 Phân tích tài a Nguồn vốn Nguồn vốn tài mơ hình thí điểm từ vốn chủ sở hữu 100% b Các điều kiện sở phân tích Bảng 4.21 Kết chi phí/tiết kiệm/doanh thu từ Dự án Phân tích tài chính: Theo nhận định chung môi trường kinh doanh điện Việt Nam để bảo đảm an tồn tài cho chủ đầu tư, mức lợi nhuận thể qua hệ số thu hồi vốn nội chủ đầu tư phải đảm bảo hệ số hồn vốn tài lớn (IRR >10%) Vì phân tích tài tiến hành theo điều kiện đầu tư, tính chi phí nhiên liệu, khoản thu nộp tài chính, lãi suất…Mức giá điện tính giá điện quy dẫn US cent/kWh Thời gian phân tích: Giả định Dự án đưa vào vận hành vào đầu năm 2025 Thời gian vận hành kinh tế 25 năm Tổng cơng suất mơ hình khoảng 1807 Mw với giả thuyết tham số tài bảng - Chi phí tiết kiệm doanh thu: Với tổng chi phí đầu tư ban đầu Mơ hình 1.269.787.588 $; Tổng chi phí tiết kiệm thu nhập hàng năm từ xuất điện 257.606.440 $ Như dòng tiền ròng năm Dự án 248.272.971 $ 98 Bảng 4.22 Biểu đồ dòng tiền tích lũy Bảng 4.23 Biểu đồ thị thời gian hồn vốn dịng đời Dự án Từ kết tính tốn ta thấy hiệu tài chấp nhận thời gian hồn vốn 5.1 năm 99 Bảng 4.24 Kết phân tích tài Như vậy: Các tiêu chấp nhận khẳng định Mơ hình thí điểm hồn tồn khả thi mặt kinh tế tài 4.4.5 Hiệu KT - XH từ Mơ hình Ở Việt Nam số nước phát triển ngành sản xuất điện Chính phủ can thiệp để kiểm sốt gia nhằm khuyến khích đầu tư phát triển ngành sản xuất khác đảm bảo phù hợp với mức thu nhập người dân Hiệu kinh tế đánh giá sở so sánh mặt kinh tế mặt xã hội mà Mơ hình mang lại cho tồn kinh tế quốc dân Giá trị kinh tế Dự án đạt được: - Giảm bớt gánh nặng cho ngành điện kinh tế tăng trưởng nhanh dẫn đến tăng trưởng nhanh nhu cầu điện - Tăng thêm nguồn điện cho hệ thống điện Quốc gia với phương thức vận hành đa dạng theo chế độ tải tải lưng, giải phần thiếu điện vào tháng mùa khô, năm thiếu nước, đặc biệt khả thiếu điện vào năm sau 2025 - Dự án mang lại hiệu cao mặt kinh tế xã hội cho hộ gia đình 100 4.4.6 Quy mơ NLMTAM nhà máy Aquaone 900 kW Mơ hình thí điểm lượng mặt trời lắp đặt Đông Phú huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang với tổng công suất 900 kW Bảng 4.25 Thông tin Nhà máy điện mặt trời Aquaone Thông số Tên Dự án Nội dung Nhà máy AquaOne Địa điểm Đông Phú, Châu Thành, Hậu Giang Công suất 900 kW Điện lượng năm đầu kWh Phương án đấu nối Đấu nối trực tiếp mạch đường dây 220 V Công nghệ pin mặt trời Công nghệ pin quang điện - SPV Cơng nghệ inverter Inverter Zeversolar tích họp hịa lưới Số pin mặt trời 2600 4.4.7 Các bước phân tích dự án a Quy trình bước thực Chọn vị trí quy hoạch Đầu tiên chọn vị trí Nhà máy Đông Phú, Châu Thành, Hậu Giang ta chọn mục “chọn vị trí sở liệu khí hậu” ta có bảng thơng số khí hậu cao độ: 01 mét; nhiệt độ thiết kế cấp nhiệt, nhiệt độ trời, độ ẩm, lượng mưa; xạ mặt trời hiện thơng số hình bên Hình 4-23 Vị trí lắp đặt nhà mái Aquaone 101 Hình 4-24 Kết liệu khí hậu vị trí Nhà máy Như vậy: với sở liệu ta biết thông số vị trí địa lý, cao độ trung bình, thơng số khí hậu huyện Châu Thành Từ bảng số liệu ta thấy xạ mặt trời hàng tháng huyện Châu Thành, tương đối cao, tháng có cường độ xạ khác không đáng kể hệ thống pin mặt trời phát công suất ổn định tháng năm - Xác định tiện nghi làm việc: Nhập thông tin liệu nhà máy, loại lượng - Xác định điểm mốc chi phí sản xuất lượng ($/kWh) (9,35 Uscents/kWh): + Xác định: Công nghệ quang điện, quang điện - Hệ thống theo dõi + Điểm mốc: 0,1 + Ghi chú: trị giá điển hình $ Cannada từ ngày 01.01.2019 Sức mua tương đương (Tỷ giá hối đoái) khoảng 1,25 CAD = USD - Xác định công nghệ: Công nghệ quang điện, nhà sản xuất, số lượng… - Mơ hình lượng Trong phần ta chọn mức để phân tích nhập thơng số Mơ hình thí điểm * Đánh giá tài nguyên - Nhập thông số thể pin mặt trời đặt so với hướng mặt trời 102 Bảng 4.26 Thông số xác định lắp đặt pin mặt trời * Lý ta chọn thông tin đặt pin nằm nghiêng góc 20 độ làm cho bụi bẩn khó bám bề mặt pin, nước mưa rửa trôi chúng dễ dàng - Xác định loại pin mặt trời sử dụng cho mơ hình thí điểm ta phân tích phần ta chọn loại pin Si đơn tinh thể - CS6U-350M – MaxPower hãng Canadian Solar với hiệu suất hãng 17.74%, công suất 345 Wp với 2600 cơng suất hệ thống khoảng 900 kW Tổng diện tích thu lượng 6.000 m2 Bảng 4.27 Thông số chọn pin mặt trời - Xác định giá thành ban đầu: Chi phí lắp đặt khoảng 20 tỉ vnđ - Xác định chi phí vận hành bảo dưỡng: 40 tr/năm Như với công suất khoảng 900 kW điện mặt trời, năm mơ hình thí điểm cho sản lượng điện thương mại 1.3 triệu MWh b Phân tích phát thải hiệu ứng nhà kính (GHG) Mơ hình phân tích GHG thường có tất cơng nghệ lượng RETScreen Nó tính toán sơ lược lượng phát thải GHG cho hệ thống Phân tích phát thải nhằm giúp người dùng xác định khí nhà kính phát sinh nhằm làm giảm bớt tiềm mục đích Dự án 103 - Trong trường hợp phát 1.3 triệu MWh/năm trường hợp (nghĩa sử dụng than, dầu để phát điện) thải môi trường 642.4 t.CO2 - Trong trường hợp Nhà máy AquaOne (trường hợp đề xuất) phát 1.3tr MWh/năm phát 45 t.CO2 Như năm nhà máy AquaOne giảm phát thải khí nhà kính 597.4 t.CO2, đạt 93 % Hình 4-25 Kết phân tích phát thải khí nhà kính 4.4.8 Mơ hình phân tích tài a Nguồn vốn Nguồn vốn tài mơ hình thí điểm từ vốn chủ sở hữu 100% b Các điều kiện sở phân tích Phân tích tài chính: Theo nhận định chung mơi trường kinh doanh điện Việt Nam để bảo đảm an tồn tài cho chủ đầu tư, mức lợi nhuận thể qua hệ số thu hồi vốn nội chủ đầu tư phải đảm bảo hệ số hồn vốn tài lớn (IRR >10%) Vì phân tích tài tiến hành theo điều kiện đầu tư, tính chi phí nhiên liệu, khoản thu nộp tài chính, lãi suất…Mức giá điện tính giá điện quy dẫn US cent/kWh Thời gian phân tích: Giả định Dự án đưa vào vận hành vào đầu năm 2019 Thời gian vận hành kinh tế 25 năm Tổng cơng suất mơ hình thí điểm khoảng 900 kW với giả thuyết tham số tài bảng 104 - Chi phí tiết kiệm doanh thu: Với tổng chi phí đầu tư ban đầu Nhà máy 672254 $; Tổng chi phí tiết kiệm thu nhập hàng năm từ xuất điện 127.253 $ Như dòng tiền ròng năm Dự án 122.643 $ Bảng 4.28 Kết chi phí/tiết kiệm/doanh thu từ Dự án Bảng 4.29 Biểu đồ dịng tiền tích lũy 105 Bảng 4.30 Biểu đồ thị thời gian hồn vốn dịng đời Dự án Từ kết tính tốn ta thấy hiệu tài chấp nhận thời gian hồn vốn khoảng 5.1 năm - Kết phân tích tài tiêu đầu Dự án sau: Bảng 4.31 Kết phân tích tài Như vậy: Các tiêu chấp nhận khẳng định Nhà máy hồn tồn khả thi mặt kinh tế tài 4.4.9 Hiệu kinh tế xã hội từ Nhà máy Ở Việt Nam số nước phát triển ngành sản xuất điện Chính phủ can thiệp để kiểm sốt gia nhằm khuyến khích đầu tư phát triển ngành sản xuất khác đảm bảo phù hợp với mức thu nhập người dân 106 Hiệu kinh tế đánh giá sở so sánh mặt kinh tế mặt xã hội mà Mơ hình thí điểm mang lại mang lại cho tồn kinh tế quốc dân Giá trị kinh tế Dự án đạt được: - Giảm bớt gánh nặng cho ngành điện kinh tế tăng trưởng nhanh dẫn đến tăng trưởng nhanh nhu cầu điện - Tăng thêm nguồn điện cho hệ thống điện Quốc gia với phương thức vận hành đa dạng theo chế độ tải tải lưng, giải phần thiếu điện vào tháng mùa khô, năm thiếu nước, đặc biệt khả thiếu điện vào năm sau 2025 - Dự án mang lại hiệu cao mặt kinh tế xã hội cho hộ gia đình 107 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết đạt Sau thực hiện, đề tài đạt kết sau: - Đánh giá tiềm năng lượng mặt trời áp mái dự án xác định tiềm xạ toàn tỉnh Hậu Giang tương đối đồng đều, nằm dải từ 4,68 đến 4,72 kWh/m2/ngày - Xác định tiềm diện tích áp mái phù hợp địa bàn tỉnh Hậu Giang - Biết sử dụng phần mềm ETAP phục vụ cho việc thực Dự án điện mặt trời áp mái, cụ thể tính tốn phân bố trào lưu công suất lưới điện nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng nhà máy điện mặt trời công suất lớn đấu nối vào hệ thống điện - Hiểu rõ thiết kế Nhà máy điện mặt trời với công suất lớn nắm vững kiến thức đánh giá ổn định hệ thống điện đấu nối nhà máy điện mặt trời, từ mở rộng vấn đề, đánh giá tính ổn định hệ thống điện đấu nối trạm biến áp có cơng suất lớn nhà máy điện khác điện gió, nhiệt điện, điện sinh khối - Từ kết mô cho thấy phù hợp hệ thống thỏa mãn yêu cầu đấu nối nhà máy điện mặt trời vào lưới điện theo quy định, cụ thể Thông tư số 39/2015/TTBCT ngày 18/11/2015 Quy định hệ thống điện phân phối - Kết phân bố công suất hệ thống điện tỉnh Hậu Giang trước sau có NLMTAM cho thấy hệ thống ổn định vận hành tốt - Việc kết nối NLMT vào lưới điện tỉnh Hậu Giang gây số ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực tích cực sau: + Về mặt tiêu cực ảnh hưởng đến trình xác lập: đảo chiều công suất tác dụng, làm tăng lượng công suất phản kháng lưới điện để cung cấp cho NLMT hoạt động, tượng điện áp tăng đột ngột tồn lượng cơng suất nhà máy trường hợp cố mà thường xuyên tượng che khuất mây mù + Về chiều hướng tích cực, việc kết nối NLMT vào lưới điện tỉnh Hậu Giang góp phần giữ cho tần số điện áp ổn định xảy cố nhà máy - Đưa đề xuất phương án kết nối lưới NLMT với hệ thống điện tỉnh Hậu Giang cấp điện áp 110 kV 22 kV Từ tính tốn độ tin cậy trước sau có NLMTAM đảm bảo vận hành - Kết phân tích tác động Kinh tế xã hội liên quan đến khu vực Dự án: Dự án điện mặt trời áp mái với tổng vốn đầu tư khoảng 1.269.787,588 $ 108 - Sau 5.1 năm thu hồi vốn đơn giản Điện mặt trời áp máy sản xuất điện 2.778.925,9962MWh/năm - Hạn chế tối đa phát thải hiệu ứng nhà kính 1.191.029,3411 t.CO2, đạt 93% - Thêm vào kết nghiên cứu làm sở cho nhà đầu tư nghiên cứu có định đầu tư Dự án điện mặt trời địa bàn tỉnh, góp phần an sinh xã hội, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương tạo nguồn thu ngân sách tỉnh 5.2 Hạn chế đề tài Do thời gian hạn hẹp nên đề tài khóa luận chưa nghiên cứu sâu chưa nghiên cứu hết Module có phần mềm ETAP Chưa nghiên cứu phân tích sóng hài, tính bù cơng suất phản kháng cho hệ thống kết nối NLMTAM 5.3 Hướng phát triển Việc đưa NLMTAM vào vận hành phần giải tốn gia tăng cơng suất nguồn phát u cầu phụ tải ngày tăng cao Phát triển lượng mặt trời xem xu có xuất đầu tư nhỏ so với lượng gió Đồng thời kết nối NLMTAM gây nên số ảnh hưởng tiêu cực đến trình xác lập: đảo chiều công suất tác dụng, cần phải tăng lượng công suất phản kháng lưới cung cấp cho NLMTAM hoạt động, tượng điện áp tăng đột ngột tồn lượng cơng suất nhà máy trường hợp cố mà thường xuyên tượng che khuất mây mù Xét mặt tích cực việc kết nối NLMTAM vào lưới điện tỉnh Hậu Giang góp phần giữ cho tần số điện áp ổn định xảy cố nhà máy Ngoài ra, cần có biện pháp khắc phục trường hợp điện áp dâng cao NLMTAM đột ngột hết toàn công suất Lưới điện phải vận hành hợp lý để tránh trường hợp lượng công suất phản kháng lưới cao, phải có thiết bị kháng bù để tiêu thụ lượng công suất phản kháng sau cố, đáp ứng theo tiêu chuẩn lưới điện Việt Nam Do đó, luận văn có tính ứng dụng rộng rãi có khả phát triển nghiên cứu mở rộng sang nhiều vấn đề khác tương lai 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Piyush Choudhary, and Rakesh Kumar Srivastava, 2019 Sustainabilityperspectives-A review for solar photovoltaic trends and growth opportunities Journal of Cleaner Production, voll.277 [2] An interdisciplinary MIT study, 2015 The future of solar energy [3] Golara Ghasemi, Younes Noorollahi, Hamed Alavi, Mousa Marzband, Mahmoud Shahbazi, 2019 Theoretical and technical potential evaluation of solar power generation in Iran Renewable Energy, vol 138, pp 1250-1261 [4] Aissa Chouder, Santiago Silvestre, Bilal Taghezouit, Engin Karatepe, 2013 Monitoring, modelling and simulation of PV systems using LabVIEW Solar Energy, vol 91, pp 337-349 [5] Md Alam Hossain Mondal, A.K.M Sadrul Islam, 2011 Potential and viability of grid-connected solar PV system in Bangladesh Renewable Energy, vol 36, pp 18691874 [6] TS.Lê Xuân Định (Trưởng ban), KS Nguyễn Mạnh Quân, ThS Đặng Bảo Hà, ThS Phùng Anh Tiến 2015), Tổng luận "Tiềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam", Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia [7] Dương Minh Quân, Hoàng Dũng, Mã Phước Khánh Trần Ngọc Thiên Nam, 2018 Nghiên cứu ảnh hưởng nhà máy điện mặt trời phong điền đến lưới điện tỉnh Thừa thiên - Huế Tạp chí khoa học công nghệ đại học Đà Nẵng, 2/ số 11(132): trang 59-63 [8] M Q Duong, N T N Tran, G N Sava, S Leva, and M Mussetta, 2018 The Impact of 150 MWp PhoAn Solar Photovoltaic Project into Vietnamese QuangNgai Grid, International Conference and Exposition on Electrical And Power Engineering (EPE), pp 0498-0502 [9] J Polo, A Bernardos, A.A Navarro, C.M Fernandez-Peruchena, L Ramírez, María V Guisado,S Martínez, 2015 Solar resources and power potential mapping in Vietnam using satellite-derived and GIS-based information, Energy Conversion and Management, vol 98, pp 348-358 [10] J Polo, S Martínez, C M Fernández-Peruchena, A Navarro, J Vindel, M Gastón, et al., 2015, Maps of Solar Resource and Potential in Vietnam [11] http://www.haugiang.gov.vn [12] Trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Nam; Công ty Điện lực Hậu Giang 110 [13] Renewable 2018 global status report, 2019 [14] http://globalrsolarratlas.info [15] http://evn.com.vn [16] http://congthuong.vn [17] https://khoahoc.tv [18] https://givasolar.com/cach-lap-dat-pin-nang-luong-mat-troi/http://theleader.vn [19] Phần mềm RETScreen Expert [20] Phần mềm Meteonorm 7.3 [21] https://stnmt.haugiang.gov.vn [22] http://rooftoppvpotential.effigis.com [23] Nguyễn Hồng Việt (Chủ biên), Phan Thị Thanh Bình, 2013 Ngắn mạch ổn định hệ thống, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 370 trang [24] Võ Ngọc Điều (Chủ biên), 2017 ETAP Ứng dụng phân tích hệ thống điện Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 375 trang [25] Nguyễn Anh Tuấn, 2018 “Phương pháp luận đánh giá tiềm điện mặt trời” Hội thảo đánh giá tiềm phát triển Dự án điện mặt trời nối lưới quốc gia Việt Nam tới năm 2020 tầm nhìn 2030) [26] Hồng Dương Hùng 2008 Năng lượng mặt trời lý thuyết ứng dụng TrườngĐại học Bách khoa Đà Nẵng [27] Đặng Đình Thống, 2012 Cơng nghệ Pin mặt trời học kinh nghiệm từ Việt Nam Trung Tâm nghiên cứu lượng Trường Đại học bách khoa Hà Nội [28] Trần Thế San, Nguyễn Trọng Thắng, 2014 Sổ tay điện mặt trời Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 159 trang [29] Trần Bách 2001 2004 Lưới điện hệ thống điện Tập 1, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [30] Hồ Phạm Huy Ánh (Chủ biên), 2013 Kỹ thuật hệ thống lượng tái tạo Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 601 trang [31] Báo cáo niên giám thống kê năm 2018 [32] Quyết định số 2068/QĐ/TTg ngày 25 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 111

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w