Nghiên cứu xác định lượng tấm pin năng lượng mặt trời

28 1 0
Nghiên cứu xác định lượng tấm pin năng lượng mặt trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI SEMINAR II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ PIN MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM Đề tài: Nghiên cứu xác định lượng pin lượng mặt trời thải đề xuất giải pháp quản lý Chuyên ngành đăng ký: Quản lý Tài nguyên môi trường Chương trình đào tạo đăng ký: Thạc sĩ khoa học Họ tên thí sinh: Nguyễn Đại An Giảng viên hướng dẫn: GS TS Huỳnh Trung Hải Hà Nội, 09/2022 LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp điện ngành thiết yếu người, sở để phát triển công nghiệp đại, đáp ứng đời sống văn hoá, văn minh người Ở Việt Nam, ngành công nghiệp điện chủ yếu sử dụng lượng hố thạch than dầu khí Nguồn lượng dần cạn kiệt khai thác liên tục người cịn nguồn lượng không tái tạo Xu hướng tới phát triển lượng bền vững lượng yêu cầu tìm nguồn lượng tái tạo, thân thiện với người Một số nguồn lượng Việt Nam hướng tới lượng gió, hạt nhân lượng mặt trời So với ngành lượng truyền thống khác, pin lượng mặt trời (NLMT) q trình vận hành khơng gây hại đến mơi trường Nhưng thực chất q trình sản xuất pin NLMT cịn tạo khí NF3 (Nitơ Trifluoride) Mặc dù bị triệt tiêu phần lớn trình sử dụng, lượng nhỏ NF3 lọt vào khí Khi NF3 kết hợp với CO2 ảnh hưởng xấu đến môi trường Tấm pin mặt trời chứa nhiều kim loại nhơm, bạc, chì, silicon, cadium,… sau ngưng sử dụng thải môi trường lại nguồn chất thải nguy hại có nguy đe doạ đến môi trường Theo nghiên cứu, việc thu hồi tái chế pin thải không đem lại tác động tích cực đến mơi trường mà cịn có lợi ích kinh tế lớn lớn Các quốc gia phát triển tính tốn xây dựng nhà máy thu hồi tái chế pin NLMT thải điển hình nước Liên minh Châu Âu Ở Việt Nam hầu hết nghiên cứu thu hồi tái chế pin dừng lại quy mơ phịng thí nghiệm Hiện chưa có cơng nghệ tái chế thu hồi kim loại thải thải mà hầu hết pin sau hết hạn sử dụng đem lưu kho, thu hồi việc tháo dỡ Từ vấn đề thực tế nên đề tài: “Nghiên cứu xác định lượng pin lượng mặt trời thải đề xuất giải pháp quản lý” cần thiết phù hợp với nhu cầu thực tiễn Việt Nam  Mục tiêu seminal 2: Thực trạng phát triển lượng mặt trời Việt Nam Thực trạng quản lý pin mặt trời thải giới Việt Nam Thực trạng quản lý dự án điện mặt trời áp mái Việt Nam Seminar tập trung vào đối tượng dự án lượng mặt trời áp mái, đối tượng khó quản lý khơng tập trung có nhiều bên liên quan có với dự án nhà máy điện mặt trời thuộc quản lý nhà nước MỤC LỤC I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 1 Thực trạng sử dụng lượng mặt trời Việt Nam .1 Những thách thức vận hành hệ thống điện mặt trời .4 Triển vọng phát triển tương lai II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PIN MẶT TRỜI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Quản lý pin mặt trời giới Quản lý pin mặt trời Việt Nam 10 III QUẢN LÝ ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI TẠI VIỆT NAM 11 Đối tượng khách hàng hộ gia đình 13 Đối tượng khách hàng doanh nghiệp/nhà máy 16 Chính sách quản lý pin mặt trời thải 18 IV KẾT LUẬN VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TIẾP THEO 20 Kết luận 20 Kế hoạch triển khai luận văn 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 22 I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM Thực trạng sử dụng lượng mặt trời Việt Nam Đến hết năm 2019, tổng cơng suất nguồn điện tồn quốc đạt khoảng 56GW Ước tính đến hết năm 2020, hệ thống điện Việt Nam có tổng cơng suất lắp đặt nguồn điện khoảng 69GW (gồm nhà máy thủy điện nhập từ Lào điện mặt trời áp mái) Việt Nam quốc gia sở hữu tiềm lớn để khai thác lượng mặt trời có vị trí địa lý gần xích đạo tồn vùng khô nắng nhiều Là quốc gia có thời gian nắng nhiều năm với cường độ xạ lớn khu vực miền Trung, miền Nam Bên cạnh thách thức biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, cạn kiệt nguồn nhiên liệu hoá thạch, …Dự báo năm tới, nguồn cung cấp điện Việt Nam thiếu trầm trọng, vậy, phát triển nguồn lượng tái tạo hoàn toàn cần thiết phù hợp với tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Năm 2017, lượng mặt trời đầu tư Việt Nam ít, đến năm 2019, Việt Nam vượt Malaysia Thái Lan để trở thành nước có cơng suất lắp đặt điện mặt trời lớn Công suất lắp đặt (MW) Đông Nam Á 25000 20000 15000 10000 5000 2015 2016 2017 2018 2019 Năm Điện hạt nhân Điện sinh học Điện mặt trời Điện gió Hình 1: Cơng suất lắp đặt ngành lượng tái tạo Việt Nam từ năm 2015-2019 Trong năm gần đây, với chế khuyến khích (Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg ngày 06/4/2020 Thủ tướng Chính phủ), điện mặt trời có phát triển mạnh mẽ Việt Nam Theo báo cáo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tính đến cuối năm 2020, tổng cơng suất lắp đặt điện mặt trời nước đạt khoảng 19.400 MWp (tương đương 16.500 MW), chiếm khoảng 25% tổng công suất lắp đặt nguồn điện hệ thống điện Quốc gia [1] Hình 2: Cơ cấu cơng suất đặt nguồn điện tồn quốc năm ước tính năm 2020 [2] Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề cương Quy hoạch Điện VIII Quy hoạch dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2020 cho giai đoạn 2021 – 2030, với tầm nhìn đến 2045 Việc phát triển thu hút đầu tư vào lượng đầu tư xác định hai số ưu tiên quan trọng Quy hoạch Mới Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg ngày 6/4/2020 chế khuyến khích phát triển điện mặt trời thơng qua Quyết định giúp cho nhiều tổ chức đầu tư hệ thống lượng mặt trời tiết kiệm chi phí điện hoạt động hàng năm, mà đem lại nguồn thu đáng kể từ việc bán lại lượng điện dư cho đơn vị điện lực Trong giai đoạn 2016-2020, tổng số dự án điện mặt trời phê duyệt bổ sung quy hoạch 175 dự án với tổng công suất 19.126 MWp (tương ứng khoảng 15.400 MW ac) Các dự án bổ sung quy hoạch tập trung chủ yếu miền Trung miền Nam (chiếm tới 96%) Cụ thể: https://documents1.worldbank.org/curated/en/598851561961183317/pdf/Vietnam-National-Energy-EfficiencyProgram-2019-2030.pdf Nguồn: Báo cáo vận hành hàng năm ĐĐQG thống kê điện mặt trời áp mái EVN - Có 58 dự án Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt quy hoạch (13.337 MWp, 11.080 MW), 55 dự án (12.727 MWp, 10.181 MW) tập trung khu vực miền Trung miền Nam (chiếm 95%) 03 dự án (610 MWp, 488 MW) khu vực miền Bắc Có 21 dự án (5.771 MWp, 4.711 MW) vào vận hành (tỷ lệ thực đạt 42,5%) tập trung toàn khu vực miền Trung miền Nam - Có 117 dự án Bộ Công Thương định phê duyệt quy hoạch (5.277 MWp, 4.221 MW), có 110 dự án (5.034 MWp, 4.208 MW) tập trung khu vực miền Trung miền Nam (chiếm 95%) dự án (243 MWp, 194 MW) khu vực miền Bắc Có 110 dự án (5.032 MWp, 4.025 MW) vào vận hành (tỷ lệ thực đạt 95%), có 106 dự án (4.873 MWp, 3.898 MW) khu vực miền Trung miền Nam Hình 3: Vị trí dự án nhà máy điện mặt trời Việt Nam hoạt động chưa hoạt động Vị trí dự án nhà máy điện mặt trời chưa hoạt động thể hình Theo hình 3, Bình Thuận Ninh Thuận tỉnh có nhiều nhà máy điện mặt trời lớn nước, Bình Thuận có 25 nhà máy, có nhà máy cơng suất 100 MW (tổng công suất 1.000 MW) Ninh Thuận có 27 nhà máy, có nhà máy cơng suất 100 MW( tổng công suất 2000 MW) Một số tỉnh khác có nhiều nhà máy điện mặt trời Tây Ninh, Khánh Hoà, Phú Yên ( tổng công suất tỉnh khoảng 500- 1000 MW) Những thách thức vận hành hệ thống điện mặt trời Do tác động chế khuyến khích phát triển điện mặt trời Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 chế khuyến khích phát triển điện gió Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg ngày 10/9/2018, dự án điện gió mặt trời phát triển mạnh thời gian vừa qua Tính đến thời điểm tháng 2/2020, tổng quy mô dự án điện mặt trời đăng ký đầu tư đạt khoảng 36 GW Tổng công suất phê duyệt bổ sung vào QHĐ7 điều chỉnh 10,4 GW, khoảng 8,4 GW dự kiến hoạt động đến năm 2020 GW vào sau năm 2020 Đến tháng 1/2020 có 4,7GW điện mặt trời vào hoạt động Việc phát triển nóng nguồn điện mặt trời gây số bất lợi, áp lực lưới truyền tải số vấn đề vận hành hệ thống điện Thời gian xây dựng dự án ĐMT nhanh, khoảng 6-12 tháng, lại tập trung chủ yếu số tỉnh có tiềm Ninh Thuận, Bình Thuận, Đăk Lăk, gây áp lực lớn lên hệ thống điện truyền tải (do lưới điện truyền tải khơng thể xây dựng đồng thời gian đầu tư lưới điện 220 kV tối thiểu năm, lưới 500 kV từ 4-5 năm) Chính vậy, TT Điều độ Quốc gia ln phải tính tốn u cầu cắt giảm hàng ngày cơng suất phát nhà máy điện mặt trời khu vực tập trung phát triển (Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang ) nhằm tránh tải lưới điện khu vực Mặc dù số liệu thống kê tổng công suất điện mặt trời chiếm khoảng 25% cơng suất lắp đặt nguồn điện tồn hệ thống với đặc điểm tự nhiên điện mặt trời phụ thuộc lớn vào thời gian nắng ngày, có nghĩa nắng mạnh phát nhiều điện tắt nắng khơng phát điện bộc lộ khó khăn, bất cập vận hành hệ thống điện.  Do đặc điểm thời tiết từ tháng trở cuối năm có xu hướng lạnh dần nên phụ tải hệ thống điện quốc gia chuyển sang mẫu điển hình mùa lạnh. Như số liệu trên, tổng công suất điện mặt trời nước 16.500 MW tương đương khoảng 40% phụ tải toàn quốc vào lúc thấp điểm buổi trưa Hình 4: Biểu đồ phụ tải tồn quốc ngày 30/12/2020 Từ hình dạng biểu đồ phụ tải ngày điển hình gần đây, nhận thấy số đặc điểm vận hành hệ thống hình trên, là:  - Có thời điểm xảy tượng thừa công suất vào thấp điểm trưa khoảng từ 10h14h (nhất vào ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ) lúc phụ tải xuống thấp xạ mặt trời lại tốt ngày.  - Mặt khác, vào cao điểm tối (khoảng từ 17h30-18h30) thời điểm mà nhu cầu tiêu thụ điện cao ngày, hệ thống điện cần lượng công suất phát điện lớn lúc khả đáp ứng hàng chục nghìn MW điện mặt trời khơng cịn Vì vậy, để đảm bảo cung cấp điện, hệ thống điện ln cần phải trì sẵn sàng số tổ máy phát điện truyền thống Bên cạnh tượng chênh lệch công suất phụ tải thời điểm ngày, nhu cầu phụ tải giữa ngày làm việc ngày nghỉ có chênh lệch lớn Trong giá trị chênh lệch cơng suất đỉnh ngày nghỉ ngày thường tuần lên tới khoảng 5000 MW, nên vào ngày nghỉ cuối tuần, Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia phải ngừng dự phòng nhiều tổ máy nhiệt điện than (NĐT) tuabin khí (TBK) sở đảm bảo đủ số tổ máy nối lưới tối thiểu theo điều kiện kỹ thuật hệ thống (đảm bảo khả dụng, chế độ điện áp, giới hạn truyền tải, ) Có thể thấy tỷ trọng nguồn lượng tái tạo hệ thống điện ngày tăng kèm theo tính bất ổn định vận hành gia tăng tương ứng, cộng thêm nhiều nguyên nhân khách quan bất lợi như: (i) Phụ tải tăng trưởng thấp dự kiến ảnh hưởng đại dịch COVID-19; (ii) Chênh lệch phụ tải cao điểm thấp điểm ngày lớn; (iii) Phụ tải cao điểm buổi chiều có cơng suất lớn khơng cịn điện mặt trời hỗ trợ dẫn đến nhiều khó khăn cho công tác điều độ hệ thống điện.[3] Triển vọng phát triển tương lai Một học lớn đúc kết từ biến đổi nhanh chóng thị trường điện tồn cầu việc nhà quy hoạch ngành điện ngày dễ mắc phải lỗi thiết kế nghiêm trọng bỏ qua chi phí tổng thể loại hình cơng nghệ nhiên liệu kèm Nhiệt điện than cơng nghệ trưởng thành khơng cịn dư địa để tiếp tục cải thiện chi phí Bên cạnh đó, phát thải cacbon chi phí môi trường khác cần xét đến từ đầu Đối với nhiệt điện khí, giả định hệ số công suất, giá nhiên liệu biến động, mức phát thải cacbon thường dự báo tốt mức thực tế Ngoài ra, phần lớn thảo luận liên quan đến nhiệt điện khí sử dụng LNG nhập có xu hướng đánh giá thấp chi phí xây dựng hạ tầng kèm—trạm tái hố khí, bồn chứa, đường ống dẫn khí, thiết lập thị trường—cũng bỏ qua rủi ro địa trị gây nên chuỗi cung ứng khí thiếu chắn Đối với Việt Nam quốc gia nhập khí, rủi ro khơng nhỏ Cả hai nguồn điện hố thạch khơng có tiềm cải thiện chi phí tương lai lại chịu tác động trực tiếp từ rủi ro giá nhiên liệu biến động Trong đó, lượng tái tạo tiếp tục cho thấy cải thiện vượt bậc chi phí sản xuất nhờ vào tiến khoa học kỹ thuật, Việt Nam hoàn tồn hưởng lợi từ việc Với hạ tầng lưới điện đại chế khuyến khích đặc thù cho pin tích trữ, nhà quy hoạch hồn tồn có khả kéo chi phí mua điện xuống thấp đạt mục tiêu cấp điện ổn định Giá sở năm 2020 Chi phí cho Hạ tầng kèm Nguồn: Báo cáo vận hành hàng năm ĐĐQG Thời gian triển khai dự án Rủi ro tốn chi phí cơng suất Rủi ro giá nhiên liệu nhập Tiềm cải thiện giá pin thải Pháp năm 2018 Công suất dự kiến tăng lên 4000 tấn/năm vào 2022 Nhà máy dự kiến tái chế cho khu vưc châu Âu Quản lý pin mặt trời Việt Nam Năm 2019, công suất điện mặt trời Việt Nam vào khoảng 6,74GW Theo Bản dự thảo Quy hoạch Điện VIII, đến năm 2030, công suất điện mặt trời khoảng 18,89GW năm 2045 dự kiến khoảng 53GW Nếu số dự thảo Quy hoạch điện VIII trở thành thực tế khối lượng tích lũy chất thải pin ước tính 404 ngàn vào 2035 vào khoảng 1,9 triệu vào năm 2045 Bảng 2: Dự kiến lượng pin mặt trời thải Việt Nam đến năm 2045 [6] Năm 2020 2025 2030 2035 2040 2045 Công suất  điện mặt trời (MW) theo dự thảo QHĐ VIII 6740 12840 18890 27190 38840 53090 Khối lượng thải (ngàn tấn) 0 404 770 1130 Khối lượng tích lũy (ngàn tấn) 0 404 1174 1900 Khối lượng chất thải pin mặt trời Việt Nam nhỏ so với nước dẫn đầu giới, ước tính khoảng 1,9 triệu vào năm 2045, khoảng 11% lượng tro xỉ nhiệt điện than Việt Nam nay, khoảng 17 triệu Thực tế Việt Nam, quy định cụ thể liên quan đến việc xử lý thu lượng mặt trời có Điều thể tại Thông tư 18/2020 của Bộ Công Thương quy định phát triển dự án hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho dự án điện mặt trời, điều khoản u cầu mơi trường nói rõ: Trong trình vận hành kết thúc dự án điện mặt trời nối lưới, hệ thống điện mặt trời mái nhà, bên bán điện có trách nhiệm thu gom, tháo dỡ, hoàn trả mặt chịu trách nhiệm xử lý toàn vật tư, thiết bị cơng trình điện mặt trời theo quy định pháp luật Nguồn: Bộ Công Thương (Dự thảo QHĐ8, tháng 2/2021) 10 III QUẢN LÝ ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI TẠI VIỆT NAM Việc triển khai dự án Điện mặt trời áp mái đem lại nhiều lợi ích cho hộ gia đình/chủ đầu tư cộng đồng Về mặt kinh tế, dự án Điện mặt trời áp mái giúp hộ gia đình/chủ đầu tư giảm chi phí mua điện hàng tháng điện sản xuất sử dụng trực tiếp giảm giá mua điện lưới bậc cao Với sản lượng dôi bán lên lưới, hộ gia đình/chủ đầu tư có thêm khoản thu nhập Mặt khác, dự án Điện mặt trời áp mái không tốn diện tích lắp đặt giải pháp chống nóng hiệu cho cơng trình Về tổng thể, dự án Điện mặt trời áp mái đấu nối vào lưới hạ áp trung làm giảm áp lực đầu tư vào lưới địa phương đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường thơng qua việc sử dụng nguồn lượng bất tận Hình 9: Tổng số hệ thống công suất lắp đặt (MWp) điện mặt trời đến cuối tháng 9, 2020 Điện mặt trời áp mái, với quy mô không lớn đặt cơng trình sẵn có để tận dụng không gian để sinh lượng nhiệt hữu ích cho sinh hoạt hàng ngày người dân nên thường khơng có nhiều vấn đề đất đai hay mơi trường phát sinh ngồi lượng rác thải pin mặt trời hỏng hết tuổi thọ dự án 11 Từ có Quyết định 11/2017/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2017 Cơ chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam, điện mặt trời nối lưới có hội phát triển mạnh mẽ Khi đó, Điện mặt trời áp mái khơng coi đối tượng riêng có mức giá bán điện chung 9,35 UScents/kWh Ngày 06 tháng năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2020/QĐTTg chế hỗ trợ phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam Theo đó, Điện mặt trời áp mái trở thành đối tượng riêng có cơng suất khơng q 1MW đấu nối vào lưới điện có cấp điện áp từ 35kV trở xuống, có chế ưu đãi khác biệt nhằm thu hút nhiều hệ thống điện mặt trời mái nhà, góp phần tăng nguồn cung cấp điện chỗ, giảm tổn thất hệ thống truyền tải phân phối Quyết định 13 quy định, trường hợp Bên mua điện EVN đơn vị thành viên ủy quyền, giá mua điện hợp đồng mua điện bên thỏa thuận phù hợp quy định pháp luật hành Như vậy, phạm vi người mua người bán mở rộng so với quy định Quyết định 11 Người mua EVN ngồi EVN Người bán chủ mái cơng trình khơng Số lượng hệ thống lắp đặt: Trong tháng 12 năm 2021, 19.588 hệ thống hộ gia đình, 9.133 hệ thống công nghiệp, 1.759 hệ thống thương mại 451 hệ thống tịa nhà cơng cộng lắp đặt (Hình 10) 12 Hình 10: Tổng số hệ thống số hệ thống lắp đặt theo nhóm khách hàng tháng 12, 2021 13 Công suất lắp đặt: Vào tháng 12 năm 2021, khách hàng khu vực Công nghiệp lắp đặt 5.791,65 MWp, khu vực hộ gia đình lắp đặt 562,16 MWp, khách hàng khu vực thương mại khu vực hành lắp đặt 392,62 MWp 108,94 MWp (Hình 11) Hình 11: Tổng số cơng suất lắp đặt cơng suất lặp đặt (MWp) theo nhóm khách hàng tháng 12, 2021 Đối tượng khách hàng hộ gia đình Việc lắp đặt cơng tơ hai chiều dự án Điện mặt trời áp mái góp phần làm giảm tiêu thụ điện, trước thực phát điện lên lưới Một tính tốn nhỏ dựa hai khảo sát đo đếm thực tế hộ gia đình nội thành Hà nội có lắp đặt hệ thống Điện mặt trời áp mái, với công suất 5,28 kWp diện tích lắp đặt 34,5m2, cố gắng đánh giá hiệu mặt tiết giảm nhu cầu tiêu thụ nội gia đình Khảo sát thứ số liệu sản xuất điện thực tế hệ thống Điện mặt trời áp mái (tải thực tế đo sau biến tần inveter) ngày cụ thể tháng 5/2022 gia đình Khảo sát thứ hai [7] số liệu tiêu thụ điện trung bình ngày tháng 5/2019 hộ gia đình theo khung Giả thiết tiêu thụ điện sản xuất từ Điện mặt trời áp mái của hộ gia đình ngày Nguồn số liệu khảo sát: Dự án “Development of the Platform on Energy Demand Structure and Forecasts in Asian Residential and Commercial Sector” 2017-2019 (JYURI/IE, 2019) 14 Bảng 3: Số liệu tổng hợp từ hai số liệu khảo sát Giờ Tiêu thụ điện* (kWh) Điện mặt trời áp mái** (kWh) Bù trừ tiêu thụ/ĐMT áp mái (kWh) 0:00 0,70 0,7 1:00 2:00 3:00 4:00 5:00 6:00 7:00 8:00 9:00 10:00 11:00 12:00 13:00 14:00 15:00 0,56 0,57 0,54 0,52 0,66 0,85 0,76 0,39 0,33 0,36 0,50 0,59 0,61 0,70 0,69 0 0 0,04 0,48 1,38 2,29 3,30 3,11 3,35 4,06 3,40 2,80 1,71 0,6 0,6 0,5 0,5 0,6 0,4 -0,6 -1,9 -3,0 -2,7 -2,8 -3,5 -2,8 -2,1 -1,0 16:00 17:00 18:00 19:00 20:00 21:00 22:00 23:00 Tổng 1,37 1,08 1,59 1,43 1,58 1,36 1,02 0,82 19,6 0,97 0,25 0,02 0 0 27,2 0,4 0,8 1,6 1,4 1,6 1,4 1,0 0,8 -7,6 Chú thích: * Số liệu tiêu thụ điện trung bình ngày tháng 5/2019 theo khung * Số liệu sau biến tần inveter hệ thống ĐMT áp mái 15 Hình 12: Điện tiêu thụ điện SX từ hệ thống Điện mặt trời áp mái ngày Có thể thấy sản lượng điện sản xuất ngày của hệ thống Điện mặt trời áp mái cao, 27,2 kWh Về lý thuyết đủ sức đáp ứng nhu cầu ngày gia đình 19,6 kWh Thực tế khơng vậy, đặc thù khơng có lượng chiếu sáng số khung giờ, hộ gia đình phải sử dụng hồn tồn điện lưới từ 19:00 đến 5:00 ngày hôm sau Trong khung cịn lại, hộ gia đình sử dụng kết hợp điện lưới Điện mặt trời áp mái Hình 13: Số liệu đọc từ cơng tơ hai chiều hệ thống Điện mặt trời áp mái hộ gia đình Hình 11 thể số liệu đọc từ công tơ hai chiều Những giá trị âm thể sản lượng phát lên lưới, tổng lũy kế 20,4 kWh, tức 75,2% sản lượng điện sản xuất 16

Ngày đăng: 17/06/2023, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan