1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lượng mặt trời Thiết kế và lắp đặt Võ Viết Cường, Nguyễn Lê Duy Luân

294 160 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 294
Dung lượng 40,08 MB

Nội dung

TS VÕ VIẾT CƯỜNG (Chủ biên) ThS NGUYỄN LÊ DUY LUÂN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT TS VÕ VIẾT CƯỜNG (Chủ biên) ThS NGUYỄN LÊ DUY LUÂN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI – THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI MỞ ĐẦU Năng lượng xem máu kinh tế Chúng ta dựa chủ yếu vào lượng hóa thạch để phát triển, lượng có giới hạn phát thải khí nhà kính (Green House Emission GHE) gây nên việc nóng lên tồn cầu (Global Warming - GW) biến đổi khí hậu (Climate Change - CC) Để giảm thiểu việc phụ thuộc vào lượng hóa thạch, giới theo chiến lược chung là: 4R + P: Reduce - Giảm thiểu, Reuse - Sử dụng lại, Recycle - Tái chế, Renewable (Energy) - Tái tạo (Năng lượng) + Policy (Government) Chính sách (Nhà nước) Ngồi Reduce, Reuse, Recycle + Policy, Renewable (Energy) - Năng lượng tái tạo, lượng mặt trời ngày xem có triển vọng lớn thay lượng hóa thạch giá bán ngày cạnh tranh hiệu suất ngày nâng cao Việt Nam quốc gia theo khảo sát tổ chức GIZ (Đức), Ngân hàng Thế giới (WB), có tiềm tự nhiên lớn lượng mặt trời có số nắng năm 2.500h/năm, đặc biệt từ vĩ tuyến 17 xuống tới mũi Cà Mau, với tổng lượng xạ mặt trời theo phương ngang (GHI) trung bình từ 4,8 đến 5,5 KWh/m2/day Việt Nam sớm có ứng dụng khai thác lượng mặt trời dạng nhiệt thông qua thiết bị máy nước nóng lượng mặt trời Ứng dụng pin quang điện (PV) hạn chế giá thành phát điện từ hệ thống PV cao giá điện lưới Để thúc đẩy việc gia tăng sử dụng lượng tái tạo, Việt Nam ban hành “Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” theo định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2016 Theo đó, mục tiêu tới năm 2030, có cơng suất phát điện từ nguồn lượng tái tạo 12GW, tương đương khoảng 13,2% công suất phát 5% điện phát hệ thống điện thời điểm 2030 Mục tiêu có tín hiệu khả quan phủ vừa định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 “Cơ chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam” Theo đó, EVN mua điện từ hệ thống PV với giá 9.35 $cent/KWh thông qua hệ thống đo đếm Net Metering Với định này, chắn tạo “làn sóng” cho toàn xã hội đầu tư vào hệ thống PV với quy mô lớn quy mô hộ gia đình Cuốn sách cung cấp cho người đọc kiến thức lượng tái tạo nói chung lượng mặt trời nói riêng, ứng dụng khai thác lượng mặt trời, cung cấp, giải pháp thiết kế cho hệ thống máy nước nóng lượng mặt trời, hệ thống chiếu sáng ban ngày dùng ánh sáng mặt trời, hệ thống pin quang điện quy mô vừa nhỏ; tính tốn hiệu kinh tế dự án đầu tư; cuối hướng dẫn lắp đặt hệ thống Cuốn sách xây dựng giáo trình, tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Điện, kỹ sư thiết kế, kỹ thuật viên lắp đặt Đặc biệt sách này, phần phụ lục, cung cấp bảng tra lượng xạ mặt trời phục vụ cho việc thiết kế PV cho 52 tỉnh/thành phố 06 huyện đảo trải khắp Việt Nam Chương ÷ TS Võ Viết Cường biên soạn Chương ThS Nguyễn Lê Duy Luân biên soạn Mọi đóng góp vui lịng gửi địa cuongvv@hcmute.edu.vn Chân thành cảm ơn quý độc giả TS VÕ VIẾT CƯỜNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 DANH MỤC HÌNH VẼ 12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 17 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 19 1.1 TỔNG QUAN 19 1.2 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI 21 1.2.1 Năng lượng hóa thạch 21 1.2.2 Năng lượng tái tạo 26 1.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TẠI VIỆT NAM 37 1.3.1 Cấu trúc lượng Việt Nam 37 1.3.2 Tình hình tiêu thụ lượng Việt Nam 38 1.3.3 Tình hình phát điện Việt Nam 39 1.3.4 Tình hình tiêu thụ điện Việt Nam 41 1.3.5 Các nguồn lượng tái tạo Việt Nam 41 1.4 CÁC DẠNG ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 51 1.4.1 Ứng dụng nhiệt từ lượng mặt trời 51 1.4.2 Ứng dụng nhiệt điện mặt trời 54 1.4.3 Ứng dụng quang điện mặt trời 58 1.4.4 Ứng dụng quang chiếu sáng từ lượng mặt trời 59 1.5 KẾT LUẬN 60 CHƯƠNG 2: BỨC XẠ MẶT TRỜI 61 2.1 2.2 2.3 BỨC XẠ MẶT TRỜI 61 2.1.1 Các khái niệm 61 2.1.2 Bức xạ mặt trời bề mặt trái đất 61 2.1.3 Quan hệ góc hình học xạ mặt trời bề mặt khảo sát 63 TÍNH TOÁN BỨC XẠ MẶT TRỜI 65 2.2.1 Lưu đồ tính tốn 65 2.2.2 Giải thích lưu đồ tính tốn 66 TÍNH TỐN MẪU 70 2.3.1 Tính góc mặt trời 70 2.3.2 Tính lượng xạ mặt trời trung bình ngồi khí 71 2.3.3 Tính tổng lượng xạ mặt trời trung bình khí 72 2.3.4 Tính hệ số chuyển đổi trực xạ 73 2.3.5 Tính hệ số chuyển đổi tổng xạ 74 2.3.6 Tiểu kết 75 2.4 VÍ DỤ TÍNH TỔNG LƯỢNG BỨC XẠ 75 2.5 KẾT LUẬN 76 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG NƯỚC NÓNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 77 3.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NƯỚC NÓNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 77 3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG NƯỚC NÓNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 79 3.2.1 Bộ thu nhiệt (collector) 81 3.2.2 Bình bảo ôn 82 3.2.3 Hệ thống khung giá đỡ 84 3.2.4 Hệ thống ống dẫn 84 3.3 3.4 3.5 CƠNG NGHỆ MÁY NƯỚC NĨNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 85 3.3.1 Công nghệ thu nhiệt dạng phẳng 86 3.3.2 Bộ thu nhiệt dạng tập trung 90 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ HỆ THỐNG NƯỚC NĨNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 93 3.4.1 Sơ đồ khối hệ thống nước nóng lượng mặt trời 93 3.4.2 Trình tự thiết kế hệ thống 94 3.4.3 Tính toán thiết kế mẫu 99 KẾT LUẬN 105 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG BAN NGÀY (DAYLIGHTING) 106 4.1 4.2 KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG BAN NGÀY 107 4.1.1 Kỹ thuật chiếu sáng ban ngày theo trường phái kiến trúc 108 4.1.2 Kỹ thuật chiếu sáng ban ngày trực tiếp qua mái 114 4.1.3 Kỹ thuật lấy sáng tự nhiên qua mặt bên cơng trình 124 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG BAN NGÀY QUA MẶT BÊN CƠNG TRÌNH 125 4.2.1 Lưu đồ thiết kế 125 4.2.2 Giải thích lưu đồ 125 4.3 VÍ DỤ TÍNH TỐN 132 4.4 KẾT LUẬN 136 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 137 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 137 5.2 CÁC CÔNG NGHỆ PIN QUANG ĐIỆN MẶT TRỜI 141 5.2.1 Lịch sử hình thành cơng nghệ quang điện mặt trời 141 5.2.2 Dự báo giá pin mặt trời 142 5.2.3 5.3 Quyết định đầu tư hệ thống pin quang điện mặt trời 144 THIẾT KẾ HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN MẶT TRỜI 147 5.3.1 Cấu trúc hệ thống quang điện mặt trời nối lưới 147 5.3.2 Thiết kế hệ thống pin quang điện mặt trời nối lưới hộ gia đình 149 5.4 VÍ DỤ TÍNH TỐN 155 5.5 KẾT LUẬN 157 CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 158 6.1 PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ỐNG DẪN SÁNG DAYLIGHTING 158 6.1.1 Cấu kiện hệ thống ống dẫn sáng tiêu biểu 158 6.1.2 Dụng cụ hỗ trợ 160 6.1.3 Yêu cầu thi công, lắp đặt hệ thống ống dẫn sáng 160 6.1.4 Một số lưu ý quan trọng thi công, lắp đặt hệ thống ống dẫn sáng 160 6.1.5 Quy trình lắp đặt hệ thống ống dẫn sáng daylighting 161 6.2 PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT HỆ THỐNG QUANG ĐIỆN MẶT TRỜI 168 6.2.1 Yêu cầu thi công, lắp đặt hệ thống quang điện mặt trời 168 6.2.2 Một số lưu ý thi công, lắp đặt hệ thống quang điện mặt trời 168 6.2.3 Quy trình thi cơng, lắp đặt hệ thống quang điện 169 CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ 175 7.1 CÁC KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CƠ BẢN 175 7.1.1 Tiền 175 7.1.2 Chi phí 175 7.1.3 Giá 179 7.1.4 Giá vốn bán hàng 179 7.1.5 Giá bán sản phẩm 179 7.1.6 Thuế 179 7.1.7 Doanh thu 181 7.1.8 Lãi 181 7.1.9 Vòng đời dự án 182 7.1.10 Thời gian hoàn vốn 182 7.2 7.3 7.4 XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ 182 7.2.1 Phương pháp tính giá thu hồi NPV 183 7.2.2 Phương pháp xác định thời gian hoàn vốn 185 7.2.3 Phương pháp xác định suất thu hồi nội 186 VÍ DỤ TÍNH TỐN 189 7.3.1 Hộ gia đình 189 7.3.2 Nhà máy phát điện PV 190 KẾT LUẬN 191 PHỤ LỤC 192 PHỤ LỤC 279 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 288 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 0.1 Trữ lượng, sản lượng tình hình tiêu thụ dầu mỏ tồn cầu năm 2015 24 Bảng 0.2 Trữ lượng, sản lượng tình hình tiêu thụ khí thiên nhiên tồn cầu năm 2015 25 Bảng 0.3 Trữ lượng, sản lượng tình hình tiêu thụ than đá toàn cầu năm 2015 26 Bảng 0.4 Các số tình hình khai thác nguồn lượng tái tạo giới (tính đến cuối năm 2016) 34 Bảng 0.5 Cấu trúc cân lượng Việt Nam năm 2011 37 Bảng 0.6 Sản lượng lượng sơ cấp Việt Nam năm 2011 38 Bảng 0.7 Cơ cấu tiêu thụ lượng theo ngành - nghề Việt Nam năm 2011 39 Bảng 0.8 Tình hình tiêu thụ lượng Việt Nam từ 2006 đến 2011 39 Bảng 0.9 Tỷ lệ phát điện Việt Nam theo nguồn nhiên liệu năm 2015 40 Bảng 0.10 Sản lượng điện cung ứng cho ngành kinh tế Việt Nam từ 2010 đến 2015 41 Bảng 0.11 Các công nghệ khai thác lượng tái tạo 42 Bảng 0.12 Mật độ lượng trung bình năm số nắng trung bình năm khu vực khác Việt Nam 46 Bảng 0.1 Hiệu suất hấp thụ nhiệt bề mặt trao đổi nhiệt thu phẳng 88 Bảng 0.2 So sánh hiệu kinh tế - kỹ thuật công nghệ thu nhiệt mặt trời tập trung 92 Bảng 0.1 Các phương pháp thiết kế chiếu sáng ban ngày bổ sung 129 Bảng 0.1 Ví dụ so sánh chi phí đầu tư sơ hệ thống pin quang điện mặt trời 146 Bảng 0.1 Cấu kiện hệ thống ống dẫn sáng tiêu biểu 158 Bảng 0.1 Số liệu thu hồi dự án (đơn vị tính: triệu USD) 183 10 Phụ lục 2.3 HỆ SỐ XUYÊN SUỐT ÁNH SÁNG CỦA CÁC VẬT LIỆU Tên vật liệu _ Kính thường lớp 0,9 _ Kính dày từ đến mm 0,8 _ Kính có cốt 0,6 _ Kính hoa văn 0,65 _ Kính hữu +Trong suốt 0,9 +Màu sữa 0,6 _ Khối thủy tinh rỗng +Tán xạ ánh sáng 0,5 +Trong suốt 0,55 Phụ lục 2.4 HỆ SỐ XUYÊN SUỐT ÁNH SÁNG CÓ TÍNH ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA KHN CỬA Loại khn cửa _ Khuôn gỗ +Cánh đơn 0,8 +Cánh kép 0,75 _ Khuôn kim loại (thép nhôm) +Cánh đơn 0,9 +Cánh kép 0,85 +Panel bê-tơng – kính với khối thủy tinh rỗng 0,85 280 Phụ lục 2.5 HỆ SỐ XUYÊN SUỐT ÁNH SÁNG CĨ TÍNH ĐẾN ẢNH HƯỞNG DO CÁC KẾT CẤU CHỊU LỰC CHE ÁNH SÁNG Loại kết cấu chịu lực _ Vì kèo (giàn) thép 0,9 _ Vịm kèo (giàn) bê-tơng cốt thép gỗ 0,8 _ Rầm khung đổ chỗ với +Chiều cao mặt cắt từ 50 cm trở lên 0,8 +Chiều cao mặt đất 50 cm 0,9 Phụ lục 2.6 HỆ SỐ XUN SUỐT ÁNH SÁNG CĨ TÍNH ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KẾT CẤU CHE NẮNG Tên vật liệu _ Khơng có kết cấu che nắng _ Ơ văng đặc có góc che 150 0,95 _ Ô văng đặc có góc che 300 0,80 _ Ô văng chớp có góc che 150 0,95 _ Ơ văng chớp có góc che 300 0,82 _ Cửa chống xiên, góc che 450 0,40 _ Tấm đứng có góc che 150 0,95 _ Tấm đứng có góc che 300 0,85 _ Tấm đứng có góc che 450 0,70 _ Cửa chớp có chớp dày 1cm, rộng 10 cm, góc xiên 150 0,70 _ Cửa chớp có chớp dày 1cm, rộng 10 cm, góc xiên 300 0,60 _ Cửa chớp cải tiến có chớp dày 1cm, góc xiên 150 0,61 _ Cửa chớp cải tiến có chớp dày 1cm, góc xiên 300 0,50 281 Phụ lục 2.7 HỆ SỐ TĂNG SÁNG DO PHẢN XẠ chiếu sáng bên 0.5 Từ đến 1.5 Trên 1.5 đến 2.5 Trên 2.5 đến 3.5 Trên 3,5 282 0.1 0.5 0.3 0.5 0.7 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 0.5 1.05 1.4 2.1 1.05 1.3 1.85 2.45 3.8 1.1 1.15 1.2 1.35 1.6 2.0 2.6 3.6 5.3 7.2 1.2 1.4 1.75 2.4 3.4 4.6 6.0 7.4 9.0 10 1.05 1.3 1.9 1.05 1.2 1.6 2.15 3.3 1.0 1.1 1.15 1.25 1.45 1.75 2.2 3.1 4.2 5.4 1.15 1.3 1.5 2.1 2.9 3.8 4.7 5.8 7.1 7.3 0.3 1.05 1.2 1.5 1.05 1.1 1.3 1.7 2.4 1.05 1.05 1.1 1.2 1.3 1.45 1.7 2.4 3.0 4.3 1.1 1.2 1.3 1.8 2.5 3.1 3.7 4.7 5.6 5.7 0.5 1.05 1.15 1.4 1.05 1.15 1.3 1.55 2.0 1.0 1.05 1.1 1.15 1.25 1.4 1.6 1.9 2.2 2.6 1.05 1.1 1.25 1.4 1.7 2.0 2.3 2.6 3.0 3.5 1.0 1.1 1.3 1.0 1.1 1.2 1.4 1.8 1.0 1.05 1.1 1.1 1.15 1.3 1.5 1.7 1.85 2.2 1.05 1.05 1.1 1.2 1.3 1.5 1.7 1.9 2.1 2.5 1.0 1.1 1.2 1.0 1.05 1.1 1.25 1.5 1.0 1.05 1.05 1.1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.7 1.0 1.05 1.1 1.2 1.3 1.5 1.7 1.9 2.1 2.5 Chú thích: _ Khoảng cách _ khoảng cách từ điểm tính tốn đến tường ngăn; hệ số phản xạ trung bình tính theo cơng thức Với , , , , _ Nếu hệ số phản xạ trần, tường sàn; diện tích trần, tường sàn [m]; xác định theo phương pháp nội suy Phụ lục 2.8 HỆ SỐ HIỆU CHỈNH TÍNH THEO BẦU TRỜI MOON-SPENCER, q Chiều cao Chiều cao Trị số q Trị số q 0.46 50 1.08 0.52 54 1.12 10 0.58 58 1.16 14 0.64 62 1.18 18 0.69 66 1.21 22 0.75 70 1.23 26 0.80 74 1.25 30 0.86 78 1.27 34 0.91 82 1.28 38 0.96 86 1.28 42 1.00 90 1.29 46 1.04 Chú thích: _ Chiều cao làm việc độ cao tâm cửa lấy ánh sáng so với mặt _ Các trị số q không nêu bảng xác định phương pháp nội suy 283 Phụ lục 2.9 BIỂU ĐỒ DANHILUK Cách sử dụng biểu đồ Danhiluk: Đặt mặt cắt đứng phòng qua tâm cửa lấy sáng lên biểu đồ Danhiluk cho tâm biểu đồ trùng với điểm cần kiểm tra M, đường đáy biểu đồ trùng với mặt phẳng làm việc (cách sàn 0.8 m) Tiếp theo, đặt mặt cắt ngang (hoặc mặt bằng) phòng cho tâm cửa lấy sáng trùng với đường ngang số 0.5, đáy biểu đồ song song mặt phẳng cửa (để xác định ) Đọc số liệu tia sáng qua cửa sổ để lấy giá trị Hình i.1 Cách sử dụng biểu đồ Danhiluk 284 Phụ lục 2.10 BIỂU ĐỒ DANHILUK Phụ lục 2.11 HỆ SỐ ÁNH SÁNG KHUẾCH TÁN KHÔNG ĐỒNG ĐỀU CỦA BẦU TRỜI THEO HƯỚNG Hướng cửa lấy sáng Hệ sô Bắc Đông Bắc Tây Bắc Đông Tây Đông Nam Tây Nam Nam 1.0 1.1 1.4 1.2 1.3 285 Phụ lục 2.12 THÔNG SỐ VẬT LÝ CỦA VẬT LIỆU KIẾNG Chủng loại kiếng Tỷ lệ xuyên sáng Hệ số chắn sáng Hệ Tổng Công Công số nhiệt suất tia suất tia phản lượng UV vào UV vào xạ truyền mùa hè mùa RHG đơng W/m2.K W/m2.K Kính xun sáng 6mm 0.88 0.94 0.09 636 5.08 6.17 Kính phản xạ ly tuyến 6mm 0.50 0.67 0.06 469 6.05 6.01 Kính mặt phẳng xanh Pháp 6mm 0.71 0.65 0.07 460 6.21 6.17 Kính phản xạ ly tuyến 6mm màu xanh Pháp 0.50 0.54 0.24 389 6.18 6.10 Kính đơn mm 0.88 0.98 0.08 657 5.22 5.79 mm+PVB+3 mm 0.82 0.92 0.16 619 5.22 5.78 mm+6A+3 mm 0.82 0.92 0.16 606 3.24 3.16 mm+12A+3 mm 0.82 0.92 0.16 604 2.88 2.79 Kính đơn low-E mm 0.88 0.98 0.08 657 5.22 5.79 Kính hai lớp lowE xạ thấp mm+12Acgong+6 mm 0.62 0.50 0.26 325 1.29 1.31 Kính hai lớp lowE xạ thấp mm+12A+6 mm 0.62 0.50 0.26 328 1.69 1.64 286 Phụ lục 2.13 HỆ SỐ HAO PHÍ ÁNH SÁNG DO BỤI BẨN Tình trạng Xây dựng Bẩn đặc (bụi, khói) kính đứng 0.65 Bẩn vừa (bụi, khói) kính đứng 0.70 Bẩn nhẹ (bụi) kính đứng 0.80 Phụ lục 2.14 HỆ SỐ ĐỘ RỌI ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN TẠI ĐIỂM X Hệ số độ rọi ánh sáng tự nhiên điểm X tra theo biểu đồ Louis Scartezzini sau: Hệ số độ rọi ánh sáng tự nhiên điểm X thay đổi theo khoảng cách từ vị trí điểm đến bề mặt nhận sáng, thay đổi theo vật liệu bề mặt nhận sáng Ví dụ sử dụng loại kính HOE mặt đứng, hệ số ánh sáng tự nhiên điểm cách kính 1m 10%, khoảng cách m 6% khoảng cách m 4% 287 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (1991), “Tiêu chuẩn xây dựng: Chiếu sáng tự nhiên cơng trình dân dụng – Tiêu chuẩn thiết kế”, Bộ Xây dựng, Hà Nội, Việt Nam British Petroleum (2017), “BP Statistical Review of World Energy June 2017”, London, United Kingdom British Petroleum (BP) (2016), “BP Statistical Review of World Energy June 2016” Chepchumba N F (2014) “History of Daylighting Strategies: A Comparative Analysis across the periods” University of Nairobi, Kenya Đặng Phi Long (2016), “Quy trình thiết kế lắp đặt hệ thống PV không nối lưới”, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, Việt Nam Đặng Phi Long (2017), “Quy trình thiết kế lắp đặt hệ thống PV không nối lưới”, Luận văn thạc sỹ 2017, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Danish Energy Management International Finance Corporation (2015), “Báo cáo khảo sát tiêu thụ lượng cơng trình xây dựng Việt Nam”, Hà Nội, Việt Nam Duy Luan Nguyen (2014), “Power Demand Forecasting in Smart Grid System – Case study of Vietnam”, Đại học Teesside, Vương Quốc Anh Euan Mearns (2015), “Global Energy Trends – BP Statistical Review 2015” Truy cập trực tuyến http://euanmearns.com/global-energytrends-bp-statistical-review-2015/ (23.04.2017) 10 Felman D., Barbose G., Margolis R., James T., Weaver S., Darghouth N., Fu R Davidson C., Booth S., Wiser R (2014), “Photovoltaic System Pricing Trends: Historical, Recent, and NearTerm Projections 2014 Edition”, US Department of Energy, USA 11 Fraunhofer Institute for Solar Energy “Photovoltaics Report”, Munich, Germany Systems (2017), 12 Gerlach A (2016), “Data compilation”, Bitterfeld-Wolfen, Germany International Energy Agency (2017), “Photovoltaic Power Systems Programme: Annual Report 2016”, Copenhagen, Denmark 288 13 International Technology Roadmap for Photovoltaic (2016), “2015 Results Including Maturity Reports: Seventh Edition, October 2016”, Frankfurt am Main, Germany 14 Itaca Online (2014), “The Sun as a source of energy Part 3: Calculating Solar Angles” Truy cập trực tuyến http://www.itacanet.org/the-sunas-a-source-of-energy/part-3-calculating-solar-angles/ 15 John H F (2016), “Solar Electric Investment Analysis”, College of Agriculture and Natural Resources, University of Nebraska, Lincoln, USA 16 Kalogirou, S A (2009), “Solar Energy Engineering”, NXB Elsevier, Hoa Kỳ 17 Kapucu S Ecevit A (2004), “Solar Energy: Concentrating Collectors”, Trường Đại học Middle East Technical University, sở Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ 18 Laouadi A, Arsenault C., Saber H H., Galasiu A (2012), “Tubular daylighting devices – part II: Validation of the optical model (1415RP)”, Canada 19 Laouadi A (2004) “Design with SkyVision: A computer tool to predict daylighting performance of Skylights CIB World Building Conference Toronto, Ontario, Canada 20 Laouadi A (2011), “Tubular Daylighting Devices: an Alternative to Skylight”, National Research Council Canada, Canada 21 Laouadi A Saber H H (2014), “Performance of Tubular Daylighting Devices”, National Research Council Canada, Canada 22 Lê Thường Du, Nguyễn Lê Duy Luân (2015), “Tài liệu giảng dạy học phần Nguồn cấp điện đô thị”, Trường Đại học Kiến trúc TP HCM 23 Meteorological Reactors Online (2017), “Rapid Overview to Understand What is all about”, Available online at http://www.solartower.org.uk/quick-start.php (27.08.2017) 24 Moore F (1991), “Concepts and Practice of Architectural Daylighting”, John Wiley & Sons Inc USA, p.3 25 Nguyễn Lê Duy Luân (2010), “Ứng dụng chế phát triển (CDM) cho ngành công nghiệp thép Việt Nam”, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, Việt Nam 26 Nguyễn Lĩnh (2017), “Nghiên cứu tiết kiệm điện thị trường Tubular Daylighting Devices Việt Nam đến năm 2030”, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, TP HCM, Việt Nam 289 27 Nguyễn Quốc Bảo (2011), “Năng lượng sóng biển thủy triểu”, Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện - điện tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, Việt Nam 28 Nguyễn Thanh Sơn (2013), “Bài giảng vật lý: Năng lượng” Truy cập http://baigiang.violet.vn/-present/show/entry_id/8841599 (16.03.2017) 29 Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Lê Duy Luân (2016), “Vấn đề tiết kiệm lượng hoạt động xây dựng Việt Nam”, Bộ Xây dựng, Hà Nội, Việt Nam 30 Phan Anh Sơn, Đặng Thị Bích Ly (2014), “Thiết kế hệ thống đun nước nóng lượng mặt trời cho khách sạn Golf” Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện - điện tử, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Việt Nam 31 Phillips D (2004), “Daylighting Natural Light in Architecture” Architectural Press 32 PorterVAC online (2017), “Solar Panel Cleaning” Truy cập trực tuyến địa http://www.portervac.com.au/gallery-grid/ (17.05.2017) 33 PV Insights: www.Pvinsights.com 34 Quotation Check online (2017), “Photos of Roof Moss Removal and Roof Cleaning” Truy cập trực tuyến http://quotationcheck.com/costto-clean-a-roof/# 35 Renewable Energy Policicy Network for the 21st Century (REN21) (2017), “Renewables 2017 Global Status Report” Available at http://www.ren21.net/gsr-2017/ (28.07.2017) 36 Shannon Farley (2013), “Geothermal Power: Costa Rica’s Next Clean Energy Solution?” Truy cập trực tuyến http://news.co.cr/geothermal-power-costa-ricas-next-clean-energysolution/26481/ 37 Silicon Solar (2017), “Grid-Tie Solar Systems with Battery Backup”, Truy cập trực tuyến địa http://www.siliconsolar.com/grid-tiesolar-systems-with-battery-backup.html 38 Solatube International Inc (2017), “Solatube Brighten Up Series: Installation Instructions” Truy cập http://www.solatube.com/support/technical-resourceslist?f[]=field_tech_category:87 39 TS Hoàng Dương Hùng (2008), “Năng lượng mặt trời: Lý thuyết Ứng dụng”, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam 290 40 Từ điển Merriam Webster online (2017), “Definition of Energy” Truy cập https://www.merriam-webster.com/dictionary/energy (16.03.2017) 41 Viện nghiên cứu Năng lượng Hoa Kỳ IER (2017), “Fossil Fuels” Truy cập trực tuyến http://instituteforenergyresearch.org/topics/encyclopedia/fossilfuels/# (24.06.2017) 42 Vietnam Electricity (EVN) (2016), “2016 Vietnam Electricity Annual Report” Truy cập địa www.evn.com.vn/userfile/files/2017/3/AnnualReport2016.pdf 43 Vietnam Open Educational Resources online (2017), “Chi phí phân loại chi phí quản trị kinh doanh” Truy cập https://voer.edu.vn/m/chi-phi-va-phan-loai-chi-phi/0762cbea (21.07.2017) 44 Võ Viết Cường (2006), “Biomass Power Generation for Sustainable Energy Development in Vietnam”, Luận án tiến sỹ, Đại học Công nghệ Toyohashi, Nhật Bản 291 NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NHÀ XUẤT BẢN THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TS VÕ VIẾT CƯỜNG (cb) ThS NGUYỄN LÊ DUY LUÂN Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6361 – 028 6272 6390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn PHÒNG PHÁT HÀNH & TRUNG TÂM SÁCH ĐẠI HỌC Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6361 – 028 6272 6390 Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn Nhà xuất ĐHQG-HCM tác giả/đối tác liên kết giữ quyền© Copyright © by VNU-HCM Press and author/ co-partnership All rights reserved TRUNG TÂM SÁCH ĐẠI HỌC Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6350 – 028 6272 6353 Website: www.sachdaihoc.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN HOÀNG DŨNG Chịu trách nhiệm nội dung Xuất năm 2017 NGUYỄN HOÀNG DŨNG Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Website: www.hcmute.edu.vn Biên tập LÊ THỊ MINH HUỆ Sửa in NGUYỄN TRƯỜNG THƯ Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Số lượng 300 cuốn, Khổ 16 x 24 cm, ĐKKHXB số: 3731-2017/CXBIPH/ 01206/ĐHQGTPHCM, Quyết định XB số 269/QĐ-ĐHQGTPHCM NXB ĐHQG-HCM cấp ngày 30-10-2017 In tại: Công ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Đ/c: 162A/1 - KP1A - P.An Phú TX Thuận An - Bình Dương Nộp lưu chiểu: Quý IV/2017 ISBN: 978 – 604 – 73 – 5674 – NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT TS VÕ VIẾT CƯỜNG (cb) ThS NGUYỄN LÊ DUY LUÂN Bản tiếng Việt TÁC GIẢ ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM, NXB ĐHQG-HCM Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! ISBN: 978-604-73-5674-4 786047 356744 ...TS VÕ VIẾT CƯỜNG (Chủ biên) ThS NGUYỄN LÊ DUY LUÂN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI – THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI MỞ ĐẦU Năng lượng xem máu... Nguyên 15 0-1 75 2,00 0-2 ,600 Nam Bộ 13 0-1 50 2,20 0-2 ,500 Trung bình tồn quốc 13 0-1 52 1,83 0-2 ,450 Một số dự án khai thác lượng mặt trời tiêu biểu bao gồm: - Dự án thiết kế, thi công lắp đặt hệ thống pin... năm cho lượng tái tạo CÔNG SUẤT ĐIỆN 34 -Công suất đặt lượng sinh học GW 106 112 -Công suất phát điện lượng sinh học TWh 464 504 -Công suất đặt địa nhiệt GW 13 13.5 -Công suất đặt pin mặt trời GW

Ngày đăng: 24/04/2022, 19:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Xây dựng (1991), “Tiêu chuẩn xây dựng: Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng – Tiêu chuẩn thiết kế”, Bộ Xây dựng, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn xây dựng: Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng – Tiêu chuẩn thiết kế
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1991
2. British Petroleum (2017), “BP Statistical Review of World Energy June 2017”, London, United Kingdom Sách, tạp chí
Tiêu đề: BP Statistical Review of World Energy June 2017
Tác giả: British Petroleum
Năm: 2017
3. British Petroleum (BP) (2016), “BP Statistical Review of World Energy June 2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: BP Statistical Review of World Energy June 2016
Tác giả: British Petroleum (BP)
Năm: 2016
4. Chepchumba N. F. (2014) “History of Daylighting Strategies: A Comparative Analysis across the periods”. University of Nairobi, Kenya Sách, tạp chí
Tiêu đề: History of Daylighting Strategies: A Comparative Analysis across the periods
5. Đặng Phi Long (2016), “Quy trình thiết kế lắp đặt hệ thống PV không nối lưới”, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thiết kế lắp đặt hệ thống PV không nối lưới
Tác giả: Đặng Phi Long
Năm: 2016
6. Đặng Phi Long (2017), “Quy trình thiết kế lắp đặt hệ thống PV không nối lưới”, Luận văn thạc sỹ 2017, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thiết kế lắp đặt hệ thống PV không nối lưới
Tác giả: Đặng Phi Long
Năm: 2017
7. Danish Energy Management và International Finance Corporation (2015), “Báo cáo khảo sát tiêu thụ năng lượng trong công trình xây dựng tại Việt Nam”, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khảo sát tiêu thụ năng lượng trong công trình xây dựng tại Việt Nam
Tác giả: Danish Energy Management và International Finance Corporation
Năm: 2015
8. Duy Luan Nguyen (2014), “Power Demand Forecasting in Smart Grid System – Case study of Vietnam”, Đại học Teesside, Vương Quốc Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power Demand Forecasting in Smart Grid System – Case study of Vietnam
Tác giả: Duy Luan Nguyen
Năm: 2014
9. Euan Mearns (2015), “Global Energy Trends – BP Statistical Review 2015”. Truy cập trực tuyến tại http://euanmearns.com/global-energy-trends-bp-statistical-review-2015/ (23.04.2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Energy Trends – BP Statistical Review 2015
Tác giả: Euan Mearns
Năm: 2015
10. Felman D., Barbose G., Margolis R., James T., Weaver S., Darghouth N., Fu R. Davidson C., Booth S., và Wiser R. (2014),“Photovoltaic System Pricing Trends: Historical, Recent, and Near- Term Projections 2014 Edition”, US Department of Energy, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photovoltaic System Pricing Trends: Historical, Recent, and Near-Term Projections 2014 Edition
Tác giả: Felman D., Barbose G., Margolis R., James T., Weaver S., Darghouth N., Fu R. Davidson C., Booth S., và Wiser R
Năm: 2014
11. Fraunhofer Institute for Solar Energy Systems (2017), “Photovoltaics Report”, Munich, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photovoltaics Report
Tác giả: Fraunhofer Institute for Solar Energy Systems
Năm: 2017
13. International Technology Roadmap for Photovoltaic (2016), “2015 Results Including Maturity Reports: Seventh Edition, October 2016”, Frankfurt am Main, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2015 Results Including Maturity Reports: Seventh Edition, October 2016
Tác giả: International Technology Roadmap for Photovoltaic
Năm: 2016
14. Itaca Online (2014), “The Sun as a source of energy. Part 3: Calculating Solar Angles”. Truy cập trực tuyến tại http://www.itacanet.org/the-sun-as-a-source-of-energy/part-3-calculating-solar-angles/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Sun as a source of energy. Part 3: Calculating Solar Angles
Tác giả: Itaca Online
Năm: 2014
15. John H. F. (2016), “Solar Electric Investment Analysis”, College of Agriculture and Natural Resources, University of Nebraska, Lincoln, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solar Electric Investment Analysis
Tác giả: John H. F
Năm: 2016
16. Kalogirou, S. A. (2009), “Solar Energy Engineering”, NXB Elsevier, Hoa Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solar Energy Engineering
Tác giả: Kalogirou, S. A
Nhà XB: NXB Elsevier
Năm: 2009
17. Kapucu S. và Ecevit A. (2004), “Solar Energy: Concentrating Collectors”, Trường Đại học Middle East Technical University, cơ sở Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solar Energy: Concentrating Collectors
Tác giả: Kapucu S. và Ecevit A
Năm: 2004
18. Laouadi A, Arsenault C., Saber H. H., Galasiu A. (2012), “Tubular daylighting devices – part II: Validation of the optical model (1415- RP)”, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tubular daylighting devices – part II: Validation of the optical model (1415-RP)
Tác giả: Laouadi A, Arsenault C., Saber H. H., Galasiu A
Năm: 2012
20. Laouadi A. (2011), “Tubular Daylighting Devices: an Alternative to Skylight”, National Research Council Canada, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tubular Daylighting Devices: an Alternative to Skylight
Tác giả: Laouadi A
Năm: 2011
21. Laouadi A. và Saber H. H. (2014), “Performance of Tubular Daylighting Devices”, National Research Council Canada, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance of Tubular Daylighting Devices
Tác giả: Laouadi A. và Saber H. H
Năm: 2014
22. Lê Thường Du, Nguyễn Lê Duy Luân (2015), “Tài liệu giảng dạy học phần Nguồn cấp điện đô thị”, Trường Đại học Kiến trúc TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy học phần Nguồn cấp điện đô thị
Tác giả: Lê Thường Du, Nguyễn Lê Duy Luân
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w